1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an lop tuan 23 4 thien thanh kg

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS tự làm bài tìm những câu văn + Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng.. có chứa dấu gạch ngang.[r]

(1)TUẦN 23 Thứ hai, ngày tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi SGK) - GDHS bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp cây, hoa, trái cây phượng III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:3’ - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung - Gv nhận xét cho điểm - Lớp lắng nghe Bài mới:30’ a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu ….đậu khít - HS đọc phần chú giải + Đoạn 2: Nhưng hoa vậy? - HS luyện đọc theo cặp Đọc lại bài + Đoạn 3: Đoạn còn lại - HS đọc Luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp đọc thầm bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả - HS lắng nghe rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng từ ngữ dùng cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, đổi nhanh chóng và bất ngơ màu hoa theo thời gian * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn và trao đổi và trả lời câu - HS đọc, lớp đọc thầm hỏi + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa - Tiếp nối phát biểu: học trò ? - Có nghĩa là phần nhỏ vô - Em hiểu “phần tử” là gì? số các phần + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt? + Tiếp nối phát biểu + Đoạn và cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng (2) - Màu hoa phượng thay đổi nào - HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời theo thời gian? - Em hiểu vô tâm là gì? - "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến điều lẽ phải chú ý - Tin thắm là gì? - " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ) + Nội dung đoạn cho biết điều gì? + Miêu tả thay đổi theo thời gian hoa phượng - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng - HS đọc bài trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Tiếp nối phát biểu - Em cảm nhận nào học qua bài - Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo này? ngòi bút miêu tả tài tình tác giả - GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp Xuân Diệu đặc biệt hoa phượng loài hoa gắn bó với - Hoa phượng là loài hoa gắn bó đời học trò thân thiết với đời học sinh - Ghi nội dung chính bài - Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy hoa phượng - Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân * Đọc diễn cảm: thiết với học trò - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó đọc HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - đến HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò:3’ - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn HS nhà học bài TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết so sánh hai, phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán * HSKG làm tất các bài sgk còn các hs còn lại làm các bài 1,2 II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ + Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:3’ + HS lên bảng xếp: + HS nhận xét bài bạn (3) + HS đứng chỗ nêu miệng + HS nhận xét bài bạn Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài : (ở đầu T/123) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào và chữa bài HS lên bảng làm bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn Bài : (ở đầu T/123) - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm các phân số yêu cầu - Gọi HS đọc kết và giải thích - Nhận xét bài bạn Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ làm vào + Giải thích rõ ràng trước xếp - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - HS khác nhận xét bài bạn Bài 1: (ở cuối T/123) + Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số có tử số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc đề bài + Tự làm vào và chữa bài + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - Nhận xét bài bạn - Một em đọc, thảo luận tự làm vào - Tiếp nối phát biểu: - HS đọc đề, lớp đọc thầm + Rút gọn các phân số đưa cùng mẫu so sánh tìm phân số bé và lớn xếp theo thứ tự - Vậy kết là : + Nhận xét bài bạn 3   10 - HS đọc + HS thảo luận tự làm vào - HS lên bảng tính : - 2HS nhắc lại - Về nhà làm lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau CHÍNH TẢ: CHỢ TẾT I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) (4) - GDHS giữ gìn sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - Bảng phụ viết 11 dòng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu soát lỗi III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:3’ - HS thực theo yêu cầu Bài mới:30’ a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ : - HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài - HS đọc Cả lớp đọc thầm thơ - Đoạn thơ này nói lên điều gì? + Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính - Các từ: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom tả và luyện viết khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh * Nghe viết chính tả: + HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để + Nhớ và viết bài vào viết vào 11 dòng đầu bài thơ * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số HS soát lỗi tự bắt lỗi lỗi ngoài lề tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và năm " - HS đọc -GV các ô trống giải thích BT - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền làm bài vào câu ghi vào phiếu - HS nào làm xong thì dán phiếu mình - Bổ sung, đọc các từ vừa tìm trên lên bảng phiếu - HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS lam đúng và ghi điểm HS - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ môt + Câu chuyện gây hài chỗ nào? tranh hết ngày đã là công phu Không hiểu rằng, tranh Men-xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức, thời gian năm trời cho tranh Củng cố - dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau (5) Thứ ba, ngày tháng 02 năm 2013 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức phân số - Biết tính chất phân số - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán * HSKG làm tất các bài sgk còn các hs còn lại làm các bài 2, II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ minh hoạ BT5.(Bỏ bài 5a), Phiếu bài tập, - Học sinh: + Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:3’ - GV gọi hs lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, nhận xét - Nhận xét bài bài Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b) Luyện tập: Bài : (T125) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào và chữa - HS đọc đề bài bài + Thực vào và chữa bài - Gọi HS lên bảng làm bài a/ 752 + HS nêu giải thích cách so sánh b/ 750 + GV hỏi các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9: c/ 756 - HS khác nhận xét bài bạn - HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét bài bài Bài : (ở cuối T/123) - HS đọc đề bài - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải - Thảo luận theo cặp để tìm các và viết kết dạng là các phân số phân số yêu cầu yêu cầu - HS lên bảng làm bài: - Gọi HS làm bài trên bảng và giải thích - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài : (T/124) + HS đọc đề bài, tự làm vào + HS cần trình bày và giải thích - Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề, lớp đọc thầm, thảo luận làm vào - Tiếp nối phát biểu: - HS lên bảng thực hiện: - HS nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm (6) + HS đọc đề bài Lớp suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính - HS lên bảng tính, HS phép tính - HS khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò:3’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài + HS lên bảng xếp: a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 12 15 15 ; 20 ; 12 - Kết là: + HS nhận xét bài bạn - Học bài và làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tốt cho bài học sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) - GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập (phần nhận xét) - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập (phần luyện tập) - Bút và - tờ giấy khổ rộng để HS làm BT III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:3’ - HS thực đọc các câu thành ngữ, tục - GV kiểm tra, nhận xét đánh giá hs ngữ HS lên bảng đặt câu Bài mới:30’ a Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc và trả lời câu hỏi BT - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS tự làm bài tìm câu văn + Gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang, có chứa dấu gạch ngang HS lớp gạch chì - Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - HS tự làm bài - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS - Nhận xét, chữa bài bạn trả lời nội dung yêu cầu: - Trong đoạn (a) dấu gạch ngang + Đoạn a: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu dùng để làm gì? chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé) đối thoại - Trong đoạn (b) dấu gạch ngang + Đoạn b: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu dùng để làm gì ? phần chú thích câu (về cái đuôi dài cá sấu) câu văn - Trong đoạn (c) dấu gạch ngang + Đoạn c: Dấu gạch ngang dùng để liệt kê (7) dùng để làm gì ? các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn và bền lâu - HS phát biểu Nhận xét, chữa bài + Lớp lắng nghe cho bạn c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - 3- HS đọc d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc, trao đổi, thảo luận theo nhóm để + Lưu ý HS thực theo ý tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu - HS tự làm bài tìm câu văn + Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng có chứa dấu gạch ngang - Nêu tác dụng dấu gạch - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu ngang câu văn phần chú thích câu (bố Pa - xcan là - Chia nhóm HS, trao đổi viên chức tài chính) nhóm - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu - Nhóm nào làm xong trước dán phần chú thích câu (đây là ý nghĩ Pa phiếu lên bảng Các nhóm khác - x can) nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng và dán tờ - Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt giấy đã viết lời giải HS đối chiếu đầu câu nói Pa - xcan kết - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích câu (đây là lời nói Pa- xcan với người bố) Bài : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm đề bài - GV lưu ý HS: - Lắng nghe GV dặn trước làm bài - Đoạn văn em viết cần sử dụng - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn sau đó dấu gạch ngang với tác dụng : tự viết bài + Đánh dấu các câu hội thoại + Đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu + Đánh dấu phần chú thích gạch ngang câu văn: - HS tự làm bài * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu cho - GV khuyến khích HS viết thành bắt đầu lời hỏi bố đoạn văn hội thoại em và bố * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ mẹ bắt đầu lời nói tôi - HS đọc bài làm * Dấu gạch ngang đầu dòng thứ hai đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và nhiên, mừng rỡ cho điểm HS viết tốt - Nhận xét bổ sung bài bạn Củng cố – dặn dò:3’ - Dấu gạch ngang thường dùng loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì câu hội thoại? - Viết đoạn văn hội thoại - HS lớp thực em với người thân hay với (8) người bạn có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu đó (3 đến câu) KHOA HỌC BÓNG TỐI I.Mục tiêu: -Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng -Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản -Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi - GDHS ham hiểu biết thực tế II.Đồ dùng dạy học: -Một cái đèn bàn -Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III.Các hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS 1.KTBC:3’ -GV gọi HS lên KTBC: -HS trả lời +Khi nào ta nhìn thấy vật ? -Lớp bổ sung +Hãy nói điều em biết ánh sáng ? +Tìm vật tự phát sáng và vật chiếu sáng mà em biết ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:30’ *Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát hình / 92 SGK và hỏi : -HS quan sát và trả lời : +Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ? +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải hình vẽ Vì ta thấy bóng người đổ phía bên trái Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái +Bóng người xuất đâu ? có ánh sáng mặt trời +Bóng người xuất phía sau người vì có ánh sáng mặt trời +Hãy tìm vật chiếu sáng, vật chiếu chiếu xiên từ bên phải xuống sáng ? +Măt trời là vật chiếu sáng, người -Trong hình vẽ trên, Mặt trời là vật chiếu là vật đước chiếu sáng sáng, người là vật chiếu sáng, còn -HS nghe bóng râm phía sau người gọi là bóng tối Bóng tối xuất đâu và có hình dạng nào ? Các em tìm hiểu qua các thí nghiệm bài học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối -HS lắng nghe (9) -GV mô tả thí nghiệm : Đặt tờ bìa to phía sau sách với khoảng cách cm Đặt đèn pin thẳng hướng với sách trên -HS phát biểu dự đoán mình mặt bàn và bật đèn Dự đoán đúng là : -GV yêu cầu HS dự đoán xem: +Bóng tối xuất phía sau sách +Bóng tối xuất đâu ? +Bóng tối có hình dạng giống hình sách +Bóng tối có hình dạng nào ? -GV ghi bảng phần dự đoán HS để đối chiếu với kết sau làm thí nghiệm -GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không, chúng ta cúng tiến hành làm thí nghiệm -GV hướng dẫn nhóm Lưu ý phải phá bỏ tất các pha đèn (tức là phận phản chiếu ánh sáng làm thuỷ tinh phía trước đèn) -Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi nhanh kết vào cột gần cột dự đoán -Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết thí nghiệm -Để khẳng định kết thí nghiệm các em hãy thay sách vỏ hộp và tiến hành làm tương tự -HS làm thí nghiệm theo nhóm, nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại tượng -HS trình bày kết thí nghiệm -Dự đoán ban đầu giống với kết thí nghiệm -HS làm thí nghiệm -HS trình bày kết thí nghiệm: +Bóng tối xuất phía sau vỏ hộp +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp -Goi HS trình bày +Bóng vỏ hộp to dần lên dịch đèn lại gần vỏ hộp -HS trả lời : +Anh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay sách +Những vật không cho ánh sáng -GV hỏi : truyền gọi là vật cản sáng +Anh sáng có truyền qua sách hay +Ở phía sau vật cản sáng vỏ hộp đựơc không ? +Khi vật cản sáng chiếu sáng +Những vật không cho ánh sáng truyền -HS nghe qua gọi là gì ? +Bóng tối xuất đâu ? +Khi nào bóng tối xuất ? -GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua nên phía -HS trả lời; sau vật có vùng không nhận ánh +Theo em hình dạng và kích thước sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối vật có thay đổi Nó thay đổi Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật hình dạng, kích thước bóng tối cản sáng thay đổi (10) -GV hỏi : +HS giải thích theo hiểu biết +Theo em, hình dạng, kích thước bóng mình tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó thay đổi ? +Hãy giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng chiều ? -GV giảng : Bóng vật xuất phía sau vật cản sáng nó chiếu sáng Vào buổi trưa, Mặt trời chiếu sáng phương thẳng đứng thì bóng ngắn lại và vật Buổi sáng Mặt trời mọc phía Đông nên bóng vật dài ra, ngả phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch hướng Tây nên bóng vật dài ra, ngả phía Đông -GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng trên mặt bìa.GV hướng dẫn các nhóm -Gọi các nhóm trình bày kết thí nghiệm -GV hỏi : +Bóng vật thay đổi nào ? -HS nghe -HS làm thí nghiệm theo nhóm với vị trí đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái bút bi -Khi đèn pin chiếu sáng phía trên bút bi thì bóng bút ngắn lại, chân bút bi Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả phía bên phải Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả phía bên trái -HS trả lời : +Bóng vật thay đổi vị trí +Làm nào để bóng vật to ? vật chiếu sáng vật đó thay đổi -GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo +Muốn bóng vật to hơn, ta nên đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc đặt vật gần với vật chiếu sáng vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu -HS nghe sáng -GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết 3.Củng cố - dặn dò: 3’ -Chuẩn bị bài tiết sau: dãy HS trồng -3 HS đọc cây non nhỏ cốc, tưới nước hàng ngày, cây đặt nơi có ánh sáng, - HS chú ý nghe cây đặt góc tối gầm giường Dãy gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc bóng tối có để đèn điện phía trên cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp -Nhận xét tiết học ………………………………………… Thứ tư, ngày tháng 02 năm 2013 (11) TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà- ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (Trả lời các câu hỏi, thuộc khổ thơ bài KN: -Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới:30’ a Giới thiệu bài: - Quan sát, trả lời + Tranh vẽ bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn giã gạo trên lưng địu em bé trai ngủ ngon + HS lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: bài + Khổ 1: Em cu Tai hát thành lời - HS đọc toàn bài + Khổ : Ngủ ngoan a- kay … lún sân - Lưu ý học sinh ngắt đúng các + Khổ 3: Em cu Tai a- kay cụm từ số câu thơ SGV + Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời, * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ trao đổi và TLCH: - HS đọc Cả lớp đọc thầm TLCH + Khổ thơ cho em biết điều gì? + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng nước chống đế quốc Mĩ xâm lược - Ghi ý chính khổ thơ - HS nhắc lại (12) - HS đọc khổ thơ 2, và TLCH: - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình + Tình yêu người mẹ con: yêu thương và niềm hi vọng người Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ mẹ ? thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm trên lưng + Khổ thơ này có nội dung chính là - Hi vọng người mẹ sau gì? này: Mai sau lớn vung chày lún sân - Ghi ý chính khổ thơ 2, + Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng người mẹ đứa mình - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi + HS đọc lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Theo em cái đẹp bài thơ này gì? - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều - Ca ngợi tình yêu thương người mẹ gì? dân tộc Tà - ôi người hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước - Ghi ý chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Yêu cầu HS đọc khổ thơ + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn và bài thơ cảm bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò:3’ - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS lớp trả lời và thực theo lời - Nhận xét tiết học dặn GV - Dặn HS nhà học bài TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Hình thành kĩ cộng hai phân số - GDHS tính tự giác học tập * HSKG làm tất các bài sgk còn các hs còn lại làm các bài 1, II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình vẽ sơ đồ SGK Phiếu bài tập * Học sinh: - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, bút màu III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò (13) Kiểm tra bài cũ:3’ Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ SGK + Treo băng giấy Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy: - Gấp đôi lần để chia băng giấy thành phần - Băng giấy chia thành phần nhau? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai? - Cho HS dùng bút màu tô phần băng giấy bạn Nam tô màu - Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu phần băng giấy ? b Cộng hai phân số cùng mẫu số : + Vậy muốn biết hai lần bạn Nam đã tô phần băng giấy ta làm nào ? + HS thực trên bảng + Nhận xét bài bạn - Lớp lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Quan sát - Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn + Được chia thành phần - Phân số : - Phân số : + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy - Ta phải thực hiện: + = ? + Ta phải thực phép cộng hai phân số + Em có nhận xét gì đặc điểm hai phân số này? - HS tìm hiểu cách tính - Quan sát và so sánh hai tử số các - Hai phân số này có mẫu số và phân số và Tử số phân số + Quan sát và nêu nhận xét: là - Ta có = + ( và là tử số và ) hai phân số + Từ đó ta có thể tính sau: + = 32  8 - Quan sát phép tính em thấy kết 8 cộng - Tử số phân số là tử số phân số cộng với tử số phân số - Mẫu số giữ nguyên + Quan sát và lắng nghe có mẫu số nào so với hai phân số + HS tiếp nối phát biểu quy tắc và ? + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu - HS đọc, lớp đọc thầm (14) số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng c) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách tính - GV có thể nhắc HS rút gọn kết có thể - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài + HS tự làm phép tính - Gọi HS lên bảng làm bài + Cho HS nhận xét hai kết vừa tìm  - GV kết luận : 7 =  7 - HS nêu đề bài, làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc - Tự làm vào - Vậy hai kết và + HS nhắc lại: Khi thay đổi vị trí các số hạng; thì tổng không thay đổi - Tính chất giao hoán phép cộng + Quan sát cho biết đây là tính chất gì - HS đọc, lớp đọc thầm phép cộng ? - HS phát biểu tính chất giao hoán - HS đọc đề, lớp đọc thầm, thực vào + GV ghi bảng tính chất HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn Bài : Đáp số : ( số gạo ) + HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo kho ta làm + HS nhận xét bài bạn nào? - Tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - HS nhắc lại Củng cố - Dặn dò:3’ - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập - Muốn cộng phân số cùng mẫu số ta còn lại làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I Mục tiêu: - Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả (15) mức độ cao cái đẹp (BT3) ; đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp (BT4) * HS khá, giỏi nêu ít từ theo yêu cầu BT3 và đặt câu với từ - GDHS biết yêu thích cái đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập (theo mẫu) Tục ngữ Phẩm chất quý đẹp Hình thức thường thống với nội dung Nghĩa bên ngoài Tốt gỗ tốt nước sơn Người tiếng nói Chuông kêu kêu Cái nết đánh chết cái đẹp Trông mặt mà bắt thành danh Con lợn có béo lòng ngon - Bút dạ, - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT3 và III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:3’ - HS lên bảng đọc, HS đứng chỗ trả lời, nhận xét câu trả lời và bài Bài mới:30’ a Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc - HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi - Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa thảo luận câu - GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên Nghĩa Phẩm chất Hình thức quí vẻ thường bảng đánh dấu + vào cột nghĩa đẹp bên thống thích hợp với câu tục ngữ Tục ngữ ngoài với ND - Gọi các nhóm khác bổ sung Tốt gỗ tốt nước sơn Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh kêu Cái nết đánh chết cái đẹp Trông mặt mà bắt thành danh Con lợn có béo lòng ngon - Nhận xét, kết luận các từ đúng + + + + - Nhận xét ý bạn HS lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ + Thi đọc thuộc lòng - Tổ chức thi học thuộc lòng Bài 2: - HS đọc - HS đọc yêu cầu + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu + Hướng dẫn HS làm mẫu câu - Nêu trường hợp có thể dùng câu (16) tục ngữ: Tốt gỗ tốt nước sơn - HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ tên các môn thể thao + Mời nhóm HS lên làm trên bảng - Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết làm bài - HS lớp nhận xét Bài : - HS đọc yêu cầu Thực vào - Hướng dẫn mẫu, cần tìm từ ngữ có thể kèm với từ "đẹp " + HS phát biểu các từ vừa tìm + Nhận xét các câu HS Bài 4: - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS đặt câu với từ vừa tìm BT - HS tiếp nối phát biểu - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - Lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết : - Nhận xét bổ sung (nếu có) - HS đọc + Tự suy nghĩ và tìm từ ngữ có thể kèm với từ "đẹp " + Đọc các từ vừa tìm + Nhận xét từ bạn vừa tìm - HS đọc - HS thảo luận để đặt câu có chứa từ tìm BT - HS tự làm bài tập vào nháp BTTV Đọc lại các câu văn vừa tìm + Lắng nghe - HS phát biểu GV chốt lại Củng cố – dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học - HS lớp thực - Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày tháng 02 năm 2013 ThÓ dôc bËt xa vµ tËp phèi hîp ch¹y, nh¶y Trß ch¬i “ Con s©u ®o ” I Môc tiªu : - Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy Y/c thực đúng động tác - Tæ chøc trß ch¬i : “ Con s©u ®o ” Y/c biÕt c¸ch ch¬i II Hoạt động dạy - học III Hoạt động trờn lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:3’ PhÇn më ®Çu - HS s©n tËp hîp GV nªu y/c néi dung tiÕt häc - Khởi động tay, chân - Chạy chậm trên sân PhÇn c¬ b¶n - TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung a ¤n bµi bËt xa – HD HS luyÖn tËp theo tæ * Tổ chức thi bật nhảy đôi- các tæ * HS phèi hîp ch¹y, nh¶y - Gv HD c¸ch luyÖn tËp, phèi hîp luyÖn (17) tập – Giải thích động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử số lần để nắm đợc cách thực bài tập - HD HS luyện tập theo đội hình hàng däc ( lÇn lît tõng em) b Tæ chøc trß ch¬i “ Con s©u ®o ” - Gv nêu cách chơi, sau đó cho HS chơi thö råi cho HS ch¬i chÝnh thøc - HD HS ch¬i theo tõng tæ ( Mçi lÇn bạn thi đua xem di chuyển đợc nhanh h¬n ) Cñng cè - nhËn xÐt - dÆn dß 000 TOÁN : PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số cùng phân số - Hình thành kĩ cộng hai phân số thành thạo - GD HS tính cẩn thận làm toán * HSKG làm tất các bài sgk còn các hs còn lại làm các bài 1( a,b,c), 2( a, b) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Cắt sẵn băng giấy bìa và chia thành phần SGK – Phiếu bài tập + Học sinh: - Giấy bìa, để thao tác gấp phân số - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:3’ - HS lên bảng giải bài - HS nhận xét bài bạn Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ SGK + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần SGK lên bảng - HS đọc phân số biểu thị số phần Hà và An lấy băng giấy màu? - Hai phân số này có đặc điểm gì? + Muốn biết hai bạn lấy bao nhiêu phần tờ giấy màu ta làm nào? 1 - GV ghi ví dụ: + - Làm nào để cộng hai phân số này - Đưa cùng mẫu số để tính - Nhắc lại các bước cộng hai phân số khác mẫu số - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Quan sát nêu phân số - Đọc phân số - Hai phân số này có mẫu số khác 1 - Ta phải thực phép cộng + - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa cộng hai phân số cùng mẫu số - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số (18) + GV ghi quy tắc lên bảng HS nhắc lại c) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách làm - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : - GV nêu yêu cầu đề bài + Hướng dẫn HS thực SGK: - HS tự suy nghĩ thực các phép tính còn lại vào - HS đọc kết và giải thích cách làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài Trả lời câu hỏi - Suy nghĩ làm vào - HS lên bảng giải bài Củng cố - Dặn dò:3’ - Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Về nhà học bài và làm bài 32    6 6 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc: - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu đề bài Lớp làm vào a/ Ta có : + b/ Ta có + c / Ta có : + d / Ta có : + 17   = 12 12 12 45 12 57   = 20 20 20 14 20 34   = 35 35 20 20 29   = 15 15 15 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc Quan sát và làm theo mẫu + HS tự làm vào - HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn + HS đọc, lớp đọc thầm + HS tóm tắt và giải - Ta phải thực phép cộng : + + HS nhận xét bài bạn - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I Mục tiêu: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1) - Viết đoạn văn ngẩnt loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số loại cây ăn - Tranh ảnh vẽ số loại cây ăn có địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập (tóm tắt điểm đáng chú ý cách tả tác gia đoạn văn) (19) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ :3’ Bài : 30’ a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc bài đọc "Hoa sầu đâu và cà chua " - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý + HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng yêu cầu đề bài - HS đọc: tả phận hoa loài cây + Treo tranh ảnh số loại cây ăn lên bảng (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ) - Hướng dẫn HS thực yêu cầu Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Lắng nghe để nắm cách làm bài + HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn tả hoa sầu đâu tác giả Vũ Bằng: b/ Đoạn tả cà chua tác giả Ngô Văn Phú: - HS đọc thành tiếng - Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài + Phát biểu theo ý tự chọn : + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho _ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung + HS đọc kết bài làm + HS nhận xét và bổ sung Củng cố – dặn dò:3’ - HS chú ý nghe - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài văn miêu tả phận hoa loại cây cho hoàn chỉnh - Về nhà thực theo lời dặn GV - Dặn HS chuẩn bị bài sau ĐIA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : (20) *Nêu số HĐSX chủ yếu người dân ĐBNB: +SX công nghiệp phát triển mạnh nước +Những ngành công nghiệp tiếng là khiên thác dầu khí, chế biến lương tực, thực phẩm, dệt may * HSKG: Giải thích vì ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh đất nước: có nguồn nguyên liệu và nguồn lao động dồi dào, đầu tư phát triển - GDHS bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị : - BĐ công ngiệp VN - Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: Cho HS hát -Cả lớp hát 2.KTBC : 3’ -Hãy nêu thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở -HS trả lời thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy -HS khác nhận xét, bổ sung sản lớn nước ta -Cho VD chứng minh GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài :30’ a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta: *Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công -HS thảo luận theo nhóm Đại diện nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức nhóm trình bày kết nhóm mình thảo luận theo gợi ý sau: mình +Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh? +Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nước ta +Kể tên các ngành công nghiệp tiếng ĐBNB -GV giúp HS hòan thiện câu trả lời -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung 4/.Chợ trên sông: *Hoạt động nhóm: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ trên sông ĐB Nam Bộ theo gợi ý +Mô tả chợ trên sông (chợ họp đâu? -HS chuẩn bị thi kể chuyện Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng -Đại diện nhóm mô tả hóa bán chợ gồm gì? Loại hàng nào có -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhiều ?) +Kể tên các chợ tiếng ĐBNB GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về (21) chợ ĐB Nam Bộ GV nhận xét phần thi kể chuyện HS các nhóm -GV cho HS đọc bài khung -3 HS đọc bài -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công -HS trả lời câu hỏi nghiệp phát triển nước ta -Mô tả chợ trên sông ĐBNB 4.Củng cố - Dặn dò:3’ -Nhận xét tiết học - HS lớp chú ý nghe -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM” …………………………………… Thứ sáu, ngày tháng 02 năm 2013 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết (BT1, 2, mục III) - GDHS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số loại cây cây gạo, cây trám đen III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : 3’ - HS trả lời câu hỏi + Nhận xét cách cảm thụ bạn qua đoạn văn Bài : 30’ a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b) Hướng dẫn nhận xét: Bài và : - HS đọc đề bài: - HS đọc, lớp đọc thầm bài - HS đọc bài đọc " Cây gạo" - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + Lắng nghe để nắm cách làm bài - HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao + HS trao đổi Phát biểu ý kiến đổi để tìm đoạn văn bài + Bài "Cây gạo" có đoạn, đoạn mở đầu + HS phát biểu ý kiến chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi thức chỗ chấm xuống dòng Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc lại bài " Cây gạo " - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + Lắng nghe để nắm cách làm bài + HS đọc kết bài làm + HS cùng trao đổi và sửa cho (22) + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung - Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn 1: - Tả thời kì hoa b/ Đoạn : - Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì c Phần ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng - Gọi HS đọc lại d Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài - HS đọc bài "Cây trám đen" - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc - Lớp thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu + Nội dung đoạn: a/ Đoạn 1: - Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen b/ Đoạn 2: - Nói hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp c/ Đoạn 3: - Nói ích lợi trám đen d/ Đoạn 4: - Tình cảm người tả cây trám đen Bài : - HS đọc đề bài: - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS: - Phải xác định viết cây gì? Sau đó nhớ lại lợi mà cây đó mang đến cho người trồng + HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi Củng cố – dặn dò:3’ - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả loại cây cho hoàn chỉnh - Quan sát cây chuối tiêu sưu tầm tranh ảnh cây chuối tiêu - HS đọc - Lắng nghe gợi ý, thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số - GDHS tính chính xác, tính cẩn thận * HSKG làm tất các bài sgk còn các hs còn lại làm các bài 1, 2( a,b), 3( a, b) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: – Phiếu bài tập * Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học (23) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ:3’ Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu mẫu: - HS đọc ví dụ SGK Hoạt động trò - HS lên bảng giải, HS nhận xét - HS lắng nghe   + Ghi bảng hai phép tính: 4 ; - HS nêu cách tính cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số + HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số c) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng nêu cách làm - HS khác nhận xét bài bạn Bài : - HS yêu cầu đề bài + GV hướng dẫn HS thực - HS thực các phép tính còn lại, đọc kết và giải thích cách làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài : + HS đọc đề bài + Yêu cầu ta làm gì ? - HS làm vào + Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ? - Cho HS rút gọn phân số 15 cộng với + Lớp làm các phép tính còn lại - HS lên bảng làm bài Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài - Gọi HS lên bảng giải bài Củng cố - Dặn dò:3’ - Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài KỂ CHUYỆN - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Quan sát nêu cách thực cộng phân số - Lớp làm vào 2HS làm bảng - HS nhắc lại - Nêu đề bài Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc - HS quan sát và làm theo mẫu + HS tự làm, HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn + HS đọc, lớp đọc thầm + Rút gọn tính + Lớp thực vào + Có thể rút gọn phân số 15 để đưa cùng mẫu số với phân số cộng hai phân số cùng mẫu số + HS thực + Nhận xét bài bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - HS lên bảng giải - HS khác nhận xét - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại (24) KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể - GDHS biết lợi ích cái đẹp, cái thiện và tác hại cái xấu, cái ác II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: + Giới thiệu câu chuyện, nhân vật + Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy nào, đâu?) + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện + Trao đổi vơpí các bạn nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có không) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới:30’ a Giới thiệu bài: - Lắng nghe giới thiệu bài b Hướng dẫn kể chuyện; * tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - HS đọc - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, ca ngợi cái - Lắng nghe đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - HS tiếp nối đọc gợi ý và - HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên - Quan sát tranh và đọc tên truyện: truyện - Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn - Cây tre trăm đốt + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết - Một số HS tiếp nối kể chuyện: câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi + HS đọc Gợi ý: Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho (25) mình định kể, chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện? Vì sao? + Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí hay nhất, bạn kể hấp dẫn đã nêu Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe - HS lớp thực các bạn kể cho người thân nghe H§TT Sinh ho¹t líp I Môc tiªu: - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn c«ng t¸c tuÇn 23 - Kế hoạch hoạt động tuần 24 II Các hoạt động trên lớp * Đánh giá hoạt động tuần 23 Lớp trởng nhận xét đánh giá chung về: 1, NÒ nÕp : XÕp hµng, chuyªn cÇn, trang phôc,vÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh trêng líp Häc tËp : Cã sù chuÈn bÞ bµi ë nhµ tríc ®i häc Cã ý thøc x©y dùng bµi giê häc C«ng t¸c kh¸c Chăm sóc bồn hoa thờng xuyên Vệ sinh trờng lớp Sinh hoạt đội * Tån t¹i Trong học, các hoạt động khác ý kiÕn c¸c tæ trëng, c¸c c¸ nh©n vµ cña GV * KÕ ho¹ch tuÇn 24 NÒ nÕp : -Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp - VÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh trêng líp - Sinh ho¹t 15 phót, thÓ dôc gi÷a giê - Xếp hàng vào lớp, học đúng Häc tËp : Träng t©m : RÌn ch÷ Chó ý rÌn HS thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ ph©n sè (26) BDHSG phụ đạo HS yếu kém BDHS cã n¨ng khiÕu TUẦN 23 Thứ hai, ngày tháng 02 năm 2013 Khoa học: ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng Vật tự phát sáng : Mặt trời ,ngọn lửa Vật chiếu sáng : mặt trăng bàn ghế -Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua - Nêu VD tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng - Nêu VD tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt - GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống II Các hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS 1.Ổn định:1’ -Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ -HS trả lời -Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài tiết trước: -HS khác nhận xét, bổ sung +Tiếng ồn có tác hại gì người ? +Hãy nêu biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:30’ +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải làm nào ? chiếu sáng vật (27) +Có vật không cần ánh sáng ta nhìn thấy: mắt mèo -GV giới thiệu: Anh sáng quan trọng đối -HS nghe với sống sinh vật Muốn nhìn thấy vật ta cần phải có ánh sáng, có vật không cần ánh sáng mà ta nhìn thấy chúng Đó là vật tự phát sáng Tại đêm tối, ta nhìn thấy mắt mèo ? Các em cùng tìm hiểu biết Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật phát sáng -HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi -GV cho HS thảo luận cặp đôi -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, +Hình 1: Ban ngày 91 SGK, trao đổi và viết tên vật tự  Vật tự phát sáng: Mặt trời phát sáng và vật chiếu sáng  Vật chiếu sáng: bàn ghế, gương, -Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung quần áo, sách vở, đồ dùng,… có ý kiến khác +Hình 2:  Vật tự phát sáng : đèn điện, đom đóm  Vật chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, … -Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng là Mặt trời, còn tất vật khác mặt trời chiếu sáng Anh sáng từ mặt trời chiếu lên tất vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng là đèn điện có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng là vật chiếu sáng là Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng Hoạt động 2: Anh sáng truyền theo đường thẳng -GV hỏi: -HS trả lời: +Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? +Ta có thể nhìn thấy vật là vật đó tự phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật đó +Theo em, ánh sáng truyền theo đường +Anh sáng truyền theo đường thẳng thẳng hay đường cong ? -GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong, chúng ta cùng làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: -HS nghe phổ biến thí nghiệm và dự c Thực hành : đoán kết -GV phổ biến thí nghiệm: Đứng lớp (28) và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng đèn pin đến đâu ? -GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu đèn vào góc lớp học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt) -GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng đèn đến đâu ? -Như ánh sáng theo đường thẳng hay đường cong ? Thí nghiệm 2: -GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK -GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm -GV gọi HS trình bày kết -Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì đường truyền ánh sáng? -GV nhắc lại kết luận: Anh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua -Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm HS -GV hướng dẫn : Lần lượt đặt khoảng đèn và mắt bìa, kính thuỷ tinh, vở, thước mêka, hộp sắt,…sau đó bật đèn pin Hãy cho biết với đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng đèn ? -HS quan sát +Anh sáng đến điểm dọi đèn vào +Anh sáng theo đường thẳng -HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm -Một số HS trả lời theo suy nghĩ em -HS làm thí nghiệm theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm -Anh sáng truyền theo đuờng thẳng -HS thảo luận nhóm -Làm theo hướng dẫn GV, HS ghi tên vật vào cột kết Vật cho ánh sáng truyền qua Vật không cho ánh sáng truyền qua -Thước kẻ -Tấm bìa, hộp nhựa trong, sắt, kính thuỷ tinh -HS trình bày kết thí nghiệm -HS nghe -HS trả lời: Ứng dụng kiện quan, -GV hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn người ta đã làm các loại cửa kính -Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các trong, kính mờ hay làm cửa gỗ nhóm khác bổ sung ý kiến -HS nghe -Nhận xét kết thí nghiệm HS -GV hỏi : Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ? -Kết luận : Anh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa Anh sáng +Mắt ta nhìn thấy vật khi:  Vật đó tự phát sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như:  Có ánh sáng chiếu vào vật bìa, gỗ, sách, hộp sắt  Không có vật gì che mặt ta hay hòn gạch,… Ứng dụng tính chất này  Vật đó gần mắt… người ta đã chế tạo các loại kính vừa che (29) bụi mà có thể nhìn được, hay chúng ta -HS đọc có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò nước,… Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật nào ? -HS trình bày -GV hỏi: -HS tiến hành làm thí nghiệm và trả lời +Mắt ta nhìn thấy vật nào ? các câu hỏi theo kết thí nghiệm +Khi đèn hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật +Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật -Gọi HS đọc thí nghiệm / 91, yêu cầu HS +Chắn mắt vở, ta không suy nghĩ và dự đoán xem kết thí nghiệm nhìn thấy vật +Mắt ta có thể nhìn thấy vật có ánh nào ? sáng từ vật đó truyền vào mắt -Gọi HS trình bày dự đoán mình -Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm GV -Lắng nghe trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày với lớp thí nghiệm - Mắt ta có thể nhìn thấy vật nào ? -Kết luận : Mắt ta có thể nhìn thấy vật -HS trả lời có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt -Lớp nhận xét, bổ sung Chẳng hạn đặt vật hộp kín và bật đèn thì vật đó chiếu sáng, ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt lại bị cản nên mắt không nhìn thấy vật hộp Ngoài ra, để nhìn thấy vật cần phải có điều kiện kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt Nếu vật quá bé mà lại để quá xa tầm nhìn thì mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy Củng cố - dặn dò:3’ - Củng cố kiến thức bài học - HS chú ý nghe -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiết sau, HS chuẩn bị đồ chơi HDTH LÞch sö – LuyÖn ch÷ ¤n tËp : Nhµ HËu Lª – Chî tÕt I.Môc tiªu : - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nớc tơng đối chặt chẽ :soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung ),vẽ đồ đất nớc * LuyÖn viÕt: Chî tÕt Hs luyện viết đúng , đẹp ,trình bày hợp lí bài : Chợ tết -HS viết đúng cỡ chữ ,mẫu chữ -RÌn luyÖn c¸ch viÕt ch÷ nÐt xiªn II §å dïng : (30) Sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.KiÓm tra: -Nªu nguyªn nh©n th¾ng lîivµ ý nghÜa lÞch sö cña chiÕn th¾ng Chi L¨ng? - NhËn xÐt đ¸nh gi¸ 2.Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi , ghi b¶ng b.Híng dÉn t×m hiÓu nhËn xÐt: 1.Nhµ níc thêi HËu Lª vµ quyÒn lùc cña nhµ vua - Yêu cầu h/s đọc SGK Hoạt động học sinh -Häc sinh tr¶ lêi -Nhận xÐt,söa ch÷a - Học sinh đọc SGKvà trả lời -H/s th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung +Nhà Lê đời vào thời gian nào,tên n- +Thành lập vào năm 1428 , đặt tên nớc là ớc là gì , đóng đô đâu? Đại Việt, đóng đô ThăngLong +Vì triều đại này gọi là triêù Hậu +§Ó ph©n biÖt víi triªï Lª Lª Hoµn lËp Lª? +Việc quản lý đất nớc dới thời này nh +Ngày càng đợc củng cố,đi tới đỉnh cao thÕ nµo? 2.Bé luËt Hång §øc -H/s th¶o luËn nhãm - Yêu cầu h/s đọc và trả lời - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung +B¶o vÖ quyÒn lîi cña nhµ vua,quan l¹i +Nêu nội dung chính luât +Là công cụ cai quản đất nớc Hång §øc? +Đề cao ý thứcbảo vệ tổ quốc,độc lập dân téc, toµn vÑn l·nh thæ, +Bé luËt Hång §øc cãt¸c dông ntn việc quản lí đất nớc? Bé luËt cã ®iÓm nµo tiÕn bé? - Gi¸o viªn kÕt luËn *Hoạt động3: Luyện viết Bµi: Chî tÕt - H§1: Híng dÉn häc sinh viÕt Gv híng dÉn hs viÕt môc bµi ch÷ cì võa H§2 : -GV nh¾c nhë HS viÕt kiÓu ch÷ nÐt xiên cho đẹp - Gv đọc câu học sinh viết bài - Gv nh¾c nhë hs viÕt n¾n nãt , viết đúng - Gv thu bµi , chÊm 4.Cñng cè ,dÆn dß: - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc t«n träng c¸c hiÖn vËt lÞch sö -NhËn xÐt tiÕt häc - Học sinh đọc ghi nhớ - HS l¾ng nghe Cả lớp đọc thầm , tìm từ khó viết Hs viÕt bµi vµo vë KĨ THUẬT: Bãn ph©n cho rau, hoa (31) I Môc tiªu : - Học sinh biết mục đích việc bón phân cho rau, hoa - BiÕt c¸ch bãn ph©n cho rau, hoa - Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II §å dïng d¹y häc - Su tÇm tranh ¶nh vÒ t¸c dông vµ c¸ch bãn ph©n cho c©y hoa - Mét sè lo¹i ph©n bãn ho¸ häc III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò I- Tæ chøc - H¸t II- KiÓm tra : ch¨m sãc rau vµ hoa gåm - Vµi em tr¶ lêi cã nh÷ng c«ng viÖc nµo ? - NhËn xÐt vµ bæ xung III- Dạy bài : Nêu mục đích yêu cầu ? + H§1: Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh MT: Học sinh biết mục đích việc tìm hiểu mục đích việc bón phân bãn ph©n cho rau, hoa cho rau, hoa HTTC: C¸ nh©n - C©y trång lÊy chÊt dinh dìng ë ®©u ? - Cây lấy đất dinh dỡng đất - Tại phải bón phân đất ? - C©y trång thêng xuyªn hót chÊt dinh dỡng đất để nuôi thân, hoa, lá - Giáo viên nhận xét : bón phân để cung - Nên để bù lại thiếu hụt đó ta phải bón phân vào đất cÊp chÊt dinh dìng cho c©y ph¸t triÓn - Häc sinh l¾ng nghe mçi lo¹i c©y, mçi thêi kú cña c©y cÇn MT: BiÕt c¸ch bãn ph©n cho rau, hoa c¸c lo¹i ph©n bãn víi lîng bãn kh¸c HTTC: C¸ nh©n + H§2: Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m hiÓu kü thuËt bãn ph©n - Nªu tªn c¸c lo¹i ph©n bãn thêng dïng - Häc sinh nªu để bón cây - Häc sinh quan s¸t - Cho häc sinh quan s¸t mét sè lo¹i ph©n ho¸ häc H×nh 2a : bãn ph©n vµo hèc, hµng c©y; - H·y nªu c¸ch bãn ph©n ë h×nh – H×nh 2b : tíi níc ph©n vµo gèc c©y s¸ch gi¸o khoa trang 67 - Häc sinh l¾ng nghe vµ theo dâi - Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ híng dÉn mét sè c¸ch bãn ph©n cho c©y rau hoa - Vài em đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đọc nội dung phần ghi nhí - Gi¸o viªn tãm t¾t bµi häc Hoạt động 3:Củng cố – Dặn dò T¹i ph¶i bãn ph©n cho rau vµ hoa ? - Nhận xét thái độ tinh thần học tập häc sinh - Hớng dẫn đọc trớc bài : Trừ sâu, bệnh h¹i c©y rau hoa Thứ tư, ngày tháng 02 năm 2013 HDTH ThÓ dôc Trß ch¬i : L¨n bãng I.Mục tiªu: -Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi Lăn bóng - Lấy chứng nhận xét từ đến 37 II §Þa ®iÓm - ph¬ng tiÖn : VÖ sinh s©n tËp , cßi III.Hoạt động dạy học: (32) Néi dung 1.PhÇn më ®Çu: 2.PhÇn c¬ b¶n: a.Bµi tËp rÌn luyÖn t thÕ vµ kü vận động c *Trò chơi vận động: Lăn bóng 3.PhÇn kÕt thóc: Ph¬ng ph¸p tæ chøc - TËp trung,®iÓm sè, b¸o c¸o - Gi¸o viªn phæ biÕn néi dung tiÕt häc - Học sinh khởi động các khớp - Gi¸o viªn tæ chøc híng dÉn häc sinh «n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n - Hớng dẫn động tác so dây, chao dây ,quay d©y - Gi¸o viªn quan s¸t ,híng dÉn,nh¾c nhë h/s - G/v chia tæ nhãm h/s - H/s tËp theo tæ nhãm - Thi tËp gi÷a c¸c tæ víi - G/v quan s¸t nhËn xÐt - G/v nªu tªn trß ch¬i,híng dÉn luËt ch¬i - Cho h/s ch¬i thö H/s ch¬i díi sù qu¶n lý cña gi¸o viªn Nh¾c l¹i néi dung bµi -H/s th¶ láng c¸c khíp - G/v nhận xét, đánh giá tiết học -ChuÈn bÞ tiÕt häc sau luyÖn LuyÖn to¸n LuyÖn so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè I Môc tiªu - LuyÖn tËp cñng cè cho HS kü n¨ng thùc hiÖn so s¸nh hai ph©n sè cã kh¸c mÉu sè - Cñng cè vµ nhËn biÕt mét ph©n sè bÐ h¬n hoÆc lín h¬n II TiÕn tr×nh d¹y - häc TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động GV Hoạt động học sinh Giíi thiÖu bµi Ph¸t triÓn bµi H§1: Cñng cè kiÕn thøc ? Nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè ? Nêu quy tắc quy đồng mẫu số các ph©n sè ? Hai phân số có mẫu số chia đợc cho nhau, ta quy đồng theo cánh nào? H§2: LuyÖn tËp BT1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 13 a) vµ ; b) 12 12 19 vµ c) vµ ; ` 18 BT2: Quy đồng mẫu số các phân số: a) vµ b) 16 32 12 13 vµ c) vµ 15 15 24 36 BT3: TÝnh: 14 x a) b) 21 x HS tr¶ lêi Hs lµm vµo vë (33) 15 x 26 x (híng dÉn hs biÕt ph©n tÝch c¸c 45 x 13 x 16 thừa số tử và mẫu để rút gọn đợc ) Lu ý: BT1 a) : vµ 12 9 :3 Ta nªn rót gän = = 12 12:3 Vậy sau đó ta quy đồng mẫu số: 4 vµ ¿❑ ❑ 14 x 26 x *K-G :BTb): = 45 x 13 x 16 15 x 13 x x = 15 x x 13 x x 3 Cñng cè - nhËn xÐt - dÆn dß LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu : - Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê - Tác giả tiêu biểu Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi,Ngô Sĩ Liên - Dưới thời Lê, văn học và khoa học phát triển rực rỡ - Đến thời Lê, văn học và khoa học phát triển các giai đoạn trước - GDHS niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc II.Chuẩn bị -Hình SGK phóng to -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu -PHT HS III.Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ -GV cho HS hát 2.KTBC :3’ -Em hãy mô tả tổ chức GD thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 3.Bài :30’ a.Giới thiệu bài -GV giới thiệu : “Văn học và khoa học thời hậu Lê” b.Phát triển bài Hoạt động trò -HS hát -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS lắng nghe (34) Hoạt động nhóm -GV phát PHT cho HS -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) Tác giả -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Mộng Tuân -Nguyễn Húc -Nguyễn Trãi Tác phẩm -Hội Tao Đàn -Các tác phẩm thơ -Bình Ngô đại cáo -Các bài thơ -Ức trai thi tập -GV giới thiệu số đoạn thơ, văn tiêu biểu số tác giả thời Lê Hoạt động lớp -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS -GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học ngược lại ) Tác giả Công trình khoa học -Ngô sĩ Liên -Đại việt sử kí toàn thư -Nguyễn Trãi lục -Nguyễn Trãi -Lương Thế Vinh pháp -HS thảo luận và điền vào bảng -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Lê -HS khác nhận xét, bổ sung Nội dung -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc -Ca ngợi công đức nhà vua -Tâm người không đem hết tài để phụng đất nước -HS phát biểu -HS điền vào bảng thống kê -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Lê Nội dung -Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê -Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước -Lam Sơn thực ta -Kiến thức toán học -Dư địa chí -Đại thành toán -HS thảo luận và kết luận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông -GV yêu cầu HS báo cáo kết -GV đặt câu hỏi : Dưới thời Lê, là nhà -2 em đọc văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? -GV : Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời -HS đọc bài và trả lời câu hỏi kì trước 4.Củng cố - Dặn dò:3’ -GV cho HS đọc phần bài học khung -HS lớp (35) +Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu văn học thời Lê +Vì có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập” -Nhận xét tiết học Thø ngµy th¸ng n¨m 2013 LuyÖn tiÕng ViÖt LuyÖn vÞ ng÷ c©u kÓ thÕ nµo? I Môc tiªu : Củng cố nhận diện đợc câu kể: Ai nào? Xác định đợc phận chủ ngữ và vị ngữ câu - BiÕt viÕt ®o¹n v¨n cã dïng c¸c c©u kÓ : Ai thÕ nµo? II Hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động học sinh Gv nªu Y/c néi dung tiÕt «n luyÖn HD HS «n luyÖn H§1:Cñng cè kiÕn thøc: ? C©u kÓ : Ai thÕ nµo? cã mÊy bé phËn? §ã lµ nh÷ng bé phËn nµo? ? Chủ ngữ thờng là động từ , tính từ hay danh HS trả lời tõ? ? Vị ngữ thờng là động từ hay tính từ? H§2: HS luyÖn tËp BT1: G¹ch díi nh÷ng c©u kÓ: Ai thÕ nµo? ®o¹n v¨n sau: Ma r¶ rÝch suèt ngµy Trêi lóc nµo còng mäng níc Lóa chÝn rñ xuèng B«ng lóa ít nhÐp, vµng sËm Trêi x¸m §êng x¸m mµu bïn, nhµy nhôa, nÒn nhµ Èm BT2: Ghi l¹i c¸c c©u kÓ : Ai thÕ nµo? g¹ch mét g¹ch díi vÞ ng÷ cña tõng c©u Tõ ng÷ t¹o thµnh vÞ ng÷ tõng c©u lµ tÝnh tõ hay côm tÝnh tõ HD lµm bµi: BT1 Ma r¶ rÝch suèt ngµy Trêi lóc nµo còng mäng níc Lóa chÝn rñ xuèng B«ng lóa ít Hs lµm vµo vë nhÐp, vµng sËm Trêi x¸m §êng x¸m mµu bïn, nhµy nhôa, nÒn nhµ Èm BT3: Đặt câu kể : Ai nào? tả đồ vật c©y cèi G¹ch díi bé phËn vÞ ng÷ tõng c©u HS lµm bµi - Gv theo dâi * K-G : ViÕt ®o¹n v¨n 3-5 c©u cã sö dông c©u kÓ thÕ nµo Cñng cè : Gv nhËn xÐt tiÕt häc ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU : (36) - Biết vì phải bảo vệ,giữ gìn các công trinh công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - GDHS có ý thức bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng địa phương - Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương II Chuẩn bị đồ dùng: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định :1’ KTBC:3’ Hoạt động trò - Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung Bài mới:30’ *Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình SGK/34) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS - GV kết luận *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm HS thảo luận Đại diện các (Bài tập 1- SGK/35) nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV giao cho nhóm HS thảo luận - HS lắng nghe bài tập Trong tranh(SGK/35), tranh - Các nhóm thảo luận nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao - GV kết luận ngắn gọn tranh: đổi, tranh luận Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động3: Thực hành : Xử lí tình (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm :a) Nhóm :b) - GV kết luận tình huống: a) Cần báo cho người lớn - Các nhóm HS thảo luận Theo nội người có trách nhiệm việc này (công dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, an, nhân viên đường sắt …) tranh luận ý kiến trước lớp b) Cần phân tích lợi ích biển báo - HS lắng nghe giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển (37) báo giao thông và khuyên ngăn họ …) *Vận dụng công việc nhà : - Cả lớp thực - Các nhóm HS điều tra các công trình công cộng địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột lợi ích công trình công cộng Củng cố - dặn dò: 3’ - HS chú ý nghe - Củng cố kiến thức bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau H§GDNG CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU HÁT DÂN CA I MỤC TIÊU - HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca địa phương mình và các địa phương khác nước - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và tâm học tập tốt * ATGT: kiến thức: -HS biết giải thích so sánh điều kiện đường an toàn và không an toàn -Biết mức độ an toàn đường để có thể lập đường đảm bảo an toàn tới trường 2.Kĩ năng: -Lựa chọn đường an toàn để đến trường - Phân tích các lí an toàn hay không an toàn Thái độ: - Có ý thức và thói quen II QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp toàn trường III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc địa phương, các bài dân ca viết thêm lời - Âm thanh, loa đài, đàn organ và số nhạc cụ dân tộc khác (nếu có) IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: Hoạt động HS (38) - Trước thời gian thi khoảng tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được: - Đội văn nghệ lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề thi + Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường… + Hình thức thi, gồm phần: Phần 1: Hát đơn ca Phần 2: Thi hát dân ca các đội, nhóm - Phổ biến nội dung, thể lệ thi cho các thí sinh tham gia - Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi… xen - Các đội trình bày nội dung dự thi đội mình theo thứ tự đã bốc thăm kẽ các tiết mục biểu diễn, tạo phong phú hấp dẫn Chú ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên - Cử Ban giám khảo để chấm điểm Thánh phần Ban giám khảo gồm có từ – người, đó người làm trưởng ban, người làm thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, cón lại là thành viên BGK - Các giải thưởng: + Giải đồng đội: giải nhất, giài nhì, giải ba, giải khuyến khích + Giải cá nhân: Dành cho người hát dân ca hay - Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu Hs đọc yêu cầu (39) * Đối với HS: - Thành lập Ban tổ chức thi: Cán lớp, các tổ trưởng - Phân công trách nhiệm thành viên BTC phụ trách các mảng như: chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử MC, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi - Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện Bước 2: Tiến hành thi * Phần mở đầu Người dẫn chương trình (MC): - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời - Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho phần thi * Tiến hành thi Phần 1: Thi hát đơn ca - Mỗi cá nhân lựa chọn tiết mục dân ca - Ban giám khảo cho điểm, Thư kí tổng hợp và chọn tiết mục cá nhân hát dân ca hay để trao giải Phần 2: Giao lưu hát dân ca các đội, nhóm - Các tổ cử đại diện tham gia biểu diễn (40) - MC yêu cầu đại diện các đội Bước 2: Tổ chức thi * Phần mở đầu - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời - Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ thi - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho phần thi * Tiến hành thi - MC giới thiệu các đội thi Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi đội mình - MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi - Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết cho đội Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét thi, thái độ các đội - Công bố kết thi - MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến - MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia thi (41) *ATGT Hoạt động 3: Chọn đường an toàn đến trường GV dùng sơ đồ đường từ nhà đến trường có hai đường đi, đó đoạn đường có tình khác GV chọn điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS đường từ A đến B đảm bảo an toàn Yêu cầu HS phân tích có đường khác không an toàn Vì lí gì? Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ GV cho HS vẽ đường từ nhà đến trường Xác định phải qua điểm đoạn đường an toàn và điểm không an toàn Gọi HS lên giới thiệu GVKL: Nếu xe đạp các em phải lựa chọn đường cho an toàn HS theo sơ đồ Bệnh viện Trường học(B) Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động HS đương an toàn từ nhà mình đến trường (42) (43)

Ngày đăng: 22/06/2021, 21:26

w