GA Tuần 14 khoa-sử- địa lớp 5 (2010-2011)

7 344 0
GA Tuần 14 khoa-sử- địa lớp 5 (2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢN DẠY TUẦN 14 (Từ ngày 22/11/2010 đến ngày 27/11/2010) Ngày Tiết Buổi Lớp Môn Tên bài dạy Thứ 2 22/11/2010 2 5 Sáng 5A 5B Khoa học Gốm xây dựng: Gạch, ngói Thứ 3 23/11/2010 Thứ 4 24/11/2010 1 2 3 4 Sáng 5D 5C 5A 5B Lịch sử Thu – đông 1947 Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” Thứ 5 25/11/2010 1 2 3 5 Sáng 5A 5D 5C 5B Địa lý Giao thông vận tải Thứ 6 26/11/2010 1 2 Sáng 5B 5A Khoa học Xi măng Trang 1 KHOA HỌC BÀI 27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói II. ĐỒ DÙNG DAY – HỌC: - Tranh trong SGK, vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: Đá vôi. - Câu hỏi: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết? + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. - GV nhận xét. 3. Bài mới  Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, giảng giải. - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, trả lời câu hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - GV nhận xét, chốt ý: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét + Gạch, ngói hoặc nồi đất…được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đồ sứ được làm từ đất sét trắng, cách làm tinh xảo  Hoạt động 2: Quan sát. - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch, công dụng của nó. - GV nhận xét, chốt lại. + Hình 1: dùng để xây tường + Hình 2a): dùng để lát sân hoặc vỉa hè + Hình 2b): dùng để lát sàn nhà + Hình 2c): dùng để ốp tường - 2 HS trình bày - Lớp nhận xét. - Các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, giải thích. - HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. - Vài HS nêu công dụng - Lớp nhận xét - HS nhận xét, trả lời: Trang 2 + Hình 4: dùng để lợp mái nhà - GV treo tranh 5, 6 nêu câu hỏi: + Loại ngói nào được dùng để lợp các mái nhà trên? + Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? - GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.  Hoạt động 3: Thực hành. - GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? - GV hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ 4. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “ Xi măng.” - Nhận xét tiết học. + Mái nhà ở hình 5 lợp bằng ngói hình 4c + Mái nhà ở hình 6 lợp bằng ngói hình 4a - HS quan sát thí nghiệm - HS nhận xét, trả lời. -HS nêu lại nội dung bài học. ______________________________ KHOA HỌC BÀI 28: XI MĂNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu được một số cách bảo quản xi măng - Quan sát nhận biết xi măng II. ĐỒ DÙNG DAY – HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 58, 59 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. Câu hỏi: Trang 3 + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? -GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới  Hoạt động 1: Thảo luận Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi: + Xi măng thường được dùng để làm gì ? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ? - GV chốt lại: Xi măng dùng để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh) Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn (Hà Nam)  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Thảo luận nhóm, giảng giải. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK. - Câu 1:Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích. - Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu? - Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công dụng của bê tông? - Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép? * GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng các công trình như: cầu, đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện… - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học? 4. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ. - 1 HS trình bày - Lớp nhận xét. - HS trình bày - Nhiều HS kể tên nhà máy xi măng - Các nhóm thực hiện - Đại diện 4 nhóm trình bày - Các nhóm trao đổi, bổ sung hoàn chỉnh kết quả. + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá . + Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa + Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu + Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. +Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước… - 2 HS nêu Trang 4 - Chuẩn bị: “Thủy tinh”. - Nhận xét tiết học. _____________________________ LỊCH SỬ THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC "MỒ CHÔN GIẶC PHÁP" I. MỤC TIÊU: - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tấn công lên Việt Bắc . + Quân ta phục kích chặn đánh với các trận tiêu biểu: Đèo Bông lau, Đoan Hùng . Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy, quân địch còn bị ta đánh dữ dội. - Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ kháng chiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 12 năm 1946? + Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội? - Trả lời câu hỏi - Nhận xét 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Cuối năm 1946 đầu năm 1947 Việt Bắc được chọn làm “Thủ Đô của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp”. Nơi đây tập trung bộ đội chủ lực và bộ chỉ huy của Trung Ương Đảng. Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. Tháng 10 năm 1947 thực dân Pháp quy động lực lượng lớn chia thành ba mũi tấn công lên Việt Bắc. HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? - Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? - Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. + Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì? - Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc. * Hoạt động 2: Diễn biến ch.dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - Học sinh làm việc theo nhóm + Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường? - 3 đường: + Binh đoàn quân nhảy dù; + Bộ binh; + Thủy binh + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào? - Ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công. -Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới… ca nô Pháp bị đốt cháy ở sông Lô. Trang 5 + Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào? + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao? * Học sinh thi trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. * Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Việt bắc thu đông 1947 + Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp? + Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta? + Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước? 3. Củng cố, dặn dò: -Tại sao nói Việt Bắc thu - đông 1947 là "mồ chôn giặc Pháp".- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - Địch buộc phải rút quân. Thế nhưng đường rút quân của chúng cũng bị ta chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng. - Tiêu diệt hơn 3.000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay địch v.v . - 3 học sinh lên thi. - Phá tam âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. - Cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo vệ vững chắc. - Sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. - Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta. _____________________________ ĐỊA LÝ BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước - Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của gthông vận tải. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ giao thông VN. - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: + Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải. -Yêu cầu: - Kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ? - Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá ? - Kể tên các phương tiện gthông thường được sử dụng ? - Quan sat hình 1, thảo luận theo cặp, trả lời: - Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không. - Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất. - HS kể. Trang 6 *Giải thích thêm: Tuy nước ta có nhiều loại hình và phương tiện gthông nhưng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia gthông chưa tốt nên thường xảy ra tai nạn. Mỗi chúng ta có ý thức bảo vệ tuyến đường và chấp hành tốt luật giao thông để hạn chế tai nạn. + HĐ 2: Phân bố 1 số loại hình giao thông. - Yêu cầu: Đối với HS khá giỏi, yêu cầu: + Kết luận: Nước ta có mạng lưới gthông khắp đất nước. - Các tuyến gthông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ nước ta dài theo chiều Bắc- Nam. - Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc-Nam là 2 tuyến đường dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. - Các sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TPHCM), Đà Nẵng. - Những TP có cảng lớn: Hait Phòng, TPHCM, Đà Nẵng. - Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển KT-XH ở vùng núi phía tây của nước ta ? -Yêu cầu: 3. Củng có, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau -Cá nhân làm BT ở mục 2 trong SGK. -Trình bày kết qủa, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, cảng biển. -Nêu được 1 vài đặc điểm phân bố mạng lưới gthông của nước ta toả khắp các tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam. -Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam do hình dạng đất nước theo hướng Bắc-Nam. - Đường Hồ Chí Minh. -Vài HS đọc bài học. Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu duyệt Trang 7 . 24/11/2010 1 2 3 4 Sáng 5D 5C 5A 5B Lịch sử Thu – đông 1947 Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” Thứ 5 25/ 11/2010 1 2 3 5 Sáng 5A 5D 5C 5B Địa lý Giao thông vận. KẾ HOẠCH GIẢN DẠY TUẦN 14 (Từ ngày 22/11/2010 đến ngày 27/11/2010) Ngày Tiết Buổi Lớp Môn Tên bài dạy Thứ 2 22/11/2010 2 5 Sáng 5A 5B Khoa học Gốm xây

Ngày đăng: 22/10/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan