Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
247 KB
Nội dung
TUẦN 32 Ngày soạn: Ngày 17 tháng 04 năm 20010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 Tiết 2: TẬP ĐỌC T94,95 CHUYỆN QUẢ BẦU I.Mục tiêu: • Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. • Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. ( Trả lời được các CH 1,2,3,5) . HS khá, giỏi trả lời được CH4. • Giáo dục học sinh có tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống . II.Đồ dùng dạy và học: • Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa phóng to . • Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) Gọi học sinh đọc bài “Cây và hoa bên lăng Bác” -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài (2 phút) -Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ gì ? (Mọi người đang chui ra từ quả bầu ). - Chuyển ý sang giới thiệu bài 3.2.Hoạt động 1 : Luyện đọc câu (15 phút) a.Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu toàn bài : -Gọi học sinh đọc lại bài . b.Luyện phát âm -Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo hình thức nối tiếp , mỗi học sinh đọc một câu .Theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm sai. -Tổ chức cho học sinh luyện phát âm các từ sau: lạy van, ngập lụt, gió lớn, biển nước, sinh ra, đi làm nương, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, vắng tanh, giàn bếp… 3.3.Hoạt động 2 : Luyện đọc đoạn (15 phút) -Nêu yêu cầu đọc đoạn , sau đó đặt câu hỏi : Câu chuyện này có thể chia thành mấy đoạn ? Phân chia các đoạn như thế nào? -Gọi học sinh đọc đoạn 1 . -Yêu cầu học sinh luyện ngắt giọng các câu sau: +Hai người vừa chuẩn bò xong thì sấm chớp đùng đùng,/ Hát. -3 em . -Dưới lớp theo dõi , nhận xét . -Quan sát và trả lời . -Lắng nghe và đọc đề bài. -Theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu . -1 em đọc bài. -1 vài em đọc . -Mỗi em đọc một câu , đọc từ đầu đến hết bài theo hình thức nối tiếp. -Nghe giáo viên đọc và đọc lại các từ đó . -Lắng nghe và 1 số em trả lời câu hỏi . 1 mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// +Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra .// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh / lần lợt ra theo.// -Gọi học sinh đọc lại đoạn 2, 3 . -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp , giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . -Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . - HS tìm từ mới và giải nghóa. Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . -Nhận xét cho điểm . -1 em học khá đọc . -Một số em luyện đọc. Các em khác nhận xét bạn đọc. -2 em đọc 2 đoạn. -Một số em nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng ) -Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . -Các nhóm cử cá nhân thi đọc nối tiếp , đọc đồng thanh một đoạn trong bài. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.4.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài(30 phút) -Gọi học sinh đọc toàn bài , sau đó giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : -Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi trong SGK -Giáo viên kể tên 54 dân tộc trên đất nước. -Câu chuyện nói lên điều gì ? (Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra ). -G học sinh đặt tên khác cho câu chuyện. (Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./Anh em cùng một tổ tiên./ ) -Khen những học sinh đặt tên hay. 4.Củng cố (4 phút) -Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? (Phải yêu thương , đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau ). -Cho điểm học sinh . -Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. 5.Dặn dò (2 phút) -Về học lại bài và chuẩn bò bài sau -Một em học khá đọc . -Theo dõi bài và trả lời câu hỏi . -Theo dõi đọc thầm và ghi nhớ. -1 vài em trả lời . -Một số em lên đặt , mỗi em chỉ đặt 1 tên gọi . -1 vài em trả lời . Tiết 4: TOÁN Tiết 156: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: • Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100đồng, 200đồng, 500đồng,1000 đồng. • Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vò là đồng. 2 • Làm các bài tập bài 1,2,3 II.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Gọi học sinh lên bảng làm tính. 200 đồng + 300 đồng = 900 đồng – 400 đồng = 100 đồng + 500 đồng = 600 đồng – 300 đồng = -Nhận xét cho điểm học sinh . 3.Bài mới 3.1.Hoạt động 1 :Giới thiệu bài (2 phút) 3.2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập (30 phút) Bài 1 -Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK. -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : +Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào? (Túi thứ nhất có 3 tờ bạc 1 tờ loại 500 đồng, 1tờ loại 200 đồng, 1tờ loại 100 đồng ) . +Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm thế nào? (Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng) +Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền? (Túi thứ nhất có 800 đồng ). -Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại , gọi 1 học sinh đọc bài làm trước lớp. (Làm bài , sau đó theo dõi bài làm của bạn để nhận xét ). -Nhận xét và cho điểm học sinh . Bài 2 -Gọi học sinh đọc đề bài toán. -Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi để tìm hiểu đề bài. -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. -Giáo viên sửa bài đưa ra kết quả đúng, cho điểm học sinh: Tóm tắt Rau : 600 đồng Hành : 200 đồng Tất cả : đồng? Giải Số tiền mẹ phải trả là: 600 + 200 = 800 ( đồng ) Đáp số : 800 đồng. Bài 3 -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài . -Giáo viên nêu -?Khi mua hàng , trong trường hợp nào chúng ta được trả lại tiền? (Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với -Hát. -3 em. -Cả lớp làm vào giấy nháp. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Quan sát hình trong SGK. -Một số em trả lời . -Cả lớp làm bài sau đó 1 em đọc kết qủa. Các em khác đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài nếu sai. -1 em đọc . -2 em đặt câu hỏi để tìm hiểu đề bài. -Làm vào vở theo yêu cầu. -Đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài. -1em đọc đề . -Nghe và phân tích đề toán. 3 giá hàng ). -Muốn biết người bán rau phải trả lại An bao nhiêu tiền , chúng ta phải làm phép tính gì? (Thực hiện phép trừ : 700 đồng – 600 đồng = 100 đồng. Người bán hàng phải trả lại cho An 100 đồng ). -Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại , gọi 1 học sinh đọc bài làm trước lớp. -Giáo viên chữa bài và nhận xét tuyên dương . 4.Củng cố (2 phút) -Nhận xét tiết học . 5.Dặn dò (1 phút) -Về ôn lại bài và chuẩn bò bài sau . -Một số em trả lời . -Cả lớp làm bài và 1 em nêu kết quả . Tiết 5: ĐẠO ĐỨCT32 ÔN TẬP I.Mục tiêu: • Củng cố cho học sinh những kiến thức ở những bài đạo đức đã học . • Kiểm tra 1 số hành vi học sinh nắm được ở các bài đạo đức . • Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh theo từng bài . II.Chuẩn bò : • Một số câu hỏi , tình huống . • Phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Gọi học sinh trả lời câu hỏi : +Kể tên những con vật có ích và nêu ích lợi ? +Nêu cách chăm sóc và bảo vệ loài vật có ích ? -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 phút) 3.2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập (30 phút) a.Mục đích : Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học ở các bài trước. b.Cách tiến hành -Giáo viên ghi tên 5 bài đạo đức lên bảng : 1. Học tập sinh hoạt đúng giờ . 2. Biết sửa lỗi và nhận lỗi . 3. Gọn gàng , ngăn nắp . 4. Chăm làm việc nhà . 5. Chăm chỉ học tập . -Yêu cầu học sinh tự ôn lần lượt theo từng bài trong 10 phút . -Giáo viên nêu 1 số câu hỏi . VD :Thế nào là học tập và sinh hoạt đúng giờ ? (Giờ nào việc ấy . Việc hôm nay chớ -Hát. -2 em . -Lắng nghe và đọc đề bài. -2 em nhắc lại . -Ôn tập theo nhóm . 4 để ngày mai). -Phát phiếu học tập cho 4 nhóm . Cho học sinh ghi những việc làm thường ngày của các em học sinh . -Giáo viên nhận xét ghi điểm . Bài 2 :Biếtnhận lỗi và sửa lỗi . -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nêu ra những việc làm sai và biết sửa . -Giáo viên vàcác em khác nhận xét tuyên dương . -Giáo viên hỏi : Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? Bài 3 :Gọn gàng ngăn nắp -Yêu cầu học sinh tự nêu những việc làm để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp . -Giáo viên nhận xét tuyên dương . -Gọn gàng chỗ học chỗ chơi có lợi gì ? Bài 4 : Chăm làm việc nhà -Tổ chức cho học sinh đọc những bài thơ , bài hát nói về những việc em giúp cha mẹ . -Cho học sinh thảo luận cặp đôi theo câu hỏi : +Bạn làm những việc gì để giúp gia đình ? Những lúc rảnh rỗi bạn làm gì ? -Yêu cầu học sinh làm bài tập : Em ghi lại những việc hằng ngày em giúp gia đình ? Bài 5 : Chăm chỉ học tập . -Thế nào là chăm chỉ học tập ? -Nêu tên những bạn trong lớp chăm chỉ học tập ? 4.Củng cố (2 phút) -Nhận xét tiết học , tuyên dương một số em . 5.Dặên dò (1 phút) -Dặn học sinh về học bài và thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học . -Lần lượt ghi và trình bày . -Các em mời nhau nêu . -1 vài em trả lời. -Các em khác nhận xét . - Tự nêu -1 vài em trả lời. -Suy nghó tìm và đọc , hát những bài thơ , bài hát đó . -Thảo luận cặp đôi . -Làm vào phiếu học tập . -Tự nêu vào phiếu học tập . Ngày soạn: Ngày 17 tháng 04 năm 20010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) T63 CHUYỆN QUẢ BẦU I.Mục đích yêu cầu: • HS nghe – viết chính xác bài CT, trình bày bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. • Làm được BT 2a, 3a • Học sinh có ý thức rèn chữ đẹp, viết bài sạch. II.Đồ dùng dạy và học : • Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép. • Viết sẵn nội dung hai bài tập . III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Yêu cầu học sinh tìm 3 từ có phụ âm đầu r/ d/ gi và 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã. -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài (2 phút) 3.2.Hoạt động 1 :Hướng dẫn chép (20 phút) a.Ghi nhớ nội dung đoạn viết -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. -Gọi học sinh đọc lại bài . -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi hướng dẫn : +Đoạn chép kể về chuyện gì? (Chuyện kể về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam). +Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu? (Đều được sinh ra từ quả bầu ). b.Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn chép này có mấy câu ? (Có 3 câu ). -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? (Gồm là : +Chữ đầu câu:Từ, Người, Đó. +Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh ). -Các chữ đầu đoạn được viết như thế nào ? (Các chữ đầu đoạn chép phải lùi vào 1 ô và viết hoa). c.Hướng dẫn viết từ khó -Gọi học sinh đọc các tiếng khó viết : Khơ-mú, Thái ,Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, nhanh nhảu -Yêu cầu học sinh viết các từ này . -Chỉnh sửa lỗi cho những học sinh viết sai chính tả d.Viết bài -Yêu cầu học sinh nhìn bảng và chép bài vào vở. e.Soát lỗi Giáo viên đọc bài , dừng lại phân tích các chữ khó cho học sinh soát lỗi . g.Chấm bài -Thu và chấm 1 số bài . Số còn lại để chấm sau . 3.3.Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả(10phút) Bài 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập a. Sau đó gọi học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. -Gọi học sinh nhận xét , chữa bài Bài 3 : Trò chơi -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Chia lớp thành hai nhóm, yêu cầu học sinh lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào viết xong trước , đúng sẽ thắng. -Tổng kết trò chơi. 4.Củng cố ,.Dặn dò (3 phút) -Hát. -2 em. -Lớp tìm và viết vào bảng con. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Theo dõi và đọc thầm theo. -1 em Khá ( giỏi) đọc bài. -1 vài em trả lời . -1 số em trả lời. -Tìm và đọc . -2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào vở nháp . -Nhìn bảng chép bài. -Soát lỗi , sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở . -1 em đọc , cả lớp đọc thầm . -3 em lên bảng làm bài nối tiêp , dưới lớp làm vào vở bài tập. -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. -2 nhóm lên thi đua viết từ. 6 -Nhận xét tiết học . -Yêu cầu về nhà làm lại bài tập CT và chuẩn bò bài sau . Tiết 2: THỂ DỤC CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN Tiết3: TOÁN T157 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: • Củng cố kó năng đọc, viết các số có 3 chữ số. Củng cố kó năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số. Nhận biết một phần năm. • Rèn kó năng giải toán liên quan đến đơn vò tiền Việt Nam. • Học sinh có thói quen làm bài chính xác, cẩn thận. • Làm các bài tập bài 1,3,5. II.Đồ dùng dạy và học: • Viết sẵn nội dung bài tập 1,2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Gọi học sinh lên bảng viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + đồng 700 đồng = 200 đồng + đồng. 900 đồng = 200 đồng + đồng + 200 đồng. -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài (2 phút) 3.2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (30 phút) Bài 1 -Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó yêu cầu học sinh lên bảng báo bài làm của mình , dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . -Giáo viên nhận xét , tuyên dương. Bài 3 -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài . -Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau. -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. -Chữa bài và nêu kết quả đúng: 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2. Bài 5 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu học sinh làm bài. -Chữa bài đưa ra đáp án đúng cho điểm học sinh: Tóm tắt 700 đồng -Hát. -2 em. -Lớp làm vào bảng con . -Lắng nghe và đọc đề bài. -2 em lên bảng viết số , cả lớp làm vào sách. -3 em lên bảng làm bài dưới lớp làm vào vở . -Đổi vở kiểm tra bài làm của bạn theo yêu cầu của giáo viên . -1 em đọc đề bài. -2 em lên bảng làm. Dưới làm vào vở bài tập. -Đổi vở chữa bài 7 Bút chì : 300đồng Bút bi : Giải Giá tiền của bút bi là: 700 + 300 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng 4.Củng cố (2 phút) -Nhận xét tiết học . 5.Dặn dò (1 phút) -Dặn về nhà ôn luyện về đọc viết số có 3 chữ số , cấu tạo số, so sánh số. Tiết 4: KỂ CHUYỆN T32 CHUYỆN QUẢ BẦU I.Mục tiêu: • Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của giáo viên để kể lại từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2) • HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước ( BT3). • Học sinh có thói quen nh ận xét lắng nghe bạn kể . II.Đồ dùng dạy và học: • Tranh minh họa trong bài . • Các câu hỏi gợi ý từng đoạn . III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Gọi học sinh lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài (2 phút) 3.2.Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện (20 phút) Bước 1 : Kể trong nhóm -Yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý , kể chuyện trong nhóm . Khi 1 học sinh kể. Các em khác trong nhóm theo dõi Bước 2 : Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể .sau mỗi lượt học sinh kể , gọi học sinh khác lên nhận xét . -Hát. -3 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Quan sát tranh và kể lại trong nhóm . Khi 1 em kể các em khác theo dõi , lắng nghe , nhận xét bổ sung cho bạn . -Đại diện các nhóm lên kể mỗi em trình bày 1 đoạn . -Nhận xét các tiêu chí đã nêu. -Trả lời thành câu chuyện . 8 -Chú ý : khi học sinh kể , giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng +Đoạn 1 +Đoạn 2 +Đoạn 3 3.3.Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung chuyện (10 phút) -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3. -Yêu cầu 2 học sinh đọc phần mở đầu. -Phần mở đầu nêu lên điều gì? ( Nêu ý nghóa câu chuyện ) -Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại theo phần mở đầu -Tổ chức các nhóm thi kể chuyện. -Nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố (2 phút) -Nhận xét tiết học cho điểm học sinh . 5.Dặn dò (1 phút) -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau . -1 em đọc yêu cầu bài 3. -2 em đọc theo SGK. -2 em kể chuyện. -3 em lên kể , lớp theo dõi để nhận xét . Tiết5 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ(T32) TÌM HIỂU VỀ NGÀY 30/4 – VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG I.Mục đích: Giúp HS biết: - Ý nghóa lòch sử của ngày 30/4 ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Đất nước non sông thu về một mối. - Cho HS văn nghệ hát về anh bộ đội. II. Chuẩn bò : - Các bài hát về anh bộ đội. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Hát (2’) 2. Hoạt động 2: - Giới thiệu bài ( 3’) - Ngày 30/4/1975 là ngày quân dân ta hoàn toàn được giải phóng, nhân dân ta không phải sống cảnh chiến tranh tàn khốc nữa. - Hàng năm cứ đến ngày 30/4 nhân dân ta lại nô nức kỉ niệm ngày đất nước giải phóng hòa bình. 3. Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử 30/4 (10 -12’) - Ngày 30/4 các em được nghỉ học đó là ngày lễ lớn. - Năm nay kỉ niệm 35 năm ngày đất nước hoàn toàn giải phóng 30/4/1975- 30/4/ 2010. - Cho HS xem một số hình ảnh về ngày 30/4 lòch sử này. - Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đã hy sinh vì sử thống nhất nước nhà em cần làm gì? - Nghe - Quan sát - Học tập tốt có ý thức bảo vệ tài sản… 9 4. Hoạt động 4: Hát về các anh hùng (8 -10’) - Cho HS hát về các anh bộ đội hình thức xì điện. -Nhận xét tuyên dương HS 3.Củng cố, dặn dò :(3’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về tập hát - Lớn lên làm những việc có ích cho đất nước - Hát thi đua cá nhân, tập thể. Ngày soạn: Ngày 17 tháng 04 năm 20010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC T96 TIẾNG CHỔI TRE I.Mục tiêu: • Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. • Hiểu ND : Chò lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. ( trả lời các CH trong SGK; thuộc 2 khổ cuối bài thơ ). • Giáo dục học sinh luôn quý trọng , biết ơn chò lao công và ý thức giữ vệ sinh chung. II.Đồ dùng dạy và học : • Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . • Bảng phụ viết sẵn bài thơ. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ởn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Gọi học sinh lên đọc bài : Chuyện quả bầu. +Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Con dúi làm gì khi hai vợ chồng ngời đi rừng bắt được? + Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? + Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài (2 phút) 3.2.Hoạt động 1 : Luyện đọc (10 phút) a.Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 . *Chú ý : Giọng nhẹ nhàng , tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b.Luyện phát âm -Trong bài có những từ nào khó đọc ? (Nghe học sinh trả lời , giáo viên ghi các từ này lên bảng : lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề ) -Đọc mẫu , sau đó gọi học sinh đọc lại các từ này . -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại cả bài . Nghe và -Hát. -3 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Nghe giáo viên đọc và đọc thầm theo . -Tìm , đọc . -1 số em đọc bài cá nhân , sau đó cả lớp đọc đồng thanh -Đọc nối tiếp , mỗi em chỉ đọc 10 [...]... 1000 238 259 300 302 Bài 3 : Đặt tính rồi tính 432 + 325 251 + 346 872 - 320 786 – 135 Bài 4 : Tính 25m + 17m = 700đồng – 300đồng = 900km – 200km = 200đồng + 5đồng = 63mm - 8mm = Bài 5 : Tính chu vi hình tam giác ABC : A B C 40cm 4.Củng cố (2 phút) -Giáo viên thu bài và chấm 5.Dặn dò (1 phút) -Dặn ôn lại các kiến thức đã học 21 Tiết 3: TẬP VIẾT T32 CHỮ HOA Q (Kiểu 2 ) I.Mục tiêu: • Viết đúng chữ... 3 11 • Vẽ sẵn hình trong bài tập 3 III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập sau: 875 785 321 298 697 699 900 + 90 + 8 .1000 599 .701 732 700 + 30 + 2 -Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới 3.1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2 phút) 3.2.Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành (30 phút) Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta... -Giáo viên theo dõi uốn nắn chú ý cách cầm viết , tư thế viết -Thu và chấm 1 số bài 4.Củng cố (2 phút) -Giáo viên nhận xét tuyên dương 5.Dặn dò (1 phút) -Về viết bài ở nhà Tiết 4: Tiết 32 SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I.Mục tiêu: - Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần - Triển khai kế hoạch tuần tới - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân II Đánh... Mặt Trời Tiết 5: MĨ THUẬT ( GV chuyên ) Ngày soạn: Ngày 18 tháng 04 năm 20010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010 15 Tiết 1: THỂ DỤC ( GV chuyên ) Tiết 2: ÂM NHẠC ( GV chuyên ) Tiết 5 : THỦ CÔNGT32 LÀM CON BƯỚM (Tiết2) I Mơc tiªu: • Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy • Làm được con bướm bằng giấy Con bướm tương đối cân đối Các nếp gấp tương đối đều, phẳng • HS khéo tay: Làm được con bướm... theo yêu cầu, 1 em lên bảng làm -2 em đọc đề bài -Tự làm bài theo hình thức tiếp sức -Đọc lại các từ trên Ngày soạn: Ngày 18 tháng 04 năm 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010 TẬP LÀM VĂN T32 ĐÁP LỜI TỪ CHỐI ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I.Mục tiêu: • Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lòch sự , nhã nhặn ( BT1, BT2) • Biết đọc và nói lại nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình ( BT3)... làm vào sách -2 em nhắc lại -1 em đọc đề bài -Cả lớp suy nghó và xếp hình -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò (1 phút) -Dặn về nhà ôn luyện về cộng , trừ không nhớ , số có 3 chữ số Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂUT32 TỪ TRÁI NGHĨA ,DẤU CHẤM , DẤU PHẨY I.Mục tiêu: • Biết xếp các từ có nghóa trái ngược nhau ( từ trái nghóa ) theo từng cặp (BT1) • Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT2) • Học... viết vào bảng con -Lắng nghe và đọc đề bài -Quan sát , suy nghó và trả lời -Chữ Q hoa cao mấy li , rộng mấy li ? (Cao 5 li) -Chữ Q hoa gồm mấy nét ? Là mhững nét nào ? ( Gồm nét cong phải và nét lượn ngang ) -Vừa giảng quy trình viết vừa tô trong khung chữ : Chữ Q hoa ( Kiểu 2 ) -Giảng lại quy trình viết , vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ b.Viết bảng -Yêu cầu học sinh viết chữ Q trong không trung... dương những em tìm từ giỏi 4.Củng cố (2 phút) -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò (1 phút) -Dặn học sinh về tìm thêm một số từ trái nghóa Tiết 4: -Chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI T32 MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I.Mục tiêu: • Học sinh nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn • Học sinh dựa vào Mặt Trời, biết xác đònh phương hướng ở bất cứ đòa điểm nào • Học . sinh làm bài vào vở. -Chữa bài và nêu kết quả đúng: 875 > 785 321 > 298 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 732 = 700 + 30 + 2. Bài 5 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu. lớp 2.Bài cũ (5 phút) -Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập sau: 875 785 321 298 697 699 900 + 90 + 8 1000 599 701 732 700 + 30 + 2 -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới 3.1.Hoạt động. TUẦN 32 Ngày soạn: Ngày 17 tháng 04 năm 20010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 Tiết 2: