1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa

86 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 568,5 KB

Nội dung

Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công tác quản lý doanh nghiệp (DN), chi phí sản xuất (CFSX) và giáthành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanhnghiệp quan tâm vì chúng phản ánh chất lợng của hoạt động doanh nghiệp đặchoạt đông Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh ngày càng trở nên gaygắt, để tồn tại đứng vững và phát triển thì nhiệm vụ của các doanh nghiệp sảnxuất không chỉ là sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm với chất lợng cao, phù hợpvới thị hiếu ngời tiêu dùng mà còn phải tìm nhiều biện pháp để hạ giá thành sảnphẩm Đây là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng sách cạnh tranh trên thị trờng kể cả trongvà ngoài nớc, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, góp phần cải thiện và nângcao đời sống công nhân viên.

Để đạt đợc điều đó thì trớc hết doanh nghiệp phải kiểm tra quản lý chặtchẽ chi phí sản xuất, lựa chọn phơng án sản xuất có chi phí thấp nhất Thông quabộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, những thông tin vànhận định chính xác sẽ giúp các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp phân tích,đánh giá đợc tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tìnhhình sử dụng tài sản, vật t lao động tiền vốn… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệuquả hay không? Từ đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sảnxuất, là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và đa ra các quyết định quản lý thích cựccho sự phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy, việc tổ chức công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu cần thiết yếu và luôn làvấn đề mang tính thời sự hạ giá thành đợc đặt ra nh một nhu cầu bức thiết kháchquan, nhằm tạo tiền đề cho các ngành khác nền kinh tế quốc dân cùng hạ giáthành sản phẩm Bởi vì, xây dựng cơ bản tạo ra và trang vị tài sản cố định cho cácngành khác, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất trongnền kinh tế.

Trong quá trình tìm hiểu về mặtlý luận và thực tiễn tại Công ty cổ phầnBạch Đằng (tổng Công ty xây dựng Hà Nội), nhận thức đợc tầm quan trọng vàvai trò tích cực của việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp xây dựng cơ bản với những đặc thù riêng của nó, do vậy em đã quan tâm,

đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài kế toán Hoàn thiện công tác kế toán chi phí“Hoàn thiện công tác kế toán chi phí

Trang 2

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bạch Đằng ” cho luậnvăn tốt nghiệp của mình

Mặc dù trong thời gian thực tập em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tâm nhiệttình của các anh chị trong phòng kế toán, các thầy cô giáo bộ môn, đặc biệt là côgiáo hớng dẫn: Thạc sĩ Phạm Thị Bích Chi cùng với sự nỗ lực của bản thân, songdo trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập tìn hiểu thực tế không nhiều nênchắc chắn luận văn không trách khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong đợc sựgóp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các anh chị trong phòng kế toán Công ty để em cóđiều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình và để hoàn thành tốt đề tài nghiêncứu, phục vụ tốt hơn trong công tác sau này.

Nội dung luận văn gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản

Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng.

Trang 3

Phần I

Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các

doanh nghiệp xây dựng cơ bản

I- Xây dựng cơ bản và đặc điểm của ngành xây dựng cơ bảnảnh hởng tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất độc lập, giữ vai trò quan trọng khôngthể thiếu trong hệ thống nền kinh tế quốc dân Hoạt động của nó nhằm mục đíchtạo ra sản phẩm vật chất, trang bị tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, phụcvụ cho hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng cho đất n-ớc So với các ngành sản xuất khác, xây dựng cơ bản có đặc thù riêng đợc thểhiện ở đặc điểm của ngành và của sản phẩm xây dựng

Sản phẩm xây dựng cơ bản là những công trình, vật kiến trúc có quy môlớn, kết cấu phức tạp, nơi sản xuất cũng là nơi sau này phát huy tác dụng, đợcphân bổ nhiều vùng, lãng thổ; sản phẩm xây dựng thờng có thời gian xây dựng vàsử dụng lâu dài, lại có giá trị lớn do đó đòi hỏi chất lợng công trình phải đợc đảmbảo; sản phẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp về nhiều mặt kinh tế, chính trị,nghệ thuật, kỹ thuật Chúng rất đa dạng nhng lại mang tính độc lập đơn chiếu.Mỗi công trình thờng đợc xây dựng theo 1 thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dựtoán riêng và tại một địa điểm riêng Sản phẩm xây dựng hoàn thành không đợcnhâp không mà đợc tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thầu đã đợc thoảthuận với đơn vị chủ đầu t từ trớc Do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thểhiện không rõ.

Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hởng rất lớn tới quá trìnhsản xuất, đến công tác quản lý trong xây dựng cơ bản Đó là việc thi công xâydựng phải tiến hành chủ yếu ngoài trời, chịu ảnh hởng nhiều bởi yếu tố thời tiếtnên dễ mất mát h hỏng Mỗi công tình thi công đợc chia làm nhiều giai đoạnkhác nhau (khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu) Do đó, quá trình thi công,điều kiện thi công không ổn định, luôn biến động theo địa điểm xây dựng Cácsản phẩm xây dựng hầu hết đợc tiến hành thi công theo các đơn đặt hàng cụ thểvà đợc cố định tại nơi sản xuất Do vậy, các điều kiện khác phải di chuyển theođịa điểm đặt sản phẩm Tính chất của công việc không ổn định, luôn biến đổitheo công trình, địa điểm công trình và điều kiện thi công đòi hỏi các đơn vị xây

Trang 4

dựng phải lựa chọn các phơng án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuấtđảm bảo chất lợng công trình và tiến độ thi công.

Những đặc điểm trên đây của ngành xây dựng cơ bản có ảnh hởng rất lớnđến công tác quản lý, kế toán trong các doanh nghiệp xây dựng thể hiện ở nộidung, phơng pháp, trình tự, cách phân loại chi phí và cơ cấu giá thành sản phẩm.Để phát huy đầy đủ là vai trò, là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, công tác kếtáon trong doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, phải đợc tổ chức sao cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanh, quy trình công nghệ trong xây dựng cơ bản Vậy nhiệm vụ chủ yếu đặt racho công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thàn sản phẩm trong xây dựng cơbản là phải cung cấp số liệu một cách chính xác kịp thời, hạch toán đầy đủ chiphí giá thành sản phẩm sẽ giúp ban quản lý đa ra đợc quyết định hợp lý phục vụcho mục tiêu của doanh nghiệp.

Mặt khác, tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng ở nớc ta hiệnnay thờng phổ biến theo phơng thức “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíkhoán gọn” các công trình cho các đơn vịtrong nội bộ doanh nghiệp Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lơng mà còncó đủ các chi phí về vật liệu, dụng cụ, chi phí chung của bộ phận khoán.

II Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm:

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí trong doanh nghiệp xây dựng.

1.1 Khái niệm và bản chất:

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời luôn gắn liền với quá trìnhsản xuất Đó là quá trình kết hợp của ba yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao độngvà sức lao động Nh vậy, để tiến hành sản xuất, ngời sản xuất phải bỏ ra chi phívề thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế sự hình thànhnên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là yếu tố khách quankhông phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất Trong điều kiện sản xuấtkinh doanh các chi phí này đợc biểu hiện dới dạng giá trị đợc gọi là chi phí sảnxuất.

Vậy có thể nói chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đãchi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.

Trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp xây dựng cơ bản ngoàicác khoản chi ra cho quá tình thi công tạo ra sản phẩm theo hợp đồng doanh

Trang 5

nghiệp còn phải chi cho các hoạt động khác nh hoạt động quản lý hay hoạt độngtài chính (cho thuê TSCĐ) và các hoạt động bất thờng (hao hụt vật t ngoài địnhmức… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu) Những khoản này gọi là chi tiêu Tuy nhiên chỉ những khoản chi phí củakỳ hạch toán có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra mức đợc phéphạch toán vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quátrình tồn tại của doanh nghiệp Tuy nhiên để phục vụ quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng kỳ nh hàng tháng,hàng quý, hàng năm… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất màdoanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất:

Trong xây dựng cơ bản, các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại chi phí cótính chất và công dụng khác nhau Về việc phân loại chi phí một cách khoa họccó ý nghĩa rất lớn đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Do vậy, chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khácnhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí và tuỳ thuộc vào mụcđích và yêu cầu của công tác quản lý Mỗi cách phân loại đều đợc đáp ứng ítnhiều cho mục đích quản lý hạch toán, kiểm tra, kiểm soát các chi phí phátsinh… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu ở các góc độ khác nhau.

Trong chế độ kế toán hiện nay, chi phí sản xuất đợc phân loại theo cáccách sau:

* Phân loại chi phí theo tính chất và nội dung kinh tế.

Theo cách này là căn cứ vào tính chất, nội dung của các chi phí giống nhautiến hành xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vựchoạt động nào, Theo cách phân biệt này toàn bộ chi phí của doanh nghiệp xây d-ng đợc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm các loại chi phí về các loại đối tợng laođộng là: Nguyên vật liệu chính ( sắt, thép, gạch, đá, xi măng… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu) vật liệu phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, thiết bị xây dựng cơ bản, yếu tốnày phải loại trừ giá trị vật dụng dùng không hết nhập lại kho và cuối kỳ.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng theo quy định của toàn bộcông nhân viên trong doanh nghiệp (riêng doanh nghiệp xây dựng cơ bản khoảntrích theo lơng đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung).

Trang 6

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số phải trách khấu hao, trích trớc chiphí sữa chữa lớn TSCĐ, đối với tất cả các loại TSCĐ trong doanh nghiệp nh cácloại máy thi công, nhà xởng, ô tô… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu.

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí nói trên

Phân loại theo cách này sẽ giữ nguyên đợc tính nguyên vật liệu của từngyếu tố cũng nh từng khoản chi trong yếu tố đó bất kể nó đợc chi ra ở đâu vào nócó quan hệ nh thế nào với quá trình sản xuất Hơn nữa, việc phân loại nh trên cótác dụng rất lớn trong công tác kế toán cũng nh tổ chức quản chi chi phí Nó choviết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá phụcvụ cho việc tổng hợp quản lý chi phí, giúp cho việc xây dựng và phân tích địnhmức vốn lu động cũng nh việc lập kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.

* Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinhchi phí:

Cách phân loại này là căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinhchi phí để sắp xếp chi phí vào những khoản mục nhất định Do đó chi phí sảnxuất bao gồm các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí về nguyên vật liệu chính,phụ, nhiên liệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu để cấu tạo nên công trình, hạng mục công trình nh gạch, đá,cát, sỏi, xi măng, sắt… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu giá trị của chúng đợc xác định theo giá thực tế bao gồmgiá mua chi ghi trên hoá đơn và các chi phí thu mua thực tế phát sinh.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền lơng chính, phụ, phụ cấp củacông nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu thi công, bảo dỡngdọn dẹp vật liệu trên công trình, khoản mục này không bao gồm tiền lơng và cáckhoản có tính chất lơng của công nhân vận hành máy móc thi công, của côngnhân vận chuyển bốc dỡ ngoai phạm vi công trờng.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là các chi phí liên quan trực tiếp đến việcvận hành máy móc phục vụ cho sản phẩm xây dựng nh tiền khầu hao máy, tiền l-ơng công nhân điều khiển máy và chi phí nhiên liệu động lực chạy máy Đây làkhoản mục đặc trng của ngành xây dựng và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chiphí sản xuất

- Chi phí chung: Bao gồm 3 loại chi phí cơ bản

+ Chi phí sản xuất chung tại các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp nh: Lơng nhân viên quản lý đội thi công, chi phí vật liệu,

Trang 7

dụng cụ, công cụ dùng cho quản lý đội, chi phí khấu hao TSCĐ không phải làmáy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

+ Chi phí bán hàng: Là chi phí lu thông và tiếp thị trong quá trình bán sảnphẩm nh chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành, quảng cáo sảnphẩm… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

+ Chi phí quả lý doanh nghiệp: Là toàn bộ các chi phí chung cho phạm vidoanh nghiệp xây dựng có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạtđộng kinh doanh và quản lý hành chính nh chi phí tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng của bộ phận quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lýdoanh nghiệp, các khản dự phòng và các khoản chi phí bằng tiền khác nh tiếpkhách, hội nghị khách hàng… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Theo cách phân loại này, mỗi loại chi phí thể hiện điều kiện khác nhau củachi phí sản xuất, thể hiện nơiphát sinh chi phí, đối tợng gánh chịu chi phí Tácdụng của cách phân loại này là cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sảnphẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, là cơ sở để lập định mứcchi phí và kế hoạch giá thành cho kỳ sau Do ngành xây dựng và sản phẩm ngànhxây dựng có những nét đặc thù riêng, phơng pháp lập dự toán trong ngànhxâydựng là dự toán độc lập cho từng đối tợng theo khoản mục nên phân loại chiphí theo khoản mục là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệpxây dựng.

* Một số cách phân loại khác:

Ngoài hai cách phân loại chi phí thờng đợc các doanh nghiệp áp dụng trênđây, còn một số cách phân loại khác nh: Phân loai chi phí dựa trên mối tơng quangiữa chi phí và khối lợng công việc sản xuất ra (chia chi phí thành chi phí cố địnhvà chi phí biến đổi), hay phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí chođối tợng chịu chi phí (chia chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp).

Nói chung, mỗi cách phân loại chi phí đều có ý nghĩa quản lý riêng Tuynhiên chúng luôn có mối quan hệ mật thiết vơi nhau, bổ sung cho nhau nhằmmục đích quản lý chặt chẽ chi phí và hạ giá thành sản phẩm

2- Đánh giá sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất

2.1 Khái niệm và bản chất

Quá trình sản xuất chung trong doanh nghiệp sản xuất là một thể thốngnhất bao gồm 2 mặt đối lập nhng có liên hệ mật thiết với nhau, đó là mặt hao phí

Trang 8

sản xuất và mặt kết quả sản xuất Để đánh giá đợc chất lợng sản xuất kinh doanhcủa một doanh nghiệp thì chi phí bỏ ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ vớikết quả sản xuất nghĩa là tất cả các khoản chi phí phát sinh và chi phí trích trớccó liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêuđánh giá sản phẩm

Nh vậy, giá thành sản phẩm chính là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộcác khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ Trong giá thành sản phẩm chỉ baogồm những chi phí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất màkhông bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong ngành xây dựng, giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí vật liệu,nhân công, chi phí sử dụng máy… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu bỏ ra để hoàn thành một khối lợng sản phẩm,hạng mục công trình nhất định Giá thành sản phẩm xây dựng mang tính chất cábiệt, mỗi công trình, hạng mục công trình đều có một giá thành riêng, đó là giáthành sản phẩm cuối cùng của sản phẩm xây dựng, nó chỉ quyết định đến lãihoặc lỗ của doanh nghiệp khi thi công công trình đó.

Giá trình sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng kết quảsử dụng vật t trong quá trình sản xuất, phản ánh mặt tổ chức quản lý của doanhnghiệp, không ngừng phấn đấu hạ giá thành với chi phí thấp nhất Cuối cùng, giáthành sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định hiệu quả kinh tế các hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng

Để đáp ứng yêu cầu quản lý trong quá trình sản xuất, việc các định giáthành sản phẩm là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn Do vậy việc phân loại sẽlà cơ sở để kếtoán xác định giá thành

* Phân loại theo nguồn số liệu và thời điểm xác định giá thành

Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành trong xây dựng đợc chia thànhcác loại chủ yếu sau:

- Giá thành dự toán (Zdt): Là tổng hợp chi phí dự toán để hoàn thành khối ợng xây lắp công trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán đợc xác định trêncơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật đợc duyệt và khung giá thành quy định đơngiá xây dựng cơ bản áp dụng vào từng vùng lãnh thổ, từng địa phơng do cơ quancó quẩm quyền ban hành công thức xác định.

l-Zđt = giá trị dự toán – lợi nhuận đinh mức

Trang 9

- Giá thành kế hoạch (Zkh): Là chỉ tiêu đợc xác định trên cơ sở giá thành dựtoán gắn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Chỉ tiêu này đợc lập dựa vàođịnh mức chi phí nội bộ của doanh nghiệp xây dựng, là cơ sở để phấn đấu hạ giáthành dự toán phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp Công thứcxác định.

Zkh = Zđt – Mức hạ giá thành dự toán

- Giá thành thực tế (Z’tt): Là chỉ tiêu giá thành đợc xác đinh theo số liệuhao phí thực tế liên quan đến khối lợng xây lắp hoàn thành bao gồm chi phí đinhmức, vợt định mức và chi phí khác nh chi phí do thiệt hại về sản phẩm hỏng,ngừng sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành một khối lợng xây dựngnhất định

Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khốilợng xây dựng, chỉ đợc xác định khi quá trình thi công, xây dựng đã hoàn thànhvào cuối kỳ kinh doanh Là khoản chi phí thực tế theo khoản mục quy định thốngnhất cho phép tính vào giá thành Về nguyên tắc, mối quan hệ giữa 3 loại giáthành phải đảm bảo nh sau:

Zđt  Zkh  ZH

Nhờ việc so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch ta có thể đánhgiá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện cụthể về cơ sở vật chất và trình độ quản lý Việc so sánh giá thực tế với giá dự toáncũng giúp ta xác định đợc trình độ quản lý của doanh nghiệp với các doanhnghiệp khác.

Đây cũng là nguyên tắc xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện kế hoạchgiá thành Có nh vậy doanh nghiệp mới đảm bảo có lãi, có tích luỹ cho Nhà nớcvà có điều kiện tái sản xuất mở rộng tại doanh nghiệp

* Phân loại theo phạm vi của chỉ tiêu giá thành đợc phân loại thành giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ

- Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cảcác chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm xây lắp trong phạm vicông trình

- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): Làchỉ tiêu phản ánh các chi phí liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm xâylắp Giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức

Trang 10

toàn bộ củasản phẩm

xuất của

Ngoài ra trong xây dựng cơ bản còn sử dụng hai chỉ tiêu là: Giá đấu thầuxây lắp và giá hợp đồng xây lắp Nh vậy, việc phân loại chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm giúp kế toán quản trị xác định đối tợng và phơng pháp tập hợpchi phí và giá thành sản phẩm, mở sổ (thẻ) chi tiết theo các đối tợng đã xác địnhgiúp cho các nhà quản lý bên trong doanh nghiệp có thông tin để đề ra các biệnpháp kịp thời.

3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Để đảm bảo quá trình hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm, kế toán phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm vàphải nắm rõ mối quan hệ giữa chúng Về thực chất chi phí và giá thành là hai mặtkhác nhau của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hai phí sản xuấtcòn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất tất cả các khoản chi phíphát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang và các chi phí trớc có liên quan đến khốilợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên giá thành sản phẩm Do vậygiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ trong quátrình tạo ra sản phẩm, chúng đều giống nhay về chất vì đều là những hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình sảnxuất, tuy nhiên giữa hai chỉ tiêu này vẫn có sự khác nhay về lợng Chi phí sảnxuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn liền vớimột loại sản phẩm nhất định Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm thể hiện qua công thức:

Nh vậy, cơ sở đẻ xác định đối tợng tính giá thành là việc tập hợp chi phísản xuất đúng đối tợng sản xuất, sẽ có tác dụng tót đến việc tăng cờng quản lýchi phí sản xuất, phục vụ cho công tác tính giá thành một cách đầy đủ chính xácvà kịp thời.

Trang 11

4- Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để thực hiện tốt vai trò của mình thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm cần phải làm tốt các nhiệm vụ nh sau:

- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành

- Tổ chức kế toán chi ohí sản xuất một cách trung thựcvà kịp thời thôngqua hệ thống chứng từ gốc và sổ kế toán chi phí sản xuất, phải có phơng pháphạch toán thích hợp.

- Tính toán chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Thực hiện tính giá thành chính xác, kịp thời theo đúng đối tợng tính giáthành đã xác định và phơng pháp tính giá thành hợp lý

- Thực hiện việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để cókiến nghị đề xuất với ban lãnh đạo doanh nghiệp và ra quuyết định thích hợp trớcmắt cũng nh lâu dài đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

III- Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp xây dựng

1- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Đối tợng tập hợp chi phí sản xuấttrong kinh doanh xây lắp là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợpnhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát và tổ chức tính giá thành Thực chất củaviệc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các định nơi phát sinh chi phính phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu hoặc xác địnhđối tợng chịu phí sản phẩm công trình, hạng mục công trình Để xác định đúngđắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào Đặc điểm quy trình côngnghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý.

Do đặc điểm của việc xây dựng cơ bản là sản phẩm đơn chiếc, thời gianxây dựng dài, sản xuất theo đơn đặt hàng cụ thể… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu Vì vậy, đối tợng tập hợp chiphí sản xuất thờng là các công trình, HMCT, các giai đoạn công việc của HMCT,các đơn đặt hàng hoặc theo đơn vị thi công

Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và phù hợp với doanh nghiệpsẽ có tác dụng tốt trong công tác hạch toán nội bộ trên toàn Công ty, đảm bảocho công tác tính giá thành đợc kịp thời và chính xác.

2- Phơng pháp và trình tự tập hợp chi phí sản xuất: (*) phơng pháp

Trang 12

Do có nhiều đối tợng hạch toán chi phí sản xuất khác nhau nên trongdoanh nghiệp xây dựng cơ bản có nhiều phơng pháp hạch toán chi phí sản xuấtcho phù hợp với từng đối tợng Cụ thể

* Phơng pháp tập hợp chi phí theo công trình hay HMCT:

Theo phơng pháp này thì hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quanđến công trình hay MCT nào thì tập hợp cho côngtrình hay MCT đó (còn gọi làphơng pháp trực tiếp).

* Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng

Các chi phí sản xuất phát sinh sẽ đợc tập hợp và phân loại theo đơn đặthàng riêng biệt, khi các đơn đặt hàng hoàn thành thì các chi phí từ khi khởi côngđến khi hoàn thành chính là giá thành của đơn đặt hàng đó

* Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công

Theo phơng pháp này các chi phí phát sinh sẽ đợc tập hợp theo từng đơn vịthi công Trong mỗi đơn vị thi công chi phí lại đợc tập hợp theo mỗi đối tợngchịu chi phí nh công trình, HMCT… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu sử dụng phơng pháp này thờng gặp nhiềukhó khăn nên đợc ít các doanh nghiệp áp dụng.

* Ngoài ra còn có các phơng pháp khác nữa nh: Phơng pháp hạch toán chiphí theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Nh vậy nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất làkế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối đã cácđịnh, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tợng, hàng tháng tỏnghợp chi phí theo từng đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chỉ thích ứng với mộtloạt đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí.

Tuỳ từng điều kiện cụ thể của mình mà các doanh nghiệp xây dựng có thểvận dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ trong kế toán tậphợp chi phí để vận dụng các tài khoản kế toán cho phù hợp Tuy nhiên trên thựctế các doanh nghiệp xây dựng thờng áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên đểtập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp đặc điểm riêng biệt của ngành và sản phẩmxây dựng

* Trình tự tập hợp chi phí sản xuất

Là thứ tự các bớc công việc cần tiến hành nhằm tập hợp chi phí sản xuấtđể tính giá thành công trình đợc kip thời theo tính chất và đặc điểm sản xuất từngngành

Trang 13

Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trìnhhạng mục công trình

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất lao động phụ cóliên quan đến từng công trình, hạng mục công trình

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình cóliên quan theo tiêu thức thích hợp

Bớc 4: Xác định chi phí dở dang cối kỳ, từ đó tính giá thành hoàn thành

2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trong ngành xây dựng là khoản mục chi phí chủyếu bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính nh gạch, đá, cát, xi măng, thép… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu vậtliệu phụ, các cấu kiện bộ phận rời lẻ (từ vật liệu dùng cho máy thi công trình Giávật liệu đợc hạch toán là giá trị thực tế bao gồm mua và chi phí thu mua vậnchuyển từ nơi mua về nơi nhập kho vật liệu hoặc đến chân công trình.

Trong xây dựng cơ bản, vật liệu sử dụng cho công trình nào phải tính trựctiếp cho công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế và khối l ợng thựctế vật liệu đã sử dụng Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối t-ợng tập hơp chi phí, không thể hạch toán riêng thì phải áp dụng phơng pháp phânbổ gián tiếp theo tiêu thức thích hợp nh địinh mức tiêu hao, hệ số khối lợng sảnphẩm… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu công thức tính.

Để theo dõi khoản mục chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK621“Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí nguyên vật liệu trực tiếp” , tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối t-ợng tập hợp chi phí và có kết cấu nh sau:

Bên nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu, vật liệu xuất dùng cho thi côngcông trình, hạng mục công trình, sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ trongkỳ hạch toán (bao gồm thuế giá trị gia tăng hoặc không thuế giá trị gia tăng).

Bên có: + Giá trị nguyên liệu, vật liệu, trực tiếp sử dụng không hết đợcnhập lại kho.

Trang 14

+ Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sử dụng chohoạt động xây lắp trong kỳ vào TK`54 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí sản xuất kinh doanh dở dang” vàchi tiết cho các đối tợng để tính giá thành công trình xây lắp, giá thành sản phẩm,lao vụ dịch vụ

+ TK621 không có số d cuối kỳ

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp đợc kháiquát theo sơ đồ sau:

Trang 15

Vay mợn của các đơn vị khác

2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Là những khoản tiền lơng phải trả cho công nhân vào việc thi công xâydựng côngtrình bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng, đợc tính vào giáthành công trình, HMCT chủ yếu theo phơng pháp trực tiếp, không bao gồm chiphí cho công nhân vận hành máy thi công, công nhận vận chuyển ngoài cự ly thicông, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, tính theo tiền lơng phải trả chocông nhân trực tiếp xây lắp và tiền ăn ca của công nhân xây lắp.

Để tính toán đợc chi phí nhân công trực tiếp phải dựa trên cơ sở hạch toánthời gian lao động (Bảng chấm công), hạch toán khối lợng công việc giao khoán.

Trang 16

(Hợp đồng lao động) hoặc (hợp đồng làm khoán) để lập chứng từ thanh toán lơngvà kiểm tra việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên.

Để theo dõi khoản mục này kế toán sử dụng TK 622 (Chi phí nhân côngtrực tiếp: có kết cấu và nội dung nh sau:

Bên nợ + Chi phí công nhân trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm(xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm: tiền lơng,tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lơng quy định

+ Riêng đối với hoạt động xây lắp không bao gồm các khoản “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí sảnxuất kinh doanh dở dang”

2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:

Chi phí máy thi công là loại chi phí đặc thù của sản xuất kinh doanh xâylắp, nóbao gòm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu, máy móc, lao động và chi phíbằng tiền khác phục vụ cho quá trình sử dụng máy thi công của doanh nghiệp

Tài khoản sử dụng

TK 23 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíChi phí sử dụng máy thi công” : Đây là tài khoản dùng để tập hợpvà phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xâylắp công trình

Kết cấu và nội dung phản ánh TK 623 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí sử dụg máy thi công”

Trang 17

Bên nợ: các chi phí liên quan đến máy thi công (chi phí nguyên vật liệucho máy hoạt động chi phí tiền lơng và các khoản phục cấp lơng, tiền công củanhân việc trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dỡng, sửa chữa máy thi công… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu)

* TK 6232 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí vật liệu”

* TK 6233 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí dụng cụ sản xuất” * TK 6234 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí khấu hao máy thi công* TK 6237 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí dịch vụ mua ngoài” * TK 6238 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí khác bằng tiền”

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụngmáy thi công

a) Nếu tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán chođội máy có tổ chức hạch toán kế toán riêng.

* Phơng pháp hạch toán

Trong trờng hợp này đơn vị không sử dụng TK 23 mà các chi phí xâylắp ợc hạch toán trực tiếp vào các tài khoản 621, 622, 627 theo sơ đồ sau:

đ-Sơ đồ 3:

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

(trờng hợp đơn vị có đội máy thi công riêng)

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sử dụng máy thi côngTK627

Trang 18

của đội xe máy thi công đội máy thi công phục vụcho các đội xây lắp

Giá bán của đội máy thi công cho các đội xây lắp trong nội bộ

Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ của lao vụ

b- Nếu không có tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chức đội

máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công.trong kỳ lế toán tiến hành lập toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công (kể cả chiphí thờng xuyên và chi phí tạm thời nh: phụ cấp lơng, phụ cấp lu động của xe,máy thi công) vào TK 623 Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụngmáy thi công (chi phí thực tế ca máy) tính cho từng công trình, NMCT

Quá trình hach toán đợc thực hiện qua sơ đồ sau:Sơ đồ 4:

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

(vật t dùng không hết… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu)

Trang 19

thi công khi quyết toán của đơn vịnhận khoán nội bộ đợc duyệtTK331,111,112

Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác

TK133Thuế VAT đầu vào

c- Trờng hợp máy thi công thuê ngoài

Toàn bộ chi phí máy thi công đợc tập hợp vào TK 623Nợ TK 23 (6237) : Giá thuê cha thuế

Có TK 331,111,112… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu: Tổng giá thuê ngoàiCuối kỳ kết chuyển vào TK 154 theo từng đối tơng:

Nợ TK 154: Chi tiết chi phíCó TK 623 (6237)

2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sảnxuất của đội xây dựng nhng không trực tiếp cấp thành nên thực thể công trình.Chi phí sản xuất chung bao gồm: Lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định (19%), khấu hao TSCĐ dùngcho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán riêng theo từng thời diểm phátsinh chi phí; sau đó tiến hành phân bổ cho từng đối tợng có liên quan tới côngtrình, HMCT thì tập hợp trực tiếp cho công trình, HMCT đó Đối với chi phí sảnxuất chung cần phải phân bổ thì cần lựa chọn tiêu thức phân bổ cho phù hợp (nh :căn cứ trên tiền lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí sử dụng máythi công… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu)

Công thức phân bổ nh sau:Mức chi phí sản xuất

chung phân bổ chotừng đối tợng

Tổng chi phí sản xuất chung

của từng đối tợngTổng tiêu thức phân bổ của

tất cả các đối tợng

Để hạch toán, kế toán sử dụng TK 627 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí sản xuất chung” đợc mởchi tiết cho từng công trình, HMCT Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627nh sau:

Trang 20

Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳBên Có: + Các khoản giảm chi phí sản xuất chung

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchiphí sản xuấtkinh doanh dở dang”

TK 627 không có số d cuối kỳTK 27 có 6 tài khoản cấp 2

* TK 6271 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí nhân viên phân xởng” * TK 6272 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí vật liệu”

* TK 6273 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí dụng cụ sản xuất” * TK 6274 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí Chi phí khấu hao TSCĐ” * TK 6277 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíChi phí dịch vụ mua ngoài” * TK 6278 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí tiền khác”

Ngoài ra, tuỳ yêu càu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK 627có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh 1 số nội dung hoặc yếu tốchi phí

Phơng pháp hach toán chi phí sản xuất chung trong các doanh nghiệp xâydựng đợc khái quát theo sơ đồ nh sau:

Trang 21

Sơ đồ 5:

Hạch toán chi phí sản xuất chung

khiển máy

TK152, 153, 141, 111… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Khi xuất vật liệu dụng cụ dùng cho phân xởngTK 214

Chi phí khấu haoTK111,112,331

Chi Phí dịch vụ mua ngoàichi phí bằng tiềnkhác

TK133Thuế VAT

đầu vào

2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất:

Đây là công tác quan trọng phục vụ công việc tính giá thành sản phẩm.Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo từng đối tợng và ph-ơng pháp hạch toán chi phí nhất định Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sửdụng TK154 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí kinh doanh dở dang”

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154 nh sau:

Bên Nợ: + Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpchi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quanđến tính giá thành sản phẩm xây lắp

+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

Bên có: Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao từng phần hoặctoàn bộ) đợc coi là tiêu thụ

TK 154 có số d bên nợ

TK 154 có 4 tiểu khoản cấp 2* TK 1541 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíxây lắp”

Trang 22

* TK 1542” sản xuất khác” * TK 1543 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phídịch vụ”

* TK 1544 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíchi phí bảo hành xây lắp”

Phơng pháp hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau (trang bên)

Sơ đồ 6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (KKTX)

SCK:… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Phải trả thuê thầu phụ

3- Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang trong xây dựng là các công trình, hạng mục công trìnhhoặc khối lợng xây dựng dở dang cha hoàn thành trong kỳ, cha đợc chủ đầu tnghiệm thu, thanh toán Đánh giá sản phẩm dở dang và xác định, tính toán chiphí sản xuất mà chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phải chịu Muốn đánh giá chínhxác hợp lý, trớc hết phải tổ chức kiểm kê chính xác khối lợng xây lắp hoàn thànhtrong kỳ mức độ hoàn thành với khối lợng xây lắp đã hoàn thành theo quy ớctừng giai đoạn thi công Khi đánh giá phải có sự kết hợp chặt chẽ với các bộ phậnkỹ thuật, tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành khối lợng xây lắp dởdang Việc tính và đánh giá sản phẩm dở dang trong xây lắp cũng phụ thuộc vàophơng thức thanh toán khối lợng thi công hoàn thành giữa ngời nhận thầu và ngờigiao thầu.

Trang 23

* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán: Phơngpháp này đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t-ợng tính giá thành là trùng nhau

Chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo phơng pháp nàyđợc xác định theo công thức sau:

Chi phí thựctế của khối

lợng xâydựng dởdang cuốikỳ

Chi phí thực tế củakhối lợng xây dựng

dở dang đầu kỳ+

Chi phí thực tếcủa khối lợng xây

dựng thực hiện

Chi phí khốilợng xây

dựng dởdang cuối kỳ

theo dự toánChi phí khối lợng

xây dựng hoànthành bàn giao tron

kỳ theo dự toán+

Chi phí của khốilợng xây dựng dởdang cuối kỳ theo

dự toán

* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán công thứcxác định

Chi phí thựctế của khối l-ợng xây dựngdở dang cuối

Chi phí thực tếcủa khối lợng xâydựng dở dang đầu

Chi phí thực tếcủa khối lợngxây dựng thực

hiện trong kỳx

Giá trị dự toáncủa khối lợng

xây dựng dởdang cuối kỳ tín

theo mức độhoàn thànhTổng giá trị dự toán của các giai đoạn

xây dựng tính theo mức độ hoàn thành

Ngoài ra, đối với một số công việc nh nâng cấp, sửa chữa hoàn thiện xâydựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn theo hợp đồng bên chủđầu t thanh toán sau khi hoàn thành thành chi phí thực tế phát sinh từ khi khởicông đến khi đánh giá kiểm kê

IV- Đối tợng và phơng pháp tính giá thành trong doanhnghiệp xây dựng

1- Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành

1.1 Đối tợng tính giá thành:

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ côngtác tính giá thành sản phẩm của kế toán Tuỳ vào đặc điểm, tính chất của sản xuấtvà yêu cầu của quản lý để xác định đối tợng tính giá thành

Trong kinh doanh xây lắp, do tính chất sản xuất là đơn chiếc, mỗi sảnphẩm có dự toán riêng nên đối tợng tính giá thành thông thờng là hạng mục côngtrình, công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành Đây là cơ sở đẻ kế toán lập

Trang 24

phiếu và tổ chức tính giá thành theo từng đối tợng giúp cho việc kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành đợc chính xác Do thời gian thi công kéo dàinên đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí thờng không thống nhấtnhng chúng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau.

1.2 Kỳ tính giá thành

Cùng với việc xác định đối tợng tính giá thành, kế toán còn phải xác địnhkỳ tính giá thành Đó là mốc thời gian bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợpsố liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành Trong xây dựngcơ bản, kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, kỳ tính giáthành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất, hình thứcnghiệm thu bàn giao khối lợng sản phẩm hoàn thành Xác định đối tợng tính làquan trọng nhng để tính giá đầy đủ chính xác đòi hỏi kế toán phải lựa chọn ph-ơng pháp thích hợp.

2- Phơng pháp tính giá thành:

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong xây dựng cơ bản là phơng phápsử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính tổng giá thành và giáthành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho đối tợng tính giá thành.Tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí và tính giá thành của doanh nghiệpmình mà kế toán lựa chọn phơng pháp thích hợp.

2.1 Phơng pháop tính giá thành theo định mức:

Phơng pháp tính giá thành theo định mức là ăn cứ vào định mức kỹ thuậthiện hành và dự toán chi phí sản xuất đợc duyệt để đề ra giá thành định mức chosản phẩm Tổ chức công tác hach toán chi phí sản xuất thực tế phù hợp và số chiphí sản xuất chênh lệch so với đinh mức Giá thành thực tế của sản phẩm đợc xácđịnh theo công thức:

Giá thànhthực tế của

sản phẩm=

Giá thành đinhmức của sản

Chênh lệch sovới định mứcPhơng pháp này áp dụng nhằm phát hiện các chi phí sản xuất phát sinh vợtquá định mức từ đó tăng cờng và kiểm tra kế hoạch giá thành Nó rất phù hợp vớiđặc điểm của ngành xây dựng Tuy nhiên để phơng pháp này thực sự phát huy tácdụng thì kế toán cần tổ chức đợc hệ thống tơng đối chính xác, cụ thể, công táchạch toán ban đầu cần chính xác chặt chẽ.

2.2 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Trang 25

Phơng pháp này đợc áp dụng khi đối tợng tính giá thành và tập hợp chi phí sản xuất trùng nhay Nếu sản phẩm dở dang không có hoặc có quá ít và ổnđịnh không cần đánh giá thì tổng chi phí (c) tập trong kỳ cho đối tợng tính giáthành là tổng giá thành (z) sản phẩm hoàn thành tơng ứng trong kỳ.

Z = C

Nếu cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang, không ổn định và cần tổ chứcđánh giá sản phẩm dở dang Khi đó giá thành công trình đợc xác định nh sau:

Z = C + (Dđk - Dck)Trong đó:

C: Chi phí phát sinh trong kỳz: Giá thành sản phẩm

Dđk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳDck: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

2.3 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Theo phơng pháp này thì giá thành công trình đợc xác định bằng các cộngtổng toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh tại từng đội với giá trị sản phẩm dở dangcuối kỳ

Z = Dđk + C1 + … là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu + Cn – DckTrong đó:

Dđk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

C1, C2,… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu.Cn: chi phí sản xuất phát sinh từng đội sản xuất hoặc từng HMCTDck: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp các doanh nghiệp xây dựngcác công trình lớn, phức tạp, quá trình xây dựng đợc cha ra các bộ phận khácnhau Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất còn đối tợng tính giá thành làtoàn bộ chi phí công trình hoàn thành

2.4 Phơng pháp tính giá theo đơn đặt hàng

Doanh nghiệp có thể ký với bên giao thầu hợp đồng nhận thầu thi công baogồm nhiều công việc khác nhau, không cần hạch toán riêng cho từng công việckhi đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là đơn đặthành Toàn bộ chi phí thực tế tập hợp cho từng đơn đặt hàng kể từ khi khởi côngđến khi công trình hoàn thành chính là giá thành của đơn đặt hàng đó.

Ngoài một số phơng pháp cơ bản trên đây trong thực tiễn các Công ty xâydựng còn áp dụng một số phơng pháp tính giá thành sau Phơng pháp hệ số, ph-

Trang 26

ơng pháp loại trừ sản phẩm phụ… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu tuy nhiên việc kết hợp các phơng pháp trên làxu hớng chung của các doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào từng đối tợng tính giáthành cụ thể, điều kiện tổ chức quản lý và sản xuất của từng doanh nghiệp kếtoán có thể kết hợp các phơng pháp: phơng pháp trực tiếp và phơng pháp tổng chiphíl phơng pháp tổng cộng chi phí với phơng pháp định mức… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

V- Hình thức ghi sổ kế toán về chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm:

1- Sổ kế toán chi tiết về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Để hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất, kế toán tiến hành mở sổ chitiết chi phí sản xuất kinh doanh Sổ chi tiết đợc tiến hành mở cho từng đối tợngtập hợp chi phí Sổ này theo dõi toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong kỳhach toán, căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc nh: phiếu xuất kho, hoá đơn muahàng, bảng phân bổ tiền lơng… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu Trong sản xuất kinh doanh sổ chi tiết chi phí đợcmở các TK sau: TK 621, TK622, TK23, TK627, TK154 (TK631) Sổ này đợc mởtừ đầu kỳ để theo dõi các nghiệp vụ theo trình tự thời gian

Để tính giá thành sản phẩm ngời ta sử dụng thẻ tính giá thành sản phẩmdịch vụ

Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh và thẻ tính giá thành dịch vụ đềutheo mẫu của Bộ tài chính ban hành theo QĐ1861 ngày 16/12/1998

2- Tổ chức sổ tổng hợp

Trong quá trình tiến hành hạch toán kế toán, ngaòi việc mở chi tiết chi phíkế toán còn mở sổ tổng hợp Có 4 hình thức sổ kế toán tổng hợp Nhật ký sổ cái,nhật ký chung, nhật ký chứng từ và chứng từ ghi sổ Mỗi hình thức này phù hợpvới đặc điểm từng doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên dù lựa chọn hình thức sổnào thì cũng phải bảo đảm các nguyên tắc sau:

* Đảm bảo thống nhất giữa hệ thống tài khoản với hệ thống sổ kế toán* Kết cấu và nội dung ghi chép trên từng loại sổ phù phù hợp với năng lựcvà trình độ tổ chức quản lý nói chung và kế toán nói riêng

* Tổ chức sổ kế toán phải đảm bảo tính khoa học, tiết kiệm và thuận tiệncho việc kiểm tra, ghi chép, đối chiếu và tổng hợp sổ kế toán

* Mỗi đơn vị kế toán chỉ đợc mở một hệ thống sổ kế toán chính thức theomột trong bốn hình thức sổ quy định, đối với sổ đóng thành quyển phải đánh sốtrang và đóng dấu giáp lai, còn số tời rơi phải ghi số và đóng dấu của đơn vị Tấtcả các sổ sách phải có chữ ký của thủ trởng đơn vị

Trang 27

* Bắt đầu niên độ kế toán thì phải mở sổ kế toán mới, hết kỳ hoặc hết niênđộ kế toán phải tiến hành cộng sổ, khoá sổ.

* Việc ghi chép trên sổ kế toán phải chính xác, rõ ràng, dễ đọc, phải ghibằng mực tốt, không nhoè, số liệu ghi trên sổ phải liên tục, có hệ thống, không đ-ợc bỏ dòng hoặc biệt xen kẽ, chồng đè lên nhau, không đợc tẩy xoá hoặc mất sổđã ghi, trờng hợp ghi sai phải chữa theo phơng pháp đã quy định

2.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức nhậthký chung:

Đặc trng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đềuđợc ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế củacác nghiệp vụ kinh tế đó Cuối quý số liệu trên sổ nhật ký chung đợc sử dụng ghivào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Với đặc trng đó, hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc thựchiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản, sổ nhật ký chung và sổcái các TK 621, TK622, K623, TK627, TK154.

Cuối kỳ dựa vào số liệu của các hệ thống trên sổ kế toán để lập thể tính giáthành sản phẩm

Báo cáo tài chínhSổ nhật ký

đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 28

Ghi cuối tháng:Đối chiếu, kiểm tra:

2.2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái:

Trong hình thức này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vàosổ nhật ký – sổ cái vừa theo nội dung kinh tế, vừa theo thứ tự thời gian Việchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện trớc hết trêncác bảng phân bổ, các sổ chi tiết TK 621, TK622, TK 623, TK627, TK154 sau đóđợc thực hiện trên Nhật ký sổ cái Việc tính giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở sóliệu, các sổ chi tiết, sổ nhật ký, sổ cái và cá bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dởdang

Sơ đồ 8:

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký - sổ cái

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Đối chiếu, kiểm tra:

2.3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chừng từ ghi sổ:

Đây là hình thức kết hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký chứngtừ - ghi sổ với việc ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái.Việc hạch toán chi phísản xuất đợc thực hiện trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng đối tợng vàosổ cái TK 621, TK622, TK623, TK627, TK154

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ

Nhật ký – sổ cái

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hơp chi tiếtSổ quỹ

Trang 29

Việc tập hợp chi phí sản xuất trên các sổ chi tiết dựa trên các chứng từ gốccác bảng phân bổ, các chứng từ – ghi sổ có liên quan Tập hợp chi phí sản xuấttoàn doanh nghiệp trên sổ cái đợc căn cứ vào các chứng từ - ghi sổ… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Trang 30

Sơ đồ 9:

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chừng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Đối chiếu:

2.4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ:

Đây là hình thức tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo bêncó cảu các tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theobên nợ của các tài khoản tơng ứng, đồng thời việc ghi sổ kế toán kết hợp chặt chẽgiữa việc ghi theo thời gian và hệ thống giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chitiết trên cơ sở các mẫu sổ in sẵn thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút racác chỉ tiêu kinh tế cần thiết.

Với đặc trng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá tành sản phẩm thựchiện trên các bảnh phân bổ nhật ký chứng từ liên quan, các bảng kê Cuối kỳ dựavà sổ liệu các hệ hống kế toán tập hp nhật ký chứng từ số 7 – tổng hợ chi phísản xuất toàn doanh nghiệp

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chứng

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hơp chi tiếtSổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ

ghi sổ

Trang 31

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Đối chiếu:

Trang 32

VI- Đặc điểm hạch toán chi phí theo phơng thức khoán gọntrong xây dựng:

1- Hợp đồng khoán gọn:

Khoán gọn là một hình thức quản lý mới xuất hiện các doanh nghiệp nớcta Các đơn vị nhận khoán (xí nghiệp, tổ, đội… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu) có thể nhận khoán khối lợngcông việc hoặc NHCT Giá trị nhận khoán gọn gồm cả chi phí tiền lơng vật liệu,cong cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung.

Khi nhận khoán hai bên phải lập hợp đồng giao khoán Còn khi hoàn thànhcông trình nhận khoán bàn giao, hai bên phải lập biên bản thanh lý hợp đồngkhoán.

Hợp đồng khoán đợc lập thao mẫu sau:

Mẫu 1: Hợp đồng khoán xây lắp

Số… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu.ngày … là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu tháng… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu năm

Họ tên: … là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu.chức vụ… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu đại diện cho biên giaokhoánHọ tên: … là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu.chức vụ… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu.đại diện cho bên nhận khoánHai bên cùng ký hợp đồng khoán gọn với các điều khoản sau:Tên công trình, (HMCT)… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệuđịa điểm xây dựng

Thời gian thực hiện hợp đồng: Từ ngày… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệuđến ngày… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Nội dung các công việc khoán gọn (chi tiết tên công việc, khối lợng, đơngiá giao khoán và thành viên, phân tích theo các khoản mục chi phí).

Trách nhiệm và quyền lợi của bên nhận khoánTrách nhiệm và quyền lợi bên giao khoán

Đị diện bên nhận khoán

(Ký, và họ tên)

Đại diện bên giao khoán

(Ký, họ tên)

2- Kế toán tại đơn vị giao khoán:

a- Trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toánriêng

- Khi tạm ứng vật t , tiền bốn cho đơn vị nhận khoánNợ TK141 (1413 – Chi tiết đơn vị nhận khoán)Có TK liên quan (TK152, 111, 112… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu)

Trang 33

- Khi thanh lý hợp đồng căn cứ và quyết toán tạm ứng về giá trị khối lợngcông việc đã hoàn thành bên giao, kế toán phản ánh số chi phí thực tế

Trang 34

Tạm ứng lơng chocông nhân viênTK133

Thuế VAT đầu vào

3- Kế toán tại đơn vị nhận khoán:

Trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không có tổ chức bộ máy kế toánriêng và không đợc phân cấp quản lý tài chính thì cần phải mở sổ theo dõi khối l-ợng xây dựng nhận khoán cả về giá trị nhận khoán và chi phí thực tế theo từngkhoản mục chi phí Sổ kế toán có mẫu nh sau

Khối lợngCFVLCF nhân công… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Thực tế… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu

Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và đợc phâncấp quản lý tài chính, kế toán đơn vị cấp dới (đơn vị nhận khoán) sử dụng TK336(3362 – phải trả về khối lợng xây lắp nọi bộ) để phản ánh tình hình nhận tạmứng và quyết toán giá trị khối lợng xây lắp khoán nội bộ với đơn vị giao khoáncấp trên Cụ thể theo sơ đồ

Trang 35

khoán đợc hoán bổ sung

Trang 36

Phần II

Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Tổng số lao động tính đến ngày 31/12/2002: 400 ngời

Tên cơ quan sáng lập Tổng Công ty xây dựng Hà Nội – Bộ xây dựng

1- Quá trình hình thành và phát triển Công ty:

Trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phầnhoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Mọi thành phần kinhtế hoàn toàn bình đẳng với nhau trong khuôn khổ pháp luật Điều đó đòi hỏi cácdoanh nghiệp quốc doanh muốn giữa đợc vai trò chủ đạo của mình để tồn tại vàphát triển phải tự “Hoàn thiện công tác kế toán chi phílột xác”

Đứng trớc tình hình đó, Bộ trởng Bộ xây dựng đã có quyết định thành lậpcông ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng – Một Công ty thuộc TổngCông ty xây dựng Hà Nội và chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ xây dựng

Với vai trò của một ngành kinh tế quốc dân, Công ty xây dựng và trang trínội thất Bạch Đằng có nhiệm vụ kinh doanh xây dựng theo quy hoạch, kế hoạchphát triển của Tổng Công ty và theo quy hoạch, kế hoạch phát triển của TổngCông ty và theo quy hoạch kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nớc, baogồm.

- Xây dựng các côngtrình dân dụng và công trình công nghiệp.

- Xây dựng các công trình giao thông, bu điện (đờng, cầu, bến cảng, cáctuyến cáp đờng dây thông tin)

- Xây dựng các công trình thủy lợi, (đê, đập, kênh mơng)

- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp - Kinh doanh phát triển nhà

- Trang trí nội, ngoại thất công trình

- Sản xuất các mặt hàng gia dụng, trang trí nội thất bằng gỗ, ca xẻ, sảnxuất lắp đặt các cấu kiện bằng gỗ, phục vụ cho xây dựng

Trang 37

- Sản xuất gia công phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại cho xây dựng (cửanhôm, cửa sắt cửa nhựa… là tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu)

- Nhập khẩu gỗ tròn, xuất khẩu các sản phẩm gõ dùng trong xây dựng vàtrang trí nội thất

- Kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài phùhợp với luật pháp, chính sách của Nhà nớc và điều lện tổng Công ty

Công ty là sự hợp nhất của hai xí nghiệp: Xí nghiệp xây dựng và dịch vụmột số với xí nghiệp Bạch Đằng theo quyết định số 273/BXD – TCLĐ ngày16/6/1992 của bộ trởng Bộ xây dựng Tiền thân của xí nghiệp xây dựng và vớichức năng là xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Tuy chỉ ra đời trớc hai năm(15/9/1990) so với ngày hợp nhất nhng xí nghiệp đã có giá trị tổng sản lợng đạtđến hàng tỷ đồng Còn xí nghiệp Mộc Bạch Đằng đã hoạt động 33 năm tính đếnngày hợp nhất, với chức năng sản xuất hàng mỹ nghệ, hàng mộc, trang trí nộithất phục vụ cho các công trình xây dựng dân dụng ở Hà Nội đồng thời tiêu thụtrong và ngoài nớc

Kể từ ngày hợp nhất, cùng với những mặt mạnh của hai xí nghiệp, công tyxây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng không ngừng phát triển cả về lĩnh vựcxây dựng và lĩnh vực trang trí nội thất Công ty đã tiến hành thi công, bàn giaođúng tiến độ nhiều công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với chất lợngtốt, giá cả hợp lý đã và đang ngày càng tạo đợc uy tín cao trên thị trờng Để phùhợp với xu thế phát triển đó nên ăn cứ Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày19/6/2002 của Chính phủ, Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng đợcđổi tên thành Công ty Cổ phần Bạch Đằng.

Công ty cổ phần Bạc Đằng là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc TổngCông ty xây dựng có t cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng

Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn hoàn thành kế hoạch và nhiệm vụdo Nhà nớc giao phó đó là bảo toàn và phát triển vốn của Công ty sản xuất kinhdoanh có lãi, mức độ tăng trởng hàng năm ngày càng cao Hiện nay, mức vốnkinh doanh của Công ty là: 57/.067.626.761 đ

- Vốn lu động: 47.484.174.518đ

Công ty đã tiến hành thi công và bàn giao đúng tiến độ thi công nhiềucông trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với chất lợng tốt, giá cả hợp lý đã

Trang 38

và đang ngày càng tạo đợc uy tín cao trên thị trờng đóng góp một phần khôngnhỏ cho ngân sách Nhà nớc và tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động.Điều này đợc thể hiện rõ nét qua một số chỉ tiêu mà Công ty đạt đợc trong sảnxuất kinh doanh nh sau:

Đạt đợc kết quả trên là nhờ có đờng lối đúng đắn của ban lao động Công tyvà sự đóng góp to lớn của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty

2- Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý

2.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất

Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây dựng nên việctổ chức sản xuất của Công ty cũng mang những nét đặc thù riêng và ngày cànghoàn thiện, đổi mới để đáp ứng yêu cầu quản lý, phù hợp với chế độ chính sáchquy định và tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả nhất phù hợp với đặc điểm thựctế.

Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyếnchức năng

Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây dựng có tác động trực tiếp đến côngtác tổ chức quản lý, quy mô của công trình rất lớn Sản phẩm mang tính đơnchiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào lớn Để đảm bảo sửdụng nguồn vốn đầu t có hiệu quả thì một yêu cầu bắt buộc đối với các đơn vịxây dựng là phải xây dựng trên mức giá dự toán thi công Trong quá trình sảnxuất thi công, giá dự toán trở thành thớc đo và đợc so sánh với các khoản chi phíthực tế phát sinh

Sau khi hoàn thành công trình, giá dự toán là cơ sở nghiệm thu kiểm trachất lợng công trình, xác định giá thành quyết toán công trình và thanh lý hợpđồng kinh tế đã ký kết

2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

Sản phẩm xây dựng với những đặc điểm riêng của mình có cảnh hởng rấtlớn đến tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Đó là công tác công trình với

Trang 39

quy mô lớn, tỷ lệ khối lợng công việc nặng nhọc chiếm chủ yếu, quá trình thicông tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hởng trực tiếp của các yếu tố tự nhiên.

Hiện nay, Công ty có hai quy trình công nghệ chính là làm đờng mới vàsản xuất đồ gỗ trang trí nột thất.

Trang 40

Sơ đồ 13: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công tycổ phần Bạch Đằng

Sơ đồ: Dây chuyền làm đờng mới

Sơ đồ 14: Dây chuyển sản xuất đồ gỗ nội thất

Đối với việc xây dựng các công trình dân dụng thì quy trình công nghệ đợckhái quát nh sau:

mạt0,5 x 1

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ h ạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ 2: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 2 (Trang 18)
Sơ đồ 3: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 3 (Trang 20)
Sơ đồ 4: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 4 (Trang 21)
Sơ đồ 5: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 5 (Trang 24)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kếtoán theo hình thức nhật ký chung - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kếtoán theo hình thức nhật ký chung (Trang 32)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 32)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kếtoán của hình thức nhật ký - sổ cái - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kếtoán của hình thức nhật ký - sổ cái (Trang 33)
Sơ đồ 8: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 8 (Trang 33)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kếtoán theo hình thức chừng từ ghi sổ - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kếtoán theo hình thức chừng từ ghi sổ (Trang 34)
Sơ đồ 9: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 9 (Trang 34)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kếtoán theo hình thức nhật ký chứng từ – - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kếtoán theo hình thức nhật ký chứng từ – (Trang 35)
Sơ đồ 10: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 10 (Trang 35)
Sơ đồ 11: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 11 (Trang 38)
Sơ đồ kế toán tại đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ k ế toán tại đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng và (Trang 39)
Sơ đồ 14: Dây chuyển sản xuất đồ gỗ nội thất - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 14 Dây chuyển sản xuất đồ gỗ nội thất (Trang 44)
Sơ đồ 13: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ  phần Bạch Đằng - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 13 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần Bạch Đằng (Trang 44)
Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sauĐấu thầu - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
h ình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sauĐấu thầu (Trang 45)
Sơ đồ 14: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 14 (Trang 46)
Sơ đồ 15: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 15 (Trang 48)
Trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức nhật ký chung - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
r ình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 51)
Sơ đồ 15 - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 15 (Trang 51)
Mẫu 02: Trích bảng tổnghợp xuất vậtt tháng 12/2002 của Công ty TK152,153 - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
u 02: Trích bảng tổnghợp xuất vậtt tháng 12/2002 của Công ty TK152,153 (Trang 58)
Kếtoán Công ty căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ vậtliệu để ghi vào sổ nhật ký chung của Công ty  - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
to án Công ty căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ vậtliệu để ghi vào sổ nhật ký chung của Công ty (Trang 60)
Số liệu này đợc đối chiếu với số liệu ở cột tồn cuốikỳ của bảng tổnghợp nhập – xuất – tồn là hoàn toàn chính xác, nh vậy trong tháng ở công trình thị uỷ  Bắc Ninh không có tình trạng mất mát thiếu hụt vật t - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
li ệu này đợc đối chiếu với số liệu ở cột tồn cuốikỳ của bảng tổnghợp nhập – xuất – tồn là hoàn toàn chính xác, nh vậy trong tháng ở công trình thị uỷ Bắc Ninh không có tình trạng mất mát thiếu hụt vật t (Trang 60)
Trích: bảng thanh toán lơng và phụ cấp - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
r ích: bảng thanh toán lơng và phụ cấp (Trang 70)
Trích bảng kê chứng từ tiền lơng - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
r ích bảng kê chứng từ tiền lơng (Trang 71)
Các chứng từ gốc (bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài, các hợp đồnglàm khoán, bảng kê chứng từ tiền lơng ) của mỗi công trình gửi lên phòng kế toán… - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
c chứng từ gốc (bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài, các hợp đồnglàm khoán, bảng kê chứng từ tiền lơng ) của mỗi công trình gửi lên phòng kế toán… (Trang 72)
Cí dụ, n hở côngtrình thị uỷ Bắc Ninh, nhìn vào bảng tổnghợp xuất vậtt của Công ty tháng 12/2002 (mẫu 02) và bảng phân bổ vật liệu của Công ty tháng  12/2002 ( mẫu 03) đã trình bày ở phần chi phí vật liệu trực tiếp, ta sẽ thấy giá trị  công cụ xuất dùng p - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
d ụ, n hở côngtrình thị uỷ Bắc Ninh, nhìn vào bảng tổnghợp xuất vậtt của Công ty tháng 12/2002 (mẫu 02) và bảng phân bổ vật liệu của Công ty tháng 12/2002 ( mẫu 03) đã trình bày ở phần chi phí vật liệu trực tiếp, ta sẽ thấy giá trị công cụ xuất dùng p (Trang 77)
Trích: Bảng theo dõi hoạt động của máy thi công (từ 12 đến 20/12/2002) - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
r ích: Bảng theo dõi hoạt động của máy thi công (từ 12 đến 20/12/2002) (Trang 83)
Bảng tổnghợp chiphí sản xuất tháng 12/2002 Công trình thị uỷ Bắc Ninh - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Bảng t ổnghợp chiphí sản xuất tháng 12/2002 Công trình thị uỷ Bắc Ninh (Trang 90)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 12/2002 Công trình thị uỷ Bắc Ninh - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất tháng 12/2002 Công trình thị uỷ Bắc Ninh (Trang 90)
Bảng tổnghợp chiphí sản xuất quý IV/2002 Công ty cổ phần Bạch Đằng - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Bảng t ổnghợp chiphí sản xuất quý IV/2002 Công ty cổ phần Bạch Đằng (Trang 91)
Bảng tổnghợp chiphí sản xuất Công ty cổ phần bạch đằng - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Bảng t ổnghợp chiphí sản xuất Công ty cổ phần bạch đằng (Trang 91)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất quý IV/2002 Công ty cổ phần Bạch Đằng - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất quý IV/2002 Công ty cổ phần Bạch Đằng (Trang 91)
Trích: Bảng kiểm kê khối lợng xâylắp dở dang Ngày 3-/12/2002 - Công trình trụ sở thị uỷ Bắc Ninh - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
r ích: Bảng kiểm kê khối lợng xâylắp dở dang Ngày 3-/12/2002 - Công trình trụ sở thị uỷ Bắc Ninh (Trang 93)
Dựa vào bảng kiểm kê khối lợng xâylắp dở dang cuốikỳ ở trên, bộ phận thống kê của phòng kỹ thuật lập bảng tính giá trị dự toan của khối lợng xây lắp dở  dang cuối kỳ nh sau: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
a vào bảng kiểm kê khối lợng xâylắp dở dang cuốikỳ ở trên, bộ phận thống kê của phòng kỹ thuật lập bảng tính giá trị dự toan của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ nh sau: (Trang 93)
Bảng tínhgiá thành sản phẩm xâylắp hoàn thành Quý IV năm 2002 - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Bảng t ínhgiá thành sản phẩm xâylắp hoàn thành Quý IV năm 2002 (Trang 97)
Sơ đồ 16: - Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa
Sơ đồ 16 (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w