Quá trình hình thành và phát triển Công ty:

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa (Trang 40 - 42)

I- Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần Bặch Đằng

1- Quá trình hình thành và phát triển Công ty:

Trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Mọi thành phần kinh tế hoàn toàn bình đẳng với nhau trong khuôn khổ pháp luật. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp quốc doanh muốn giữa đợc vai trò chủ đạo của mình để tồn tại và phát triển phải tự “lột xác”.

Đứng trớc tình hình đó, Bộ trởng Bộ xây dựng đã có quyết định thành lập công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng – Một Công ty thuộc Tổng Công ty xây dựng Hà Nội và chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ xây dựng

Với vai trò của một ngành kinh tế quốc dân, Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng có nhiệm vụ kinh doanh xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển của Tổng Công ty và theo quy hoạch, kế hoạch phát triển của Tổng Công ty và theo quy hoạch kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nớc, bao gồm.

- Xây dựng các côngtrình dân dụng và công trình công nghiệp.

- Xây dựng các công trình giao thông, bu điện (đờng, cầu, bến cảng, các tuyến cáp đờng dây thông tin)

- Xây dựng các công trình thủy lợi, (đê, đập, kênh mơng)

- Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp - Kinh doanh phát triển nhà

- Trang trí nội, ngoại thất công trình

- Sản xuất các mặt hàng gia dụng, trang trí nội thất bằng gỗ, ca xẻ, sản xuất lắp đặt các cấu kiện bằng gỗ, phục vụ cho xây dựng

- Sản xuất gia công phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại cho xây dựng (cửa nhôm, cửa sắt cửa nhựa )…

- Nhập khẩu gỗ tròn, xuất khẩu các sản phẩm gõ dùng trong xây dựng và trang trí nội thất

- Kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng

- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc ngoài phù hợp với luật pháp, chính sách của Nhà nớc và điều lện tổng Công ty

Công ty là sự hợp nhất của hai xí nghiệp: Xí nghiệp xây dựng và dịch vụ một số với xí nghiệp Bạch Đằng theo quyết định số 273/BXD – TCLĐ ngày 16/6/1992 của bộ trởng Bộ xây dựng. Tiền thân của xí nghiệp xây dựng và với chức năng là xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng. Tuy chỉ ra đời trớc hai năm (15/9/1990) so với ngày hợp nhất nhng xí nghiệp đã có giá trị tổng sản lợng đạt đến hàng tỷ đồng. Còn xí nghiệp Mộc Bạch Đằng đã hoạt động 33 năm tính đến ngày hợp nhất, với chức năng sản xuất hàng mỹ nghệ, hàng mộc, trang trí nội thất phục vụ cho các công trình xây dựng dân dụng ở Hà Nội đồng thời tiêu thụ trong và ngoài nớc

Kể từ ngày hợp nhất, cùng với những mặt mạnh của hai xí nghiệp, công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng không ngừng phát triển cả về lĩnh vực xây dựng và lĩnh vực trang trí nội thất. Công ty đã tiến hành thi công, bàn giao đúng tiến độ nhiều công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với chất lợng tốt, giá cả hợp lý đã và đang ngày càng tạo đợc uy tín cao trên thị trờng. Để phù hợp với xu thế phát triển đó nên ăn cứ Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của

Chính phủ, Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng đợc đổi tên thành Công ty Cổ phần Bạch Đằng.

Công ty cổ phần Bạc Đằng là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty xây dựng có t cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng

Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn hoàn thành kế hoạch và nhiệm vụ do Nhà nớc giao phó đó là bảo toàn và phát triển vốn của Công ty sản xuất kinh doanh có lãi, mức độ tăng trởng hàng năm ngày càng cao. Hiện nay, mức vốn kinh doanh của Công ty là: 57/.067.626.761 đ

Trong đó: - Vốn cố định là: 9.583.452.243đ - Vốn lu động: 47.484.174.518đ

Công ty đã tiến hành thi công và bàn giao đúng tiến độ thi công nhiều công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với chất lợng tốt, giá cả hợp lý đã và đang ngày càng tạo đợc uy tín cao trên thị trờng đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách Nhà nớc và tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Điều này đợc thể hiện rõ nét qua một số chỉ tiêu mà Công ty đạt đợc trong sản xuất kinh doanh nh sau: Chỉ tiêu 2000 Năm (trđ)2001 2002 Tổng giá trị sản lợng 103.850 2001 2002 Tổng doanh thu 55.000 65.000 71.429 Các khoản nộp ngân sách 533 693 914 Thu nhập bình quân/ngời 0,95 1,1 1,4

Lợi tức để lại sau thuế TNDN 990,2 1080,2 1214,3

Đạt đợc kết quả trên là nhờ có đờng lối đúng đắn của ban lao động Công ty và sự đóng góp to lớn của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty

Một phần của tài liệu Kế toán tiêu thụ hàng hoá và XĐKQ tiêu thụ tại Công ty CPTM Bách Khoa (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w