Nam deã maéc beänh gen gaây beâïnh naèm treân NST X Tieåu keát: Phöông phaùp nghieân cöùu phaû heä laø phöông phaùp theo doõi söï DT cuûa 1 tính traïng nhaát ñònh cuûa nhöõng ngöôøi tr[r]
(1)Tuần: 16 Ngày soạn: 08/12/2012
Tieát: 31 Ngày dạy: 10/12/2012
CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.
Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI. I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Nêu hai khó khăn gặp phải nghiên cứu di truyền học người - Biết cách viết đọc phả hệ
- Nêu phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh ý nghĩa
2/ Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: u thích mơn học
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1.Chuẩn bị giáo viên: Tranh phóng to hình 28.1 28.2 SGK nh trường hợp sinh đôi 2.Chuẩn bị học sinh: Đọc trước 28
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: 9A1……… 9A2……… 2 Kiểm tra 15 phút:
2.1 Mục đích kiểm tra: 2.1.1 Kiến thức:
- Phát biểu khái niệm đột biến gen kể dạng đột biến gen - Kể dạng đột biến cấu trúc số lượng NST
- Nêu thành phần cấu tạo AND, ARN, protein 2.1.2 Đối tương:HS trung bình
2.2 Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 2.3 Đề kiểm tra
1/ Khoanh tròn vào chữ (a,b,c,d) đầu dòng câu trả lời đúng:
Câu 1: Dạng đột biến gen ảnh hưởng đến thành phần ba là: a Mất cặp nucleotit;
b Thay cặp nucleotit cặp nucleotit khác; c Thêm cặp nucleotit;
d Mất đoạn gen
Câu 2: Thế đột biến gen?
a Biến đổi tính trạng sinh vật
b Biến đổi cặp hay số cặp nuclêôtit gen c Biến đổi cấu trúc ADN
d Caû b vaø c
(2)a Là biến đổi số lượng NST; b Là biến đổi cấu trúc NST;
c Là biến đổi kiểu hình thể; d Cả a b
Câu 4: Biến dị biến dị sau không di truyền được? a Đột biến gen
b Đột biến nhiễm sắc thể c Thường biến.d Biến dị tổ hợp
Câu 5: Trong dạng đột biến NST, số lượng AND tế bào tăng nhiều là: a Dạng lặp đoạn;
b Daïng 2n + 1;
c Dạng đảo đoạn; d Dạng đa bội Câu 6: Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit gen là: a Mất cặp nucleotit;
b Thay cặp nucleotit cặp nucleotit khác; c Thêm caëp nucleotit;
d Mất đoạn gen
Câu 7: Những dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen NST là: a Mất đoạn lặp đoạn;
b Mất đoạn đảo đoạn;
c Lặp đoạn đảo đoạn d Mất, lặp, đảo đoạn
2 Em xếp cặp ý tương ứng cột A cột B
Tên phân tử ( Cột A) Ghép cột Các đơn phân ( Cột B )
1 ADN mARN Prôtêin
1 ghép với ……… ghép với ……… ghép với ………
a Caùc axit amin
b Các nuclêôtit A, T, G, X c Các nuclêôtit A, U, G, X
d Các gen quy định tính trạng 2.4 Đáp án – Biểu điểm:
1/ Khoanh tròn vào chữ (a,b,c,d) đầu dòng câu trả lời đúng: (mỗi câu 1 điểm)
Caâu b Caâu d Caâu d
Caâu c Caâu d Caâu b
Caâu a
2 Em xếp cặp ý tương ứng cột A cột B (mỗi câu điểm)
1 ghép với b ghép với c ghép với a
3 Các hoạt động dạy học:
a Giới thiệu bài: Ở người có tượng di truyền biến dị Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn chính: Sinh sản chậm, đẻ Khơng thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến Người ta đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp
b Phát triển bài:
Hoạt động 1: NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- YC HS nghiên cứu thông tin trả lời
(3)+ Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị kết hai người khác tính trạng?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ thảo luận
+ Mắt nâu mắt đen tính trạng trội? + Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao? - GV yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu ví dụ + Lập sơ đồ phả hệ từ P F1
+ Sự DT máu khó đơng có lq đến GT khơng?
+ Trạng thái mắc bệnh gen trội hay gen lặn quy định?
+1 tính trạng có trạng thái đối lập kiểu kết hợp: Cùng trạng thái Hai trạng thái đối lập - HS quan sát kỹ hình, đọc thơng tin thảo luận nhóm nêu được:
+ Màu mắt nâu trội
+ Sự di truyền màu mắt không liên quan đến giới tính
-Nghiên cứu VD, vận dụng kiến thức + HS lên lập sơ đồ phả hệ
+ Coù
+ Trạng thái mắc bệnh gen quy định Nam dễ mắc bệnh gen gây bêïnh nằm NST X Tiểu kết: Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi DT tính trạng nhất định người dịng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 28.2 + sơ đồ (a; b) giống khác điểûm nào?
+ Tại trẻ sinh đôi trứng nam nữ?
+ Đồng sinh khác trứng gì?
+ Trẻ đồng sinh khác trứng có thểû khác giới không?
+ Đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào?
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Nêu ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh?
- HS quan sát kỹ sơ đồ
+ Số lượng trứng tinh trùng tham gia thụ tinh, Lần nguyên phân đầøu tiên
+ Hợp tử nguyên phân phôi bào thể (giống kiểu gen)
+ T + TT HT thể (khác KG)
+ Coù
+ Số trứng, số tinh trùng tham gia thụ tinh -HS tự thu nhận xử lý thông tin rút ý nghĩa
Tiểu kết:
- Trẻ đồng sinh: trẻ sinh lần sinh Có trường hợp: Cùng trứng, Khác trứng - Sự khác nhau: + Đồng sinh trứng có kiểu gen giới.
+ Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen giới khác giới. - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trị KG vai trị MT hình thành TT. - Hiễu ảnh hưởng khác mơi trường với tính trạng số lượng chất lượng.
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
(4)- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Trả lời CH:
+ Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Cho VD ứng dụng phường pháp + So sánh đặc điểm khác true sinh đôi trứng trẻ sinh đơi khác trứng 2 Nhận xét - Dặn dị:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” Tìm hiểu số bệnh (tật) di truyền người
Tuần: 16 Ngày soạn: 08/12/2012
(5)Bài 29: BỆNH VAØ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
- HS nhận biết bệnh nhân Đao bệnh nhân Tơcnơ qua đặc điểm hình thái
- Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay
- Nêu nguyên nhân tật, bệnh DT đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng
2/ Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: Yêu thích mơn học
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1/ Chuẩn bị giáo viên: Tranh phóng to h 29.1,2 SGK Tranh phóng to tật di truyền 2/ Chuẩn bị học sinh: Tìm hiểu bệnh di truyền
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
9A1………
9A2……… 2/ Kiểm tra cũ: Trẻ đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào?
3/ Các hoạt động dạy học:
a/ Mở : Các ĐBG, ĐB NST xảy người ảnh hưởng tác nhân vật lí hóc học tự nhiên, ô nhiễm MT rối loạn trình TĐC tế bào gây bệnh tật DT
b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: MỘT VAØI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 29.1 29.2 hồn thành phiếu học tập
-HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập - Đại diện nhóm lên làm bảng, nhóm khác bổ sung
Tiểu kết: Một vài bệnh di truyền người
Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên ngoài 1 Bênh Đao - Cặp nhiểm sắc thể số 21
coù nhiếm sắc thể
-Bé, lùn Cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi hơi thè ra, mắt hoai sâu mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
2 Bệnh Tơcnơ - Cặp nhiễm sắc thể sơ 23 chỉ có nhiễm sắc theå
- Lùn, cổ ngắn, nữ
- Tuyến vú khơng phát triển thường trí và khơng có con
3.Bệnh Bạch
(6)4 Bệnh câm
điếc bẩm sinh Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh
Hoạt động 2: MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3
+ Trình bày đặc điểm số di tật người?
- HS quan sát hình, nêu đặc điểm DT + Tật khe hở môi hàm
+ Tật bàn tay, bàn chân ngón + Tật bàn chân nhiều ngón
Tiểu kết: Đột biến nhiễm sắc thể đột biến gen gây dị tật bẩm sinh người.
Hoạt động 3: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS thảo luận
+ Các bệnh tật di truyềnphát sinh nguyên nhân nào?
+ Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền
- HS thảo luận nêu nguyên nhân : + Tự nhiên
+ Do người
- HS tự đề biện pháp cụ thể? Tiểu kết: Nguyên nhân: + Do tác nhân vật lý, hoá học thiên nhiên.
+ Do ô nhiểm môi trường. + Do rối loạn trao đổi chất.
Biện pháp hạn chế: Hạn chế hoạt động gây ô nhiểm môi trường. Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật.
Đấu tranh chống sản suất, sử dụng vũ khí hố học, vũ khí hạt nhân. Hạn chế kết hôn người mang gen gây bệnh di truyền.
IV/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ:
1/ Củng cố – đánh giá: - YC HS Đọc ghi nhớ SGK Trả lời CH: + Có thể nhận biết bệnh Đao qua đặc điểm hình thái nào?
+ Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh DT người số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó?
2/ Nhận xét - Dặn dị: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước 30
Tuần: 17 Ngày soạn: 16/12/2012
(7)BAØI 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI.
I/ MUÏC TIEÂU:
1/ Kiến thức:
- Hiểu di truyền học tư vấn nội dung
- Giải thích sở khoa học di truyền học việc cấm người lấy nhiều vợ hay nhiều chồng không kết hôn với vịng đời
- Giải thích phụ nữ khơng nên sinh tuổi ngồi 35 hậu di truyền ô nhiễm môi trường người
2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ trao đổi nhóm tự nghiên cứu thơng tin , thu nhận thơng tin từ hình vẽ
3/ Thái độ: - Có quan điểm đắn kết
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HOÏC:
1 Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 -30.2 SGK. 2 Chuẩn bị học sinh: - Học cũ chuẩn bị nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
9A1………
9A2……… 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi SGK
3/ Các hoạt động dạy học:
a/ Vào bài: Những hiểu biết di truyền học người giúp người bảo vệ bảo vệ tương lai di truyền lồi người thơng qua lĩnh vực sau:
b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: TÌM HIỂU DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV nêu vấn đề: Những kiến thức DT học người, giúp người bảo vệ mình, bảo vệ tương lai di truyền loài người
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK để trả lời câu hỏi sau:
+ Di truyền y học tư vấn gì?
+ Chức ngành này?
-YC HS vận dụng kiến thức có để thực SGK
+ Em thông tin cho đôi trai, gái biết
- HS ý ghi nhận thông tin giáo viên cung cấp
-Nghiên cứu nội dung thơng tin SGK, hoạt động nhóm thống đáp án trả lời:
+ DT y học tư vấn hình thành phối hợp phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán đại mặt DT với nghiên cứu phả hệ
+ Chức năng: Chuẩn đoán cung cấp thông tin cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật DT -HS đọc lệnh sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
(8)đây bệnh gì?
+ Bệnh gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?
+ Nếu họ lấy sinh đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh họ có nên tiếp tục sinh khơng? Tại sao?
- u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Bệnh gen lặn kiểm sốt, thể trường hợp có đồng hợp tử gen lặn
+ Nếu họ lấy nhau, sinh đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh khơng nên tiếp tục sinh Vì có gen lặn gây câm điếc bẩm sinh trạng thái dị hợp
- Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tiểu keát:
- Di truyền y học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ
-Di truyền y học tư vấn bao gồm việc chuẩn đốn, cung cấp thơng tin cho lời khun liên quan đến bệnh tật di truyền
Hoạt động 2: TÌM HIỂU DT HỌC VỚI HƠN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Di truyền học với hôn nhân:
- Yêu cầu HS nghiên cứu, đọc thông tin mục I SGK để trả lời câu hỏi sau:
+ Tại kế hôn gần làm suy thối nịi giống?
+ Tại người có quan hệ huyết thống từ đời trở phép kết hôn với nhau? - Yc HS trả lời, HSkhác nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ (ghi nội dung bảng 30.1 SGK) cho HS theo dõi, để thu nhận thông tin trả lời câu hỏi phần
2 Di truyền học kế hoạch hóa gia đình - GV treo bảng phụ (ghi nội dung bảng 30.1 SGK) cho HS theo dõi, để thu nhận thông tin trả lời câu hỏi phần
+ Vì nên cấm chuẩn đốn giới tính thai nhi sớm?
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu đọc nội dung thông tin SGK, trả lời:
+ Khi kết hôn gần, đột biến gen lặn có hại có nhiều hội biểu thể đồng hợp + Những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở kết hội xuất thể đồng hợp đột biến gen lặn - Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS hoạt động cá nhân thu nhận thông tin bảng
+ Luật nhân gia đình qui định: người lấy chồng (một vợ) vì: tỉ lệ nam: nữ tuổi trưởng thành xấp xỉ 1:1
- HS hoạt động nhóm để hồn thiện đáp án + Nên sinh tuổi 25 – 34 tuổi để đảm bảo học tập, công tác tốt mà giữ mức con, tránh lần sinh gần giảm tỉ lệ mắc bệnh trẻ sơ sinh
+ Hạn chế việc cân tỉ lệ nam, nữ Tiểu kết: 1/ Di truyền học với hôn nhân
(9)- Những người có quan hệ huyết thống đời không kết hôn 2/ Di truyền học kế hoạch hóa gia đình
- Phụ nữ sinh độ tuổi từ 25 đến 34 hợp lí - Từ độ tuổi > 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh đao tăng rõ
Hoạt động 3: HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk thông tin mục em có biết
+ Nêu tác hại nhiễm MT sở vật chất di truyền?
- GV nêu vấn đề: Các chất đồng vị phóng xạ tích lũy khí rơi xuống đất, chất đồng vị phóng xạ xung quanh ta thường xuyên phân rã, xâm nhập vào thể động, thực vật người gây đột biến Do cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, chống ô nhiễm môi trường
- HS đọc thu thập thông tin + Dựa thông tin trả lời
- Học sinh ý thức bảo vệ môi trường
Tiểu kết: Các chất phóng xạ hóa chất có tự nhiên người tạo đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bênh, tật di truyền-> cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học nhiễm mơi trường.
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DOØ:
1/ Củng cố- đánh giá:
- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Trả lời câu hỏi sgk 2/ Nhận xét- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS học bài, đọc nội dung
Tuần: 17 Ngày soạn: 18/12/2012
(10)BÀI TẬP
I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức chương I, II, III, IV 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1/ Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập
2/ Chuẩn bị học sinh: Ơn tập lại tồn kiến thức học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp: 9A1 9A2 2/ Kiểm tra cũ:
+ Thế công nghệ gen? Công nghệ gen gồm giai đoạn nào? 3/ Các hoạt động dạy học:
a/ Mở bài: GV giơi thiệu sơ lược kiến thức học. b/ Phát triển bài:
- GV nêu nội dung tập, HS trả lời
- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại đáp án
I.Chọn câu trả lời câu sau:
Thế tính trạng trung gian?
a Là tính trạng khác kiểu hình bố me b Là tính trạng khác kiểu hình bố mẹ
c Là tính trạng có kiểu hình trung gian kiểu hình bố kiểu hình mẹ d Cả a b
Thế đột biến gen?
a Biến đổi tính trạng sinh vật
b Biến đổi cặp hay số cặp nuclêôtit gen c Biến đổi cấu trúc ADN
d Caû b vaø c
Thế đột biến nhiễm sắc thể? a Là biến đổi số lượng NST b Là biến đổi cấu trúc NST
(11)Biến dị biến dị sau không di truyền ? a Đột biến gen
b Đột biến nhiễm sắc thể c Thường biến
d Biến dị tổ hợp
Trẻ đồng sinh trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng điểm nào?
a Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên giống mức độ anh chị em bố mẹ
b Trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen nên giống c Trẻ đồng sinh trứng hành động giống d Cả a b
Bệnh nhân có NST cặp số 21, bề ngồi bệnh nhân có biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, mắt mí cách xa Bệnh nhân bị:
a Bệnh đao b Bệnh Tơcnơ c Bệnh bạch tạng d Cả ý sai
II Điền khuyết
Chọn cụm từ: bổ sung, xoắn kép, nguyên tắc, nuclêôtit, cặp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
-ADN chuỗi gồm hai mạch song song, xoắn Các mạch đơn liên kết với thành tạo nên tính
chất mạch đơn
III Em xếp cặp ý tương ứng cột A cột B
Tên phân tử (Cột A) Các đơn phân (Cột B) 1.ADN
2.mARN 3.Prôtêin
a Các axit amin
b Các nuclêôtit A, T, G, X c Các nuclêôtit A, U, G, X
d Các gen quy định tính trạng
IV TỰ LUẬN
Vì ADN có tính đa dạng đặc thuø?
So sánh, nêu điểm khác thường biến đột biến
Bệnh mù màu đỏ lục gen kiểm soát Một gia đình người mẹ bình thường, lấy chồng khơng mắc bệnh, sinh con, trai mắc bệnh, gái không mắc bệnh a Hãy vẽ sơ đồ phả hệ gia đình kể
(12)Ở chó lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài, lai bố mẹ chó lơng ngắn có kiểu gen dị hợp tử, kết F1 nào?
Chọn phương án viết sơ đồ lai để giải thích a Tồn lơng ngắn
b lông ngắn: lông dài c lông ngắn: lông dài d lông ngắn: lông dài
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1/ Củng cố – Đánh giá: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân pháp sinh biện pháp hạn chế bệnh tật di truyền? + Nêu chế phát sinh thể dị bội?
2/ Nhận xét – Dặn dò: