HĐ3 : Luyện đọc lại - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi - Mỗi HS trong nhóm nhận 1 trong nhóm có 6 HS và yêu cầu đọc lại bài theo các vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, vai trong nhóm của mì[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 Sáng CHÀO CỜ Nhà trường tổ chức TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Người mẹ I Mục tiêu Tập đọc - Giúp HS: + Hiểu nghĩa các từ ngữ bài : đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, và các từ ngữ khác GV tự chọn + Hiểu đượcý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến người mẹ dành cho Vì con, người mẹ có thể làm tất - Rèn cho HS kĩ năng: + Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ :hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo, + Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ + Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến truyện Kể chuyện - Giúp HS : + Nắm trình tự diễn biến câu chuyện + Biết phối hợp cùng bạn để thể câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết + Biết tập trung theo dõi lời kể bạn và nhận xét lời kể bạn - Rèn cho HS kĩ kể chuyện, làm việc theo nhóm - Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng mẹ GDKNS: Rèn kĩ định giẩi đề, tự nhận thức, xác định giá trị thân II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (GTB) - Bảng phụ (HĐ1) III Các hoạt động dạy học Tập đọc Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài: “Quạt cho bà ngủ” - 1-2 HS đọc và trả lời và hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - Yêu cầu 1, HS kể tình cảm chăm sóc mà mẹ dành cho em 105 Lop3.net (2) - Giới thiệu (dựa vào tranh minh hoạ): chúng ta biết mẹ là người sinh và nuôi dưỡng, chăm sóc chúng ta khôn lớn Người mẹ nào yêu và sẵn sàng hy sinh cho Trong bài tập đọc này, các em cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ xúc động An-đéc-xen Đó là chuyện người mẹ - Ghi tên bài lên bảng b Nội dung HĐ1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chú ý : - Theo dõi GV đọc mẫu + Đoạn : giọng đọc cần thể hốt hoảng + Đoạn 2, :đọc với giọng tha thiết khẩn khoản thể tâm tìm người mẹ cho dù phải hi sinh + Đoạn :lời thần chết đọc với giọng ngạc nhiên Lời mẹ trả lời vì tôi là mẹđọc với giọng khảng khái Khi đòi hãy trả cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát - Nối tiếp đọc câu theo dãy âm từ khó, dễ lẫn bàn ngồi học Đọc lại tiếng đọc sai theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa - Đọc đoạn bài theo hướng từ khó: Gv treo bảng phụ ghi các câu cần dẫn GV : - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt luyện đọc giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc lời các nhân vật : Thần chết chạy nhanh gió/ và chẳng trả lại người lão đã cướp đâu.// Tôi đường cho bà,/ bà ủ ấp tôi.// Tôi giúp bà,/ bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ đôi mắt rơi xuống!// Làm có thể tìm đến tận nơi đây.// Vì tôi là mẹ.// Hãy trả cho tôi!// - Giải nghĩa các từ khó : + Em hiểu từ hớt hải câu: bà mẹ hớt + Bà mẹ hốt hoảng, vội vàng gọi 106 Lop3.net (3) gọi nào ? + Thế nào là thiếp ? + Là ngủ lả quá mệt + Khẩn khoản có nghĩa là gì ? Đặt câu với + Khẩn khoản có nghĩa là cố nói để từ khẩn khoản người khác đồng ý với yêu cầu mình *HS đặt câu + Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt + Nước mắt bà mẹ rơi nhiều liên tục tuôn rơi lã chã nào ? không dứt - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước - HS tiếp nối đọc bài, lớp lớp, HS dọc đoạn theo dõi bài SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp *1 HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm - Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy đoạn1 - đến HS kể, các HS khác theo dõi và nhận xét - GV: Khi biết thần chết đã cướp đứa mình, bà mẹ tâm tìm Thần đêm tối đã đường cho bà Trên đường đi, bà đã gặp khó khăn gì ? Bà có vượt qua khó khăn đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, đoạn - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai đường - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu bụi cho mình? gai Bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống giọt, bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa mùa đông buốt giá - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước đường - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu hồ cho mình ? nước Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã nước mắt rơi xuống và biến thành hòn ngọc - Sau hi sinh lớn lao đó, bà mẹ - Thần chết ngạc nhiên và hỏi bà mẹ : đưa đến nơi lạnh lẽo thần chết “Làm có thể tìm đến tận nơi Thần chết có thái độ nào thấy đây ?” bà mẹ ? - Bà mẹ trả lời thần chết nào ? - Bà mẹ trả lời : “vì tôi là mẹ” và đòi Thần Chết “hãy trả cho tôi!” - Theo em, câu trả lời bà mẹ “vì tôi là * “Vì tôi là mẹ” ý muốn nói người mẹ mẹ” có nghĩa là gì ? có thể làm tất vì mình - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy - HS thảo luận và trả lời nghĩ để chọn ý đúng nói lên nội dung 107 Lop3.net (4) câu chuyện - GV kết luận : ý đúng Bà mẹ là người dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã thực yêu cầu khó khăn bụi gai, hồ nước Bà mẹ không sợ thần chết và sẵn sàng đòi thần chết để đòi lại Tuy nhiên, ý là ý đúng vì chính hi sinh cao đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua thử thách và đến nơi lạnh lẽo thần chết để đòi Vì con, người mẹ có thể hi sinh tất - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa chuyện *HS nêu: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến người mẹ dành cho Vì con, người mẹ có thể làm tất HĐ3 : Luyện đọc lại - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, - Mỗi HS nhóm nhận nhóm có HS và yêu cầu đọc lại bài theo các vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, vai nhóm mình Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết - Tổ chức nhóm thi đọc trước - Các nhóm thi đọc lớp theo dõi để lớp tìm nhóm đọc hay - Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm HS Kể chuyện HĐ4 : Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS (có thể giữ nguyên nhóm phần luyện đọc lại bài) và yêu cầu HS thực hành kể theo nhóm GV theo dõi và giúp đỡ nhóm - Tổ chức thi kể chuyện theo vai - HS đọc - Thực hành dựng lại câu chuyện theo vai nhóm - đến nhóm thi kể trước lớp, lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - GV hỏi : Theo em, chi tiết bụi gai đâm - HS tự phát biểu ý kiến chồi, nảy lộc, nở hoa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt bà mẹ biến thành viên ngọc có ý nghĩa gì? - GV : Những chi tiết này cho ta thấy cao quý đức hi sinh người mẹ - Tổng kết học, dặn dò HS nhà kể 108 Lop3.net (5) lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: “ Ông ngoại” TOÁN Luyện tập chung I Mục tiêu - Giúp HS: + Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia bảng đã học + Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém số đơn vị) - Rèn cho HS kĩ tính toán, giải toán có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ (BT4) III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS nêu phép trừ hai số có ba chữ số, yêu cầu HS khác lên bảng đặt tính và thực - Trình bày cách đặt tính và thực phép tính mình - GV và HS nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài b Nội dung Bài 1: Đặt tính tính - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS vừa lên bảng trình bày bài làm mình - GV nhận xét - Củng cố cách đặt và thực phép cộng trừ các số có ba chữ số có nhớ lần Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS đọc đề bài - Nêu cách tìm thừa số? - Nêu cách tìm số bị chia? - Yêu cầu HS làm bài - HS lên thực theo yêu cầu - HS đọc đề - HS lên bảng, lớp làm vào - HS trình bày *HS làm nhanh và đúng - HS đọc đề - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy thương nhân với số chia - HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án: a x x = 32 b x : = x = 32 : x =4x8 x =8 x = 32 - GV và HS chữa bài trên bảng lớp - Củng cố cách tìm thừa số và số bị chia 109 Lop3.net (6) chưa biết liên quan đến nhân chia bảng Bài 3: Tính - Yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực các phép tính dãy tính? - GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc - HS nêu lại thứ tự thực các phép tính dãy tính - HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án a x + 27 = 45 + 27 = 72 b 80 : - 13 = 40 - 13 = 27 - GV nhận xét - Củng cố thứ tự thực các phép tính dãy tính Bài 4: (bảng