1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hinh hoc

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,04 KB

Nội dung

TBC 2 đáy = S : đường cao Lưu ý: Từ công thức tính diện tích hình thang và các công thức suy ra, xuất hiện tổng hai đáy, trung bình cộng hai đáy nên cần kết hợp với bài toán tổng - hiệu [r]

(1)GIÁO ÁN DẠY BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Phần: Hình học Người thực hiện: Nguyễn Trường Thư- Tống Thanh Bình I/MỤC TIÊU: Giúp học viên: - Hệ thống kiến thức có nội dung hình học tiểu học - Nhận diện hình Nắm cách tính chu vi, diện tích các hình - Rèn kĩ giải toán có nội dung hình học II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Nhận diện hình - HV nối tiếp nêu tên các hình học tiểu học - GV bổ sung, vẽ các hình HV nêu lên bảng, giới thiệu thêm các dạng: tam giác vuông, nhọn, tù; hình thang vuông - HV thảo luận, nhận diện hình, nêu đặc điểm các hình - HV nối tiếp nêu các yếu tố hình - Yêu cầu HV vẽ đường cao hình tam giác, hình thang các trường hợp khác Hoạt động 2: Chu vi, diện tích các hình - HV nối tiếp nêu cách tính chu vi, diện tích các hình trên (2) - GV bổ sung, ghi số công thức bản: Chu vi các hình: Chu vi hình vuông = Cạnh ⇒ Cạnh = chu vi : Chu vi hình chữ nhật = (Dài + rộng) ⇒ Dài + rộng (nửa chu vi) = r d 3,14 (d: đường kính) Chuvi 3,14 ( r: bán kính) Chu vi hình tròn = Lưu ý: Thông thường biết chu vi hình chữ nhật thường phải tính nửa chu vi để đưa bài toán tổng - hiệu tổng - tỷ Diện tích các hình: S hình vuông = cạnh S hình chữ nhật = dài cạnh rộng (cùng đơn vị đo) ⇒ Chiều rộng = S : chiều dài Chiều dài = S : Chiều rộng đáy × cao (cùng đơn vị đo) S hình tam giác = Đáy = S : đường cao ⇒ Đường cao = Đáy lớn + đáy bé = S thang = (Đáy lớn + đáy bé) bé) cao : ⇒ Đường cao = S : đáy S : đường cao S : (đáy lớn + đáy TBC đáy = S : đường cao Lưu ý: Từ công thức tính diện tích hình thang và các công thức suy ra, xuất tổng hai đáy, trung bình cộng hai đáy nên cần kết hợp với bài toán tổng - hiệu tổng tỷ và toán trung bình cộng để giải S hình bình hành = đáy × cao (cùng đơn vị đo) Đáy = S : đường cao ⇒ Đường cao = S hình thoi = S : đáy a× b (a,b: độ dài hai đường chéo, a, b cùng đơn vị đo) Hoạt động 3: Thực hành: (3) Bài 1: Cho tam giác ABC có đáy BC 25 cm Nếu kéo dài đáy BC phía C đoạn CD = cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17 cm2 Tính diện tích tam giác ABC? (giải cách) Cách 1: - HV tính diện tích tam giác ABC theo công thức: Biết đáy BC=25 cm, cần tính đường cao AH - Tại lại tính đường cao AH mà không phải là đường cao khác đường cao tam giác?(đường cao tương ứng với đáy BC đã biết) - Tính đường cao AH dựa vào công thức Đường cao = S : đáy - Lưu ý: Đường cao AH tam giác ABC là đường cao thuộc cạnh đáy CD tam giác ACD Cách 2: Tam giác ABC và ACD có chung gì? (đường cao) Vậy cần so sánh đáy để biết diện tích Lưu ý: Cách so sánh diện tích tam giác là đưa cùng đáy (hoặc đường cao) so sánh đường cao (hoặc đáy) Như từ so sánh diện tích tam giác, đưa so sánh đoạn thẳng (đáy đường cao) Ngược lại muốn so sánh đoạn thẳng đáy đường cao tam giác ta có thể so sánh diện tích tam giác và đường cao đáy Từ việc so sánh đó ta có thể tính diện tích độ dài đáy, đường cao tam giác Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi chu vi hình vuông cạnh 24 cm Nếu bớt chiều dài 5cm thêm vào chiều rộng 5cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông Hỏi diện tích hình nào lớn và lớn bao nhiêu cm2? Lưu ý: Bớt chiều dài 5cm, thêm chiều rộng 5cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông chứng tỏ chiều dài chiều rộng 10cm Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 21,6 m2 Chiều rộng chiều dài Tính chu vi hình chữ nhật đó Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp lần chiều rộng Người ta giảm chiều dài 2m và tăng chiều rộng m thì diện tích sân tăng thêm 20m2 Tính diện tích sân lúc chưa mở rộng - Cần xác định phần tăng thêm 20m2 là diện tích hình nào? - Để xác định hình có diện tích tăng thêm cần chồng hình hay ghép hình? Bài 5: Tìm diện tích tam giác ABC biết MH = 12cm; AB = 25cm Đoạn thẳng BM đoạn thẳng MN Đoạn thẳng NC đoạn MN A H B C M N Bài 6: Cho hình thang ABCD có góc A và góc D vuông, có cạnh AB = 36cm, cạnh DC = 45 cm, cạnh AD = 40cm Trên cạnh AD lấy đoạn DM = 10cm, từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC N Tính diện tích hình thang ABN (4) - HV tự vẽ hình - Nhận biết các khái niệm: đường thẳng; song song; hình thang vuông - HV tự giải Bài 7: Một hình thang vuông có diện tích 120 cm2, hiệu hai đáy 6cm, cạnh bên không vuông góc với đáy 10cm, đáy bé đáy lớn Tính chu vi hình thang Bài 8: Cho hình vẽ bên, biết diện tích hình tròn 15,7 dm2 Tính diện tích hình vuông a b - Yêu cầu HV tự giải với bài toán tương tự bài với hình vẽ trên lại cho diện tích hình vuông tính diện tích hình tròn Bài 9: Hãy tính diện tích phần giới hạn hình tròn và hình vuông (ở hình a) biết hình tròn có chu vi 62,8cm - Lưu ý: + Phần giới hạn hình tròn và hình vuông chính là hiệu diện tích hình tròn và hình vuông ` + Biết chu vi hình tròn, tính bán kính hình tròn cách nào? Hoạt động 4: Hoạt động củng cố: - GV hệ thống kiến thức vừa học - Hướng dẫn HV tự học nhà (5)

Ngày đăng: 22/06/2021, 02:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w