Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS luyện và củng cố cách viết bài văn tả người; đặc biệt đi sâu vào việc miêu tả hoạt động của người?. Các hoạt động dạy- học: 1/ Giáo viên nêu đề bài: Em hãy[r]
(1)TUẦN 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết Chào cờ Tiết Tập đọc (T33) NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ 2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi sống, ca ngợi người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT khai thác gián tiếp nội dung bài - GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng Chủ tịch nước khen ngợi không vì thành tích giúp đỡ bà thôn làm kinh tế giỏi mà còn nêu gương sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài đọc SGK - Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc bài lần - Cần đọc với giọng kềm thể rõ cảm phục b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn c) Cho HS đọc bài - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ d) GV đọc diễn cảm bài lần Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn và trả lời các câu hỏi Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS giọng đọc - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - Chuẩn bị bài tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - HS khá đọc bài - HS đọc bài, trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài - HS lắng nghe (2) Tiết Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T81) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS : Củng cố kĩ thực các phép tính với số thập phân Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II Các hoạt động dạy- học: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giải các bài tập Vở bài tập a) 216,72 : 42 = 5,16 b) : 12,5 = 0,08 Bài : HS đặt tính tính vào nháp, c) 109,98 : 42,3 = 2,6 ghi kết vào a) ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x Bài :HS đặt tính ghi vào nháp , = 50,6 : 2,3 + 43,68 ghi các kết bước vào = 65,68 b)8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) - 0,345 : = 8,16: 4,8 – 0,1725 = 1,5275 Bài giải : a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 20001 Bài : Cho HS làm bài chữa bài , số người tăng thêm là: chẳng hạn: 15875 - 15 625 = 250 ( người ) Tỉ số phần trăm dân số tăng thêm là : 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là : 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người ) Cuối năm 2002 số dân phường là : 15875 + 254 = 16129 ( người ) ĐÁP SỐ : a) 1,6% b) 16129 ( người ) Bài : Khoanh vào C Củng cố, dặn dò : Nhận xét học Tiết Lịch sử (T17) ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: - Lập bảng thống kê các kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 dựa theo nội dung các bài đã học - Tóm tắt các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945-1954 II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh họa SGK - Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950 - Phiếu học tập HS (3) III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS Hoạt động 1:Làm việc cá nhân Mục tiêu: Giúp HS lập các bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 Cách tiến hành: - GV gọi HS lập bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 vào giấy khổ to - GV nhận xét, thống lại các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 Hoat động 2: trò chơi-Hái hoa dân chủ Mục tiêu: giúp HS ôn lại các kiện lịch sử giai đoạn từ 1945-1954 Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ + Cách chơi: Cả lớp chia thành đội Cử bạn dẫn chương trình Cử bạn làm giám khảo Lần lượt đội cử đại diện lên hài hoa, đọc và thảo luận để trả lời Ban giám khảo nhận xét Đúng thì nhận thẻ đỏ, sai không thẻ, đội còn lại trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, đúng nhận thẻ đỏ Cả đội không trả lời thì ban giám khảo trả lời + Luật chơi: Mỗi đại diện bốc thăm và trả lời câu hỏi lần, lượt sau đến đội khác Đội chiến thắng là đội giành nhiều thẻ đỏ + Các câu hỏi trò chơi: Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”.? Vì Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là”giặc đói, giặc dốt” ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng trả lời - HS đọc lại bảng thống kê, bổ xung ý kiến - đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh giành quyền trả lời Hoạt động 3:Củng cố –dặn dò - GV tổng kết học, tuyên dương các HS đã - HS trả lời chuẩn bị tốt - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết Đạo đức (T17) (4) LUYỆN TẬP I Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này HS biết: - Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa việc hợp tác - Hợp tác với người xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày - Đồng tình với người biết hợp tác với người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với người xung quanh * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT phần củng cố bài - GD HS biết hợp tác với bạn bè và người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương * Lồng ghép GDKNS : Kĩ hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác Kĩ tư phê phán (biết phê phán quan sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) Kĩ định (biết định đúng để hợp tác có hiệu traong các tình huống) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động tiết III Các hoạt động dạy- học: Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK Mục tiêu: Giúp HS nhận xét số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng thảo luận làm bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập: theo em, việc làm nào đây đúng? - GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp - GV kết luận: Việc làm các bạn Tâm, Nga, Hoan tình a là đúng; việc làm bạn Long tình b chưa đúng Hoạt động 2: Xử lí tình (bài tập 4, SGK) Mục tiêu: giúp HS biết biết xử lí tình liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để làm bài tập - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp - GV kết luận: Trong thực công việc chung, cần phân công HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp hát - HS làm việc theo cặp ngồi cạnh nhau, cùng thảo luận - HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý kiến - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung (5) nhiệm vụ cho người, phối hợp, giúp đỡ lẫn Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK Mục tiêu: giúp HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với người xung quanh công việc hàng ngày - HS làm tự làm bài tập và trao đổi Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với với bạn - HS trình bày, các bạn khác góp bạn ngồi cạnh ý - GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến - GV nhận xét dự kiến HS Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài Tiết Luyện tập tiếng Việt (T33) LUYỆN ĐỌC I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh luyện đọc chuẩn bị cho thi HKI Học sinh nắm cách đọc bài cụ thể, biết đọc đúng cách đọc bài cụ thể Hướng học sinh đọc tốt luyện cách đọc diễn cảm II Các hoạt động dạy- học: 1/ Học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17 2/ Nhớ lại và nêu cách đọc bài 3/ Học sinh luyện đọc theo cặp 4/ Tổ chức cho số học sinh đọc trước lớp, GV & HS nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài đọc cụ thể ( Lưu ý các học sinh đọc yếu ) * Nhận xét, đánh giá học Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiết Chính tả (T17) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe- viết đúng, trình bày đẹp bài Người mẹ 51 đứa - Biết phân tích tiếng, biết tìm tiếng bắt vần với II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Viết chính tả (6) a) Hướng dẫn chính tả - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV nói ngắn gọn nội dung bài chính tả b) HS viết chính tả c) Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả lượt - HS tự soát lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS cặp đổi cho Hoạt động 3: Làm bài tập a) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2a/ và giao việc - GV cho HS làm bài - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết - HS lên bảng làm trên bảng phụ HS còn theo mẫu SGK và phát phiếu cho HS lại làm vào phiếu làm - GV nhận xét, chốt lại b) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2b/ và giao việc - Cho HS làm bài + trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Toán (T82) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu, nhiệm vụ: giúp HS : Rèn luyện kĩ thực phép tính Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo thể tích II Các hoạt động dạy- học: 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài : Hướng dẫn HS thực cách : Cách : Chuyển phần phân số hỗn số thành phân số thập phân tính số thập phân tương ứng =4 =4,5 10 =3 =3,8 10 75 =2 =2 , 75 100 12 48 =1 =1 , 48 25 100 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cách : Thực chia tử số phần phân số cho mẫu số Vì : = 0,5 nên 4 Vì : = 0,8 nên Vì 3: = 4,5 = 3,8 = 0,75 nên 12 = 2,75 Vì 12: 25 = 0,448 nên 25 =1, 48 a) X x 100 = 1,643 +7,345 X x 100 = X = : 100 X = 0, 09 b) 0,16 : x = – 0,4 (7) 0,16 : x = 1,6 x = 0,1 Bài : HS thực theo các qui tắc đã học Bài : cho HS làm chữa bài (bài này có thể làm cách ) Cách : Hai ngày đầu máy bơm hút là Cách :Sau ngày đầu tiên lượng nước : hồ còn lại: 35% + 40% = 75%( lượng nước 100% - 35% = 65 %(lượng nước hồ ) hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút nước là : Ngày thứ ba máy bơm hút là : 100 % - 40 % = 25% ( lượng nước hồ 65% - 40% = 25 % (lượng nước hồ) ) ĐÁP SỐ: 25% lượng nước hồ ĐÁP SỐ: 25% lượng nước hồ Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung học Tiết Luyện từ & câu (T33) ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO TƯ I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Ôn kiến thức từ và cấu tạo từ, nghĩa từ qua bài tập cụ thể - Biết sử dụng kiến thức đã có từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm BT từ đồng nghĩa, trái nghĩa II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết - Một số phiếu cho HS làm bài III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 2: Làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài - Cho HS trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - HS trao đổi theo cặp để làm bài - GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc bài văn - GV giao việc (8) - Cho HS làm việc + trình bày kết - HS làm bài BTTV - GV nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Khoa học (T33) ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng số vật liệu đã học * Phần hệ kiến thức VSCN-VSMT: Kết hợp GD hs giữ gìn VSCN&VSMT II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 68 SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân - HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết và phiếu học tập - Chữa bài tập Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức tính chất và công dụng số vật liệu đã học Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn - HS lắng nghe - Cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo yêu cầu mục Thực hành trang 69 SGK - Cho HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Trò chơi “Đoán chữ” Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại số kiến thức chủ đề “Con người và sức khoẻ” Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn (9) - Cho HS chơi theo hướng dẫn - GV tuyên dương nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Kĩ thuật (T17) THỨC ĂN NUÔI GA I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh nắm số loại thức ăn nuôi gà; tác dụng số loại thức ăn nuôi gà và biết cách vận dụng chăm sóc đàn gà gia đình II Các hoạt động dạy- học: HĐ 1/ Giáo viên giới thiệu và nêu tên bài học HĐ 2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Tác dụng thức ăn: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK; Trao đổi theo cặp để nêu tác dụng thức ăn nuôi gà HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trao đổi theo cặp để hoàn thành yêu cầu GV: - Thức ăn cung cấp lượng cho các hoạt động sống gà; cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo xương, trứng, thịt 2/ Các loại thức ăn nuôi gà: YC học sinh quan sát hình – Kể tên HS quan sát, và kể cho nghe tên các loại thức ăn nuôi gà HS quan sát và kể: Sắn, khoai, ngô, gạo, … các loại thức ăn nuôi gà a) Thức ăn cung cấp chất bột đường: Sử dụng cho gà ăn dạng nguyên hạt YC học sinh quan sát hình 2, kể tên các hoặc dạng bột loại thức ăn cung cấp chất bột đường Thức ăn cung cấp chất bột đường sử dụng cho gà ăn nào? * Củng cố, dặn dò: YC học sinh nêu tác dụng các loại thức ăn nuôi gà GV nhận xét chung học Tiết Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Luyện tập toán (T17) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Giúp học sinh ôn tập tổng hợp để chuẩn bị cho thi học kì I II Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1/ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ HS làm bài cá nhân & nêu kết trước chấm: lớp 9m 6dm = … m ; 562 kg = … (10) 2 2cm mm = … cm Bài 2/ Tìm số đo, biết : a) 0,4 % số đó là 11,4 kg b) % số đó là 328,4 m c) 7,5 % số đó là 0,6 lít HS tự làm bài và nêu được: a) 850 kg b) 105 m c) lít Bài 3/ Bài toán: HS trao đổi theo cặp để giải bài toán HS Một nông trường ngày đầu thu hoạch trình bày bài toán trên bảng 20 % diện tích gieo trồng; ngày thứ hai thu Giải hoach 40 % diện tích còn lại; ngày Số % diện tích chưa thu hoạch sau ngày thứ ba thu hoạch 40 % diện tích còn đầu: 100 % - 20 % = 80 % lại sau ngày thứ hai Hỏi còn lai bao nhiêu Số % DT đất đã thu hoach ngày thứ phần trăm diện tích chưa thu hoạch? hai ( So với tổng diện tích đất gieo trồng ) 80 % x 40 % = 32 % Số % DT đất chưa thu hoạch sau ngày đầu: 100 % - ( 20% + 32 % ) = 48 % Số % DT đất thu hoạch ngày thứ ba là: 48 % x 40 % = 19,2 % Số % DT đất chưa thu hoạch là: 100 % - ( 20 % + 32 % + 19,2 % ) = 28,8% ĐS: 28,8 % * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung học Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tiết Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Tập đọc (T34) CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát bài ca dao - Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Biết đọc diễn cảm thể thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân 2/ Hiểu nội dung bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no, hạnh phúc cho người II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ để ghi câu, bài cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học: HAOTJ ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: (11) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV hoặc HS khá giỏi đọc lượt - Giọng đọc thể đồng cảm với người nông dân sống lao động vất vả b) Cho HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - Mỗi HS đọc bài nối tiếp hết bài (đọc lần) - 2, HS đọc bài c) Cho HS đọc bài d) GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc lại các bài ca dao và trả lời các câu hỏi Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao - Cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc bài ca dao - GV nhận xét, khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Toán (T83) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I Mục tiêu, nhiệm vụ: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm Ghi nhớ : Ở lớp sử dụng máy tính bỏ túi GV cho phép * Giảm tải: - Không yêu cầu: chuyển số phân số thành số thập phân - Không làm bài tập 2, bài tập II Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nêu HS không có máy tính III Các hoạt động dạy- học: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Làm quen với máy tính bỏ Các nhóm quan sát máy tính, trả lời các túi câu hỏi Em thấy có gì ? (màn hình, các nút) Em thấy ghi gì trên các nút ?(HS kể Sau đó HS nhấn nút ON/C và nút OFF và tên) nói kết quan sát GV nói tìm hiểu dần các nút khác Hoạt động : Thực các phép tính GV ghi phép cộng lên bảng, ví dụ : 25,3 + 7,09 Tương tự với phép tính : trừ, nhân, chia Nên để các em HS giải thích cho có HS chưa rõ cách tính HS ấn các nút cần thiết (chú ý ấn để ghi dấu phẩy) Đồng thời quan sát kết trên màn hình (12) Hoạt động : Thực hành Các nhóm HS tự làm Đây là bài Câu trả lời đúng câu bài tập 3, phần b là tập dễ GV lưu ý để tất các HS C thay phiên tự tay bấm máy tính, Nếu còn thời gian, có thể tổ chức thi tính em trực tiếp làm bài tập nhanh máy tính bỏ túi Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung học Tiết Khoa học (T34) KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Kiểm tra theo đề bài chung nhà trường ) Tiết Luyện tập tiếng Việt (T34) LUYỆN VIẾT I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh rèn viết chữ đúng mẫu, đẹp theo mẫu qui định Kết hợp rèn kĩ viết văn tả tính cách người II Các hoạt động dạy- học: 1/ Giáo viên giới thiệu và đọc bài viết: Cô Chấm ( Từ Đôi mắt Chấm đến … không có gì độc địa bao giờ.” 2/ Hướng dẫn học sinh viết từ khó Học sinh trao đổi theo cặp để tìm từ ngữ kho viết bài & luyện viết Ví dụ: Bình điểm, đắn đo, quanh quanh, thẳng băng, độc địa, … 3/ Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Coâ Chaám Đôi mắt Chấm đã định nhìn thì dám nhìn thẳng, dù người nhìn lại mình, dù người là trai Nghĩ nào, Chấm dám nói Bình điểm tổ, làm làm kém, người khác đắn đo, quanh quanh mãi chưa dám nói ra, Chấm nói cho mà xem, nói thẳng băng và còn nói đáng điểm Đối với mình vậy, Chấm có hôm dám nhận người khác bốn năm điểm Được cái thẳng không giận, vì người ta biết bụng Chấm không có gì độc địa 4/ Giáo viên chấm bài và nêu nhận xét bài viết 5/ Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu nhận xét cách tả tính cách nhân vật Chấm bài văn Giáo viên nhận xét, đánh giá và tổng hợp chung Tiết Địa lí (T16) ÔN TẬP HỌC KÌ I (13) I Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này,HS : - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản - Xác định trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước * Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống hoá các kiến thức đã học, cần biết số đặc điểm địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế nước ta II - Đồ dùng dạy học: - Các đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế VN - BĐ trống Việt Nam III Các hoạt động dạy- học: 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : - HS trả lời câu hỏi 1,2,3 - SGK/100 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài * Hoạt động : làm việc theo nhóm Bước : Mỗi nhóm hoàn thành bài tập SGK/101 Bước : Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức - HS đồ treo tường và phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta - G/V chốt ý * Hoạt động : Trò chơi ô chữ ký hiệu Bước : GV chọn đội chơi phát cho đội lá cờ Bước : GV đọc gợi ý câu hỏi tỉnh HS đội giành quyền trả lời phất cờ Đội thắng là đội có nhiều bảng ghi tên các Tỉnh trên đồ Bước : Đánh giá nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhóm (3’) - HS trả lời - HS đồ - Mỗi đội em - đội trả lời HS lớp nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò : - Về nhà học bài và đọc trước bài 17/102 Tiết Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tiết Tập làm văn (T33) (14) ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hệ thống lại kiến thức đã họ viết đơn: quy cách trình bày lá đơn, nội dung lá đơn - Thực hành viết lá đơn không có mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ các nội dung cần thiết Biết điền nội dung cần thiết vào lá đơn có mẫu in sẵn * Giảm tải: (Chọn nội dung phù hợp với địa phương) * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên vụ việc Kĩ định ; giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn BT - Phiếu phô tô mẫu đơn BT III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - GV đưa bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS - Cho HS làm bài + trình bày kết - HS lên làm trên bảng phụ - GV nhận xét, khen HS biết viết lá đơn có mẫu in sẵn b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + trình bày - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, khen HS biết viết đúng lá đơn Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T84) SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu, nhiệm vụ: Ôn tập các bài toán tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi * Giảm tải: - Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán tỉ số phần trăm Không làm bài tập II Đồ dùng dạy học: (15) Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS III Các hoạt động dạy- học: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tính tỉ số phần trăm 7và 40 Một HS nêu cách tính theo quy tắc : Bước thứ có thể thực nhờ máy Tìm thương và 40 (lấy chữ số sau tính bỏ túi Sau đó cho HS tính và suy dấu phẩy) kết Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm Hoạt động : Tính 34% 56 HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học) : Cho các nhóm tính, GV ghi kết lên 56 x 34 : 100 bảng Sau đó nói : Ta có thể thay 34 : 100 34% Do đó ta nhấn các nút : 56 x HS nhấn các nút trên và thấy kết trùng 34% với kết ghi trên bảng Hoạt động : Tìm số biết 67% nó 78 HS nêu cách tính đã biết : 78 : 67 x 100 Sau HS tính, GV gợi ý cách ấn nút để tính là : 78 : 67% Từ đó HS rút cách tính nhờ máy tính bỏ Hoạt động : thực hành túi Bài 1,2 : Cho cặp HS thực hành, em bấm máy tính, em ghi vào bảng Sau đó đổi lại : em thứ hai bấm máy đọc cho em thứ kiểm tra kết đã ghi vào bảng Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung học Tiết Luyện từ & câu (T34) ÔN TẬP VỀ CÂU I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm vững kiến thức đã học các kiểu câu: câu cảm, câu cầu khiến, dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó - Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo - Phiếu phô tô để HS làm BT III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (16) Hoạt động 2: Làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + trình bày kết - HS làm bài cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm việc - HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Kể chuyện (T17) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Rèn kĩ nói: - Biết tìm và kể câu chuyện đã nghe, đọc nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện 2/ Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT khai thác gián tiếp nội dung bài GV gợi ý HS chọn kể câu chuyệnnói gương người biết bảo vệ môi trường ( trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,…), chống lại hành vi phá hoại môi trường ( phá rừng, đốt rừng ) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác II Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm) - Bảng lớp viết đề bài III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: (4') Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV ghi đề lên bảng Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hoặc đọc người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể b) Cho HS kể chuyện (17) - Cho HS kể nhóm - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc - Cho HS thi kể trước lớp - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, khen HS chọn câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Tiết Hoạt động tập thể(T17) TÌM HIỂU VỀ NGAY 22-12 I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giáo dục hiểu ý nghĩa ngày 22-12 - Học sinh học tập tác phong anh đội Cụ Hồ, yêu quý và kính trọng các bác các chú, anh đội cụ hồ - Bồi dưỡng tình cảm, thái độ anh đội II.Chuẩn bị: - Nội dung câu hỏi liên quan đến bài học - Nội dung truyền thống anh đội, ngày thành lập QĐND Việt Nam II Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS ổn đinh Học sinh ổn định Nhắc nhở HS ý thức giữ gìn trật tự chỗ ngồi, hát tập thể Giới thiệu: GV giới thiệu chủ điểm sinh hoạt: Đất nước Việt Nam anh HS lắng nghe hùng Nơi sản sinh người anh hùng Trong lịch sử dân tộc đã ghi nhận , đặc biệt là hai kháng chiến Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi để HS thảo luận trả lời : 01/12 ; 22/12 H: Trong tháng 12 chúng ta có ngày lễ kỷ niệm nào lớn nhất? Anh đội H: Khi nói đến ngày 22-12 chúng ta cần nhớ tới ai? Thành lập QĐNDVN H: Ngày 22-12 là ngày gì? 22/12/1946 H: Ngày Thành lập QĐND Việt Nam chính thức đời vào ngày tháng năm nào? 34 chiến sĩ H: Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân gồm bao nhiêu chiến sĩ, là đội trưởng? HS tự nêu H: Khi nói đến ngày này em có cảm xúc nào? HS thảo luận theo nhóm tổ.đại diện nhóm phát biểu Các nhóm khác nhận xét bổ sung Lớp nhận xét góp ý, GV nhận xét tổng kết chung HS hát bài “ Chú Củng cố , dặn dò: đội và mưa” (18) Cho học sinh hát bài hát tập thể Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tiết Tập Làm Văn (T34) TRẢ BAI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm bài kiểm tra TLV (tả em bé, người thân, người bạn hoặc người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người); bố cục rõ ràng; trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày - Giúp HS rèn kĩ phát và sửa các lỗi đã mắc bài làm thân và bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại bài kiểm tra cho hay II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xét - GV chép đề bài lên bảng - Xác định yêu cầu đề - GV nhận xét kết bài làm Hoạt động 3: Chữa bài - GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS - HS tham gia sửa lỗi trên bảng mắc nhiều phụ Hoạt động 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài + trình bày kết - HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc sai nhiều lỗi để viết lại - GV nhận xét - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để thi HKI Tiết Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T85) HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS : (19) Nhận biết đặc điểm hình tam giác : có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) hình tam giác II Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác Êke III Các hoạt động dạy- học: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu đặc điểm HS đỉnh, góc, cạnh hình hình tam giác tam giác Hoạt động : Giới thiệu dạng hình HS nhận dạng, tìm hình tam giác tam giác (theo góc) theo dạng (góc) tập hợp nhiều hình GV giới thiệu đặc điểm : hình học Tam giác có góc nhọn Tam giác có góc tù và góc nhọn Tam giác có góc vuông và góc nhọn HS tập nhận biết chiều cao hình tam giác Hoạt động : Giới thiệu đáy và chiều (dùng êke) các trường hợp : cao Giới thiệu hình tam giác gấy kẻ ô vuông (như SGK), có cạnh đáy trùng với dòng kẻ ngang và chiều cao (tương ứng) trùng với đường kẻ dọc Nêu tên đáy (BC) và chiều cao (AH) Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao hình tam giác (ABC) Bài : Hướng dẫn H đếm số ô vuông và số ô vuông a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có ô vuông và ô vuông Bài : HS viết tên ba cạnh và ba góc hình tam giác Bài : HS dùng êke vẽ chiều cao tương ứng với đáy MN b) tương tự : hình tam giác EBC và hình tam giác ehc có diện tích c) từ a) và b) suy : diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác ECD Hai hình tam giác đó có diện tích Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT (20) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 18 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết Chào cờ Tiết Tập đọc (T35) ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T1 ) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc HS (kĩ đọc thành tiếng) - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh - Biết nhận xét nhân vật bài đọc Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành thống kê Kĩ thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) II Đồ dùng dạy học: - Băng dính, bút và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài: Kiểm tra Tập đọc: a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS lớp b) Tổ chức kiểm tra: - GV gọi HS lên bốc thăm - Cho HS đọc + trả lời câu hỏi - GV cho điểm Lập bảng thống kê: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - GV chia lớp thành hoặc nhóm và phát phiếu cho - Các nhóm làm bài vào phiếu HS làm bài - Cho HS làm bài + trình bày kết (21) - GV nhận xét, chốt lại Nêu nhận xét nhân vật: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + trình bày kết - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện đọc thêm Tiết Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T86) DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS nắm quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác * Bổ sung: Phần kiến thức xây dựng công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác: GV có thể hướng dẫn HS ghép hai hình tam giác có diên tích thay cho cách cắt ghép hình II Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị hình tam giác (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng) HS chuẩn bị hình tam giác nhỏ nhau; kéo để cắt hình III Các hoạt động dạy- học: Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Cắt hình tam giác GV hướng dẫn HS lấy hình tam giác (trong hình tam giác nhau) Vẽ chiều cao lên hình tam giác đó Cắt theo chiều cao, hai mảnh tam giác ghi là và Hoạt động : Ghép thành hình chữ nhật A E B HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS ghép hình tam giác thành hình chữ nhật (ABCD) Vẽ chiều cao (EH) h D H C Hoạt động : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học Hương dẫn HS so sánh : Hình chữ nhật (ABCD) có chiều dài (DC) Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp đôi diện tích hình tam giác (E BC) theo cách : + Diện tích hình chữ nhật (ABCD) (22) độ dài đáy (DC) hình tam giác (EBC) Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD hoặc BC) chiều cao (E H) hình tam giác (E DC) Hoạt động : Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác tổng diện tích các hình tam giác (hình + hình + hình EBC) + Diện tích hình tam giác EBC tổng diện tích hình và hình HS nhận xét : Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD : S = DC x AD = DC x EH Vì diện tích tam giác EBC nửa diện tích hình chữ nhật ABCD nên diện tích tam giác EBC tính : S= DCxEH Nêu qui tắc và ghi công thức( SGK) h a Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK) : S= a×h S= axh hoặc S = a x h :2 Hoạt động : Thực hành HS thực hành trên Vở bài tập Bài : HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích hình tam giác Bài : a) HS phải đổi đơn vị đo để đáy và độ dài có cùng đơn vị đo , sau đó tính diện tích hình tam giác 5m =50dm hoặc 24dm -2,4 m 50 X 24 : = 600 ( dm2) hoặc 5x2,4:2= 6(m2) b) 42,5 x 5,2 : = 110,5 ( m2) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học Yêu cầu học sinh nêu lại qui tắc tính diện tích hình tam giác Tiết Lịch sử (T18) KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo đề bài chung nhà trường ) Tiết Đạo đức (T18) THỰC HANH CUỐI KÌ Tiết Luyện tập tiếng Việt (T35) ÔN LUYỆN VỀ CÂU I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh ôn tập củng cố câu kể: (23) - Ai, là gì? - Ai, làm gì? - Ai, nào? Cách xác định CN, VN các kiểu câu kể nói trên Thực hành xác định chính xác CN, VN các kiểu câu kể nói trên II Các hoạt động dạy- học: 1/ Nêu cách xác định CN, VN các kiểu câu kể ( Ai-là gì?; Ai-làm gì?; Ai-thế nào? ) Nói rõ CN, VN kiểu câu trả lời cho câu hỏi nào? 2/ Xác định CN, VN các câu sau: Sớm đầu thu / mát lạnh CN VN Mặt trời / đã mọc trên cây xanh tươi thành phố CN VN Lương Ngọc Quyến / là trai nhà yêu nước Lương Văn Can CN VN Chúng / khoét bàn chân ông, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt CN VN Những đám mây lớn nặng và đặc xịt / lổm ngổm đầy trời CN VN 3/ Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình người thân; đó có sử dụng các kiểu câu kể nói trên ( Học sinh tự viết bài theo yêu cầu; GV chấm số bài và nêu nhận xét chung ) * Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết Chính tả (T18) ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T2) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Kiểm tra lấy kiểm kĩ đọc thành tiếng cho HS - Biết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người - Biết nói cái hay câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận tán thưởng người nghe * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành thống kê Kĩ thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) II Đồ dùng dạy học: - 5, tờ giấy khổ to + bút để các nhóm HS làm bài III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Kiểm tra Tập đọc: - Số HS kiểm tra: 1/3 số HS lớp + HS kiểm tra tiết trước chưa đạt Lập bảng thống kê: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài GV phát giấy + bút cho các nhóm - Các nhóm thống kê các bài TĐ chủ điểm Vì (24) hạnh phúc người - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại Trình bày ý kiến: - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến - GV nhận xét, khen HS lí giải hay, thuyết phục Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm lại vào BT Tiết Toán (T87) LUYỆN TẬP I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS : Rèn luyện kĩ tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung) Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh vuông góc hình tam giác vuông) II Các hoạt động dạy- học: Bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HS thực hành trên bài tập Bài : Hướng dẫn HS quan sát hình tam Bài : HS áp dụng quy tắc tính diện tích giác vuông hình tam giác + Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là a) 30,5 x12 : = 183 ( dm ) chiều cao b) + Diện tích hình tam giác đáy nhân AB × AC 16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 với chiều cao chia : 2 (m ) bài : Hướng dẫn HS quan sát tam + Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông đáy và đường cao giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh tương ứng, chẳng hạn : Hình tam giác vuông góc chia cho vuông ABC coi AC là đáy thì AB là chiều Tính diện tích hình tam giác vuông ABC : cao tương ứng và ngược lại AB là đáy thì x : = (cm2) AC là chiều cao tương ứng Tính diện tích hình tam giác vuông DEG : x : = 7,5(cm2) Bài : Tính : Bài 4: a) đo độ dài các cạnh hình chữ Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : nhật ABCD X = 12 (cm2) AB= DC = 4cm Diện tích hình tam giác MQE là : AD = BC = 3cm X : = 1,5 ( cm2) Diện tích hình tam giác ABC là : Diện tích hình tam giác NEP là : x : = ( cm ) 3x :2 = 4,5 ( cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là : b) đo độ dài các cạnh hình chữ nhật 1,5 +4,5 = 6(cm2 ) MNPQ và cạnh ME : diện tích hình tam giác EQP là : MN=PQ = 4cm 12 -6 = ( cm2) MQ=NP = 3cm chú ý : có thể tính diện tích hình tam giác (25) EQP sau : x : = ( cm2) ME = 1cm ; EN= 3cm Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học Tiết Luyện từ & câu (T35) ÔN TẬP HỌC KÌ I (T3) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Kiểm tra lấy điểm kĩ đọc thành tiếng HS lớp - Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường II Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút để các nhóm làm bài III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài: Kiểm tra TĐ: - Số lượng kiểm tra: Tất HS chưa có điểm TĐ Lập bảng tổng kết: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các - Các nhóm làm bài vào nhóm làm việc giấy - Cho HS trình bày bài làm - Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng - GV nhận xét, chốt lại Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh BT Tiết Khoa học (T35) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt ba thể chất - Nêu điều kiện để số chất này có thể biến đổI thành chất khác - Kể tên số chất thể rắn , thể lỏng , thể khí - Kể tên số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác - Giáo dục HS ham thích tìm tòi khám phá II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hình và thông tin trang 73 SGK - Một số loạI chất các thể rắn , lỏng , khí khác Học sinh: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: (26) * Kể tên các đồ dung , vật dụng làm HS trả lờI câu hỏI từ chất dẻo mà em biết ? * Nêu tính chất và công dụng chất dẻo ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HS nhắc tên bài Hoạt động 2: Quan sát và phân biệt Mục tiêu: HS phân biệt ba thể chất Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm thi dán các - HS quan sát và thực hành thẻ có ghi tên chất vào đúng các ô: thể rắn , lỏng , khí - Cho đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét Kết luận: Các chất tự nhiên có thể tồn tạI các thể khác nhau: rắn lỏng khí Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt đặc điểm chất rắn , lỏng , khí Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - HS làm theo dẫn mục Thực hành trang 72 SGK - Cho đại diện nhóm trình bày kết thực hành Kết luận: Các chất lỏng không có hình dạng nhất định , các chất rắn có hình dạng riêng , các chất khí có hình dạng vật chứa nó Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập Mục tiêu: HS nêu một số VD chuyển thể chất đờI sống ngày Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân: nêu các VD - HS đọc kĩ các thông tin trang 73 SGK và chuyển thể chất đờI sống làm bài trên phiếu ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập - Gọi số HS trình bày trước lớp VD mình đã làm Kết luận: Các chất có thể tồn tạI thể rắn , thể lỏng , thể khí Khi nhiệt độ thay đổI các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác Củng cố, dặn dò: * Kể tên các chất thể rắn, thể lỏng, thể khí HS chia nhóm cử đạidiện thi đua ? * Kể tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? - GV nhận xét tiết học (27) - Chuẩn bị bài tiếp “Hỗn hợp ” Tiết Kĩ thuật (T18) THỨC ĂN NUÔI GA ( TT ) I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh nắm số loại thức ăn nuôi gà; tác dụng số loại thức ăn nuôi gà và biết cách vận dụng chăm sóc đàn gà gia đình II Các hoạt động dạy- học: HĐ 1/ Giáo viên giới thiệu và nêu tên bài học HĐ 2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV / Các loại thức ăn nuôi gà ( TT ) - b) Thức ăn cung cấp chất đạm: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát hình SGK; trao đổi theo cặp và kể tên các loại thức ăn cung cấp chất đạm - c) Thức ăn cung cấp chất khoáng: HS đọc nội dung SGK, Nêu vai trò chất khoáng Nêu nguồn thức ăn có chứa chất khoáng cho gà - d) Thức ăn cung cấp chất Vi-ta-min: HS quan sát hình 4; đọc SGK, nêu cần thiết Vi-ta-min gà; kể tên các loại thức ăn có chứa chất Vi-ta-min - e) Thức ăn hốn hợp: HS đọc nội dung SGK, Nói rõ nào là thức ăn hỗn hợp? Nêu tác dụng thức ăn hỗn hợp * Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Học sinh nêu nội dung phần ghi nhớ cuối bài Tiết Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Luyện tập toán (T18) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu, nhiệm vụ: Củng cố lại cách nhận biết tam giác và các yếu tố tam giác Cách tính diện tích tam giác, thực hành tính diện tích tam giác theo số đo cho trước II Các hoạt động dạy- học: 1/ Bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu qui tắc và viết công thức tính diện tích hình tam giác 2/ Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1/ a) Tính diện tích tam giác có HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS tự làm bài cá nhân, em lên trình bày (28) đáy dài 120 cm; chiều cao 50 cm b) Tính diện tích tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là: 4,72 dm và 6,5 dm trên bảng lớp Một vài em nêu cách tính diện tích hình tam giác Bài 2/ ruộng hình tam giác vuông có số đo cạnh góc vuông là 8,4 m, số đo cạnh góc vuông còn lại 75 % số đo cạnh đã biết Tính diện tích ruộng HS trao đổi theo cặp để làm bài; HS làm trên bảng lớp Bài giải Số đo cạnh góc vuông còn lại là: 8,4 x 75 : 100 = 6,3 m Diện tích ruộng đó là: ( 8,4 x 6,3 ) : = 26,46 m Đáp số: 26,46 m2 Bài 3/ a) Tính chiều cao tam giác biết diện tích là 224,4 m và đáy tam giác là 25,5 m b) Tính độ dài đáy tam giác biết diện tích tam giác đó là 250,1m và chiều cao là 328 dm HS trao đổi theo nhóm tìm cách tính và tính GV tổ chức chữa bài: a) h = S x : a h = 224, m x : 25,5 = 17,6 m b) a = S x : h Đổi: 328 dm = 32,8 m a = 250,1 x : 32,8 = 15, 25 m * Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học Yêu cầu HS nêu cách tính đáy & chiều cao tam giác Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tiết Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Tập đọc (T36) ÔN TẬP HỌC KÌ I (T4) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Kiểm tra lấy điểm kĩ học thuộc lòng HS lớp - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt (hoặc Chính tả) (nếu có) - Vở học sinh (nếu chưa có BT) III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài - HS lắng nghe Kiểm tra học thuộc lòng: - Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS lớp Chính tả: a) Hướng dẫn chính tả (29) - GV đọc lượt bài chính tả - HS lắng nghe - GV nói nội dung bài chính tả b) Cho HS viết chính tả - HS viết bài c) Chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục HTL Tiết Toán (T88) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu, nhiệm vụ: giúp HS ôn tập , củng cố : Các hàng số thập phân , cộng trừ nhân chia số thập phân , viết số đo dạng số thập phân Tính diện tích hình tam giác II Các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV cho HS tự đọc , tự làm chữa bài Phần : GV cho HS tự làm bài ( có thể làm vào nháp ) HS chữa bài có thể trình bày miệng Phần : Bài : cho H tự đặt tính tính, Hs chữa bài, có điều kiện, GV có thể nêu yêu cầu HS nêu cách tính, Bài : cho Hs làm bài, chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài : khoanh vào B Bài : khoanh vào C Bài : khoanh vào C Kết là : a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m25dm2= 8,05m2 Bài : cho Hs làm bài, chữa bài BÀI GIẢI : Chiều rộng hình chữ nhật là : 15 +25 = 40 (cm ) chiều dài hình chữ nhật là : 2400 : 40 = 60 ( m) diện tích hình tam giác MDC là : 60 x25 : = 750 (m2) Đáp số: 750 (m2) 3.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị để kiểm tra học kì Tiết Khoa học (T36) HỖN HỢP I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp (30) - Nêu số cách tách các chất hỗn hợp - Giáo dục HS ham thích tìm tòi khám phá * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất khỏi hỗn hợp) Kĩ lựa chọn phương án thích hợp Kĩ bình luận đánh giá các phương án đã thực II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hình và thông tin trang 75 SGK - Một số loại chất: muốI , đường , bột , nước , cát , dầu ăn, gạo, sỏI (sạn ) - Các dụng cụ: chậu nước , rá vo gạo , chén , thìa Học sinh: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: * Kể tên các chất thể rắn , lỏng , khí mà HS trả lời câu hỏi em biết ? * Nêu VD chuyển thể chất ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HS nhắc tên bài Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS biết cách tạo một hỗn hợp Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm thi tạo - HS quan sát và thực hành hỗn hợp gia vị và nêu nhận xét hỗn hợp - Cho đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn vớI có thể tạo thành một hỗn hợp Trong hỗn hợp mỗI chất giữ nguyên tính chất nó Hoạt động 3: Thảo luận Mục tiêu: HS Kể tên một số hỗn hợp Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm 6: kể tên - HS làm theo dẫn mục Thực hành số hỗn hợp mà em biết trang 72 SGK - Cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Kết luận: Trong thực tế chúng ta thường gặp rất nhiều hỗn hợp VD: cám gạo , vữa xây … Hoạt động 4: Tách các chất khỏi hỗn hợp Mục tiêu: HS biết cách tách các chất khỏI hỗn hợp Cách tiến hành: (31) - Cho HS làm việc theo nhóm 4: nêu cách - HS đọc kĩ các thông tin trang 75 SGK và tách các chất đờI sống ngày làm bài trên phiếu mà em biết và ghi vào phiếu học tập - Gọi số HS trình bày trước lớp VD mình đã làm Kết luận: MỗI hỗn hợp có một cách tách riêng để có thể tách các chất khỏI hỗn hợp ta cần dùng các phương pháp khác tuỳ theo tính chất mỗI chất Củng cố, dặn dò: HS chia nhóm cử đại diện thi đua * Kể tên số hỗn hợp mà em biết ? * Kể tên các cách tách các chất khỏI hỗn hợp mà thực tế thường dung ? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp “dung dịch ” Tiết Luyện tập tiếng Việt (T36) LUYỆN VIẾT BAI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS luyện và củng cố cách viết bài văn tả người; đặc biệt sâu vào việc miêu tả hoạt động người II Các hoạt động dạy- học: 1/ Giáo viên nêu đề bài: Em hãy tả người thân mình làm việc nhà 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: Thể loại ( Tả người ) Đối tượng cần miêu tả ( người thân ) Trọng tâm cần miêu tả ( Hoạt động làm việc ) Những hoạt động miêu tả người thân làm việc ( Nấu ăn, giặt giũ, làm vườn, … ) 3/ Một vài học sinh giới thiệu đối tượng miêu tả mình trước lớp Cả lớp làm bài 4/ Giáo viên thu bài, chấm nhanh đến bài và nhận xét * Củng cố, dặn dò: Nhắc HS ôn tập kĩ phần làm văn tả người để chuẩn bị cho kì thi HKI Tiết Địa lí (T18) KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo đề bài chung nhà trường ) Tiết Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tiết Tập làm văn (T35) ÔN TẬP HỌC KÌ I (T5) I Mục tiêu, nhiệm vụ: (32) - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL HS lớp - Biết làm bài văn viết thư có bố cục phần chặt chẽ, biết cách trình bày lá thư, cách xưng hô thư, xác định nội dung chính mà đề yêu cầu * Lồng ghép GDKNS : Kĩ thể cảm thông; Kĩ đặt mục tiêu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi phần Gợi ý SGK III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Kiểm tra HTL: Làm văn: - GV viết đề lên bảng - GV nhắc lại yêu câu bài và lưu ý các em từ ngữ quan trọng đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - GV thu bài Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước bài thơ Chiều biên giới Tiết Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T89) KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Theo đề bài chung nhà trường ) Tiết Luyện từ & câu (T36) ÔN TẬP HỌC KÌ I (T6) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Kiểm tra Tập đọc- HTL - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, băng dinh, số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Kiểm tra: Làm văn: a) Hướng dẫn HS - Cho HS đọc bài thơ - HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều biên giới b) Cho HS trả lời câu hỏi Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh và viết lại vào câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi (33) Tiết Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Kể chuyện (T18) ÔN TẬP HỌC KÌ I (T7) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc- hiểu bài văn miêu tả dòng sông, cánh buồm - Biết làm bài tập lựa chọn câu trả lời đúng Biết đặt tên cho bài văn, biết tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, quan hệ từ… II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các bài tập III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu bài Đọc thầm - Cho lớp đọc bài văn Chọn câu trả lời đúng a) Hướng dẫn HS làm câu - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm việc GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn BT - HS đánh dấu nhân (X) vào ô lên mình chọn - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm câu 2, 3, , 10 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài văn, xem lại các BT đã làm Tiết Hoạt động tập thể(T18) TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giáo dục hiểu ý nghĩa ngày 22-12 - Học sinh học tập tác phong anh đội Cụ Hồ, yêu quý và kính trọng các bác các chú, anh đội cụ hồ - Bồi dưỡng tình cảm, thái độ anh đội II.Chuẩn bị: - Mời đại biểu là cựu chiến binh - Nội dung truyền thống anh đội, ngày thành lập QĐND Việt Nam II Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS ổn đinh Học sinh ổn định Học sinh ổn định chỗ ngồi, hát tập thể chỗ ngồi, hát tập thể Nhắc nhở HS ý thức giữ gìn trật tự Giới thiệu: GV giới thiệu chủ điểm sinh hoạt: Đất nước Việt Nam anh HS lắng nghe (34) hùng Nơi sản sinh người anh hùng Trong lịch sử dân tộc đã ghi nhận , đặc biệt là hai kháng chiến Các hoạt động: Giáo viên tập trung học sinh theo nhóm Học sinh nghe, có thể Cho học sinh hát , Mời đại biểu là cựu chiến binh hoặc thầy cô hỏi vấn đại biểu giáo là đội xuất ngũ nói chuyện ngày thành lập QĐND suy nghĩ , thắc Việt Nam và ngày hội quốc phòng toàn dân mắc mình HS hát cá nhân 3- bài tặng đại biểu Tập thể hát bài “ Chú đội” Củng cố , dặn dò: Thực theo tác phong anh đội Cụ Hồ Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết Tập Làm Văn (T36) ÔN TẬP HỌC KÌ I (T8) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm vững bài văn tả người thông qua bài làm cụ thể tả người thân làm việc - Biết trình bày bài văn tả người II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Làm bài a) Hướng dẫn chung - HS lắng nghe - GV ghi đề bài lên bảng - GV đưa bảng phụ đã ghi dàn ý bài văn tả người lên b) Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài văn VBT Tiết Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) Tiết Toán (T90) HÌNH THANG I Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS : Nhận biết hình thang, các đặc điểm hình thang Nhận biết hình thang vuông Nhận biết đáy và chiều cao hình thang (35) II Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1/ Giới thiệu hình thang và các đặc điểm hình thang HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhắc lại các đặc điểm Hình thang ABCD có: - - GV vẽ hình thang và giới thiệu Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC A - B Cạnh bên AD & BC D - C H Hoạt động 2/ Thực hành: Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song - - Bài 1; 2; AH là đường cao Độ dài AH là chiều Bài * Giáo viên giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáygọi là hình thang vuông cao - HS trao đổi với bạn để làm nhanh các bài tập 1; 2; - HS thảo luận nhóm đôi để trả lời yêu cầu bài tập: Hình thang ABCD có các góc vuông là góc A và góc D Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy * Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài 91 “Diện tích hình thang” BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (36) ……………………………………………………………………………………………… (37)