Thớ nghiệm giai ủoạn vườn trồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá thể trồng và dinh dưỡng sau in vitro cho cây hoa hồng môn (Trang 36 - 58)

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng của tuổi cây −ơm đến sinh tr−ởng và phát triển của cây giai đoạn trồng.

Sau khi ủó xỏc ủịnh ủược giỏ thể và dinh dưỡng thớch hợp của cõy con hoa Hồng mụn giai ủoạn vườn ươm, chỳng tụi tiếp tục làm thớ nghiệm thí nghiệm xỏc ủịnh tuổi cây đ−ợc xác định bằng thời gian −ơm cây khác nhau. Mỗi công thức trồng 50 cây, thời gian −ơm cây đ−ợc chia thành các công thức thí nghiệm sau:

Công thức 1 (CT 1): 30 ngày Công thức 2 (CT 2): 45 ngày Công thức 3(CT 3): 60 ngày

Mục đích của thí nghiệm này là nhằm xác định tuổi cây −ơm thích hợp khi đem trồng sao cho cây sinh tr−ởng và phát triển tốt nhất.Chăm sóc t−ới giữ ẩm hàng ngày, quan sát và đo đếm các chỉ tiêu của thí nghiệm sau 45 ngày trồng.

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh h−ởng của hỗn hợp bầu đất đến sự sinh tr−ởng của cây giai đoạn đầu của v−ờn trồng.

Trên cơ sở các nghiên cứu trên chúng tôi làm cơ sở cho việc bố trí thí nghiệm nghiên cứu hỗn hợp bầu đất. Cây con trong giai đoạn v−ờn −ơm đ−ợc dùng chọn làm thí nghiệm này, chúng tôi lấy từ cây −ơm trên giá thể thể thích hợp nhất ở thí nghiệm 1, mỗi công thức trồng 50 cây, phun dinh d−ỡng và cùng độ tuổi. Đ−ợc đem ra trồng trên hỗn hợp bầu đất. Bầu đất là bầu nhựa (9x9x7) chứa hỗn hợp đất để trồng cây.

Công thức thí nghiệm hỗn hợp bầu đất để trồng cây nh− sau:

Công thức 1 (đối chứng) CT1 (ðC) : Đất nền nông hoá (giá thể TN.1) Công thức 2 (CT 2) : Đá nghiền

Công thức 3 (CT 3) : Đất/ phân chuồng tỷ lệ 1:1

Công thức 5 (CT 5) : Vỏ trấu/ phân chuồng/ đất với tỷ lệ 1:1:1 Công thức 6 (CT6) : Mùn c−a/ phân chuồng/ đất với tỷ lệ 1:1:1 Công thức 7 (CT 7) : Xơ dừa/ phân chuồng/ đất với tỷ lệ 1:1:1 Sau khi trồng phun thuốc trừ bệnh cây Man 80 WP (do công ty Tiến Nông cung cấp) với liều l−ợng 30 – 40g/ 8l n−ớc. Chăm sóc t−ới giữ ẩm hàng ngày, quan sát và đo đếm các chỉ tiêu của thí nghiệm sau 45 ngày trồng.

Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh h−ởng của tỷ lệ dinh d−ỡng (NPK) tới sự sinh tr−ởng và phát triển của cây con giai đoạn v−ờn trồng.

Các cây con dùng để nghiên cứu đ−ợc tiến hành trồng trên giá thể thích hợp nhất ở thí nghiệm 4, t−ới n−ớc 15 ngày, sau đó bắt đầu phun dung dịch dinh d−ỡng liều l−ợng 1 lít/ 1m2giá thể/ngày, chu kỳ 3 ngày 1 lần. Trong thí nghiệm này chúng tôi tiến hành 3 công thức dinh d−ỡng khác nhau A, B, C, mỗi công thức trồng 50 cây để tìm ra tỷ lệ dinh d−ỡng thích hợp nhất cho cây Hồng môn in vitro giai đoạn v−ờn trồng. Công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí nh− sau:

Công thức 1 (đối chứng) CT1 (ðC) : Không phun dinh d−ỡng Công thức 1 (CT 1) : Phun dinh d−ỡng A Công thức 2(CT 2) : Phun dinh d−ỡng B Công thức 3 (CT 3) : Phun dinh d−ỡng C

Dinh d−ỡng A: (NPK có tỷ lệ 1:1:2) 12mg/l NH4NO3 + 33mg/l NH4H2PO4 + 87mg/l KNO3 có bổ sung thêm 20mg/l CaCl2 và 35mg/l MgSO4.

Dinh d−ỡng B: (NPK có tỷ lệ 3:1:2) 127mg/l NH4NO3 + 33mg/l NH4H2PO4 + 87mg/l KNO3 có bổ sung thêm 20mg/l CaCl2 và 35mg/l MgSO4

Dinh d−ỡng C: (NPK có tỷ lệ 5:1:2) 243mg/l NH4NO3 + 33mg/l NH4H2PO4 + 87mg/l KNO3 có bổ sung thêm 20mg/l CaCl2 và 35mg/l MgSO4.

Sau 45, ngày theo dõi các chỉ tiêu sinh tr−ởng và phát triển của cây Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh h−ởng của Nitơ dạng NO3-/NH4+ đến sự sinh tr−ởng, phát triển của cây giai đoạn trồng.

Sau khi đi xác định đ−ợc chế độ bón phân và tỷ lệ dinh d−ỡng (NPK) thích hợp cho sự phát triển của cây Hồng môn in vitro giai đoạn v−ờn trồng. Chúng tôi tiếp tục thực hiện thí nghiệm xác định tỷ lệ phân bón (NPK) đặc biệt là NO3- /NH4+ cũng vẫn trên cùng hỗn hợp bầu TN4, số l−ợng cây trồng cho mỗi công thức là 50 cây. Các tỷ lệ NO3-/NH4+ đ−ợc sử dụng trong thí nghiệm này là:

Công thức 1 (CT 1): NO3-/NH4+ = 3:1 Công thức 2 (CT 2): NO3-/NH4+ = 3:2 Công thức 3 (CT 3): NO3-/NH4+ = 3:3 Công thức 4 (CT 4): NO3-/NH4+ = 2:3 Công thức 5 (CT 5): NO3-/NH4+ = 1:3 CT1 Tỉ lệ NO3-/NH4+ = 3:1 thành phần dinh d−ỡng gồm NH4H2PO4 33(mg/l) + KNO3 87(mg/l) + NH4NO364(mg/l + Ca(NO3)2.4H2O 183(mg/l) CT2 Tỉ lệ NO3-/NH4+ = 3:2 thành phần dinh d−ỡng gồm NH4H2PO4 33(mg/l) + KNO3 87(mg/l) + NH4NO3116(mg/l + Ca(NO3)2.4H2O 34(mg/l) CT3 Tỉ lệ NO3-/NH4+ = 3:3 thành phần dinh d−ỡng gồm NH4H2PO4 33(mg/l) + KNO3 28.5(mg/l) + NH4NO3150(mg/l + K2SO4 42.6(mg/l) CT4 Tỉ lệ NO3-/NH4+ = 2:3 thành phần dinh d−ỡng gồm NH4H2PO4 33(mg/l) + NH4NO3138(mg/l) + K2SO4 74(mg/l) + (NH4)2SO4123(mg/l) CT5 Tỉ lệ NO3-/NH4+ = 1:3 thành phần dinh d−ỡng gồm NH4H2PO4 33(mg/l) + NH4NO388(mg/l) + K2SO4 74(mg/l) + (NH4)2SO441(mg/l)

Dung dịch dinh d−ỡng đ−ợc t−ới liều l−ợng 1 lít/ 1m2giá thể/ngày, chu kỳ 7 ngày/1 lần kết hợp với t−ới giữ ẩm hàng ngày. Tiến hành kiểm tra quan sát và theo dõi đo đếm các chỉ tiêu của cây sau 45 ngày.

Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh h−ởng của chu kỳ bón phân đến sự sinh tr−ởng phát triển của cây Hồng môn giai đoạn v−ờn trồng.

Chúng tôi thực hiện thí nghiệm chu kỳ bón phân. Công thức phân bón là kết quả TN5; NO3-/NH4+ = 3:2. Thí nghiệm đ−ợc thực hiện với những cây

trồng trên hỗn hợp bầu CT 4, mỗi công thức là 50 cây. Các thí nghiệm đ−ợc bố trí nh− sau:

Công thức 1 (CT 1): Phun dinh d−ỡng 3 ngày/lần Công thức 2 (CT 2): Phun dinh d−ỡng 7 ngày/lần Công thức 3 (CT 3): Phun dinh d−ỡng 10 ngày/lần Công thức 4 (CT 4): Phun dinh d−ỡng 15 ngày/lần

Thực hiện phun dinh d−ỡng liều l−ợng 1 lít/ 1m2giá thể/ngày kết hợp với t−ới n−ớc giữ ẩm. Quan sát và tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh tr−ởng, phát triển của cây sau 45 ngày .

3.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê sinh học, qúa trình xử lý đ−ợc tiến hành trên máy tính theo ch−ơng trình Microsoft Excel các kết quả đ−ợc trình bày ở phần phụ lục IV trang (77 – 80), TeeChartOffice,….

Phần IV. Kết quả và thảo luận

Để có các tài liệu làm cơ sở cho việc xây dựng ph−ơng h−ớng nghiên cứu và xây dựng các công thức thí nghiệm cho hợp lý chúng tôi đi tiến hành các thí nghiệm khảo sát, thăm dò.

Song song với việc bố trí 7 thí nghiệm của đề tài, chúng tôi còn bố trí thêm 1 số công thức t−ơng tự để tham khảo và lấy cây con làm nguyên liệu trồng cho các thí nghiệm sau.

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành theo đúng yêu cầu của đề c−ơng đề ra; tình hình thời tiết khí hậu, các điều kiện sinh tr−ởng và phát triển của cây bình th−ờng; không có sự cố gì xảy ra trong quá trình thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các số liệu của thí nghiệm đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê sinh học, theo ch−ơng trình Microsoft Excel; TeeChart Office. Các kết quả đi xử lý đ−ợc trình bày ở phần phụ lục IV trang (77 – 80).

4.1. Thí nghiệm giai đoạn v−ờn −ơm sau in vitro

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh h−ởng của giá thể đến sự sinh tr−ởng, phát triển của cây con giai đoạn sau in vitro.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng cây con in vitro có 5 - 6 lá, chiều cao trung bình khoảng 5 - 6cm. Các cây này đ−ợc trồng vào khay nhựa (200 x 220cm) có chứa giá thể dày từ 7 - 9cm với mật độ 50 cây cho một loại giá thể.

Cây Hồng môn in vitro đ−ợc đ−a từ phòng thí nghiệm trồng ra môi tr−ờng tự nhiên nên còn rất yếu, có thể nhiễm bệnh nên chúng tôi phun thuốc trừ bệnh cây Man 80 WP (do công ty Tiến Nông cung cấp) với liều l−ợng 30 – 40g/ 8l n−ớc. Chăm sóc t−ới phun n−ớc giữ ẩm hàng ngày. Sau 30 ngày tiến hành theo dừi và đo đếm các chỉ tiêu của cây.

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm đ−a cây ra ngoài −ơm khi chồi đạt chiều cao trung bình 3 – 4cm, với số lá từ 5 – 6 lá và chồi có từ 4 rễ trở lên.

Giá thể chúng tôi nghiên cứu gồm: Cát CT1 (ĐC), Tảo biển (CT 2), Xơ dừa (CT 3) và Mùn c−a (CT 4). Sau 30 ngày chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng 1.

Bảng 1: ảnh h−ởng của giá thể tới tỷ lệ sống (%) và sinh tr−ởng phát triển của cây sau 30 ngày −ơm.

STT Loại giá thể Tỷ lệ sống (%) Tăng chiều cao cây (cm) Tăng số lá (chiếc) Tăng số rễ (chiếc) 1 CT1 (ĐC) 100 1.2 1.6 1.3 2 CT 2 100 1.5 3.3 2.6 3 CT 3 100 0.6 1.3 2.0 4 CT 4 100 1.1 1.3 1.3

Kết quả thí nghiệm ở bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy với cả bốn loại giáthể −ơm cây, tỷ lệ sống đều đạt 100%. Giá thể tảo biển cho các chỉ số sinh tr−ởng của cây −ơm nh− tăng chiều cao cây (1.5cm/cây), tăng số lá (3.3 chiếc/cây), tăng số rễ (2.6 chiếc/cây) là lớn nhất giữa các công thức thí nghiệm, ở giá thể này cây −ơm có phiến lá to, màu xanh đậm. Giá thể xơ dừa cho các chỉ số sinhtr−ởng của cây −ơm là t−ơng đối tốt thể hiện ở bộ rễ phát triển tốt hơn các công thức khác (tăng số rễ 2.0 chiếc/cây). Trái với hai giá thể trên, cây −ơm trên giá thể mùn c−a sinh tr−ởng kém, chúng tôi thấy lá có màu vàng nhạt, diện tích lá nhỏ, chiều cao cây thấp, cây con phát triển không đồng đều.

Từ những kết quả nghiên cứu và phân tích trên đây, chúng tôi đ−a ra kết luận: sử dụng giá thể tảo biển hoặc xơ dừa cho giai đoạn đ−a cây Hồng môn in vitro từ phòng thí nghiệm ra ngoài v−ờn −ơm là tốt nhất.

Biểu đồ 1. ảnh h−ởng của giá thể tới tỷ lệ sống (%) và sinh tr−ởng phát triển của cây sau 30 ngày −ơm.

ảnh 1.1 Cây hoa Hồng môn 2 tháng tuổi, −ơm trên giá thể tảo biển

ảnh 1.2.1 Cây hoa Hồng môn1tháng ảnh 1.2.2 Cây hoa Hồng môn 1tháng tuổi −ơm trên giá thể tảo biển tuổi −ơm trên giá thể xơ dừa

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của dinh d−ỡng tới sự phát triển của cây con giai đoạn v−ờn −ơm.

Cây in vitro sống trong điều kiện nhân tạo đ−ợc cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng cho đến khi đ−a cây ra v−ờn −ơm thì cây chuyển sang giai đoạn sống quang tự d−ỡng.

Chúng tôi thực hiện nghiên cứu với những cây −ơm trên giá thể Tảo biển. Công thức 1 (đối chứng) CT1 (ðC) – Không phun dinh d−ỡng

Công thức 2 (CT 2) – Phun dinh d−ỡng A1 (có tỷ lệ NPK là 1 : 1 : 2 tức là 12mg/l NH4NO3 + 33mg/l NH4H2PO4 + 87mg/l KNO3 có bổ sung 20mg/l CaCl2 và 35mg/l MgSO4).

Công thức 3 (CT 3) - Phun dung dịch dinh d−ỡng A2 (dung dịch môi tr−ờng MS/2)

Mỗi công thức trồng 50 cây, phun n−ớc giữ ẩm cho cây, sau 7 ngày phun dinh d−ỡng, liều l−ợng 1 lít/ 1m2giá thể/ngày, cứ 3 ngày/1 lần (dạng phun s−ơng). Sau 30 ngày −ơm trong điều kiện nhà l−ới, ở mỗi công thức quan sát số l−ợng cây sống và các chỉ tiêu sinh tr−ởng của cây. Kết quả thí nghiệm đ−ợc thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2: ảnh h−ởng của dinh d−ỡng đến sinh tr−ởng của cây con giai đoạn v−ờn −ơm STT Công thức Tỷ lệ sống (%) Tăng chiều cao cây (cm) Tăng số lá (chiếc) Tăng số rễ (chiếc) 1 CT1( ĐC) 98 0.4 1.0 0.6 2 CT 2 100 0.8 1.6 1.6 3 CT3 98 0.6 1.2 1.0

Biểu đồ 2. ảnh h−ởng của dinh d−ỡng đến sinh tr−ởng của cây con giai đoạn v−ờn −ơm

ảnh 2: Cây hoa Hồng môn 45 ngày tuổi, −ơm trên giá thể tảo biển đ−ợc phun dinh d−ỡng A1

Qua bảng 2 và biểu đồ 2, chúng tôi thấy việc phun bổ sung dinh d−ỡng NPK = 1: 1: 2 đi ảnh h−ởng rõ rệt tới sự sinh tr−ởng của cây con giai đoạn sau

in vitro và có hiệu quả hơn so với phun dung dịch dinh d−ỡng môi tr−ờng MS/2.

Từ những kết quả nghiên cứu và phân tích trên đây, chúng tôi đ−a ra kết luận: việc cung cấp dinh d−ỡng cho cây −ơm giai đoạn v−ờn −ơm là hết sức cần thiết cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt cả bộ phận trên và d−ới mặt đất. Phun dinh d−ỡng có tỷ lệ NPK là 1 : 1 : 2 tức là 12mg/l NH4NO3 + 33mg/l NH4H2PO4 + 87mg/l KNO3 có bổ sung 20mg/l CaCl2 và 35mg/l MgSO4)liều l−ợng 1 lít/ 1m2giá thể/ngày , chu kỳ 3 ngày/1 lần có hiệu quả tốt.

4.2. Thí nghiệm giai đoạn v−ờn trồng

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng của tuổi cây −ơm đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây giai đoạn trồng.

Khi đi tìm đ−ợc giá thể, dung dịch dinh d−ỡng phù hợp cho sinh tr−ởng của cây giai đoạn v−ờn −ơm, chúng tôi tiến hành thí nghiệm xác định độ tuổi cây −ơm thích hợp cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây giai đoạn v−ờn trồng. Tuổi cây −ơm đ−ợc xác định sau số ngày −ơm nhất định: 30 ngày (CT 1), 45 ngày (CT 2) và 60 ngày (CT 3). Mỗi công thức trồng 50 cây trên giá thể tảo biển và thực hiện chế độ chăm sóc t−ới phun dinh d−ỡng A1. Sau trồng 45 ngày kết quả quan sát đ−ợc thể hiện ở bảng 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3: Thời gian −ơm cây ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của cây giai đoạn trồng

STT Tuổi cây −ơm Tỷ lệ sống (%) Tăng chiều cao cây (cm) Tăng số lá (chiếc) Tăng số rễ (chiếc) 1 CT 1 97.5 0.4 0.9 2.0 2 CT 2 92.5 1.1 3.4 3.5 3 CT 3 85 1.5 3.8 3.7

Biểu đồ 3.1

Biểu đồ 3.2 Thời gian −ơm cây ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát triển của cây giai đoạn trồng

Từ bảng số 3, biểu đồ 3.1 và 3.2, chúng tôi nhận thấy các chỉ số sinh tr−ởng của cây tỷ lệ thuận với tuổi cây −ơm. So sánh 3 công thức trên ta thấy Công thức 3 (CT 3) cây −ơm sau 60 ngày đem trồng có chỉ số sinh tr−ởng tăng số lá (3.8 chiếc/cây), tăng số rễ (3.7 chiếc/cây) và tăng chiều cao cây (1.1cm/cây) tỷ lệ sống 85%. Lý giải cho hiện t−ợng này là vì cây đi có bộ lá, bộ rễ t−ơng đối hoàn chỉnh (thời gian −ơm dài) nên khi chuyển cây ra hỗn hợp bầu trồng rễ bị đứt gây tổn th−ơng cho cây đây cũng là con đ−ờng lây nhiễm các bệnh do vi khuẩn, nấm,…

Từ những kết quả nghiên cứu và phân tích trên đây, chúng tôi đ−a ra kết luận: trồng cây sau 45 ngày −ơm sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho cây sinh tr−ởng và phát triển ngoài môi tr−ờng tự nhiên.

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh h−ởng của hỗn hợp bầu đất đến sự sinh tr−ởng của cây giai đoạn trồng.

Để nghiên cứu ảnh h−ởng của hỗn hợp bầu trồng cây đến sự sinh tr−ởng của cây sau −ơm, chúng tôi sử dụng phối trộn giữa các chất nền với nhau gồm: CT1 ĐC - đối chứng chất nền nông hoá, đá nghiền (CT 2), đất/ phân chuồng với tỷ lệ 1: 1 (CT 3), đá nghiền/ phân chuồng/ đất với tỷ lệ 1: 1: 1 (CT 4), vỏ trấu/ phân chuồng/ đất với tỷ lệ 1: 1: 1 (CT 5), mùn c−a/ phân chuồng/ đất với tỷ lệ 1: 1: 1 (CT 6), xơ dừa/ phân chuồng/ đất với tỷ lệ 1: 1: 1 (CT 7). Cây con dùng trong thí nghiệm là những cây con 45 ngày tuổi sau −ơm. Mỗi công thức thí nghiệm trồng 50 cây với độ sâu là 2 – 2.5 cm trong bầu đất. Sau 45 ngày trồng chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.

Qua kết quả ở bảng 4 và biểu đồ 4, chúng tôi nhận thấy: cây Hồng môn in vitro trồng trên những hỗn hợp bầu đ−ợc chuẩn bị sẵn đều sinh tr−ởng và phát triển tốt. Tuy nhiên hỗn hợp bầu khác nhau có ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây con. Hỗn hợp bầu xơ dừa/ phân chuồng/ đất (CT 7) cho các chỉ số sinh tr−ởng hệ số rễ, chiều cao cây tốt hơn hẳn so với các công thức còn lại.

Bảng 4: ảnh h−ởng của bầu đất đến sinh tr−ởng của cây giai đoạn trồng

Cây con trồng ở CT 5 và CT 6 có hiện t−ợng bị thối lá, các lá nhỏ và có màu vàng nhạt, khi quan sát rễ thấy có hiện t−ợng bị thối phần đầu của rễ. Việc lựa chọn hỗn hợp bầu đất thích hợp là cơ sở để xây dựng ph−ơng pháp trồng hoa theo cồng nghệ cao.

Từ những kết quả nghiên cứu và phân tích trên đây, chúng tôi đ−a ra kết

Một phần của tài liệu nghiên cứu giá thể trồng và dinh dưỡng sau in vitro cho cây hoa hồng môn (Trang 36 - 58)