giao an ngu van 12 tu chon

25 6 0
giao an ngu van 12 tu chon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc được thể hiện sinh động phong phú qua 2 phương diện nội dung và nghệ thuật, đặc biệt ở tình cảm của nhân vật trữ tình.. aVề nội dung.[r]

(1)Tuần: Ngày soạn:10/ 8/2010 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN HẾT TKXX I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: -Hệ thống đầy đủ giai đoạn văn học từ 1975 đến hết TKXX các mặt: + Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá + Những thành tựu bật các thể loại chính + Đặc điểm văn học giai đoạn này -Giúp HS có so sánh và cập nhật VH thời kì hoà bình II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết GV chia nhóm HS thảo luận các vấn đề XH,LS,VH.Cử đại diện nhóm trình bày ? Văn học Việt Nam 1945-1975 chia làm chặng đường? ? Đặc điểm văn học 45-75? Hoạt động : Luyện tập Nội dung cần đạt I.Ôn tập lí thuyết 1.Hoàn cảnh lịch sử, xã hội ,văn hoá -Chiến tranh kết thúc, đời sống tư tưởng, tâm lí, nhu cầu vât chất người đã có nhiều thay đổi so với trước.Tuy nhiên từ 1975-1985 đất nước gặp khó khăn kinh tế sau chiến kéo dài -Đại hội Đảng lần mở phương hướng mới, thực cho văn nghệ -Nền kinh tế thị trường lãnh đạo Đảng,khiến cho văn hoá có điều kiện tiếp xúc rộng rãi.Các phương tiện truyền thông phất triển mạnh mẽ góp thúc đẩy phát triển đổi VH 2.Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu a truyện ngắn và tiểu thuyết -Có nhiều thành tựu:Đề tài tư tưởng thay đổi(con người nhìn góc độ cá nhân,hướng nội, thể người tự nhiên, nhu cầu năng) -Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu:Bến quê,phiên chợ giát(Nguyễn Minh Châu),Mùa lá rụng vườn(Ma Văn Kháng),Chiếc thuyền ngoài xa(Nguyễn Minh Châu) b.Thơ ca -Không phát triển văn xuôi có thành tựu.Xuất nhiều nhà thơ Thanh Thảo, Hữu Thỉnh,Chế Lan Viên,Nguyễn Duy,Hoàng Cầm c.Kịch:Phát triển mạnh tiêu biểu là Lưu Quang Vũ(50 kịch) II.Luyện tập Đề bài:Bày tỏ ý kiến anh(chị) vế kiến Nguyễn Đình Thi: (2) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, lập dàn ý cho đề bài HS trả lời theo gợi ý GV “Văn nghệ phụng kháng chiến, chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta.” *Gợi ý:HS phải tìm hiểu ý chính sau: 1.Văn nghệ phụng kháng chiến:Điều này nói lên mục đích ,lí tưởng nghệ thuật văn nghệ từ sau c/m tháng 8/1945 Nhưng chính k/c đem đến cho văn nghệ sức sống mới:Chính thực đời sống c/m đã đem đến cho văn nghệ(trong đó có vh) nguồn cảm hứng mới, sức sống ->Như ý kiến NĐT nói mối quan hệ máu thịt mục đích,lí tưởng NT với thời đại, với thực đ/s 3.Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta->Nhận định thể niềm tin vào hình thành và phát triển văn nghệ gắn bó với dân tộc và c/m Củng cố - Thành tựu và hạn chế văn học 45-75? - Sự khác biệt nội dung văn học 75 so với 45? Dặn dò: Soạn bài ‘‘luyện tập nghị luận tư tưởng đạo lí’’ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (3) Tuần: Ngày soạn:13/ 8/2010 LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: -Có kiến thức, kĩ làm kiểu bài nghị luận tư tưởng đạo lí -Hiểu tư tưởng đạo lí từ các bài văn -Tự rút cho thân bài học II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung cần đạt Hoạt động1: Ôn lại lí thuyết I.Ôn tập lí thuyết GV yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức đã học Cách làm kiểu bài tư tưởng đạo lí: cách làm kiểu bài nghị luận tư -Giải thích và chứng minh vấn đề tưởng đạo lí -Phân tích mặt đúng, bác bỏ luận điểm sai trái -tự liên hệ và rút bài học cho thân -Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn II.Luyện tập ý theo nhóm GV cử đại diện nhóm trả lời 1.Bài tập theo các phần tìm hiểu đề Phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài sau: Hoạt động 2: Luyện tập Phải “Bạn là người đến với ta người đã bỏ GV phân công tổ 1,2 làm bài tâp 1; tổ 3,4 ta đi” làm bài tập *Dàn ý a Mở bài: -Giới thiệu và trích dẫn ý kiến: nào là 1người bạn đích thực? tình bạn đẹp? b.Thân bài: -Thế nào là bạn? là tình bạn? -Tại sao” bạn là người đến với ta người đã bỏ ta đi?” +Khi người bỏ ta là ta gặp khó khăn(về vật chất ,về tinh thần) +Người đến với ta là ng]ời có lòng chân thành, thực yêu mến không vụ lợi -Quan niệm tình bạn sáng, cao thượng: luôn sẻ chia giúp đỡ là chỗ dựa cho -Bài học rút cho thân: cần xây dựng cho mình tình bạn sáng,đẹp đẽ c.Kết bài: -ý kiến trên khẳng định chân thành, chung thuỷ,trọn vẹn tình bạn -Tình bạn là thứ tình cảm cao quý người, chúng ta cần sống tốt và xây dựng cho mình 1tình bạn đẹp (4) Bài tập Lập dàn ý cho đề bài sau:Suy nghĩ em câu nòi sau:”Cái chết không phải là điều mát lớn đời.Sự mát lứn là bạn tâm hồn tàn lụi còn sống” *Dàn ý: a.Mở bài: -Sống trên đời, lo sợ trước cái chết ;cái chết là mát người Nhưng cái chết chưa phải là điều mát lớn -Giới thiệu và dẫn câu nói Pu-sin b.Thân bài -Giải thích câu nói pu-sin: +Cái chết là dừng lại sống mặt thể xác +Tâm hồn khô héo, tàn lụi: tâm hồn trở nên khô khan, cứng nhắc, không yêu thương ->cái chết tâm hồn +Sự mát lớn người là tâm hồn khô héo, tàn lụi còn sống.Tác giả gửi đến bạn đọc lời nhắn nhủ hãy làm cho tâm hồn mình tươi mát, dào dạt yêu thương -Tại tâm hồn tàn lụi còn sống lại là điều mát lớn nhất: +Khi đó người trở nên khô khan không biết rung động trước sống(thiên nhiên, người),không đón nhận vang vọng đời +Khi đó người trở nên lãnh đạm, cứng nhắc, không biết yêu thương và không chia sẻ với đồng loại ->Để tâm hồn tàn lụi, khô héo người không có giao lưu tình cảm, cảm xúc người xung quanh->trở thành 1ốc đảo cô đơn, lạnh lẽo->chết còn sống -Muốn cho tâm hồn không tàn lụi còn sốngta cần phải làm gì? +Biết quan tâm sẻ chia với vui buồn,cảm xúc,cảm giác người thân, bạn bè; tham gia vào hoạt động xã hội, giúp ích cho cộng đồng +Đón nhận tình cảm người cách chân thành -Bài học rút cho thân c.Kết bài: -Ý kiến Pu-sin giúp cho người biết bồi dưỡng cho tâm hồn trở nên trẻ trung, yêu đời yêu sống.-Mỗi HS cần biết học tập và sống cho không để tuổi trẻ trôi cách nhạt nhoà, đơn điệu Củng cố - Đối tượng bài nghị luận tư tưởng đạo lí? - Nêu các bước làm? (5) Dặn dò: - nhà làm bài tập: suy nghĩ em câu tục ngữ sau: “Cái nết đánh chết cáiđẹp” Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (6) Tuần: Ngày soạn: 16/ 8/2010 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (HỒ CHÍ MINH) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: -Các giá trị TNĐL -Sự mẫu mực thể loại chính luận -Hiểu tình cảm HCM viết TNĐL -Hệ thống lập luận chặt chẽ II/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: GV đưa nhứng câu hỏi các lĩnh vực TNĐL để HS có cái nhìn toàn diện TP GV cho HS thảo luận theo câu hỏi Cử đại diện nhóm trả lời,GV nhận xét, bổ sung,kết luận Nội dung cần đạt 1.Vì TNĐL là văn chính luận giàu tính nhân bản? -Tính nhân cùa TNĐL thể biểu sau: +Khẳng định quyền sống,quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người và dân tộc +Lên án tội ác người các mặt:chính trị, kinh tế, xã hội,văn hoá, luật pháp +Xót xa trước đau thương nhân dân VN ách đô hộ thực dân P(dân ta chịu tầng xiềng xích dân ta càng cực khổ, nghèo nàn chết đói ) +Đề cao hành vi nhân đạo và khoan hồng người VN với người P +Lên án hành vi hèn hạ,lật lọng thực dân P Khẳng định hành động dũng cảm đứng lên giành quỳên sống tâm giữ vững độc lập, tự người VN 2.TNĐL không hấp dẫn nghệ thuật nghị luận mẫu Hoạt động 2: mực mà còn lay động sâu sắc người đọc tình cảm thắm thiết tác giả? ?HS tình cảm HCM Gợi ý: sức lay dộng tình cảm thắm thiết viết TNĐL? TNĐL thể ở: +Thái độ căm phẫn tác giả vạch trần tội ác thực dân P với nhân dân ta( nghệ thuật điệp từ chúng) +Tình cảm xót thương tác giả nói đau dân tộc ta(tắm các nòi giống ta suy nhược dân ta nghèo nàn ) +Tình cảm thiết tha mãnh liệt: thái độ cương quyết, đanh thép nói đến quyền hưởng tự do, độc lập nhân dân VN tâm bảo vệ độc lập dân tộc(sự thật là chúng tôi tin không thể không công nhận 1dân tộc đã gan góc dân tộc đó phải độc lập) (7) Hoạt động ?Giá trị lịch sử TN là gì? ?Chứng minh TNĐL là tác phẩm văn học đích thực? +Bài văn toát lên khát vọng ý chí mãnh liệt tác giả là dân tộc ta +Những tình cảm trên biểu lộ qua giọng điệu đặc biệt: nồng nàn tha thiết, xót thương, hừng hực căm thù, hào sảng khích lệ 3.TNĐL không là văn kiện lịch sử vô giá mà còn là tác phẩm VH đích thực? *Gợi ý: -TNĐL là văn kiện lịch sử vô giá, vì nó có vị trí và vai trò quan trọng lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước dân tộc.Bản TN đã tuyên bố chấm dứt chế độ phong kiến hàng nghìn năm, chấm dứt chế độ thực dân hàng trăm năm nước ta và mở kỉ nguyên mới, thời kì độc lập,tự -Tuy vậy,TNĐL còn là TPVH đích thực: nó mang đầy đủ đặc điểm 1VB chính luận: +Lập luận chặt chẽ: phần mở đầu xác lập chân lí làm sở cho phần sau; phần chính, Bác đã phân tích tội ác thực dân P nhân dân VN và phe đồng minh chì nhân dân VN có quyền hưởng tự do, độc lập; từ luận điểm đó, phần kết người khẳng định độc lập không là quyền mà còn là thật->cách triển khai là chặt chẽ và cương Lập luận chặt chẽ còn thể cách dùng từ:(để diễn tả tội ác thực dân P,Bác dùng động từ và tính từ mạnh; trước tuyên bố độc lập,Bác tuyên bố cách dứt khoát: thoát li hẳn, xoá bỏ hết, xoá bỏ tất mối quan hệ với P )->cách dùng từnhư đã tạo nên tính chặt chẽ, hàm súc đặc biệt +Lí lẽ đanh thép sắc sảo: câu văn là 1lí lẽ +Chứng hùng hồn: không có chứng cụ thể thì lí lẽ không thể có sức mạnh.Bản TN đã sử dụng hàng loạt chứng, thật để kết tội thực dân P(Về chính trị, kinh tế, văn hoá ) +TNĐL còn viết trái tim nhiệt huýêt, tình cảm mãnh liệt 4.Củng cố -Hệ thống lại giá trị TNĐL Dặn dò: Soạn câu hỏi: Suy nghĩ em vấn đề lòng yêu thương người tuổi trẻ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: 20/ 8/2010 (8) LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: -có kĩ thành thạo cách làm bài nghị luận tượng đời sống -Biết bày tỏ quan điểm mình trước tượng sống II/ Tiến trình tổ chức dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ôn lại lí thuyết I.Ôn tập lí thuyết GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm bài nghị Cách làm kiểu bài nghị luận tượng đời luận tượng đời sống sống -Giới thiệu vấn đề nghị luận -Phân tích các mặt đúng-sai, lợi-hại -Chỉ nguyên nhân -Bày tỏ thái độ ý kiến vế tượng xã hội đó Hoạt động 2: luyện tập II.Luyện tập GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn 1.Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sau: ý “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng và cần thiết ngợi ca lòng vị tha, tình đoàn kết” Anh(chị) suy nghĩ nào ý kiến trên? a.Tìm hiểu đề ?Vấn đề nghị luận là gì? -Vấn đề nghị luận: Phê phán thái độ sống thờ với người, ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết -Phân tích biểu thái độ thờ ơ,của lòng vị tha, tình đoàn kết; nguyên nhân dẫn đến lối sống thờ ơ,sống đoàn kết ?Các thao tác lập luận cần sử dụng? -Bày tỏ ý kiến mình trước tượng đó -Các thao tác chính: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận b.Lập dàn ý *Mở bài: -Giới thiệu vấn đề nghi luận: người cần sống vị tha, đoàn kết, yêu thương lẫn Nhưng bên cạnh điều đúng đó, còn cần đấu tranh, phê phán biểu sai trái, tiêu cực-> phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng ?Giải thích khái niệm? và cần thiết nhơ ngợi ca lòng vị tha, tình đoàn kết *Thân bài: -Khái niệm: +Thờ ơ, ghẻ lạnh là gì? Là không có quan tâm, không có tình cảm, hờ hững ,lạnh nhạt với ?Tác dụng việc phê phán lối sống thờ +Vị tha, đoàn kết là gì? Là vì người khác, yêu (9) ơ, ghẻ lạnh,ca ngợi lòng vị tha? thương đùm bọc lẫn -Phê phán thái độ thờ ghẻ lạnh để làm gì?Để lên án lối sống lạnh nhạt, hờ hững;nhắc nhờ người phải biết quan tâm ,sẻ chia với nhau->hành động hướng đến thức tỉnh người có lối sống chưa tốt -Ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết để làm gì? Để khẳng định, ngợi ca lối sống đẹp ;tuyên truyền, nhân rộng tình yêu thương người với ?Bài học rút cho thân? người->hành động dẫn đến nêu gương người có lối sống đẹp ->Hai hành động hướng đến việc xây đắp, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp người với người -Bài học rút cho người: +Cần lên án lối sống thờ ơ, ghẻ lạnh người với người GV hướng dẫn HS lập dàn ý và viết bài +Nhân rộng gương nhân ái vị tha theo các câu hỏi? +Sống nhân ái bao dung với bạn bè, người thân, đồng bào, đồng loại -Khẳng định tính cần thiết hành động nhằm mục đích xây dựng tình cảm tốt đẹp người với người *Kết bài: -Việc xây dựng cái đẹp cần song song với việc phê phán cái xấu -Tuổi trẻ cần thực tốt công việc trên 2.HS nhà lập dàn ý và viết thành bài hoàn chỉnh cho đề bài sau: Một số người xe máy không đội mũ bảo hiểm, mặc dù số tai nạn giao thông ngày càng nhiều Anh(chị) suy nghĩ gì tượng đó? *Gợi ý : -Không đội mũ bảo hiểm là vi phạm luật giao thông -Vì có tượng đó: Vì thiếu điều kiện mua mũ bảo hiểm?Vì đội mũ không đẹp?Vì coi thường tính mệnh?Vì không đánh giá đúng nguy hiẻm di đường?hay vì lí nào khác? Củng cố -Hệ thống lại kĩ làm bài đã ôn tập -Dặn dò HS làm bài tập nhà Dặn dò: tìm hiểu kiến thức liên quan đến vấn đề giao thông Việt Nam Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: 25/8/10 (10) LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: -có kĩ thành thạo cách làm bài nghị luận tượng đời sống -Biết bày tỏ quan điểm mình trước tượng sống II/ Tiến trình tổ chức dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung cần đạt Hoạt động : Giáo viên chép đề lên Đề : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành bảng và chia nhóm thảo luận động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao - Học sinh lập dàn ý thông Hoạt động 2: Học sinh trình bày dàn ý: Mở bài: giới thiệu vấn đề I Mở bài : Thân bài: - Đặt vấn đề : nhiều năm trở lại đây, -Thực trạng - Nguyên nhân vấn đề tai nạn giao thông 1à điểm nóng - Hậu thu hút nhiều quan tâm dư luận - Giải pháp mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây Kết bài: - Tuổi trẻ học đường – công dân tương Liên hệ thân lai đất nước – phải có suy Hoạt động 3: Viết thành bài văn nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông II Thân bài: Thực trạng tai nạn giao thông Việt nam nay: + Đang diễn hàng ngày hàng trên nước, 33 -34 người chết và bị thương / ngày + Trong số đó, có không ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân là thủ phạm gây các vụ tai nạn giao thông Hậu vấn đề: + Thiệt hại lớn người và của, để lại thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân và hậu nặng nề cho cộng đồng + Gây đau đớn, mát, thương tâm cho (11) người thân, xã hội Nguyên nhân vấn đề : + Ý thức tham gia giao thông người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm .) + Thiếu hiểu biết các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường ) + Sự hạn chế sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn ) + Đáng tiếc rằng, góp phần gây nhiều tai nạn giao thông, còn có bạn học sinh ngồi trên ghế nhà trường Hành động tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông: + Tham gia học tập luật giao thông đường trường lớp Ngoài ra, thân người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn giao thông: không lạng lách, đánh võng trên đường đi, không xe máy chưa có lái, không vượt đèn đỏ, đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, rẽ ngang dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, chậm và quan sát cẩn thận qua ngã tư + Đi sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật và trẻ em qua đường đúng quy định + Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân gia đình, tham gia các hoạt động tuyên truyền xung kích (12) an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất người, tham gia các đội niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông III Kết bài: - An toàn giao thông là hạnh phúc người gia đình và toàn xã hội - Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai đất nước, là hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức cần có suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông Củng cố 5.Dặn dò: Làm thêm các bài tập và phaan tích bài thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 6: Ngày soạn: 25/ 8/2010 (13) LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ,ĐOẠN THƠ I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS - Có kĩ thực hành nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Biết tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài cách thành thạo II/ Tiến trình tổ chức dạy và học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động GV-HS cho GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lí thuyết cách làm kiểu bài nghị luận về1 bài thơ, đoạn thơ GV cho HS tìm hiểu đề GV chia nhóm để HS lập dàn ý cho đề bài Nội dung cần đạt I.Ôn tập lí thuyết Cách làm kiểu bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ: -Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ -Bàn giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ -Đánh giá chung bài thơ, đoạn thơ II.Luyện tập 1.Bài tập 1:Bình luận đoạn thơ sau bài thơ Vội Vàng Xuân Diệu? “Ta muốn ôm Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi.” a.Tìm hiểu đề -Xuất xứ, hoàn cảnh đời: đoạn trích nằm phần cuối bài thơ Vội Vàng, rút từ tập Thơ Thơ(1939), là tập thơ đầu tay khẳng định vị trí Xuân Diệu làng thơ -Nội dung đoạn trích:Khát vọng sống mãnh liệt, cuồng nhiệt Xuân Diệu, thể tình yêu sống, người thi sĩ -nghệ thuật đoạn trích: diệp ngữ, điệp cú pháp, cách sử dụng hình ảnh độc đáo, sử dụng động từ, tính từ mạnh b.Lập dàn ý *Mở bài: Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ Nêu nội dung bình luận *Thân bài: -Khát vọng điên cuồng thi sĩ: muốn ôm trọn sống vào lòng -Hệ thống động từ mạnh(ôm, say, thâu, cắn, riết) kết hợp vớinhững tính từ tính chất,mức độ(mơn mởn,chếnh choáng, đã đầy, no nê )thể niềm cảm xúc mãnh liệt dâng trào -Những hình ảnh đẹp, nồng nàn(sự sống, cánh bướm với tình yêu )->Cuộc sống tươi đẹp, quyến rũ -Quan niệm sống Xuân Diệu:Hãy sống cao độ, tận hưởng giây phút sống trần *Kết bài:Đánh giá chung khuynh hướng thơ Xuân Diệu (14) trước cách mạng tháng bộc lộ qua đoạn trích 2.Bài tập Cảm nhận đoạn thơ sau bài thơ Đây thôn vĩ HMT? “Sao anh không chơi thôn vĩ? Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” a.Tìm hiểu đề GV cho HS tìm hiểu đề -Đoạn thơ thuộc khổ đầu bài thơ ĐTVD sáng tác và lậpdàn ý đề bài thời gian thi sĩ chữa bệnh trại phong Quy Hoà nhận bưu ảnh Hoàng Cúc, tác giả hồi tưởng lại kí ức Huế -Nội dung:Đoạn trích miêu tả tranh phong cảnh thôn vĩ lúc bình minh và hình ảnh người thônvĩ hiền hậu ,duyên dáng -NT: Câu hỏi tu từ, nghệ thuật miêu tả, cách điệu hoá b.Lập dàn ý *Mở bài: +Gới thiệu thi sĩ HMT và bài thơ ĐTVD +Gới thiệu đoạn trích *Thân bài: -Câu 1:Câu hỏi tu từ->vừa hỏi, vừa trách móc, vừa mời mọc gợi không gian cụ trể nỗi nhớ( thôn vĩ) -Câu 2,3: Miêu tả tranh thôn vĩ vừa đẹp vừa mộng(hàng cau đón náng, vườn xanh mướt) ->Cánh và người hài hoà làm tranh thiên nhiên thêm sinh động *Kết luận: Khổ thơ là tranh thôn vĩ đẹp, tao Qua đó gửi gắm tình cảm nhớ mong chân thành thi sĩ Hàn Mặc Tử 4.Củng cố - Đối tượng bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ Dặn dò: Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: 26/8/10 (15) LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀVĂN HỌC I.Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Củng cố kĩ làm kiểu bài nghị luận văn học: nghị luận 1đoạn thơ,bài thơ nghị luận ý kiến bàn văn học - HS có thể bày tỏ quan niệm, ý kiến mình TP văn học II Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ1: Ôn lại lý thuyết GV: Đối tượng? GV: Các bước tiến hành bài văn nghị luận ý kiến bàn văn học? GV cho HS tìm hiểu đề, lập dàn ý? GV cho HS thảo luận các ý chính đề bài?Cử đại diện nhóm phát biểu GV nhận xét, kết luận Hs: Trả lời Nội dung cần đạt I.Ôn tập lí thuyết II Luyện tập 1.Bài tập “Nền văn học VN sau cách mạng tháng 8/1945 là văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.” Anh(chị) hãy trình bày ý kiến mình nhận định trên? *Gợi ý a)Mở bài:giới thiệu ý kiến Nền VHVN sau cm tháng 8/1945 là vh hình thành và phát triển gắn với thời kì hào hùng bậc nhât lịch sử dân tộc: gắn với thời kì dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Pháp và M>Một đặc điểm lớn văn học thời kì này là mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn b)Thân bài *Giải thích khái niệm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn *Biểu khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8/1945 +Khuynh hướng sử thi: -Đề cập đến vấn đề trọng đại lịch sử dân tộc mang ý nghĩa thời đại -Nhân vật mang phẩm chất cộng đồng -Giọng điệu, ngôn ngữ hào hùng ,tráng lệ +Cảm hứng lãng mạn: -hướng người tới tương lai tươi sáng -Nâng đỡ người vượt qua khó khăn gian khổ kháng chiến *Chứng minh các tác phẩm: Tây Tiến, Đất nước, Đồng chí , Việt Bắc *Khái quát đặc điểm nội dung tư tưởng văn học Việt Nam thời kì này: -Khuynh hướng sử thi cùng với cảm hứng lãng mạn văn học sau 1945 tất yếu Sự kết hợp đã tạo nên (16) hình ảnh đẹp đất nước, người trường tồn mãi cùng thời gian và lịch sử dân tộc -Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn còn góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học chung dân tộc, mang lại cho nó giá trị vĩnh c)Kết bài: Khẳng định lại ý kiến Bài tập “Cảm hứng đất nước là cảm hứng sâu đậm văn học VN sau cách mạng tháng 8/1945.” Anh(chị ) hãy làm sáng tỏ nhận định trên? *Gợi ý trả lời a) Mở bài -Cảm hứng đất nước là cảm hứng sâu đậm HS tìm hiểu đề và lập văn học VN sau cách mạng tháng 8/4945 dàn ý cho bài tập b)Thân bài HS: Thảo luận và lập *Hoàn cảnh lịch sử văn học VN giai đoạn sau cách mạng dan ý tháng 8/1945: Các tác phẩm vh gắn liền với nhứng kiện lịch sử quê hương đất nước( kháng chiến chống P và M) *Sứ mệnh lịch sử văn học dân tộc giai đoạn này: Viết tổ quốc, đất nước.Kháng chiến và giải phóng dân tộc Cổ vũ tinh thần kháng chiến *Cảm hứng đất nước sáng tác văn học: +Đất nước gắn với nhân dân +Đất nước gian lao, gian khó +Đất nước chiến đấu, lao động +Đất nước vinh quang, chiến thắng *Đánh giá thành công đề tài đất nước văn học dân tộc giai đoạn này c)Kết bài Khẳng định lại vấn đề -Chủ đề đất nước tạo cảm hứng bất tận cho sáng tác văn học thời kì, đậưc biệt là sau cách mạngtháng 8/1945 -Cảm hứng đất nước thể sau đậm văn học khẳng định tình yêu đất nước sâu sắc ngườiVN.Điều đó góp phần cổ vũ kháng chiến năm chống giặc cứu nước Củng cố Các thao tác vận dụng làm văn nghị luận Dặn dò: Tìm hiểu tác giả Tố Hữu Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: 22/09/10 (17) TÁC GIẢ: TỐ HỮU I Mục tiêu bài học - Giúp chúng ta hiểu sâu sắc người thơ văn Tố Hữu II Tiến trình dạy học: ổn định Bài cũ: Đọc bài thơ TH nêu cảm nhận mình? Bài Hoạt đông giáo viên và học sinh HĐ1:GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu người và thơ văn TH; GV:Nêu nét chính đời TH? Vùng đất Huế thơ mộng trữ tình, yếu tố gđình có a/h ntn đến đường stác TH? HS;Cha thích thơ ca,dạy TH làm thơ, mẹ thuộc nhiều dân ca xứ Huế =qh:Huế thơ mộng trữ tình nhiều làn điệu dân ca GV:Thơ TH thể nội dụnồn tha tyhiết yêu đời gì? HS-sgk GV:TH để lại tập thơ nào? HS:Từ ấy; VB; Gío lộng; Ra trận – Máu và hoa GV:Nêu nét chính tập thơ TẤ? nd? Máu lửa: là tiếng reo vui tâm hồn bắt gặp lí tưởng, tố cáo xh bất công khơi dậy người bất hạnh tt đtranh Xiềng xích: ghi lại tt đtrạnh vượt thử thách người c/sĩ tù,tâm hồn tha thiết yêu đời Giải pgóng: người c/s hoà nhập lại với phong trào ctranh, ca ngợi cmtháng tám thành công Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.tác giả -TH là lá cờ đầu thơ ca cách mạng văn nghệ HĐ -gđình nhà nho có truyền thống văn hoá Bản thân: sốm giác ngộ lí tưởng cm ->sự nghiệp thơ văn gắn với nghiệp cm.Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM 1996 II.Đường cách mạng, đường thơ -Thơ TH thể lẽ sống,lí tưởng tình cảm cách mạng Của người VNHĐ, mạng đậm chất dân tộc truyền thống 1.Từ ấy.(1937 – 1946) -Chặng đường 10 giác ngộ llí tưởng, khát khao chiến đấu Gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích, giải phóng II Phong cách thơ TH 1.Khuynh hướng trữ tình - chính trị TH là chiến sĩ – thĩ Thơ ông phục vụ cho đấu tranh cách mạng giai đoạn ND: đề cập đến vấn đề lí tưởng dt – XHCN đồng thời dạt dào cảm hứng lãng (18) GV:Nội đung tập VB? Tthần phẩm chất cao đẹp đó là Bác Hồ Gío lộng ? Cuộc sống MB thực là ngày hội lớn,ca ngợi người kiêu hùng Ra trận – Máu và hoa? +Một tiếng đờn(1992) ; ta với ta (1999) mạn Khuynh hướng sử thi: -Cái tôi trữ tình,cái tôi công dân trở thành cái tôi nhân danh cộng đồng dt -Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm chất dân tộc giai cấp NT: Mang tính dân tộc đậm đà III Kết luận HĐ2 : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách thơ GV ; Phong cách thơ TH thể khuynh hướng nào ? nội dung ? +2 khuynh hướng Thơ TH thể lẽ sống,lí tưởng tình cảm cách mạng Của người VNHĐ, mạng đậm chất dân tộc truyền thống Có tiếp thu tinh hoa phong trào Thơ mới, thành công thể thơ dân tộc ; Khi tu hú, Bầm ; Kính gủi cụ ND… HĐ3 :GV hướng dẫn học sinh tổng kết Nhẫn xét người cùng đường thơ TH ? 4.Củng cố : phong cách nghệ thuật thơ TH ? 5.Dặn dò:tìm đọc toàn bài thơ Việt Bắc 6.Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: 10/ 10/2010 (19) VIỆT BẮC -TỐ HỮUI/ Mục tiêu bài học: Giúp HS - Hiểu sâu sắc giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật bài thơ - Giá trị số đoạn thơ têu biểu - Tính sử thi bài thơ Tính dân tộc bài thơ II/ Tiến trình tổ chức dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Tiên trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Lý thuyết Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Bố cục? thể thơ? Nội dung cần đạt I/ ÔN LÝ THUYẾT II/ LUYỆN TẬP 1.Câu 1: “Việt Bắc” là bài thơ tiêu biểu cho phong cách HS nhắc lại nét trưng nghệ thuật thơ Tố Hữu Hãy làm sáng tỏ điều đó? phong cách nghệ thuật thơ TH? *Gợi ý trả lời Chứng minh bài thơ VB? Phong cách nghệ thuật là nét riêng nhà thơ thể suốt quá trình sáng tác Phong cách nghệ thuật thơ TH thể điểm chính sau đây: -Thơ TH là đỉnh cao thơ trữ tình chính trị Trong Việt Bắc điều này thể khá rõ nét Nội dung bài thơ viết chia tay người kháng chiến với đồng bào Việt Bắc Và tình cảm chuyển tải đến người đọc cách tự nhiên hình thức thơ nhuần nhuyễn Chính vì mà Xuân Diệu khẳng định: “TH đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ đỗi trữ tình.” -Thơ TH mang đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn cái tôi thơ ông là cái tôi chiến sĩ, công dân Vì VBKhông là tình cảm riêng TH mà còn là tiếng nói chung người kháng chiến Trong bài thơ tình cảm thể mang tính lịch sử dân tộc không phải là tình cảm cá nhân Cảm hứng lãng mạn thể qua tâm tình hướng tới tương lai khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng -Giọng điệu tâm tình ngào tha thiết, nhẹ nhàng, thủ thỉ lứa đôi Vì vậy, VB nội dung mang tính chính trị không khô khan, cứng nhắc mà mềm mại, dễ vào lòng người -Thơ TH mang đậm tính dân tộc.Việt Bắc viết dạng thơ lục bát cùng hệ thống từ ngữ quen thuộc, nôm na, bình dị tạo nên tiếng nói gần gũi,tâm tình Câu Phân tích biểu tính dân tộc bài (20) thơ Việt Bắc? Tính dân tộc bài thơ Việt Bắc thể sinh động phong phú qua phương diện nội dung và nghệ thuật, đặc biệt tình cảm nhân vật trữ tình a)Về nội dung -Viết kháng chiến chống P gian khổ, trường kì mà đỗi anh hùng dân tộc -Thế giới hình ảnh thiên nhiên và người đậm màu sắc dân tộc -Tình nghĩa nhân dân VB với cách mạng và kháng chiến là tình cảm cách mạng sâu đậm, tiếp nối mạch nguồn ?Biểu mang tính dân tộc thơ tình cảm yêu nước ân tình thuỷ chung vốn là truyền TH? thống lâu bền cảu dân tộc b)Về nghệ thuật ?HS tính dân tộc bài thơ -Thể thơ lục bát truyền thống quen thuộc với người, VB phương diện nội dung và nghệ quần chúng ưa thích, đẽ nhơ, dễ ngâm, dễ hát Đó là thuật? thể thơ đặc sắc dân tộc -Lối kết cấu theo lối đối đáp ca dao dân ca truyền thống vận dụng thích hợp, tài tình, phù hợp với nội dung tư tưởng tình cảm bài thơ -Những biện pháp nghệ thuật truyền thống(so sánh, ẩn dụ, ước lệ ) sử dụng nhuần nhuyễn, tạo nên phong vị dân gian và tính chất cổ điển -Giọng thơ ngào tâm tình, cách xưng hô mình –ta quen thuộc ca dao khiến bài thơ tình ca lòng thuỷ chung son sắt người cách mạng với nhân dân Việt Bắc 3.Câu Đoạn thơ là tranh trận dân tộc ta kháng chiến chống Pháp đầy khí thế, hùng tráng -Ngôn ngữ, hình ảnh , giọng điệu thấm đượm màu sắc sử thi Những động từ mạnh rầm rập, đất rung, nát đá Con đường trận đầy khí Cùng với động từ mạnh là các hình ảnh cường điệu, phóng đại tái khung cảnh hào Cảm nhận tính sử thi đoạn thơ: hùng chiến khu VB.Ở đây nhịp sống náo nức hào hùng “Những đường VB ta cùng với đoàn quân khí ngất trời, tầm vóc sánh ngang cùng vũ trụ Đèn pha bật sáng ngày mai lên.” -Hình ảnh đoàn quân đẹp Đẹp trùng trùng điệp điệp, giản gị “mũ nan” -Sức mạnh phi thường nhân dân “dân công lửa bay”>Sự kết hợp thợc và lãng mạn làm sống dậy sức mạnh to lớn cuả dân tộc Sức mạnh đã biến người áo vải thành anh hùng góp phần tạo nên chiến thắng -Ánh sáng đèn pha là ánh sáng nhiệt tình cách mạng, cảu tương lai tươi đẹp tới gần (21) ?Chỉ tính sử thi đoạn thơ? GV gợi ý biểu cụ thể tính sử thi, hướng dẫn HS nhà viết bài hoàn chỉnh? Củng cố: Nhắc lại phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 5.Dặn dò: Học bài và tìm hiểu thể loại trường ca và số tác phẩm trưòng ca Rút kinh nghiệm: Tuần 10 Ngày soạn: 20/10/10 (22) TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI TRƯỜNG CA VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM TRƯỜNG CA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs - Nắm khái niệm trường ca và nắm vai trò trường ca văn học - Nắm số tác phẩm trường ca Thế giới và Việt Nam II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bức tranh thiên nhiên Việt Bắc tác giả Tố Hữu miêu tả nào? Bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu thể loại trường ca I/ Thể loại trường ca Khái niệm Em hiểu nào là trường ca? - Có người dùng khái niệm trường ca để các khái niệm và thuật ngữ trường ca chưa tác phẩm sử thi, anh hùng ca hiểu thống - Có người coi tác phẩm viết thơ, dung lượng lớn, thường có cốt truyện sườn truyện trữ tình và chúng có thể ca ngâm kể theo lối ngâm là trường ca Yếu tố giọng và nghệ thuật cấu trúc văn có vị trí và vai trò thể trường ca ? GV: Bổ sung Giọng điệu chính là thái độ cảm xúc đã hình thức hóa, nó là yếu tố quan trọng bậc làm nên cái mà ta gọi là “thần”, là “hồn”, là “điệu hồn” cho sản phẩm nghệ thuật Nhưng không phải lúc nào nó hiểu đúng, hiểu trúng Giọng điệu trường ca Nói đến trường ca, người ta nghĩ đến “giọng ngợi ca”, là giọng tụng ca hào hùng trang nghiêm trực tiếp, và đôi xem nó là giọng Điều Bởi, trường ca còn gọi là anh hùng ca So với các thể thơ khác, chủ thể trữ tình và cái tôi trữ tình trường ca có đặc điểm gì bật ? Chủ thể trữ tình trường ca thường chọn điểm tựa chỗ đứng phát ngôn mình ? - Số khác quan niệm, trường ca có đặc điểm sau: viết thơ; nội dung lớn, chia thành nhiều phần; chất trữ tình lấn át chất tự sự; cảm hứng ngợi ca trở thành điểm tựa chủ đạo và thiết phải => Trường ca phản ánh vấn đề lớn lịch sử, dân tộc và thời đại Đó là vấn đề liên quan đến số phận cộng đồng và dân tộc, vận động lịch sử, dân tộc và thời đại thông qua biến động lớn lao, là kinh nghiệm lịch sử, mà dân tộc đã trải qua có nhạc điệu => Yếu tố quan trọng trường ca - Giọng điệu và nghệ thuật cấu trúc (23) - Chủ thể trữ t ình: Trước chủ thể trường ca không xuất + Trước: Ẩn sau để phát ngôn với tư cách cái tôi cá nhân, nhân vật + Về sau trực tiếp lên tiếng khách thể hóa văn trường ca Nhưng sau đã có biến đổi Ở ta, có lẽ từ Những người trên cửa biển Văn Cao trở đi, với cái câu mở đầu tiêu biểu: “Tôi sinh đã có Hải Phòng”, người ta thấy cái tôi người viết trường ca không chịu đứng ngoài, nấp sau nữa, nó đã trở thành “nhân vật” trường ca Nghĩa là người viết không còn đứng bên trên “người kể chuyện toàn năng” nữa, mà tham gia vào mạch trường ca “mảnh ghép lịch sử”, nghĩa là số phận gắn bó với lịch sử, nhân chứng, kẻ cuộc, chí người tham gia làm nên chấn động lịch sử ấy, và đây trực tiếp thụ hưởng hứng chịu chấn động -> Chỗ đứng cái tôi trường ca đại thường là “chân vân hai mái” Nghĩa là, mặt, có thể nhân danh hệ, nhân danh dân tộc, nhân danh thời đại trình bày suy cảm, phải xuất phát từ cá nhân, thân phận Mặt khác, anh có thể viết sự, II/ Một số tác phẩm trường ca chí, có thể còn đào sâu vào đời tư Trường ca Thu Bồn nên (một vài cái có thể xem trường ca gần đây hệ lớn lên sau chiến tranh đã manh nha xu hướng này), không thể thiếu chỗ Những bài thơ dài mang dáng trường ca đứng lịch sử Nguyễn Khoa Điềm Hoạt động 2: Một số tác phẩm trường ca Những bài thơ dài mang dáng trường ca Thanh Thảo Hãy kể tên số tác phẩm trường ca? Trường ca Thu Bồn TT Tên Trường ca Dung lượng tác phẩm Năm sáng tác 01 Bài ca chim Chơ 920 câu thơ rao 1963 02 Vách đá Hồ Chí 346 câu thơ Minh 1970 03 Người gồng gánh 361 câu thơ 1972 (24) phương Đông 04 Tiếng hú Diôloa người 75 câu thơ 1974 05 Chim vàng chốt lửa 420 câu thơ 19731975 06 Quê hương mặt trời 115 câu thơ vàng 1975 07 Ba dan khát 1976 1.303 câu thơ 08 Cam pu chia hi 1.409 câu và 25 vọng đoạn thơ 1978 09 Thông điệp mùa 34 đoạn thơ xuân 1984 10 Người vắt sữa bầu 507 câu và 53 trời đoạn thơ 1985 11 Oran bảy sáu 1.745 câu và 11 đoạn thơ 1989 12 Hà Nội ngày nào 1996 128 câu thơ Những bài thơ dài Thu Bồn gọi là trường ca TT Tác phẩm 01 Tiếng hú Diôloa Năm sáng Dung lượng tác người 1974 75 câu thơ 02 Quê hương mặt trời vàng 1975 115 câu thơ 03 Thông điệp mùa xuân 1984 34 đoạn thơ 04 Hà Nội ngày nào 1996 128 câu thơ Những bài thơ dài mang dáng trường ca Nguyễn Khoa Điềm TT Tác phẩm 01 Đất ngoại ô 02 Con chim thời gian Năm sáng Dung lượng tác 1968-1969 83 câu thơ ? 98 câu thơ (25) 03 Thưa mẹ 1971 93 câu thơ 04 Tôi lại đường này 1971 72 câu thơ Những bài thơ dài mang dáng trường ca Thanh Thảo TT Tác phẩm Năm sáng Dung lượng tác 01 Một người lính nói hệ mình 1972 117 câu thơ 02 Thử nói hạnh phúc 1972 121 câu thơ 03 Viết trên đường số 1975 100 câu thơ 04 Hà Nội - nhìn từ phía tôi 1983 74 câu thơ 05 100 mảnh gỗ vuông Củng cố Em hiểu nào là trường ca? Dặn dò: Đọc bài Bác và bên sông Đuống Rút kinh nghiệm: (26)

Ngày đăng: 22/06/2021, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan