Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
210,5 KB
Nội dung
Tuần thứ 32: Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2007 Chào cờ Tiết 32: Tập trung toàn trờng Tập đọc Tiết Chuyện quả bầu I. mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc lu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung đoạn văn 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ đợc chú giải trong bài : con dúi, sáp ong, n- ơng, tổ tiên. - Hiểu ND bài : Các dân tộc trên đất nớc Việt Nam là anh em 1 nhà , có chung tổ tiên. Từ đó, bồi dỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Bảo vệ .rất tốt. - Trả lời những câu hỏi về ND bài B. Bài mới: 1. Gt bài 2. Luyện Đọc - Đọc mẫu toàn bài a. Đọc từng câu - Chú ý đọc đúng các từ ngữ - HS tiếp nối nhau đọc từng câu b. Đọc từng đoạn trớc lớp Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HDHS đọc đúng + Bảng phụ - HS hiểu 1 số từ ngữ chú giải cuối bài - sgk c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc e. Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2: 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - Con dúi làm gì khi bị 2 vợ chồng ngời đi rừng bắt ? Con dúi mách 2 vợ chồng đi rừng điều gì? - Lạy van xin tha thứ, hứa sẽ nói điều bí mật. - Sắp có ma to bão lớn ngập khắp miền. Khuyên vợ chồng cách phòng lụt, Câu 2: - 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ? - Làm theo lời khuyên của dúi lấy khúc gỗ to hết hạn 7ngày mới chui ra. Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật nh thế nào sau nạn lụt ? - Cỏ cây vàng úa.Mặt đất không 1 bóng ngời Câu 3: - Có chuyện gì sảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt ? - Ngời vợ sinh ra 1 quả bầu bé nhỏ nhảy ra. - Những con ngời đó là tổ tiên những tân tộc nào ? - Khơ mú, Thái, Hmông, Dao, Ê-đê, Ba Lan Câu 4: Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nớc Việt Nam mà em biết ? Đặt tên khác cho câu chuyện ? - Có 54 Dân Tộc Kinh, Tày, Thái, Mờng Nguồn gốc các dân tộc trên đất nớc Việt Nam. - Cùng là anh em 4. Luyện đọc lại: - Nhận xét - 3,4 HS đọc lại chuyện C. Củng cố - dặn dò: ? Câu chuyện về các nguồn gốc các Dân Tộc việt Nam giúp em hiểu điều gì ? - Các dân tộc trên đất nớc ta đều là anh em một nhà, có chung 1 tổ tiên, phải thơng yêu giúp đỡ nhau. - Nhận xét giờ - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau Toán Tiết 156: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết về cách sử dụng 1số loại giấy bạc 100đồng , 200đồng, 500 đồng và 1000 đồng - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các tia số với đơn vị là đồng và kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền - Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán II.đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy bạc các loại 100đồng , 200đồng, 500đồng và 1000đồng II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs nhận xét xem trong mỗi túi có chứa các tờ giấy bạc loại nào - Cộng giá trị các tờ giấy trong các túi - Nhận xét chữa bài a. Có 800 đồng b. Có 600 đồng c. Có 1000 đồng d. Có 900 đồng e. Có 700 đồng Bài 1 : HS đọc yêu cầu Bài giải - Nêu kế hoạch giải Mẹ phải trả tất cả là : - 1 em tóm tắt 600 + 200 = 800 (đồng) - 1 em giải Đáp số : 800 đồng Bài 3 : Viết số tiền thích hợp vào ô trống. - 1 HS đọc lại - HS làm sgk - HDHS - Gọi HS lên chữa An mua rau hết An đa cho ngời bán rau 600 đồng 700 đồng 100 đồng 300 đồng 500 đồng 200 đồng 700 đồng 1000 đồng 300 đồng 500 đồng 500 đồng Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk - HDHS - Gọi HS lên bảng chữa (nhận xét) Số tiền Gồm các tờ giấy bạc loại 100 đồng 200 đồng 500 đồng 800 đồng 1 1 1 900 đồng 2 1 1 1000 đồng 3 1 1 700 đồng 1 1 C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 32 Dành cho địa phơng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào dịch cúm AH5N1, tác hại của dịch cúm gia cầm 2. Kỹ năng: - Biết cách phòng bệnh và vận động mọi ngời cùng phòng chống bệnh A/H5N1 3. Thái độ: - Biết vệ sinh nơi ở chuồng trại (nền gia đình chăn nuôi) II. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài B. Bài mới 1. Giới thiệu bệnh cúm gia cầm - Triển khai công văn 97 CV-GD Về việc triển khai dịch cúm gia cầm A/H5N1 Nội dung công văn: Nâng cao nhận thức của học sinh về các biện pháp phòng chống dịch cúm A/H5N1=> Các em có ý thức thực hiện vệ sinh môi trờng, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch cúm H5N1 thấy đợc sự nguy hại của nó trực tiếp đến sức khoẻ của con ngời. - Học sinh nghe 2. Những hiểu biết về dịch cúm A/H5N1. - Thế nào là bệnh cúm A/H5N1? Là loại bệnh dịch của các loại gia cầm do 1 loài vi rút lây truyền qua đ- ờng hô hấp có thể gây dịch bệnh cho hàng loạt các loài gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng - Dịch cúm A/H5N1 có lây truyền hay không ? - Hiện nay có nguy cơ lây sang ngời - Cần phải làm gì để phòng chống có hiệu quả ? - Cần phải thờng xuyên tổ chức tổng vệ sinh, trờng lớp, khu ở, làm sạch môi trờng. - Vận động gia đình mọi không nên vận chuyển các loại gia cầm từ nơi này đến nơi khác. - Yêu cầu HS vận dụng liên hệ thực tế tại địa phơng - HS thực hiện III. Củng cố dặn dò: - NHận xét giờ học Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2007 Thể dục Tiết 63: Bài 63: Chuyền cầu : trò chơi nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời - Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 2. Kỹ năng: - Nâng cao khả năng đón và truyền cầu chính xác hơn các giờ trớc. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm : Trên sân trờng - Phơng tiện: còi, cờ, cầu Iii. Nội dung và phơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Điểm danh - Báo cáo sĩ số 6-7' 1' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X - GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. 2' 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông - Giậm chân tại chỗ Cán sự điều khiển - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2x8 nhịp - Cán sự điều khiển b. Phần cơ bản: 8-10' - Truyền cầu theo nhóm 2 ngời - Thi giữa các tổ - HS quay mặt vào nhau từng đôi cách nhau 2-3m Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 2-3 l Lần 1: Chơi thử Lần 2 và lần 3 chơi chính thức , 2-3l C. Phần kết thúc: - Đi đều 2-4 hàng dọc và hát 2-3' X X X X X - Một số động tác thả lỏng 1-2' - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học, giao BT về nhà Kể chuyện Tiết 32: Chuyện quả bầu I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện với giọng thích hợp. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập chung nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn kể đoạn 3 iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể chuyện: a. Kể lại các đoạn 1,2 theo tranh đoạn 3 theo gợi ý. - HS quan sát tranh nói nhanh nội dụng từng tranh + Tranh 1: Hai vợ chồng ngời đi vào rừng bắt đợc con dúi + Tranh2: Hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn bóng ngời. + Kể chuyện trong nhóm + Thi kể trớc lớp b. Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. + 1 HS đọc yêu cầu của đoạn mở đầu cho sẵn. - 2,3 HS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét ) - 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chính tả: (tập chép) Tiết 63 Chuyện quả bầu I. Mục đích - yêu cầu: 1. Chép lại đoạn chính trong bài: Chuyện quả bầu, qua bài viết biết viết hoa tên các dân tộc 2. Làm đúng các bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu rễ lẫn l/n, v/d II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn ND BT2 a hoặc 2 b III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2,3 HS viết bảng lớp , lớp bảng con - 3 từ bắt đầu bằng r,gi,d B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hớng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép - 2 HS đọc lại Bài chính tả nói điều gì ? - Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nớc ta, Tìm tên riêng trong bài chính ? -Khơ-Mú, Thái, Tày, Nùng, Mờng, Dao, Hmông, Ê-đê, Bana, Kinh * Hs viết bảng con các tên riêng *HS nhìn sgk chép bài vào vở * Chấm chữa bài (5-7 bài) 3. Hớng dần làm bài tập: Bài 2: (a) - 1 HS đọc yêu cầu a. l hoặc n - Cả lớp làm vở - Gọi HS lên bảng chữa Nhận xét chữa bài năm nay nan lênh nầy lo lại Bài 2 (a) 1 học sinh đọc yêu cầu - HS làm thi 3 em HDHS (làm xong đọc kết quả nhận xét) Lời giải Nồi, lỗi, lội - Nhận xét chữa bài C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các chữ viết sai Toán Tiết 157: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. - Xác định của 5 1 nhóm đã cho - Giải bài toán với qhệ nhiều hơn 1 số đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô trống. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk - HDHS - Gọi HS lên chữa nhận xét Đọc số Viết số Trăm Chục Đơn vị Một trăm hai mơi ba 123 1 2 3 Bốn trăm mời sáu 416 4 1 6 Năm trăm linh hai 502 5 0 2 Hai trăm chín mơi chín 299 2 9 9 Chín trăn bốn mơi 940 9 4 0 Bài 2: Số - HS làm sgk - HDHS - 3 HS lên bảng làm (nhận xét) 899 900 901 298 299 300 998 999 1000 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk < , > , = - Gọi HS chữa 875 > 785 697 < 699 599 < 701 321 < 298 900 + 90 + 8 < 1000 - Nhận xét chữa bài 732 = 700 + 30 + 2 Bài 4: Hình nào có khoanh và 5 1 số hình vuông. - HS quan sát trả lời + Hình a đã khoanh vào 5 1 số ô vuông Bài 5: 1 số HS đọc yêu cầu - Nêu kế hoạch giải Bài giải - 1 em tóm tắt Giá tiền 1 chiếc bút bi là: - 1 em giải 700 + 300 = 1000 (đồng) Đ/S: 1000 đồng C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 25 tháng 4 năm 2007 Thủ công Tiết32 làm con bớm (T2) I. Mục tiêu: - HS nhớ lại các bớc làm con bớm bằng giấy - HS làm đợc con bớm - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS II. chuẩn bị: - Quy trình làm con bớm - Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán II. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. HS nhắc lại quy trình làm con b- ớm bằng giấy Bớc 1: Cắt giấy Bớc 2: Gấp cánh bớm Bớc 3: Buộc thân bớm Bớc 4: Làm râu bớm 2. Thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành làm con bớm - GV quan sát HDHS - HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - HS trng bày sản phẩm theo tổ - Nhận xét sản phẩm của HS C. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh Tập đọc Tiết 127 Quyển sổ liên lạc I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý. - Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, cảm động bớc đầu biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ : lắm hoa tay, lời phê, hy sinh. - Hiểu tác dụng của sổ liên lạc: Ghi nhận xét của giáo viên về kết quả học tập và những u khuyết điểm của HS để cha mẹ phối hợp với nhà trờng động viên, giúp đỡ con em mình học tập tốt. - GD học sinh có ý thức giữ gìn sổ liên lạc nh 1 kỉ niệm về quãng đời học tập II. đồ dùng dạy học: - Sổ liên lạc của từng HS - Tranh minh hoạ bài đọc iii. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nhau đọc truyện quả bầu trả lời câu hỏi sau bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu [...]... Hình dáng tợng Quang Trung nh - T thế hớng về phía trớc,dáng hiên thế nào ? ngang mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng tay trái cầm đốc kiếm + Tợng phật " tôn giáo " + Đứng ung dung, th thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ 2 tay đặt lên nhau + Tợng Võ Thị Sáu + Chị đứng trong t thế hiên ngang, mắt nhìn thẳng - Tay nắm chặt biểu hiện sự hiên ngang *Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá - Nhận xét giờ học và khen những HS... cấu tạo chữ Q cỡ vừa ? Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lợn ngang Nêu cách viết ? + N1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 với nét cong trên dừng bút ở đờng kẻ 6 + N2: Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải + N3: Đổi chiều bút viết nét lợn ngang từ trái sang phải tạo thành 1 vòng soẵn ở chân chữ - GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại cách viết 3 Viết câu ứng . và lợn ngang. Nêu cách viết ? + N1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 với nét cong trên dừng bút ở đờng kẻ 6 + N2: Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải + N3: Đổi chiều bút viết nét lợn ngang từ. 2 tay đặt lên nhau. + Tợng Võ Thị Sáu + Chị đứng trong t thế hiên ngang, mắt nhìn thẳng - Tay nắm chặt biểu hiện sự hiên ngang. *Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá - Nhận xét giờ học và khen. Tợng Quang Trung Hình dáng tợng Quang Trung nh thế nào ? - T thế hớng về phía trớc,dáng hiên ngang mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng tay trái cầm đốc kiếm + Tợng phật " tôn giáo " + Đứng