1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

48 600 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Quản Lý Và Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ Tại Công Ty Công Trình Hàng Không
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 1999
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 285 KB

Nội dung

Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không

Trang 1

Mục lục

Phần I- Lý luận chung về tài sản lu động và hiệu quả sử dụng tài sản lu

II- ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động và phân

2.ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ và Phân tích hiệu quả

3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ 144 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại doanh nghiệp

III- Nội dung phân tích, nguồn tài liệu và các phơng pháp sử dụng

2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 24

4 Kết quả hoạt động của Công ty Công trình Hàng không qua 2 năm

II- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ ở Công ty Công trình

Trang 2

3 Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty Công trình Hàng không 44

IV- Phân tích nguồn vốn tài trợ cho tài sản lu động 45

Phần III- Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao

hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không 49

Trang 3

Lời mở đầu

Trên thơng trờng, nhà quản trị cần phải biết mình đang ở vị trí nào? Kinhdoanh tốt hay xấu, triển vọng sẽ ra sao, có đứng vững và thắng lợi trong cạnhtranh hay không?

Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi mà cơ chế quản lý kinh doanh đangđổi mới để có thể tồn tại và phát triển, giữ đợc vị trí cao trên thị trờng đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, nghĩa là không nhữngbù đắp chi phí một cách đầy đủ,đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên bằngchính thu nhập từ các hoạt động kinh doanh mà còn làm tròn nghĩa vụ đối vớiNhà nớc,không ngừng tích luỹ,mở rộng quyền tự chủ về tài chính của doanhnghiệp.

Nhng vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để đạt hiệu quả cao trongkinh doanh? Đây là vấn đề rất quan trọng với những nhà quản lý kinh doanh cảvề lý luận và thực tiễn Để không lâm vào tình trạng thua lỗ đòi hỏi các doanhnghiệp phải nắm bắt và làm chủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đồng thời đểđảm bảo sự tồn tại vững chắc trong cơ chế cạnh tranh, các nhà kinh doanh cầnphải hiểu rõ những điều kiện nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hởng đến quátrình kinh doanh,từ đó có hớng đầu t đúng đắn Để làm đợc điều đó, công tácphân tích hoạt động kinh tế là không thể thiếu đợc.

Phân tích hoạt động kinh tế là một nhiệm vụ hết sức cần thiết đối với cácdoanh nghiệp Muốn kinh doanh có hiệu quả cao thì đòi hỏi việc phân tích, đánhgiá tình hình sản xuất kinh doanh nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐnói riêng phải kịp thời chính xác, đầy đủ, đúng đắn giúp cho nhà lãnh đạo cónhững tài liệu cần thiết làm cơ sở đề ra các quyết định.

Tài sản lu động là một bộ phận lớn cấu thành nên tài sản của doanhnghiệp Số lợng, giá trị tài sản lu động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanhhiện có của doanh nghiệp.Phân tích hiệu quả sử dụngTSLĐ có ý nghĩa quantrọng, nó giúp cho doanh nghiệp thấy đợc thực chất của việc sử dụng tài sản luđộng, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng.

Xuất phát từ những lý do trên, cùng với sự khuyến khích, giúp đỡ nhiệt

tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hùng, em đã mạnh dạn chọn đề tài "Phântích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trìnhHàng không" Để minh hoạ cho các chỉ tiêu phân tích, em đã sử dụng số liệu

của Công ty Công trình Hàng không.

Kết cấu đề tài đợc chia thành 3 phần chính:

Phần I - Lý luận chung về TSLĐ và hiệu quả sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp

Phần II - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không.

Phần III - Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không.

Ngoài ra luận văn còn có các phần: Mở đầu,mục lục, danh mục tài liệu thamkhảo, kết luận.

Do đây là vấn đề mới, thời gian thực tập ngắn, khả năng của bản thân lạicó hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc sự đóng góp ý

Trang 4

kiến của các thày cô giáo trong bộ môn, những ngời có kinh nghiệm cùng toànthể bạn đọc.

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin ghi nhận và gửi lời cảm ơn chân thành tớicác thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Quang Hùng - ngời trực tiếp hớng dẫnem, cùng toàn thể các bác, các cô, các chú, các anh chị trong cơ quan thực tập đãtạo điều kiện và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành luận văn này.

Phần I

Lý luận chung về tài sản lu động và hiệu quả sử dụngtài sản lu động trong doanh nghiệp

I - Những vấn đề cơ bản về tài sản lu động

1 Khái niệm về tài sản lu động

Quá trình sản xuất kinh doanh luôn cần phải có ba yếu tố cơ bản là: Sứclao động, đối tợng lao động, t liệu lao động

Trong đó sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời, là điều

kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất xã hội Mọi quá trình vận động pháttriển sản xuất kinh doanh đều đòi hỏi sức lao động ngày càng có chất lợng caohơn.

Trang 5

Đối tợng lao động là hết thảy những vật mà con ngời tác động vào nhằm

biến đổi nó phù hợp với mục đích sử dụng Đối tợng lao động chính là yếu tố vậtchất của sản phẩm và đợc chia thành hai loại:

- Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên nh: Cây gỗ trong rừng nguyên thuỷ, cácloại quặng trong lòng đất, các loại hải sản Loại này là đối tợng lao động củacác ngành công nghiệp khai thác.

- Loại thứ hai đã qua chế biến - nghĩa là đã có sự tác động của lao động, gọi lànguyên vật liệu Loại này cần đợc tiếp tục gia công để thành sản phẩm hoànchỉnh nh: Sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy Loại này chính là đối tợng laođộng của các ngành công nghiệp chế biến.

T liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền

dẫn sự tác động của con ngời đến đối tợng lao động, làm thay đổi hình thức tựnhiên của nó, biến đối tợng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của conngời.T liệu lao động bao gồm những công cụ lao động, hệ thống những yếu tốvật chất phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh nhnhà xởng, kho tàng, bến bãi.v.v.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn có một khối ợng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu của quá trình sản xuất ; dự trữchuẩn bị sản xuất ; phục vụ sản xuất ; phân phối tiêu thụ sản phẩm Đây chính làtài sản lu động của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,giá trị của tài sản lao động thờng chiếm khoảng 20% - 50% tổng giá trị tài sản.

Tài sản lu động có thể đợc định nghĩa nh sau: Tài sản lu động là những

tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luânchuyển thờng là trong thời gian một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh Tài sản lu động chủ yếu nằm trong quá trình sản xuất của doanh nghiệplà các đối tợng lao động.Tài sản lu động khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của tài sản laođộng sẽ thông qua quá trình sản xuất tạo thành thực thể cuả sản phẩm, bộ phậnkhác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất Tài sản lu động thờng chỉ thamgia một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng đợc dịch chuyển một lầnvào sản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá.

Tài sản lu động trong các doanh nghiệp đợc chia thành hai phần: Một bộphận là những vật t đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm ) cùng với các công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế đợc dự trữ hoặc sửdụng, chúng tạo thành tài sản lu động nằm trong khâu sản xuất của doanhnghiệp.

Bên cạnh tài sản lu động nằm trong khâu sản xuất, trong quá trình luthông, thanh toán doanh nghiệp cũng có một số tài sản lu động khác đó là cácvật t phục vụ quá trình tiêu thụ, là các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu.

2 Phân loại tài sản lu động

Phân loại tài sản lu động cần căn cứ vào một số tiêu thức nhất định để sắpxếp tài sản lu động theo từng loại, từng nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý,mục đích là sử dụng có hiệu quả tài sản lu động.

Trang 6

2.1 Căn cứ vào phạm vi sử dụng, tài sản l u động bao gồm các loại sau: a Tài sản lu động sử dụng trong hoạt động kinh doanh chính

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tài sản lu động sử dụng trong hoạtđộng kinh doanh chính chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩmdở dang, vật liệu bao bì đóng gói

- Nguyên vật liệu chính: Gồm giá trị những loại nguyên vật liệu khi tham gia vàoquá trình sản xuất là bộ phận cơ bản cấu thành nên sản phẩm.

Ví dụ: Trong ngành công nghiệp: quặng sắt, thép, gỗ Trong ngành xây dựng: xi măng, gạch

Trong nông nghiệp: giống thức ăn gia súc, cây trồng

- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nóchỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế tạo, có thể kết hợp với vật liệuchính làm thay đổi màu sắc, mùi vị , hình dạng bề ngoài của sản phẩm hoặc tạođiều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục vụcho nhu cầu công nghiệp, kỹ thuật phục vụ cho quá trình lao động.

-Nhiên liệu thực chất là một loại vật liệu phụ nhng có tác dụng cung cấp nhiệt ợng cho quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sảnphẩm diễn ra bình thờng.

l Phụ tùng thay thế là những loại vật t sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa máymóc, thiết bị, phơng tiện vật t công cụ, dụng cụ sản xuất

-Vật liệu và thiết bị xây đựng cơ bản là những loại vật và thiết bị đợc sử dụngcho công việc xây dựng cơ bản.

- Công cụ, dụng cụ lao động nhỏ là những t liệu lao động mà doanh nghiệp sửdụng trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, chúng không đủ tiêu chuẩnlà tài sản cố định vì giá trị nhỏ và thời gian sử dụng tơng đối ngắn Công cụ,dụng cụ lao động sử dụng trong doanh nghiệp đợc phân thành 2 loại:

+ Công cụ, dụng cụ đợc phân bổ một lần( phân bổ 100%) Đây là loạicông cụ, dụng cụ khi xuất kho đem sử dụng, toàn bộ giá trị của chúng đợc phânbổ hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Loại công cụ này đợcáp dụng đối với các loại công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, phát huy tác dụng trongthời gian ngắn, chúng không ảnh hởng lớn đến tổng chi phí kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ kinh doanh.

+ Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần: Là loại công cụ dụng cụ lao độngcó giá trị lớn, thời gian sử dụng tơng đối dài và h hỏng có thể sửa chữa đợc.

-Bao bì, vật liệu đóng gói là những t liệu lao động mà doanh nghiệp sử dụngtrong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, nó luôn đi cùng với sản phẩm củadoanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

-Sản phẩm dở dang: Là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất xây dựnghoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp, chi phí trồng trọt dởdang, chi phí chăn nuôi dở dang, súc vật nhỏ và nuôi béo

Trang 7

-Bán thành phẩm tự chế: Cũng là những sản phẩm dở dang nhng khác ở chỗ nóđã hoàn thành giai đoạn chế biến nhất định.

b TSLĐ sử dụng trong hoạt động kinh doanh phụ

- Để linh hoạt trong sử dụng tài sản trên thực tế hiện nay ngời ta dùng TSLĐ đểchi cho công tác sửa chữa Căn cứ vào đặc điểm kinh tế và kỹ thuật, sửa chữa đợcphân thành hai loại: Sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ

- Ngoài ra TSLĐ còn sử dụng trong hoạt động kinh doanh phụ nh: hoạt độngcung cấp dịch vụ, lao vụ.v.v

c TSLĐ sử dụng trong công tác quản lý doanh nghiệp

Công tác quản lý doanh nghiệp bao gồm cả quản lý kinh doanh và quản lýhành chính.TSLĐ đợc sử dụng bao gồm:

-Vật liệu cho văn phòng, cho phơng tiện vận tải

-Công cụ, dụng cụ văn phòng phẩm: giấy, bút, mực, bàn ghế -Khoản tạm ứng: hội nghị, tiếp khách, đào tạo cán bộ

d TSLĐ sử dụng trong công tác phúc lợi

Công tác phúc lợi, chủ yếu TSLĐ dùng để đầu t cho câu lạc bộ, côngtrình phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, cho công nhân viên đi thăm quan,nghỉ mát, các hoạt động văn hoá văn nghệ

2.2 Căn cứ theo đặc điểm chu chuyển TSLĐ , TSLĐ đ ợc chia thành các loại sau: a Tài sản bằng tiền:

Là bộ phận tài sản lu động tồn tại dới hình thái tiền tệ bao gồm:

- Tiền mặt tại quỹ: Là số tiền mà doanh nghiệp để lại quỹ của mình để sử dụngchi tiêu hàng ngày Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, tiền bán hàngcha nộp

- Tiền gửi ngân hàng: Là số tiền hiện có trên tài khoản tiền gửi ngân hàng củadoanh nghiệp tại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc, công ty tài chính (nếu có) Baogồm tiềnViệt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, đá quý

- Tiền đang chuyển là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng hay đã gửiqua đờng bu điện, đang làm thủ tục trích chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi củadoanh nghiệp sang tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp khác mà doanh nghiệpcha nhận đợc giấy báo có của ngân hàng.

Nếu lợng tiền dự trữ quá lớn so với nhu cầu tiêu dùng và sử dụng sẽ gâylãng phí, không có hiệu quả Ngợc lại nếu lợng tiền dự trữ quá thấp lúc đó doanhnghiệp sẽ thiếu tiền đầu t dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản bằng tiền không cao b Đầu t ngắn hạn

Trang 8

Là các khoản đầu t của doanh nghiệp ra bên ngoài đợc thực hiện dới hìnhthức cho vay, cho thuê, góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán (trái phiếu, cổphiếu, tín phiếu ) có thời gian sử dụng, thu hồi vốn không quá một năm.

c Các khoản phải thu

Là các khoản mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thu từ các đối tợng khác:Phải thu từ khách hàng, phải thu nội bộ, các khoản thế chấp, cầm cố, ký quỹ, kýcợc

Thực tế việc mua bán chịu trong các doanh nghiệp là thờng xuyên xảy ra,đôi khi để thực hiện các điều khoản trong hợp đồng kinh tế doanh nghiệp phải trảtrớc một khoản nào đó Vì vậy hình thành nên các khoản thu của doanh nghiệp.Khi các doanh nghiệp là khách nợ mà gặp thất bại trong kinh doanh có thể dẫnđến phá sản thì việc thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp đối với kháchhàng này là rất khó khăn, thậm chí không thể thực hiện đợc khoản thu đó gọi làkhoản thu khó đòi Vì vậy việc trích lập các khoản dự phòng là cần thiết, nó sẽđảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành bình th-ờng và tơng đối ổn định Khoản dự phòng này là một phần TSLĐ của doanhnghiệp.

d Hàng tồn kho

Hàng tồn kho ở doanh nghiệp phải là những tài sản hữu hình thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh hoặc thựchiện lao vụ, dịch vụ, hàng hoá để gửi bán hoặc gửi đi bán trong kỳ kinh doanh ởdoanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho thờng bao gồm: Nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ lao động, vật liệu bao bì đóng gói, thànhphẩm, sản phẩm dở dang

- Nguyên liệu, vật liệu chính gồm: Giá trị những loại nguyên vật liệu khi thamgia vào quá trình sản xuất là bộ phận cơ bản cấu thành nên sản phẩm.

- Vật liệu phụ là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nóchỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế tạo, nó làm tăng chất lợng củanguyên vật liệu chính của sản phẩm tạo ra.

- Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc qua quá trình chế biến do các bộphận sản xuất chính và phụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia côngđã xong, đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho để bán.- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang nằm trong dây chuyền sản xuất chahoàn thành, cha bàn giao mà phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm.- Công cụ, dụng cụ lao động là những t liệu lao động mà doanh nghiệp sử dụngtrong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, chúng không đủ tiêu chuẩn là tàisản cố định vì giá trị nhỏ và thời gian sử dụng tơng đối ngắn Theo điều 4 củachế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theoquyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ tài chính thìcác tài sản phải có thời gian sử dụng một năm trở lên và có giá trị từ 5 triệu trởlên mới đợc coi là tài sản cố định.

Trang 9

- Bao bì, vật liệu đóng gói: Là những t liệu lao động mà doanh nghiệp sử dụngtrong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh, nó luôn đi cùng với sản phẩm củadoanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ.

- Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng có tác dụng đếnkết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán, cho nên cha thể tính hết vào chi phísản xuất kinh doanh một kỳ mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán

Sau đó, qua cách phân loại trên ta thấy đợc tình hình TSLĐ hiện có củadoanh nghiệp về hình thái vật chất cũng nh đặc điểm của từng loại TSLĐ, từ đócó thể đánh giá việc sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp có hợp lý và hiệu quảkhông, để từ đó phải tăng cờng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.

3.Vai trò của TSLĐ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trong bất kỳ một thời đại kinh doanh nào, tài sản cũng luôn đóng vai tròquan trọng, là nhân tố không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp, TSLĐ là tiền đề vật chất quan trọng tham gia vàoquá trình sản xuất, sự vận động của nó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợctiến hành liên tục và thuận lợi Do vậy, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanhvà tăng cờng sức cạnh tranh mà không đợc đảm bảo bằng tài sản của doanhnghiệp thì chắc chắn không thể thực hiện đợc Rõ ràng vai trò quan trọng của tàisản là điều khó có thể phủ nhận đợc Trớc hết tài sản là điều kiện để doanhnghiệp mở rộng quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nó quyết định sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp Do sự chu chuyển không ngừng nên TSLĐthờng xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dới các hình thái khác nhautrong các lĩnh vực sản xuất và lu thông, nên thiếu TSLĐ thì doanh nghiệp khôngthể chủ động trong sản xuất kinh doanh, quá trình sản xuất bị gián đoạn thì sẽảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm và doanh thu cũng nh lợi nhuận của doanhnghiệp, nên quy mô kinh doanh sản xuất không đợc mở rộng

Mặt khác, thông qua hệ thống các số liệu về TSLĐ của doanh nghiệp cóthể thấy đợc "bộ mặt" của doanh nghiệp - khả năng và tiềm lực tài chính củadoanh nghiệp Với giá trị TSLĐ lớn và kết cấu hợp lý phần nào thể hiện đợc khảnăng tài chính vững vàng của doanh nghiệp, qua đó doanh nghiệp có thể tạo đợclòng tin đối với các nhà đầu t, với ngân hàng cũng nh tạo đợc quan hệ làm ăn tốtvới bạn hàng Dựa vào tài sản của mình doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển,đồng thời làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.

Trang 10

III - ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ vàPhân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

1 Khái niệm hiệu quả sử dụng TSLĐ

1.1 Khái niệm chung về hiệu quả

Hiệu quả bao gồm hai mặt : Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế

Hiệu quả xã hội là những lợi ích về mặt xã hội mà do một hoạt động nàođó tạo nên.Ví dụ: Hiệu quả xã hội của hoạt động thơng mại đó là việc thoả mãnnhững nhu cầu vật chất, văn hoá, tinh thần cho xã hội, là sự góp phần cân đốicung cầu, ổn định giá cả và thị trờng, là việc mở rộng giao lu kinh tế, văn hoágiữa các vùng hoặc các nớc.

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp hoặc xã hội để đạt đợc kết quả kinhdoanh cao nhất và với chi phí nhỏ nhất, hay nói cách khác hiệu quả kinh tế (hiệuquả kinh doanh) là sự sánh giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào

( hay kết quả với chi phí) của một hoạt động nào đó.Kết quả

Hiệu quả kinh doanh =

Chi phíHoặc :

Kết quả đầu raHiệu quả kinh doanh =

Yếu tố đầu vào

Về mặt lợng, hiệu quả kinh tế biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thuđợc và chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợccàng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Về mặt chất, việc đạt đợc hiệu quả cao phản ánh năng lực và trình độquản lý đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt đợc những mục tiêu kinhtế và đạt đợc những mục tiêu xã hội.

1.2 Khái niệm hiệu quả sử dụng TSLĐ

Hiệu quả sử dụng TSLĐ đợc xem nh là một bộ phận của hiệu quả kinh tếcủa doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng TSLĐ phản ánh trình độ sử dụng TSLĐ trong doanhnghiệp và ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng TSLĐ là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữakết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh với số TSLĐ bình quân đầu tcho hoạt động sản xuất kinh doanh đó của doanh nghiệp trong một kỳ kinhdoanh nhất định Mối quan hệ này đợc biểu diễn bằng công thức sau:

Kết quảHiệu quả sử dụng TSLĐ =

Trang 11

TSLĐ bình quân đầu t kinh doanh

Kết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệpđợc thể hiện dới nhiều chỉ tiêu khác nhau nh doanh thu, lợi nhuận Tuỳ theo mụcđích, yêu cầu nghiên cứu mà sử dụng chỉ tiêu cho phù hợp

Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ cho phép doanh nghiệpbiết chính xác hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp, qua đó có những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ và từ đó nâng cao hiệu quả kinhdoanh.

2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ và phân tích hiệu quảsử dụng TSLĐ

2.1 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ

Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp là pháttriển Để đạt đợc mục tiêu đó doanh nghiệp luôn cần nỗ lực hết sức phấn đấunâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mà trong đó vấn đề nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh có vị trí quan trọng hàng đầu.

Sử dụng TSLĐ hiệu quả gắn liền với lợi ích và hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đây là vấn đề có tính cấp thiết đối với sự tồn tại củadoanh nghiệp và là một tất yếu khách quan mà doanh nghiệp cần đạt đợc.Việcquản lý và sử dụngTSLĐ kém hiệu quả sẽ làm tốc độ luân chuyển chậm, hiệuquả sử dụng vốn thấp ở mức độ nghiêm trọng hơn hiện tợng này rất dễ dẫn đếnthất thoát vốn và ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất: Quy mô vốn giảm khiếncho chu kỳ sản xuất sau thu hẹp hơn so với chu kỳ trớc Tình trạng trên nếu kéodài liên tục thì chắc chắn doanh nghiệp không thể đứng vững đợc trên thị trờng.2.2 ý nghĩa của phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

Do quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung đợcthực hiện thông qua việc thực hiện các phơng án, kế hoạch kinh doanh Phân tíchhoạt động kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho các doanhnghiệp hoạt động một cách nhịp nhàng cân đối Nó củng cố và tăng cờng côngtác kế hoạch hoá cũng nh việc hạch toán kinh tế và đẩy mạnh thi đua trongdoanh nghiệp.

Thật vậy, thông qua phân tích hoạt động kinh tế ngời ta đã kiểm tra đợcviệc thực hiện các nguyên tắc của hạch toán kinh tế, phát hiện đợc những thiếusót, tồn tại khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, giúp cho nhà lãnh đạo nhữngtài liệu cần thiết làm cơ sở đề ra các quyết định.

Với ý nghĩa trên, phân tích hoạt động kinh tế là một môn khoa học hếtsức cần thiết đối với nền kinh tế quốc dân Trong phân tích hoạt động kinh tế thìphân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ càng có ý nghĩa quan trọng.TSLĐ là một bộphận cấu thành nên tài sản của doanh nghiệp Số lợng giá trị TSLĐ phản ánhnăng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp Để đánh giá TSLĐ trongthực tế tuỳ thuộc vào các loại TSLĐ sử dụng mà ngời ta sử dụng các chỉ tiêu kinhtế khác nhau nhng mục đích đều nhằm chỉ rõ thực trạng sử dụng TSLĐ và ảnh h-ởng của nó đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Qua việc phân tích hiệuquả sử dụng TSLĐ để doanh nghiệp thấy đợc những mặt mạnh, mặt yếu củamình trong việc sử dụng hàng hoá, vật t, tiền và tài sản khác trong kinh doanh, từ

Trang 12

đó có kế hoạch sử dụng hợp lý, tiết kiệm để giảm chi phí, tăng doanh thu, tănglợi nhuận đa doanh nghiệp không ngừng phát triển.

Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ cho phép doanh nghiệp đánh giáchính xác tình hình sử dụng TSLĐ, những nhân tố làm tăng, giảm TSLĐ và hiệuquả sử dụng TSLĐ, từ đó có những biện pháp tích cực tăng cờng quản lý tốtTSLĐ Và phát hiện ra các khả năng tiềm tàng để đề ra các biện pháp nâng caohiệu quả sử dụng TSLĐ, đầu t vào TSLĐ một cách thích hợp để nâng cao thunhập cho doanh nghiệp.

3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ

Hiệu quả sử dụng TSLĐ là một phạm trù rất rộng đợc thể hiện trênnhiều khía cạnh, góc độ của quá trình sản xuất kinh doanh nên nó chịu ảnh hởngcủa nhiều nhân tố khác nhau Nhng nhìn chung ta cũng có thể chia chúng rathành các nhân tố lợng hoá và các nhân tố phi lợng hoá.

Các nhân tố có thể lợng hoá đợc bao gồm tài sản lu động bình quân

trong kỳ, lạm phát.

 Tài sản lu động bình quân tham gia luân chuyển trong kỳ là nhân tố có quanhệ ngợc chiều với tốc độ luân chuyển TSLĐ trong điều kiện các nhân tốkhác không đổi Nếu số TSLĐ bình quân tham gia luân chuyển tăng lên sẽkéo dài thời gian luân chuyển, tốc độ luân chuyển TSLĐ giảm và ngợc lại. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu doanh thu thuần trong kỳ

tăng lên sẽ làm cho thời gian một vòng luân chuyển TSLĐ giảm đi, tốc độluân chuyển của TSLĐ tăng lên và ngợc lại

 Lạm phát: Nền kinh tế có lạm phát sẽ làm cho sức mua của đồng tiền giảm.Nếu doanh nghiệp không có các biện pháp quản lý kịp thời thì TSLĐ rất dễbị " bay hơi" theo sự trợt giá của tiền tệ

Một là việc xác định nhu cầu TSLĐ Việc xác định nhu cầu TSLĐ

thiếu chính xác sẽ dẫn tới tình trạng thừa hoặc thiếu vốn lu động trong sản xuấtkinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp.

Hai là việc lựa chọn phơng án đầu t Đây là một nhân tố cơ bản ảnh

h-ởng rất lớn đến hiệu sử dụng TSLĐ Nếu doanh nghiệp đầu t sản xuất, những sảnphẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, giá thành hạ thì quá trình tiêu thụ sẽ diễn radễ dàng, tăng nhanh vòng quay tài sản lu động và ngợc lại.

Trên đây là những nhân tố chủ yếu có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụngTSLĐ của doanh nghiệp Để hạn chế những tiêu cực có thể ảnh hởng xấu đếnhiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu xem xétmột cách kỹ lỡng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân để trêncơ sở đó cố gắng đề ra đợc những biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh hiệu quả sửdụng TSLĐ, đem lại lợi nhuận cao nhất.

Trang 13

4 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại doanh nghiệp

TSLĐ cùng một lúc đợc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển vàđợc biểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau Do vậy, nhiệm vụ quản lý TSLĐ làkiểm tra thờng xuyên, xác định nhu cầu TSLĐ, tình hình tổ chức các nguồn tàitrợ TSLĐ, nhằm đảm bảo đủ vốn lu động cho mọi khâu của quá trình tái sảnxuất, không d thừa, không ứ đọng cũng nh không thiếu hụt Đây chính là yêu cầulà yêu cầu chủ yếu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ Thực hiện các yêucầu này doanh nghiệp cần phải có những biện pháp quản lý cụ thể:

 Một là tính toán chính xác nhu cầu vốn lu động ở từng khâu luân chuyểnnhằm tiết kiệm đợc TSLĐ đồng thời không để xảy ra tình trạng khan hiếmthiếu hụt vốn, cản trở tới hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Hai là tăng tốc độ chu chuyển TSLĐ trong lĩnh vực sản xuất, muốn thế cầnrút ngắn chu kỳ sản xuất bằng cách áp dụng những quy trình công nghệ mới,rút ngắn thời gian gián đoạn và phối hợp nhịp nhàng hơn giữa các khâu trongquá trình sản xuất Quy định các mức tiêu hao cụ thể hợp lý để tránh thấtthoát, lãng phí trong quá trình sản xuất.

 Ba là tăng tốc độ chu chuyển tài sản lu động trong khâu lu thông: Thời gianchu chuyển TSLĐ trong khâu lu thông phụ thuộc rất nhiều vào cách thức tổchức hoạt động cung ứng và tiêu thụ Để rút ngắn đợc thời gian chu chuyểndoanh nghiệp phải lập đợc kế hoạch cho việc mua sắm, cung ứng vật t hợp lýphù hợp với kế hoạch sản xuất và tình hình thị trờng Kế hoạch cung ứng phảihoàn chỉnh cả về số lợng, chất lợng và chủng loại để giảm tối thiểu lợng dựtrữ vợt mức Trong hoạt động tiêu thụ phải theo dõi chặt chẽ khâu thanh toánvới khách hàng, có chính sách tín dụng thơng mại hợp lý, khuyến khích kháchhàng thanh toán nhanh thông qua cơ chế chiết khấu, giảm giá Ngoài ra cầnphải thờng xuyên kiểm tra, theo dõi, đôn đốc các khoản nợ quá hạn để có cácbiện pháp thu hồi vốn kịp thời.

III - Nội dung Phân tích, nguồn tài liệu và các phơng phápsử dụng trong Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

1 Nội dung phân tích

1.1 Nội dung phân tích

- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ + Phân tích chung tình hình TSLĐ

+ Phân tích cụ thể từng loại cấu thành nên TSLĐ: tài sản bằng tiền, cáckhoản phải thu, hàng tồn kho

-Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ qua các chỉ tiêu nh tốc độ chu chuyển các loạiTSLĐ, khả năng sinh lợi của TSLĐ, hệ số phục vụ của TSLĐ.

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho TSLĐ.1.2 Các chỉ tiêu phân tích

a Hệ số phục vụ TSLĐ

Trang 14

Hệ số phục vụ TSLĐ là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng TSLĐ trong một doanh nghiệp Hệ số này cho biết một đồng TSLĐ sử dụngtrong hoạt động kinh doanh sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanhthu Nếu doanh thu đạt đợc trên một dồng TSLĐ càng nhiều thì hiệu quả sử dụngTSLĐ càng cao và ngợc lại.

Biểu hiện của hệ số này là mối quan hệ giữa doanh thu đạt đợc trong kỳvới số TSLĐ bình quân đầu t vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trongkỳ.

Doanh thu đạt đợc trong kỳHệ số phục vụ TSLĐ trong kỳ =

TSLĐ bình quân trong kỳ

Doanh thu phản ánh quy mô kinh doanh của doanh nghiệp; có doanhthu doanh nghiệp mới có khả năng chi trả các khoản chi phí và có lợi nhuận Tuy nhiên doanh thu chỉ mang tính chất tổng quát về mặt kinh tế Nócha phản ánh hết đợc kết quả từ hoạt động kinh doanh Vì trong doanh thu cònchứa đựng phần giá trị mua vào hàng hoá đã tiêu thụ, đồng thời bao gồm cáckhoản chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vìvậy phải xem xét các chỉ tiêu khác để có thể đánh giá đợc toàn diện hơn.

b Hệ số sinh lợi của TSLĐ

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt ợc trong kỳ với tổng TSLĐ bình quân trong kỳ.

Hệ số sinh lợi của TSLĐ cho biết mỗi đồng TSLĐ mà doanh nghiệp đầut kinh doanh sẽ thu dợc bao nhiêu lợi nhuận.Và đợc xác định nh sau:

PHp =

TSLĐTrong đó:

Hp: Doanh lợi TSLĐ (Hệ số sinh lợi TSLĐ)P : Lợi nhuận thuần đạt đợc trong kỳ

TSLĐ : Trị giá TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ1/2 T1+ T2+ +Tn-1+1/2 Tn

TSLĐ =

n-1 Trong đó:

T1,T2, ,Tn : Trị giá TSLĐ tại các thời điểm kiểm kên : Số thời điểm kiểm kê

Hoặc:

Tđ+TcTSLĐ =

Trang 15

2Trong đó:

Tđ: Tài sản lu động đầu kỳTc: Tài sản lu động cuối kỳ

Lợi nhuận đợc tính bao gồm cả lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinhdoanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thờng.

Lợi nhuận = Thu nhập - Chi phíTrong đó:

 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:

Lợi nhuận = Doanh thu thực thu- Trị giá vốn hàng bán -CFBH -CFQLDN Đối với hoạt động tài chính:

Lợi nhuận = Thu nhập hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính Đối với hoạt động bất thờng:

Lợi nhuận = Thu nhập hoạt động bất thờng - Chi phí hoạt động bất thờng Nh vậy lợi nhuận đợc tính là lợi nhuận trớc thuế.

Nếu doanh lợi TSLĐ càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ củadoanh nghiệp là cao và ngợc lại Hệ số này phụ thuộc vào lợi nhuận đạt đợc vàtrình độ sử dụng TSLĐ trong kỳ.

c.Tốc độ chu chuyển TSLĐ.

Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát trình độ mọi mặt của doanhnghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nó phản ánhvề trình độ tổ chứcquản lý TSLĐ và chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp.

Tốc độ chu chuyển TSLĐ đợc biểu hiện qua hai chỉ tiêu:

-Số vòng chu chuyển TSLĐ: Là chỉ tiêu phản ánh TSLĐ của doanh nghiệp trongkỳ quay đợc bao nhiêu vòng.

Số vòng chu chuyển TSLĐ

Hai chỉ tiêu trên thể hiện trình độ quản lý và sử dụng TSLĐ của doanhnghiệp Với một số TSLĐ nhất định trong kỳ, nếu doanh nghiệp tăng nhanh vòngquay thì quy mô sản xuất kinh doanh đợc mở rộng hoặc tốc độ tăng của tài sảnchậm hơn tốc độ tăng của doanh thu, có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng có hiệuquả TSLĐ hiện có Nh vậy trong một thời gian nhất định TSLĐ quay đợc càngnhiều vòng thì hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao.

Trang 16

d Tốc độ thu hồi các khoản phải thu.

Số d công nợ phải thu bình quân trong kỳThời gian thu hồi công nợ =

Doanh số thu nợ bình quân ngàyDoanh số thu hồi công nợ trong kỳSố vòng thu hồi công nợ =

Số d công nợ phải thu bình quân trong kỳ

Hai chỉ tiêu trên thể hiện tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp đểtừ đó doanh nghiệp có biện pháp thu hồi công nợ nhanh chóng Nếu vòng quaycàng lớn là doanh nghiệp tổ chức thu nợ tốt và ngợc lại.

Vòng quay hàng tồn khoHoặc:

Mức dự trữ hàng hoá bq x Số ngày trong kỳSố ngày chu chuyển hàng tồn kho =

Doanh thu trong kỳ ( giá vốn) f Các hệ số thanh toán

Tổng TSLĐ bình quânHệ số thanh toán hiện thời =

Tổng nợ ngắn hạn

Tài sản bằng tiền+Các khoản phải thuHệ số thanh toán nhanh =

Tổng nợ ngắn hạn Tài sản bằng tiềnHệ số thanh toán tức thời =

Tổng nợ ngắn hạn

2 Nguồn tài liệu dùng trong phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

Công tác phân tích đòi hỏi có một lợng thông tin đầy đủ và chính xác Đểthực hiện việc phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũngnh phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ nói riêng đều có hai nguồn thông tin cơ bản

Trang 17

để phục vụ cho việc phân tích, đó là các thông tin bên trong và các thông tin bênngoài.

Nguồn thông tin bên trong (còn gọi là nguồn thông tin nội bộ) bao

gồm: Các tài liệu kế hoạch, tài liệu hạch toán và tài liệu ngoài hạch toán.

Tài liệu kế hoạch nh các tài liệu về kế hoạch sản xuất hàng hoá, kế hoạchđầu t mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn

Tài liệu hạch toán phản ánh kết quả thực hiện các kế hoạch đã xây dựng,bao gồm các loại sổ sách kế toán, báo biểu kế toán Ví dụ nh: Bảng cân đối kếtoán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, các tài liệu hạchtoán chi tiết về hàng tồn kho, tiền, khoản vay, nợ

Tài liệu ngoài hạch toán nh tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh cụthể của doanh nghiệp

Trong đó tài liệu kế hoạch và tài liệu hạch toán có tính pháp lý cao, là tàiliệu chủ yếu phục vụ cho phân tích Tài liệu ngoài hạch toán có tính pháp lý thấp,nó chỉ là tài liệu bổ sung để làm rõ thêm cho những kết luận từ việc phân tích cáctài liệu kế hoạch và hạch toán.

Nguồn thông tin bên ngoài là những tài liệu liên quan đến chính sách

kinh tế - tài chính của nhà nớc, tình hình phát triển của sản xuất trong và ngoài ớc Cụ thể là những tài liệu về tình hình phát triển sản xuất, các chính sách kinhtế- tài chính do Nhà nớc hoặc các ngành qui định nh: Chính sách về xuất nhậpkhẩu, chính sách về thuế, về lãi suất, , tài liệu về tình hình thay đổi thu nhập,thị hiếu của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc, sự biến động về cung cầu, giá cảthị trờng trong và ngoài nớc

Các tài liệu bên ngoài cũng rất cần thiết, khi phân tích cần bám sát các ờng lối, chính sách của nhà nớc trong các vấn đè có liên quan đến việc tạo lập,quản lý , sử dụng TSLĐ trong doanh nghiệp Ngoài ra cần chú ý đến các thôngtin về sử dụng TSLĐ của các nhà doanh nghiệp cùng loại, tình hình và sự pháttriển chung của nền kinh tế.

Tóm lại thông tin càng đầy đủ, chính xác, kịp thời thì việc phân tích,nhận xét đánh giá càng chính xác , qua đó có các biện pháp sử dụng TSLĐ cụ thểvà hợp lý.

3 Các phơng pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

3.1 Ph ơng pháp so sánh.

Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến để đánh giá kếtquả, xác định vị trí và xu hớng biến động của chỉ tiêu Ngời ta có thể tiến hành sosánh bằng số tuyệt đối và số tơng đối

So sánh bằng số tuyệt đối cho biết khối lợng qui mô đạt đợc tăng haygiảm của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.

So sánh bằng số tơng đối có thể phản ánh số kết cấu, mối quan hệ, tốc độphát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.

Ngời ta cũng có thể so sánh giữa số thực hiện lỳ báo cáo của một doanhnghiệp này với một doanh nghiệp khác cùng loại hoặc so sánh với những đơn vịtiên tiến để thấy đợc mức độ và khả năng phấn đấu của đơn vị trong quá trình sảnxuất kinh doanh cũng nh việc sử dụng TSLĐ.

Trang 18

Tuy nhiên, để thực hiện phơng pháp so sánh phải đẩm bảo những điềukiện là: các chỉ tiêu đem so sánh phải mang tính đồng nhất, phản ánh đúng nộidung kinh tế, có cùng cơ sở và cách tính toán.

3.2 Ph ơng pháp thay thế liên hoàn.

Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và dịch vụ luôn chịusự tác động của các nhân tố trong đó có những nhân tố khách quan và nhữngnhân tố chủ quan Về mức độ ảnh hởng: Có nhân ảnh hởng tăng, cũng có nhữngnhân tố ảnh hởng giảm đến kết quả sử dụng TSLĐ Do vậy để xác định mức độvà tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến TSLĐ ta cần áp dụng phơng pháp thaythế liên hoàn.

Phơng pháp này là một phơng pháp chủ yếu đợc dùng để nghiên cứu cácchỉ tiêu kinh tế tổng hợp chịu sự ảnh hởng của nhiều nhân tố có mối liên hệ vớinhau dới dạng công thức tích số hoặc thơng số.

Sử dụng phơng pháp này cho phép xác định đợc ảnh hởng cụ thể củatừng nhân tố Vì vậy việc đề xuất biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phụcđiểm yếu là rất cụ thể

Thực chất của phơng pháp này là việc xác định ảnh hởng của các nhântố, trớc tiên là số lợng và sau đó là chất lợng bằng cách thay thế lần lợt và liêntiếp của các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉtiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính đợc với trịsố của chỉ tiêu cha có biến động của nhân tố cần xác định sẽ tính đợc mức độ ảnhhởng của nhân tố đó Khi tính toán cần lu ý rằng khi thayđổi trình tự thay thế sẽtạo ra những kết quả tính toán khác nhau nhng tổng của chúng vẫn không thayđổi và bằng số chênh lệch chung.

3.3 Ph ơng pháp số chênh lệch.

Phơng pháp số chênh lệch thực chất là một dạng đặc biệt của phơngpháp thay thế liên hoàn Tuy nhiên nó chỉ áp dụng trong trờng hợp đối tợng phântích có dạng công thức tích số, không có phép chia.

Phơng pháp này là phơng pháp thay thế trong đó sử dụng ngay số chênhlệch (giữa số thực hiện kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số thực hiện kỳ gốc) củanhân tố để thay thế vào biểu thức hoặc tính toán mức độ ảnh hởng của nhân tố.Phơng pháp số chênh lệch đơn giản hơn trong cách tính toán so với phơng phápthay thế liên hoàn và cho ngay kết quả cuối cùng.

3.4 Ph ơng pháp cân đối

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tồn tại những mối quan hệmang tính chất cân đối giữa các chỉ tiêu kinh tế Mà mối quan hệ đó đòi hỏi cácnhà doanh nghiệp thờng xuyên nghiên cứu, xem xét vì sự thay đổi của chỉ tiêunày sẽ ảnh hởng tốt hay xấu đến chỉ tiêu khác Chẳng hạn, quá trình sản xuấtkinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phảiđảm bảo cân đối giữa nguyên vật liệu và thành phẩm, cân đối giữa sản phẩm vàgiá cả, giữa xuất và nhập

Trang 19

Do vậy việc nghiên cứu, phân tích một cách thờng xuyên quá trình và kếtquả kinh doanh trên cơ sở xem xét mối quan hệ cân đối là một yêu cầu cần thiết.Một mặt nó giúp cho các nhà kinh doanh thấy đợc mức độ ảnh hởng của cácnhân tố đến đối tợng phân tích, nhng mặt khác thông qua việc phân tích tìm ranhững mặt cân đối, từ đó xác định những nguyên nhân để có biện pháp khắcphục.

Bản chất của phơng pháp cân đối là dựa vào công thức cân đối để từ đóxác định ảnh hởng của một bộ phận nào đó đến chỉ tiêu cần phân tích Các nhântố có quan hệ tổng với chỉ tiêu phân tích nên mức độ ảnh hởng là độc lập vớinhau.

Từ một đơn vị quân đội làm nhiệm vụ vận chuyển hàng không trực thuộcBộ Quốc Phòng, chuyển sang làm nhiệm vụ kinh tế, lực lợng lao động chủ yếu làquân nhân và công nhân quốc phòng chuyên nghành tại chỗ, trình độ năng lựctay nghề còn yếu và thiếu nên công ty gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ.

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng đứng trớc những đòi hỏi của cơ chế vàthực hiện chiến lợc hoá phát triển ngành Hàng Không, năm 1991 Xí nghiệp dịchvụ xây dựng dợc thành lập để thực hiện khối lơng xây dựng cơ bản trong ngành.Lúc này xí nghiệp chủ yếu thực hiện nhiệm vụ xây dựng, sửa chữa các công trìnhtrong ngành thuộc khu vực sân bay phía Bắc, còn tại khu vực miền Nam và miềnTrung thì do các xí nghiệp xây dựng trực thuộc các cụm cảng thực hiện.

Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng nói chung và thị trờng xâydựng cơ bản nói riêng, năm 1995 Cục trởng Cục Hàng Không dân dụng ViệtNam đã có quyết định về chấn chỉnh lại tổ chức Công ty Công trình Hàng khôngbằng cách sát nhập 3 xí nghiệp xây dựng tại sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, ĐàNẵng vào Công ty Công trình Hàng không.

2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm, hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 20

Công ty Công ty Công trình Hàng không đợc phép hành nghề trongphạm vi cả nớc theo giấy phép hành nghề số 3248/GTVT ngày 5/11/1994 do Bộxây dựng cấp.Trên cơ sở đó,Công ty Công trình Hàng không đã phát triển sảnxuất kinh doanh trên các lĩnh vực sau:

 Xây dựng, sửa chữa, các công trình công nghiệp,dân dụng trong và ngoàinghành Hàng không.

 Trang trí nội thất.

 Sản xuất và kinh doanh hàng hoá , nguyên vật liệu xây dựng

 Thi công các công trình đờng dây và trạm biến áp có điện áp đến 38KV  Xây dựng các công trình cấp thoát nớc

 Lắp đặt các thiết bị công nghệ , trang thiết bị điện nớc dân dụng .

Công ty Công trình Hàng không hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơbản là một ngành có đặc thù riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác trongnền kinh tế quốc dân Xây dựng cơ bản là nghành sản xuất vật chất độc lập tạo ranhững tài sản cố định cho hầu hết các nghành trong nền kinh tế quốc dân , gópphần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã hội Hàng năm thunhập quốc dân nói chung, quỹ tích luỹ nói riêng và những nguồn vốn vay, tài trợtừ nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nh đờng xá, sân bay,cầu cảng, các công trình công nghiệp và dân dụng khác

Quá trình tạo ra các sản phẩm xây lắp thờng dài, từ khi khởi công xâydựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng là cả một quátrình thi công phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Quy mô, tính chất phức tạp của côngtrình, quy trình quy phạm trong thi công, máy móc, con ngời Ngoài racác việc thi công chủ yếu thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hởng rất lớn của cácyếu tố tự nhiên nh nắng, ma Quá trình thi công xây lắp chia thành nhiều giaiđoạn, mỗi giai đoạn bao gồm nhiều công việc khác nhau Những đặc điểm nàykhông những có tác động đến công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thànhsản phẩm mà còn ảnh hởng cả đến công tác quản lý tài chính ngắn hạn và dàihạn.

Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc, các thiết bị lắp đặtcó quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc có thời gian lắp đặt, xâydựng, sử dụng lâu dài, giá trị lớn Sản phẩm xây lắp hầu hết mang tính cốđịnh ,nơi sản xuất ra sản phẩm cũng thờng đồng thời là nơi sau này khi sản phẩmhoàn thành sẽ đợc đa vào sử dụng Những yếu tố tham gia vào quá trình sản xuấtnh lao động, máy móc, thiết bị, vật t .phải di chuyển theo địa điểm đặt sảnphẩm

Sản phẩm XDCB là sản phẩm đợc sản xuất theo hợp đồng đợc ký kếtgiữa bên chủ đầu t (bên A) và bên thi công (bênB) trên cơ sở dự toán đã đợc cấpcó thẩm quyền phê duyệt.Quá trình sản xuất phải đợc so sánh với dự toán cả vềmặt khối lợng cũng nh đơn giá vật t, nhân công Khi thực hiện các đơn đặt hàngcủa khách hàng (các hợp đồng) , các đơn vị xây lắp phải đảm bảo đúng các yêucầu kỹ thuật công trình, đúng thiết kế, đảm bảo chất lợng công trình và bàn giaođúng tiến độ Có vậy, khách hàng (bên B) mới nghiệm thu chấp nhận thanhtoán

3 Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty

Trang 21

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế của công ty đã đợccấp có thẩm quyền phê duyệt, Công ty Công trình Hàng không xây dựng đợc mộtbộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ bao gồm các bộ phận với những chức năng vàquyền hạn đặc trng của nghành xây dựng Việt Nam nói chung và đặc thù củangành Hàng không dân dụng Việt Nam nói riêng.

Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Trang 22

3.1 Thẩm quyền của giám đốc

Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo chung trong toàn bộ công ty, chỉ đạo trựctiếp đến từng công trình, chịu trách nhiệm trớc Nhà Nớc, Bộ quốc phòng và tổngcông ty về mọi mặt hoạt động trong sản xuất, kinh doanh của công ty đồng thờicũng đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn côngty.

3.2 Phó giám đốc

Trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh, nghiên cứu các công trình, các tiêuchuẩn kỹ thuật, nắm bắt hiểu biết về thiết bị máy móc để có kế hoạch sử dụng vàbảo dỡng Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về an toàn lao động, tham giachỉ đạo kiểm tra công tác tài chính, tổ chức đội ngũ lao động của công ty.

3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy tổ chức của công ty a Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc công ty về cácnhiệm vụ: quản trị nhân sự, thanh toán tiếp nhận các chế độ lơng thởng, trợ cấpcho ngời lao động, đảm bảo các chế độ BHXH, BHYTế, tổ chức công tác thi đuakhen thởng trong công ty.

b Phòng tài chính- kế toán: có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ có liênquan đến tình hình thu chi của công ty Phòng gồm có 4 ngời: kế toán trởng, kếtoán thanh toán, kế toán tổng hợp, thủ quỹ.

Kế toán trởng kiêm trởng ban tài chính- kế toán là ngời chịu trách nhệm trớcgiám đốc và cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế của công ty, lập kế hoạch tàichính, Phân tích các hoạt động kinh tế, thực hiện phần kế toán tài sản cố định( theo dõi tình hình tăng, giảmTSLĐ, tình hình sửa chữa và trích khấu hao TSCĐ) c Các xí nghiệp thành viên: có nhiệm vụ tự tổ chức, phân công việc làm chongời lao động trong xí nghiệp mình, có quyền phân phối thu nhập cho ngời laođộng dới quyền, chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về đời sống, việc làm vàcác chế độ của Nhà Nớc đối với ngời lao động trong xí nghiệp, chịu trách nhiệmvề kết quả sản xuất kinh doanh và bảo toàn phát triển vốn công ty giao cho xínghiệp.

Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty là cán bộ khung T ại các đội thicông cũng chỉ có những cán bộ quản lý, kỹ thuật, cán bộ thống kê,công nhân kỹthuật cốt cán Khi thi công tại các công trình cụ thể, Công ty Công trình Hàngkhông sẽ căn cứ vào nhu cầu thực tế mà có kế hoạch tuyển dụng thêm lao độngphổ thông

Việc tuyển chọn, đào tạo cán bộ là một công việc đợc ban giám đốc thờngxuyên quan tâm Ngành xây dựng sân bay có những đặc thù riêng do vậy cán bộcó trình độ kỹ s học chuyên nghành về sân bay mới thực sự phù hợp với côngviệc của công ty Lực lợng cán bộ này hiện nay trong nớc không đào tạo và cũngkhông gửi ra nớc ngoài đào tạo Chỉ có học viện kỹ thuật quân sự- Bộ quốcphòng từ những năm 1984 trở về trớc mới đào tạo do vậy đội ngũ cán bộ kế cậncòn nhiều hạn chế Tuy nhiên trong số cán bộ tuyển chọn,Công ty Công trìnhHàng không đã không ngừng trau dồi kiến thức nghành sân bay qua các lớp huấnluyện, tự đào tạo kết hợp với tích luỹ kinh nghiệm, trởng thành qua thực tế nêndần dần công ty cũng đã đứng vững trong cơ chế thị trờng.

Trang 23

Với quy mô tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý nh trên, công ty có điềukiện quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế, kỹ thuật tới từng đội, từng công trờng do đólàm tăng hiệu quả sản xuất thi công, tạo ra uy tín nhất định trong ngành xâydựng.

4 Kết quả hoạt động của Công ty Công trình Hàng không qua 2 năm 1999

1998-Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Công trình Hàng không đợc thểhiện qua bảng số liệu sau:

Bảng số 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Công trình Hàngkhông (1998-1999)

Đơn vị tính: 1000đS

vị Năm1998 Năm1999 Chênh lệch 99/98Tuyệtđối

Tỷ lệ( %)1

Tổng doanh thuDoanh thu ( giá vốn)Chi phí sản xuất kinhdoanh

Tỷ suất chi phí(4) = (3)/(1)

Lợi nhuận ( trớc thuế)

97,90

Trang 24

Tỷ suất lợi nhuận(6) = (5)/(1)

Nộp ngân sách ( thuếthu nhập)

Thu nhập bình quân ời/tháng

Qua thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty Công trình Hàng không 2năm 1998- 1999 đợc phản ánh ở biểu số 1 cho thấy :

 So với năm 1998 , doanh thu của công ty trong năm 1999 tăng lên về số tuyệtđối là 24.914.886.000 đồng hay 48,75% Nguyên nhân chính dẫn đến việctăng doanh thu của công ty trong năm 1999 so với năm 1998 là :

- Công ty đã chú tập trung đổi mới , mua sắm máy móc ,thiết bị nhằm nâng caonăng lực sản xuất Nhất là công ty đã có sự đầu t lớn vào máy móc, thiết bị phụcvụ thi công theo kịp và đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng trong năm

- Sự phát triển sôi động của thị trờng xây dựng trong năm 1999 có tác động lớnđến công ty, quan hệ làm ăn của công ty đợc mở rộng , số lợng các hợp đồng đợcký kết nhiều hơn , nhiều công trình , hạng mục công trình đợc hoàn thành, bàngiao, quyết toán.

 Tình hình chi phí

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 1999 tăng về số tuyệt đối là24.020.888.000đ, với tốc độ tăng 47,86%, trong khi doanh thu tăng với tốc độ48,75% so với năm 1998 do đó tỷ suất chi phí giảm (- 0,59%) Tốc độ tăng củachi phí chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu chứng tỏ sang năm 1999 công ty đãmở rộng đợc thị trờng xây dựng và kết quả xây dựng khả quan , đợc chủ đầu tchấp nhận và thanh toán

Sự gia tăng của chi phí sản xuất kinh doanh chủ yếu là do sự mở rộng sảnxuất kinh doanh , bên cạnh đó một nguyên nhân không nhỏ làm tăng chi phí làgiá nguyên vật liệu ( đầu vào) tăng Thực tế thị trờng nguyên liệu, vật liệu xâydựng trong nớc đang phát triển , tuy nhiên chất lợng hàng nội cha cao nên phầnlớn công ty phải nhập từ nớc ngoài, do đó sự biến động của tỷ giá hối đoái trongnăm 1999 đã làm cho giá nguyên vật lỉệu tăng từ đó làm tăng chí Công ty cần cóbiện pháp khắc phục, tận dụng nguồn nguyên vật trong nớc, quan hệ với nhiềubạn hàng để tìm đợc nguồn cung ứng đầu vào ổn định, giá cả hợp lý giúp quytrình xây dựng ổn định, không gián đoạn và hạ đợc giá thành công trình.

 Tình hình lợi nhuận

Tổng lợi nhuận trớc thuế năm 1999 tăng so với năm 1998 là 97,9% ứng vớisố tiền 893.998.000 đồng , tỷ suất lợi nhuận năm1999 tăng về số tuyệt đối là0.6% so với năm 1998 chứng tỏ việc kinh doanh xây dựng của công ty có hiệuquả tuy cha cao

Do mở rộng quy mô kinh doanh nên năm1999 công ty thực hiện nghĩa vụvới Ngân sách Nhà nớc đợc cao hơn, tăng 86,75% với số tiền là 209.870.000đ.

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2: Kết cấu và tình hình quản lý sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình  Hàng không - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không
Bảng s ố 2: Kết cấu và tình hình quản lý sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không (Trang 33)
Bảng số 3 : Tình hình tài sản bằng tiền của Công ty Công trình Hàng không        Đơn vị : 1000 đ - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không
Bảng s ố 3 : Tình hình tài sản bằng tiền của Công ty Công trình Hàng không Đơn vị : 1000 đ (Trang 35)
Bảng số 5: Tình hình hàng tồn kho của Công ty Công trình Hàng không - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không
Bảng s ố 5: Tình hình hàng tồn kho của Công ty Công trình Hàng không (Trang 38)
Bảng số 6: Một số chỉ tiêu đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty  Công trình Hàng không qua 2 năm 1998-1999 - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không
Bảng s ố 6: Một số chỉ tiêu đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không qua 2 năm 1998-1999 (Trang 39)
Bảng số 7: Hiệu quả sử dụng của các loại TSLĐ của Công ty Công trình Hàng  không trong 2 năm 1998-1999 - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không
Bảng s ố 7: Hiệu quả sử dụng của các loại TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không trong 2 năm 1998-1999 (Trang 41)
Bảng số 9: Tình hình nguồn vốn tài trợ cho TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không. - Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty công trình Hàng Không
Bảng s ố 9: Tình hình nguồn vốn tài trợ cho TSLĐ của Công ty Công trình Hàng không (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w