Cho biết 2 đường thẳng a và a' vuông góc với nhau thì thoả mãn những điều kiện nào.d. Hs cả lớp kiểm tra trên bài của mình và cho ý kiếnO[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu được các định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc; Đường trung trực của đoạn thẳng
- HS nắm được tính chất: Có một đường thẳng nhất qua một điểm cho trước vuông góc với một đường thẳng cho trước
2 Kỹ năng:
- Biết vẽ đường thẳng qua một điểm cho trước vuông góc với một đường thẳng cho trước
- Biết Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận
3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học yêu thích môn Toán 4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của hiểu được ý tưởng của người khác;
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị :
GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
(2)Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: (1phút)
2 Kiểm tra cũ: HĐ khởi động (5 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò
? Thế hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Vẽ góc xAy = 900 Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với
xAy
- Yêu cầu lớp ngồi chỗ giơ bảng tóm tắt kiến thức trọng tâm kiến thức cũ có liên quan đến học mới chuẩn bị nhà
GV Quan sát chọn học sinh lên bảng trình bày
GV HS lần lượt nhận xét đánh giá cho điểm HS lên bảng
2 HS lên bảng trả lời làm tập HS nhận xét, chữa
3 Giảng mới
Hoạt động 1: HĐ hình thành kiến thức: Thế hai đường thẳng vng góc? (10’)
- Mục tiêu: Hiểu nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát
- Phương tiện: SGK, phấn màu,mỗi Hs tờ giấy
- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học -Sử dụng các kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật " vấn đáp" , Kĩ thuật "động não"
Hoạt động thầy - trò Nội dung GV: Học sinh nhắc lại góc vuông,
góc nhọn, góc tù
(3)- Giáo viên cho học sinh làm câu hỏi ? Nêu hình ảnh của đường thẳng tạo mép gấp
? Làm câu hỏi
? Tìm mới quan hệ xOyˆ x Oy' ˆ , tính tổng
- Là góc kề bù => xOy x Oy' 1800
? Suy luận để tìm các góc khác
-GV: Khẳng định: Hai đường thẳng xx’ yy’ được gọi đường thẳng vuông góc
?: Em hiểu đường thẳng vuông góc
-HS: đường thẳng cắt tạo thành góc vuông
?: Theo định nghĩa đó: Muốn xx’ vng góc với yy’ phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó gì?
-HS điều kiện: cắt nhau, các góc tạo thành có góc vuông
-GV Nêu rõ: Đó phương pháp suy luận đường thẳng vuông góc
?Ngược lại xx’ vng góc với yy’
x x'
y' y
O
* Nhận xét: Các góc 900
*Suy luận: ?2
Cho xx’ yy’ = {O}
xO y^ =900
Yêu cầu xOy ' x Oy' ' x Oy' 900
?2
Ta có: xOy = 900
' ' 900
xOy x Oy (tính chất góc đối đỉnh).
' 1800
xOy x Oy (kề bù)
Hay 90 x Oy' 1800
=>x Oy' = 1800 – 900 = 900
Mà x Oy xOy' ' (đối đỉnh)
=> xOy' = 900
(4)ta suy điều gì?
-HS Các góc tạo thành nhau 900
- GV Nhấn mạnh cho HS tính chiều của định nghĩa
- Giáo viên nêu cách đọc tên đường thẳng vuông góc
* Kí hiệu: xx’ yy’
+ Hai đường thẳng xx’, yy’ vuông góc với
Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’
+ Đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tạo thành góc vuông
Hoạt động 2.HĐ vận dụng :
Cách vẽ hai đường thẳng vng góc (10’)
- Mục tiêu: H dùng thước êke vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc dùng thước, êke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, phấn màu,eke, thước kẻ.thước đo góc, êke, bảng phụ
- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học, lực hợp tác
-Sử dụng các kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật " vấn đáp" , Kĩ thuật "động não", Kĩ thuật "Giao nhiệm vụ", Kĩ thuật "chia nhóm"
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Gv Y/c học sinh lớp làm ?3 giấy nháp
HS hoạt động cá nhân thực Gv theo dõi quan sát bàn hs
? Cho biết đường thẳng a a' vng góc với thoả mãn điều kiện Hs có thể trả lời:
+ a cắt a'
+ Góc tạo a a' 900
GV yêu cầu hs dùng thước đo góc kiểm tra lại
2 Vẽ hai đường thẳng vng góc ?3
a ¿a'
a'
a
(5)a
d
O
Hs lớp kiểm tra của cho ý kiến
Hs quan sát hình vẽ bảng phụ GV Y/c học sinh làm ?4
Hs đọc yêu cầu ?4 xác định xem có trường hợp
HS: Trao đổi nhóm theo bàn 1’ , thống nhất cách vẽ, thực hành vẽ thử, kiểm tra kết Đại diện nhóm lên bảng vẽ: em đọc trình tự vẽ, em vẽ theo lời đọc của bạn
Nhóm khác theo dõi , nhận xét của nhóm bạn
- GV: Chốt lại cách vẽ đúng
- Giáo viên chiếu cách vẽ đường thẳng vuông góc bảng phụ
-Học sinh chuẩn bị giấy, thước kẻ, bút thực hành vẽ
Qua ? hs rút tính chất SGK/85
a, Trường hợp O thuộc a
b, Trường hợp O khơng tḥc a
* Tính chất: (SGK/85)
Hoạt động 3.Hđ hình thành kiến thức: Đường trung trực đoạn thẳng (8’)
- Mục tiêu: Dùng thước com pa vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng, nắm được định nghĩa
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – trực quan , hoạt động nhóm - Phương tiện: SGK, phấn màu,eke, thước kẻ
- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính toán, lực tự học, lực hợp tác
-Sử dụng các kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật " vấn đáp" , Kĩ thuật "động não" - Giáo viên y/c học sinh :
+ vẽ đoạn AB giấy
3 Đường trung trực đoạn thẳng
a
d
(6)+ Xác định trung điểm I của đoạn AB
+ quan sát hình ảnh của mép gấp với đoạn AB
Người ta gọi đó đường trung trực của AB
? Đường thẳng d có đặc điểm mà được gọi đường trung trực của đoạn thẳng AB
? Đt xy trung trực của đoạn thẳng AB nó thỏa mãn đk nào?
HS Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ?
GV: Yêu cầu vẽ một đoạn thẳng AB Vẽ trung điểm I của AB Qua I vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB
GV: Giới thiệu điểm đối xứng: A B đối xứng qua xy
GV : một đường thẳnglà trung trực của mợt đoạn thẳng cho trước ta suy được điều gì? HS : - Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng - Đường thẳng qua trung điểm của đoạn thẳng
d đường trung trực của đoạn thẳng AB
* Định nghĩa: SGK/ 85
AB cña trùc trung
:
d IB IA
I AB d
- điểm A, B đối xứng qua d 4 Củng cố: HĐ vận dụng (5 phút)
Bài tập bảng phụ:
Trong các hình vẽ dưới em đọc tên các hình:
a b
H×nh H×nh
n m
A
a
H×nh H×nh
d2 d1
B C
D P
(7)a) cắt các góc tạo thành có góc vuông b) a vuông góc với a'
c, có nhất
- Bài tập 12 (tr 86) Câu b sai đường thẳng cắt
góc tạo chưa chắc 900
a
a'
300
- Bài tập 14 (tr 86)
Vẽ I trung điểm của CD
2
1,5
CD IC ID
IC cm
- Vẽ đt qua I vuông góc với CD
a
I
C D
5 Hướng dẫn học sinh học nhà : phút
- Học thuộc các định nghĩa: đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng - Luyện tập vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
- Tìm hình ảnh thực tế hai đường thẳng vng góc, đường trung trực của đoạn thẳng - BTVN: 13 => 16 (SGK-86, 87); 10; 11(SBT-75) 12; 14; 15 - SBT (tr 75) (7A)
- Tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm: