Hạch toán chiphí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa (Trang 65 - 72)

II- Thực trạng tổ chức công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bạch

1523 21.970.064 K/C xuất vật t CT thị uỷ Bắc

1.2. Hạch toán chiphí nhân công trực tiếp

Trong tổng chi phí sản xuất của Công ty, chi phí nhân công thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành, do vậy việc hạch toán đúng, đủ chi phí này có quyết định rất lớn đến việc hạch toán tiền công thoả đáng và kịp thời đến ngời lao động.

Hiện nay, ở Công ty cổ phần Bạch Đằng, cố công nhân trong biên chế chiếm tỷ trọng nhỏ nhng đó lại là lực lợng nòng cốt, chủ yếu thực hiện các công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, còn lại đa số là lao động hợp đồng, công ty thực hiện khoán tiền công theo từng phần công việc, chủ nhiệm công trình là ngời chịu trách nhiệm chính trong việc giao khoán cho công nhân, chủ nhiệm công trình và cán bộ kỹ thuật công trình căn cứ vào tiến độ thi công, khối lợng công việc để tiến hành hợp đồng thuê nhân công, khoán công việc cho các tổ đội sản xuất.

Hợp đồng này đợc lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản để thực hiện . Tuỳ thuộc vào nhu cầu nhân công trong từng công trình, trong từng thời kỳ mà Công ty tiến hành ký hợp đồng ngắn hạn với số lợng công nhân phù hợp. Số nhân công này đợc tổ chức thành các tổ sản xuất phụ vụ cho từng yêu càu thi công cụ thể (ví dụ tổ nề, tổ mộc, tổ sửa chữa )…

Số lợng các tổ sản xuất trên mỗi công trình cũng thay đổi theo nhu cầu của từng giai đoạn thi công công trình. Mỗi tổ sản xuất trên mỗi công trình. Mỗi tổ sản xuất do 1 tổ trởng phụ trách chịu trách nhiệm trớc chơng trình do tổ mình thực hiện.

Hiện nay, Công ty cổ phần Bạch Đằng đang áp dụng 2 hình thức tiền lơng, đó là lơng thời gian và lơng sản phẩm.

Lơng thời gian đợc áp dụng cho các bộ máy quản lý chỉ đạo sản xuất thi công xây dựng công trình và những công việc không có định mức phân công mà phải tiến hành công nhật.

Lơng sản phẩm đợc áp dụng cho các bộ phận trực tiếp thi công xây dựng công trình theo từng khối lợng công việc hoàn thành, làm những công việc có định mức hao phí nhân công và đợc giao khoán các hợp đồng làm khoán.

Chi phí nhân công trực tiếơ của Công ty bao gồm

- Tiền lơng công nhân các đội sản xuất của xí nghiệp, công trình (công nhân trong danh sách).

- Tiền lơng công nhân thuê ngoài

Đối với lao động trong biên chế, Công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho họ, một phần tính vào chi phí sản xuất, trả hộ ngời lao động, một phần trích từ thu nhập của công nhân viên, bắt họp hải nộp

Đối với số lao động đợc thuê ngoài, công trình không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tháng mà đã tính toán hợp lý trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho ngời lao động.

Dơn giá nhan công sử dụng là đơn giá nội bộ của công ty do phòng quản lý kỹ thuật công trình lập dựa trên cơ sở đơn giá XDCB của khối lợng công việc đã đ- ợc ghi trong dự toán và đợc thống nhất giữa bên giao khoán và bên nhận khoán.

Do số công nhân trong biên chế của Công ty là không lớn lắm mà nhu cầu về nhân công của Công ty là lớn nên chủ yếu công nhân của Công ty là thuê ngoài dạng hợp đồng ngắn hạn

1.2.1. Đối với phần lớn lao động thuê ngoài

Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng nghiệm thu công việc đã hoàn thành và bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài (hoàn thành).

Khi Công ty có nhu cầu thuê công nhân, Công ty tiến hành ký hợp đồng thuê công nhân, giao phần việc cho họ. khi khối lợng công việc đã hoàn thành, chủ nhiệm công trình, kỹ thuật công trình, cùng với tổ trởng nghiệm thu bàn giao thông qua “biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành” và lập nên “bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài”.

Biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành và bảng thanh toán khối lợng (hoàn thành) thuê ngoài sẽ đợc chủ nhiệm công trình gửi sang bộ phận kế toán công trình để làm cơ sở cho kế toán hạch toán chi phí và tính toán khối lợng cho công nhân, kế toán công trình dựa vào bảng thanh toán khối lợng hàon thành ghi số tiền vào bảng kê chứng từ tiền lơng cột chi phí nhân công đối với công nhân thuê ngoài riêng cho từng tổ đội sản xuất.

Cuối tháng, biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành cùng với bảng thanh toán khối lợng (hoàn thành) thuê ngoài và bảng kê chứng từ tiền lơng sẽ đợc gửi lên phòng kế toán Công ty. Kế toán tiền lơng công ty dựa vào các số liệu trên bảng kê chứng từ tiền lơng của công trình, tổng cộng lại số tiền lơng phải trả cho công nhân thuê ngoài của công trình đó, đồng thời tập hợp vào bảng phân bổ tiền l- ơng và trích BHXH của Công ty cột tiền lơng của công nhân thuê ngoài theo từng dòng riêng cho mỗi công trình.

Với những công việc không tính ra khối lợng và đơn giá cụ thể (ví dụ: thu dọn mặt bằng thi công, sàng rửa đá sỏi, chuẩn bị vật liệu ), đối với công nhân…

thuê ngoài thì Công ty cũng tiến hàn khoán gọn công việc cho từng tổ. Quá trình nghiệm thu bàn giao thanh toán trả lơng và ghi sổ cũng giống nh khoán theo khối lợng thuê ngoài.

Ví dụ, trong tháng 12/2002, tổng tiền lơng phải trả cho công nhân thuê ngoài của công trình thị uỷ Bắc Ninh là 92.650.308đ, số liệu này đợc ghi vào bảng kê chứng từ tiền lơng của công trình trong tháng. (mẫu 06) ở dòng cộng của cột l- ơng công nhân trong danh sách. Sau đó số liệu này đợc chuyển ghi ở bảng phân bổ

tiền lơng và BHXH của công ty trong tháng (mẫu 7) phần tiền lơng công nhân thuê ngoài của công trình thị uỷ Bắc Ninh.

1.2.2. Đối với lao động làm việc trong danh sách

Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công đối với các công việc giao khoán cho các tổ sản xuất. Trên hợp đồng làm khoán phải ghi rõ tên công trình (hạng mục công trình) nội dung của công việc giao khoán, đơn vị tính, khối lợng, đơn giá, thành tiền, thời gian và chất lợng khi công việc hoàn thành phải đợc nghiệm thu về khối lợng, chất lợng do cán bộ kỹ thuật và chủ nhiệm công trình thực hiện.

Tổ trởng sản xuất tiến hành theo dõi tình hình lao động của công nhân trong tổ để chấm công cho công nhân ở mặt sau của hợp đồng làm khoán.

Sau khi chấm công, tổ trởng sản xuất sẽ gửi báng chấm công và hợp đồng là khoán sang bộ phận kế toán công trình để kế toán công trình tiến hành tính lơng. Việc tính lơng cho từng ngời, từng tổ đợc tiến hành bằng sách chi số tiền cả tổ sản xuất nhận đợc khi hoàn thành hợp đồn đó cho số công để rồi lấy kết quả đó nhận với số công nhân với số công của từng ngời sẽ tính ra đợc lợng khoán của họ.

Đối với các tổ sản xuất, các đội công trình tiến hành công nhật, các tổ trởng sản xuất theo dõi tình hình lao động của công nhân trong tổ mình để lập bảng chấm công, lấy xác nhận của chủ nhiệm công trình; đến cuối tháng gửi bảng chấm công sang bộ phận kế toán công trình. Kế toán công trình căn cứ vào số công và đơn giá tiền công để tính lơng cho từng ngời, sau đó tổng hợp lại cho từng tổ sản xuất, cho công trình mình.

Đối với số công làm ngoài giờ, đơn giá nhân công đợc xác địng bằng Đơn giá nhân công trong giờ x 1,25

Đơn giá tiền công nghỉ

phép, nghỉ lễ =

Tiền lơng cơ bản của công nhân 26 ngày (theo chế độ)

Việc tính lơng và phụ cấp đợc thể hiện trên bảng thanh toán lơng và phụ cấp của từng tổ sản xuất trong tháng

Ví dụ: Bảng thanh toán lơng và phụ cấp của tổ sắt ở công trình thị uỷ Bắc Ninh tháng 12/2002 (mẫu 05)

Việc tính toán lơng của các tổ khác cũng đợc tiến hành nh vậy

Sau đó, từ các bảng thanh toán lơng và phụ cấp của các tổ, các đội sản xuất, kế toán tiến hành lập bảng kê chứng từ tiền lơng (mẫu 06) để theo dõi cho từng công trình.

Nhìn vào mẫu 06 – bảng kê chứng từ tiền lơng tháng 12/2002 công trình thị uỷ Bắc Ninh, ta sẽ thấy tổng hợp toàn bộ tiền lơng của công trình này và hàng tháng kế toán công trình đã thực hiện trích 6% (5% BHXH. 1% BHYT) trên tiền l- ơng c bản của công nhân trong biên chế, bắt ngời công nhân phải chịu. Đồng thời trích 15% BHXH, 2 HYT trong tiền lơng cơ bản của công nhân trong biên chế, trích 2% KPCĐ trong tiền lơng thu nhập của nhân công trong biên chế

Tiền lơng thu nhập của công nhân trong biên chế là bao gồm các khoản Lơng cơ bản + lơng thời gian + lơng sản phẩm + lơng ngoài giờ + lơng phép, lễ.

Mẫu 05:

Trích: bảng thanh toán lơng và phụ cấp

Tháng 12/2002 Công trình thị uỷ Bắc Ninh Tổ: sắt

Họ và tên Lơng cơ bản

Lơng t/g Lơng sản phẩm Lơng ngoài giờ Lơng phép, lễ Tổng cộng 6% BHXH, HYT Còn đợc lĩnh Tạm ứng Kỳ I Tạm ứng kỳ II Số công Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Số công Số tiền Trần Đức Hợi 338.000 10 150.000 20 433.750 4,5 84.370 1 13.000 681.120 20.280 660.840 270.000 390.840 Nguyễn Sơn Lâm 310.000 9 126.000 20 433.750 3,5 61.250 625.100 18.600 606.500 270.000 336.500 Trần Nguyên Hà 310.000 10 140.000 20 433.750 3 52.500 626.250 18.600 607.650 270.000 346.400 Tống Văn Việt 310.000 10 140.000 20 433.750 3,5 61.250 635.000 18.600 616.400 270.000 346.400 … … … … … … … … … …. … … … … … Cộng 3.804.000 5.205.000 5.205.000 778.110 39.000 7.690.100 228.240 7.461.870 3.240.000 4.221.870

Mẫu 06:

Trích bảng kê chứng từ tiền lơng

tháng 12/2002

Công trình thị uỷ Bắc Ninh Tên tổ Lơng CN trong

biên chế

Lơng CN

ngoài biên chế Cộng 5% BHXH 1% BHYT

15% BHXH BHXH 2% BHYT 2% KPCĐ Tổ nề Phan Văn Khánh 9.800.000 9.800.000 Tổ nề Trơng Hữu Phớc 8.500.000 8.500.000 Tổ sắt 7.690.100 7.690.100 10.200 38.040 570.600 76.080 153.802 Tổ mộc 8.900.000 8.900.000 179.960 35.992 539.880 71.984 18.000 Tổ điện máy 9.640.000 9.640.000 1999.090 39.819 597.270 79.636 192.800 … … … … … … … … … Cộng 86.233.000 92.550.597 178.783.597 2.252.500 450.500 6.757.500 901.000 3.575.672 Lơng gián tiếp Công ty 57.243.072,61 5.724.072,61 1.142.500 218.500 3.277.500 437.000 1.144.861,452

Các chứng từ gốc (bảng thanh toán khối lợng thuê ngoài, các hợp đồnglàm khoán, bảng kê chứng từ tiền lơng ) của mỗi công trình gửi lên phòng kế toán…

công ty sẽ đợc đóng thành từng tập và kế toán Công ty sẽ dựa vào tập chứng từ gốc đó, tập hợp thành đối tợng để ghi vào bảng phân bổ tiền lơng và trích BHXH toàn Công ty tháng 12/2002 (mẫu 07)

Mẫu 07:

Trích: Bảng phân bổ tiền lơng và trích HXH của Công ty

Tháng 12/2002

Ghi nợ TK

Đơn vị Ghi có TK334 Ghi có TK338

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w