phụ) - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề - Bài toán này thuộc dạng toán nào? - Thuộc dạng tìm phần nhiều - Gọi HS làm tóm tắt - HS tóm tắt Thùng thứ nhất: 125l dầu Thùng thứ hai : 160 l dầu Thùng thứ hai nhiều thùng thứ nhất: lít dầu? - Yêu cầu HS nêu cách làm *HS nêu cách làm - GV yêu cầu làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Thùng thứ hai nhiều thùng thứ số lít dầu là: 160 - 125 = 35 (l) Đáp số: 35 l dầu - Gv chấm, chữa bài trên bảng lớp - Chốt cách giải dạng toán có lời văn liên quan đến so sánh hai số kém số đơn vị Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “ Bảng nhân 6” Chiều ĐẠO ĐỨC Giữ lời hứa (tiết 2) I Mục tiêu - HS hiểu nào là giữ lời hứa, vì phải giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Tôn trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa 110 Lop3.net (7) GDKNS: + Kĩ tự tim mình có khả thực lời hứa + Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa mình + Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm mình II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập (HĐ1) - Các phiếu màu đỏ, màu xanh (HĐ3) III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : Giữ lời hứa ( tiết ) - Thế nào là giữ lời hứa ? - Người biết giữ lời hứa người đánh giá nào ? - Khi không thực lời hứa, ta cần phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài b Nội dung HĐ1 : Thảo luận theo nhóm người - GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập phiếu Hãy ghi vào ô chữ Đ trước hành vi đúng, chữ S trước hành vi sai : a) Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến Đến hẹn, Vân vội tạm biệt bạn về, mặc dù chơi vui b) Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê bình vì hay làm trật tự học Cường tỏ hối hận, hứa với cô giáo và lớp sửa chữa Nhưng vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch lớp học c) Quy hứa với em bé sau học xong cùng chơi đồ hàng với em Nhưng Quy học xong thì trên ti vi có phim hoạt hình Thế là Quy ngồi xem phim, bỏ mặc em bé chơi mình d) Tú hứa làm diều cho bé Dung, chú hàng xóm Và em đã dành buổi sáng chủ nhật để hoàn thành diều Đến chiều, Tú mang diều sang cho bé Dung Bé mừng rỡ cám ơn anh Tú - Giáo viên nhận xét câu trả lời các nhóm - Giáo viên kết luận lại 111 Lop3.net - Học sinh trả lời - HS thảo luận nhóm đôi - Học sinh trình bày ý kiến mình - Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét - Đáp án: + Các việc làm a, d là giữ lời hứa + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa (8) HĐ2 : Đóng vai - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình : Em đã hứa cùng bạn làm việc gì đó, sau đó em hiểu việc làm đó là sai ( VD: hứa cho bạn chép bài làm bài kiểm tra, hứa làm bài hộ bạn…) Khi đó em làm gì ? - Giáo viên cho các nhóm lên đóng vai - Giáo viên cho lớp trao đổi, thảo luận + Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm bạn không ? Vì ? + Theo em, có cách giải nào khác tốt không ? - Giáo viên kết luận : Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí và khuyên bạn không nên làm điều sai trái HĐ3 : Bày tỏ ý kiến - GV nêu ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình lưỡng lự cách giơ phiếu màu - Màu đỏ : đồng tình - Màu xanh : không đồng tình a) Không nên hứa hẹn với điều gì b) Chỉ nên hứa điều mình có thể thực c) Có thể hứa điều, còn thực hay không thì không quan trọng d) Người biết giữ lời hứa người tin cậy, tôn trọng e) Cần xin lỗi và giải thích lí không thể thực lời hứa f) Chỉ cần thực lời hứa với người lớn tuổi - Giáo viên cho học sinh bày tỏ thái độ ý kiến và giải thích lí - Giáo viên kết luận lại - Yêu cầu HS tìm số câu tục ngữ, ca dao giữ lời hứa 112 Lop3.net - HS tiến hành thảo luận nhóm, phân công chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp trao đổi, thảo luận *Đại diện các nhóm trình bày, giải thích lí - HS lắng nghe và thực theo yêu cầu GV *Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận mình - Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét Đáp án: - đồng tình với các ý kiến b, d, e; không đồng tình với ý kiến a, c, f - HS tìm *HS tìm nhiều, giải thích nội dung cácc âu tục ngữ đó Ví dụ: - Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay (9) - Lời nói đôi với việc làm - Lời nói gió bay Kết luận chung : giữ lời hứa là thực đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn Người biết giữ lời hứa người tin cậy và tôn trọng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực giữ lời hứa với bạn bè và người - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường - Chuẩn bị bài : Tự làm lấy việc mình (tiết 1) - Lắng nghe TOÁN (TĂNG) Ôn tập hình học và giải toán I Mục tiêu - Củng cố cho HS cách tính chu vi hình, giải toán nhiều hơn, ít - Rèn cho HS kĩ tính toán và trình bày khoa học - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ (BT 2) III Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn tập kiến thức - Muốn tính chu vi hình ta làm nào? - Muốn giải bài toán nhiều ta làm phép tính gì? - Mốn giải bài toán ít ta làm phép tính gì? - Muốn giải bài toán tìm phần ít hơn, phần nhiều ta làm nào? - GV củng cố lại cách giải dạng toán nhiều hơn, ít hơn, tìm phần ít (nhiều hơn) HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là 324cm, 4m, 20dm - Yêu cầu HS đọc đề - Khi giải bài này ta cần lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài - ta tính tổng độ dài các cạnh hình đó - …ta thực phép tính cộng - …ta thực phép tính trừ - ….ta thực phép tính trừ - HS đọc đề *Ta cần đổi các cạnh cùng đơn vị đo - HS lên bảng làm, lớp làm vào 113 Lop3.net (10) Bài giải Đổi: 4m = 400cm, 20dm = 200cm Chu vi hình tam giác là: 324 + 400 + 200 = 924 (cm) Đáp số: 924 cm - Nhận xét - Củng cố cách tính chu vi tam giác Bài 2: (bảng phụ) Trường A có 254 bạn nữ và nhiều số bạn nam 37 bạn a Hỏi trường A có bao nhiêu bạn nam? b Hỏi trường A có tất bao nhiêu học sinh? - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS nêu hướng làm - HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài *HS nêu hướng làm - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải a Trường A có số bạn nam là: 254 + 37 = 291 (bạn) b Trường A có tất số bạn là: 254 + 291 = 545 (bạn) Đáp số: a 15 bạn - Nhận xét b 593 bạn - Củng cố giải toán tìm phần nhiều hơn, tìm tổng Bài 3: Dựa vào sơ đồ đặt đề toán và giải 623 l dầu bài toán đó: Ngày đầu : ? l dầu Ngày thứ hai: 549 l dầu - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - HS tự đặt đề toán và giải theo đề mình - HS đặt đề toán *HS đặt nhiều đề toán hay đã đặt - HS lên bảng, lớp làm v Ví dụ: Một cửa hàng ngày đầu bán đưcợ 623 l dầu, ngày thứ hai bán 549l dầu Hỏi ngày đầu bán đựơc nhiều ngày thứ hai bao nhiêu lít dầu? Bài giải Ngày đầu bán đựơc nhiều ngày thứ hai số lít dầu là: 623 - 549 = 74 (l) Đáp số: 74 l dầu 114 Lop3.net (11) - Nhận xét - Củng cố cách đặt đề táon theo sơ đồ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại bài và hoàn thành bài tập THỂ DỤC GVC Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Sáng CHÍNH TẢ Nghe - viết: Người mẹ I Mục tiêu - Giúp HS: + Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ + Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/r/g; ân/ âng - Rèn cho HS kĩ nghe viết - Giáo dục HS tính cẩn thận, thói quen viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ (Bt2a) III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - Trong chính tả này các em viết đoạn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ và làm các bài tập chính tả phân biệt d/r/g; ân/ âng b Nội dung HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại - Hỏi : Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa ? - Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì ? - 3HS lên bảng, lớp viết vào giấy nháp - HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi và đọc thầm theo - Bà vượt qua bao nhiêu khó khăn và hi sinh đôi mắt mình để giành lại đứa đã * Thần Chết ngạc nhiên vì bà mẹ có thể làm tất vì b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn chữ nào phải viết - Các từ : Thần Chết, Thần Đêm Tối hoa ? Vì ? phải viết hoa vì là tên riêng Các từ 115 Lop3.net (12) Một, Nhớ, Thấy, Thần phải viết hoa vì là chữ đầu câu - Trong đoạn văn có dấu câu nào - Trong đoạn văn có dấu chấm, dấu sử dụng ? phẩy, dấu hai chấm sử dụng c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ :khó khăn, giành lại, hiểu, - 3HS lên bảng, lớp viết vào giấy nháp ngạc nhiên và yêu cầu HS viết - Đọc các từ trên bảng - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết chính tả - HS viết bài - GV đọc bài cho HS viết - Chú ý nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách e) Soát lỗi - Yêu cầu HS trao đổi chéo cho và - HS kiểm tra chéo lẫn GV đọc để HS soát lỗi g) Chấm bài - Thu chấm 7-10 bài - Nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a (bảng phụ) - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, HS lớp - Yêu cầu HS tự làm bài làm vào bài tập - Lời giải : - Nhận xét bài làm HS Hòn gì đất nặn Xếp vào lò lửa lung ba bốn ngày Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà *HS giải câu đố và giải thích (viên - Yêu cầu HS giải câu đố gạch) - Củng cố cách phân biệt r/d/gi (dựa vào nghĩa) Bài 3a - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận và làm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Gọi đến nhóm đọc bài làm mình *Đại diện các nhóm trình bày Đáp án: hát ru - dịu dàng - giải Các nhóm bổ sung có ý kiến khác thưởng - Nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các câu đố, ghi nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho đẹp, đúng 116 Lop3.net (13) - Dặn HS nhà chuẩn bị bài: Nghe - viết: Ông ngoại THỦ CÔNG Gấp ếch (tiết 2) I Mục tiêu - HS biết cách gấp ếch, nếp gấp tương đối phẳng - HS gấp ếch giấy, các nếp gấp phẳng, thẳng Con ếch cân đối, làm cho ếch nhảy - Giúp HS yêu thích gấp hình II Đồ dùng dạy học - Giấy thủ công (HĐ1) III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại qui trình gấp ếch? - Giáo viên nhận xét 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Nội dung HĐ3: Ôn tập các gấp ếch - Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại và thực thao tác gấp ếch đã học tiết và nhận xét - GV nhắc lại các bước gấp ếch: + Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp tạo chân trước ếch + Bước 3: Gấp tạo chân sau và thân ếch HĐ4: Thực hành gấp ếch - Tổ chức cho thực hành gấp ếch giấy thủ công theo nhóm - Theo dõi, giúp đỡ em còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch nhảy cao và xa - Chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét - Đánh giá sản phẩm HS, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp ếch - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị bài: Gấp, cắt, - HS nêu lại *HS nhắc lại và thực các thao tác gấp ếch - Lắng nghe và quan sát tranh SGK - Thực hành gấp ếch theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ếch nhảy xa - Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tuyên dương - em nhắc lại quy trình gấp ếch 117 Lop3.net (14) dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng, MĨ THUẬT GVC TOÁN Kiểm tra (Đề lưu tổ) Chiều NGHỈ Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Ông ngoại I Mục tiêu - Giúp HS: + Hiểu nghĩa các từ ngữ bài :loang lổ + Hiểu nôi dung bài: Câu chuyện kể vê tình cảm gắn bó,sâu nặng ông và cháu Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên cháu - Rèn cho HS kĩ năng: + Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ :nhường chỗ, xanh ngắt Hướng dẫn, trẻo, + Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ + Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng,dịu dàng tình cảm - Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng người thân gia đình GDKNS: Rèn kĩ giao tiếp, trình bày suy nghĩ, kĩ xác định giá trị II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc.(GTB) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.(HĐ1) III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “Người mẹ” và trả - HS đọc và trả lời lời vài câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - Trong tập đọc hôm nay, các em - Nghe GV giới thiệu bài đọc và tìm hiểu câu chuyện Ông ngoại Nguyễn Việt Bắc.Câu chuyện cho chúng ta thấy tình cảm gắn bó, sâu ông và 118 Lop3.net (15) cháu - Ghi tên bài lên bảng b Nội dung HĐ1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, tình cảm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối phát âm từ khó, dễ lẫn đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải - Đọc đoạn bài theo nghĩa từ khó hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS chia bài thành - Dùng bút chì gạch đánh dấu phân đoạn sau : cách giũa các đoạn bài, cần + Đoạn : Thành phố…hè phố + Đoạn : Năm … Ông cháu +Đoạn :Ông chậm rãi … nào + Đoạn : Phần còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc bài, - HS tiép nối đọc đoạn HS đọc đoạn bài, theo dõi trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng HS đọc và yêu cầu HS đọc lại các các dấu chấm, phẩy và đọc các câu mắc lỗi ngắt giọng trên bảng phụ câu : - Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ/ cây hè phố.// - Tiếng trông trường buổi sáng trẻo ấy/ là tiếng trống trường đầu tiên,/ âm vang mãi đời học tôi sau này.// - Trước ngưỡng cửa trường tiểu học,/ tôi đã may mắn có ông ngoại// thầy giáo đấu tiên tôi.// - Giải nghĩa các từ khó - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc bài, trước lớp, HS đọc đoạn lớp theo dõi bài SGK -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm -Yêu cầu tổ đọc đồng đoạn - Đọc đồng HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước *1 HS đọc, lớp cùng theo dõi lớp SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo 119 Lop3.net (16) - Hỏi:Thành phố vào thu có gì - Không khí mát dịu sáng ;trời đẹp? xanh ngắt trên cao , xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ cây phố -Gọi Hs đọc đoạn 2, trả lời :Ông - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học hỏi: Ông ngoại dẫn bạn nhỏ mua nào? vở, chọn bút, hướng dẫn bạn nhỏ cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, và dạy bạn cái đầu tiên -1 HS đọc đoạn và trả lời :Tìm - HS tự phát biểu hình ảnh đẹp mà em thích đoạn *HS giải thích lí em thích hình ảnh đó ông dẫn cháu đến thăm trường ? -1HS đọc câu cuối, trả lời: Vì *HS trả lời: Vì ông dạy bạn bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu chữ cái đầu tiên , ông là người đầu tiên ? tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên - Kết luận: Câu chuyện kể vê tình cảm gắn bó,sâu nặng ông và cháu Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên cháu HĐ3: Luyện đọc lại bài - Gọi HS đọc bài - HS đọc, lớp theo dõi - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, - Mỗi HS đọc đoạn cho các bạn nhóm có HS và yêu cầu đọc lại cùng nhóm nghe nhóm mình - Tổ chức cho các nhóm đọc thi trước - Mỗi HS đọc đoạn cho các lớp bạn cùng nhóm nghe Cả nhóm cùng rút kinh nghiệm để đọc tốt - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Hỏi : Hãy kể lại kỷ niệm đẹp với -1 đến hs trả lời ông, bà - Nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: “Người lính dũng cảm” TẬP VIẾT Ôn chữ hoa C I Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ viết hoa C - Rèn kĩ viết đúng, đẹp các chữ hoa : C, 120 Lop3.net L, T, S, N (17) + Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng + Viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ - Giáo dục HS ý thức viết nhanh, viết đẹp II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa C, S, L, T, N.(HĐ1) - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.(HĐ1) III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết các từ: Bố Hạ, Bình Giang - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - Tiết tập viết này ôn lại cách viết chữ viết hoa C và số chữ viết hoa khác có từ và câu ứng dụng b Nội dung HĐ: Hướng dẫn HS viết vào giấy nháp a) Hướng dẫn viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học lớp - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết: + Chữ C hoa gồm nét là kết hợp nét bản: nét cong và nét cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào + Chữ L gồm nét là kết hợp nét bản: nét cong lượn dưới, nét lượn dọc (lượn2 đầu); nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ + Chữ N gồm nét bản: nét móc ngựơc trái,nét thẳng xiên, nét móc xuôi phải + Chữ S gồm nét là kết hợp nét bản: nét cong và nét móc ngựơc trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to đầu chữ; phần cuối nét móc lượn vào + Chữ T gồm nét là kết hợp nét bản: nét cong trái nhỏ, nét lượn ngang, nét cong trái to cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ đầu chữ; phần cuối nét uốn cong vào 121 Lop3.net - 3HS lên bảng, lớp viết vào giấy nháp - Có các chữ hoa C, L, T, S, N * HS nhắc lại Cả lớp theo dõi - Quan sát (18) - Yêu cầu HS viết các chữ hoa trên GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Em có biết Cửu Long là cái gì ? -GV: Cửu Long là tên sông dài nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - Khoảng cách các chữ chừng nào ? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng : Cửu Long lên bảng GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích : Câu ca dao ý nói công cha mẹ lớn lao - Câu ứng dụng có các từ nào phải viết hoa? - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - HS lên bảng viết Cả lớp viết vào giấy nháp - HS đọc : Cửu Long - Là sông, tên loại mực viết - Chữ C, L cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - Bằng chữ - HS lên bảng viết HS lớp viết vào giấy nháp - HS đọc - Chữ Công, Thái Sơn, Nghĩa phải viết hoa - Các chữ C, g, h, T, S, y cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao - Yêu cầu HS viết chữ Công, Thái Sơn, li nghĩa vào bảng GV chỉnh sửa lõi cho - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp HS HĐ2: Hướng dẫn viết vào Tập viết - Yêu cầu HS viết vào Tập viết - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS - HS viết : + dòng chữ C, cỡ nhỏ Lưu ý cách trình bày câu ca dao lục bát + dòng chữ L, N, cỡ nhỏ + dòng Cửu Long, cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ *HS viết nhanh và đẹp - Thu chấm đến bài Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà luyện viết và hoàn thành bài viết Tập viết 3, tập và học thuộc lòng câu ứng dụng - Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa D TOÁN Bảng nhân I Mục tiêu - Học sinh biết: + Tự lập và học thuộc bảng nhân 122 Lop3.net (19) + Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải các bài toán có phép nhân - Rèn HS kĩ sử dụng phép nhân để giải toán - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học - Các bìa có chấm tròn (HĐ1) - Bảng phụ (BT3) III Các hoạt động dạy học Bài cũ : - Yêu cầu HS lên bảng viết bảng nhân - HS lên bảng viết - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi, nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: b Bài HĐ1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Gắn bìa có hình tròn lên bảng và - Học sinh quan sát bìa để nhận hỏi: xét + Có hình tròn? - Có hình tròn + hình tròn lấy lần? - hình tròn lấy lần + lấy lần, nên ta lập phép - Nêu x = nhân: x = đọc là nhân - Gắn tiếp bìa lên bảng và hỏi: + Có bìa có hình tròn, - hình tròn lấy lần, hình tròn lấy lần? - Yêu cầu HS lập phép tính tương ứng -6x2 - Nêu kết phép tính? - x = 12 - Giải thích em biết x = 12 *Vì: x = 6+ = 12 x = 12 - Yêu cầu HS đọc phép nhân - Đọc: x = 12 - Tương tự HD HS thành lập phép nhân: ( sáu nhân hai mười hai) 6x3 x 10 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, - HS đọc dầnh thời gian cho HS học thuộc - Xoá dần bảng cho HS học thuộc - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân *Đọc thuộc bảng nhân HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: - Nêu bài tập sách giáo khoa - HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm 123 Lop3.net (20) - Gọi HS nêu miệng kết - học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung x = ; x = 12 ; x = 18 x = 24 ; x = 30 ; - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Củng cố bảng nhân Bài - Yêu cầu học sinh nêu bài toán - Gọi HS nêu hướng giải - Yêu cầu lớp tự giải vào VBT - 2em đọc bài toán SGK *HS nêu - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp làm vào Bài giải Số lít dầu thùng là : x = 30 (l) Đ/S : 30 l dầu - Nhận xét, chữa bài Bài - Gọi HS nêu yêu cầu BT SGK - 1HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh quan sát và điền số - Cả lớp tự làm bài vào *HS làm nhanh và đúng thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số - Một học sinh lên sửa bài - Gọi số em đọc kết quả, lớp nhận xét, - Sau điền ta có dãy số: 6;12 ; 18 ; bổ sung 24; 30; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 - Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và xem lại các BT đã làm và chuẩn bị bài: Luyện tập TỰ NHIÊN XÃ HỘI Hoạt động tuần hoàn I Mục tiêu : - Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu, thể chết - Chỉ và nói đường máu sơ đồ vòng tuần lớn, vòng tuần hoàn nhỏ - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thể II Đồ dùng dạy học: 124 Lop3.net (21)