(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp liên môn địa lý và lịch sử trong dạy học chủ đề hiệp hội các nước đông nam á

23 7 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) tích hợp liên môn địa lý và lịch sử trong dạy học chủ đề  hiệp hội các nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐƠNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á” Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Diệu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lí THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG VII VIII XII XIII XIV PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Cơ sở việc lựa chọn sáng kiến Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các biện pháp tổ chức thực Nội dung chủ đề Ý nghĩa xây dựng chủ đề Mục tiêu chủ đề Phương pháp dạy hoc Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực Kế hoạch dạy học CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết Bài học kinh nghiệm PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 3 4 4 5 17 17 17 18 18 18 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học Dạy học tích hợp liên mơn áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia có Việt Nam Tích hợp liên mơn có tính thực tiễn, sinh động cao, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động học tập Học chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển Ngồi ra, dạy học tích hợp liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Địa lí Lịch sử hai mơn học có mối quan hệ chặt chẽ vớí Trong chương trình giáo dục phổ thơng nay, nhiều nội dung kiến thức đề cập môn Địa lí lại lặp lại mơn Lịch sử Để khắc phục tình trạng lặp lại kiến thức tiết học, môn học tạo hứng thú cho học sinh việc lĩnh hội kiến thức, thân chủ động xây dựng chủ đề kiến thức liên mơn dạy học Địa lí bước đầu đạt kết định Vì trình nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn dạy học, mạnh dạn viết đề tài : « Tích hợp liên mơn Địa lí và Lịch sử trong dạy học chủ đề : Hiệp hội các nước Đơng Nam Á » Mục đích nghiên cứu đề tài: “Tích hợp liên mơn Địa lí- Lịch sử dạy học chủ đề: Hiệp hội nước Đông Nam Á” nhằm khắc phục tình trạng thiếu liên hệ tác động kiến thức Địa lí Lịch sử dạy học Học sinh sử dụng kiến thức Địa lí cịn vận dụng kiến thức mơn Lịch sử để giải vấn đề thực tiễn nay, phát triển kinh tế tác động xu tồn cầu hóa - Tạo điều kiện đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Học sinh hoạt động, tự học tập tự nghiên cứu thơng qua góp phần hướng tới hình thành lực, phẩm chất cho học sinh - Nội dung học tập xây dựng thành chủ đề với hoạt động học xây dựng nối tiếp thành chuỗi hoạt động liên tục có gắn kết với nhau, học sinh nghiên cứu lớp, nhà từ góp phần làm tăng thời gian học tập học sinh Đối tượng nghiên cứu: - Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy, chọn số lớp Trường THPT Đông Sơn để thực - Nội dung tìm hiểu “Hiệp hội nước Đơng Nam Á” bao gồm: Quá trình hình thành phát triển, mục tiêu chế hợp tác, thành tựu thách thức, Việt Nam trình hội nhập ASEAN Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực: Tích hợp cấu trúc lại nội dung 11- Tiết 3: Hiệp hội nước Đơng Nam Á (Địa lí lớp 11) 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ (Lịch sử lớp 12) thành chủ đề có tên là: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp liên mơn - Phương pháp quan sát thực tế qua tiết dự thao giảng - Phương pháp thử nghiệm dạy học tích hợp liên mơn địa lí- lịch sử thực lớp 11A5, 11A6 - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Như biết, theo mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Cơng đổi địi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ Mặt khác, Địa lí học có mối quan hệ chặt chẽ với khoa học khác, môn học khác với môn học Lịch sử Qua thực tế giảng dạy trường phổ thơng, tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn Địa lí với Lịch sử mang lại hiệu giảng dạy học tập cao Dạy học tích hợp liên mơn giúp em say mê, hứng thú học tập với môn học, khơng cịn cảm giác nhàm chán, khơ khan học Địa lí Lịch sử Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tại trường THPT Đông Sơn nơi công tác, đa phần học sinh lựa chọn môn Địa lí Lịch sử mơn thi tốt nghiệp THPTQG Vì vậy, từ đầu năm học, tổ nhóm mơn Địa lí- Lịch sử phải xây dựng kế hoạch dạy học mang lại hiệu tốt nhất, khoa học nhất, để giảm bớt trùng lặp kiến thức chương trình mơn học gây hứng thú cho học sinh học tập Dạy học tích hợp kiến thức liên mơn phương pháp dạy học khó, địi hỏi giáo viên học sinh phải đầu tư thời gian nghiên cứu tài liệu chuẩn bị kĩ kiến thức trước lên lớp “Hiệp hội nước Đông Nam Á” nội dung đề cập đến chương trình Địa lí lớp 11và lịch sử lớp 12 chương trình THPT - Chương trình Địa lí lớp 11: Bài 11 - “Khu vực Đông Nam Á” đề cập đến vị trí địa lí, dân cư, kinh tế đời hoạt động ASEAN Trong có tiết dạy Hiệp hội nước Đông Nam Á - Chương trình lịch sử lớp 12: Bài - “Các nước Đông Nam Á Ấn Độ” đề cập đến đời phát triển tổ chức ASEAN Thực tế dạy học nay, giáo viên trung thành với xếp kiến thức sách giáo khoa, cố gắng diễn đạt, truyền thụ cho học sinh nắm kiến thức Tuy nhiên phương pháp học truyền thống chưa giúp em phát triển tư duy, chưa tạo niềm hứng thú cho em, giáo viên “trung tâm” hoạt động dạy học, học sinh chưa làm chủ kiến thức, chưa phát triển lực học sinh Qua việc thực nghiệm quan sát đồng nghiệp nơi tơi cơng tác, tơi nhận thấy việc dạy học tích hợp liên mơn với phương pháp dạy học tích cực tạo cho học sinh hoàn toàn tự lực học tập, học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức môn, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tính sáng tạo CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các biện pháp tổ chức thực hiện: - Trong đề tài này, xây dựng nội dung tích hợp kiến thức mơn Địa lí lớp 11- Bài 11, tiết môn Lịch sử lớp 12 thành chủ đề dạy học: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) - Phương án/ kế hoạch dạy học chủ đề Hiệp hội nước Đông Nam Á: + Thời lương dạy học chủ đề: tiết + Thời điểm thực chủ đề dạy học theo kế hoạch dạy lớp 11 - Trên sở học có nội dung giống việc tìm hiểu ASEAN nên tơi cấu trúc lại nội dung thành chủ đề “ Hiệp hội nước Đông Nam Á” để thuận lợi cho việc dạy học liên môn tránh dạy lặp lại kiến thức Nội dung chủ đề: - Q trình thành lập: Hồn cảnh đời, mục tiêu chế hoạt động, tính chất, nguyên tắc hoạt động, cấu tổ chức ASEAN - Quá trình phát triển: + Giai đoạn 1967 – 1975 + Giai đoạn 1976 đến - Thành tựu tiêu biểu thách thức ASEAN - Việt Nam qua trình hội nhập ASEAN Ý nghĩa xây dựng chủ đề: Việc cấu trúc lại nội dung học « Hiệp hội nước Đông Nam Á » thành chủ đề học tập cần thiết vì: - Nội dung chủ đề có mối quan hệ chặt chẽ với Vì việc xây dựng thành chủ đề kiến thức giúp cho học sinh có nhìn tổng thể xuyên suốt Hiệp hội nước Đông Nam Á, tổ chức liên kết khu vực - Khắc phục tình trạng lặp lại kiến thức tiết, mơn học; học sinh ngồi việc sử dụng kiến thức mơn Địa lí cịn vận dụng kiến thức mơn Lịch sử để lí giải cho vấn đề, nội dung học tập - Thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, học sinh hoạt động, tự học tự nghiên cứu thơng qua góp phần hình thành lực, phẩm chất cho học sinh - Thời gian học tập theo chủ đề nhiều hơn, việc xây dựng thành chủ đề hoạt động học xây dựng nối tiếp thành chuỗi hoạt động, học sinh nghiên cứu lớp, nhà, từ góp phần làm tăng thời gian học tập học sinh Mục tiêu chủ đề: Sau học xong chủ đề học sinh cần đạt: 4.1 Về kiến thức: - Hiểu nước khu vực Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa - Hiểu rõ trình thành lập phát triển tổ chức ASEAN - Phân tích thành tựu thách thức ASEAN, quan hệ Việt Nam ASEAN - Nhận biết biểu tượng ASEAN 4.2 Kĩ năng: - Nhận xét tư liệu, so sánh số liệu ASEAN - Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,… 4.3 Thái độ, tư tưởng: - Nhìn nhận hội nhập kinh tế khu vực Đơng Nam Á mang tính tất yếu phù hợp với xu phát triển chung nhân loại - Xây dựng tinh thần hợp tác, có ý thức nâng cao trình độ, kĩ để hội nhập thành cơng 4.4 Các lực hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng đồ; Năng lực sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh Phương pháp dạy học: - Dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trao đổi đàm thoại… - Sử dụng tranh ảnh, lược đồ - Ứng dụng CNTT Bảng mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành chủ đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Quá - Trình bày Giải thích lí Nhận xét trình thành q trình trình hình lập ASEAN thành lập, mục nước Đông Nam thành ASEAN tiêu chế Á lại hợp tác với hoạt động, tính chất tổ chức ASEAN 2.Quá trình Nêu Giải thích phát triển biểu q trình hợp phát triển tác, liên kết ASEAN lại chia thành thành giai viên ASEAN đoạn 3.Thành ASEAN đạt Bên cạnh tựu tiêu nhiều thành thành biểu tựu to lớn, tốc tựu đạt được, thách thức độ tăng trưởng ASEAN kinh tế cao, tạo phải đối mặt ASEAN nên với chuyển biến quan khó khăn trọng đời thách thức sống kinh tế xã nào, giải hội nước pháp… thành viên Quan hệ Nhận biết quan Cơ hội Việt Nam – hệ Việt Nam thách thức ASEAN ASEAN qua Việt Nam gia thời kì nhập ASEAN Định hướng lục hình thành: + NLC: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + NLCB: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng đồ; Năng lực sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh Kế hoạch dạy học Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh minh họa - Các tư liệu liên quan đến giảng - Giấy A4, bút dạ… b Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan - Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo nhóm Tổ chức hoạt động học tập A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT * Bước 1: GV cho HS quan sát hình ảnh để thảo luận số câu hỏi đây: - Đây biểu tượng tổ chức liên kết khu vực nào? Ý nghĩa biểu tượng? - Em biết tổ chức này? * Bước 2: Học sinh quan sát hình ảnh, sau đại diện học sinh trả lời * Bước 3: GV nhận xét mở rộng: Lá cờ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thông qua tháng năm 1997, bao gồm biểu tượng thức ASEAN màu xanh Thiết kế cờ có nguồn gốc từ Emblem Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Các biểu tượng cờ thức trình bày chi tiết Hiến chương ASEAN Màu xanh đại diện cho hịa bình ổn định, màu đỏ tượng trưng cho lịng can đảm tính động, màu trắng tượng trưng cho tinh khiết, màu vàng tượng trưng cho thịnh vượng Các thân tượng trưng cho thành viên ASEAN Các màu sắc cờ màu xanh, đỏ, trắng, màu vàng đại diện cho màu sắc cờ quốc gia tất mười nước thành viên ASEAN Mười thân lúa thể ước mơ nhà sáng lập ASEAN cho ASEAN với tham dự 10 nước Đông Nam Á, gắn kết tạo dựng tình bạn đồn kết Vịng trịn tượng trưng cho thống B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu trình thành lập ASEAN a. Hình thức: Hoạt động cá nhân/ nhóm b. Tiến trình dạy học: * Bước 1: GV u cầu HS đọc thơng tin kết hợp với quan sát hình ảnh để thảo luận, trả lời câu hỏi sau đây: - Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập hoàn cảnh nào? - Mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN? - Tính chất tổ chức ASEAN? - Nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN? - Cơ cấu tổ chức ASEAN * Bước 2: HS thảo luận, trao đổi kiến thức * Bước 3: Đại diện HS trình bày kết thảo luận * Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức: Hoàn cảnh đời: - Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển kinh tế văn hóa, địi hỏi phải tăng cường hợp tác nước - Các nước Đông Nam Á muốn hạn chế ảnh hưởng can thiệp nước lớn khu vực - Xu khu vực hóa mở rộng, cách mạng khoa học-kỹ thuật diễn mạnh mẽ - Trên giới xuất nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường chung châu Âu(EEC), cổ vũ nước Đơng Nam Á tìm cách liên kết với Trước tình hình đó, ngày 8.8.1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng cốc (Thái Lan) với nước : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan Xingapo Mục tiêu chế hoạt động: * Mục tiêu: Tuyên bố Băng Cốc 1967, tuyên bố Kuala Lumpur 1971 Hiệp ước Bali 1976 khẳng định rõ mục tiêu chiến lược ASEAN là: + Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên + Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển + Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước, khối nước tổ chức quốc tế khác => Mục tiêu tổng qt: Đồn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển *Cơ chế hợp tác: Thông qua diễn đàn Thông qua hoạt động văn hóa, thể thao khu vực Xây dựng” khu vực thương mại tự ASEAN” Thông qua hiệp ước Đảm bảo thực mục tiêu ASEAN Tổ chức hội nghị Thông qua dự án,chương trình phát triển 2.Tính chất: ASEAN liên minh trị – kinh tế khu vực ĐNA Nguyên tắc hoạt động: + Cùng tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp vào công việc nội + Không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực + Giải tranh chấp biện pháp hịa bình + Hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội Cơ cấu tổ chức: HỘI NGHỊ CẤP CAO Hội đồng điều phối Hội đồng Cộng đồng an ninh – trị Hội đồng Cộng đồng kinh tế Hội đồng Cộng đồng VH- XH Các quan chuyên ngành cấp trưởng (14 quan) Các quan chuyên ngành cấp trưởng (17 quan) Các quan chuyên ngành cấp trưởng (6 quan) Các quan giúp việc trực thuộc Các quan giúp việc trực thuộc Ủy ban thường trực Các quan giúp việc trực thuộc Ban thư kí Hoạt động 2: Tìm hiểu trình phát triển ASEAN a. Hình thức: Hoạt động cá nhân/ Nhóm b. Tiến trình dạy học: * Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp với quan sát hình ảnh để thảo luận, trả lời câu hỏi sau đây: + Hoạt động tổ chức ASEAN chia thành giai đoạn? + Tìm hiểu hoạt động cụ thể giai đoạn? * Bước 2: HS trao đổi, thảo luận * Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, bổ sung kiến thức cho 10 * Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức: *Giai đoạn từ 1967 – 1975: ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác nước hội viên cịn rời rạc *Giai đoạn từ 1976 – nay: ASEAN có nhiều bước phát triển, cụ thể: + Tháng 2-1976, hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ họp Bali (Inđônêxia), Hiệp ước Bali kí kết xác lập nguyên tắc quan hệ nước ĐNA: Đây lần ASEAN đưa nguyên tắc hoạt động + Mối quan hệ ASEAN với nước Đông Dương cải thiện từ thập niên 80 vấn đề Campuchia giải Các nước bắt đầu q trình đối thoại, hịa dịu Từ đầu năm 90 nước ASEAN Đông Dương, diễn nhiều tiếp xúc, trao đổi hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học –kỹ thuật … +ASEAN không ngừng mở rộng thành viên: Với việc kết nạp Brunây ( 1984), Việt Nam (1995), Lào Myanma (1997), Campuchia (1999) đưa ASEAN từ nước sáng lập ban đầu phát triển thành 10 nước thành viên hợp tác ngày chặt chẽ mặt => Như đến năm 1999 ASEAN trở thành ASEAN tồn Đơng Nam Á + ASEAN đạt nhiều thành tựu to lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Năm 2007, Hiến chương ASEAN kí kết đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá nhằm xây dựng cộng đồng ASEAN có vị trí cao hiệu Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu thách thức ASEAN: a. Hình thức: Hoạt động cá nhân/ Nhóm b. Tiến trình dạy học: 11 * Bước 1: Đọc thông tin kết hợp với quan sát hình ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi sau đây: Ma lai xi a PARA GAME   Xingapo SEA GAME  Giao lưu văn hóa ASEAN                     Trường Đại học quốc tế VN- Xingapo 12 + Trình bày thành tựu ASEAN? Nguyên nhân dẫn tới thành tựu đó? + Thách thức giải pháp ASEAN? * Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận * Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, bổ sung kiến thức * Bước 4: Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Hướng dẫn trả lời: - Qua 40 năm đời (1967-2007) ASEAN đạt nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo nên chuyển biến quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước thành viên 1.Thành tựu 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước khối cao Thái Lan 9%, Inddonexia 7,5%, Xingapo 12% trở thành “ rồng “ trội bốn “ rồng “ kinh tế Châu Á Năm 2004 GDP ASEAN đạt 799,9 tỉ USD, giá trị xuất đạt gần 552,5 tỉ USD, giá trị nhập gần 492 tỉ USD => Thách thức: tăng trưởng khơng đều, trình độ phát triển chênh lệch dẫn tới số nước có nguy tụt hậu => Giải pháp: tăng cường dự án, chương trình phát triển cho nước có tốc độ phát triển kinh tế chậm Thành tựu 2: Đời sống nhân dân cải thiện, mặt quốc gia có thay đổi nhanh chóng, hệ thống sở hạ tầng phát triển theo hướng đại hóa Nhiều thị nước thành viên Xingapo, Gia ta( Inđô-nê-xi-a), Băng Cốc( Thái Lan), Kua-la-lăm-pơ( Ma-lai-xi-a), Thành phố Hồ Chí Minh ( Việt Nam) dần tiến kịp trình độ thị nước tiên tiến => Thách thức: Còn phận dân chúng có mức sống thấp, cịn tình trạng đói nghèo là: Lực cản phát triển, nhân tố xảy ổn định xã hội => Giải pháp: Chính sách riêng quốc gia thành viên để xóa đói, giảm nghèo Thành tựu 3: Tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định khu vực => Thách thức: Khơng cịn chiến tranh, cịn tình trạng bạo loạn, khủng bố số quốc gia, gây lên ổn định cục => Giải pháp:Tăng cường hợp tác chống bạo loạn, khủng bố; nguyên tắc hợp tác không can thiệp vào công việc nội nhau; nâng cao đời sống nhân dân 13 Hoạt động 4: Mối quan hệ ASEAN Việt Nam: a. Hình thức: Hoạt động cá nhân nhóm b. Tiến trình dạy học: * Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp với hiểu biết thân để thảo luận trả lời câu hỏi sau đây: - Tìm hiểu quan hệ Việt Nam ASEAN qua thời kì? - Ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập ASEAN? - Thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN * Bước 2: HS trao đổi, thảo luận * Bước 3: HS trình bày, bổ sung kiến thức * Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hướng dẫn trả lời: 1. Quan hệ Việt Nam và ASEAN qua các thời kì: *Thời kỳ 1967- cuối thập kỉ 80: Đối đầu căng thẳng do: - Một số nước ASEAN (Philippines Thái Lan) đồng minh Mỹ chiến Việt Nam 14 - Sau Việt Nam giành thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vấn đề Campuchia, nên quan hệ VN-ASEAN căng thẳng bớt nhiều *Thời kỳ cuối thập kỉ 80 đến nay: - Quan hệ chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác tồn hồ bình vấn đề Campuchia giải quyết, chiến tranh lạnh chấm dứt - Giữa ASEAN Việt Nam có nhiều tiếp xúc, trao đổi hợp tác lĩnh vực - 28/7/1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN Đây kiện quan trọng việc thúc đẩy xu hồ bình, ổn định hợp tác khu vực Đông Nam Á 2.Ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập ASEAN: - Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hoà nhập vào hoạt động khu vực ĐNÁ - Tăng cường mối quan hệ hợp tác hiểu biết lẫn lĩnh vực, Việt Nam nước khu vực 3. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: -Thời cơ: Khi gia nhập ASEAN (7/1995) Việt Nam mức xuất phát thấp, kinh tế cịn nhiều khó khăn (Mất cân đối cán cân xuất nhập khẩu, nông thôn với thành thị, nợ nước ngoài, lạm phát, thất nghiệp…), tham gia tổ chức ta có hội: + Nền kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế nước khu vực, hội để nước ta vươn giới + Tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam rút ngắn khoảng cách phát triển nước ta với nước khu vực + Có điều kiện để tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến giới để phát triển kinh tế + Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý nước khu vực + Có điều kiện để giao lưu văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với nước khu vực -Thách thức: + Nếu không tận dụng hội để phát triển kinh nước ta có nguy tụt hậu so với nước khu vực + Đó cạnh tranh liệt nước + Hội nhập dễ bị hòa tan, đánh sắc truyền thống văn hóa dân tộc độc lập trị quốc gia 15 C CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Tìm hiểu chữ ”? GIẢI ĐỐ Ơ CHỮ 1 3 6 3 6 5 Từ khố + Luật chơi: Có chữ hàng ngang, ô chữ câu hỏi, sau lật chữ hàng ngang bạn tìm – từ chìa khóa, sau lật ô chữ hang ngang, bạn phải xếp từ chìa khóa lại thành từ có nghĩa + Câu hỏi các ơ chữ hang ngang: Câu 1: Quốc gia có diện tích lớn khu vực Đơng Nam Á? Câu 2: Quốc gia mệnh danh đất nước Triệu Voi, xứ sở rừng xanh? Câu 3: Con sông dài Đông Nam Á? Câu 4: Cơ cấu dân số đặc trưng nước Đông Nam Á là? Câu 5: Liên minh khu vực thiết lập hầu hết quốc gia khu vực Đông Nam Á? Câu 6: Đất nước quốc đảo – rồng nhỏ Châu Á? + Đáp án và từ chìa khóa: Câu 1: In-đô-nê-xi-a ( A ) Câu 4: Dân số trẻ ( S E ) Câu 2: Lào ( A ) Câu 5: ASEAN ( S E ) Câu 3: Mê Công ( M ) Câu 6: Xing-ga-po ( G ) => SEAGAMES D VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: 16 Để tìm hiểu sâu sắc nội dung chủ đề, em tìm đọc số sách trang web có nội dung liên quan tới ASEAN Hồn thiện nội dung kiến thức sơ đồ tư duy? CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả: Qua việc vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí – Lịch sử dạy “Hiệp hội nước Đông Nam Á” tơi thấy học sinh tích cực, chủ động hứng thú việc tìm kiến thức Các kiến thức hình thành gắn với thực tế sống Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tìm kiếm thơng tin, lực tư sáng tao… Việc tích hợp kiến thức hai mơn học Địa lí Lịch sử giúp em có thời gian tự nghiên cứu kiến thức nhà, học lại kiến thức chồng chéo mơn học Để đánh giá kết học sinh cách xác, tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh với câu hỏi có liên quan tới nội dung học, đa số em hiểu làm Sau kết khảo sát năm học 2018- 2019: Giỏi Khá Lớp thực nghiệm 11A5 (40HS) 11A6 (42HS) SL % SL % 18 45,0 17 40,5 12 30,0 15 35,7 Lớp không thực nghiệm 11A1(41HS) 11A2(40HS) SL % SL % 19,5 16,7 12 29,3 14 33,3 Với nội dung tích hợp với việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực kết hợp với phương pháp dạy học tạo hứng thú phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc khám phá, lĩnh hội tri thức Qua giúp hình thành cho học sinh kỹ sống như: tự nhận thức, tìm kiếm xử lí thơng tin, giao tiếp có hiệu quả, hợp tác Bài học kinh nghiệm: Dù có nhiều ưu điểm, nhiên q trình thực nghiệm đề tài, tơi nhận thấy cịn có số hạn chế địi hỏi giáo viên học sinh phải khắc phục: Chủ đề “Hiệp hội nước Đơng Nam Á chủ đề khó, đòi hỏi mức độ tư cao, khả vận dụng tốt, nên đề tài tiến hành thực nghiệm số lớp chọn, có mặt tương đối mơn Địa lí Để tiến hành dạy học, địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cơng phu, đầu tư nhiều thời gian, phải đôn đốc học sinh thường xuyên, kiểm tra tiến độ thực học sinh, người giáo viên phải thực tâm huyết với nghề 17 Trong trình dạy học, học sinh phải sử dụng nhiều phương tiện thiết bị như: Máy tính nối mạng, máy chiếu… địi hỏi nhà trường phải có đầy đủ thiết bị cần thiết để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu em PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Với biện pháp mà vận dụng dạy trường THPT Đông Sơn 2, thấy mang lại hiệu quả, đa số học sinh hiểu bài, chủ động việc học kết kiểm tra đánh giá nâng lên rõ rệt Đề tài “Tích hợp liên mơn địa lí- lịch sử dạy học chủ đề: Hiệp hội nước Đơng Nam Á” góp phần phát huy lực tự học, tự giải vấn đề, hợp tác nhóm, lực giao tiếp…, đồng thời hình thành lực chuyên biệt mơn địa lí tư theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, sơ đồ, tranh ảnh… Thực tiễn áp dụng đề tài cho thấy học sinh có hứng thú cao, khẳng định việc làm chủ kiến thức em, trình học tập em huy động tham gia gia đình, người thân giải học, thể sức mạnh xã hội hóa giáo dục, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức tiết học, đánh giá kết học tập học sinh Kiến nghị: - Đối với giáo viên: + Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn, tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp liên mơn mà phát động + Việc đổi mới, áp dụng phương pháp vào dạy học cần linh hoạt, lựa chọn phương pháp phù hợp tùy theo nội dung kiến thức lực học sinh, phải áp đặt cứng nhắc phương pháp - Đối với nhà trường: + Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào dịp hội thi giáo viên giỏi cấp trường hàng năm + Nhà trường nên đầu tư hệ thống thiết bị dạy học đại, trang bị phịng học mơn địa lí với phương tiện như: Máy chiếu, máy tính, loại 18 đồ, sơ đồ phương tiện học tập khác nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh giảng dạy học tập, việc thử nghiệm phương pháp + Trang bị hệ thống thư viện đầy đủ, phải có máy tính nối mạng để tiện cho việc tra cứu học sinh… Do hạn chế thời gian lực, mặt khác việc thực nghiệm tiến hành giảng dạy số lớp năm học nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, thân mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền Diệu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Tài liệu " Tập huấn dạy học tích hợp liên mơn" - Bộ GD& ĐT Tài liệu “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 11” Tài liệu “ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 12” Một số tư liệu mạng Intenet ... tiết môn Lịch sử lớp 12 thành chủ đề dạy học: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) - Phương án/ kế hoạch dạy học chủ đề Hiệp hội nước Đông Nam Á: + Thời lương dạy học chủ đề: tiết + Thời điểm thực chủ. .. cứu, áp dụng vào thực tiễn dạy học, tơi mạnh dạn viết đề tài : «? ?Tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?Địa? ?lí? ?và? ?Lịch? ?sử? ?trong? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề? ?:? ?Hiệp? ?hội các? ?nước? ?Đơng? ?Nam? ?Á? ?» Mục đích nghiên cứu đề tài: ? ?Tích hợp liên. .. mơn Địa lí- Lịch sử dạy học chủ đề: Hiệp hội nước Đông Nam Á? ?? nhằm khắc phục tình trạng thiếu liên hệ tác động kiến thức Địa lí Lịch sử dạy học Học sinh sử dụng kiến thức Địa lí cịn vận dụng kiến

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan