Nghiên cứu quy trình ra ngôi sau in vitro cho cây lan kim tuyến anoectochilus staceus blume

61 847 1
Nghiên cứu quy trình ra ngôi sau in vitro cho cây lan kim tuyến anoectochilus staceus blume

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ NGỌC CHÂM Đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH RA NGÔI SAU IN VITRO CHO CÂY LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kế t hơ ̣p : Lâm nghiêp̣ : 2011-2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ NGỌC CHÂM Đề Tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH RA NGÔI SAU IN VITRO CHO CÂY LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Nông lâm kế t hơ ̣p : 43 - NLKH : Lâm nghiêp̣ : 2011-2015 : PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên - 2015 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Viện nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên xác nhận: Sinh viên : Mai Thị Ngọc Châm Lớp : 43NLKH Khoa : Lâm Nghiệp Trường : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đã thực tập tốt nghiệp Viện nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên để thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu quy trình sau in vitro cho lan Kim Tuyến (Anoectochilus staceus Blume)” Trong thời gian thực tập từ ngày / /2015 đến ngày / /2015 Chúng nhận thấy: Sinh viên Mai Thị Ngọc Châm có ý thức kỉ luật tốt, chấp hành tốt nội quy quan, tích cực việc tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu phục vụ cho đề tài, chịu khó tìm tòi, học hỏi cô, chú, anh chị quan nội dung nghiên cứu Chúng xác nhận sinh viên Mai Thị Ngọc Châm hết thời gian thực tập Đề nghị Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên Mai Thị Ngọc Châm hoàn thành tốt đề tài Thái Nguyên, ngày Tháng Năm 2015 Xác nhận quan nơi thực tập LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học PGS TS Trần Thị Thu Hà Mai Thị Ngọc Châm XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chứa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu quy trình sau in vitro cho lan Kim Tuyến (Anoectochilus staceus Blume) giai đoạn vƣờn ƣơm” Qua thời gian làm việc phòng nuôi cấy mô nhà lưới Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp đến em hoàn thành đề tài Để đạt kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo môn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Trần Thị Thu Hà anh chị quan tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè hết lòng động viên giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng đề tài em tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Châm Mai Thị Ngọc Châm ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADN : Ạid deoxyribonucleic CT : Công thức Đ/C : Đối chứng IAA : Indol acetic acid MS : Murashige and Skoog’s NAA : α - Naphlene axetic acid cs : Cộng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên lan Kim Tuyến trước thời gian sau 30 ngày 30 Bảng 4.2: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống sinh trưởng phát triển giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày 33 Bảng 4.3: Tác dụng số thuốc nấm đến giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày 35 Bảng 4.4: Ảnh hưởng dinh dưỡng tới tỷ lệ sống (%) phát triển giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày 38 Bảng 4.5: Ảnh hưởng chu kì bón phân đến sinh trưởng, phát triển giai đoạn sau in vitro sau 30 ngày 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên trước 31 Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hưởng giá thể tới tỷ lệ sống (%) sinh trưởng phát triển sau 20 ngày 33 Hình 4.3: Biểu đồ tác dụng số thuốc nấm đến giai đoạn in vitro sau 20 ngày 36 Hình 4.4 Biểu đồ ảnh hưởng dinh dưỡng tới tỷ lệ sống (%) phát triển giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày 38 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng chu kỳ bón phân đến sinh trưởng phát triển giai đoạn sau in vitro sau 30 ngày 40 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.3 Giới thiệu chung hoa lan 2.3.1 Nguồn gốc 2.3.2 Hình thái 2.4 Tổng quan lan Kim Tuyến 12 2.4.1 Phân loại 12 2.4.2 Đặc điểm thực vật học lan Kim Tuyến 13 2.4.3 Đặc điểm phân bố 14 2.4.4 Số lượng quần thể 15 2.4.5 Giá trị lan Kim Tuyến 15 2.4.6 Tình hình nghiên cứu lan Kim Tuyến giới, nước 16 2.5 Giá thể cho giai đoạn sau in vitro 18 2.5.1 Đặc điểm 18 2.5.2 Giá thể trồng 19 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 vi Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Điều kiện thí nghiệm 26 3.4.2 Tiến hành thí nghiệm 26 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp thu thập 29 3.5 Phương Pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên trước 30 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến phát triển giai đoạn sau in vitro 32 4.3 Nghiên cứu tác dụng số thuốc nấm đến giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày 35 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng tới phát triển giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày 37 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng chu kỳ bón phân đến sinh trưởng, phát triển giai đoạn sau in vitro sau 30 ngày 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 37 4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng dinh dƣỡng tới phát triển giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày Cây in vitro sống điều kiện nhân tạo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đưa vườn ươm chuyển sang giai đoạn sống quang tự dưỡng Dựa vào thí nghiệm 2, chọn giá thể xơ dừa để thực thí nghiệm Công thức (đối chứng) CT1 (ĐC): Không phun dinh dưỡng Công thức (CT2): Phun dinh dưỡng A1 (phân đầu trâu NPK) Công thức (CT3): Phun dinh dưỡng A2 (phân bón lá) Công thức (CT4): Phun dinh dưỡng A3 (dung dịch MS/2) Mỗi công thức trồng 50 lặp lại lần, thực phun nước giữ ẩm cho sau ngày phun dinh dưỡng, liều lượng lít/ 1m2 giá thể/ngày, ngày phun lần, trồng chưa ổn định rễ nên phun dạng phun sương Sau 20 ngày trồng điều kiện nhà lưới thực đo đếm tiêu sinh trưởng tỷ lệ sống Kết thí nghiệm thể bảng sau 38 Bảng 4.4: Ảnh hưởng dinh dưỡng tới tỷ lệ sống (%) phát triển giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày STT Công thức Tỷ lệ Tăng chiều Tăng số lá Tăng số rễ sống (%) cao (cm) (chiếc) (chiếc) CT1(ĐC) 78 0,64 0,86 0,33 CT2 89 1,07 1,16 0,60 CT3 77 1,66 0,92 0,43 CT4 77 1,53 0,73 0,25 1.8 1.6 1.4 Tăng chiều cao (cm) 1.2 Tăng số lá (chiếc) 0.8 Tăng số rễ (chiếc) 0.6 0.4 0.2 CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.4 Biểu đồ ảnh hưởng dinh dưỡng tới tỷ lệ sống (%) phát triển giai đoạn sau in vitro sau 20 ngày Qua bảng 4.4 hình 4.4, cho thấy việc bổ sung dinh dưỡng quan trọng Ở công thức phun dinh dưỡng phân đầu trâu có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng giai đoạn sau in vitro đạt tiêu như: Tỷ lệ sống 89%, tăng chiều cao 1,88cm/cây, tăng số 1,16 chiếc/cây, tăng số rễ 0,60 chiếc/cây Trái với công thức công thức không phun dinh dưỡng đạt tỷ lệ sống 78%, tăng chiều cao 1,64cm/cây, tăng số 0,86 chiếc/cây, tăng số rễ 0,33 chiếc/cây Công thức có tỷ lệ sống 39 đạt 77%, tăng chiều cao 1,66cm/cây, tăng số 0,92 chiếc/cây, tăng số rễ 0,43 rễ/cây Công thức có tỷ lệ sống đạt 77%, tăng chiều cao 1,53cm/cây, tăng số 0,73 chiếc/cây, số rễ 0,25 chiếc/cây Từ kết nghiên cứu phân tích đây, đưa kết luận việc phun dinh dưỡng cho lan Kim Tuyến giai đoạn sau in vitro cần thiết cho phát triển tất phận Phun dinh dưỡng có tỷ lệ NPK 1:1:2 tức 12mg/l NH4NO3 + 33mg/l NH4H2PO4 + 87mg/l KNO3 có bổ sung 20mg/l CaCl2 35mg/l MgSO4, liều lượng lít/1m giá thể/ngày, chu kỳ ngày/lần có hiệu tốt 4.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng chu kỳ bón phân đến sinh trƣởng, phát triển giai đoạn sau in vitro sau 30 ngày Mỗi loại cần bổ sung phân bón để nguồn dinh dưỡng nuôi kích thích sinh trưởng phát triển tốt Với lan Kim Tuyến giai đoạn sau in vitro chu kỳ bón phân định nhiều đến khả sinh trưởng phát triển Từ thí nghiệm chọn loại phân bón thích hợp để thực thí nghiệm phân đầu trâu NPK Thành phần dinh dưỡng 1: 1: tức 12 mg/l NH4NO3 + 33 mg/l NH4H2PO4 + 87 mg/l KNO3 có bổ sung 20 mg/l CaCl2 35 mg/l MgSO4, liều lượng lít/1m giá thể/ngày, chu kỳ ngày/lần (dung dịch pha chế theo hướng dẫn bao bì sản phẩm) Sau trồng giá thể xơ dừa ngày phun CT1 ( ngày/lần), sau ngày phun CT2 (7 ngày/lần), sau 10 ngày phun CT3 (10 ngày/lần), sau 15 ngày phun CT4 (15 ngày/lần) Sau 30 ngày tiến hành kiểm tra tiêu sinh trưởng phát triển 40 Bảng 4.5: Ảnh hưởng chu kì bón phân đến sinh trưởng,phát triển giai đoạn in vitro sau 30 ngày STT Công thức Tỷ lệ Tăng chiều Tăng số lá Tăng số rễ sống (%) cao (cm) (chiếc) (chiếc) CT1 65 1,48 0,63 0,41 CT2 89 1,74 0,98 0,63 CT3 77 1,6 0,8 0,51 CT4 68 1,52 0,87 0,30 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 Tăng chiều cao (cm) Tăng số (chiếc) Tăng số rễ (chiếc) CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng chu kỳ bón phân đến sinh trưởng phát triển giai đoạn sau in vitro sau 30 ngày Qua bảng 4.5 hình 4.5, thấy chu kỳ bón phân ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng phát triển giai đoạn vườn trồng Các công thức có tỷ lệ sống chênh lệch cao CT1 đạt 65% CT4 đạt 68%, CT3 đạt 77%, trái với công thức CT2 có chu kỳ bón phân ngày/lần có tỷ lệ sống đạt 88% Ở CT1 chu kỳ bón phân dày dẫn đến việc thừa chất dinh dưỡng làm cho rễ thân bị úng dẫn tới thối phát triển Ở CT3 tiêu phát triển bình thường 41 tăng chiều cao 1,6cm/cây, tăng số 0,8 chiếc/cây, tăng số rễ 0,51 rễ/cây, đặc điểm cây, to khỏe, có màu xanh sẫm, rễ mập dài Ở CT1 CT4 tiêu phát triển kém, CT1 có tăng chiều cao đạt 1,48cm/cây, tăng số 0,63 chiếc/cây, tăng số rễ 0,41 chiếc/cây, CT4 có tiêu sinh trưởng tăng chiều cao 1,52cm, tăng số 0,87 chiếc, tăng số rễ 0,30 Qua kết nghiên cứu phân tích thí nghiệm, đưa kết luận: Chu kỳ phun dinh dưỡng thích hợp cho lan Kim Tuyến giai đoạn vườn ươm sau in vitro chu kì sau ngày phun lần, chu kỳ phun dinh dưỡng đạt tiêu sinh trưởng phát triển cao với tỷ lệ sống 89%, tăng chiều cao 1,74cm, tăng số 0,98 chiếc, tăng số rễ 0,63 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ trình nghiên cứu quy trình sau in vitro cho Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume )‖ giai đoạn vườn ươm, rút số kết luân đề nghị sau: 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên trước cần thiết cho thí nghiệm mốc thời gian cảm ứng ánh sáng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống sinh trưởng cây, mốc thời gian cảm ứng ngày, ngày, 10 ngày 15 ngày thời gian cảm ứng ánh sáng tốt 10 ngày, mốc thời gian kết đạt cao so với mốc thời gian lại có tỷ lệ sống đạt 91% - Các loại giá thể khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng sau in vitro giai đoạn vườn ươm So sánh loại giá thể cát, xơ dừa, đất + mùn cưa + phân ủ hoai giá thể xơ dừa thích hợp cho điều kiện sinh trưởng lan Kim Tuyến sau in vitro Ở loại giá thể đạt tỷ lệ sống 88% - Thuốc trừ nấm thích hợp cho lan Kim Tuyến giai đoạn sau in vitro nấm Ridomin Gold Tỷ lệ sống 88% cao so với thuốc trừ nấm Anvil có tỷ lệ sống 84% - Việc cung cấp chất dinh dưỡng cho giai đoạn sau in vitro cần thiết để tăng số sinh trưởng tỷ lệ sống, số lá, số rễ chiều cao Trong ba loại dinh dưỡng phân đầu trâu (NPK), phân bón lá, dung dịch MS/2 lan Kim Tuyến giai đoạn sau in vitro thích hợp với dinh dưỡng phân đầu trâu có tỷ lệ NPK thích hợp 1:1:2 tức 12mg/l NH4NO3 + 33mg/l NH4H2PO4 + 87mg/l KNO3 có bổ sung 43 20mg/l CaCl2 35mg/l MgSO4, liều lượng lít/1m giá thể/ngày, phun loại dinh dưỡng lan Kim Tuyến đạt tỷ lệ sống cao 89%, tăng chiều cao 1,88cm, tăng số 1,16 chiếc, tăng số rễ 0,60 - Chu kỳ phun dinh dưỡng cho lan Kim Tuyến giai đoạn sau in vitro thích hợp chu kỳ ngày/lần Có tỷ lệ sống đạt 89%, tăng chiều cao 1,74cm, tăng số 0,98 chiếc, tăng số rễ 0,63 5.2 Đề nghị Do thời gian thực đề tài lực thân có hạn nên đề tài thực qua năm thí nghiệm với quy mô nghiên cứu nhiều hạn chế Kết nghiên cứu nhiều hạn chế nên phù hợp với nghiên cứu quy mô nhỏ chưa thể đại diện cho khu vực nghiên cứu Để có kết tốt, toàn diện có khả vận dụng thực tế cao hơn, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Lan Kim Tuyến trồng lâu năm, sinh trưởng chậm Do vậy, thời gian ngắn nghiên cứu, kết luận bước đầu tảng nghiên cứu cho nghiên cứu Đề nghị có nghiên cứu sâu nhằm trồng chăm sóc lan Kim Tuyến có hiệu cao - Có thể ứng dụng kết nghiên cứu cho sản xuất lan Kim Tuyến giai đoạn vườn ươm giai đoạn đầu vườn trồng - Các nghiên cứu tôi, dừng lại giai đoạn đầu vườn trồng, đề nghị nghiên cứu cần nghiên cứu giai đoạn sau đến lan Kim Tuyến thu hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ngô Xuân Bình, Bùi Bảo Hoàn, Nguyễn Thị Thúy Hà (2003), Giáo trình Công nghệ sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Trịnh Đình Đạt (2009), Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền), tập 4, Mxb giáo dục Phan Thúc Huân (2005), Hoa lan nuôi trồng kinh doanh, Nxb Phương Đông Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nxb trẻ, HCM Trần Hợp (1990), Phong Lan Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Tp HCM Phùng Văn Phê (2008), ―Đặc điểm hình thái, phân bố sinh thái loài Lan Kim Tuyến Anoectochilus setaceus Blume số tỉnh miền núi phía Bắc‖, Báo cáo khoa học, trường đại học Lâm Nghiệp Phùng Văn Phê cs (2010), ―Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài lan Kim Tuyến Anoectochilus setaceus Blume số tỉnh miền núi phía Bắc‖, Báo cáo khoa học, trường đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Quang Thạch cs (2012), ―Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro bảo tồn nguồn dược liệu quý‖, Tạp chí Khoa học Phát triển, 597-603 11 Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác chọn giống trồng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 12 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2009), Công nghệ sinh học (công nghệ sinh học tế bào), tập 2, Nxb giáo dục II Tài liệu tiếng Anh 13 Chun-Nian He, Chun-Lan Wang, Shun-Xing Guo, Jun -Shan Yang and PeiGen Xiao (2006), ―A Novel Flavonoid Glucoside From Anoectochiluc roxbughii (Wall) Lindl‖, Integrat Plant Biol, 48(3), 359-363 14 C-C Hsieh, H-B Hsiao, W-C Lin (2010), ―A standardized aqueous extract of Anoectochilus formosanus modulated arway hyperresponsiveness in an OVA-inhaled murine model‖, Phytomedicine, 17, 557-562 15 Doris C N Chang, L C Chou, G.C Lee (2007), ―New Cultivation methods for Anoectochilus formosanus Hayata‖, Orchid Science and Biotechnology, 1(2), 56-60 16 Doris Chi-Ning Chang and Ling-Chin Chou (2007), ―Growth responses, enzyme activities, and component changes as influenced by Rhyzoctonia Orchid mycorrhiza on Anoectochilus formosanus Hayata‖ Botanical Studies, 48 445-451 17 Dufour L 2002 ―Optimization of Anthurium and reanum mineral nutrition in soilless culture under Tropical conditions‖ 18 Hao -Yuan Cheng, Wen- Chuan Lin, Fu-Mei Kiang, Long-Yuan Wu and Wen-Huang Peng (2003), ―Anoectochilus formosanus attenuates amnesia induced by scopolamine in rats‖ J Chin Med 14 (4) 235-245 19 Hideo Ikeda, 2000‖Soilless Culture in Japan‖ The Internationnal Society for Soilless Culture, College of Agricculute, University of Osaka Preferture 20 Kiet Van Nguyen (2004), ―Effect of environmental conditions on in vitro and ex vitro growth of jewel orchid Anoectochilus formosanus Hayata, thesis for the degree of Doctor of Philosophy in Agriculture‖, The Graduate School of Chungbuk National University 21 Lazarus Agus Sukamto, Endah Dwi Rahayu and Edhi Sandra (2011), ―Characteristics between Anoectochilus setaceus and Anoectochilus formosanus by application of TDZ in vitro‖, International Conference of Science and Technology (AICST), ISBN No 978 979 1641593 22 Marco Van Hert 1998 Cultivation Guide Anthurium Global know-how for growers around the Globe Anthura B.V, Holland 23 Ozcelike A; C.F Ozkan 2002 EC and pH changes of the growing media and nutrient solution during Anthurium production in aclosed system In: ISHS Acta horticulture 573 24 Paul Ormerod (2005), ―Notulae Goodyerinae (II)‖, Taiwania, 50(1), 1-10 25 Sonneveld C; W.Voogt 1993 The concentration of nutrient for growing Anthurium in substrate In: ISHS Acta horticulture 342 26 Shu-Fen Cheng and Doris Chi-Ning Chan (2009), ―Growth responses and changes of active components as influenced by elevations and orchid mycorrhizae on Anoectochilus formosanus Hayata‖, Botanical Studies, 50 459-466 27 Yang Dan, Xue-mei Yu, Shun-Xing Guo, and Zhi-xia Meng (2012), ―Effects of forty-two strains of orchid mycorrhizal fungi on growth of plantlets of Anoectochilus roxburghii‖, African Journal Microbiology Research, (7), 1411-1416 28 Yih-Juh Shiau, Abhay P.Sagare, Uei-Chin Chen, Shu-Ru Yang and HsinSheng Tsay (2001), ―Conservation of Anoectochilus formosanus Hayata by artificial cross-pollination and in vitro cultu re of seeds‖, Bot Bull Acad Sin 43 (2002), 123-130 PHỤ LỤC Một số kết ảnh thí nghiệm Hình 1: Một số mẫu lan Kim Tuyến đạt tiêu chuẩn ng a c b d Hình 2: Ảnh hưởng thời gian cảm ứng ánh sáng tự nhiên lan Kim Tuyến trước (a: ngày, b: ngày, c: 10 ngày, d: 15 ngày) a b Hình 3: xử lý giá thể xơ dừa (a: ngầm nước vôi, b: phơi khô) Hình 5: Xử lý ngâm thuốc nấm cho lan Kim Tuyến giai đoạn sau in vitro trước a b c Hình 5: Cây lan Kim Tuyến sau 20 ngày tuổi trồng ba loại giá thể khác (a: xơ dừa, b: đất + phân ủ hoai + mùn cưa ủ hoai, c: cát) Hình 6: Cây lan Kim Tuyến 30 ngày, có chu kỳ bón phân ngày/lần

Ngày đăng: 12/09/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan