PHÂN LOẠI mô học, độ mô học và TÌNH TRẠNG DI căn HẠCH TRONG điều TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ TRỰC TRÀNG

68 105 0
PHÂN LOẠI mô học, độ mô học và TÌNH TRẠNG DI căn HẠCH TRONG điều TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ TRỰC TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN MINH TRỌNG PH¢N LOạI MÔ HọC, Độ MÔ HọC Và TìNH TRạNG DI CĂN HạCH TRONG ĐIềU TRị PHẫU THUậT UNG THƯ TRựC TRµNG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI ======= NGUYN MINH TRNG PHÂN LOạI MÔ HọC, Độ MÔ HọC Và TìNH TRạNG DI CĂN HạCH TRONG ĐIềU TRị PHẫU THUậT UNG THƯ TRựC TRàNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Văn Tờ Cho đề tài: “Nghiên cứu số diện cắt chu vi vòng quanh cộng hưởng từ giải phẫu bệnh điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô trực tràng” Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 62720125 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .4 Đặc điểm chung 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2 Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân ung thư đại – trực tràng .7 Mơ tả số hình thái, mô bệnh học giải phẫu bệnh ung thư trực tràng 2.1 Chẩn đoán giai đoạn ung thư trực tràng .7 2.1.1 Vị trí tổn thương 2.1.2 Giai đoạn ung thư trực tràng 2.2 Giải phẫu bệnh ung thư trực tràng 11 2.2.1 Đặc điểm đại thể 11 2.2.2 Đặc điểm vi thể 12 Đánh giá diện cắt chu vi vòng quanh ung thư trực tràng 40 3.1 Khái niệm diện cắt chu vi vòng quanh 40 3.2 Các bước tiến hành đánh giá diện cắt chu vi vòng quanh 41 3.3 Đánh giá toàn vẹn bệnh phẩm giải phẫu bệnh .43 3.3.1 Sự toàn vẹn bờ chu vi diện cắt 43 3.3.2 Đánh giá tình trạng di hạch bệnh phẩm trực tràng .44 3.4 Giá trị nghiên cứu bờ chu vi diện cắt giải phẫu bệnh 45 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Phương pháp mốc xác định vị trí khối u trực tràng Bảng Mối liên quan thời gian sống thêm năm phân loại giai đoạn bệnh theo TNM .10 Bảng Mức độ ác tính u theo kích thước số nhân chia 27 DANH MỤC HÌNH Hình Thiết đồ đứng dọc: trực tràng với thành phần liên quan Hình U biểu mô tuyến nhầy .15 Hình Ung thư biểu mơ tế bào nhẫn 16 Hình Vi thể ung thư biểu mơ khơng biệt hố 18 Hình Đại thể vi thể ung thư tuyến vảy đại tràng .19 Hình Ung thư biểu mô tế bào vẩy 20 Hình Vi thể u thần kinh nội tiết 22 Hình Hình ảnh đại thể vi thể u trơn ác tính .23 Hình Đại thể u lympho trực tràng 25 Hình 10 Vi thể GIST 28 Hình 11 Vi thể HMMD GIST với CD34 28 Hình 12 Đại thể vi thể Schwanoma 29 Hình 13: hình ảnh u mỡ khơng điển hình 30 Hình 14 Đại thể ổ loét chảy máu cách rìa hậu mơn 3cm tổn thương Kaposi 32 Hình 15 Vi thể ổ loét trực tràng .32 Hình 16 Đại thể Angiosarcoma 34 Hình 17 Vi thể Angiosarcoma 34 Hình 18 Đại thể vi thể u hắc tố 34 Hình 19 Đại thể vi thể u cuộn mạch 36 Hình 20 Đại thể (a)(b) vi thể (c) u hạt .37 Hình 21 Đại thể U carcinoid trực tràng 38 Hình 22 Vi thể u carcinoid trực tràng 39 Hình 23 Vi thể Rhabdomyosarcoma trực tràng nhuộm HE 40 Hình 24 Phân bố nhóm hạch ung thư trực tràng 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư trực tràng ung thư đường tiêu hoá thường gặp Tại Mỹ, ung thư đại - trực tràng đứng thứ loại ung thư thường gặp nam nữ Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS – American Cancer Society) ước tính năm 2018 dự kiến có 25.920 trường hợp ung thư trực tràng nam giới 17.110, phụ nữ [1] Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tuỳ theo quốc gia, ước tính có 944.717 ca chẩn đốn tồn giới vào năm 2000 Những nước có tỷ lệ ung thư đại – trực tràng cao Mỹ, Canada, Nhật Bản, phần lớn Châu Âu, New Zealand, Israel, Úc Các nước có tỷ lê mắc bệnh thấp Algeria Ấn Độ Đa số ung thư đại - trực tràng thường xảy nước cơng nghiệp hóa Gần tăng tỷ lệ mắc ung thư đại - trực tràng quan sát thấy nhiều nơi Nhật Bản, Trung Quốc (Thượng Hải) số nước Đông Âu [2] Ở Việt Nam, UTĐTT đứng thứ sau ung thư dày, phổi, vú, vòm Theo thống kê bệnh viên K, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng 9% tổng số bệnh nhân ung thư [3] Các yếu tố ảnh hưởng đến ung thư đại – trực tràng như: giới tính (tỷ lệ nam/nữ 1,32/1); độ tuổi (bệnh bắt đầu thường sau 35 tuổi, tăng nhanh độ tuổi 50 đạt cao độ tuổi 70, ngày có xu hướng trẻ hố); tiền sử gia đình thân (bản thân mắc ung thư khác gia đình có người bị ung thư đại trực tràng, đặc biệt hay gặp bệnh đa polyp có tính gia (Familial adenomatous polyposis - FAP) ung thư đại trực tràng không polyp (Hereditary nonpolyposis colorectal cancer - HNPCC); yếu tố môi trường (chế độ ăn, uống rượu, hút thuốc lá, cắt túi mật ) [2][4][5][9] [10] Giải phẫu bệnh có vai trò đặc biệt quan trọng đánh giá chất giai đoạn ung thư trực tràng Các yếu tố kích thước u, loại mơ học, độ mơ học (ĐMH), tình trạng hạch, yếu tố tiên lượng kinh điển nhiều nhà khoa học nghiên cứu áp dụng năm qua, chứng minh lợi ích rõ rệt liên quan đến kết lâm sàng [12] Trong vòng 20 năm trở lại đây, kỹ thuật hóa mơ miễn dịch (HMMD) có bước phát triển vượt bậc nhuộm HMMD thành công mẫu bệnh phẩm chuyển đúc parafin, sản xuất nhiều kháng thể đơn dòng Đây coi cách mạng nghiên cứu bệnh học phân tử để tìm chế bệnh sinh khối u phương pháp điều trị Người ta tìm u có đột biến gen p53, có vai trò quan trọng nguyên bệnh sinh ung thư [13]; tìm gen Her2/neu (cerbB-2) có vai trò yếu tố phát triển biểu mô [14]; yếu tố liên quan đến tăng sinh khối u Ki - 67, kháng nguyên nhân tế bào tăng sinh liên quan đến tiên lượng UTĐTT [15] Để điều trị UTĐTT có hiệu quả, người ta phải dựa vào việc đánh giá yếu tố tiên lượng Bên cạnh yếu tố tiên lượng kinh điển giai đoạn bệnh, loại mô học, độ mô học, ngày nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu bệnh học phân tử gen để tìm yếu tố tiên lượng khác liên quan đến kết lâm sàng [12] Kỹ thuật hố mơ miễn dịch đời giúp ích cho phân loại mô bệnh học UTĐTT phương pháp có ích cho chẩn đốn, phân loại, điều trị đánh giá tiên lượng bệnh, đặc biệt khối u biệt hoá biệt hoá, khơng biệt hố Trong ung thư biểu mơ tuyến đại trực tràng (UTBMTĐTT), phân bố dấu ấn cytokeratin (CK) tuỳ thuộc vào loại mô bệnh học giai đoạn biệt hoá tế bào u [16] Sự bộc lộ sản phẩm đột biến gen p53 số tăng sinh nhân Ki-67 ung thư nói chung UTĐTT nói riêng phản ánh tính chất ác tính tiên lượng xấu bệnh [15] Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu UTĐTT, chủ yếu tập trung vào khía cạnh dịch tễ học, lâm sàng phương pháp điều trị , chưa có cơng trình nghiên cứu UTBMĐTT theo phân loại theo TNM UICC năm 2016 (phiên thứ 8) mối liên quan với typ mô bệnh học, với số yếu tố tiên lượng chúng UTĐTT Chính vậy, chúng tơi tiến hành viết: “Phân loại mô bệnh học, độ mơ học tình trạng di hạch điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng” với mục tiêu: Mơ tả số hình thái, mơ bệnh học giải phẫu bệnh ung thư trực tràng Diện cắt chu vi vòng quanh: khái niệm phương pháp đánh giá giải phẫu bệnh NỘI DUNG Đặc điểm chung 1.1 Đặc điểm giải phẫu [66][67][68][69][70] * Hình thể: trực tràng đoạn cuối ống tiêu hóa, tiếp nối phía với đại tràng Sigma, tương ứng với đốt sống thứ ba (S3), phía tiếp nối với ống hậu môn, ống hậu môn phần thấp trực tràng Trực tràng dài 12 - 15cm, chia làm hai đoạn Đoạn phình to bóng trực tràng, dài 10 - 12cm, nằm tiểu khung, đoạn nhỏ ống hậu môn dài 3cm nằm đáy chậu Nhìn từ phía trước, trực tràng chạy thẳng từ xuống Nhìn ngang, đường từ xuống, trực tràng vẽ nên hai đường cong Đường cong mở phía trước, đường cong mở phía sau Chỗ nối hai đường cong nơi gấp khúc trực tràng tạo góc 90 độ, mở sau, nơi tương ứng với đỉnh xương cụt Chính nhờ gấp khúc mà trực tràng không bị sa ngồi Có nhận định khác giới hạn ống hậu môn nhà giải phẫu học nhà phẫu thuật Các nhà giải phẫu học vào hình thể, ống hậu mơn giới hạn phía ngồi lỗ hậu mơn phía đường lược Như ống hậu môn ngắn 1,0 - 1,5cm Còn theo nhà phẫu thuật, vào lợi ích phẫu thuật, ống hậu mơn giới hạn phía ngồi lỗ hậu mơn, phía đường hay vòng hậu mơn trực tràng cao đường lược 1,5cm Ống hậu môn nhà phẫu thuật dài 3cm * Liên quan: Bóng trực tràng phủ phúc mạc phần trên, đoạn khơng có phúc mạc phủ Phúc mạc từ xuống phủ mặt trước trực tràng quặt lên Ở giới nam phúc mạc phủ mặt sau bàng quang, giới nữ phủ mặt sau tử cung tạo nên túi Douglase Ở chỗ quặt này, hai phúc mạc trước sau dính với làm một, tạo nên mạc Denonvillers 48 Người ta biết ung thư trực tràng khả tỷ lệ CRM (+) cao ung thư trực tràng [98] Trong nghiên cứu này, tỷ lệ CRM (+) ung thư trực tràng cao ung thư trực tràng dưới, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Lý cho tượng khó để giải thích Trong thời gian đầu nghiên cứu này, cắt cụt trực tràng đường bụng tầng sinh môn (APR - abdominoperineal resection) thường xuyên thực cho bệnh ung thư trực tràng thấp Trong tập liệu này, tỷ lệ CRM (+) 14,5% cho bệnh nhân tiến hành phẫu thuật APR 18,4% cho bệnh nhân tiến hành phẫu thuật bảo vệ thắt (p = 0,335, liệu không hiển thị) Từ liệu này, tác giả người Hàn Quốc [95] suy luận APR thực xuất sắc trung tâm tác giả, làm giảm tỷ lệ xâm lấn CRM ung thư trực tràng thấp Liên quan đến sống không tái phát chỗ, LNR giữ tầm quan trọng phân tích đa biến Liên quan đến sống khơng tái phát tồn thân, nồng độ CEA trước mổ, LNR, giai đoạn bệnh lý N CRM lại có ý nghĩa thống kê phân tích đa biến Những kết tương tự với liệu công bố Gần đây, LNR báo cáo tham số hiệu để dự đoán tiên lượng bệnh nhân ung thư đại trực tràng di hạch, tranh luận tồn với giá trị ngưỡng cắt lý tưởng [95] Trong phân tích tác giả Hàn Quốc [95], LNR chứng minh yếu tố tiên lượng độc lập sống không tái phát chỗ sống không tái phát tồn thân Liệu pháp hóa – xạ trị tân bổ trợ (NCRT - Neoadjuvant chemoradiotherapy) làm giảm tỷ lệ tái phát chỗ so với liệu pháp hóa trị liệu bổ trợ ung thư trực tràng [95] Các giai đoạn lâm sàng T3 T4 và/hoặc di hạch coi ứng cử viên tốt để điều trị hoá – xạ trị tân bổ trợ (NCRT) Do nâng cao khả chẩn đốn xác, đặc biệt MRI vùng chậu, yếu tố nguy trước mổ xâm lấn CRM 49 coi yếu tố quan trọng định điều trị NCRT nhằm giảm tỷ lệ CRM (+) [95] Cũng theo quan sát tác giả người Hàn Quốc mối quan hệ tích cực tái phát toàn thân xâm lấn CRM, yếu tố nguy nhóm CRM xâm lấn xác định MRI tiền phẫu thuật nên coi ứng cử viên cho hóa trị tân bổ trợ khẩn cấp tăng cường thử nghiệm lâm sàng Theo đó, nghiên cứu đảm bảo Tóm lại, bệnh nhân ung thư trực tràng giai đoạn III điều trị phẫu thuật triệt kèm theo liệu pháp hoá – xạ trị bổ trợ, xâm lấn CRM yếu tố quan trọng tiên lượng xấu, tỷ lệ tái phát chỗ không tương quan với tình trạng xâm lấn CRM Vì lý này, xâm lấn CRM nên coi số bệnh tiến triển Ngồi ra, tính nên xem xét việc thiết lập điểm cuối thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng ung thư trực tràng 50 KẾT LUẬN Qua viết này, rút kết luận sau: Kiến thức mơ bệnh học ung thư đường tiêu hố nói chung ung thư trực tràng nói riêng đa dạng phong phú Ngồi kiến thức mơ bệnh học mức độ biệt hoá ung thư biểu mơ tuyến phẫu thuật viên, nhà ung thư học cần nắm rõ thêm hình thái mơ bệnh học khác đặc điểm lâm sàng mơ bệnh học để có lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân ung thư trực tràng đạt hiệu cao Cắt tồn mạc treo trực tràng tiêu chuẩn phẫu thuật điều trị ung thư trực tràng Ngoài ra, phương thức điều trị đa mơ thức góp phần cải thiện kết điều trị bệnh nhân ung thư trực tràng Nhà giải phẫu bệnh có vai trò quan trọng q trình đánh giá mơ bệnh học bệnh phẩm toàn mạc treo trực tràng, cung cấp thông tin tiên lượng quan trọng cho bác sĩ chuyên khoa ung thư xác định liệu pháp điều trị bổ sung cho bệnh nhân cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO American Cancer Society (2018) “Cancer Facts & Figures” https://www.cancer.org/content/dam/cancerorg/research/cancer-facts-and-statistics/annual-cancer-facts-andfigures/2018/cancer-facts-and-figures-2018.pdf Accessed: January 30, 2018 Schottenfeld D, Fraumeni J (2006) “Cancer Epidemiology and Prevention” Oxford University Press 3rd ed.; 2006 Lê Đình Roanh, Hồng Văn Kỳ, Ngơ Thu Thoa (1999) “Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng gặp Bệnh viện K Hà Nội 1994 – 1997” Tạp chí thơng tin Y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, Hà Nội, 66 - 70 Burt Cagir, N Joseph Espat (2018) “Rectal Cancer” https://emedicine.medscape.com/article/281237-overview#a4 Potter J.D (1999) “Colorectal cancer: molecules and populations” J Natl Cancer Inst 91(11): 916-32 Siegel R.L, Fedewa S.A, Anderson W.F, Miller K.D, Ma J, Rosenberg P.S, et al (2017) “Colorectal Cancer Incidence Patterns in the United States, 1974–2013” J Natl Cancer Inst Harrison P (2018) “Proinflammatory Diet Contributes to CRC Risk in Both Sexes” https://www.medscape.com/viewarticle/891665 Tabung F.K, Liu L, Wang W, Fung T.T, Wu K, Smith-Warner S.A, et al (2018) “Association of Dietary Inflammatory Potential With Colorectal Cancer Risk in Men and Women” JAMA Oncol Kabat G.C, Howson C.P, Wynder E.L (1986) “Beer consumption and rectal cancer” Int J Epidemiol 15(4):494-501 10 Tsoi K.K, Pau C.Y, Wu W.K, Chan F.K, Griffiths S, Sung J.J (2009) “Cigarette smoking and the risk of colorectal cancer: a meta-analysis of prospective cohort studies” Clin Gastroenterol Hepatol 7(6):682-688 11 Meredith K.L, Hoffe S.E, Shibata D (2009) “The multidisciplinary management of rectal cancer” Surg Clin North Am 89(1):177-215 12 Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị (2004) “Biến chứng yếu tố tiên lượng độc lập ung thư đại tràng” Tạp chí Y học T.P HCM, chuyên đề giải phẫu bệnh - Tế bào học, phụ tập 8(số 4),191 – 197 13 Gervaz P, Gavelli A, Mainguene C, Chevallier T, Huguet C (1998) “Signification pronostique de la protein p53 apris Hepatectomie pour matastases de cancers colorectaux” Gastro-enterologie clinique et biologique, Masson Paris, A 196 14 Schull B, Graenberger T, Schcithaucr W, Ziclinski Ch Wrba K (2006) “Her-2/neu protein expression in colorectal cancer” National libray Medicine National Institutes of health 15 Hussein H.G, Nussrat F.L, Ali H.H et al (2011) “Immunohistochemical Expression of ki-67 and p53 in Colorectal Adenomas: A Clinicopathological Study” Oman Med J July; 26(4): 229-234 16 Zhang X, Zheng P.S (2010) “Expression and significance of CK7 and CK19 in colon cancer” Xi Bao Yu Fen Zi MianYi Xue Za Zhi; 26(2):157-158 17 Lê Huy Hòa (2002) “Nghiên cứu sựu xâm nhiễm ung thư đại tràng” Tạp chí Y học thực hành (số 431), Bộ Y tế xuất bản, 101 -104 18 Lại Phú Thưởng, Đặng Tiến Hoạt (2006) “Tình hình dịch tễ bệnh ung thư giai đoạn 2001 - 2004 Thái Nguyên” Đề tài cấp - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 19 Nguyễn Quang Thái (2003) “Nghiên cứu giá trị số phương pháp chẩn đoán kết sống năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng” Luận án tiến sỹ Y học, trường đại học y Hà Nội 20 Tuppurainen K, Mäkinen J.M, Junttila O, et al (2005) “Morphology and microsatellite instability in sporadic serrated and non-serrated colorectal cancer” J Pathol; 207:285-294 21 Nguyễn Cường Thịnh (2007) “Nhận xét 212 trường hợp ung thư đại tràng” Tạp chí Y học T.P Hồ Chí Minh, tập 11( số 4), 194 – 198 22 Cameron R.B (1994) “Malignancies of the colon” Practical oncology, pp 273-282 23 Cameron R.B (1994) “Malignancies of the rectum” Practical oncology, 283-291 24 Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (2002) “Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua siêu âm nội trực tràng” Tạp chí Y học thực hành (số 461), 87 – 89 25 Aramendi T, Fernandez-Acenero M.J, Villanueva M.C (2003) “Carcinosarcoma of the colon: Report of a rare tumor” Pathol Res Pract, 199:345-348 26 Howard W, Bruckne R, Pitrell I.J, Merric K.M (2000) “ Section 20: Neoplasms of the alimentary cancal, chaper 103: Adenocarcinoma of the colon and rectum” Cancer Medicine, 5th Edi, B.C Decker Inc.pp 1472-520 27 Lewin K.J, Riddell R.H, Weinstein W.M (1992) “Gastrointestinal Pathology and Its Clinical Implications” New York, Igaku-Shoin, 1992 28 Hermanek P, Guggenmoos-Holzmann I, Gall F.P (1989) “Prognostic factors in rectal carcinoma: A contribution to the further development of tumor classification” Dis Colon Rectum, 32:593-599 29 Hermanek P, Sobin L.H (1995) “Colorectal carcinoma” In: Hermanek P, Go spodarowicz MK, Henson DE, et al ed Prognostic Factors in Cancer, New York: Springer-Verlag, 64-79 30 Hamilton S.R, Aaltonen L.A (2000) “Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System, World Health Organization Classification of Tumours” Lyon, France: IARC Press, :314 31 Đỗ Xuân Hợp (1977) “Giải phẫu bụng” Nhà xuất Y học, 143-163 32 Nguyễn Ngọc Hùng (2002) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật u dày có nguồn gốc khơng từ biểu mô bệnh viện Việt Đức (giai đoạn 1995-2002)” Luận văn tốt nghiệp nội trú ngoại 2002 33 Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng Sơn (1995) “Kết điều trị ung thư đại tràng bệnh viện Việt Đức” Y học thực hành, 1995;11:38-40 34 Nguyễn Văn Mão (2007) “Nghiên cứu mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch u mơ đêm ác tính ống tiêu hóa” Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 35 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Hồng Hà (1999) “Tìm hiểu số u thần kinh nội tiết đường tiêu hóa” Y học thực hành 1999;11:18-24 36 Michele Tedeschi, Filippa Cuccia (2011) “Solitary schwannoma of rectum mimicking retal cancer” Ann Ttal Chir, 2011 82:309-312 37 Atsuchi Tsuruta, Kenji Notoha (2012) “Dedifferentiated liposarcoma of the rectum: A case report” World J Gastroenterol, November 7; 18(41): 5979-5981 38 Lorenz H.P, Wilson W, Leigh B, Schecter W.P (1990) “Kaposi's sarcoma of the rectum in patients with the acquired immunodeficiency syndrome” Am J Surg 1990; 160(6):681-2 39 Juan C, Laura Najera, Isabel Alemany (2009) “Rectal Angiosarcoma after adjuvant chemo-radiotherapy for Adenocarcinoma of rectum” Journal of Clinical Oncology,Vol 27, 2009: 116-117 40 Becker V, Gaa J, Ott K, Seemann M (2006) “A rare case of primary rectal rhabdomyosarcoma in an adult” Journal 2006 Nov;44(11):1149-52 41 Masachi Haraguchi, Hideki Kinoshita et al (2007) “Multiple rectal carcinoids with diffuse ganglio neuromatosis” World Journal of Surgical Oncology 2007, 5:19 42 Enver Ihtiyar, Cem Algin (2005) “Small cell carcinoma of rectum: A case report” World J Gastroenterol 2005;11(20):3156-3158 43 Tara Dyson, Peter V (2009) “Squamous cell cancer of the rectum” World J Gastroenterol, 2009; 15(35): 4380-4386 44 Florica Stăniceanu, Liana Tudorică, Sabina Zurac (2009) “Colorectal adenosquamous carcinoma” Therapeutics, Pharmacology and Clinical Toxicology, Vol XIII, Number 2, June 2009 45 Kimiyoshi Yokoi, Noritake Tanaka, Kiyonori Furukawa (2008) “A case of Adenosquamous Carcinoma of the ascending Colon” J Nippon Med Sch; 75 (4) 46 Giovanni Lanza, Luca Messerini, Roberta Gafà (2011) “Colorectal tumors : the histology report” Digestive and Liver Disease 43S (2011) S344–S355 47 Abdulkadir A Salako (2007) “Severe gastrointestinal haemorrhage due to primary intestinal kaposi’s sarcoma: a case report” Indian Journal of surgery Vol 69, No 48 Adam C Berger (1999) “Management of Symptomatic Malignant Melanoma of the Gastrointestinal Tract” Annals of Surgical Oncology, 6(2):155–160 49 Alfredo J.L (2008) “Esophageal Granular Cell Tumor and Eosinophilic Esophagitis: Two Interesting Entities Identified in the Same Patient Case Report” Gastroenterol 2008; 2: 33–39 50 Atsushi Irisawa (2001) “Endosonographic Features of a Granular Cell Tumor of the Colon” J Ultrasound Med 20:1241–1243 51 Berna Oksuzoglu, Nnilufer Guler, Aysegul Uner, Erhan Hamaloglu (2001) “Leiomyosarcoma of the rectum: Report of two cases” Turkish Journal of Cancer Vol 31/ No.3 /2001 52 Bees N R, Dicks C (1997) “Gastric malignant schwannoma in a child” The British Jornal of radiology, 70, pp 952-955 53 British Centre Cancer Agency (2000) “Gastrointestinal Lymphoma” Lymphoma Cancer Management Guidelines 54 Celene Doherty (2007) “Rhabdomyosarcoma” Cancer backup factsheet 2007 55 Constantine I Fotiadis, Ilias A Kouerinis (2005) “Sigmoid schwannoma: A rare case” World J Gastroenterol 2005;11(32):5079-5081 56 Charite (2006) “Optimising therapy for GIST patients” EJC Supplements Vol Suppl (2006) 19-26 57 Dae-Kyung Sohn (2004) “Granular cell tumor of colon: Report of a case and review of literature” World J Gastroenterol 2004;10(16): 2452-2454 58 Darnell A, Dalmau E, Pericay C (2006) “Gastrointestinal stromal tumors” Springer Science, Published online: February 2006 59 Edouard Matevossian (2008) “Glomus Tumor of the Stomach Simulating a Gastrointestinal Stromal Tumor: A Case Report and Review of Literature” Case Report Gastroenterol 2008;2:1–5 60 Ellen Joffe (2005) “Case report Classic Kaposi’s sarcoma” JAAPA Vol.18, No 61 Evans H.I, Shipley J (2002) “Leiomysarcoma” Pathology and genetics of Tumours of Soft Tissue and Bone, WHO: Lyon, pp 131-134 62 Fahri Y, Ali Kemal U, Yasar B (2001) “Primary Malignant Schwannoma of the Small Bowel” Turk J Med Sci 31 (2001) 459-461 63 Fenger C, Frisch M, Marti M.C, Parc R (2000) “Tumours of the anal canal” Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System, pp 147-155 64 Gascoyne R.D, Myller-Hermelink, Chott A, Wotherspoon A (2000) “Lymphoma of the small intestine” Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System, pp 83-89 65 Phạm Gia Anh (2008) “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh lý kết điều trị phẫu thuật ung thư ống tiêu hóa khơng thuộc biểu mô bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, 2008, Đại học Y Hà Nội 66 Frank H.netter (2009) “Atlas giải phẫu người” Nhà xuất y học, tr 391-399 67 Đỗ xuân Hợp (1997) “ Đại tràng trực tràng, Giải phẫu bụng” Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 206-253 68 Hồng Văn Kỳ (1998) “Nghiên cứu hình thái học lâm sàng ung thư đại trực tràng gặp Bệnh viện K Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Y học, Hà Nội 69 Gunka I, Dostalik J, Martinek L et al (2012) “Long-term results of laparoscopic versus open surgery for non metastatic colorectal cancer” Acta Chir Belg., 112(2):139-47 70 Stephen B Edge, David R Byrd, Carolyn C Compton et al (2010) “Colon and Rectum” AJCC Cancer Staging Handbook, Seventh Edition (AJCC7™) 71 Schmoll H.J, Van Cutsem E, Stein A, et al (2012) “ESMO Consensus Guidelines for management of patients with colon and rectal cancer A personalized approach to clinical decision makin” Annals of Oncology 23: 2479–2516 72 Tagore Sunkara, Megan E Caughey, Priyanka Makkar, Febin John, Vinaya Gaduputi (2017) “Adenosquamous Carcinoma of the Colon” Case Rep Gastroenterol 2017;11:791–796 73 Atsushi Tsuruta, Kenji Notohara, Taebum Park, Tadashi Itoh (2012) “Dedifferentiated liposarcoma of the rectum: A case report” World J Gastroenterol 2012; 18(41): 5979-5981 74 Anand Kumar, Deborah Nautsch (2016) “Kaposi’s Sarcoma of the Rectum in a Homosexual Male with HIV-AIDS” ACG Case Rep J 2016;3(4):e192 75 Osama S Al Beteddini, Daniel Brenez, Christophe Firket, Roberto Algaba, Ahmad Tabech (2013) “Colonic angiosarcoma: A case report and review of literature” International Journal of Surgery Case Reports (2013) 208–211 76 Den Bakker M.A, Seynaeve C, Kliffen M, Dinjens W.N.M (2003) “Microsatellite instability in a pleomorphic rhabdomyosarcoma in a patient with hereditary non-polyposis colorectal cancer” Histopathology 2003, 43, 297–299 77 Nagtegaal I.D, Van de Velde C.J, Van der Worp E, Kapiteijn E, Quirke P, Van Krieken J.H, et al (2002) “Macroscopic evaluation of rectal cancer resection specimen: clinical significance of the pathologist in quality control” J Clin Oncol 2002;20:1729-34 78 Maugham N.J, Quirke P (2003) “Modern management of colorectal cancer - a pathologist's view” Scand J Surg 2003;92:11-9 79 Parfitt J.R, Driman D.K (2007) “The total mesrorectal excision specimen for rectal cancer A review of its pathological assessment” J Clin Pathol 2007;60:849-55 80 Quirke P, Durdey P, Dixon M.F, Williams N.S (1986) “Local recurrence of rectal adenocarcinoma due to inadequate surgical resection Histopathological study of lateral tumor spread and surgical excision” Lancet 1986;2:996-9 81 Nagtegaal I.D, Van Krieken J.H (2002) “The role of pathologists in the quality control of diagnosis and treatment of rectal cancer an overview” Eur J Cancer 2002;38:964-72 82 PROCARE: multidisciplinary Belgian PROject on CAncer of the Rectum “Multidisciplinary guidelines for the treatment of rectal cancer” www.kankerregister.be (menu: procare) 83 Torkzad M.R, Blomqvist L (2005) “The mesorectum: morphometric assessment with magnetic resonance imaging” Eur Radiol 2005;15:1184-91 84 Compton C.C (2000) “Updated protocol for the examination of specimens from patients with carcinomas of the colon and rectum, excluding carcinoid tumors, lymphomas, sarcomas, and tumors of the vermiform appendix A basis for checklists” Arch Pathol Lab Med 2000;124:1016-25 85 TNM classification of malignant tumors (1997) 5th ed New York: Wiley; 1997 86 TNM classification of malignant tumors (2002) 6th ed New York: Wiley; 2002 87 Rullier A, Laurent C, Capdepont M, Vendrely V, Belleannée G, Bioulac Sage P, et al (2008) “Lymph nodes after preoperative chemoradiotherapy for rectal carcinoma: number, status, and impact on survival” Am J Surg Pathol 2008;32:45-50 88 Caplin S, Cerottini J.P, Bosman F.T, Constanda M.T, Givel J.C (1998) “For patients with Dukes'B (TNM stage II) colorectal carcinoma, examination of six or fewer lymph nodes is related to poor prognosis” Cancer 1998;83:666-72 89 De Ridder M, Vinh-Hung V, Van Nieuwenhove Y, Hoorens A, Sermeus A, Storme G (2006) “Prognostic value of the lymph node ration in node positive colon cancer” Gut 2006;55:1681 90 Hoorens A, De Ridder M, Jouret-Mourin A, Sempoux C, Cuvelier C.A Nagy N, De Hertogh G, Geboes K, Demetter P (2009) “Pathological assessment of the rectal cancer resection specimen” BJMO 2009;Vol 3;6:251-260 91 Adam I.J, Mohamdee M.O, Martin I.G, Scott N, Finan P.J, Johnston D, et al (1994) “Role of circumferential margin involvement in the local recurrence of rectal cancer” Lancet 1994;344:707-11 92 Wibe A, Rendedal P.R, Svensson E, Norstein J, Eide T.J, Myrvold H.E, et al (2002) “Prognostic significance of the circumferential resection margin following total mesorectal excision for rectal cancer” Br J Surg 2002;89:327-34 93 Nagtegaal I.D, Marijnen C.A, Kranenbarg E.K, Van de Velde C.J, Van Krieken J.H (2002) “For the pathology review committee and the cooperative clinical investigators Circumferential margin involvement is still an important predictor of local recurrence in rectal carcinoma: not one millimetre but two millimetres is the limit” Am J Surg Pathol 2002;26:350-7 94 Shepherd N.A, Baxter K.J, Love S.B (1995) “Influence of local peritoneal involvement on pelvic recurrence and prognosis in rectal cancer” J Clin Pathol 1995;48:849-55 95 Jeonghyun Kang, Hyunki Kim, Hyuk Hur, Byung Soh Min, Seung Hyuk Baik, Kang Young Lee, Seung Kook Sohn, and Nam Kyu Kim (2013) “Circumferential Resection Margin Involvement in Stage III Rectal Cancer Patients Treated with Curative Resection Followed by Chemoradiotherapy: A Surrogate Marker for Local Recurrence?” Yonsei Med J; 2013 54(1):131-138 96 Hermanek P, Junginger T (2005) “The circumferential resection margin in rectal carcinoma surgery” Tech Coloproctol 2005; 9: 193 - 199 97 Adam I.J, Mohamdee M.O, Martin I.G, Scott N, Finan P.J, Johnston D, et al (1994) “Role of circumferential margin involvement in the local recurrence of rectal cancer” Lancet 1994; 344: 707 – 711 98 Wibe A, Syse A, Andersen E, Tretli S, Myrvold H.E, Søreide O (2004) “Oncological outcomes after total mesorectal excision for cure for cancer of the lower rectum: anterior vs abdominoperineal resection” Dis Colon Rectum 2004; 47: 48 – 58 99 Quirke P, Durdey P, Dixon M.F, Williams N.S (1986) “Local recurrence of rectal adenocarcinoma due to inadequate surgical resection Histopathological study of lateral tumour spread and surgical excision” Lancet 1986; 2: 996 - 999 100 De Haas-Kock D.F, Baeten C.G, Jager J.J, Langendijk J.A, Schouten L.J, Volovics A, et al (1996) “Prognostic significance of radial margins of clearance in rectal cancer” Br J Surg 1996; 83: 781 – 785 101 Baik S.H, Kim N.K, Lee Y.C, Kim H, Lee K.Y, Sohn S.K, et al (2007) “Prognostic significance of circumferential resection margin following total mesorectal excision and adjuvant chemoradiotherapy in patients with rectal cancer” Ann Surg Oncol 2007; 14: 462 - 469 102 Guillou P.J, Quirke P, Thorpe H, Walker J, Jayne D.G, Smith A.M, et al (2005) “Short-term endpoints of conventional versus laparoscopic assisted surgery in patients with colorectal cancer (MRC CLAS- ICC trial): multicentre, randomised controlled trial” Lancet 2005; 365: 1718 - 1726 103 Hall N.R, Finan P.J, Al-Jaberi T, Tsang C.S, Brown S.R, Dixon M.F, et al (1998) “Circumferential margin involvement after mesorectal excision of rectal cancer with curative intent Predictor of survival but not local recurrence?” Dis Colon Rectum 1998; 41: 979 – 983 104 Khani M, Smedh K, Kraaz W (2007) “Is the circumferential resection margin a predictor of local recurrence after preoperative radiotherapy and optimal surgery for rectal carcinoma?” Colorectal Dis 2007;9:706 – 712 105 American Joint Committee on Cancer Colon and rectum cancer Staging 7th Edition.https://cancerstaging.org/ referencestools/quickreference s/Documents/ColonMedium.pdf ... hành viết: Phân loại mô bệnh học, độ mơ học tình trạng di hạch điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng với mục tiêu: Mơ tả số hình thái, mơ bệnh học giải phẫu bệnh ung thư trực tràng Di n cắt chu... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN MINH TRỌNG PH¢N LOạI MÔ HọC, Độ MÔ HọC Và TìNH TRạNG DI CĂN HạCH TRONG ĐIềU TRị PHẫU THUậT UNG THƯ TRựC TRµNG Người hướng dẫn khoa học: ... phẫu bệnh ung thư trực tràng 2.1 Chẩn đoán giai đoạn ung thư trực tràng .7 2.1.1 Vị trí tổn thư ng 2.1.2 Giai đoạn ung thư trực tràng 2.2 Giải phẫu bệnh ung thư trực tràng

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tại Mỹ

  • Ca u lymphô ác tính đầu tiên được Billroth miêu tả [64] năm 1871. U lymphô chiếm khoảng từ 1 - 4% u ác tính của đường tiêu hóa. Mô lympho của dạ dày ruột là mô không giống với mô lympho hạch, lách (về lâm sàng, giải phẫu bệnh, tiến triển) mà thuộc nhóm mô lympho tại niêm mạc, phát triển hầu hết từ niêm mạc kết hợp với tổ chức lympho (viết tắt là MALT - Mucosa Associated Lympho Tumor). Chủ yếu là u không Hodgkin nguồn gốc tế bào B (90%), nguồn gốc tế bào T hiếm hơn (10%) và thường kết hợp với các bệnh lý khác của ổ bụng [58][64]. Vị trí gặp nhiều ở dạ dày, ruột non hơn ở thực quản và đại - trực tràng. Trong các nghiên cứu cho thấy có sự liên quan mật thiết giữa u lympho đường tiêu hóa với sự xuất hiện của vi khuẩn Helicobacter Pylori trong u lympho MALT. Đối với bệnh nhân AIDS, trong số các loại ung thư, u lympho không Hodgkin đứng hàng thứ hai sau ung thư Kaposi [64]. Ngày nay việc phân loại chính xác được giai đoạn tiến triển của khối u sẽ giúp ích nhiều trong chẩn đoán và điều trị hỗ trợ (hoá chất, tia xạ). Phẫu thuật đặt ra chỉ khi có biến chứng nặng như xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột hay thủng ruột [43].

  • Mức độ

  • Kích thước u

  • Số nhân chia/50 vi trường x 400

  • Nguy cơ rất thấp

  • < 2 cm

  • ≤ 5

  • Nguy cơ thấp

  • 2 - 5 cm

  • ≤ 5

  • Nguy cơ trung gian

  • < 5 cm

  • 6 – 10

  • 5 - 10 cm

  • ≤ 5

  • Nguy cơ cao

  • > 5 cm

  • > 5

  • > 10 cm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan