Phân loại các phương pháp tiệt khuẩn và ý nghĩa Mục đích và 4 yếu tố cần thiết để tiệt khuẩn Căn cứ lựa chọn phương pháp tiệt khuẩn và phân tích ý nghĩa Ứng dụng tiệt khuẩn trong sản xuất thuốc tiêm và những đối tượng hay gặp trong SX 4 nội dung kiểm nghiệm vi sinh để đánh giá hiệu quả tiệt khuẩn
CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN Mục tiêu học tập ■ Phân loại phương pháp tiệt khuẩn ý nghĩa ■ Mục đích yếu tố cần thiết để tiệt khuẩn ■ Căn lựa chọn phương pháp tiệt khuẩn phân tích ý nghĩa ■ Ứng dụng tiệt khuẩn sản xuất thuốc tiêm đối tượng hay gặp SX ■ nội dung kiểm nghiệm vi sinh để đánh giá hiệu tiệt khuẩn Định nghĩa ■ Vơ khuẩn: khơng có VSV sống dạng sinh dưỡng bào tử tiềm ẩn ■ Thanh trùng: diệt hết vi khuẩn độc giảm số VSV khác xuống mức cho phép không độc không bị phân hủy VSV trình bảo quản ■ Tẩy uế: làm vệ sinh, làm học, sinh học… mức cần thiết Mục đích vơ trùng ■ Làm chế phẩm không độc: chế phẩm nhiễm VSV cấy mầm bệnh vào người sử dụng ■ Làm chế phẩm ổn định: VSV làm giảm hàm lượng, biến đổi cảm quan… Đối tượng ■ Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền ■ Thuốc nhỏ mắt, rửa mắt… ■ Thuốc tiếp xúc với niêm mạc, vết thương ■ DD sinh lý, DD dùng ngâm, rửa, bảo quản… Đối tượng ■ Dụng cụ phẫu thuật ■ Dụng cụ phụ tùng cho thuốc tiêm ■ Đồ bảo họ cho bác sĩ phẫu thuật, dược sĩ… ■ Khơng khí phịng pha chế, phịng phẫu thuật, phịng nghiên cứu vi sinh ■ Máy móc, dụng cụ pha chế thuốc vô khuẩn Phân loại dựa vào hiệu cuối tác nhân VSV ■ Hiệu diệt VSV: đình hoạt động sống VSV tiêu diệt hồn tồn VD: dùng hóa chất sát khuẩn, tº cao,… ■ Hiệu kìm hãm: tác động liên tục, VSV bị diệt phần hay khơng hồn tồn số lượng bị giới hạn, kìm hãm VD: dùng hóa chất bảo quản, bảo quản lạnh ■ Hiệu loại VSV: không diệt loại hết VD: Lọc Các yếu tố ảnh hưởng ■ Nguyên liệu ■ Phương pháp tiệt trùng ■ Nhân viên phụ trách ■ Bảo quản Căn để lựa chọn phương pháp tiệt khuẩn Hiệu lực phương pháp ■ Trị số khử khuẩn D: liều lượng tác nhân khử trùng diệt 90% VSV ■ Liều tiệt khuẩn: liều lượng tác nhân khử trùng diệt tuyệt đại đa số VSV Trị số tiệt khuẩn tăng theo cấp số cộng số VSV bị diệt tăng theo hệ số logarit Căn để lựa chọn phương pháp tiệt khuẩn Tính an tồn: khơng ảnh hưởng xấu tới đối tượng tiệt trùng Tính kinh tế: chi phí hợp lý, điều kiện cung cấp dễ dàng Các phương pháp tiệt trùng ■ Tiệt trùng nhiệt ■ Tiệt trùng cách lọc ■ Tiệt trùng xạ Tiệt trùng nhiệt độ cao ■ tº cao tiệt khuẩn, tº thấp bảo quản ■ Dạng bào tử chịu nhiệt tốt dạng sinh dưỡng ■ Môi trường ẩm > môi trường khô ■ tº cao thời gian ngắn ■ Tính chất lý hóa, thể tích vật cần tiệt trùng Tiệt khuẩn nhiệt khơ ■ Bột thuốc, băng gạc, dụng cụ pha chế, tá dược dùng cho thuốc mỡ kháng sinh thuốc mỡ tra mắt ■ 1800C/ít 30 phút ■ 1700C/ít ■ 1600C/ít Tiệt khuẩn nhiệt ẩm Phương pháp Tyndall: o Áp dụng thuốc tiêm không bền t cao Tiến hành o o Tiệt khuẩn lần, t = 70 – 80 C / Mỗi lần cách 24 Ý nghĩa Lần 1: diệt VSV sống Lần 2: diệt VSV phát triển thành nha bào Lần 3: diệt VSV sót lại từ nha bào Tiệt khuẩn nhiệt ẩm Phương pháp Tyndall: Phương pháp tốn thời gian, có nguy gây chí nhiệt tố nên thường kết hợp với chất sát khuẩn Không áp dụng để tiệt khuẩn dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch Tiệt khuẩn nhiệt ẩm Tiệt khuẩn nhiệt ẩm 100 0C Luộc sôi trực tiếp với nước Sử dụng nước áp suất thường Để tăng nhiệt độ, thêm: • • Natri borat (2 - 5%) Natri carbonat (2 - 5%) Tiệt khuẩn nhiệt ẩm Tiệt khuẩn nhiệt ẩm 100 0C Áp dụng dung môi, dung dịch thuốc tiêm bền nhiệt độ cao Dùng nồi hấp Tương quan Áp suất (atm) o Nhiệt độ ( C) Thời gian (phút) 100 60 1,5 110 30 2,0 121 15 Tiệt khuẩn cách lọc ■ Áp dụng cho chế phẩm không bền to cao ■ Đường kính lỗ lọc ≤ 0,22 µm ■ Cần có biện pháp để tránh hao hụt thuốc hấp thụ vào màng lọc tránh tạp chất từ màng lọc thơi Tiệt khuẩn xạ Tia cực tím (tử ngoại) Sóng 200 – 400 nm Tiệt trùng bề mặt (sức xuyên sâu kém), hiệu tiệt trùng khơng Độ dài sóng (nm) Hiệu tiệt trùng (%) 220 25 253,5 97 265 100 300 10 320 0.4 Tiệt khuẩn xạ Tia xạ ion hóa: α, β, γ Tia γ có lượng lớn dùng tiệt trùng Sử dụng Cs 137 Co 60 Tiệt trùng chế phẩm đóng gói sẵn, y cụ sử dụng lần Một số chế phẩm: bột kháng sinh, steroid, hormon, vitamin… CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI