luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội ------- ------- Phùng Tôn Quyền Nghiên cứu giá thể trồng và dinh dỡng sau in vitro cho cây hoa Hồng môn (Anthurium tropical) Luận văn thạc sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành: TRồNG TRọT Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Duy Thanh Hà nội - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng ñể bảo vệ trong một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ trong luận văn này ñã ñược cảm ơn, mọi thông tin trích trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Phïng T«n QuyÒn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Li cám n Tụi xin trân trọng cám ơn cỏc Thy Cụ giỏo Khoa nụng hc, Khoa công nghệ sinh học, Viện đào tạo sau đại học Trng i hc nụng nghip H Ni; Khoa Công nghệ sinh học và môi trờng Trờng đại học Phơng đông ủ tạo điều kiện và giỳp ủ tụi trong sut thi gian hc tp cao học vừa qua. Tụi xin by t lũng bit n TS Đoàn Duy Thanh, ngi ủó trc tip hng dn và giỳp ủ tụi thc hin lun vn ny. Tụi xin trân trọng cám n tp th cỏn b cụng nhõn viờn Vin Di truyn Nụng nghip đã to ủiu kin thun li cho tụi trong quỏ trỡnh thc hin lun vn. Tụi xin chõn thnh cám n gia đình, bn bè và ủng nghip ủó ủng viờn giỳp ủ tụi hon thnh khoỏ hc. H Ni, thỏng 10 nm 2009 Tỏc gi Phùng Tôn Quyền Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii MụC LụC Phần I. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. ý nghĩa của đề tài: 3 Phần II. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới và ở Việt Nam 4 2.1.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới 4 2.1.2. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt Nam 5 2.1.3. Giá trị kinh tế đem lại từ nghề trồng hoa, cây cảnh 9 2.1.4. Giá trị kinh tế đem lại từ cây hoa Hồng môn 10 2.1.5. Tình hình sản xuất hoa Hồng môn 11 2.2. Một số đặc điểm về cây hoa Hồng môn 12 2.2.1. Nguồn gốc và phân bố địa lý 12 2.2.2. Đặc điểm thực vật học 13 2.2.3. Yêu cầu ngoại cảnh 14 2.3. Phơng pháp nhân giống in vitro cây Hồng môn 16 2.4. Giá thể cho cây con giai đoạn sau in vitro 18 2.4.1. Đặc điểm của cây con 18 2.4.2. Giá thể trồng cây 20 2.5. Một số nghiên cứu trong nớc về cây Hồng môn 25 Phần III. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 27 3.1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu 27 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 27 3.3. Phơng pháp xử lý số liệu 33 Phần IV. Kết quả và thảo luận 34 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.1. Thí nghiệm giai đoạn vờn ơm sau in vitro 34 4.2. Thí nghiệm giai đoạn vờn trồng 39 Phần V. Kết luận và đề nghị 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Đề nghị 54 Phần VI. Tài liệu tham khảo 55 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v DANH Mục Bảng Bảng 1: ảnh hởng của giá thể tới tỷ lệ sống (%) và sinh trởng phát triển của cây sau 30 ngày ơm. 35 Bảng 2: ảnh hởng của dinh dỡng đến sinh trởng của cây con giai đoạn vờn ơm 37 Bảng 3: Thời gian ơm cây ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây giai đoạn trồng 39 Bảng 4: ảnh hởng của bầu đất đến sinh trởng của cây giai đoạn trồng 42 Bảng 5: ảnh hởng của tỷ lệ dinh dỡng (NPK) đến sinh trởng của cây giai đoạn vờn trồng 44 Bảng 6: ảnh hởng của tỷ lệ NO 3 - /NH 4 + đến phát triển của cây con giai đoạn trồng 47 Bảng 7: ảnh hởng của chu kỳ bón phân có hàm lợng Nitơ dạng NO 3 - /NH 4 + = 3: 2 đến sinh trởng của Hồng môn 50 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 Phần I. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam có khí hậu và thổ nhỡng thuận lợi để có thể trồng đợc nhiều loài hoa và cây cảnh, đang sở hữu một nguồn tài nguyên hoa rất đa dạng, từ các loài hoa miền nhiệt đới đợc trồng ở vùng đồng bằng đến các loại hoa xứ lạnh trồng trên các cao nguyên Lâm Đồng, Đà Lạt, SaPa Sự phát triển của ngành hoa nớc ta trong thời gian qua đ mang lại nhiều sản phẩm đa dạng và chất lợng vợt bậc. Tính đến năm 2005 diện tích hoa cây cảnh cả nớc có 15000 ha, tăng 7% so với năm 2004 [24]. Trên thực tế thu nhập từ cây hoa cao gấp 10 20 lần so với cây lúa, xét về mặt kinh tế nghề trồng hoa và kinh doanh hoa là ngành mang lại lợi nhuận cao cho ngời nông dân. Thị trờng trong nớc rộng lớn và phong phú, bên cạnh đó tiềm năng xuất khẩu cũng đầy hứa hẹn, hoa và cây cảnh Việt Nam tạo tiềm lực kinh tế lớn cho ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam trong tiến trình thay đổi cơ cấu cây trồng. Sản xuất hoa cho thu nhập cao bình quân đạt khoảng 70 - 130 triệu đồng/ha/năm nên rất nhiều địa phơng trong cả nớc đang mở rộng diện tích hoa trên những vùng đất có tiềm năng. Xuất phát từ ý nghĩa to lớn của ngành có nhiều tiềm năng này mà chính phủ đ phê duyệt và giao cho bộ NN & PTNT chỉ đạo thực hiện chơng trình phát triển rau, hoa, quả phục vụ với mục tiêu đến năm 2010 đạt tổng kinh ngạch xuất khẩu là 1.2 tỷ USD [24]. Hồng môn (Anthurium tropical) là một loài hoa đợc nhiều ngời a chuộng vì chúng là một loài hoa đẹp, đa dạng về hình thái, màu sắc, bên cạnh đó hoa Hồng môn còn có đặc tính rất bền và tơi lâu. Lợi nhuận thu đợc từ cây Hồng môn là rất lớn, tại Maurititus ngời ta có thể thu đợc 225.000 bông hoa thơng phẩm/ha/năm. Li xuất đạt đợc trên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2 một bông hoa là 1 1.25 Rs (Ruspi). Một năm lợi nhuận thu đợc tối thiểu tơng đơng với 500 700 triệu Việt Nam đồng [12]. Hồng môn có thể đợc nhân giống bằng hạt hay bằng nhiều phơng pháp nhân giống vô tính truyền thống nh phơng pháp tách chồi, chia bụi tuy nhiên những phơng pháp này còn có những hạn chế nhất định: số lợng cây nhân ra ít, không đảm bảo chất lợng cây con giống, không đủ đáp ứng cho quy mô sản xuất lớn và nhu cầu của thị trờng. Một số nớc trên thế giới nh Nhật, Mỹ, Hà Lan nhờ áp dụng thành tựu của công nghệ sinh học (CNSH) vào nhân giống đ sản xuất hoa Hồng môn trên quy mô công nghiệp. Riêng ở Mỹ trong tổng số 6 triệu chậu Hồng môn đợc trồng thì có 90% đợc nhân giống bằng kỹ thuật in vitro. ở nớc ta hiện nay ủó cú cỏc nghiờn cu dụng công nghệ nhân giống in vitro nh: nhân giống in vitro cây Hồng môn bằng phơng pháp tái sinh cây từ callus [5], tạo phôi vô tính từ mô lá, mô lát cắt thân của cây Hồng môn in vitro, nghiên cứu tạo phôi vô tính và hạt nhân tạo [7]. Đây là nghiên cứu mang tính chất cơ bản, đột phá phục vụ tốt cho công tác nhõn v chọn giống. Tuy nhiờn cỏc nghiờn cu v cụng ngh trng sau Invitro nh: giá thể trồng v dinh dng trng giai đoạn ơm, giá thể v chế độ dinh dỡng cỏc thi k sinh trng phỏt trin ca caay hoa Hng mụn cũn nhiu hn ch. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn xây dựng quy trỡnh công nghệ trồng cây Hồng môn giai ủon sau Invitro, nhằm tiếp cận với công nghệ cao trong sản xuất hoa v t ủú tạo cơ sở xây dựng công nghệ sản xuất hoa Hồng môn với quy mô công nghiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giá thể trồng và dinh dỡng sau in vitro cho cây hoa Hồng môn (Anthurium tropical) Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3 1.2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu công nghệ trồng cây hoa Hồng môn giai ủon sau Invitro bao gồm: Giá thể v dinh dng thích hợp cho giai ủon vờn ơm, giá thể v dinh dỡng thích hợp giai đoạn ủu ca vn trng, nhằm lm ti liu cung cp cho cỏc nghiờn cu cỏc thi k tip theo, trờn c s ủú xây dựng công nghệ sản xuất hoa Hồng môn hon chnh với quy mô công nghiệp. 1.3. Yêu cầu của đề tài + Xác định giá thể thích hợp cho tỷ lệ cây sống cao và sinh trởng tốt của cây con sau in vitro giai đoạn vờn ơm. + Xác định ch ủ dinh dng khoáng thích hợp cho cây sau in vitro giai đoạn vờn ơm. + Xác định tuổi cây thích hợp giai đoạn vờn ơm cho giai đoạn vờn trồng. + Xác định hỗn hợp bầu ủt thích hợp để trồng cây giai đoạn đầu của vờn trồng. + Xác định tỷ lệ dinh dỡng NPK thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu của vờn trồng. + Xác định tỷ lệ dinh dỡng Nitơ (NO 3 - / NH 4 + ) thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu của vờn trồng. + Xác định chu kỳ bón phân thích hợp cho cây ở giai đoạn đầu của vờn trồng vờn trồng. 1.4. ý nghĩa của đề tài: ứng dụng công nghệ trồng giai đoạn vờn ơm và giai đoạn đầu vờn trồng trong việc xây dựng quy trình hoàn chỉnh sản xuất hoa Hồng môn quy mô lớn, hiệu quả kinh tế và nâng cao thu nhập cho ngời sản xuất. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4 Phần II. Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.1. Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới Tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ và đ trở thành một ngành thơng mại mang lại lợi nhuận cao thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Các nớc trồng hoa, cây cảnh trong đó có các nớc châu á cũng đang phát triển mạnh và cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị trờng hoa, cây cảnh thế giới. Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng đợc mở rộng và không ngừng tăng lên. Năm 1995 sản lợng hoa thế giới đạt khoảng 31 tỷ USD, trong đó hoa Hồng chiếm 25 tỷ USD. Ba nớc có sản lợng hoa chiếm 50% sản lợng hoa thế giới là Nhật (3.731 tỷ USD), Mỹ (3.720 tỷ USD) và Hà Lan ( 3.358 tỷ USD) [31]. Giá trị nhập khẩu hoa của thế giới năm 1995 đạt 6.8 tỷ USD trong đó thị trờng hoa Hà Lan chiếm gần 50%, sản xuất hàng năm 7 tỷ bó hoa tơi, li xuất suất khẩu đạt tới 2.1 tỷ USD. Tại châu á, Thái Lan là một trong nhng nớc đứng đầu về xuất khẩu hoa với giá trị xuất khẩu đạt 800 triệu USD. ở Đài Loan diện tịch chuyên canh trồng hoa lên tới 9000 ha giá trị xuất khẩu khoảng 0.6 USD/cành hoa [30]. Tính đến năm 2005, các nớc châu Âu vẫn là những quốc gia nhập khẩu hoa nhiều nhất. Đứng đầu là Đức chiếm 36% thị trờng hoa thế giới, Mỹ 21%. So với năm 1995 thị trờng hoa nhập khẩu của Hà Lan chỉ còn 4%. Một số quốc gia khác trên thế giới mức nhập khẩu hoa còn thấp 15.9%. Hà Lan là nớc xuất khẩu hoa lớn nhất chiếm 69.8% thị trờng hoa thế giới, các nớc châu Mỹ, đứng đầu là Colombia chiếm 12%. Tại khu vực Đông Nam á, Thái Lan là quốc gia xuất khẩu hoa nhiều nhất đạt 1.6% thị trờng hoa thế giới, các quốc gia khác trên thế giới là 7.9% [bảng 1.1 phụ lục I]. . công nghiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giá thể trồng và dinh dỡng sau in vitro cho cây hoa Hồng môn (Anthurium tropical) Trng i. vitro cây Hồng môn 16 2.4. Giá thể cho cây con giai đoạn sau in vitro 18 2.4.1. Đặc điểm của cây con 18 2.4.2. Giá thể trồng cây 20 2.5. Một số nghiên cứu