NGHIÊNCỨUGIÁTHỂTRỒNGVÀDINHDƯỠNG
SAU INVITROCHOCÂYHOAHỒNGMÔN(Anthuriumtropical)
Phùng Tôn Quyền
1
, Đoàn Duy Thanh
1
,
Lê Đức Thảo
1
.
Summary
A study on substrate and fertilizer regime for
Hong mon plantlets (Anthuriumtropical) post - invitro
A study on substrate and fertilizer regime for Hongmon plantlets (Anthuriumtropical) post - invitro
showed that seaweed is suitable for growth and development of plantlets with surviving ratio 100%
and fertilizer regime with NPK = 1:1:2 (87mg/l KNO
3
+ 12mg/l NH
4
NO
3
+ 33mg/l NH
4
H
2
PO
4
+
solution 20mg/l CaCl
2
and 35mg/l MgSO
4
)) with dose 1 lớt/m
2
substrate/3 days/time. Mixture of
coconut fiber + muck + alluvial soil with rate 1:1:1 was good substrate for planting bag. Spraying
NPK = 3:1:2 in there ratio NO
- 3/
NH
4
+
= 3:2 (NH
4
H
2
PO
4
33 (mg/l) + KNO
3
87 (mg/l) + NH
4
NO
3
116
(mg/l) + Ca (NO
3
)
2
.4H
2
O 34 (mg/l), supplemented 20mg/l CaCl
2
and 35mg/l MgSO
4
) with dose
1 lớt/m
2
substrate/7 days/time was the best nutrition for Hongmon plants at the first stage of
open field.
Keywords: Anthurium, plantlets, substrates, coconut fiber, nursery, growth and development.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồng môn(Anthuriumtropical) là một
loài hoa được nhiều người ưa chuộng vì đây
là một loài hoa đẹp, đa dạng về hình thái,
màu sắc, bên cạnh đó hoaHồngmôn còn có
đặc tính rất bền và tươi lâu.
Ở nước ta hiện nay các nghiêncứu về
công nghệ nhân giống invitro trên cây
Hồng môn như: Nhân giống invitro bằng
phương pháp tái sinh cây từ callus, tạo phôi
vô tính từ mô lá, lát cắt thân cây[1], nghiên
cứu tạo phôi vô tính và hạt nhân tạo đã
được công bố và ứng dụng[2]. Để tiếp tục
nghiên cứu giai đoạn sauin vitro, từ đó tạo
cơ sở xây dựng qui trình sản xuất giống hoa
Hồng môn với quy mô công nghiệp, chúng
tôi tiến hành nghiêncứugiáthểtrồngvà
dinh dưỡng phù hợp chocây con.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng và vật liệu nghiêncứu
Vật liệu nghiêncứu là cây con giống
Anthurium tropical Red nhập nội từ Hà Lan
được nhân giống từ nuôi cấy mô tế bào.
Cây có chiều cao 5 - 7 cm, 3 - 5 lá.
2. Phương pháp nghiêncứu
- Các thí nghiệm ngoài vườn ươm giai
đoạn sauinvitro được thực hiện trong nhà
lưới có mái che bằng tấm lợp nhựa tổng
hợp hoặc lưới có độ che sáng 50% ánh sáng
tự nhiên và đảm bảo nhiệt độ dao động từ
28 - 33
0
C.
- Các công thức thí nghiệm được bố trí
ngẫu nhiêu với 3 lần nhắc lại.
- Các số liệu được xử lý trên chương
trình IRRISTAT 5.0.
1
Viện Di truyền Nông nghiệp.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Thí nghiệm giai đoạn vườn ươm sau
in vitro
1.1. ghiên cứu ảnh hưởng của giá
thể đến sự sinh trưởng, phát triển của cây
con giai đoạn sauinvitro
Sử dụng cây con invitro có 5 - 6 lá,
chiều cao trung bình 5 - 6 cm. Các cây này
được trồng vào khay nhựa (200 x 220 cm)
có chứa giáthể dày từ 7 - 9 cm với mật độ
50 câycho một loại giá thể.
Giá thể chúng tôi nghiêncứu gồm: Cát
(CT1), Rong biển (CT2), Xơ dừa (CT3) và
Mùn cưa (CT4). Sau 30 ngày chúng tôi thu
được kết quả thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1. Ảnh hưởng của giáthể tới tỷ lệ sống (%) và sinh trưởng phát triển
của câysau 30 ngày ươm
STT Loại giáthể Tỷ lệ sống (%)
Tăng chiều cao
cây (cm)
Tăng số lá
(chiếc)
Tăng số rễ
(chiếc)
1 CT1 (Đ/C) 100 1.2 1.6 1.3
2 CT2 100 1.5 3.3 2.6
3 CT3 100 0.6 1.3 2.0
4 CT4 100 1.1 1.3 1.3
CV(%) 2,3 1,6
LSD
0,05
0,12 0,26
Kết quả thí nghiệm ở bảng 1 cho thấy với
cả bốn loại giáthể ươm cây, tỷ lệ sống đều
đạt 100%. Giáthể rong biển cho các chỉ số
sinh trưởng của cây ươm như tăng chiều cao
cây (1,5 cm/cây), tăng số lá (3,3 chiếc/cây),
tăng số rễ (2,6 chiếc/cây) là lớn nhất giữa
các công thức thí nghiệm, ở giáthể này
cây ươm có phiến lá to, màu xanh đậm.
Giá thể xơ dừa cho các chỉ số sinh trưởng
của cây ươm là tương đối tốt thể hiện ở bộ
rễ phát triển tốt hơn các công thức khác
(tăng số rễ 2,0 chiếc/cây). Cây ươm trên
giá thể mùn cưa sinh trưởng kém, chúng
tôi thấy lá có màu vàng nhạt, diện tích lá
nhỏ, chiều cao cây thấp, cây con phát triển
không đồng đều.
Từ những kết quả nghiêncứuvà phân
tích trên đây cho thấy sử dụng giáthể
rong biển cho giai đoạn đưa câyHồng
môn invitro từ phòng thí nghiệm ra ngoài
vườn ươm là tốt nhất.
1.2. ghiên cứu ảnh hưởng của dinh
dưỡng tới sự phát triển của cây con giai
đoạn vườn ươm
Chúng tôi thực hiện nghiêncứu với
những cây ươm trên giáthể Rong biển.
- CT1 (Đ/C) - Không phun dinh dưỡng.
- CT2 - Phun dinhdưỡng A1 (có tỷ lệ
NPK là 1 : 1 : 2 tức là 12 mg/l NH
4
NO
3
+
33 mg/l NH
4
H
2
PO
4
+ 87 mg/l KNO
3
có bổ
sung 20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
).
- CT3 - Phun dung dịch dinhdưỡng A2
(dung dịch môi trường MS/2).
Mỗi công thức trồng 50 cây, phun nước
gi Nm cho cây, sau 7 ngày phun dinh dưng,
liu lưng 1lít/1m
2
giá th, 3 ngày/1 ln. Sau
30 ngày ươm trong iu kin nhà lưi,
mi công thc quan sát s lưng cây sng
và các ch tiêu sinh trưng ca cây. Kt qu
thí nghim ưc th hin bng 2.
Qua bng 2 chúng tôi thy vic phun b
sung dinh dưng N PK = 1 : 1 : 2 ã nh hưng
rõ rt ti s sinh trưng ca cây con giai on
sau invitrovà có hiu qu hơn so vi phun
dung dch dinh dưng môi trưng MS/2.
Bảng 2. Ảnh hưởng của dinhdưỡng đến sinh trưởng của cây con giai đoạn vườn ươm
(sau 30 ngày)
STT Công thức Tỷ lệ sống (%) Tăng chiều cao cây (cm)
Tăng số lá (chiếc)
Tăng số rễ (chiếc)
1 CT1 (Đ/C) 98 0.4 1.0 0.6
2 CT2 100 0.8 1.6 1.6
3 CT3 98 0.6 1.2 1.0
T nhng kt qu nghiên cu và phân
tích trên ây, chúng tôi ưa ra kt lun:
Phun dinhdưỡng có tỷ lệ NPK là 1:1:2
tức là 12 mg/l NH
4
NO
3
+ 33 mg/l
NH
4
H
2
PO
4
+ 87 mg/l KNO
3
có bổ sung
20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
) liều
lượng 1 lít/1 m
2
giá thể, chu kỳ 3 ngày/1 lần
có hiệu quả tốt.
2. Thí nghiệm giai đoạn vườn trồng
2.1. ghiên cứu ảnh hưởng của giá
thể trồng đến sự sinh trưởng của cây giai
đoạn trồng
Cây con dùng trong thí nghim là
nhng cây con 45 ngày tui sau ươm. Mi
công thc thí nghim trng 50 cây vi
sâu là 2 - 2,5 cm trong bu. Sau 45 ngày
trng chúng tôi thu ưc kt qu bng 3.
Bảng 3. Ảnh hưởng của giáthểtrồng đến sinh trưởng của cây giai đoạn trồng
(sau 45 ngày)
STT Giáthể bầu
Tỷ lệ sống (%)
Tăng chiều cao cây (cm)
Tăng số lá (chiếc)
Tăng số rễ (chiếc)
1 CT1 (Đ/C) 100 0,8 1,6 2,0
2 CT2 100 0,6 1,6 1,6
3 CT3 100 1,0 2,3 2,3
4 CT4 100 0,1 0,6 0,3
5 CT5 100 0,2 1,0 0,6
6 CT6 100 0,4 2,0 1,6
7 CT7 100 1,2 2,0 2,6
CV (%) 2,1
LSD
0,05
0,14
Ghi chú: CT1 (/C): Chất nền nông hoá (Viện Nông hoá Thổ nhưỡng); CT2: Đá nghiền; CT3: Đất/phân
chuồng với tỷ lệ 1 : 1; CT4: Đá nghiền/phân chuồng/đất với tỷ lệ 1 : 1 : 1; CT5: Vỏ trấu/phân chuồng/đất
với tỷ lệ 1 : 1 : 1; CT6: Mùn cưa/phân chuồng/đất với tỷ lệ 1 : 1 : 1; CT7: Xơ dừa/phân chuồng/đất với tỷ
lệ 1 : 1 : 1.
Từ kết quả ở bảng cho thấy: CâyHồng
môn invitrotrồng trên những bầu với các
loại giáthể thí nghiệm đều sinh trưởng và
phát triển tốt. Tuy nhiên giáthể khác nhau
có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây con.
Hỗn hợp giáthể xơ dừa/phân chuồng/đất
(CT7) cho các chỉ số sinh trưởng như số rễ,
chiều cao cây tốt hơn hẳn so với các công
thức còn lại. Cây con trồng ở CT5 và CT6
có hiện tượng bị thối lá, các lá nhỏ và có
màu vàng nhạt, khi quan sát rễ thấy có hiện
tượng bị thối phần đầu của rễ. Việc lựa
chọn hỗn hợp giáthểtrong bầu thích hợp là
cơ sở để xây dựng phương pháp trồnghoa
theo cồng nghệ cao.
Như vậy, giáthể hỗn hợp thích hợp
nhất để trồngcâyHồngmôn giai đoạn vườn
trồng cho tỷ lệ sống cao (100%) vàcây sinh
trưởng phát triển tốt là hỗn hợp xơ
dừa/phân chuồng/đất với tỷ lệ 1 : 1 : 1.
2.2. ghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ
dinh dưỡng (PK) tới sinh trưởng, phát
triển của cây con giai đoạn vườn trồng
Những câytrồng trên hỗn hợp bầu xơ
dừa/phân chuồng/đất được chúng tôi dùng
làm vật liệu cho thí nghiệm này, mỗi công
thức trồng 50 cây. Sau 7 ngày trồng chúng
tôi bắt đầu phun dung dịch dinh dưỡng.
+ CT1 (đối chứng): Không phun dinh
dưỡng
+ CT2: Tỷ lệ NPK là 1 : 1 : 2 (1g/bầu)
tương đương với 12 mg/l NH
4
NO
3
+ 33 mg/l
NH
4
H
2
PO
4
+ 87 mg/l KNO
3
có bổ sung
20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
+ CT3: Tỷ lệ NPK là 3 : 1 : 2 tương
đương với 127 mg/l NH
4
NO
3
+ 33 mg/l
NH
4
H
2
PO
4
+ 87 mg/l KNO
3
bổ sung
20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
+ CT4: Tỷ lệ NPK là 5 : 1 : 2 tương
đương với 243 mg/l NH
4
NO
3
+ 33 mg/l
NH
4
H
2
PO
4
+ 87 mg/l KNO
3
bổ sung
20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
Thực hiện chế độ tưới phun dinhdưỡng
(7 ngày/lần) liều lượng 1 lít/m
2
giá thể, sau
45 ngày chúng tôi thu được kết quả thể hiện
ở bảng 4.
Bảng 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ dinhdưỡng (PK) đến sinh trưởng
của cây giai đoạn vườn trồng (sau 45 ngày)
STT Dinh dưỡng
Tỷ lệ sống (%) Tăng chiều cao cây (cm)
Tăng số lá (chiếc)
Tăng số rễ (chiếc)
1 CT1 (Đ/C) 95 0,5 1,3 1,3
2 CT2 98,2 1,1 2,0 2,3
3 CT3 94,5 2,0 2,3 3,6
4 CT4 83,5 1,7 2,3 3,0
CV(%) 3,2 1,6 2,0
LSD
0,05
2,3 0,18 0,37
Qua s liu bng 4, cho thy gia các
công thc dinh dưng khác nhau u có
nhng nh hưng rõ rt n kh năng sinh
trưng và phát trin ca cây trng.
Kt qu theo dõi cho thy t l sng
ca cây thay i gia các công thc thí
nghim. Khi s dng dung dch CT2 t l
sng là 98,2%, t l này gim dn CT3
(94,5%) và CT4 (83,5%). c bit CT3
nhng cây sng có b r rt dài, to kho,
nhưng CT4 thì li rt nhiu r ph. iu
này chứng tỏ nồng độ NH
4
NO
3
cao có thể
đã gây những ức chế sinh trưởng chocây
làm tỷ lệ cây sống giảm tuy nhiên nó lại có
ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của bộ
rễ. Về đặc điểm của cây giai đoạn vườn
trồng chúng tôi thấy ở CT2, CT3 các cây có
màu xanh đậm, cây mập, khoẻ lá to và dày
còn ở CT1, CT4 cây có hiện vàng lá, thân
cây nhỏ.
Từ những kết quả nghiêncứuvà phân
tích, chúng tôi đưa ra kết luận: Cây con
in vitro giai on u ca vưn trng, ưc
trng trên hn hp bu xơ da/phân
chung/t phun dinhdưỡng (NPK) thích
hợp là 3 : 1 : 2 (127 mg/l NH
4
NO
3
+ 33 mg/l
NH
4
H
2
PO
4
+ 87 mg/l KNO
3
bổ sung
20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
) liều
lượng 1 lít/m
2
giá thể 7 ngày/lần.
2.3. ghiên cứu ảnh hưởng của itơ
dạng O
3
-
/H
4
+
đến sự sinh trưởng, phát
triển của cây giai đoạn trồng
Sau khi đã xác định được chế độ bón
phân và tỷ lệ dinhdưỡng (NPK) thích hợp
cho sự phát triển của câyHồngmôn
in vitro giai đoạn vườn trồng. Chúng tôi
thực hiện thí nghiệm xác định tỷ lệ Nitơ
dạng NO
3
-
/NH
4
+
đến phát triển của cây.
Mỗi công thức trồng 50 cây, sau 7 ngày
trồng chúng tôi tiến hành phun dung dịch
dinh dưỡng có tỷ lệ N : P : K là 3 : 1 : 2
và tỷ lệ NO
3
-
/NH
4
+
thí nghiệm theo 5
công thc sau:
- CT1: NO
3
-
/NH
4
+
= 3 : 1 (NH
4
H
2
PO
4
33 (mg/l) + KNO
3
87 (mg/l) + NH
4
NO
3
64
(mg/l) + Ca (NO
3
)
2
.4H
2
O 183 (mg/l))
- CT2: NO
3
-
/NH
4
+
= 3 : 2 (NH
4
H
2
PO
4
33 (mg/l) + KNO
3
87 (mg/l) +
NH
4
NO
3
116 (mg/l + Ca (NO
3
)
2
.4H
2
O 34
(mg/l))
- CT3: NO
3
-
/NH
4
+
= 3 : 3 (NH
4
H
2
PO
4
33 (mg/l) + KNO
3
28.5 (mg/l) +
NH
4
NO
3
150 (mg/l + K
2
SO
4
42.6 (mg/l))
- CT4: NO
3
-
/NH
4
+
= 2 : 3 (NH
4
H
2
PO
4
33 (mg/l) + NH
4
NO
3
138 (mg/l) + K
2
SO
4
74
(mg/l) + (NH
4
)
2
SO
4
123 (mg/l))
- CT5: NO
3
-
/NH
4
+
= 1 : 3 (NH
4
H
2
PO
4
33 (mg/l) + NH
4
NO
3
88 (mg/l) + K
2
SO
4
74
(mg/l) + (NH
4
)
2
SO
4
41 (mg/l))
Tất cả các CTcó bổ sung 20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
. Liều lượng phun 1 lít/m
2
giá thểvà phun 7 ngày/lần.
Sau 45 ngày, ở mỗi công thức quan sát
số lượng mẫu sống và tiến hành đo đếm các
chỉ số sinh trưởng của cây. Kết quả thí
nghiệm được thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5. Ảnh hưởng của tỷ lệ O
3
-
/H
4
+
đến phát triển của cây con giai đoạn trồng
(sau 45 ngày)
STT Dinh dưỡng
Tỷ lệ sống (%) Tăng chiều cao cây (cm)
Tăng số lá (chiếc)
Tăng số rễ (chiếc)
1 CT1 100 0,8 2,3 1,0
2 CT2 100 1,4 2,3 1,6
3 CT3 100 1,4 1,3 0,3
4 CT4 100 0,3 0,3 0,3
5 CT5 100 0,3 0,3 1,0
CV(%) 3,5 3,1 2,4
LSD
0,05
0,34 0,34 0,42
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Qua bng 5, cho thy t l gia
NO
3
-
/NH
4
+
các công thc dinh dưng khác nhau có nh hưng rõ rt n kh năng sinh
trưng ca cây giai on vườn trồng. CT2 với tỷ lệ Nitơ dạng NO
3
-
/NH
4
+
= 3 : 2 chocây
sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
1. Giá th rong bin thích hp cho sinh trưng ca cây Hng mônsauin vitro. T l
cây sng là 100%.
2. N ng dinh dưng có t l N PK thích hp chocây con giai on vưn ươm là: 1
: 1 : 2 (12 mg/l N H
4
N O
3
+ 33 mg/l N H
4
H
2
PO
4
+ 87 mg/l KN O
3
có b sung
20 mg/l CaCl
2
và 35 mg/l MgSO
4
) liu lưng 1 lít/1 m
2
giá th, chu kỳ 3 ngày/1 ln.
3. Hn hp giá th bu thích hp nht là hn hp: Xơ da/phân chung/t vi t l
1 : 1 : 1.
4. Giai on u ca vưn trng phun dung dch dinh dưng N PK = 3 : 1 : 2 vi t l
N i tơ dng N O
3
-
/N H
4
+
= 3:2 (N H
4
H
2
PO
4
33 (mg/l) + KN O
3
87 (mg/l) + N H
4
N O
3
116
(mg/l) + Ca (N O
3
)
2
.4H
2
O 34 (mg/l) b sung 20 mg/l CaCl
2
và 3 5mg/l MgSO
4
) liu
lưng 1 lít/1 m
2
giá th, 7 ngày/1ln chocâyhoa Hng môn giai on u sinh trưng và
phát trin là tt nht.
2. Đề nghị
ng dng kt qu nghiên cu trên cho sn xut cây Hng môninvitro giai on v-
ưn ươm và giai on u ca vưn trng.
Các nghiên cu trên ây ca chúng tôi mi ch dng li giai on u ca vưn
trng. có các kt lun y trong vic trng câyhoa Hng môn vưn trng,
ngh cn nghiên cu tip các giai on sau.
TÀI LIU THAM KHO
1 Chu Bá Phúc, Lê Huy Hàm, guyễn Khánh Vân, Đỗ ăng Vịnh, 1999. Áp dng
phương pháp nuôi cy mô nhân nhanh các loi Hng môn(Anthurium
andreanum). Hội nghị CNSH toàn quốc, Hà Nội. Tr 1056 - 1061.
2 Đoàn Duy Thanh, guyễn Huy Thuần, guyễn Thanh Toàn, Đỗ ăng Vịnh, 2003.
“Một số kết quả nghiêncứu tạo phôi vô tính ở câyHồngmôn Anthurium
andreanum”, Viện Di truyền Nông nghiệp. Hội nghị Sinh học toàn quốc, Hà Nội.
3 Dufour L. 2002. “Optimization of Anthurium andreanum mineral nutrition in soilless
culture under Tropical conditions”. In: Plant nutrition. Vol.92. Springer Netherlands.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
4 Higaki T and Imamura JS., 1985 (a). Volcanic Black Cinder as medium for growing
Anthuriums. HortScience, Vol. 20 (2), April 1985.
5 Marco Van Hert., 1998. Cultivation Guide Anthurium. Global know - how for
growers around the Globe Anthura B.V., Holland
gười phản biện: Trần Duy Quý
. tôi tiến hành nghiên cứu giá thể trồng và dinh dưỡng phù hợp cho cây con. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là cây con giống. NGHIÊN CỨU GIÁ THỂ TRỒNG VÀ DINH DƯỠNG SAU IN VITRO CHO CÂY HOA HỒNG MÔN (Anthurium tropical) Phùng Tôn Quyền 1 , Đoàn Duy Thanh 1 , Lê. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Thí nghiệm giai đoạn vườn ươm sau in vitro 1.1. ghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sự sinh trưởng, phát triển của cây con giai đoạn sau in vitro Sử dụng cây con in vitro