1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA Tuan 14 lop 3

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 79,16 KB

Nội dung

II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các - Các nhóm tiến hành luyện đọc theo yêu bài tập đọc trong [r]

(1)Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2012 Tiết Chào cờ đầu tuần Tiết + TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (trả lời các câu hỏi SGK) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện B Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Thực theo yêu cầu GV nội dung bài tập đọc Cửa Tùng: + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài lên bảng HDHS luyện đọc: 17’ - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chý - Theo dõi GV đọc mẫu ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện - Đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc nối tiếp câu - Luyện đọc đúng: lững thững, - Luyện đọc cá nhân thong manh, huýt sáo, Nùng, tráo trưng… - HS luyện đọc cá nhân - HD luyện đọc câu dài Ông ké ngồi xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ người đường xa,/ mỏi chân,/ gặp tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// - Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS nêu phần chú giải - HS nêu chú giải (2) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - GV cùng HS nhận xét tuyên dương HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? - HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc tiếp nối - HS nhận xét, bình chọn 12’ - HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán đến địa điểm -Bác cán đóng vai ông già Nùng Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt hai cửa tay, trông bác người Hà Quảng cào cỏ lúa… - Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán hoà đồng với người, địch tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ - Kim Đồng đằng trước, bác cán lững thững theo sau Gặp điều gì đáng ngờ, người trước làm hiệu, người sau tránh vào ven đường - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần - Chúng kêu ầm lên - Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán - Vì bác cán phải đóng vai ông già Nùng ? - Cách đường hai bác cháu nào? - Chuyện gì đã xảy hai bác cháu qua suối ? - Bọn Tây đồn làm gì phát bác cán ? - Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần, nhờ thông minh, nhanh trí, dùng cảm Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô Em hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí và dũng cảm Kim Đồng gặp địch? - Thái độ giặc hai bác cháu ngang qua nào? - Hãy nêu phẩm chất tốt Kim Đồng ? Luyện đọc lại - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS khá đọc đoạn - Cho HS luyện đọc thể theo nhóm đoạn - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay - Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo hiệu cho bác cán Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đón thầy mo cúng cho mẹ ốm thân thiện giục bác cán nhanh vì nhà còn xa - Mắt tráo trưng mà hóa thông manh… - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước 6’ - HS lắng nghe - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm - Cùng GV nhận xét, bình chọn (3) Kể chuyện * Nêu yêu cầu và kể mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Tranh minh hoạ điều gì ? 30’ - Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ - Tranh minh hoạ cảnh đường hai bác cháu - Kim Đồng đằng trước, bác cán sau Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì người trước hiệu cho người sau nấp vào ven đường - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét: - Tây đồn hỏi kim Đồng đâu, anh trả lời chúng là mời thầy mo cúng cho mẹ bị ốm giục bác cán lên đường kẻo muộn - Kim Đồng đã đưa bác cán an toàn Bọn Tây đồn có mắt mà thong manh nên không nhận bác cán - Mỗi nhóm HS Mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích HS nhóm theo dõi và góp ý cho - Các nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay - Cùng GV nhận xét, bình chọn - Hai bác cháu đường nào? - Hãy kể lại nội dung tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ? - Kết thúc câu chuyện nào ? - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - Yêu cầu HS kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt III.Củng cố, dặn dò - Đọc bài và kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 2’ - Lắng nghe, thực Tiết TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài B Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ C Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ (4) - Gọi HS lên bảng làm bài 3(VBT) - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng 2: Luyện tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Viết lên bảng 744g … 474g và yêu cầu HS so sánh - Vì 744g > 474g ? - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại - Nhận xét, đánh giá Bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS khá, giỏi giải vào nháp (GV hướng dẫn thêm cho HS yếu): - Bài toán hỏi gì? - Thực theo yêu cầu GV 1’ - Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập - 744 g > 474 g - HS giải thích cách so sánh - Làm bài, sau đó cho HS đổi chéo để kiểm tra bài cho 400g + 8g < 408g 450g < 500g - 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg - Lắng nghe, điều chỉnh 8’ - HS đọc bài toán - Thực - Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh - Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh - Muốn biết mẹ Hà mua tất bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm nào? - Số gam kẹo đã biết chưa? - Yêu cầu HS làm bài vào - Cùng HS nhận xét, đánh giá Bài - Gọi 1HS đọc đề bài - Cô Lan có bao nhiêu đường? - Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường - Cô làm gì với số đường còn lại? - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Chưa biết, phải tìm Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130 x = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (g) Đáp số: 695 g 9’ -1HS đọc bài toán - 1kg đường - 400 g đường - Chia số đường còn lại vào túi nhỏ - Tìm số kg đường túi - HS lớp vào vở, 1HS lên bảng làm bài (5) - Cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 4: - GV phát cân cho các tổ và yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập mình và ghi lại số cân theo hình thức trò chơi: Mua bán - GV theo dõi, giúp đỡ III Củng cố, dặn dò: - Về nhà thực hành cân Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bài giải: 1kg = 1000g Sau làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường túi nhỏ là: 600 : = 200 (g) Đáp số: 200 g - Cùng GV nhận xét, đánh giá 7’ - Thực hành cân hình thức trò chơi 2’ - Lắng nghe, thực Buổi chiều: Tiết ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG(Tiết 1) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, việc làm phù hợp với khả - Biết ý nghĩa quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng * KNS: Lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm; đảm nhận trách nhiệm quan tâm giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II Đồ dùng dạy - học: - Tranh III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Kiểm tra: 3’ - Em đã làm gì dể tham gia việc lớp, - HS trả lời việc trường? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài lên bảng HĐ Phân tích truyện "Chị Thủy 15’ (6) em 12” - Kể chuyện “Chị Thủy em” - Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện + Có chị Thủy, bé Viên + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Vì bé Viên lại cần quan tâm Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui nhà? + Vì mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? + Em biết điều gì qua câu chuyện trên? + Vì phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? + Vì mẹ vắng - Kết luận: SGV Hoạt động 2: Đặt tên tranh 6’ - Chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm thảo luận nội dung tranh và đặt tên cho tranh - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận KL: Các việc làm các bạn nhỏ tranh 1, và là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Còn tranh là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 9’ - Gọi HS nêu yêu cầu BT3 - VBT - HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ mình các quan niệm có liên quan đến bài học - Giải thích ý nghĩa các câu tục ngữ - Mời đại diện nhóm trình bày kết - KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai Củng cố, dặn dò (Hướng dẫn thực hành): - Thực quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng + Vì có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc đó cần cảm thông, giúp đỡ người xung quanh - Lắng nghe, ghi nhớ - Chia nhóm theo HD GV - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - em nêu cầu BT3 - Thảo luận nhóm và làm bài tập - Lắng nghe - Đại diện nhóm bày tỏ ý kiến nhóm mình các quan niệm liên quan đến bài học Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe, thực 2’ (7) - Kể các câu chuyện nói quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Nhận xét tiết học Tiết TIẾNG VIỆT(BS1) ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG I Môc tiªu : - Cñng cè cho häc sinh vÒ tõ ng÷ thêng dïng ë miÒn b¾c, miÒn trung, miÒn Nam, t×m từ cùng nghĩa thay từ địa phơng - Cñng cè quy t¾c chÝnh t¶ r/ gi / d II Híng dÉn «n tËp : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Cñng cè từ ñòa phöông Bµi Nèi c¸c tõ ng÷ miÒn B¾c cét A cïng nghÜa víi tõ ng÷ ë miÒn Nam cét B A B Vµo tr¸i khæ qua Qủa mớp đắng d« ¨n nhËu bao diªm tr¸i banh bóng đá xµ b«ng xµ phßng hép quÑt - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Chốt lại lời giải đúng Bµi C¸c tõ g¹ch ch©n díi ®©y thêng dïng ë mét sè tØnh miÒn Trung em h·y t×m từ cùng nghĩa với các từ đó a Mẹ đã nuôi dạy tôi khôn lớn b §i m« cñng thÊy nhí vÒ quª h¬ng c Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng ,mªnh m«ng b¸t ng¸t Giáo viên chốt lại kết đúng KL: Cùng vật,đối tợng nhng vïng miÒn cã thÓ cã nh÷ng c¸ch gäi kh¸c HÑ2: Cñng cè quy t¾c chÝnh t¶ r/ gi / d Bµi §iÒn vµo chç trèng : a Rao, dao, hay giao - Thức đón thừa - TrËt tù th«ng c«ng cäng - Môc vÆt trªn b¸o b Ranh, danh, hay gianh - H¹ Long lµ mét .lam th¾ng c¶nh næi tiÕng - Thằng nhỏ bắt đợc cá mè - Những đồi cỏ mọc liên tiếp - Con s«ng lµm giíi gi÷a hai miÒn - Giáo viên chốt lại kết đúng III Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc Tiết - Học sinh nêu yêu cầu đề bài - Hoïc sinh laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp - Một học sinh lên bảng thực -Học sinh đọc yêu cầu -Tù lµm bµi c¸ nh©n a MÑ b ®©u c nµy , -NhiÒu häc sinh nªu tõ cña m×nh 1Học sinh đọc yêu cầu -Häc sinh tù lµm bµi Nối tiếp nêu từ vừa tìm đợc - giao - giao - rao - danh - ranh - danh - ranh - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n (8) TIẾNG VIỆT (BS2) RÈN ĐỌC I/ Mục tiêu: - HS luyện đọc các bài tập đọc đã học các tuần đã học - Rèn kĩ đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các - Các nhóm tiến hành luyện đọc theo yêu bài tập đọc các tuần đã học cầu GV - Theo dõi nhóm uốn nắn cho các em - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm - Thi đọc cá nhân kết hợp TLCH SGK - Thi đọc theo nhóm - Cùng với lớp nhận xét tuyên dương - Cả lớp theo dõi bình chọn bạn và nhóm đọc hay, tuyên dương 2/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà đọc lại - Về nhà đọc lại bài nhiều lần Tiết Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2012 THỂ D ỤC GV môn dạy Tiết TOÁN BẢNG CHIA A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép chia 9) - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3); bài (cột 1, 2, 3); bài 3; bài B Đồ dùng dạy học: - Các thẻ, thẻ có chấm tròn C Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài lên bảng 2: HD Lập bảng chia 10’ - GV yêu cầu HS thao tác lấy - HS thao tác lấy thẻ chấm tròn thẻ có chấm tròn (9) + lấy lần thì mấy? GV viết x = + Lấy chấm tròn chia theo các nhóm, nhóm chấm tròn thì nhóm? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - GV cho HS quan sát và đọc phép tính - 18 chấm tròn chia thành các thẻ, thẻ có chấm tròn Vậy có thẻ? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng 3: HDHS luyện tập Bài (cột , 2, 3): - Yêu cầu HS tính nhẩm - Gọi HS nối tiếp nêu kết - Nhận xét, đánh giá Bài (cột , 2, 3): - Xác định yêu cầu bài, sau đó HS tự làm bài - Khi đã biết x = 45, có thể ghi kết 45 : và 45 : không? Vì sao? - HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Được - Được nhóm - HS nêu -9:9=1 - Có thẻ - 18 : = - HS thành lập bảng chia - HS thi đọc thuộc lòng 5’ 6’ 27 : = 45 : = 90 : =10 36 : = - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài - Khi đã biết x = 45 có thể ghi 45 : = và 45 : = Vì lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số - Thực 7’ - HS đọc đề bài - Có 45 kg gạo chia vào túi vải - Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? - HS lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài Bài giải: Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : = (kg) Đáp số: kg - Lắng nghe, điều chỉnh - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán vào - Nhận xét, đánh giá Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Tính nhẩm 18 : = 54 : = 72 : = 9:9=1 6’ - HS đọc đề bài - HS lớp làm vào vở, 1HS lên (10) bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá III Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng chia - Nhận xét tiết học Bài giải: Số túi gạo có là: 45 : = (túi) Đáp số: túi - Lắng nghe, điều chỉnh 1’ - Lắng nghe, thực Tiết TỰ NHIÊN Xà HỘI TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (Tiết 1) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế …ở địa phương - HS Khá giỏi: Nói danh lam Di tích lịch sử hay đặc sản địa phương * KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin nơi mình sống; Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Kiểm tra: 4’ - HS kể tên các trò chơi nguy hiểm - HS thực theo yêu cầu GV và số trò chơi an toàn - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh hành vi, thái Bài mới: độ HĐ1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài HĐ2: Làm việc với SGK 15’ + Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm HS và yêu - HS làm việc theo nhóm cầu các em quan sát các hình - HS các nhóm lên trình bày, em SGK trang 52, 53, 54 và nói kể tên vài quan gì các em quan sát - GV nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên quan hành chính, văn hoá, - HS khác bổ sung giáo dục, y tế cấp tỉnh các hình + GV Kết luận: Ở tỉnh (thành - Lắng nghe, ghi nhớ phố) có các quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế… để điều (11) hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân HĐ3: Nói tỉnh (thành phố nơi bạn sống) * GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói các sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế nơi bạn sống - Gọi HS lên thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài học Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học 15’ - HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp - HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch … - Lắng nghe, điều chỉnh - Lắng nghe, thực 2’ Tiết CHÍNH TẢ (Nghe-viết) NGHE VIẾT: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2) - Làm đúng bài tập 3a B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT2 Bảng lớp viết BT3a C Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - GV mời HS lên bảng viết các từ: - Thực theo yêu cầu GV huýt sao, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt - Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có) - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng 2: HDHS nghe - viết 20 * HDHS chuẩn bị ’ - HS lắng nghe - GV đọc toàn bài viết chính tả - - HS đọc lại bài viết - GV yêu cầu –2 HS đọc lại bài viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Trong đoạn vừa học tên + Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, (12) riêng nào viết hoa? tên dân tộc: Nùng; tên huyện: Hà Quảng + Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời ông ké viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS viết bảng + Câu nào đoạn văn là lời nhân vật? Lời đó đựơc viết nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, đeo túi, nhanh nhẹn… - Nhận xét, sửa sai - Lưu ý HS tư ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa - GV đọc cho HS nghe - viết bài vào (đọc thong thả câu, cụm từ) - GV theo dõi, uốn nắn, hỗ trợ HS yếu - Đọc soát lỗi - GV chấm vài bài (từ - bài) - GV nhận xét bài viết HS 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh - GV mời đại diện tổ lên đọc kết - GV nhận xét, chốt lại: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bây Bài tập a: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Cho HS đọc kết - GV nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng: Trưa - nằm - nấu cơm - nát - lần III Củng cố, dặn dò: - Về xem lại và tập viết lại từ khó, dễ lẫn, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Buổi chiều: Tiết Tiết - Lắng nghe, sửa sai (nếu có) - Lắng nghe, thực - HS viết vào - Soát lỗi bút chì - Lắng nghe, sửa sai 8’ - Một HS đọc yêu cầu đề bài - Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây - Đại diện tổ trình bày bài làm mình - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - HS nêu yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân - HS nối tiếp nêu kết - HS lớp nhận xét - HS nhìn bảng đọc lời giải đúng Cả lớp sửa bài vào - Lắng nghe, thực 2’ Tự học (13) Bồi dưỡng - phụ đạo học sinh ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố số từ sử dụng vùng miền đất nước - GD HS yêu thích môn học - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì học tập II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập : - Cả lớp đọc kĩ yêu cầu tự làm bài Bài 1: Nối từ cột có nghĩa giống vào thành cặp - HS lên bảng chữa bài, lớp * Cột * Cột nhận xét bổ sung + hoa + chén + bát + ly + cốc + hạt mè + hạt đậu phộng + bông + hạt vừng + hạt lạc Bài 2: Những từ gạch chân các - Cả lớp đọc kĩ yêu cầu tự làm bài câu đây có nghĩa là gì? Ghi nghĩa vào từ vào chỗ trống - HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét a Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng bổ sung mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông b Ai vô Nam Bộ Tiền Giang, Hậu Giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng - Ni: - Tê: - Vô: Bài 3(HSKG) Điền dấu chấm hỏi và dấu chấm than vào ô trống đoạn văn sau: Cả lớp im lặng lắng nghe Được lúc - HS lên bảng chữa bài tiếng xì xào lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói Cô giáo (14) cười: - Tốt Em nghe mẫu giấy nói gì nào - Thưa cô, mẫu giấy không nói đâu Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: " Thưa cô, đúng đây Đúng * Hoạt động 2: HS thực hành làm bài tập - GV theo dõi - GV chấm số bài , nhận xét 2/ Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm Tiết HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TR ƯỜNG Thứ tư, ngày tháng 12năm 2012 Tiết TẬP ĐỌC NHỚ VIỆT BẮC A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắt đẹp và đánh giặc giỏi - Trả lời các câu hỏi SGK - Thuộc 10 dòng thơ đầu * GDTTHCM: Bác Hồ là gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghiệp giải phóng dân tộc B Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học SGK C Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - GV HS đọc bài: “Người liên lạc - Thực theo yêu cầu GV nhỏ” và trả lời các câu hỏi: + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm nào? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ (15) - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài lên bảng 2: HDHS luyện đọc 15’ - GV đọc diễn cảm toàn bài Giọng - HS lắng nghe đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây - GV cho HS xem tranh - HS xem tranh Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp câu (2 dòng thơ.) - Yêu cầu HS đọc khổ thơ trước - HS đọc khổ thơ trước lớp lớp - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS đọc câu khổ thơ - HDHS luyện đọc đúng: Việt bắc, - Mỗi HS đọc tiếp nối khổ thơ đèo, dang, phách, ân tình, thủy - Luyện đọc cá nhân chung - HDHS giải thích từ: Việt bắc, đèo, - Lắng nghe, đọc chú giải SGK dang, phách, ân tình, thủy chung - GV cho HS đọc khổ thơ - HS đọc câu thơ nhóm nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 12’ - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Yêu cầu HS đọc thầm câu thơ, khổ thơ, kết hợp thảo luận nhóm để - HS đọc thầm câu thơ, khổ thơ, trả lời câu hỏi: kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu + Người cán miền xuôi nhớ hỏi: gì người Việt Bắc? - Nhớ hoa, nhớ người - Nói thêm: ta người xuôi, mình người Việt bắc, thể - Lắng nghe, ghi nhớ tình cảm thân thiết + Tìm câu thơ cho thấy: Việt Bắc đẹp Việt Bắc đánh giặc giỏi - Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; +Vẻ đẹp người Việt Bắc Nhớ người đan nón chuốt sợi thể qua câu thơ nào? dang; Nhớ cô em gái hái măng - Gợi ý cho HS rút nội dung chính mình; Tiếng hát ân tình thủy chung bài - Thực 4: Học thuộc lòng bài thơ 7’ - Gọi HS đọc lại bài thơ - Lớp đọc thầm theo - Hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 - Lắng nghe, thực dòng thơ đầu - HS thi đua học thuộc lòng bài thơ - HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc - HS đọc thuộc lòng bài thơ lòng bài thơ (16) - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay III Củng cố, dặn dò: 2’ - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Cùng GV nhận xét, bình chọn - Lắng nghe, thực Tiết TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán, giải toán (có phép chia 9) - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu C Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - em đọc bảng chia - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài lên bảng 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: 6’ - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài: - HS đọc yêu cầu bài tập a) Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm câu a) + Có thể ghi được, vì lấy tích + Khi đã biết x = 54, có thể ghi chia cho thừa số này thì thừa kết 54 : không? số Vì sao? - HS nêu phần a) - Yêu cầu HS nêu kết - HS nối tiếp đọc kết phần b) b) Yêu cầu HS tiếp nối đọc kết phần 1b) - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Bài 2: 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Thực theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương - HS lên bảng làm Lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm HS lên bảng - HS trả lời làm - GV chốt lại: “Muốn tìm số bị chia ta làm nào? (17) Bài 3: 9’ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán giải phép tính? + Phép tính thứ tìm gì?Dạng toán gì đã học? + Phép tính thứ hai tìm gì? - Yêu cầu HS làm vào HS lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá Bài 4: 8’ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hình a) có tất bao nhiêu ô vuông? - Muốn tìm phần chín số ô vuông có hình a) ta phải làm nào? - GV yêu cầu HS làm phần b) vào - Nhận xét, đánh giá III Củng cố, dặn dò: 2’ - Cho HS đọc lại bảng nhân, chia Nhắc chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi + Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà + Bài toán hỏi số nhà còn phải xây +Giải hai phép tính +Tìm số ngôi nhà xây Tìm phần số +Tìm số ngôi nhà còn phải xây - HS lớp làm vào HS lên bảng làm - Lắng nghe, điều chỉnh - HS nêu yêu cầu bài tập - Có tất 18 ô vuông - Ta lấy 18 : = - HS làm phần b) - Lắng nghe, điều chỉnh - Lắng nghe, thực Tiết TOÁN(BS) ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Môc tiªu: - Củng cố cho học sinh đơn vị đo khối lợng - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n II §å dïng: B¶ng phô III.Híng dÉn «n tËp : Hoạt động dạy Hoạt động học H§1: TÝnh - Hai hoïc sinh neâu yeâu caàu Baøi1: Tính: Cả lớp làm bài vào nháp 145g + 55g = 62g x = - HS lên bảng thực 65g – 37 g 46g : = - Giáo viên nhận xét, chữa bài cho học sinh H§2: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n - Häc sinh lµm bµi vµo vë Bài2: Cả hộp sữa cân nặng 285g, vỏ cân -1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi naëng 45g Hoûi hoäp coù bao nhieâu g -NhËn xÐt bµi b¹n sữa? ? Bài toán cho ta biết gì ? (18) ? Bài toán cần tìm gì? Bµi Cã 60 gãi kÑo ,sau ¨n gãi , sè kẹo còn lại chia vào hộp Hỏi hộp cã bao nhiªu gãi kÑo? -Bµi to¸n cho biÕt g× ? -Bµi to¸n hái g× ? -Yªu cÇu häc sinh lµm bµi Bài Mẹ có 1kg đường, mẹ đã dùng hết 400g Sau đó mẹ chia số đường còn lại vaøo tuùi nhoû Hoûi moãi tuùi coù bao nhieâu gam đường? -Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán cần tìm gì? - Muoán bieát moãi tuùi coù bao nhieâu gam đường trước hết ta tìm gì? -Giáo viên chấm, chữa bài cho học sinh Baøi 4: HSKG Một cửa hàng ngày bán 317 kg đường, đó ngày đầu bán 105 kg, ngày thứ hai bán dược -Hai học sinh đọc lại đề Häc sinh suy nghÜ lµm bµi - häc sinh lªn b¶ng lµm bµi - nhËn xÐt bµi b¹n -Có 1kg đường Đã dùng: 400g Còn lạ chia vào túi - Mỗi túi: đường? - Trước hết ta tìm túi có bao nhiêu đường - Học sinh làm bài vào Một học sinh lên bảng chữa bài -Hai học sinh đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào -Moät hoïc sinh lµm b¶ng phô ngaøy - Hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn thứ Hỏi ngày thứ ba bán bao nhiêu kg đường? -Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán cần tìm gì? - Ch÷a bµi ,chèt l¹i III Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc Tiết THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2) A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết kẻ, cắt, dán chữ U,H - Kẻ, cắt, dán chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng và nhau, chữ dán tương đối phẳng - Không bắt buộc HS phải cắt lượn ngoài và chữ U HS có thể cắt theo đường thẳng - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ H, U Các nét chữ thẳng và nhau, chữ dán phẳng * KNS: Sáng tạo; khéo léo; tự phục vụ B Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H,U C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh (19) I Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng 2: HS thực hành cắt dán chữ U,H - Yêu cầu HS nhắc lại và thực thao tác cắt dán chữ U, H đã học tiết và nhận xét - Treo tranh quy trình cắt dán chữ U, H để lớp quan sát và nắm vững các bước kẻ cắt - Tổ chức cho HS thực hành cắt dán chữ U, H theo nhóm - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các nhóm nào cắt đều, đẹp - Chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương em có sản phẩm đẹp III Củng cố, dặn dò: - Về nhà thực cắt dán chữ U, H trang trí và vui chơi Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 3’ - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các tổ viên tổ mình 1’ - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài 30’ - Vài em nhắc lại các thao tác kẻ cắt chữ U và H - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán các chữ U và H - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm - Thực - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt 2’ - Lắng nghe, thực Thứ năm, ngày tháng 12năm 2012 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư) - Biết tìm các phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu C Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ (20) - Gọi HS lên bảng làm bài tập và - Thực theo yêu cầu GV (VBT) - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi, nhận xét II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài lên bảng 2: HDHS thực phép tính 10’ 72 : - Tự thực phép chia - Yêu cầu HS thực chia - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ - Mời 1HS lên bảng thực sung - GV ghi bảng SGK 72 12 24 - Hai HS nhắc lại cách chia - Gọi HS nêu lại cách chia - Lớp tự làm vào nháp * Nêu và ghi lên bảng 65 : = ? - em lên bảng thực phép tính - Yêu cầu HS tự thực phép Gọi HS nêu cách thực phép chia, chia lớp nhận xét bổ sung - Gọi HS nêu cách thực hiện, lớp 65 nhận xét bổ sung 05 32 - GV ghi bảng SGK Vậy 65 : = 32 (dư 1) - HS nhắc lại cách thực phép chia - Cho HS nhắc lại cách thực phép chia 3: Luyện tập 9’ Bài (cột 1,2,3): - Một HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu bài tập - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS thực trên bảng - Gọi em lên bảng làm bài - Đổi chéo để kiểm tra bài cho - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo 84 96 90 và tự chữa bài 24 28 36 16 40 18 - Cho HS đổi để KT bài 0 - Lắng nghe, điều chỉnh -Nhận xét, đánh giá 10’ Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp cùng thực làm vào - Yêu cầu lớp tự làm bài Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ HS lên bảng giải bài sung có số phút là: 60 : = 12 (phút ) (21) - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Lắng nghe, điều chỉnh 8’ - HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi - Cả lớp làm vào vào HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài Bài giải: Số quần áo có thể may nhiều là: 31 : =10 ( dư 1) Đáp số:10 bộ, thừa 1m vải - Yêu cầu lớp thực vào HS lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Lắng nghe, thực III Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét đánh giá tiết học 2’ Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ (BT1) - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng phân câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) B Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập Một tờ giấy khổ to kẻ bảng bài tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - Yêu cầu HS làm lại bài tập và - Thực theo yêu cầu GV (VBT) - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài lên bảng 2: HDHS làm bài tập Bài 1: 12’ -Yêu cầu HS đọc nội dung bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1 tập1 - Gọi HS đọc lại dòng thơ - HS đọc lại dòng thơ bài Vẽ bài Vẽ quê hương quê hương - Hướng dẫn nắm yêu cầu - Cả lớp đọc thầm bài tập bài: + Tre xanh, lúa xanh (22) + Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì? + xanh mát, xanh ngắt + Sông Máng dòng thơ 3và có đặc điểm gì? + Trời bát ngát, xanh ngắt + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch các từ đặc điểm - Thực theo yêu cầu GV - Gọi 1HS nhắc lại các từ đặc điểm vật đoạn thơ - Lắng nghe, ghi nhớ - Kết luận: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời - Cả lớp làm bài vào mây, mùa thu - Yêu cầu HS làm bài vào - HS đọc yêu cầu bài tập Bài 2: 10’ - Cả lớp hoàn thành bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn nhóm - Thực theo yêu cầu GV - Mời hai em đại diện lên bảng điền Sự vật A So sánh Sự vật B vào bảng kẻ sẵn Tiếng suối tiếng hát - Gọi HS đọc lại các từ sau đã Ông - bà hiền hạt gạo điền xong Giọt nước vàng mật ong - Lắng nghe, điều chỉnh - HS đọc nội dung bài tập - Nhận xét, đánh giá - HS làm bài cá nhân vào vở: gạch chân Bài 3: 11’ đúng vào các phận các câu trả lời - Gọi HS đọc nội dung bài tập câu hỏi Ai ( gì, cái gì?) và gạch hai - Yêu cầu lớp làm vào bài tập gạch phận câu trả lời câu hỏi - Mời em lên bảng gạch chân đúng Thế nào? vào phận trả lời câu hỏi - Thực theo yêu cầu GV vào các tờ giấy dán trên bảng - Cùng GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu điền - Hai HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Lắng nghe, thực III Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn nhà học bài xem trước bài - Nhận xét tiết học Tiết TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: (23) - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng ) Kh, Y (1 dòmg ) tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng Khi đói….chung lòng (1 lần) cở chữ nhỏ * KNS: Lắng nghe tích cực; giữ sạch, viết chữ đẹp; quản lí thời gian B Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa K Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 3’ - Kiểm tra bài viết nhà HS - Thực theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước, sau đó lên bảng viết - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng 2: HDHS tập viết 8’ + Luyện viết chữ hoa: - Các chữ hoa có bài: Y, K - Yêu cầu tìm các chữ hoa có - Theo dõi GV viết mẫu bài - Lớp thực viết vào bảng - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Lắng nghe, điều chỉnh - Yêu cầu HS tập viết vào bảng các chữ vừa nêu - Một HS đọc từ ứng dụng: Yết - Nhận xét, điều chỉnh Kiêu + HS viết từ ứng dụng ( tên riêng): - Lắng nghe để hiểu thêm vị - Yêu cầu đọc từ ứng dụng tướng thời Trần tiếng đất - Giới thiệu: Yết Kiêu là ông tướng tài thời nhà Trần Ông có tài bơi lặn nước nên đã đục thủng nhiều thuyền giặc - Yêu cầu HS tập viết trên bảng nước ta - Nhận xét, điều chỉnh + Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - 1HS đọc câu ứng dụng: Khi đói ……chung lòng - Yêu cầu HS tập viết trên bảng chữ: Khi - Nhận xét, sửa sai 3: Hướng dẫn viết vào - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - Lắng nghe, điều chỉnh + Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ - Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng (24) - Nhắc nhớ HS tư ngồi viết, - Lắng nghe, điều chỉnh cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu -Lớp thực hành viết vào theo - Nêu yêu cầu viết chữ K dòng 18’ hướng dẫn GV cỡ nhỏ - Chữ Y và Kh: dòng - Viết tên riêng Yết Kiêu dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ lần - Nhắc nhớ HS tư ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 4: Chấm chữa bài - Thu vở, chấm bài - Nhận xét, đánh giá III Củng cố, dặn dò: 5’ - Về nhà luyện viết phần bài nhà - Nhận xét tiết học 1’ Tiết TỰ NHIÊN Xà HỘI TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế …ở địa phương - HS Khá giỏi: Nói danh lam Di tích lịch sử hay đặc sản địa phương II Đồ dùng dạy học: - Giấy vẽ, bút chì, bút màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Kiểm tra: 4’ - Gọi HS lên bảng kể tên số - Thực theo yêu cầu GV quan hành chính, văn hóa, giáo dục, ý tế địa phương mà em biết - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài lên bảng HĐ2: Vẽ tranh 30’ Bước 1: Gợi ý cho HS cách thể - Thực hành vẽ tranh các quan nét chính các quan hành huyện, xã như: quan (25) chính, văn hóa, giáo dục, y tế Khuyến khích HS tưởng tượng để vẽ Bước 2: Yêu cầu HS dán tất các tranh vẽ lên tường - Mời số HS mô tả tranh vẽ - GV cùng với lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ Củng cố, dặn dò: - Các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? - Nhận xét tiết học Tiết hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục … - Các nhóm trưng bày sản phẩm mình và giới thiệu tranh vẽ - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ 2’ - Nêu lên nhiệm vu quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu C Các hoạt động dạy -học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - Gọi 3HS lên bảng: Đặt tính tính - 3HS lên bảng làm bài 49 : 77 : 72 : - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài lên bảng HDHS thực phép tính 78 : 10’ - Ghi phép tính 78 : lên bảng - Gọi HS thực đặt tính và tính - Cả lớp thực vào nháp - Gọi HS nêu cách thực phép - em lên bảng làm tính, lớp bổ sung tính 78 38 19 - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá 3: Luyện tập Bài 1: 8’ (26) - Gọi HS nêu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu em lên bảng tự tính kết - Cả lớp thực làm vào nháp - em thực trên bảng, lớp nhận -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và xét bài bạn tự chữa bài - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá Bài 2: 10’ - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp tự làm bài HS lên - Cả lớp thực làm vào HS bảng làm bài lên bảng thực hiện, lớp chữa bài Bài giải: 33 : = 16 (dư ) Số bàn cần ít là: 16 + = 17 ( bàn ) 7’ Đáp số: 17 bàn - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp tham gia chơi - Trò chơi xếp hình lớp thi xếp - HS lên bảng thi xếp hình hình 1’ - Lắng nghe, điều chỉnh - Gọi HS lên bảng thi xếp hình - Nhận xét, đánh giá III Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài nàh, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết TẬP LÀM VĂN (Nghe - kể) TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác (BT2) B Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện vui Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui - Bảng phụ viết các gợi ý BT2 C Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - Gọi HS đọc lại thư viết gửi - em đọc thư mình viết cho bạn bạn miền khác miền khác - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh (27) II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài lên bảng 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 32’ Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu bài - GV bảng lớp đã viết các gợi ý: - HS lắng nghe, thực + Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, + Nói lịch sự, lễ phép, có lời kết + Giới thiệu cách mạnh dạn tự - Một HS đứng lên làm mẫu tin - HS làm việc theo tổ - GV mời HS làm mẫu - Đại diện các tổ thi giới thiệu tổ - GV cho các em tổ tiếp nối mình trước lớp đóng vai người giới thiệu - HS lớp nhận xét - GV nhận xét cách giới thiệu tổ III Củng cố, dặn dò: - Luyện tập giới thiệu các bạn tổ với các bạn tổ khác Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực 2’ Tiết Tiếng anh GV môn Tiết CHÍNH TẢ (Nghe - viết) NHỚ VIỆT BẮC A Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) - Làm đúng bài tập 3a B Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết BT2 Bảng phụ viết BT3a C Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh I Kiểm tra: 4’ - GV mời HS lên bảng viết các từ: - Thực theo yêu cầu GV thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học - Lắng nghe, điều chỉnh (28) - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1: Giới thiệu bài 1’ - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị 20’ - GV đọc lần đoạn thơ viết bài - Gọi HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ + Người cán xuôi nhớ gì Việt Bắc? + Bài chính tả có câu thơ? + Đây là thơ gì? + Cách trình bày các câu thơ? + Những chữ nào bài chính tả viết hoa? - Hướng dẫn các em viết bảng từ dễ lẫn, hay viết sai - Nhận xét, sửa sai - Lưu ý HS cách trình bày, quy tắc viết hoa, tư ngồi viết… - Đọc cho HS nghe - viết vào Đọc câu, cụm từ - Đọc soát lỗi - Chấm chữa bài - Nhận xét bài viết HS 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 8’ Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS lớp làm vào bài tập HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt Lá trầu - đàn trâu Sáu điểm - sấu Bài tập 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Chia bảng lớp làm phần, cho nhóm chơi trò tiếp sức - GV nhận xét, chốt lại: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS lắng nghe - Một HS đọc lại - HS nêu - Có câu - 10 dòng thơ - Thơ - còn gọi là thơ lục bát - Câu viết cách lề ô, câu viết cách lề ô - Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc - HS viết bảng - Lắng nghe, điều chỉnh - HS nêu tư ngồi, cách cầm bút, để - HS nghe - viết vào - HS soát lỗi bút chì - Lắng nghe, sửa sai - HS nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào bài tập HS lên bảng làm - Cùng GV nhận xét, đánh giá - HS đọc lại kết theo lời giải đúng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ làm bài vào - Ba nhóm HS chơi trò chơi - Cùng GV nhận xét, đánh giá - HS đọc lại các câu hoàn chỉnh (29) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa III Củng cố, dặn dò: 2’ - Luyện viết lại các tiếng, từ đã viết sai cho đúng Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Tiết SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN TUẦN 14 I Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc lớp tuần 14 - Tiếp tục phát động thi đua đợt 2, học kì I - Định hướng các hoạt động tuần 15, tháng 12 II Chuẩn bị: - Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ III Nội dung: Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung Giới thiệu thành phần tham dự: - GV chủ nhiệm - Các thành viên lớp Tiến hành sinh hoạt: - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn,… - Ý kiến các thành viên lớp:……………………………………………… - GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc và đúng lịch, học đều, không có tượng học muộn Nhiều em có ý thức tự giác học tập Trong học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp Giữ vệ sinh lớp học Có ý thức tự quản Nhiều em đạt hoa điểm 10 tuần và hàng ngày - Tiếp tục phát động thi đua đến 22/12 + Hạn chế: - Một số em ăn mặc chưa đúng cách, chưa đảm bảo sức khỏe, vì đã đến mùa lạnh, tình trạng làm việc riêng học còn Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo đến trường - Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải Các hoạt động tuần tới: (30) - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn năm học (31)

Ngày đăng: 20/06/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w