Giao an tuan 21 lop 4

49 3 0
Giao an tuan 21 lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gv gọi 2 HS lên bảng ,yêu - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dcầu các em nêu cách quy đồng ới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của mẫu số hai phân sốvà làm các bạn.. bài tập hớng dẫ[r]

(1)Tuần 21 Thứ Soạn ngày: 26/01/2013 Ngày dạy: 28/01/2013 Tiết 1: Chào cờ ************************* Tiết 2: Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA ( ) A) Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật - Đọc đúng các từ ngữ : Vĩnh Long, thiêng liêng, Ba - dô - ca, xuất sắc - Hiểu nghĩa các từ ngữ : anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến, nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ nước nhà - Gi¸o dục các em thêm yêu người lao động B) Đồ dùng dạy- học : - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập C) Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : Trống đồng Đông Sơn ” + trả lời câu hỏi GVnhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - Cho HS quan sát tranh SGk Nội dung bài a Luyện đọc : - Bài chia làm đoạn: * HDTB: Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng , chậm rãi vừa đủ nghe Nhấn giọng từ : thiêng liêng , đầy đủ tiện nghi , chế tạo vũ khí , trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới , miệt mài nghiên cứu … - HS đọc nối tiếp lần TG Hoạt động học - em thực Ghi đầu bài 1’ 7’ + Đoạn : từ đầu đến chế tạo vũ khí + Đoạn : tiếp đến lô cốt giặc + Đoạn : tiếp đến kĩ thuật nhà nước + Đoạn : còn lại - HS đọc nối tiếp em (2) - Trong bài các em thường đọc sai từ nào ? - HD hs bài các em chú ý câu văn: Ông Bác Hồ đặt tên là Trần Đai Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp // - HS đọc lần - HS tìm từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV Đọc mẫu b Tìm hiểu nội dung : - HS đọc đoạn 10’ - Nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa Chốt rút ý chính - Gọi H đọc đoạn 2,3 - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước nào? - Vì ông lại có thể rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước ngoai để nước? -“ Nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” là gì ? - Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến? - Nêu đóng góp ông cho đoạn- lớp theo dõi đọc thầm - Vĩnh Long , thiêng liêng , ba đô- ca… - em HS đọc đoạn khó - em Đọc từ khó - Đọc theo cặp - em đọc - em đọc - lớp theo dõi - HS nghe - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long, ông học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học Ông theo học đồng thời ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không ngoài ông còn miệt màinghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí * Ý 1: Tiểu sử Trần Đại Nghĩa - Trả lời các câu hỏi: - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước năm 1946 - Ông rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi nước ngoài để nước theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc - Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước - Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế loại vũ khí có sức công phá lớn súng badô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc - Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi (3) nghiệp xây dựng đất nước? - Tiểu kết rút ý nước nhà Nhiều năm liền giữ cương vị chủ tịch uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước * Ý 2: Những đóng góp to lớn giáo sư Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Nhờ đâu ông có cống hiến to lớn vậy? - em đọc - Năm 1948 ông phong thiếu tướng, năm 1953 ông tuyên dương anh hùng lao động, ông còn nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí - Ông có cống hiến lớn là nhờ ông có lòng yêu nước, ham nghiên cứu học hỏi - Tiểu kết rút ý chính * Ý3: Những cống hiến ông nhà nước ghi nhận các giải thưởng cao quí - Y/c H đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Nhà nước đánh giá cống hiến ông nào? * Nội dung bài nói lên điều gì? * ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước - em đọc c Luyện đọc diễn cảm 8’ - HS đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài - Nêu cách đọc bài HDHS ®ọc diễn cảm đoạn ( Năm 1946….của giặc ) - Luyện đọc diễn cảm đoạn - HS nghe- tìm từ thể - GV đọc mẫu giọng đọc - GV gạch chân từ cần thể giọng đọc - HS đọc cặp - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn- bài - Thi đọc diễn cảm - Nhân xét ghi điểm 3’ IV Củng cố- Dặn dò: - em đọc - Cho HS đọc phần nội dung chính bài - GV hệ thống nội dung bài - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Ghi nhớ - Nhận xét học ***************************************** (4) ****************************** Tiết 3: Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ ( 113) A Mục tiêu Giúp HS : - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản - Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản) - GD HS say mê học toán Áp dụng vào thực tế B Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy I- Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - Gv gọi HS lên bảng , yêu cầu các em nêu kết luận tích chất phân số - GV nhận xét và cho điểm HS III - Bài Giới thiệu bài - Dựa vào tính chất phân số người ta rút gọn các phân số Giờ học hôm các em biết cách thực rút gọn phân số Nội dung bài * Thế nào là rút gọn phân số ? 10 - GV nêu vấn đề : cho phân số 15 Hãy tìm phân số phân số 10 15 có tử số và mẫu số bé - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số 10 15 vừa tìm - GV : Hãy so sành tử số và mẫu số hai phân số trên với - GV nhắc lại : Tử số và mẫu số phân số nhỏ tử số và mẫu số phân số phân số 10 , phân số lại 15 10 Khi đó ta nói phân số 15 TG Hoạt động học 1’ 4’ - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn 1’ - Nghe GV giới thiệu bài 8’ - HS thảo luận và tìm cách giải vấn đề 10 15 10 : = 15 : - Ta có 10 = 15 = - Tử số và mẫu số phân số nhỏ tử và mẫu số 10 phân số 15 - HS nghe giảng và nêu : 10 rút gọn 15 thành phân số + Phân số là phân số rút + Phân số (5) 10 15 đã rút gọn thành phân số , hay phân số 10 gọn phân số 15 là phân số rút gọn 10 15 - HS nhắc lại kết luận - GV nêu kết luận : có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn phân số Phân số tối giản a) Ví dụ và yêu cầu HS tìm phân số phân số - GV viết lên bảng phân số - HS thực : = có tử số và mẫu số nhỏ - GV : Khi tìm phân số phân số :2 8:2 = - Ta phân số có tử và mẫu số nhỏ chính là em đã rút gọn phân số Rút gọn phân số ta phân số nào ? - Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số phân số - Phân số ? còn có thể rút gọn không ? Vì ? - HS nêu: Ta thấy và chia hết đựơc cho nên ta thực phêp chia tử và mẫu số phân số cho - Không thể rút gọn phân số không thể rút gọn Ta nói phân số là phân số tối giản Phân số rút gọn thành phân số tối giản vì và không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - HS nhắc lại - GV kết luận : Phân số b)Ví dụ 18 - GV yêu cầu HS rút gọn phân số 54 GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn : + Tìm số tự nhiên mà 18 và 54 + HS có thể tìm các số (6) chia hết cho số đó ? + Thực chia tử và mẫu số 2, 9, 18 phân số 54 cho số tự nhiên mà em vừa tìm + HS thực sau : + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, là phân số tối giản thì dừng lại, chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp • 54 18 18 • 54 18 18 :2 = 54 :2 = 27 18 :9 = 54 :9 18 = 18 :18 • 54 = 54 :18 = + Những HS rút gọn đựơc phân số 8’ - GV hỏi : Khi rút gọn phân số 18 54 - Phân số ta đã là phân số tối giản - GV : Dựa vào cách rút gọn phân số em hãy nêu các bước thực hiệ rút gọn phân số - Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận phần bài học (GV ghi bảng) Luyện tập Bài 1( 114) - GV yêu cầu HS tự làm bài Nhắc các em rút gọn đến phân số tối giản dùng lại Khi rút gọn có thể có 6’ số bước trung gian, không thiết phải giống - Làm phần a rút gọn tiếp Những HS đã rút gọn đến phân số thì dừng lại - Ta đựơc phân số - Phân số c) Kết luận 18 54 thì chưa? Vì ? và phân số và phân số phân số nào ? 27 đã là phân số tối giản vì và không cùng chia hết cho số nào lớn - HS nêu trước lớp : + Bước : Tìm số tự nhiên lớn cho tử và mẫu số phân số chia hết cho số đó + Bước : Chia tử và mẫu số phân số cho số đó * HĐCN - HS đọc - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bài tập 4 :2 = = 6 :2 15 15:5 = = 25 25:5 ; 12 12 :4 = = 8 :4 11 11 : 11 = = 22 22 :11 (7) 36 36 :2 18 = = 10 10: 75 75: 25 = = 36 36 :3 12 Bài ( 114) - Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số bài, sau đó trả lời câu hỏi * HĐCN 5’ a) Phân số đã là phân số tối giản vì và không cùng chia hết cho số nào lớn HS trả lời tương tự với phân số , 72 * BT dành cho HS khá, giỏi - Rút gọn PS sau: 30 72 20 81 - HS thực - Nếu mẫu số là và tử số là 24 thì phân số ? - 24 : IV) Củng cố- dặn dò + Hãy nêu cách rút gọn phân số? - HS nêu, lớp đọc lại lần - GV tổng kết học, - dặn dò HS ghi nhớ cách thực rút 4’ gọn phân số làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, bài và phần b, bài SGK và chuẩn bị bài sau * Nhận xét học ************************************* Tiết 4: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) A Mục tiêu: - Học xong bài này H biết : Thế nào là lịch với người Vì cần phải lịch với người Biết cư sử lịch với người xung quanh - Có thái độ : tự trọng tôn trọng nếp sống văn minh.Đồng tình với người biết cư sử lịch và không đồng tình với người cư sử bất lịch sống B Đồ dùng - dạy học: - GV: SGK,giáo án - HS: Mỗi em bìa xanh đỏ C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức: TG 1’ Hoạt động học Hát (8) II Bài cũ: 5’ + Vì phải kính trọng và biết ơn người lao động? Nhận xét - đánh giá III Bài mới: 1.Giới thiệu: Trong sống ngày, lời nói, cử nào thì thể 1’ phép lịch người; Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm Nội dung bài *Hoạt động 1: Kể chuyện: 12’ " Chuyện tiệm may" - GV kể lần - GV kể lần tóm tắt +Mời bạn lên đóng tiểu phẩm: Chuyện tiệm may? + Em có nhận xét gì cách cư xử bạn Trang và bạn Hà câu chuyện trên? + Nếu là bạn Hà, em khuyên bạn điều gì? +Nếu em là cô thợ may em cảm thấy nào bạn Hà không xin lỗi sau nói vậy? Vì sao? * KL: Đối với người lớn tuổi các em cần phải lịch *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập (32) 9’ + Những hành vi, việc làm nào đúng? + Vì em cho là đúng? + Vì vao em cho ý a là sai? +Vì em cho ý c là sai ? - em nêu ghi nhớ ( 29 ) sách học sinh - nghe, ghi đầu bài, HS nhắc lại đầu bài - HS nghe - em lên đóng tiểu phẩm Lớp theo dõi - Tán thành cách cư xử bạn Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử chưa đúng bạn đã nhận và sửa lỗi mình - Lần sau Hà bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực - Bực mình, không vui Vì Hà là người bé tuổi mà lại có thái độ không lịch với người lớn tuổi - Học sinh thảo luận - Đại diện giơ tay + Các việc làm đúng a, d - Vì người phụ nữ này lớn tuổi lại mang bầu + Các việc làm sai: a, c, đ - Vì Lâm thấy việc làm mình sai - Nhàn có lòng tốt là cho gạo; không Nhàn sai: quát, (9) + Vì em cho ý đ là sai? *Hoạt động 3: Bài tập (33) 8’ - Lịch giao tiếp thể hiện? => Lịch với người là có lời nói, cử chỉ, hành động thể tôn trọng với người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc +Thế nào là lịch với người ? => Rút ghi nhớ 4’ đuổi ông lão - Cười đùa là không tôn trọng người xung quanh - Trêu bạn là người không nên… - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời? -Nhóm khác bổ sung? + Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ + Gõ cửa, bấm chuông muốn vào nhà người khác + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói - học sinh ghi nhớ (32) IV) Củng cố- dặn dò 3’ - HS đọc Ghi nhớ: + Vì phải lịch với người? * GV hệ thống lại điều HS cần ghi nhớ - Dặn học bài và chuẩn bị đóng vai, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương cử lịch với bạn bè và người - Nhận xét học Tiết 3: Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (10) A Mục tiêu: Học xong bài này HS biết - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc,nhà ở,làng xóm trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ - Sự thích ứng người với tự nhiên đồng NB Dựa vào tranh ảnh tìm kiến thức - HS có ý thức học bài B Đồ dùng dạy học - GV: Các đồ tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục,lễ hội người dân ĐBNB - HS: Vở ghi, sgk C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy TG **************************** Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ + Nêu đặc điểm đồng Bằng Nam Bộ? + Em hãy xác định vị trí ĐBNB, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau trên lược đồ? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Giới thiệu-ghi đầu bài 1’ Nhà người dân * Hoạt động 1: 13’ + Người dân sống ĐBNB thuộc dân tộc nào? + Người dân làm nhà đâu + Phương tiện lại phổ biến người dân đây là gì? + Ngày ,diện mạo làng quê NB có gì thay đổi? Trang phục và lễ hội 11’ Hoạt động học *************************** *** + ĐBNB phù sa sông Hồng và sông Mê Công bồi đắp lên Đây là ĐB lớn nước ta + HS lên xác định - HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết thân trả lời các câu hỏi sau: + Chủ yếu là người lính, khơ me, chăm, hoa -HS quan sát H2 và trả lời: + Ở Tây NB người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ Vì đây sông ngòi kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc lại + Xuồng, ghe là phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây + Ngày diện mạo làng quê NB đã có thay đổi Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang XD - Đời sống mặt người dân nâng cao (11) *Hoạt động 2: - HĐ theo nhóm -Chia lớp thành nhóm + Trang phục thường ngày người dân ĐBNB trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có hoạt động nào? kể tên lễ hội tiếng? - Các nhóm thảo luận theo các nội dung y/c Dựa vào sgk, tranh ảnh -Đại diện các nhóm trả lời -Các nhóm khác nhận xét + Là quần áo bà ba và khăn rằn + Người dân ĐBNB thường tổ chức các lễ hội để cầu mùa và điều may sống + Các lễ hội tiếng là lễ hội bà chúa châu đốc (An Giang); hội xuân núi bà (Tây Ninh) lễ cúng Trăng đồng bào khơ me, Lễ tế thần cá ông (Cá voi) các làng chài ven biển Trong các lễ hội trường có các hoạt động; múa hát, dâng hương - HS đọc bài học -T/K: rút bài học IV Củng cố: + Nhà chủ người dân Nam Bộ 4’ - 2,3 HS trả lời có đặc điểm gì? - GV củng cố liên hệ giáo dục - Về nhà học bài, CB bài sau - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học ******************************************************************** Thứ Soạn ngày: 27/01/2013 Ngày dạy: 29/01/2013 Tiết 3: Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY” A Mục tiêu - nhảy dây kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực động tác mức tương đối đúng Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy dây đến - Trò chơi : Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động - Các em có ý thức tập luyện và yêu thích môn học B Địa điểm – Phương tiện -Trên sân trường ,đảm bảo an toàn tập luyện -Chuẩn bị còi , 2-4 bóng ,dây nhảy sân chơi C Nội dung và phương pháp Hoạt động Thầy I Phần mở đầu - Nhận lớp ,ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số định lượng Hoạt động trò 8p - Hàng ngang (12) - Phổ biến nội dung và yêu cầu học - Khởi động : xoay các khớp … - KTBC: Động tác nhảy dây 2-8nhịp II Phần 22p a)Ôn nhảy dây kiểu chụm hai 12p chân -So dây : Hai tay cầm hai đầu dây , chân phải chân trái dẫm lên dây ( dây đặt sát mặt đất ) co kéo dây cho vừa ,độ dài dây từ mặt đất lên tới ngang vai là thích hợp -Cách quay dây : dùng cổ tay quay dây đưa dây từ phía sau b) Trò chơi : Lăn bóng tay 10p - Cách chơi Khi có lệnh em số đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích vòng quay lại và lăn bóng trở , tiếp tục em số III Phần kết thúc - Củng cố lại bài - Thả lỏng - Nhận xét học Gv hô cùng hs đánh giá -Gv nhắc lại và làm lại động tác so dây ,quay dây ,chao dây -Cho Hs đứng chỗ nhảy chụm hai chân không có dây -Sau đó cho Hs nhảy có dây , Gv quan sát sửa sai -Thi nhảy các tổ , Gv cùng hs nhận xét - Hàng dọc - Gv nêu tên trò chơi - Giải thích cách chơi - Cho Hs chơi thử - Tổ chức cho hs chơi 5p ************************** Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP ( 114) A Mục tiêu - Củng cố và hình thành kỹ rút gọn phân số Rút gọn phân số - Củng cố nhận biết hai phân số T/c phân số - GD HS say mê học toán B Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - Học chủ yếu Hoạt động dạy TG Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra Bài cũ - HS lên bảng thực yêu cầu, HS - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các lớp theo dõi để nhận xét bài làm em nêu cách rút gọn phân số và làm bạn các bài tập hướng dẫn luyện thêm (13) tiết 101 - GV nhận xét và cho điểm HS III - Bài 1.Giới thiệu bài 1’ - Trong học này, các em rèn luyện kỹ rút gọn phân số và nhận biết phân số Nội dung bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài ( 114) 7’ - GV yêu cầu HS tự làm bài - Nhắc nhở HS rút gọn đến phân số tối giản dừng lại - Nghe GV giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài , HS rút gọn phân số, HS lớp làm bài vào bài tập Kết : 14 25 48 81 ; = ; = ; = = 28 50 30 54 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 6’ - Hỏi : Để biết phân số nào - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số phân số nào rút gọn thành thì phân số chúng ta làm 2 nào ? đó - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết - Yêu cầu HS làm bài trước lớp : 20 = ; = 30 12 - HS thực lại theo hướng dẫn : Bài - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực vừa giải thích cách làm + Vì tích trên vạch ngang và tích gạch ngang chia hết cho3 nên ta chia nhẩm hai tích cho + Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai tích cùng chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm cho Vậy cuối cùng ta - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c * BT cho HS khá , giỏi Một sách dày 100 trang cân nặng 80g Hỏi trung bình tờ giấy đôi sách đó cân nặng bao nhiêu? 2× 3× × 5× 10’ b) Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho , để phân số 11 c) Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho 19 , để đựơc phân số - HS lên bảng giải - Mỗi từ giấy gấp đôi sách đó cân nặng 16 (g) - HS nêu (14) IV) Củng cố -dặn dò 3’ - Thế nào là phân số tối giản - Nêu cách thực so sánh hai phân số? 2’ V Tổng kết - Dặn dò: - HS ghi nhớ * GV củng cố ND - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và bài bài phần còn lại và chuẩn bị bài sau - Nhân xét học ************************************** Tiết : Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO? A Mục tiêu - Nhận biết câu kể nào? - Xác định phận CN,VN câu kể nào? Viết đoạn văn có sử dụng câu kể nào? Yêu cầu lời văn chân thật,câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động - HS áp dụng bài đã học vào thực hành, mạnh dạn giao tiếp biết cách dùng từ đúng B Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ bài tập 1phần nhận xét + tờ giấy khổ to và bút - HS: SGK ghi C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TG Hoạt động học I- Ổn định tổ chức 1’ II - Kiểm tra bài cũ 5’ +HS1:Tìm từ Gọi HS lên bảng hoạt động có lợi cho sức khoẻ +HS 2:Tìm từ đặc điểm thể khoẻ mạnh - Nhận xét ghi điểm + HS : Nêu ba câu thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ mà em biết - HS nhận xét III - Bài Giới thiệu bài: 1’ - HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời GV viết hai câu: - Anh chơi cầu lông - Bé Minh nhanh nhẹn - Nó là kiểu câu gì? - Kiểu câu kể Ai làm gì? Nội dung bài a Nhận xét: 15’ (15) Bài 1,2 - Đọc đoạn văn bài tập và gạch hai gạch từ đặc điểm tính chất trạng thái vật - Trong đoạn văn câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm và tìm hiểu theo Y/c + Bên đường, cây cối xanh um + Nhà cửa thưa thớt dần + Chúng thật hiền lành + Anh trẻ và thật khỏe mạnh - Lắng nghe Câu 3, 5,7 là kiểu câu làm gì Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập Gọi HS trình bày GV nhận xét - Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung? Bài - Nêu yêu cầu - Y/c HS tự làm bài Gọi HS đọc bài GV nhận xét và kết luận đúng Bài 5: Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Gọi HS phát biểu ý kiến mình GV nhận xét - Xác định CN, VN câu kể Ai nào dấu// để ngăn cách CN và VN -Em hãy cho biết câu kể nào ? gồm phận nào ?Chúng trả lời cho câu hỏi nào? 2’ * Ghi nhớ: - Lấy VD câu kể Ai nào? Luyện tập: 6’ - Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm + Bên đường, cây cối nào? + Nhà cửa nào? + Chúng (đàn voi) nào? + Anh nào? - Các câu trên kết thúc từ: nào? - Tìm từ ngữ các vật miêu tả câu? HS làm bài tập + Bên đường, cây cối xanh um + Nhà cửa thưa thớt dần + Chúng hiền lành và thật cam chịu + Anh trẻ và thật khoẻ mạnh - HS đọc và trao đổi theo cặp HS đọc bài mình + Bên đường, cái gì xanh um? + Cái gì thưa thớt dần? + Những gì hiền lành và thật cam chịu? + Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? -HS xác định CN,VN - Câu kể nào? gồm hai phận CN,VN CN trả lời cho câu hỏi :Ai(cái gì ,con gì)?VN trả lời cho câu hỏi: Thế nào? - HS đọc ghi nhớ (16) Bài1 (24):Gọi hs đọc yêu cầu Y/c HS tự làm Gọi HS nhận xét GV nhận xét.Kết luận lời giải đúng -GV giảng bài: câu văn Rồi người lớn lên và lên đường là câu VN, VN trả lời cho câu hỏi Ai nào?(lớn lên), VN trả lời câu hỏi Ai làm gì?(lần lượt lên đường) Nhưng vì VN đặc diểm lớn lên đứng trước nên đây thuộc câu kể Ai nào? 7’ Bài 2(24) - Yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm, nhóm HS cùng tổ - Hãy tìm đặc điểm, nét tính cách, đức tính bạn và sử dụng câu kể Ai nào? GV phát giấy khổ to cho nhóm và yêu cầu các em làm bài tập vào giấy - Nhận xét bài nhóm bạn theo các tiêu chí: Đoạn kể đã sử dụng câu Ai nào? Chưa? đó là câu nào?bạn kể có hay không?Dùng từ ngữ có sinh động không? IV) Củng cố- Dặn dò: 5’ - Nêu lại ghi nhớ * GV hệ thống ND bài -Dặn HS nhà viết bài và viết đoạn văn kể các bạn tổ em, đó có sử dụng câu Ai nào? vào * Nhận xét học Tiết : Lịch sử + Ông em //đã già và yếu + Con quạ// khôn ngoan -HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm - 1HS lên bảng làm,dưới lớp làm vào +Rồi người //cũng lớn lên và lên đường +Căn nhà//trống vắng +Anh Khoa//hồn nhiên, xởi lởi +Anh Đức//lầm lì ít nói +Còn anh Tinh//thì đĩnh đạc, chu đáo - Kể các bạn tổ em, lời kể có sử dụng câu kể Ai nào?-Hoạt động theo nhóm -3 đại diện HS trình bày trước lớp -Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí GV hướng dẫn - em nêu Ghi nhớ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC (17) A Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê - Nhà Hậu Lê đã tổ chức máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn luật Hồng Đức( nắm nội dung bản) vẽ đồ đất nước Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước - GD các em có ý thức học và có ý thức gìn giữ lịch sử dân tộc, tuyên truyền cho người hiểu B Đồ dùng dạy - học - GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê + Phiếu học tập HS + Các hình minh hoạ SGK - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài 16 - GV nhận xét III Bài Giới thiệu bài Treo tranh cảnh triều đình vua Lê ( trang 47, SGK) và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì ? Em cảm nhận gì qua tranh *Giới thiệu: Cuối bài học trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên ngôi vua, lập triều Hậu Lê Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực nhà vua + Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô đâu ? TG Hoạt động học 1’ 5’ - 3HS thực y/c 1’ - Tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê rất, cho thấy triều đình vua Lê uy nghiêm, vua ngồi trên ngai vàng cao, phía có ngai vàng có các quan đứng hầu vua, có người quỳ, cho thấy uy quyền vua lớn, 12’ - HS đọc thầm SGK, trả lời các câu hỏi + Nhà hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên là nước Đại Việt xưa và đóng đô Thăng Long? + Vì triều đại này gọi là triều Hậu + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với Lê ? triều Lê Lê Hoàn lập từ kỷ thứ 10 (18) + Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê nào ? => GV: Vậy cụ thể việc quản lý đất nước thời Hậu Lê nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng - Hãy QS sơ đồ và nội dung SGK, tìm việc thể thời Hậu Lê, vua là người có quyền tối cao Bộ luật Hồng Đức 11’ Hãy đọc SGKvà TLCH: - Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì ? - Em có biết vì đồ đầu tiên và luật đầu tiên nước ta có tên là Hồng Đức ? - GV: Gọi là đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng đức vì chúng đời thời vua LêThánh Tông, lúc ngôi nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức ( 1470- 1497) - Nêu nội dung chính Bộ luật Hồng Đức - Theo em, với nội dung trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng nào Trong việc cai quản đất nước ? - Luật Hồng Đức đã có điểm nào tiến ? * Kết luận: Luật Hồng Đức là luật là luật đầu tiên nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước Nhờ có luật này và chính sách phát triển kinh tế đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất nước ngày càng củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - HS q/s sơ đồ, sau đó nghe giảng và trình bày lại tổ chúc nhà máy hành chính nhà nước thời Lê - Vua là người đứng đầu nhà nước, có uy quyền tuyệt đối, quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp huy quân đội - Đọc thầm - đã cho vẽ đồ đất nước, gọi là đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức, Đây là luật hoàn chỉnh đầu tiên nước ta - HS trả lời theo hiểu biết - Là bảo vệ quyền nhà vua, quan lại, địa chủ ; bảo vệ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triẻn kinh tế ; giữ gìn truyền thống dân tộc ; bảo vệ số quyền lợi phụ nữ - Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội - Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị người phụ nữ (19) Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn IV Củng cố - Dặn dò: 3’ - Cho HS trình bày tư liệu Sưu tầm vua Lê Thánh Tông (nếu có - HS thực theo yêu cầu thời gian GV * Gọi Hs nêu bài học * GV hệ thống lại ND bài 2’ - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ************************************** Tiết : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN , HOẶC THAM GIA A Mục tiêu - Học sinh chọn câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt Biết kể chuyện theo cách xếp các việc thành câu chuyện có đầu có cuối kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật ( không cần kể thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với chỉ, điệu cách tự nhiên Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể - HS mạnh dạn trước đông người, có khiếu kể chuyện B Đồ dùng dạy - học - GV: * Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá + Nội dung ( kể có phù hợp với đề bài không ? ) + Cách kể ( có mạch lạc, rõ ràng không ? ) + Cách dùng từ đặt câu, giọng kể * Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý - HS: Sưu tầm mẩu chuyện chứng kiến tham gia C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc người có tài? - Nhận xét bạn kể? ( Nội dung, cách dùng từ, giọng kể? ) Nhận xét, đánh giá III Bài mới: Giới thiệu: TG Hoạt động học - Hát 3’ - em - em 1’ (20) - Bạn nào đã chuẩn bị bài nhà giơ tay - Giờ kể chuyện hôm nay, các em phải - Kể lại chuyện người có làm gì? khả sức khoẻ mà em Một người có khả sức biết khoẻ đặc biệt là người có tài Họ là người có thật sống ngày mà chính ta gặp trên ti vi, báo hay người hàng xóm mình Hôm nay, em kể người có khả sức khoẻ mà em biết cho các bạn nghe Nội dung bài 12’ a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài: * Chép đề lên bảng: Kể chuyện người có khả có - học sinh đọc đề sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Đề yêu cầu gì? - Kể người có khẳ Giáo viên gạch chân từ quan trọng chị Thuý Hiền vận động viên xuất sắc Việt Nam Chị đã nhiều lần mang cho đất nước ta huy chương vàng giới - Đọc nối tiếp từ gợi ý? - em- lớp đọc thầm - Suy nghĩ và cho biết nhận vật em chọn kể ( người là ai, đâu, có tài gì?) * Có cách kể: - Kể cấu chuyện cụ thể có đầu có cuối - Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật ( không kể thành chuyện ) - Hãy lập nhanh dàn bài? - Học sinh lập dàn bài * Kể câu chuyện em đã chứng kiến em phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ (tôi, em) Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật truyện Thực hành kể chuyện : 13’ - Hãy kể theo nhóm - Học sinh kể chuyện Giáo viên đến số nhóm gợi ý, hướng dẫn - Hãy kể thi trước lớp cho các bạn nghe ( - - em Dưới lớp theo dõi nhận xét theo gợi ý bảng phụ - sau đó bạn vừa kể trả lời câu hỏi các bạn vừa kể trả lời câu hỏi các bạn (21) VD: Bạn có cảm thấy tự hào chị Thuý Hiền không? Vì sao? Bạn có nhìn thấy chú hàng xóm tập luyện không? - Bình chọn bạn kể hay nhất; câu chuyện hay - Lớp nghe và nhận xét IV Củng cố - Dặn dò: 3’ - HS nêu ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - em nêu * GV củng cố ND bài 2’ - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học ***************************************** Tiết 6: Bồi dưỡng Tiếng việt ( Chiều) Soạn riêng ****************************************** Tiết 6: Bồi dưỡng Toán ( Chiều) Soạn riêng ****************************************** Tiết 7: Khoa học ( chiều) ÂM THANH A Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận biết âm xung quanh vật rung động phát - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động và phát âm -HS Áp dụng bài học vào sống B Đồ dùng dạy học: - GV: Ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghi ta - HS: SGK, ghi C Hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: - Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? III – Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài * Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nhận biết TG 1’ 5’ Hoạt động trò - Lớp hát đầu - em 1’ - Nhắc lại đầu bài 5’ Tìm hiểu các âm xung quanh (22) âm xung quanh + Nêu các âm mà các em biết ? + Trong các âm trên âm nào người gây ? Những âm nào thường nghe vào sáng sớm ? Ban ngày ? Buổi tối ? * Hoạt động 2: 7’ * Mục tiêu : HS biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm + Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết + Làm việc theo cặp + Giải thích tượng * Kết luận: Âm các vật xung quang phát * Hoạt động 3: 6’ * Mục tiêu:HS nêu VD làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động và phát âm số vật - GV làm thí nghiệm + Khi rắc gạo lên trống mà không gõ thì mặt trống nào? + Khi gõ mạnh các thì các hạt gạo chuyển động nào? + Khi đặt tay lên mặt trống rung thì có tượng gì? * Thí nghiệm 2: - Dùng tay bật dây đàn , sau đó đặt tay lên dây đàn - Làm việc lớp - HS nêu - Cười , nói,khóc, hát - Tiếng gà gáy, tiếng động cơ… - tiếng nói cười , chim chóc xe cộ - Dế kêu, ếch kêu, côn trùng kêu Thực hành các cách phát âm - Thảo luận nhóm - Gõ trống theo hướng dẫn trang 83 để thấy mối quan hệ sung động trống và âm tiếng trống phát - Khi trống rung và kêu, ta đặt tay lên mặt trống, trống không rung và không kêu - Để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói - Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản qua dây quản làm cho dây rung động Rung động này tạo âm Tìm hiểu nào vật phát âm - HS quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi - Mặt trống rung lên, các hạt gạo không chuyển động -Các hạt gạo chuyển động mạnh trống kêu to - Mặt trống không rung mà trống không kêu - HS thực lớp quan sát và nêu tượng + Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát âm + Khi đặt tay lên dây đàn thì dây dàn không rung và âm (23) * Hoạt động 4: 7’ * Mục tiêu : Phát triển thính giác, Trò chơi: Tiếng gì, phía nào ? khả phân biệt các âm - Chia nhóm: khác nhau, định hướng nơi phát + Nhóm gây tiếng động âm + Nhóm phát tiếng động - Tổ chức cho HS chơi IV Củng cố - Dặn dò: 2’ * Gọi Hs nêu bài học * Gv hệ thống ND 1’ - HS nêu - Về học kỹ bài và CB bài sau - Nhận xét tiết học ****************************************************************** Thứ Soạn ngày: 28/01/2013 Ngày dạy: 30/01/2013 Tiết 1: Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA Phươmg pháp tích hợp: Trực tiếp A) Mục tiêu; - Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ + Đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tình cảm + Đọc đúng : sông La, long lanh, đổ nát, lúa trổ -Hiểu các từ ngữ khó bài: sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức sống mạnh mẽ người Việt Nam * Gi¸o dôc c¸c em thªm yªu thiªn nhiªn , yªu cuéc sèng, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường * Thuộc đoạn thơ bài B) Đồ dùng dạy - học - GV:Tranh minh hoạ SGK tranh (ảnh) dòng sông La + Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, ghi C)Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức: 1’ I.Bài cũ: 3’ 5’ - Đọc nối tiếp bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa? - Nêu nội dung bài Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động học - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - em - Nhận xét (24) III Bài mới: Giới thiệu bài 1’ Cho HS quan sát tranh (ảnh) minh hoạ dòng sông La và giới thiệu: * Đây là hình ảnh dòng sông La, sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh Dòng sông là đường thuỳ quan trọng, vận chuyển lâm sản quý xuôi góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân và xây dựng đất nước Qua bài thơ Bè xuôi sông La, các em thấy đựơc vẻ đẹp dòng sông La và ước mơ người trở bè gỗ xuôi Bài thơ tác giả Vũ Huy Thông viết thời kì đất nước ta có chiến tranh chống đế quốc Mỹ Nội dung bài a)Luyện đọc: 7’ - Bài thơ gồm có khổ thơ - YC HS đọc nối tiếp ( lần) -GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Những từ nào khó đọc? - YC HS đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b)Tìm hiểu bài: 10’ -Đọc thầm khổ thơ và cho biết: +Những loại gỗ quý nào xuôi dòng sông La ? - GV giới thiệu: Sông La là sông Hà Tĩnh - HS đọc thầm khổ thơ để thấy vẻ đẹp dòng sông La + Sông La đẹp nào ? - Quan sát, lắng nghe -HS đọc nối tiếp em khổ thơlớp đọc thầm - HS tìm từ khó và đọc - HS đọc theo nhóm - em - em - lớp theo dõi - Lắng nghe -Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: - Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa - Lắng nghe - Đọc thầm và tiếp nối trả lời câu hỏi: + Trong ánh mắt …………………………… (25) + Dòng sông La ví với gì ? => GV : Dòng sông La thật đẹp và thơ mộng Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng sóng chiếu long lanh vẩy cá Người trên bè có thể nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê Dòng sông La chảy dài, mềm mại soi rõ cảnh đất trời, núi sông - Chiếc bè gỗ ví với cài gì? Cách nói có gì hay ? - GV : Ta hình dung bè gỗ xuôi dòng êm qua các câu thơ: Bè chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đầm mình êm ả Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đầm mình thong thả trôi theo dòng sông.Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên hình ảnh, cụ thể, sinh động Trong buổi chiều gió nhẹ sóng êm, bè trôi lặng lẽ lượn theo dòng chảy phần thân gỗ ướt ví màu đen bầy trâu bơi lừ đừ nước lặng -Khổ thơ cho biết điều gì? - HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi: + Vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng ? + Hình ảnh “ bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ? + Dòng sông La ví với người: ánh mắt, bờ tre xanh hàng mi - Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông - Lắng nghe + Khổ thơ cho ta thấy vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La - Đọc thầm, tiếp nối trả lời câu hỏi + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, bè gỗ trở xuôi góp phần xây dựng ngôi nhà + Hình ảnh đó nói lên tài trí,sức mạnh nhân dân ta công việc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn (26) - Khổ thơ nói lên điều gì? - Nội dung bài thơ nói gì? 8’ c) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: - Đọc nối tiếp toàn - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ -Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ +GV đọc mẫu - Gv gạch chân từ - HS đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét ghi điểm IV Củng cố: - Trong bài thơ em thích hình 2’ ảnh thơ nào ? Vì ? V Tổng kết - Dặn dò: * Gv hệ thống ND 1’ - Dặn học thuộc đoạn thơ và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học kẻ thù * Sức mạnh tài người VN công XD đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù *ND: Ca ngợi vẻ đẹp sông La,và nói lên sức mạnh, tài người Việt Nam công xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn kẻ thù - HS tiếp nối đọc bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi GV để tìm giọng đọc hay: - Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào - HS lắng nghe- tìm từ thể giọng đọc HS luyện đọc theo nhóm đoạn Thi đọc diễn cảm HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Nhận xét đánh giá bạn đọc - HS trả lời theo ý mình hiểu ************************************** Tiết 2: Âm nhạc GV chuyên dạy ***************************************** Tiết 3: Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( ) A.Mục tiêu: Giúp HS : * bước đầu biết quy đồng mẫu số - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản Biết thực quy đồng mẫu số hai phân số (27) - GD HS ham học toán, biết áp dụng bài học vào thực hành B Đồ dùng dạy - học - GV SGK- Giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - Gv nhận xét cho điểm HS III Bài mới: Giới thiệu - Nội dung bài a) Ví dụ : TG 1’ 3’ - HS : Cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên 1’ - GV : Cho hai phân số và 8’ Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó có phân số và phân số b)Nhận xét - Hai phân số 15 và -GV : Từ hai phân số - Nghe GV giới thiệu bài - HS trao đổi nhóm để tìm cách giải vấn đề 1 ×5 2 ×3 = = ; = = 3 ×5 15 5 ×3 15 - Cùng mẫu số là 15 - Ta có 15 có điểm gì chung ? - Hai phân số này hai phân nào? Hoạt động trò và ¿ ; = 15 15 - Cùng chung mẫu số - Bằng phân số cũ chuyển thành hai phân số có cùng - Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu mẫu số là số hai phân số và = 15 15 và ,trong đó 15 = 6/15 và gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung hai phân số 15 và 15 -Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ? c) Cách quy đồng mẫu số các phân số - Em có nhận xét gì mẫu số chung 7’ hai phân số mẫu số hai phân số 15 và 15 và và - Là làm cho mẫu số các phân số đó mà phân số phân số cũ tương ứng - Em thực nhân tử số và mẫu số phân số với (28) - Em làm nào để từ phân số - là mẫu số phân số 5 có phân số 15 là gì phân số ? GV : Như ta lấy tử số và mẫu số phân số nhân với mẫu số phân số để phân số ? 15 - Em thực nhân tử số và mẫu - Em làm nào để từ phân số số phân số với - là mẫu số phân số có phân số 15 ? là gì phân số ? - GV : Như ta đã lấy tử số và mẫu số phân số mẫu số phân số nhân với để phân số 15 GV : Từ cách quy đồng mẫu số hai phân - HS nêu phần bài học SGK số và , em hãy nêu cách đồng mẫu số hai phân số ? Luyện tập: * HĐCL Bài 1(116) - HS đứng chỗ nêu Quy đồng mẫu số các phân số? * HD phần a 10’ a) - GV chữa bài : + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và 5×4 20 1× 6 Ta có = × =24 ; = ×6 =24 ta nhận hai phân số nào ? + Hai phân số nhận có mẫu số chung là bao nhiêu ? - GV quy ước :Từ mẫu số chung chúng ta viết tắt là MSC - GV hỏi tương tự với các ý b,c * BT cho HS khá, giỏi Hãy tìm mẫu số chung hai và MSC : 24 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta hai phân số 20 và 24 24 - Tương tự, HS lớp làm bài vào bài tập 3’ (29) phân số sau: - MSC là 15 2’ Nhận xét chữa bài và IV Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại cách thực quy đồng - HS phát biểu ý kiến mẫu số các phân số Lấy tử số và MS phân số thứ - Gv tổng kết học nhân với mẫu số phân số thứ hai - Dặn dò HS nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau * Nhận xét học ****************************** Tiết 4: Tập làm văn TRẢ BÀI VIẾT MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A Mục tiêu - HS nhận thức đúng các lỗi câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chình tả Trong bài văn miêu tả mình và bạn thầy cô rõ - HS tự sửa lỗi mình bài văn Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật( đúng ý, rõ bố cục ) - HS hiểu cái hay bài văn điểm cao và có ý thức học hỏi các bạn học giỏi B Đồ dùng dạy - học: -GV: Giấy khổ to viết sẵn số lỗi điển hình HS về: Chính tả, dùng từ đặt câu C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TG Hoạt động học I Ổn định tổ chức 1’ II KTBC - HS nối tiếp đọc đề bài Không kiểm tra III Bài 29’ Nhận xét chung: - Lắng nghe GV chép đề - Nêu yêu cầu đề? GV nhận xét: Nhìn chung các em viết bài theo đúng yêu cầu Bố cục rõ phần; Câu văn ngắn gọn dễ hiểu ba phần có liên kết chặt chẽ với bài Ngắm, Tùng, Nhược: Một số em viết phần thân bài quá sơ sài Con có em chưa tách rõ phần Một số sử dụng dấu chấm câu HS tự sửa lỗi chưa đúng chỗ Một số dùng từ đặt câu còn lủng củng chưa rõ nghĩa ( Tâm, Loan ) - HS kiểm tra lẫn (30) ********************************** Tiết 5: Chính tả ( Nhớ viết ) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI A.Mục tiêu - Nhớ và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ bài chuyện cổ tích loài người Dòng thơ chữ - Luyện viết đúng các tiếng có đơn âm đầu, dấu dễ lẫn ( r/gi/d dấu hỏi/dấu ngã, làm đúng BT - Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc viÕt bµi, rèn chữ viết đẹp giữ B Đồ dùng dạy học: - GV; Ba bốn tờ phiếu phô tô nội dung BT 3a (hoặc 2b) - HS: Vở ghi C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC - Nhận xét bài viết lần trước III- Bài Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm các em nhớ và viết lai khổ thơ đầu bài thơ chhuyện cổ tích loài người, phân biệt r/d/gi Nội dung bài a) Hướng dẫn viết chính tả -Đọc đoạn thơ +Khi trẻ sinh phải cần có ai?vì lại phải vậy? - Tìm từ khó viết - Trình bày bài thơ TN * Viết bài: Nhắc nhở tư ngồi viết c) Chấm bài: Chấm bài tổ TG Hoạt động học 2’ - Lắng nghe 25’ 1’ 5’ - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ +Khi trẻ sinh phải cần có mẹ có cha, mẹ là người chăm sóc bế bồng, bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan - sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra, rộng HS viết bảng từ khó viết 15’ +Tên bài lùi vào ô +Đầu dòng thơ lùi vào ô +Giữa các khổ thơ để cách dòng +Yêu cầu HS nhớ-viết chính tả - HS viết bài theo trí nhớ (31) Nhận xét bài viết Luyện tập * Bài 2a(22) Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS nhận xét GV nhận xét - HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm vào bảng phụ Hs lớp làm bút chì vào SGK Nhận xét Lời giải đúng:thứ tự: giăng, gió, rải * Bài 3(23) HS đọc thành tiếng -Chia lớp thàn nhóm Dán tờ giấy - Nghe GV phổ biến luật chơi khổ to lên bảng Tổ chức cho Hs thi Các nhóm tiếp sức làm bài làm bài tiếp sức -Nhận xét Gọi HS NX chữa bài -Dáng-dần-điểm-rắn-thẫm-dài-rỡGV NX và tuyên dương nhóm làm mẫn bài nhanh và đúng HS đọc lại đoạn văn Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh IV)Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc lại đoạn văn bài * GV hệ thống nội dung bài - Dặn HS nhà đọc lại các bài tập 2’ chính tả, HS nào làm sai nhà viết lại vào 1’ - Nhận xét học ******************************************************************** Thứ Soạn ngày: 29/01/2013 Ngày dạy: 31/01/2013 Tiết 1: Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( ) A Mục tiêu - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số ,trong đó mẫu số phân số chọn là mẫu số chung (MSC) - Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số Biết quy đồng thành thạo mẫu số PS - GD HS say mê hứng thú học toán Áp dụng vào làm bài tập B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ TG 1’ 4’ Hoạt động học (32) - Gv gọi HS lên bảng ,yêu - HS lên bảng thực yêu cầu ,HS dcầu các em nêu cách quy đồng ới lớp theo dõi để nhận xét bài làm mẫu số hai phân sốvà làm các bạn bài tập hớng dẫn luyện thêm tiết 103 - GV nhận xét và cho điểm HS III Dạy - học bài 25’ Giới thiệu bài - Nghe giới thiệu bài Nội dung bài * Quy đồng mẫu số hai phân số và 12 - GV nêu vấn đề : Thực quy đồng mẫu số hai phân số - HS theo dõi và 12 - GV yêu cầu : Hãy tìm mẫu số chung để quy đồng hai phân số trên ( Nếu học sinh nêu là 12 thì giáo viên cho học sinh giải thích vì lại tìm MSC là 12) -Em có nhận xét gì mẫu số - HS nêu ý kiến Có thể là nêu là 12 7 12 =72, hai phân số và 12 ? - 12 Chia hết cho và 12 ,vậy có thể chọn 12 là MSC hai phân số - Ta thấy và 12 không ? - GV yêu cầu HS thực quy - Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số hai phân số và đồng mẫu số hai phân số và 12 với mẫu số chung là 12 - Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số và 12 các phân số nào ? ta và 12 em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số hai phân số là MSC 7×2 14 - HS thực : = × = 12 - Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số 14 -Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số = 12 và 12 : = số 12 và 12 và 12 ta các phân - HS :Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số hai phân số là MSC ta làm nh sau: + Xác định MSC +Tìm thương MSC và mẫu số phân số + Lấy thương tìm nhân vớ tử số và (33) - GV yêu cầu HS nêu lại - Gv nêu thêm số chú ý : + Trước thực quy đồng mẫu số hai phân số ,nên rút gọn phân số thành tối giản ( có thể ) + Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé có thể Luyện tập Bài 1, ( Làm phần a,b,c) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài ,sau đó yêu cầu HS trao đổi chéo để kiểm tra bài mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC - 1HS nhắc lại - HS lên bảng làm bài HS thực quy đồng cặp phân số ,HS lớp làm bài tập vào bài tập * HĐCN - Viết các phân số và có MSC là 24 - HS có thể nói : + Viết phân số phân số và phân số khác phân số Hai phân số có MSC là 24 + Thực quy đồng mẫu số hai phân số và với MSC là 24 - HS làm bài Nhẩm 24 : = Viết = 20 ×4 × = 24 Nhẩm 24 : = 9× 27 Viết = 8× = 24 * BT cho HS khá, giỏi 3’ Tìm x biết: x = x 2’ IV Củng cố - dặn dò - Nêu cách quy đồng mẫu số PS? ; , -4 - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm bài 1, các phần còn lại, làm BT làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau * Nhận xét học ****************************** Tiết : Mĩ thuật (34) giáo viên chuyên dạy ***************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? A Mục tiêu - Hiểu đặc điểm ý nghĩa và cấu tạo VN câu kể Ai nào ? - Xác định vị ngữ VN câu kể Ai nào? Đặt câu theo kiểu câu kể Ai nào ? - HS biết cách dùng từ sinh động chân thật, sinh động B Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng lớp viết riêng câu văn đoạn văn phần nhận xét + Các câu văn BT1 phần luyện tập viết riêng vào băng giấy - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - Hãy đặt câu theo kiểu câu Ai nào? và tìm CN, VN các câu đó? - Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn kể các bạn tổ, đó có sử dụng kiểu câu Ai nào ? - Nhận xét, cho điểm HS III - Bài Giới thiệu bài Trong tiết trước các em tìm hiểu câu kể Ai nào ? Xác định CN, VN Tiết hôm các em tìm hiểu vị ngữ câu và đặt câu kể theo mẫu Ai nào ? Nội dung bài a) Phần nhận xét Bài 1,2,3 (29) : Đọc đoạn văn và tìm câu kể đoạn văn - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét TG 1’ 5’ Hoạt động học - HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN câu 1HS đọc đoạn văn - Nhận xét 25’ - HS ghi đầu bài - HS đọc.- lớp theo dõi và tìm câu kể Ai nào? - các câu 1,2, 4,6,7 Là các câu kể Ai nào? - HS lên bảng xác định CN, VN câu + Về đêm, cảnh vật// thật im lìm +Sông// thôi vỗ sóng dồn dập bờ hồi chiều +Ông Ba// trầm ngâm (35) Bài 4(29) - Yêu cầu bài - Hãy thảo luận + VN các câu biểu thị ND gì? - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung - Nhận xét, lời giải đúng * GV KL: VN các câu trên biểu thị trạng thái vật, cảnh vật, sông và người: Ông Ba, ông Sáu VN các cụm tính từ và cụm động từ tạo thành b) Ghi nhớ - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS đặt câu, xác định CN, VN và nói rõ ý nghĩa VN Luyện tập Bài 1( 30) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận - VN các câu trên từ ngữ nào tạo thành ? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét - Gọi HS nối tiếp đọc câu văn - GV sửa lỗi ngữ pháp, cách dùng từ +Trái lại ông Sáu// sôi + Ông//hệt Thần Thổ Địa vùng này - HS đọc y/c - HS ngồi cùng bàn trao đôi thảo luận - Vn các câu trên biểu thị trạng thái vật, người nhắc đến CN - VN các câu trên cụm tính từ và cụm động từ tạo thành - HS đọc - HS lên bảng đặt câu + Đêm trăng//yên tĩnh VN trạng thái vật + Cô giáo em// có mái tóc dài, đen mượt VN đặc điểm người - HS đọc - HS lên bảng làm HS lớp làm bút chì và SGK - Nhận xét + Cánh đại bàng// khỏe +Mỏ đại bàng//dài và cứng +Đôi chân nó//giống cái móc hàng cần cẩu + Đại bang// ít bay - VN các câu trên tính từ và cụm tính từ tạo thành - HS đọc Hoạt động cá nhân HS lên bảng làm Nhận xét, chữa bài + Lá cây Thuỷ tiên dài và xanh mướt + Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em đẹp + Dáng cây hoa hồng mảnh mai + Khóm hoa đồng tiền xanh tốt (36) IV Củng cố - dặn dò 4’ - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc * GV hệ thống lại ND bài - Về học thuộc bài, viết câu kể Ai nào ? - Nhận xét học ********************************** Tiết 4: Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG BẰNG TAY” A Mục tiêu - nhảy dây kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực động tác mức tương đối đúng Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy dây đến - Trò chơi : biết cách chơi và tham gia chơi - GD các em có ý thức tập luyện TDTT bảo vệ sức khoẻ B Địa điểm – Phương tiện -Trên sân trường ,đảm bảo an toàn tập luyện -Chuẩn bị còi , 2-4 bóng ,dây nhảy sân chơi C Nội dung và phương pháp Hoạt động thầy I Phần mở đầu -Nhận lớp ,ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số -Phổ biến nội dung và yêu cầu học -Khởi động : xoay các khớp … -KTBC: Động tác nhảy dây II Phần a)Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân -So dây : Hai tay cầm hai đầu dây , chân phải chân trái dẫm lên dây ( dây đặt sát mặt đất ) co kéo dây cho vừa ,độ dài dây từ mặt đất lên tới ngang vai là thích hợp -Cách quay dây : dùng cổ tay quay dây đưa dây từ phía sau lên cao chước xuống ,dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua , bật nhảy dây cách nhịp nhàng theo nhịp quat dây b)Trò chơi : Lăn bóng tay định lượng 8p 2-8nhịp 22p 12p Hoạt động trò - Hàng ngang Gv hô cùng hs đánh giá -Gv nhắc lại và làm lại động tác so dây ,quay dây ,chao dây -Cho Hs đứng chỗ nhảy chụm hai chân không có dây -Sau đó cho Hs nhảy có dây , Gv quan sát sửa sai -Thi nhảy các tổ , Gv cùng hs nhận xét -Hàng dọc -Gv nêu tên trò chơi -Giải thích cách chơi -Cho Hs chơi thử (37) -Cách chơi :Khi có lệnh em số 10p -Tổ chức cho hs chơi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích vòng quay lại và lăn bóng trở , tiếp tục em số * trò chơi GV chọn III Phần kết thúc * HS thả lỏng, tập lại bài TD 5p phát triển chung -Củng cố bài * Về tập lại cách nhảy dây kiểu chụm chân, tập lại bài thể dục -Nhận xét học ********************************* Tiết 5: Hoạt động ngoài lên lớp ( chiều) Soạn riêng *************************************** Tiết 6: bồi dưỡng Tiếng việt ( chiều) Soạn riêng *************************************** Tiết 7: bồi dưỡng Toán ( chiều) Soạn riêng ******************************************************************* Thứ Soạn ngày: 30/01/2013 Ngày dạy: 1/02/2013 Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Củng cố và rèn kỹ quy đồng mẫu số hai phân số - Bước đầu làm quen quy đồng mẫu số hai phân số ( trường hợp đơn giản ) - Giáo dục các em có tính cẩn thận tính toán chính xác B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I - Ổn định tổ chức 1’ II - Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên bảng ,yêu - 2HS lên bảng thực yêu cầu,HS (38) cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm tiết 105 -GV nhận xét và cho điểm HS III - Bài 25’ Giới thiệu bài -Trong học này ,các em luyện tập quy đồng mẫu số các phân số Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài GV yêu cầu HS nhân xét bài làm bạn trên bảng ,sau đó nhận xét và cho điểm HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -Nghe GV giới thiệu bài - 3HS lên bảng làm bài, HS thực quy đồng cặp phân số ,HS lớp làm bài tập vào bài tập Ví dụ: 1× = = 6×5 24 30 4 ×6 ; = = 30 5 ×6 Quy đồng mẫu số Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - GV yêu cầu viết thành phân số có mẫu số là - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số phân số và thành phân số có mãu số chung là - Khi quy đồng mẫu số và ta hai phân số nào ? - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b - Gv chữa bài và cho điểm HS Bài - GV nêu vấn đề :Hãy quy và ta 24 ; 30 30 -Hãy viết và thành phân số có mẫu chung là - HS viết - HS thực 2 ×5 10 = = 1 ×5 Giữ nguyên - Khi quy đồng mẫu số và ta hai 10 phân số và - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập vào - HS nêu :MSC là = 30 (39) đồng mẫu số phân số sau : ; 2 ; - GV yêu cầu HS tìm MSC phân số trên Nhắc HS MSC là số chia hết cho 2,3,5 Dựa vào cách tìm MSC quy đồng hai phân số để tìm MSC phân số trên -GV : Làm nào để từ phân số có phân số có mãu số là 30? - GV yêu cầu HS nhân tử số và mẫu số phân số vơí tích - GV yêu cầu HS tiếp tục làm với phân số còn lại -GV nêu : Như muốn quy đồng mẫu số phân số ta có thể láy tử số và mẫu số phân số nhân với tích các mẫu số hai phân số -GV yêu cầu HS làm tiếp phần a,b bài ,sau đó chữa bài trước lớp Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài Em hiểu yêu cầu bài nào ? - Nhân tử số và mãu số phân số với tích ( với 15) 1 ×3 × 15 - HS thực : = ×3 × = 30 - HS thực : + Nhân tử số và mẫu số phân số 1 ×2 ×5 10 với tích 2x5 : = × 2× = 30 + Nhân tử số và mẫu số phân số 2× 2×3 12 30 với tích 2x3 : = × 2× = - HS nhắc lại kết luận GV - 2HS lên bảng làm bài ,HS lớp làm bài vào bài tập - HS đọc trước lớp - Quy đồng mẫu số phân số 12 với MSC là 60 23 ; 30 - 1HS lên bảng làm bài ,HS lớp làm bài vào bào tập +Nhẩm 60:12=5; 60:30=2 +Trình bày vào bài tập : 23 Quy đồng mẫu số phân số 12 ; 30 7 ×5 với MSC là 60 ta : 12 35 23 23 ×2 -GV yêu cầu HS làm bài = 60 ; 30 = 30 ×2 - GV chữa bài và cho điểm HS - HS đọc : 30 ×11 - HS nêu 30 = 15 x2 = 12× 46 = 60 15 ×7 15 ×7 - HS nêu :Ta đựơc 15 ×2 ×11 - Tích trên gạch ngang và gạch ngang cùng chia hết cho 15 15 ×7 15 ×7 - HS thực : 30 ×11 = 15 ×2 ×11 = (40) 22 Bài ( Bồi dưỡng hs khá, giỏi) × ×6 2× 2× 5× - GV viết lên bảng phần a a) 12× 15× = ×6 × ×3 ×9 = 27 và yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu : Hãy chuyển × ×11 × 2× 2× × 11 b) 33 ×16 = = = 30 thành tích 15 nhân ×11 × × 4 với số khác - GV :Thay 30 tích 15x vào phần a ta gì? - Hỏi : Tích trên gạch ngang và gạch ngang cùng chia hết cho ? - GV yêu cầu HS thực chia tích trên ngang và tích gạch ngang với 15 tính - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại cuả bài - GV chữa bài tập và cho 4’ điểm học sinh IV Củng cố ,dặn dò - Gv tổng kết học ,dặn dò HS nhà làm các bài tập luyện thêm quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị - Nhận xét học *************************************** Tiết 2: Khoa học GV môn dạy và soạn bài ************************************** Tiết 3: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A Mục Tiêu -Hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lập đàn ý miêu tả cây ăn quen thuộc theo cách đã học: + Tả phận cây + Tả thời kỳ phát triển cây - Học sinh yêu thích môn học, áp dụng nghi nhớ vào viết bài thực hành B Đồ dùng dạy-học Tranh(ảnh) số cây ăn C Các hoạt động dạy-học (41) Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: -Thu bài số HS phải nhà viết lại III - Bài mới: Giới thiệu bài - Các em đã thực hành bài văn miêu tả đồ vật Từ tiết học này, các em học văn miêu tả cây cối Bài học hôm giúp các em hiểu cấu tạo bài văn miêu tả và cách lập dàn ý miêu tả cây ăn quen thuộc Nội dung bài a) Nhận xét: 15’ Bài 1:- Nêu yêu cầu bài -Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS -Gọi HS nhận xét -Kết luận lời giải đúng + Đoạn 1: Từ Bãi ngô nõn nà Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ còn bé lấm mạ non đến trở thành cây ngô lá rộng dài, nõn nà + Đoạn 2: Trên áo mỏng óng ánh Tả hoa ngô và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái + Đoạn 3: Trời nắng trang trang bẻ mang Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và có thể thu hoạch Bài 2(31) - Đọc đề bài SGK -Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS -Nhận xét và kết luận lời giải đúng sau: +Đoạn 1: Cây mai cao nhánh nào Giới thiệu cây mai, tả bao quát cây mai(chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) +Đoạn 2: Mai tứ quý màu xanh bền Tả kỹ cành hoa, mai +Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa thịnh vượng quanh năm Cảm TG 1’ 5’ Hoạt động học -Nộp bài 25 -Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung đoạn -3 HS tiếp nối trình bày Mỗi HS tìm nội dung đoạn -Nhận xét câu trả lời bạn -2 HS đọc lại em - HS lớp đọc thầm đoạn văn " Cây Mai tứ quý" và xác định đoạn, nội dung đoạn Thảo luận nhóm -Một số HS phát biểu ý kiến (42) nghĩ người miêu tả - Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào? - Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào? *Kết luận: Bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô điểm giống là cùng tả cây cối và gồm có phần: mở bài, thân bài, kết bài Điểm khác là bài Cây mai tứ quý tả phận cây, bài Bãi ngô tả thời kỳ phát triển cây Bài 3(31) -Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Bài văn gồm phần? phần có nhiệm vụ gì? b) Ghi nhớ (31) Luyện tập: Bài 1(32) - Nêu yêu cầu - Hãy suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả bài qua đoạn văn -Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến có câu trả lời gần đúng -GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2(32) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS quan sát số cây ăn quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục bài văn miêu tả cây cối - Kể tên số loài cây ăn quen thuộc - HS lập dàn ý vào giấy, HS viết vào giấy khổ to Ví dụ 2: Tả cây cam *Mở bài: Cây cam vườn nhà em *Thân bài: +Tả bao quát: Cây cam xanh tốt, nhìn cái nấm khổng lồ xanh mướt +Tả chi tiết: -Em nhớ ngày trồng nó cao độ m, cành gầy guộc -HS so sánh bài văn tả và trả lời: +Bài văn miêu tả bãi ngô theo thời kỳ pt cây ngô +Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo phận cây -Lắng nghe -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận câu hỏi - em nhắc lại ghi nhớ -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm và xác định trình tự miêu tả cây gạo -Trình bày, bổ sung câu trả lời -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu SGK -Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn -Tiếp nối đọc tên: cam, quýt, mít, ổi, nhãn, long, na, -Lập dàn ý cá nhân *Mở bài: Cây chuối buồng vườn nhà em Ví dụ 1: Tả cây chuối *Thân bài: +Tả bao quát: Cây chuối to, cao, mọc thành bụi xanh tốt (43) -Thế mà đây đã hoa, kết -Gốc cây to cổ tay người lớn -Cành cây nhỏ, gầy, vươn đón ánh nắng mặt trời -Mùa xuân, e ấp vòm lá là chùm hoa trắng muốt Hương thơm thoang thoảng, mời gọi lũ ong bướm đến hút mật -Rồi lộ ra: đầu tiên hòn bi ve, vài hôm đã cái chén, cái bát -Mùa hè đến cành lá xanh um, sai trĩu cành -Khi gió heo may báo hiệu mùa thu đến là lúc cam to cái bát đã chuyển mầu vàng Cam đã đến mùa thu hoạch -Đi học mà ăn cam cây nhà em thì thật không còn gì sảng khoái *Kết bài: +Em thích ăn cam cây nhà mình +Cây cam có nhiều ích lợi, nó không là thứ nhà em thích mà còn làm cho cảnh quê em thêm mát mẻ IV Củng cố - dặn dò: 4’ GV hệ thống lại ND bài - Dặn HS nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối Những HS làm bài chưa tốt mượn dàn ý bạn khá giỏi tham khảo và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học +Tả chi tiết: -Rễ giun, bám vào đất -Gốc phình to thân -Thân xốp, nhẵn bóng cột đình, có mầu đỏ tía -Lá to và dài Lá bị rách nhiều chỗ vì gió thổi, lá già mầu xanh thẫm, lá non xanh nõn, lá khô héo rũ xuống thân -Hoa chuối lúc nhọn, chĩa thẳng lên trời -Buờng chuối dài to, trĩu xuóng -Quả chuối ngón tay, úp sát vào nhâu -Chuối chín ăn với xôi nếp thì thật ngon *Kết bài +Em thường xách nước tưới cho khóm chuối hàng tuần +Cây chuối có nhiều lợi ích: Là khô gói bánh, để ăn,thân cây là thức ăn cuả lợn ************************************* Tiết 4: Kĩ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CỦA CÂY RAU HOA A Mục tiêu: (44) - HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau hoa - Giáo dục các em thêm yêu lao động Áp dụng vào thực tế B Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: Sưu tầm số tranh ảnh điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa C Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ - Nêu dụng cụ trồng rau, hoa? - Nhận xét III - Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học Nội dung bài * Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - Cho HS quan sát tranh ( SGK) + Cây rau hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - HS đọc ND SGK * GV : cho HS liên hệ kiến thức khí hậu môn Địa lí a) Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ? + Nhiệt độ các mùa năm có giống không? + Hãy nêu tên số loại rau, hoa trồng các mùa khác nhau? * GV chốt: Mỗi loại rau, hoa phát triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm ( Thời vụ) loại cây để gieo trồng thì đạt kết b) Nước + Cây rau, hoa lấy nước đâu? + Nước có tác dụng nào cây? TG - Hát - em 1’ Hoạt động học - Nghe 5’ - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Gồm : nhiệt độ, nước, ánh sáng, 20’ chất dinh dưỡng, đất, không khí - HS đọc thầm - Từ mặt trời - Không - Mùa đông trồng rau bắp cải, su hào…Mùa hè trồng rau muống, mướp, rau rền… (45) + Theo em cây rau, hoa bị thiếu nước ngập úng nước nào? c) Ánh sáng - Cho HS quan sát tranh + Cây nhận ánh sáng đâu? + Ánh sáng có tác dụng nào cây rau, hoa? + Quan sát cây trồng bóng râm, em thấy có tượng gì? + Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nào? d) Chất dinh dưỡng + Cây cần các loại chất dinh dưỡng nào? - Từ đất, nước mưa, không khí - Nước hoà tan chất dinh dưỡng đất để rễ cây hút dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất điều hoà nhiệt độ cây + Thiếu nước : cây chậm lớn, khô héo Thừa nước: Cây bị úng, rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Mặt trời - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây - Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đỏ , lá xanh nhợt nhạt - Trồng rau hoa nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn -đạm, lân, kali, can xi… các loại phân bón - HS liên hệ - Cây lấy không khí từ bầu khí và không khí có đất - Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp thiếu không khí cây hô hấp quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, suất thấp, thiếu không khí nhiều , lâu ngày cây chết - Trồng cây nơi thoáng mát và phải thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp * Cho HS liên hệ h) Không khí + Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây? + Nêu tác dụng không khí cây? + Làm nào để có đủ không khí cho cây? * GV Kết luận: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khỏng cách tưới nước, phân bón, làm đất… để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với loại cây * Liên hệ - * Ghi nhớ: SGK IV Củng cố: - Hs nêu nội dung ghi nhớ V Tổng kết - Dặn dò: * GV hệ thống lại ND bài 3’ - em - Về nhà đọc bài - Chuẩn bị bài sau" Làm đất lên luống 2’ - Ghi nhớ - Nhận xét tiết học ****************************** Tiết 5: Sinh hoạt lớp TUẦN 21 I- Yêu cầu (46) - Qua tiết sinh hoạt HS thấy ưu nhược điểm Từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực nề nếp - Giáo dục HS chăm học Ngoan ngoãn II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo Đoàn kết với bạn bè Không có tượng gây đoàn kết có tinh thần giúp đỡ lẫn 2,Học tập: + Thực tương đối đầy đủ nội quy đề + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Đầu truy bài tương đối nghiêm túc + Có đầy đủ sách đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong còn số em lớp còn trật tự nói chuyện , còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều, các em , có ý thức học tập + số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài + Viết bài còn chậm - trình bày viết còn xấu 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ vệ sinh trường ,lớp - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - số em chưa có đủ ghế ngồi chào cờ II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà đầy đủ - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào năm - Các công tác khác :y/c thực cho tốt *********************************************************** (47) ************************************ Tiết 3: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Mức độ tích hợp: Bộ phận A Mục tiêu Sau bài học, HS có khả : - Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất người dân Đồng Bằng Nam Bộ : Trồng lúa nước và nuôi đánh bắt thuỷ hải sản - Trình bày mối quan hệ đặc điểm đất đai ,sông ngòi với đặc điểm hoạt động sản xuất người dân Đồng Bằng Nam Bộ kể trên - Trình bày quy trình xuất gạo và nêu số sản vật tiếng địa phương * HS có ý thức Tôn trọng nét văn hoá đặc trưng người dân Đồng Bằng Nam Bộ B Đồ dùng dạy - học - Một số tranh ảnh ,băng hình hoạt động sản xuất ,hoa ,xuất gạo người dân Đồng Bằng Nam Bộ - Nội dung các sơ đồ C Các hoạt động dạy học chủ yếu NDTH: Phần a và phần b Hoạt động dạy TG Hoạt động học I - Ổn định tổ chức: 1' 1’ II - Kiểm tra bài cũ: 4’ 5’ - Kể tên số DT ĐB NB? em - Nêu đặc điểm nhà người dân em (48) NB? - Họ có trang phục và lễ hội NTN? em Nhận xét đánh giá câu trả lời bạn? III - Bài mới: 25’ Giới thiệu bài Nội dung bài a.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nước - Tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày ý sau: Dựa vào đặc điểm tự kiến nhiên đồng Nam bộ, hãy nêu Kết làm việc tốt: lên đặc điểm hoạt động sản + Người dân trồng lúa xuất nông nghiệp và các sản phẩm + Người dân trồng nhiều cây ăn người dân nơi đây dừa, chôm chôm, măng + Nhận xét câu trả lời HS cụt + Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ, khí - Các nhóm khác nhận xét bổ sung hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao - Lắng nghe độngnên đồng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước Lúa gạo trái cây đồng đã xuất và cung cấp nhiều nơi nước - Y/c các nhóm đọc tài liệu SGK và thể - Các nhóm tiếp tục thảo luận quy trình thu hoạch và chế biến - Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ gạo xuất đồ + Nhận xét câu trả lời học sinh Kết làm việc tốt gặt lúa → tuốt lúa → phơi thóc ↓ b.Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nước - Nêu lại đặc điểm mạng lưới sông ngòi kênh rạch, đồng Nam Bộ - Y/c thao luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau : đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng nào đến hoạt động sản xuất người dân Đồng Bằng Nam Bộ? -Nhận xét câu trả lời HS -Kết luận :Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi để nuôi trồng và đánh xuất ← xay xát và đóng bao - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - - HS trình bày quy trình thu hoạch xuất gạo - :Mạng lưới sông ngòi kênh rạch đồng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt -5-6 HS trả lời +Người dân Đồng Bằng phát triển mạnh nghề nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản +Người dân Đồng Bằng phát triển mạnh việc xuất thuỷ hải sản cá basa ,tôm - HS lớp nhận xét ,bổ sung (49) ,xuất thuỷ hải sản Một số mặt hàng thuỷ sản xuất tiếng đồng là cá basa, tôm hùm - Nêu hoạt động SX người dân ĐB NB? * Bài học: ( 123) IV Củng cố- dặn dò 4’ + Dựa vào sơ đồ nêu Quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu? → → → - Lắng nghe - 2-3 HS trình bày lại - HS lớp nhận xét bổ sung -5-6 đọc - Lắng nghe → (Nếu HS không làm GV có thể dùng các từ gợi ý: tuốt lúa, gặt lúa ) - 2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình bày lại kiến thức bài học - HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - Về nhà học bài và chuản bị bài sau - 2-3 HS trình bày lại - HS lớp nhận xét bổ sung (50)

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan