Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh, sự bộc lộ HER2 và tình trạng di căn hạch trong ung thư biểu mô dạ dày

111 189 0
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh, sự bộc lộ HER2 và tình trạng di căn hạch trong ung thư biểu mô dạ dày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến ung thư dày (UTDD) bệnh ác tính hay gặp giới Theo số liệu ghi nhận ung thư toàn cầu (Globocan) năm 2012, UTDD đứng hàng thứ nhóm bệnh ác tính thường gặp giới sau ung thư phổi, ung thư vú, ung thư đại trực tràng ung thư tiền liệt tuyến, ước tính 952600 ca mắc 70% gặp nước phát triển, 50% nước Đông Á Hàn quốc nước có tỷ lệ mắc UTDD cao 41,8/100000 dân Việt Nam đứng thứ 18 nhóm 20 nước có tỷ lệ mắc UTDD cao với tỷ lệ 16,3/100000 dân [1] Dù có tiến y học UTDD bệnh có tỷ lệ tử vong cao Cũng theo Globocan 2012, UTDD đứng hàng thứ nam thứ nữ nguyên nhân gây tử vong bệnh ung thư tồn giới Việt Nam xếp vào nhóm có tỷ lệ tử vong cao UTDD với tỷ lệ 21,9/100000 nam 9,1/100000 nữ [1] Trong chẩn đốn UTDD, chẩn đốn mơ bệnh học coi tiêu chuẩn vàng Sự hiểu biết đặc điểm mô bệnh học UTDD giúp bác sĩ lâm sàng điều trị tiên lượng bệnh [2], [3], [4] Tuy nhiên, có nhiều hệ thống phân loại đề nghị sử dụng Điều gây khơng khó khăn thực hành thống danh pháp tiện cho việc nghiên cứu so sánh tác giả Vì vậy, nghiên cứu kỹ đặc điểm mô bệnh học việc làm cần thiết Bên cạnh vai trò đặc điểm mô bệnh học UTDD, hiểu biết sở phân tử bệnh ung thư góp phần vào liệu pháp điều trị nhắm trúng địch Các nghiên cứu gần cho thấy vai trò HER2 (một glucoprotein xuyên màng) phát sinh nhiều loại ung thư người có UTDD Việc điều trị Trastuzumab (Herceptin - kháng thể đơn dòng nhắm đặc hiệu protein HER2) kết hợp với liệu pháp hóa trị thơng thường kéo dài thời gian sống thêm bệnh nhân UTDD có HE2 dương tính [2] Do đó, việc nắm đặc điểm HER2 có ý nghĩa quan trọng điều trị UTDD Như biết, đường di UTDD đường bạch huyết di tương đối sớm Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Kiên cộng cho thấy UTDD giai đoạn T1 tỷ lệ di hạch 15,8% [3] Hơn nữa, điều kiện nước ta chưa có chương trình phát UTDD sớm việc phẫu thuật triệt nạo vét hạch đánh giá đầy đủ tình trạng di hạch đóng vai trò quan trọng Điều cho phép phẫu thuật viên đánh giá giai đoạn bệnh xác từ điều trị hóa chất hay xạ trị hóa xạ trị kết hợp mà sở quan trọng giúp tiên lượng bệnh Cũng nghiên cứu Nguyễn Xuân Kiên tỷ lệ sống năm sau mổ bệnh nhân UTDD cho thấy tỷ lệ sống năm sau mổ UTDD có di hạch 11,36%, UTDD không di hạch 72,23% [3] Kết phù hợp với đánh giá Arak cộng nghiên cứu 406 bệnh nhân UTDD giai đoạn T3, T4, tác giả nhận thấy tỷ lệ sống năm sau mổ 56,4% trường hợp không di hạch, 22,6% trường hợp có di hạch [4] Vì vậy, xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đặc điểm ung thư biểu mô dày (UTBMDD), HER2 di hạch lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh, bộc lộ HER2 tình trạng di hạch ung thư biểu mô dày ” nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm giải phẫu bệnh, tỷ lệ bộc lộ HER2 tỷ lệ di hạch ung thư biểu mơ dày Tìm hiểu mối liên quan bộc lộ HER2, tình trạng di hạch với số đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy UTDD 1.1.1 Dịch tễ học ung thư dày Theo số liệu Globocan 2012, UTDD đứng hàng thứ nhóm bệnh ác tính thường gặp giới sau ung thư phổi, ung thư vú, ung thư đại trực tràng ung thư tiền liệt tuyến, ước tính 952600 ca mắc năm 2012 70% gặp nước phát triển [1] Tại Việt Nam, năm gần đây, tỷ lệ mắc ung thư dày có giảm xuống mức cao Theo ghi nhận ung thư hà nội năm 2001, tỷ lệ mắc UTDD 23,4/100000 dân [5] Năm 2012 tỷ lệ 16,3/100000 dân [1] Việt Nam nước xếp vào nhóm có tỷ lệ tử vong cao UTDD với tỷ lệ 21,9/100000 nam 9,1/100000 nữ [1] 1.1.2 Tuổi giới UTDD bệnh gặp tuổi 30 Những trường hợp UTDD người trẻ nhiều khả liên quan đến di truyền gặp nữ nhiều nam [6], [7] Theo nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn năm 2001, có 11 bệnh nhân 30 tuổi 306 bệnh nhân UTDD, chiếm 3,6% [8] Kết tương tự nghiên cứu 115 bệnh nhân UTDD Nguyễn Văn Khánh, có bệnh nhân độ tuổi 30 tuổi chiếm 1,7% Nhóm độ tuổi từ 50-59 chiếm tỷ lệ cao 29,6%, tiếp đến nhóm 60-69 chiếm 26,1% [9] Về giới, bệnh gặp nhiều nam nữ từ 1,5 đến lần Theo số liệu bệnh viện K Hà Nội năm 2004, tỷ lệ mắc nam 29/100000, nữ 16,7/100000 [10] Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Khánh, 68,7% bệnh nhân UTDD nam 31,3% nữ [9] Kết tương tự nghiên cứu Trương Thị Hoàng Lan trước 86 bệnh nhân UTDD với tỷ lệ nam/nữ 1,68 [11] 1.1.3 Một số yếu tố nguy ung thư dày 1.1.3.1 Yếu tố mơi trường Các yếu tố mơi trường đóng vai trò quan trọng làm tăng nguy ung thư dày Chế độ ăn nhiều nitrat, ướp muối, thịt xông khói, rau tươi làm tăng nguy UTDD đặc biệt típ ruột [12], [13] Hút thuốc làm tăng nguy UTDD từ 40% với người hút thuốc thường xuyên 82% với người nghiện thuốc nặng UTDD hút thuốc hầu hết gặp phần dày gần thực quản [14], [15] Nhiễm Helicobacter pylori (H pylori) yếu tố nguy chủ yếu 65-80% số trường hợp UTDD [16] Cơ chế gây ung thư dày H pylori khả gây bệnh viêm dày mạn tính hoạt động yếu tố gây độc H pylori CagA [17] Tại Việt Nam, Lê Trung Thọ nhận thấy H.pylori nhiều nguyên nhân gây viêm dày mạn tính Mức độ hoạt động viêm dày mạn tính tỉ lệ nhiễm H pyloricó tương quan thuận với [18] Trào ngược dịch mật: nguy UTDD tăng đến 10 năm sau phẫu thuật cắt dày, đặc biệt sau phẫu thuật Bilroth II Cơ chế bao gồm trào ngược dịch mật chưa hiểu rõ H.pylori yếu tố nguy quan trọng cho ung thư mỏm cụt dày Sự phát triển chúng bị suy giảm trào ngược hành tá tràng [19], [20] 1.1.3.2 Các yếu tố liên quan đến vật chủ Polyp dày: Một số loại polyp dày có tiềm ác tính Với polyp u tuyến chuyển dạng sang ác tính thường liên quan đến kích thước polyp cm xuất loạn sản độ cao [21] Polyp tăng sản popyp thường gặp thứ hai polyp dày Hiếm có chuyển dạng ác tính có trường hợp ghi nhận [22] Các polyp tuyến thân vị thường không diễn biến thành ác tính trừ người có hội chứng đa polyp gia đình [23] Yếu tố di truyền: UTDD lan tỏa gia đình Guilford phát có đột biến tế bào mầm gen E-cadherin (CDH1) [24] 1.2 Giải phẫu học dày 1.2.1 Hình thể ngồi phân đoạn [25], [26] Dạ dày đoạn phình lớn ống tiêu hóa từ thực quản đến tá tràng Cấu tạo hình thể ngồi gồm có: - Tâm vị: phần tiếp nối với thực quản, rộng khoản 3-4 cm, có lỗ tâm vị thơng với thực quản Lỗ tâm vị khơng có van riêng lỗ môn vị mà nếp niêm mạc khuyết tâm vị đội lên - Phình vị phần phình to dày có hình chỏm cầu, bên trái lỗ tâm vị nằm sát vòm hồnh trái - Thân vị: phần xuống dày, tâm vị đáy vị có hình ống Với giới hạn thân vị mặt phẳng nằm ngang qua lỗ tâm vị, giới hạn mặt phẳng chếch từ khuyết góc bờ cong nhỏ đến bên trái chỗ phình bờ cong lớn, đối diện với khuyết góc Hình 1.1: Hình thể ngồi dày [25] - Phần hang mơn vị đoạn phình to liên tiếp thân vị gồm phần : phần hang vị ống khuyết góc bờ cong nhỏ dày chạy sang phải, sau tiếp với môn vị chiếm 1/4 – 1/3 dày Phần môn vị thu hẹp lại phễu đổ vào tá tràng Mặt môn vị đánh dấu tĩnh mạch trước môn vị Sờ tay dễ nhận biết nhìn mắt Ở mơn vị lỗ mơn vị, thông với hành tá tràng - Bờ cong nhỏ: có mạc nối nhỏ bám vào bên chứa vòng động mạch bờ cong nhỏ chuỗi hạch bạch huyết - Bờ cong lớn: có mạc nối lớn chứa vòng động mạch bờ cong lớn hạch bạch huyết dày 1.2.2 Hình ảnh mơ học dày [27], [28] Thành dày cấu tạo từ gồm lớp: - Lớp niêm mạc - Lớp niêm mạc - Lớp gồm lớp: dọc ngồi, vòng , chéo - Lớp mạc Hình 1.2: Cấu tạo mô học dày [27] Lớp niêm mạc từ ngồi gồm biểu mơ phủ, mơ đệm, tuyến niêm Dựa vào khác hình thái, chức tuyến niêm mạc người ta chia thành vùng: + Vùng tâm vị: có tuyến tâm vị ống tuyến đơn, chia nhánh Vùng tế bào tiết chất nhầy, có tế bào ưa bạc + Vùng thân vị: có tuyến đáy ống tuyến thẳng chia nhánh, có loại tế bào tế bào nhầy cổ tuyến tiết chất nhầy, tế bào viền tiết axit, tế bào tiết pepsinogen tế bào ưa bạc tiết serotonin + Vùng mơn vị: có ống tuyến mơn vị cong queo chia nhánh, tế bào hợp thành tuyến hình khối vng tiết nhầy dạng nhầy Có tế bào ưa bạc tiết gastrin Cụ thể hình thái tế bào sau: - Tế bào có hình khối vng, ưa kiềm, nhân hình cầu, bào tương có hạt pepsin Nhuộm Hematoxylin Eosin (HE) có hốc Các tế bào có chức tiết pepsinogen - Các tế bào viền hình cầu hay hình tháp, nhân hình cầu, nhuộm HE bào tương bắt màu đỏ đậm Tế bào viền xen kẽ tề bào có chức tiết axit clohydric - Tế bào nhầy cổ tuyến, có hình trụ nằm rải rác xen kẽ tế bào viền, bào tương có chứa hạt sinh nhày, dương tính với Periodic Acid Schiff (PAS) - Tế bào ưa bạc nhỏ xen kẽ tế bào chính, có chức tiết serotonin 1.3 Giải phẫu hạch dày 1.3.1 Phân bố nhóm hạch dày Năm 1909, Cunéo người nghiên cứu lan tràn UTDD qua hệ bạch huyết Năm 1932, Rouvière cho hệ bạch huyết dày bắt nguồn từ mao mạch bạch huyết mạc lớp niêm mạc Các mao mạch đổ vào chuỗi hạch Chuỗi hạch dọc theo động mạch vị trái, chuỗi hạch dọc theo động mạch lách chuỗi hạch dọc theo động mạch gan Năm 1978, Pissac A nêu bật lại vị trí nhóm hạch dày giúp điều trị phẫu thuật [29], bao gồm: - Chuỗi vành vị: nhận bạch huyết vùng vành vị bao gồm bờ cong nhỏ 2/3 phần ngang dày Gồm nhóm: nhóm liềm động mạch vành vị, nhóm sát tâm vị, nhóm bờ cong nhỏ dày - Chuỗi gan: thu nhận bạch huyết bờ cong lớn phần toàn phần ngang bờ cong nhỏ, góc bờ cong nhỏ, 1/4 bờ cong nhỏ Gồm nhóm: nhóm động mạch gan chung, nhóm động mạch gan riêng, nhóm động mạch vị tá tràng, nhóm môn vị động mạch vị mạc nối phải, nhóm động mạch mơn vị nhóm tá tràng - Chuỗi hạch lách: thu nhận bạch huyết 2/3 phình vị lớn, khoảng cm phía bờ cong lớn Gồm nhóm: nhóm vị mạc nối phải, nhóm dây chằng vị lách, nhóm rốn lách nhóm động mạch lách Hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản [30] đánh số nhóm hạch để thuận tiện cho kĩ thuật viên, bao gồm 16 nhóm: Nhóm 1: hạch tâm vị phía bờ cong nhỏ (bên phải) Nhóm 2: hạch tâm vị phía bờ cong lớn (bên trái) Nhóm 3: hạch dọc theo bờ cong nhỏ Nhóm 4: hạch dọc theo bờ cong lớn Nhóm 5: hạch bờ mơn vị Nhóm 6: hạch bờ mơn vị Nhóm 7: hạch liềm động mach vành vị Nhóm 8: hạch động mạch gan chung Nhóm 9: hạch động mạch thân tạng Nhóm 10: hạch rốn lách Nhóm 11: hạch động mạch lách Nhóm 12: hạch rốn gan Nhóm 13: hạch sau tá tràng, đầu tụy Nhóm 14: hạch gốc mạc treo Nhóm 15: hạch động mạch đại tràng Nhóm 16: hạch cạnh động mạch chủ Các nhóm hạch chia làm chặng Chặng 1: nhóm 1, 2, 3, 4, 5, Chặng 2: nhóm 7, 8, 9, 10, 11, 12 Chặng 3: nhóm 13, 14, 15, 16 Từ cách phân nhóm hạch di nói trên, hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản xếp nhóm thành loại N1, N2, N3, N4 tương đương với nhóm hạch gần xa so với vị trí u Mỗi loại tương đương với kiểu phẫu thuật nạo vét hạch D (Dissection) 10 - D0: không nạo vét hạch - D1: nạo vét hạch N1 - D2: nạo vét hạch N1, N2 - D3: nạo vét hạch N1,N2 N3 - D4: nạo vét hạch N1, N2, N3, N4 [31] Sơ đồ mặt trước Sơ đồ mặt sau Hình 1.3: Sơ đồ nhóm hạch dày [32] 1.3.2 Hình ảnh mô học hạch [27], [28] Cấu trúc hạch bạch huyết gồm phần: - Mô chống đỡ: cấu tạo mơ liên kết có mạch máu gồm vỏ xơ bao tồn hạch Từ vỏ xơ có vách xơ tiến vào ngoại vi hạch Các dây xơ chia từ vách xơ nối với trung tâm hạch tạo thành lưới - Xoang bạch huyết: bạch huyết quản đến mở vào xoang vỏ xơ Từ xoang vỏ bạch huyết chảy vào xoang quanh nang vùng vỏ hạch sau sau chảy vào xoang tủy tủy hạch Bạch huyết theo mạch bạch huyết đi khỏi hạch - Mô bạch huyết hạch bao gồm vùng vỏ, vùng cận vỏ vùng tủy 123 Kamangar F, Dawsey, Blaser M J, et al (2006) Opposing risks of gastric cardia and non cardia gastric adenocarcinomas associated with Helicobacter pylori seropositivity J Natl Cancer Inst, 98(20), 1445-1452 124 Đặng Văn Thởi (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn đánh giá kết lâu dài phẫu thuật triệt ung thư phần dày, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 125 Vũ Hải (2009), Nghiên cứu định phương pháp phẫu thuật, hóa chất bổ trợ đánh giá kết điều trị ung thư dày bệnh viện K, Học viện quân y, Hà Nội 126 Bozzetti F, Marubini E, Bonfanti G, et al (1999) Subtotal Versus Total Gastrectomy for Gastric Cancer: Five - Year Survival Rates in a Multicenter Randomized Italian Trial Ann Surg, 230(2), 170-174 127 Jeong O,Park YK (2011) Clinicopathological features and surgical treatment of gastric cancer in South Korea: the results of 2009 nationwide survey on surgically treated gastric cancer patients J Gastric Cancer, 11(2), 69-77 128 Zhang M, Wang J, Shi W, et al (2014) Prognostic significance of metastatic lymph nodes ratio in patients with gastric adenocarcinoma after curative gastrectomy Chin Med J (Engl), 127(10), 1874-8 129 Yokota T, Ishiyama S, Saito T, et al (2002) Is tumor size a prognostic indicator for gastric carcinoma? Anticancer Res., 22(6B), 3673-7 130 Trịnh Tuấn Dũng (2009) Nghin cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư dày Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(6), 749-753 131 Cambruzzi E, Azeredo AM, Kronhart A, et al (2014) The presence of metastases in regional lymph nodes is associated with tumor size and depth of invasion in sporadic gastric adenocarcinoma Arq Bras Cir Dig, 27(1), 18-21 132 Aizawa M, Nagatsuma A.K, Kitada K, et al (2014) Evaluation of HER2-based biology in 1,006 cases of gastric cancer in a Japanese population Gastric Cancer, 17(1), 34-42 133 Kang SY, Park HS,Kim CY (2016) Prognostic significance of intraoperative macroscopic serosal invasion finding when it shows a discrepancy in pathologic result gastric cancer Ann Surg Treat Res, 90(5), 250-6 134 Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Tuyên,Nguyễn Văn Binh (2007) Phân loại mô bệnh học ung thư dày Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), 57-60 135 Lê Minh Sơn (2008), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật ung thư dày sớm, Luận văn tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội 136 Laboissiere RS, Buzelin MA, Balabram D, et al (2015) Association between HER2 status in gastric cancer and clinicopathological features: a retrospective study using whole-tissue sections BMC Gastroenterol, 15, 157 137 Lee SY, Hwang I, Park YS, et al (2010) Metastatic lymph node ratio in advanced gastric carcinoma: a better prognostic factor than number of metastatic lymph nodes? Int J Oncol, 36(6), 1461-7 138 Dermirkan N.C, Muge T, Ertan E.U, et al (2002) Colleration of histological classification of gastric carcinoma with location and prognosis Gastroenterol Clin Biol, 26, 610-615 139 Tural D, Fatih S, Evin B, et al (2012) A comprasion of patient characteristics, prognosis, treatment modalities, and survival accroding to age group in gastric cancer patients World Journal of Surgical Oncology, 10(1), 1-8 140 Feng F, Zheng G, Qi J, et al (2017) Clinicopathological features and prognosis of gastric adenosquamous carcinoma Sci Rep, 7(1), 4597 141 Tak DH, Jeong HY, Seong JK, et al (2013) Comparison of clinical characteristics and prognostic factors between gastric lymphoepithelioma-like carcinoma and gastric adenocarcinoma Korean J Gastroenterol, 62, 272-277 142 Park S, Choi MG, Kim KM, et al (2015) Lymphoepithelioma-like carcinoma, A distinct type of gastric cancer J Surg Res, 194, 458-463 143 Kim KH, Kim MC, Jung GJ, et al (2014) The differences in clinicopathological features and prognosis among the subtypes of signet ring cell, mucinous, papillary, and lymphoepithelioma-like carcinoma in advanced gastric cancer Hepatogastroenterology, 61, 2149-2155 144 Taghizadeh-Kermani A, Yahouiyan SZ, AliAkbarian M, et al (2014) Prognostic significance of metastatic lymph node ratio in patients with gastric cancer: an evaluation in north-East of iran Iran J Cancer Prev, 7(2), 73-9 145 Chen K, Mou YP, Xu XW, et al (2014) Short-term surgical and longterm survival outcomes after laparoscopic distal gastrectomy with D2 lymphadenectomy for gastric cancer BMC Gastroenterol, 14, 41 146 Đoàn Trọng Tú,Nguyễn Đại Bình (2013) Đặc điểm ung thư học, kết phẫu thuật sống thêm cắt toàn dày ung thư ngoại Tam Hiệp bệnh viện K Tạp chí ung thư học Việt Nam, 3, 114-117 147 Zhao LY, Zhang WH, Chen XZ, et al (2015) Prognostic Significance of Tumor Size in 2405 Patients With Gastric Cancer A Retrospective Cohort Study Medicine (Baltimore), 94(50) 148 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thành Khiêm, Phạm Kim Bình, et al (2014) Nghiên cứu đặc điểm biểu Her2 bệnh nhân ung thư biểu mô dày bệnh viện Việt Đức Y học thực hành, 902(1), 18-21 149 Lee S, De Boer WB, Fermoyle S, et al (2011) Human epidermal growth factor receptor testing in gastric carcinoma: issues related to heterogeneity in biopsies and resections Histopathology, 59, 832-40 150 Pinto-de-Sousa J, David L, Almeida R, et al (2002) c-erb B-2 expression is associated with tumor location and venous invasion and influences survival of patients with gastric carcinoma Int J Surg Pathol, 10(4), 247-256 151 Raziee H.R, Kermani A.T, Ghaffarzadegan K, et al (2007) HER-2/neu expression in resectable gastric cancer and its relationship with histopathologic subtype, grade, and stage Iranian Journal of Basic Medical Sciences, 10(2), 139-145 152 Takehana T, Kunitomo K, Kono K, et al (2002) Status of HER2/neu in gastric adenocarcinoma: a comparative study of immunohistochemistry, fluorescence in situ hybridization and enzyme - linked immunosorbennt assay International Journal of Cancer, 98, 833-837 153 Falck V.G.,Gullick W.J (1989) HER2/neu oncogene product staining in gastric adenocarcinoma An immunohistochemical study Journal of Pathology, 159, 107-111 154 Vũ Quang Toản (2017), Đánh giá kết điều trị ung thư dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật bệnh viện K, Luận án tiến sĩ, Đại học y Hà Nội 155 Adachi Y, Suematsu T, Shiraishi N, et al (1998) Perigastric lymph node status as a prognostic indicator in patients with gastric cancer Br J Surg, 85(9), 1281-4 156 Takashi Y, Shin T,Toshihiro S (1999) Borrmans type IV gastric cancer: clinicopathologic analysis Canandian Medical Association, CJS, 5(2), 371-375 157 Qiu MZ, Cai MY, Zhang DS, et al (2013) Clinicopathological characteristics and prognostic analysis of Lauren classification in gastric adenocarcinoma in China J Transl Med, 11(58) 158 Liu X, Cai H, Sheng W, et al (2015) Clinicopathological Characteristics and Survival Outcomes of Primary Signet Ring Cell Carcinoma in the Stomach: Retrospective Analysis of Single Center Database PLoS One, 10(12) 159 Tosth D, Plósz J,Török M (2016) Clinical significance of lymphadenectomy in patients with gastric cancer World J Gastrointest Oncol, 8(2) 160 Ren G, Cai R, Zhang WJ, et al (2013) Prediction of risk factors for lymph node metastasis in early gastric cancer World J Gastroenterol, 19(20), 3096-107 161 Santoro R, Ettorre GM,Santoro E (2014) Subtotal gastrectomy for gastric cancer World J Gastroenterol, 20(38), 13667-80 Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU Phần hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Dân tộc: Điều trị nội trú tại: Số vào viện: Ngày vào viện: /201… Ngày viện: /201… Phần nghiên cứu a Đại thể: - Vị trí u: Tâm vị:  Phình vị: Thân vị:  Bờ cong nhỏ  Bờ cong lớn: Hang vị:  Mơn vị:    Tồn dày  - Hình dạng: Típ  Sùi: Loét thâm nhiễm  -Kích thước u (cm): Loét:  Thâm nhiễm lan tỏa:  b Vi thể: Mã số tiêu bản: Mô tả 1.Ung thư biểu mô tuyến:  - Ung thư biểu mô tuyến nhú   - Ung thư biểu mô tuyến ống   - Ung thư biểu mô tuyến nhầy   2.Ung thư biểu mơ kết  dính  3.Hỗn hợp ung thư biểu mô  tuyến   Phân loại WHO 2010 4.Ung thư biểu mô tuyến vảy  5.Ung thư biểu mô kèm mô đệm dạng  lympho (Ung thư biểu mô thể tủy)  6.Ung thư biểu mô tuyến dạng gan  7.Ung thư biểu mô tế bào vảy  8.Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa  9.Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết   - Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết tế bào lớn  - Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết tế bào nhỏ -Hỗn hợp ung thư biểu mơ tuyến thần kinh Độ biệt hóa Phân loại Lauren  nội tiết Tốt: Vừa: Kém:  1.Típ ruột 2.Típ lan tỏa 3.Típ hỗn hợp Giai đoạn ung thư - Giai đoạn khối u (T): Tis:  T1a:  - Giai T1b:  T3:  T4a:  o Số hạch lấy được: o Số hạch có ung thư di căn: N1:  N2:  N3a:  Tình trạng HER2: - T4b:  đoạn hạch (N): N0:  T2:  Mức độ bộc lộ HER2 HMMD 0:  1+:  2+:  3+:  Hà Nội, ngày tháng năm 2017 N3b:  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - TRN TH LINH Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh, bộc lộ HER2 tình trạng di hạch ung th biểu mô dµy Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : NT.62720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUANG DIỆN HÀ NỘI - 2017 LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Giải Phẫu Bệnh trường Đại Học Y Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học Phó giáo sư - Tiến sĩ Trịnh Quang Diện, người thầy kính mến, tận tâm, hết lòng, hết sức, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập thực luận văn Phó giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưng- trưởng môn Giải Phẫu Bệnh trường Đại Học Y Hà Nội hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn dạy bảo tận tình tồn thể thầy, cô giáo môn GPB trường ĐH Y Hà Nội suốt thời gian học tập môn Thạc sỹ Nguyễn Sỹ Lánh- trưởng khoa Giải Phẫu Bệnh- Bệnh viện Việt Đức Người anh- người thầy tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bác sĩ, kỹ thuật viên khoa Giải Phẫu Bệnh- Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin chân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Xin cảm ơn bệnh nhân hợp tác cho bệnh phẩm quý giá để nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị em bạn bè bên cạnh động viên giúp đỡ tơi học tập làm việc hồn thành luận văn Tơi xin dành tình cảm u thương đến bố mẹ, anh chị cho niềm tin nghị lực trình học tập, nghiên cứu Học viên Trần Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Linh, Nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Trịnh Quang Diện Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả luận văn TRẦN THỊ LINH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC EBV H pylori HE HER HER2 HMMD NSTHNB UTDD UTBMDD UTBM UTBM TKNT TNM WHO : American Joint Committee on Cancer (Ủy ban Hợp Hoa Kỳ Ung thư) : Epstain Barr virus : Helicobacter pylori : Hematoxylin - Eosin : Human Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng Biểu bì Người) : Human Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể Yếu tố tăng trưởng biểu bì người loại 2) : Hóa mơ miễn dịch : Nội soi tiêu hóa Nhật Bản : Ung thư dày : Ung thư biểu mô dày : Ung thư biểu mô : Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết : Tumor-Node-Metastasis (Khối u – Hạch – Di căn) : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... điểm ung thư biểu mô dày (UTBMDD), HER2 di hạch lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh, bộc lộ HER2 tình trạng di hạch ung thư biểu mô dày ” nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm giải. .. đặc điểm giải phẫu bệnh, tỷ lệ bộc lộ HER2 tỷ lệ di hạch ung thư biểu mơ dày Tìm hiểu mối liên quan bộc lộ HER2, tình trạng di hạch với số đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày 3 Chương... Các nghiên cứu bộc lộ HER2 UTBMDD Tình trạng bộc lộ mức protein HER2 UTDD kĩ thuật HMMD mô tả lần vào năm 1986 [70] Từ đến giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tình trạng bộc lộ HER2

Ngày đăng: 23/08/2019, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ của UTDD

      • 1.1.1. Dịch tễ học ung thư dạ dày

      • 1.1.2. Tuổi và giới

      • 1.1.3. Một số yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày

        • 1.1.3.1. Yếu tố môi trường

        • 1.1.3.2. Các yếu tố liên quan đến vật chủ

        • 1.2. Giải phẫu học dạ dày

          • 1.2.1. Hình thể ngoài và phân đoạn [25], [26].

          • 1.2.2. Hình ảnh mô học của dạ dày [27], [28].

          • 1.3. Giải phẫu hạch dạ dày

            • 1.3.1. Phân bố các nhóm hạch dạ dày

            • 1.3.2. Hình ảnh mô học của hạch [27], [28].

            • 1.3.3. Quá trình tế bào ung thư di căn đến hạch vùng [33]

            • 1.4. Giải phẫu bệnh UTBMDD

              • 1.4.1. Vị trí ung thư

              • 1.4.2. Đặc điểm đại thể của UTDD

                • 1.4.2.1. Phân loại đại thể theo hiệp hội nội soi tiêu hóa Nhật Bản (NSTHNB)

                • 1.4.2.2. Phân loại đại thể theo phân loại của Borrman

                • 1.4.3. Đặc điểm vi thể của UTDD

                  • 1.4.3.1.Phân loại của Lauren

                  • 1.4.4. Giai đoạn ung thư dạ dày

                  • 1.4.5. HER2 trong ung thư biểu mô dạ dày

                    • 1.4.5.1. Cấu tạo của HER2

                    • 1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về đặc điểm di căn hạch

                    • Chương 2

                    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan