Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc​

97 26 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI XUÂN DŨNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung nghiên cứu kết đề tài (ngoài phần trích dẫn) tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Bùi Xuân Dũng, thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát hỗ trợ suốt q trình tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp truyền thụ cho kiến thức quý báu thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán VQG Tam Đảo nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm hữu ích để thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp cao học quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho thêm niềm tin động lực để tập trung nghiên cứu Do thời gian trình độ chun mơn cịn hạn chế, nên kết nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Xin kính chúc q thầy cơ, cán ban, ngành nơi công tác nghiên cứu bạn bè, gia đình lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Sự phát triển du lịch du lịch sinh thái, khái niệm DLST 1.1.1 Sự phát triển du lịch du lịch sinh thái 1.1.2 Các khái niệm du lịch sinh thái 1.2 Các nguyên tắc, đặc trưng du lịch sinh thái 1.2.1 Nguyên tắc du lịch sinh thái 1.2.2 Các đặc trưng du lịch sinh thái .6 1.2.3 Những yêu cầu du lịch sinh thái 1.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia .7 1.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động DLST Vườn quốc gia .7 1.3.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia 1.4 Những nghiên cứu du lịch sinh thái: .11 1.4.1 Những nghiên cứu du lịch sinh thái giới .11 1.4.2 Những nghiên cứu du lịch sinh thái nước 12 1.4.3 Những nghiên cứu DLST VQG Tam Đảo 13 Chương II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Đánh giá thực trạng du lịch sinh thái VQG Tam Đảo .15 2.3.2 Đánh giá hiệu hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 16 2.3.3 Xác định tiềm năng, thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển DLST VQG Tam Đảo 16 2.3.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 16 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá thực trạng du lịch sinh thái VQG Tam Đảo .16 2.4.2 Đánh giá hiệu hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo .20 2.4.2.1 Hiệu kinh tế 20 2.4.2.2 Hiệu xã hội 21 2.4.2.3 Hiệu môi trường 22 2.4.3 Xác định tiềm năng, thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo .23 2.4.4 Đề xuất giải pháp để phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 27 Chương III: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, địa 30 3.1.3 Địa chất 30 3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 30 3.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng: 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 34 4.1.1 Bộ máy tổ chức, quản lý hoạt động du lịch sinh thái 34 4.1.2 Hoạt động khai thác tuyến du lịch sinh thái .36 4.1.2.1 Cơ sở vật chất phục vụ DLST 36 4.1.2.3 Đặc điểm khách du lịch tới VQG Tam Đảo 41 4.1.3 Đánh giá sức chứa tuyến du lịch khai thác VQG Tam Đảo .47 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 49 4.2.1 Hiệu kinh tế 49 4.2.3 Hiệu xã hội .51 4.2.3 Hiệu môi trường .53 4.3 Tiềm năng, thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức phát triển DLST VQG Tam Đảo 57 4.3.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 57 4.3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 57 4.3.1.2 Về khí hậu, cảnh quan 59 4.3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 60 4.3.2 Đánh giá tiềm du lịch tự nhiên VQG Tam Đảo: 64 v 4.3.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 64 4.3.2.1 Điểm mạnh (Thuận lợi) 64 4.3.2.2 Điểm yếu (Khó khăn): 64 4.3.2.3 Cơ hội 65 4.3.2.4 Thách thức : 65 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 66 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 66 4.4.2 Đề xuất giải pháp 67 4.4.2.1 Giải pháp chế, sách 67 4.4.2.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng 68 4.4.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực phát triển cộng đồng .68 4.4.2.4 Giải pháp tuyên truyền, xúc tiến quảng bá DLST phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch 69 4.4.2.5 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng, quản lý tài nguyên du lịch 71 4.4.2.6 Giải pháp khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế 71 Chương V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Tồn 74 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN PHỤ BIỂU 79 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL BGĐ BTTN DLST HST KDL TT GDMT&DV VQG IUCN Ban quản lý Ban giám đốc Bảo tồn thiên nhiên Du lịch sinh thái Hệ sinh thái Khách du lịch Trung tâm Giáo dục môi trường dịch vụ Vườn quốc gia Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for Conservation of Nature) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng khách đến tham quan VQG Tam Đảo 17 Bảng 2.3 Tổng hợp tiêu chí đánh giá tiềm du lịch tự nhiên 27 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất VQG Tam Đảo 31 Bảng 4.1 Thông tin tuyến du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 40 Bảng 4.2 Lượng khách du lịch tới VQG Tam Đảo qua năm [24] 41 Bảng 4.3 Mức sẵn lòng chi trả du khách tới VQG Tam Đảo 45 Bảng 4.4 Đặc điểm tuyến DLST VQG Tam Đảo 47 Bảng 4.5 Kết tính sức chứa tuyến DLST VQG Tam Đảo 48 Bảng 4.6 Doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo 49 Bảng 4.7 Lượng rác thải tháng năm 2016 55 Bảng 4.8 Thành phần thực vật bậc cao có mạch theo ngành, họ, chi 57 Bảng 4.9 So sánh số lượng động vật rừng VQG Tam Đảo với vùng 58 Bảng 4.10 Đánh giá tổng hợp tiềm du lịch tự nhiên VQG Tam Đảo 64 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Lượng khách tham quan đến VQG Tam Đảo .42 Biểu đồ 4.2 So sánh lượng KDL đến huyện Tam Đảo KDL đến VQG Tam Đảo 43 Biểu đồ 4.3: So sánh lượng khách du lịch đến VQG Tam Đảo, .43 Biểu đồ 4.4: Biến động lượng du khách đến VQG Tam Đảo theo tháng năm 46 Biểu đồ 4.5 Sức chứa thực tế sức chứa tự nhiên 48 tuyến DLST VQG Tam Đảo 48 Biểu đồ 4.6 Lượng khách đến VQG Tam Đảo qua năm sức chứa thực tế tuyến DLST VQG Tam Đảo 49 Biểu đồ 4.7 Cơ cấu thu nhập hộ hoạt động dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ 50 Biểu đồ 4.8 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ bán hàng tạp hóa, lưu niệm 50 Biểu đồ 4.9 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ dịch vụ chở khách, dẫn đường 50 Biểu đồ 4.10 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ sản xuất nông lâm nghiệp .50 Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ người dân mong muốn tham gia vào hoạt động DLST .52 Biểu đồ 4.12 Dịch vụ du lịch người dân mong muốn tham gia .52 Biểu đồ 4.13 Lượng rác thải tháng năm 2016 55 Biểu đồ 4.14 Mối quan hệ lượng khách lượng rác thải .56 72 đồng địa phương Vì vậy, để cộng đồng địa phương có thêm nguồn thu từ du lịch cần phát triển mạnh du lịch vùng đệm - Tăng cường chuyển giao công nghệ, mơ hình nơng - lâm nghiệp: Việc áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp góp phần cải thiện đời sống nhân dân giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên VQG Tam Đảo địa phương thực tốt hoạt động KH&CN để hỗ trợ phát triển KT - XH hiệu bền vững như: Nghiên cứu tăng suất lao động, suất trồng, vật nuôi thông qua chuyển giao KH&CN khuyến nông, khuyến lâm Hướng tới xây dựng định vị thương hiệu sản phẩm, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP cho số sản phẩm nơng nghiệp mũi nhọn Khuyến khích phát triển sản xuất theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu phát triển ngành nghề mới, tập trung vào chế biến nông lâm sản tiểu thủ công nghiệp xuất - Nghiên cứu kỹ thuật trì phục hồi thành phần mơi trường Vườn quốc gia: Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động du lịch có ảnh hưởng định đến mơi trường Vì vậy, cần nghiên cứu quy luật ảnh hưởng hoạt động du lịch đến thành phần môi trường, đất, nước, tiếng ồn, động vật, thực vật… để xây dựng biện pháp kỹ thuật trì phục hồi thành phần mơi trường * Về hợp tác quốc tế - Mở rộng hợp tác với quốc gia vùng lãnh thổ nhằm tranh thủ hỗ trợ, hợp tác phát triển du lịch hình thức khác để đạt hiệu nhiều mặt kinh tế, văn hóa giao lưu hội nhập - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch di sản, du lịch sinh thái, văn hóa…là mạnh Vườn - VQG Tam Đảo chủ động xây dựng đề xuất dự án tài trợ từ nguồn vốn hợp tác quốc tế, từ tổ chức quốc tế; Phối hợp với địa phương, ban ngành đề xuất danh mục dự án tài trợ cụ thể, đề xuất sách, chủ trương thích hợp để phát triển du lịch sinh thái 73 Chương V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN (1) Hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo Ban Giám đốc Vườn quản lý, đạo giám sát trực tiếp, điều thuận lợi trình triển khai, thực hoạt động phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, Trung tâm GDMT & DV - VQG Tam Đảo thiếu cán đào tạo bản, chuyên sâu du lịch Việc khai thác hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo hạn chế, đầu tư xây dựng tuyến du lịch cịn ít, đáp ứng phần nhu cầu du khách Kết thu hút khách tham quan thấp, kinh phí thu chủ yếu từ hoạt động bán vé tham quan, nguồn thu từ dịch vụ khác khơng có (2) Đề tài xác định tuyến DLST khai thác VQG Tam Đảo có sức chứa tự nhiên 1.060.799 người/năm; sức chứa thực tế 487.121 người/năm, cao gấp 29,7 lần lượng khách năm 2016 Điều cho thấy, tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo lớn VQG chưa khai thác hết tiềm (3) Đề tài xác định tác động hoạt động du lịch đến VQG Tam Đảo 03 khía cạnh: kinh tế, xã hội, mơi trường + Kinh tế: Từ năm 2014 đến 2016 doanh thu từ hoạt động du lịch VQG Tam Đảo liên lục tăng lên, bình quân đạt 282,7 triệu đồng/năm + Xã hội: Thông qua hoạt động du lịch dịch vụ du lịch góp tạo việc làm cho nhiều người dân vùng; nâng cao ý thức người dân bảo vệ mơi trường, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống + Mơi trường: Bên cạnh lợi ích việc phát triển du lịch tạo tác động tiêu cực định: tăng lượng rác thải, gây xói mịn, sạt lở đất, làm nhiễu loạn sinh thái ảnh hưởng đến đời sống cư trú nhiều loài động vật (4) VQG Tam Đảo có tiềm năng, lợi to lớn để phát triển du lịch: khí hậu mát mẻ, lành với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hệ sinh thái rừng độc đáo, đa dạng Vùng đệm VQG Tam Đảo có dân tộc anh em sinh sống tạo nên đa dạng văn hóa ẩm thực Khu vực Tam Đảo có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng Khu danh thắng Tây Thiên, Khu du lịch Tam Đảo Với tổng số điểm đánh giá tổng hợp 35, VQG Tam Đảo đánh giá có tiềm du lịch tự nhiên cao, đặc biệt tiềm phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh thuận lợi hội, VQG Tam Đảo đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức phát triển du lịch sinh thái 74 (5) Đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt hạn chế để phát triển bền vững DLST VQG Tam Đảo thời gian tới TỒN TẠI - Do thời gian nghiên cứu ngắn nội dung nghiên cứu nhiều nên đề tài phản ánh nhìn cách tổng quát nhất, số số liệu mơi trường mang tính chất định tính kế thừa - Đề tài tập trung vấn khách du lịch nước, chưa thực vấn khách du lịch quốc tế - Đề tài tập trung điều tra, nghiên cứu tuyến du lịch VQG khai thác, chưa sâu nghiên cứu tuyến du lịch tiềm khác - Đề tài đưa phương pháp đánh giá tiềm du lịch tự nhiên, chưa đánh giá (cho điểm) tiềm du lịch nhân văn KHUYẾN NGHỊ Qua tìm hiểu DLST VQG Tam Đảo, thời gian không dài, song tác giả đưa số khuyến nghị sau: Trong thời gian tới, cần có nghiên cứu sâu vào điều tra, đánh giá cụ thể nguồn tài nguyên du lịch VQG Tam Đảo, hình thành sở liệu phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, để sử dụng lâu dài cho cơng tác lập thực quy hoạch, kế hoạch Cần có thêm nghiên cứu sâu sức chứa du lịch, tất tuyến du lịch hoạt động tuyến du lịch tiềm năng; đánh giá toàn diện sức chứa tự nhiên, sức chứa sinh thái sức chứa xã hội, tính tốn sức chứa riêng cho ngày cuối tuần để so sánh với lượng khách thực tế, đặc biệt xác định ngưỡng chứa đảm bảo bảo vệ mơi trường ; đảm bảo tính liên thông, liên vùng du lịch sinh thái; dự báo xu phát triển du lịch sinh thái 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN 76 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Huy Bá (2005) “Du lịch sinh thái”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu Bảo tồn thiên nhiên Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011), Quyết định số 1520/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt “Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020” Bộ Tài (2012), Thơng tư số 126/2012/TT-BTC ngày 07/8/2012 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí tham quan VQG Bạch Mã, Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Yokdon, Cát Tiên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2004), Cẩm nang quản lý phát triển Du lịch Sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía bắc Việt Nam Trần Ngọc Hải (2009), Đặc điểm khu hệ thực vật Tam Đảo Phạm Trường Hoàng (2009), Kinh nghiệm phát triển DLST Nhật Bản Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam Trịnh Phi Hoành (2013), Nghiên cứu tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 47 10 Đỗ Quang Huy (2009), Đánh giá khu hệ động vật rừng danh lục loài động vật rừngVQG Tam Đảo 11 Kreg Lindberg, Du lịch Sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Dự án “Tăng cường lực quản lý môi trường Việt Nam” Cục Môi trường xuất tháng năm 1999 12 Lê Văn Lanh biên dịch (2005), Cẩm nang phát triển du lịch sinh thái 13 Phạm Hồng Long (2013), Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý khu bảo tồn, chuyên đề phát triển du lịch sinh thái 14 Phạm Trung Lương cộng (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 15 TS Võ Quế, “Trao đổi chuyên môn: Vận dụng công thức A.M.Cifuentes H.Cebaloos-lascurain việc tính tốn sức chứa khu điểm du lịch Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 78 16 Vũ Văn Quyết (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường Vườn quốc gia Tam Đảo, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch Vĩnh Phúc (2013), Tam Đảo xưa nay, Nhà xuất Lao động, 18 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch Vĩnh Phúc (2013), Vĩnh Phúc - Đến với Phật với Mẫu, Nhà xuất Văn học 19 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch Vĩnh Phúc (2013), Quốc Mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc, Nhà xuất Lao động 20 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/6/2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng 21 UBND huyện Tam Đảo (2016), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 01-NQ/TU BCH Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (Khóa XV) phát triển dịch vụ, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 22 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quyết định số 1335/QĐ-UBND ngày 06/6/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 23 UBND huyện Tam Đảo (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 24 Vườn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo hoạt động DLST VQG Tam Đảo giai đoạn 2014-2016 25 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch Du lịch, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Các trang web: http://www.vinhphuc.gov.vn/; http://vinhphuc.tourism.vn/ http://www.tongcuclamnghiep.gov.vn/; http://www.thiennhien.net/; http://www.vietnamtourism.gov.vn/; Tài liệu Tiếng Anh: 26 Apostu, T & Gheres, M (2009) "Suggestions for Organizing and Promoting Ecotourism within Romania's Protected Areas", Babes Bolyai University, ClujNapoca 27 Ceballos - Lasecurain, H, (1996) “Tourism, Ecotourism, and Protect Areas”, IUCN – The World Conservation Union 28 Hill, J.L & Hill, R.A (2011) "Ecotourism in Amazonian Peru: uniting tourism, conservation and community development", Geography 79 PHẦN PHỤ BIỂU 80 Phụ biểu 01 PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH DU LỊCH Xin Anh (Chị) vui lịng dành phút để điền vào bảng vấn ngắn Sự giúp đỡ Anh (Chị) góp phần quan trọng vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái (DLST) Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo THÔNG TIN CHUNG Ngày …… tháng ……… năm 20……… Địa điểm:……………………………………………….………………… Họ tên người thực vấn: ………………………………….….… Họ tên người vấn: ….…….…………….… Giới tính:…… … Tuổi:….….….….… Nghề nghiệp:….….….….….….…….……………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin Anh (Chị) cho biết Anh (Chị) đến từ đâu: ………….………… Anh (Chị) đến Tam Đảo để: Du lịch Nghỉ cuối tuần Công tác Khác: Nghiên cứu, học tập Anh (Chị) đến Tam Đảo lần (tính lần này)?:………… Các kênh thông tin tiếp cận để Anh (Chị) biết VQG Tam Đảo qua đâu? Qua bạn bè, người thân Qua sách báo Qua mạng Internet Anh (Chị) đến Một Với nhóm, gồm:……… người Anh (Chị) dự định lại Tam Đảo ngày? ngày Anh (Chị) thấy đội ngũ cán bộ, nhân viên Trung tâm giáo dục môi trường dịch vụ - VQG Tam Đảo nào? Rất chun nghiệp Khá chun nghiệp Bình thường Khơng chun nghiệp Anh (Chị) có hiểu biết du lịch sinh thái không? Biết rõ Hiểu sơ qua Không biết Anh (Chị) hiểu DLST? Đi du lịch để hịa vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận hưởng bầu khơng khí lành Thám hiểm vùng đất hoang sơ, có phong cảnh, hang động đẹp kỳ bí để tìm hiểu thiên nhiên Để ngắm nhìn lồi động vật - thực vật hoang dã mà nơi khơng có Thăm quan, tìm hiểu nét độc đáo văn hóa, đời sống người sống gần thiên nhiên 81 DLST tìm hiểu thiên nhiên, văn hố địa, đồng thời tham gia góp phần bảo vệ mơi trường hoạt động tích cực mơi trường Anh (Chị) thấy phong cảnh VQG Tam Đảo nào? Rất hấp dẫn Khá hấp dẫn Ít hấp dẫn Khơng hấp dẫn 10 Xin cho biết đánh giá Anh (Chị) môi trường du lịch Tam Đảo: - An toàn cá nhân: Có Khơng - Người dân có thân thiện khơng: Có Không - Về giao thông: Rất thuận lợi Khá thuận lợi Ít thuận lợi Khơng thuận lợi - Dịch vụ vui chơi, giải trí: Rất hấp dẫn Khá hấp dẫn Ít hấp dẫn Không hấp dẫn 11 Xin cho biết đánh giá Anh (Chị) độ bền vững môi trường tự nhiên Tam Đảo: Rất bền vững Khá bền vững Trung bình Kém bền vững 12 Theo Anh (Chị) muốn phát triển DLST VQG Tam Đảo phải thực ? Xây dựng phát triển sở hạ tầng Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán Đẩy mạnh hoạt động tổ chức dịch vụ du lịch Khác 13 Đối với khách tham quan du lịch có thái độ để bảo vệ môi trường, cảnh quan ? Không xả rác bừa bãi Không bẻ cành lá, khắc tên lên thân cây; không giẫm đạp lên thảm thực vật Không gây tiếng ồn Không mua bán, sử dụng động thực vật rừng trái phép Tuân thủ quy định VQG sử dụng lửa 14 Lượng rác thải Anh (Chị) để lại khu du lịch khoảng kg/ngày? < 0,1 kg 0,1-0,3kg 0,3-0,5kg 0,5-0,7kg 0,7 - 1kg > 1kg 15 Anh (Chị) có dự định mua số đặc sản Tam Đảo Lan rừng, động vật hoang dã số lâm sản ngồi gỗ khác (sâm cau, ba kích, trà hoa vàng…) dùng làm quà cho người thân khơng? Có Khơng 82 16 Theo Anh (Chị), có nên mua sản phẩm dùng khơng? Có Khơng 17 Xin Anh (Chị) cho biết giá loại sản phẩm, dịch vụ Tam Đảo nào? Cao Trung bình Thấp 18 Xin Anh (Chị) cho biết tổng chi tiêu chuyến Anh (Chị) đến Tam Đảo khoảng tiền? Tổng số:…………… nghìn đồng Trong đó: - Vé (vào cửa, phương tiện, cáp treo):……………nghìn đồng; - Lưu trú:……………… nghìn đồng; - Quà lưu niệm:………… nghìn đồng; - Ăn uống:………………… nghìn đồng; - Chi phí khác:…………… nghìn đồng Nếu Anh (Chị) sẵn lịng chi trả thêm kinh phí cho lần thăm quan để VQG đầu tư cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường Anh (Chị) nhận khu bảo tồn thiên nhiên, địa điểm du lịch sinh thái lý tưởng 19.Vậy, Anh (Chị) có sẵn lịng chi trả thêm số tiền cho lần thăm quan để góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học nâng cao chất lượng phục vụ khu du lịch khơng? Có Khơng 20 Nếu có, Anh (Chị) sẵn lịng trả thêm tiền: 5.000 đồng 10.000 đồng 15.000 đồng 20.000 đồng 25.000 đồng 30.000 đồng 40.000 đồng Nhiều 21 Nếu Anh (Chị) trả lời không cho câu 19 xin cho biết lý do? Không quan tâm đến VQG Số tiền trả cho chuyến nhiều Số tiền trả thêm khơng sử dụng mục đích Những người làm ô nhiễm môi trường phải trả tiền 21 Anh (Chị) có hài lịng với chuyến Tam Đảo khơng? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng 22 Nếu có hội, Anh (Chị) có muốn quay lại du lịch Tam Đảo khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn! 83 Phụ lục 02: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau: THƠNG TIN CHUNG Ngày … tháng năm 201 Địa điểm:……………………………………………………………… Họ tên người thực vấn: ………………………………… Họ tên người vấn: …………………… Giới tính…… Tuổi:………………Nghề nghiệp:…………….……………………… Dân tộc:………………… Trình độ học vấn (học hết lớp mấy):…………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ông (Bà) sống lâu chưa? Gia đình Ơng (Bà) có tham gia hoạt động với VQG Tam Đảo? Bảo vệ rừng Chăm sóc, khoanh ni rừng Du lịch Tập huấn, tuyên truyền Trồng rừng Không tham gia Những hoạt động du lịch mà Ông (Bà) tham gia: Chở khách Bán hàng lưu niệm Dẫn đường Cho khách nghỉ trọ Cho thuê xe Phục vụ ăn uống Trong gia đình Ơng (Bà) giới tham gia vào hoạt động du lịch? Nữ giới Nam giới Cả hai Ơng bà có hiểu biết hình thức du lịch “homestay” khơng? Có Khơng Theo Ơng (Bà) có nên khuyến khích hình thức “homestay” khơng? Có Khơng VQG Tam Đảo có khuyến khích Ơng (Bà) tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái khơng? Có Khơng Nếu có, thơng qua việc (họp dân, tuyên truyền, chế chia sẻ lợi ích…)…………………………………………………………………… Ơng (Bà) có tham gia vào khóa tập huấn giáo dục mơi trường VQG tổ chức khơng? Có Khơng 84 Theo ơng (Bà), hoạt động du lịch có ảnh hưởng đến người dân Mức độ ảnh hưởng Ghi TT Tiêu chí Không Không ảnh Xấu Tốt ý kiến hưởng Việc làm Kinh tế Giao thông Phong tục, tập qn Mơi trường đất, nước, khơng khí Thực vật rừng Động vật rừng 10 Những lồi động vật ơng (bà) thường gặp rừng Rắn Tắc kè, kỳ đà Chim Côn trùng Thú lớn Thú nhỏ Rùa Khơng biết 11 Ơng (Bà) bán thấy du khách mua, sử dụng sản phẩm: Rắn Tắc kè, kỳ đà Chim Thú nhỏ Thú lớn Dược liệu Lan rừng, cảnh Rùa Côn Không biết 12 Ơng (Bà) có nhận xét hoạt động du lịch sinh thái VQG Tam Đảo: Tốt Trung bình Kém Khơng ý kiến 13 Theo Ơng (Bà), Vườn quốc gia Tam Đảo có hấp dẫn du khách khơng? Có Khơng 14 Ơng (Bà) có mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái VQG khơng? Tại sao? - Mong muốn tham gia - Không muốn tham gia vì………………………………………… 15 Nếu có, Ơng (Bà) mong muốn tham gia vào hoạt động du lịch nào? Chở khách Bán hàng (lưu niệm, tạp hóa Dẫn đường Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn Cho thuê xe Dịch vụ ăn uống Cung cấp nơng sản Khác 85 16 Ơng (Bà) tham gia vào cơng việc để góp phần phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn đa dang sinh học cho VQG Tam Đảo? Bảo vệ rừng, PCCCR Nhắc nhở du khách sử dụng lửa, Nhắc nhở du khách không mua bán, sử dụng động thực vật rừng Khơng xả rác bừa bãi Trồng rừng, chăm sóc rừng Khơng 17 Ơng (Bà) có chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch VQG Tam Đảo khơng? Có Khơng 18 Thu nhập gia đình ơng (bà) từ du lịch khoảng tiền/ tháng 1-2 triệu/ tháng - triệu/tháng - triệu/ tháng 7-10 triệu/ tháng > 10 triệu/tháng Không 19 Thu nhập gia đình Ơng (Bà) từ đâu? 20 Thu nhập từ du lịch chiếm khoảng phần trăm tổng thu nhập gia đình ơng/bà: 21 Ơng (Bà) có nguyện vọng để phát triển kinh tế? Được vay vốn ưu đãi Được đầu tư phát triển du lịch Được hỗ trợ kinh phí phát triển sản xuất Được tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật Không Xin chân thành cảm ơn! 86 Phụ biểu 03: THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH VÀ DOANH THU CỦA VQG TAM ĐẢO, VQG BA VÌ, VQG CÁT BÀ Năm 2014 2015 2016 TB năm VQG Tam Đảo VQG Ba Vì VQG Cát Bà Lượng Doanh thu khách (nghìn (người) đồng) 10.234 204.680 15.434 308.680 16.737 334.740 14.135 282.700 Lượng Doanh thu khách (nghìn (người) đồng) 148.920 6.019.632 178.710 7.219.884 221.600 8.864.000 183.077 7.367.839 Lượng Doanh thu khách (nghìn (người) đồng) 147.420 2.410.000 169.530 2.780.200 194.900 3.198.300 170.617 2.796.167 (Nguồn: VQG Tam Đảo, Cát Bà, Ba Vì) Phụ biểu 04: THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VQG TAM ĐẢO THEO CÁC THÁNG TRONG NĂM Tháng 10 11 12 Cộng Năm 2014 117 156 390 1.779 1.831 1.961 1.883 791 546 390 221 169 10.234 Số lượng khách (người) Năm 2015 Năm 2016 278 62 375 800 920 222 1.850 1.800 2.876 2.700 2.288 3.290 2.093 2.300 1.601 1.640 1.294 2.127 926 500 525 643 408 653 15.434 16.737 ( Nguồn: Trung tâm GDMT&DV- VQG Tam Đảo) ... thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái cho Vườn quốc gia Tam Đảo - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo + Đề. .. lịch sinh thái 1.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia .7 1.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động DLST Vườn quốc gia .7 1.3.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc. .. chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự phát triển du lịch

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương I

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Sự phát triển của du lịch và du lịch sinh thái, các khái niệm về DLST

    • 1.1.1. Sự phát triển của du lịch và du lịch sinh thái

      • Trong khoảng thời gian từ nửa cuối những năm 70 và giữa những năm 80 của thế kỷ 20, DLST dần được định hình. Buổi ban đầu, DLST thường được đề cập đến như là du lịch “trách nhiệm”, “bền vững”, “bảo tồn” hoặc “ít tác động” và thường được ngành du lịch xếp loại ở du lịch mạo hiểm hay du lịch thiên nhiên [11].

      • 1.1.2. Các khái niệm về du lịch sinh thái

        • Hình 1.1. Cấu trúc Du lịch Sinh thái của Buckley (1994) [13]

        • 1.2. Các nguyên tắc, đặc trưng của du lịch sinh thái

        • 1.2.1. Nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái

          • Du lịch sinh thái phát triển dựa trên những nguyên tắc hướng tới sự phát triển bền vững. Những nguyên tắc được đảm bảo trong DLST không chỉ cho các nhà quy hoạch, quản lý, tổ chức, điều hành du lịch mà còn cho cả hướng dẫn viên du lịch sinh thái, cho cả cộng đồng địa phương.

          • 1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái

          • 1.2.3. Những yêu cầu cơ bản đối với du lịch sinh thái.

          • 1.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia

          • 1.3.1. Cơ sở pháp lý về hoạt động DLST tại các Vườn quốc gia

          • 1.3.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở các Vườn quốc gia

            • Các bài học kinh nghiệm được rút ra từ những mô hình du lịch sinh thái ở các VQG trên thế giới:

            • Từ thực tiễn phát triển DLST và kinh nghiệm quản lý các VQG trên thế giới, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cho phát triển DLST tại các VQG:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan