- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm?. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN?[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 23/09/2016
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/09/2016
CHÀO CỜ
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 1)
I MỤC TIÊU
Đọc hiểu bài: Một người trực
*KNS: - Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân - Tư phê phán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh SGK /57 phóng to Thẻ từ Phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Trái đất + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Quan sát tranh
- Quan sát tranh minh họa cho biết: + Tranh vẽ cảnh gì?
+ Hình ảnh tranh cờ đội có ý nghĩa gì? - Trao đổi với bạn ngồi bên
Nhóm trưởng thống câu trả lời báo cáo với cô giáo 2.Nghe thầy cô đọc bài
Nhóm trưởng u cầu bạn lắng nghe đọc phát giọng đọc
*GV: Giọng đọc: Đọc toàn với giọng kể thong thả Lời Tơ Hiến Thành điềm đạm, dứt khốt, thể thái độ kiên định
3 Trị chơi “ Tìm từ nhanh”
Nhóm trưởng lấy thẻ từ góc học tập - Đọc thầm nội dung trang 58
(2)4 Cùng luyện đọc a Đọc từ ngữ
- Đọc từ lần
- Đọc sửa lỗi cho
- NT yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ - Đọc lại từ khó phát âm (nếu có) b Đọc đoạn, bài.
- Đọc thầm toàn lần. - Xác định đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt
+ Mỗi bạn đọc toàn lượt + Bình xét bạn đọc hay 5 Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm Một người trực, suy nghĩ trả lời câu hỏi trang 59 - Cùng hỏi đáp câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm + Nhận xét, bổ sung
- Ban học tập chia sẻ:
? Qua người trực, bạn thấy Tơ Hiến Thành người nào? ? Bạn học điều từ Tô Hiến Thành?
? Để trở thành người Tơ Hiến Thành bạn cần phải làm gì?
*GV cho HS viết nội dung bài: Ca ngợi trực, lịng dân, nước vị quan Tô Hiến Thành
(3)PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Bài SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1) I MỤC TIÊU:
Em nhận biết bước đầu cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ, phiếu điều chỉnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp B HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Em thực hoạt động sau:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Muốn so sánh hai số ta làm nào?
- Nhận xét làm bạn
2 Đọc kĩ nội dung sau nghe thầy giáo hướng dẫn: - Đọc thầm lần nội dung
- Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp nội dung * GV: Số có chữ số nhiều thì…
(4)3 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm;
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
4 Đọc kĩ nội dung sau nghe thầy giáo hướng dẫn: - Đọc thầm lần nội dung
- Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp nội dung C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm nào?
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
Nhận biết cấu tạo từ: từ láy, từ ghép; tạo từ láy, từ ghép từ tiếng cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ, từ điển, Phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Lớp đồn kết + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
(5)6 Tìm hiểu cấu tạo từ
- Đọc thầm nội dung trang 59 trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Phân loại từ phức ghi nháp
- Cùng bạn hỏi đáp nội dung
Nhóm trưởng:
- yêu cầu bạn chia sẻ:
-Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành?
- Từ phức tiếng có âm đầu vần lặp lại tạo thành? - Yêu cầu bạn đọc ghi nhớ đối chiếu điều vừa tìm hiểu * Gv:
+ Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép
+ Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi từ láy
+ Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ từ ghép, từ láy B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Xếp từ phức in nghiêng thành loại: từ ghép từ láy
- Đọc nội dung trang 60 - Viết từ ghép từ láy vào
- Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu báo cáo kết quả, ghi bảng nhóm + Dán kết lên bảng lớp
2 Thi tìm nhanh từ ghép, từ láy chứa tiếng cho sẵn. - Đọc nội dung trang 61
(6)- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu báo cáo kết quả, ghi nhanh bảng nhóm + Báo cáo giáo kết
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực hoạt động ứng dụng -HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) I.Mục tiêu:
-Học sinh nhận thức: gặp khó khăn sống học tập
- Biết xác định khó khăn học tập thân - Quý trọng gương biết vượt khó học tập
* GD quyền học tập em trai em gái Trẻ em có bổn phận chăm chỉ học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - SGK đạo đức 4, VBT
- Các câu chuyện, gương tinh thần vượt khó học tập HS: Sgk đạo đức
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài; Chú chim nhỏ dễ thương - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS nhắc lại mục tiêu A Hoạt động bản:
1 HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó - GV kể chuyện
2 HĐ 2: Tìm hiểu truyện
(7)- Trao đổi với bạn theo nội dung câu hỏi - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng hỏi:
1 Thảo gặp khó khăn sống hàng ngày?
2 Trong hoàn cảnh khó khăn cách Thảo học tốt? Nếu hồn cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì?
- Gọi bạn đọc ghi nhớ - Báo cáo cô giáo
GVKL: Trong sống, người có khó khăn riêng Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn.
B Hoạt động thực hành Bài 1: ( Sgk)
- Quan sát tranh, đọc nội dung lựa chọn cách giải - Trao đổi với bạn cách giải
- Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng trưởng nêu tình hỏi bạn cách giải - Yêu cầu bạn giải thích lại lựa chọn cách giải - Mời bạn nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
GVKL: Các cách: a, b,d cách giả tích cực. B Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho người thân nghe câu chuyện người biết vượt khó học tập mà em biết
-THỰC HÀNH TOÁN
TIẾT 5: ÔN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU:
- Giúp hs nắm kiến thức số tự nhiên - Biết cách so sánh xếp thứ tự số tự nhiên - Vận dụng kiến thức học làm I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát “Quê hương tươi đẹp” - Mời cô giáo vào tiết học
(8)- Đọc thầm làm vào - Các bạn đọc làm - Nhận xét bạn
a) Các số: 9542; 9452; 9524 viết thứ từ bé đến lớn là: 9452; 9524; 9542;
b) Các số 28 964; 29 864; 28 946 viết theo thứ tự từ lớn đến bé 29 864; 28 964; 28 946
Bài 2:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Các bạn đọc làm - Nhận xét bạn
- Nt báo cáo cô giáo
a) Số lớn có bốn chữ số là: 9999 b) Số bé có bốn chữ số là: 1000
Số bé có bốn chữ số ghép lại từ chữ số tự nhiên bé 0; Số lớn ghép chữ số tự nhiên lớn
Bài 3:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
Viết chữ số thích hợp vào trống: a) 576 42 > 576 899
b)845 72 < 845 721 c) 426 793 = 793 d) 691 358 > 69 835 Đáp án
a) b) c) d) Bài 4:
(9)- Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu kết làm Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x < b) < x < 12 TL: a) x = 0;
b) x = 7; 8; 9; 10; 11 Bài 5:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu giá trị chữ số số *Ơn lại kiến thức số trịn trăm
- Ban học tập chia sẻ với lớp:
-GV: Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh xếp thứ tự số tự nhiên C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân trao đổi cách so sánh số có nhiều chữ số
-Ngày soạn: 23/09/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/09/2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 3)
I MỤC TIÊU
Nhớ – viết đoạn thơ Truyện cổ nước mình; viết từ chứa tiếng bắt đầu t/d/gi, tiếng có vần ân/ âng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ Phiếu điều chỉnh
(10)- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Mái trường em học bao điều hay + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3 Nhớ viết vào vở: Truyện cổ nước mình (từ đầu đến rặng dừa nghiêng soi) a Tìm hiểu đoạn thơ
- Đọc thầm lần nội dung - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Nội dung thơ
? Trong đoạn thơ có từ viết hoa? Vĩ phải viết hoa? ? Tên cách lề ô?
? Tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo
* GV: Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhớ-viết đoạn thơ. b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn bài - Đổi chéo kiểm tra
(11)- Đọc thầm lần nội dung phần a
- Ghi từ điền vào chỗ chấm nháp - Trao đổi với bạn kết làm. - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo với thầy cô giáo
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
` Cùng người thân chơi trò chơi tạo từ ghép từ láy bắt đầu r/d/gi
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Bài SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2) I MỤC TIÊU
Bước đầu làm quen dạng tìm x, biết x<5, 2<x<5 với x số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ Phiếu điều chỉnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát vui đến trường - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 So sánh số
(12)- Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Các bạn nhân xét
* GV: - Muốn so sánh hai số có chữ số ta làm ntn?
- Muốn so sánh hai số có chữ số khơng ta làm ntn? Tìm số lớn số sau:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
3 Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
4 Tìm số tự nhiên x, biết:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
* GV: Muốn tìm x trường hợp 3<x<7 ta làm ntn? Tìm số trịn chục x, biết:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
(13)* GV: Những số tròn chục gồm số nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung trang 34
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 1)
I MỤC TIÊU
- Đọc hiểu bài: Tre Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh sgk, từ điển Phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Trống cơm + Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Giới thiệu số tư liệu tre - Đọc yêu cầu trang 45
- NT yêu cầu bạn giới thiệu tư liệu tre chuẩn bị sẵn. - Nhận xét, tuyên dương bạn có chuẩn bị chu đáo
2.Nghe thầy đọc bài
- Nhóm trưởng yêu cầu lắng nghe cô đọc phát giọng đọc *GV:- Giọng đọc:
+ Đoạn 1: giọng đọc chậm, sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng, nghỉ ngân dài sau dấu chấm lửng dòng thơ thứ
+ Đoạn 2, 3: giọng đọc sảng khoái
+ Đoạn 4: ngắt nhịp đặn dáu phẩy, tạo âm hưởng nối tiếp, dấu luyến nhạc
3 Chọn lời giải nghĩa cột phải phù hợp với từ cột trái - Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 64.
(14)+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần gọi thầy trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu 4 Cùng luyện đọc a Đọc từ ngữ, câu
- Đọc từ, câu lần. - Đọc sửa lỗi cho nhau
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ, câu - Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)
- Đọc lại câu ngắt nhịp chưa b Cùng đọc Tre xanh
- Đọc thầm toàn lần Lưu ý giọng đọc đoạn - Đọc nối tiếp đến hết
- Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- Báo cáo kết với cô giáo 5 Trao đổi để trả lời câu hỏi
- Đọc thầm yêu cầu nội dung 5
- Suy nghĩ trả lời cho câu hỏi trang 65 - Cùng hỏi đáp câu hỏi vừa trả lời. - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm + Cả nhóm thống kết
? Bài thơ Tre Việt Nam nói lên điều gì? + Mời cô giáo chia sẻ
*GV: Nội dung thơ: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam; giàu tình thương yêu, thẳng, trực thơng qua hình tượng tre
(15)-Đọc thầm thơ lần
-Gấp sách vào nhẩm học thuộc khổ thơ em thích
Đọc cho bạn nghe ngược lại ( nhắc bạn từ đọc sai, yêu cầu đọc lại) - NT yêu cầu bạn đọc thuộc nối tiếp đoạn
- Xung phong học thuộc thơ trước nhóm
- Nhận xét tuyên dương bạn đọc thuộc nhanh, lưu loát C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc thuộc lòng khổ thơ Tre Việt Nam cho người thân nghe
-Ngày soạn: 23/09/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/09/2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
- Hiểu cốt truyện Biết xác định cốt truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ Phiếu điều chỉnh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động:
Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp + Mời cô giáo vào tiết học
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 7 Tìm hiểu cốt truyện
- Nhóm trưởng lấy thẻ góc học tập
- Đọc thầm yêu cầu nội dung trang 67 - suy nghĩ câu trả lời
(16)Nhóm trưởng: - yêu cầu bạn gắn thẻ từ; chia sẻ câu trả lời nhóm - nhận xét, bổ sung
- Đối chiếu ghi nhớ với câu trả lời - Báo cáo kết với thầy cô giáo
← * Gv: Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện
B HOẠT DỘNG THỰC HÀNH
1 Xếp việc truyện Cây khế thành cốt truyện
- Đọc thầm yêu cầu nội dung trang 68 - Ghi trật tự việc vào
- Trao đổi câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết +Nhận xét, bổ sung
+ Báo cáo giáo viên việc làm
2 Dựa vào cốt truyện hoạt động 1, kể tóm tắt câu chuyện Cây khế
- Đọc thầm yêu cầu nội dung trang 68
- Ghi nhớ trật tự xếp việc để kể tóm tắt câu chuyện Cây khế
- Kể cho nghe - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+Yêu cầu bạn kể tóm tắt câu chuyện + Nhận xét, bổ sung
(17)C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Kể cho người thân nghe câu chuyện Cây khế
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Bài 10 YẾN, TẠ, TẤN
I MỤC TIÊU: Em biết
- Các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn; mối quan hệ gữa yến, tạ, kg - Chuyển đổi số đo có đơn vị yến, tạ, kg
- Thực phép tính với số đo: yến, tạ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Máy chiếu, cân bàn điện tử Phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Ba nến lung linh - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Chơi trò chơi “Đố bạn”:
- Đọc thầm lần trò chơi - Tổ chức cho bạn chơi - Các bạn nhân xét
2 Đọc kĩ nội dung sau: - Đọc thầm lần
- Trao đổi với bạn nội dung
(18)* GV: yến = …kg; tạ = …kg; = …yến
- Đọc thầm dùng bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
*GV: Muốn đổi đơn vị đo đơn vị đo ta làm ntn? Tính:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
3 Giải toán:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
(19)C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung trang 38
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ VAI TRỊ GÌ? (TIẾT 3) I MỤC TIÊU
Sau học, em:
- Nêu vai trò chất dinh dưỡng thể người
- Kể tên số thức ăn có nguồn gốc thực vật nguồn gốc động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu học tập, thẻ chữ, phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động
- Trưởng ban VN cho lớp hát “Quả” B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Làm việc với phiếu học tập
- Nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu cho bạn
- Đọc hoàn thành nội dung phiếu học tập - Đọc câu hồn chỉnh cho bạn nghe
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi; gọi bạn trả lời
+ Những thức ăn tạo tế bào giúp thể lớn lên; thay tế bào già bị hủy hoại?
+ Để thể thêm lượng, hấp thu vi-ta-min dầu mỡ cần ăn thức ăn nào?
+ Cần ăn thức ăn để thể ln khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, máy tiêu hóa hoạt động tốt?
+ Để thể có đủ lượng cần thiết cho hoạt động sống cần ăn thức ăn nào?
(20)- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo 2 Hãy viết vào câu a, b sau tên loại thức ăn
Đọc thầm lần nội dung trang 23 làm - Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
Trò chơi “ Bạn cần ăn gì?”
- Đọc thầm lần trị chơi - Tổ chức cho bạn chơi - Các bạn nhân xét
Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi
+ Nêu tên chất dinh dưỡng có tác dụng tốt thể người? + Chất bột đường có tác dụng thể người?
+ Chất đạm có tác dụng thể người? + Chất béo có tác dụng thể người?
+ Vi- ta- min, chất khống có tác dụng thể người? + Để có đủ chất dinh dưỡng cho thể phát triển khỏe mạnh, theo bạn cần có chế độ ăn uống nào?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với người thân vai trị chất dinh dưỡng thể THỰC HÀNH
TIẾT 6: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN, DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố dãy số tự nhiên, viết số tự nhiên
- Biết so sánh xếp số tự nhiên theo thứ tự từ nhỏ tới lớn từ lớn tới nhỏ
- Áp dụng làm nhanh, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở thực hành
III Hoạt động dạy học: A Bài cũ (5’):
(21)chữ số, phân tích hàng lớp
? Nêu số tự nhiên bé nhất? Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao?
- Lớp làm bảng - học sinh trả lời B Bài mới: (30’)
Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa củng cố kiến thức - hs đọc yêu cầu
+ Bài có yêu cầu? - hs làm
- chữa miệng
- hs nêu yêu cầu
+ làm để viết số bé ?
+ làm để viết số lớn ?
- hs làm chữa - hs đọc
yêu cầu - hs làm - chữa
- hs đọc yêu cầu
+ Bài có yêu cầu? - hs làm
- chữa miệng Lớp nhận xét chữa
Bài 1:
Từ số 3, 1, 7, viết tất số có chữ số, số có chữ số xếp số viết theo thứ tự từ bé tới lớn
Giải
137 ; 173 ; 317 ; 371 ; 713 ; 731 Bài 2: Từ chữ số 5,0,3, người ta viết số có chữ số Trong số số bé nhất, số lớn nhất?
Giải
Số bé nhất: 305 Số lớn nhất: 530 Bài 3: Tìm chữ số a, biết:
a) 4567a < 45671 b) 27a569 > 278 569
Giải a) a =
b) a =
Bài 4: Viết tiếp số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm:
a) 786, 787, 788, 789, … , … , …
b) 13, 16, 19, 22, … , …, … c) 2, 4, 6, 8, 16, …, … , … Củng cố dặn dò: (4’)
- Hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh - Nhận xét học
(22)-Ngày soạn: 23/09/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/09/2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 3)
I MỤC TIÊU
Kể câu chuyện Một nhà thơ chân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh truyện, Phiếu điều chỉnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Múa vui + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3.Nghe thầy cô kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
4. Dựa vào câu chuyện nghe thầy cô kể, trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm nội dung lần - Trả lời câu hỏi
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
(23)- Đọc thầm nội dung trang 69 - Chuẩn bị nội dung câu chuyện
- Kể cho bạn nghe câu chuyện - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
+ kể đoạn câu chuyện nhóm + Cả nhóm nhận xét, bổ sung
+ Bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí
- Trưởng ban học tập:
+ Mời đại diện nhóm bạn kể tồn câu chuyện + Yêu cầu bạn bình chọn bạn kể hay
- Mời gi chia sẻ
6 Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ ý nghĩa câu chuyện nhóm: - Nhận xét bổ sung cho
* GV: Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Kể cho người thân nghe câu chuyện Một nhà thơ chân
(24)I MỤC TIÊU: Em biết:
- Tên gọi, kí hiệu hai đơn vị đo khối lượng đề-ca-gam; héc-tô-gam - Thứ tự đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng
- Quan hệ đơn vị đo liền kề bảng đơn vị đo khối lượng biến chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
- Thực phép tính với số đo khối lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu điều chỉnh, bảng đơn vị đo khối lượng, thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Vui đến trường - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Chơi trò chơi “Nhóm đích sớm”: “Chơi nhóm” - Đọc thầm lần trò chơi
- Tổ chức cho bạn chơi - Các bạn nhân xét
2 Đọc kĩ nội dung sau nghe thầy hướng dẫn: - Đọc thầm lần nội dung
- Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét bạn
* GV: Đọc bảng đơn vị từ bé đến lớn, từ lơn đến bé? Hai đơn vị liền kề lần?
- Đọc thầm lần nội dung - Trao đổi với bạn nội dung
(25)B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét bạn
*GV: Muốn đổi đơn vị đo đơn vị đo ta làm ntn? Tính
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét bạn
3 Điền dấu >, < , =
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét bạn
* GV: Muốn so sánh ta phải làm ntn? Giải toán
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét bạn
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực nội dung trang 42
(26)I MỤC TIÊU
- Nhận biết từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp; nhận biết từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu vần;
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu điều chỉnh, bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Trị chơi: Tìm nhanh từ ghép, từ láy có tiếng cho trước - Nhóm trưởng lấy bảng nhóm
- Đọc nội dung trang 70.
- Nhóm trưởng:
+ Lắng nghe từ thầy cô giáo cho trước
+ Yêu cầu bạn đọc nhanh từ láy, từ ghép tìm + Dán kết lên bảng
2 Nhận xét kiểu từ ghép - Đọc thầm nội dung trang 70 - Trả lời câu hỏi trang 70 - Cùng bạn trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho
Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung
(27)+ Thế từ ghép có nghĩa tổng hợp? Lấy ví dụ + Thế từ ghép có nghĩa phân loại? Lấy ví dụ +Mời giáo chia sẻ
*Gv:
+ Từ ghép tổng hợp: từ có nghĩa bao quát chung
+ Từ ghép phân loại : loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ
3 Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại từ ghép cho
- Đọc lần nội dung trang 71 - Phân loại từ nháp
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc kết làm giải thích lại xếp
- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo cô giáo
4 Tìm xếp từ láy đoạn văn vào nhóm thích hợp.
- Đọc lần nội dung 34trang 71 - Phân loại từ nháp
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu: + Đọc kết làm + Nhận xét, bổ sung
(28)C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 73
-BỒI DƯỠNG
TIẾT 3: ĐỌC TRUYỆN “CAN VUA” I MỤC TIÊU
- HS đọc Can vua (22), hs đọc to, rõ ràng, rành mạch Nhấn giọng câu
- Chọn trả lời câu hỏi tập ( trang 23)
- Qua văn giúp em tìm từ ghép từ láy truyện “ Tiếng hát buổi sơm mai”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở thực hành
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Nghe thầy cô ( bạn) đọc văn Gv đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm
Giải nghĩa từ khó bài
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm tìm từ khó chưa hiểu nghĩa - Việc 2: HS thảo luận để giải nghĩa từ
- Việc 3: NT hỏi: Trong nhóm cịn từ có khơng hiểu khơng ?
Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn ( hiểu), Nếu từ chưa hiểu xuống góc thư viện lấy từ điển tra ( nhờ nhóm bạn, cô giáo giúp đỡ)
- Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết việc em làm 3.Cùng luyện đọc:
- Việc 1: NT cho bạn đọc
- Việc 2: Mỗi bạn đọc đoạn, nối tiếp đến hết đổi lượt đọc lại - Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết việc em làm
4.Thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Vì quân sĩ phàn lệnh nhà vua? + Ai dâng thư can vua?
(29)- Việc : NT yêu cầu bạn đọc yêu cầu
- Việc 2: Hai HS ngồi cạnh nói cho nghe câu trả lời
- Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ ý kiến, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung
- Việc 4: NT yêu cầu thư kí thống nhât báo cáo với cô giáo kết việc em làm
Đáp án:
- Vì lệnh vua lúc khác - Một người lính thường
- Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự - Bảo vệ y kiến trách quan khơng dám can vua - Tất người có quyền can vua
5 Trả lời câu hỏi Bài 3: (23)
- Em đọc yêu cầu làm bài.
- Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh
- NT hỏi bạn kết thống cho nhóm NT hỏi bạn cách làm
Từ phức Từ ghép Từ láy
mặt trời X
thấp thoáng X
mỉm cười X
dập dờn X
thơm ngát X
đung đưa X
tạo thành X
lao xao X
ngân nga X
thánh thót X
- Báo cáo kết với G
+ Qua củng cố cho em kiến thức gì? G: nhận xét chốt từ láy, từ ghép
Từ ghép từ ghép tiếng có nghĩa lại với
Từ láy từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần ( âm đầu vần) giống
Hoạt động kết thúc tiết học -Hệ thống nội dung học
-Yêu cầu hs nhà đọc làm tập
(30)-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT BÀI 3: KHÂU THƯỜNG ( tiết ) I/ Mục tiêu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường
- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo đôi bàn tay
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh quy trình khâu thường
- Mẫu khâu thường khâu len vải khác màu số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg
- Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Mảnh vải sợi bơng trắng màu kích 20 – 30cm + Len (hoặc sợi) khác màu với vải
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài; Chú chim nhỏ dễ thương - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A Hoạt động bản.
Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét mẫu. - Quan sát H1- t11
- Đọc nội dung Cách thực số thao tác khâu - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lại: + Cách cầm vải cầm kim khâu + Cách lên kim xuống kim
- Nhận xét, báo cáo cô giáo
-GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: mũi khâu xuất mặt phải mũi nổi, mặt trái mũi lặn
-GV bổ sung kết luận đặc điểm mũi khâu thường: +Đường khâu mặt trái phải giống
+Mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài cách 2 Hoạt động 2: Quy trình khâu thường
(31)- Trao đổi với bạn cách khâu theo đường dấu - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lại cách khâu theo đường dấu - Yêu cầu bạn nhận xét, nhắc lại quy trình khâu
- Yêu cầu bạn đọc ghi nhớ - Báo cáo cô giáo
* GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:
-GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu bước khâu thường
-Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách:
+Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu chấm điểm cách đường dấu
+Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải dược đường dấu Dùng bút chì chấm điểm cách đường dấu B Hoạt động ứng dụng:
- Nói với người thân quy trình khâu thường.
-Ngày soạn: 23/09/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26/09/2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 2)
I MỤC TIÊU
- Luyện tập xây dựng cốt truyện người hiếu thảo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu điều chỉnh, bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Chú voi Bản Đôn + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
(32)- Đọc thầm nội dung
- Xây dựng cốt truyện nháp
-Hai bạn đọc cốt truyện cho nghe. - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng
+ Yêu cầu bạn đọc cốt truyện vừa xây dựng + Nhận xét, bổ sung
- Ban học tập mời đại diện nhóm kể lại câu chuyện người hiếu thảo dự vào cốt truyện xây dựng
- Tuyên dương bạn có cốt truyện hay, tưởng tượng phong phú 2 Viết lại cốt truyện vào vở
- Đọc thầm nội dung - Viết cốt truyện vào
-Hai bạn đọc cốt truyện cho nghe. - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng
+ Yêu cầu bạn đọc cốt truyện vừa xây dựng + Nhận xét, bổ sung
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hoạt động ứng dụng trang 73
(33)
I MỤC TIÊU: Em biết:
- Đơn vị đo thời gian: giây, kỉ
- Mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Xác định năm cho trước thuộc kỉ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu điều chỉnh, đồng hồ
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Chơi trò chơi “Ai đọc xác”: “Chơi nhóm” - Đọc thầm lần trò chơi
- Tổ chức cho bạn chơi - Các bạn nhân xét
2 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
* GV: ngày = … giờ; = … phút
- Đọc thầm lần nội dung - Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
(34)4 Chơi trò chơi “Đố bạn”
- Đọc thầm lần trò chơi - Tổ chức cho bạn chơi - Các bạn nhân xét
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Năm 2001, 1999, 1945, 1954, 890 thuộc kỉ thứ bao nhiêu?
-PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP BÀI 5: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CÓ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG
CHO CƠ THỂ? (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
Sau học, em:
- Nêu lí cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
- Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ Ăn ăn hạn chế dựa vào “Tháp dinh dưỡng”
- Có ý thức thực ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu điều chỉnh, tranh sgk, hình tháp cân đối dinh dưỡng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Ban văn nghệ: + tổ chức cho bạn khởi động + Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Liên hệ thực tế trả lời
- Đọc tự trả lời nội dung TLHDH trang 26 - Hỏi – đáp bạn
(35)2 Đọc trả lời
- Đọc thông tin bữa ăn ngày bạn Tri - Hỏi trả lời với bạn câu hỏi phần b TLHDH trang 27
- Nhóm trưởng hỏi bạn: Trong bữa ăn bạn Tri có chất dinh dưỡng nào?
- Nhận xét, khen ngợi nhóm Quan sát trình bày
- Quan sát đọc thông tin “Tháp dinh dưỡng” TLHD trang 27 - Giới thiệu với bạn nội dung ý phần b
- Nhóm trưởng hỏi bạn:
+ Hàng ngày ta cần ăn đủ loại thức ăn nào? + Những loại thức ăn cần ăn vừa phải?
+ Những loại thức ăn cần ăn hạn chế?
+ Vì cần ăn có mức độ loại dầu, mỡ, vừng, lạc? + Những loại thức ăn cần ăn ít?
- Khen ngợi bạn có nhiều câu trả lời - Báo cáo với thầy cô giáo
4 Đọc trả lời
- Đọc nội dung a
- Trả lời câu hỏi nội dung b
- Hỏi đáp với bạn câu hỏi nội dung b
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lại nội dung ghi vào - Báo cáo với thầy cô giáo
Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi
+ Bạn học tiết học hơm nay?
+ Tại không nên sử dụng loại thức ăn?
+ Để có đủ chất dinh dưỡng cho thể phát triển khỏe mạnh, theo bạn cần có chế độ ăn uống nào?
(36)