1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo Án Lớp 5 Tuần 6

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 45,38 KB

Nội dung

* BVMT: HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa [r]

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 9/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 20189(2C) Tự nhiên Xã hội

Tiết 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nói sơ lược tiêu hố thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già 2 Kĩ năng

- Hiểu ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng 3 Thái độ: u thích mơn học

* GDMT: Hiểu chạy nhảy, nơ đùa sau ăn no có hại cho tiêu hố, có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không chạy nhảy, nô đùa sau ăn no, không nhịn đại tiện

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ định: nên khơng nên làm để giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng

- Kĩ tư phê phán: Phê phán hành vi sai như: nô đùa chạy nhảy sau ăn, nhịn đại tiện

- Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân việc thực hiên ăn uống

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

- gói bánh

IV.HOẠTĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt đông học

1 Kiểm tra cũ: (5p) - Giờ trước học gì?

- Hỏi: Cơ quan tiêu hố gồm phận nào?

- Nhận xét

Treo tranh: yêu cầu học sinh đường thức ăn ống tiêu hoá

- Nhận xét –tuyên dương 2 Bài (30p)

* Hoạt động 1: Khởi động - Trò chơi: Chế biến thức ăn

- GV đưa mơ hình quan tiêu hố - Gọi số HS lên tên mơ hình theo yêu cầu

- Chỉ nói tên phận ống tiêu hoá

- Cơ quan tiêu hoá

- Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, tuyến tiêu hoá như: gan, uyến nước bọt, tụy - 1HS nêu

- HS thực

(2)

- Nhận xét tuyên dương

- GVchỉ nói lại đường thức ăn ống tiêu hoá dẫn vào “Tiêu hoá thức ăn” Ghi tựa đề

* Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn miệng dày

+ Bước 1: Hoạt động cặp đôi

Phát cho HS bánh yêu cầu học sinh nhai kĩ bánh miệng nuốt ý xem răng, lưỡi động ta nhai Thảo luận câu sau

- Khi ta ăn răng, lưỡi làm nhiệm vụ gì?

- Vào đến dày thức ăn tiêu hoá nào?

+ Bước 2: Hoạt động lớp

- Yêu cầu trình bày câu hỏi theo nhóm - GV nhận xét bổ sung ghi ý lên bảng - Ở miệng thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn nước bọt tẩm ướt nuốt xuống thực quản vào dày

- Ở dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng

* Hoạt động 3: Sự tiêu hoá thức ăn ruột non ruột già

- Slied 1: GV cho HS quan sát tranh SGK - Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK /15 nói tiêu hoá thức ăn ruột non ruột già

- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì?

- Sau chất bả biến thành gì? đưa đâu?

- GV nhận xét bổ sung tổng hợp ý kiến HS

- Kết luận, ghi bảng:

- Vào đến thành ruột phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng, chúng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể Chất bả đưa xuống ruột già, biến thành phân đưa

Treo tranh: vào sơ đồ nói tiêu hoá thức ăn phận, khoang miệng, dày,

- HS nhắc lại

- Thực hành nhai kẹo để ý hoạt động lưỡi

- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mầm thức ăn

- Thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn biến thành chất bổ

- HS nhắc lại

- Thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng

- Chất bổ đưa xuống ruột già, biến thành phân thải ngồi qua hậu mơn

- HS nối tiếp nói biến đổi thức ăn HS nói phần

(3)

ruột non, già

* Hoạt động 4: Liên hệ thực tế

- KNS: Chúng ta nên làm khơng nên làm để giúp cho tiêu hố dễ dàng

- Tại nên ăn chậm, nhai kĩ? - Tại ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn no?

Kết luận:

- Ta cần ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn nghiền nát tốt Ăn chậm giúp cho trình tiêu hố dễ dàng

gọi đại diện số nhóm trình bày ý kiến nhận xét- bổ sung

- Thức ăn chóng tiêu hố nhanh biến thành chất bổ nuôi thể

- Sau ăn no ta cần phải nghỉ ngơi, lại nhẹ nhàng để dày làm việc tiêu hoá thức ăn Nếu chạy nhảy nô đùa dễ bị đau xóc bụng làm giảm tác dụng tiêu hoá thức ăn dày lâu ngày bị đau dày - Ta cần phải đại tiện hàng ngày để tránh táo bón

- MT: Khi vệ sinh ta cần ý điều để đảm bảo vệ sinh?

3 Củng cố (5p)

- Để tiêu hoá thức ăn diễn biến tốt em nên thực tốt điều học Ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau ăn no đại tiện hàng ngày

- Nhận xét chung tiết học

- HS suy nghĩ làm tập - Nhận xét bổ sung

- Thức ăn nghiền nát tiêu hoá dễ dàng hơn, không mắc xương

- Chạy nhảy nô đùa đau dày

- HS nhắc lại câu ý - Tiêu hoá thức ăn

- HS lắng nghe

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019(2B)

ÂM NHẠC

Tiết 6: HỌC BÀI HÁT: MÚA VUI Nhạc lời: Lưu Hữu Phước I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh hát đồng thuộc lời ca, giai điệu tiết tấu, đồng đều, hoà giọng

- Kĩ năng: Biết gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách

- Biết tác giả sáng tác hát nhạc sỹ Lưu Hữu Phước - Thái độ: Hs cảm thụ âm nhạc

(4)

- GV: Nhạc cụ quen dùng Tranh, ảnh dân tộc Thái. - HS: SGK, ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp: (1p)

2.Kiểm tra cũ: (4p)

- Đàn giai điệu? Tên bài? tác giả? - Yêu cầu hs thực

- Nhận xét đánh giá Bài mới

* Hoạt động 1:(15p) Học hát

- Giới thiệu tác giả, nội dung… (Lưu Hữu Phước sinh năm 1921, năm 1989)

- Chia hát làm câu - Mở đĩa hát mẫu

- Nhận biết giai điệu hát?

- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu - Sửa cách phát âm, ngắt nghỉ - Dạy hát câu

- Sửa sai

- Hướng dẫn ghép giai điệu

* Hoạt động 2:(10p)

Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách - Hướng dẫn sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp Thực mẫu

VD:Cùng múa xung quanh vòng

x x

- Sửa sai

- Hướng dẫn kết hợp gõ đệm theo phách VD:Cùng múa xung quanh vòng X x x x - Sửa sai

- Nhận xét khác nhịp phách?

- Chia nhóm

Nhận xét, khích lệ, động viên 4 Luyện tập, củng cố: (5p)

- HS trả lời

- nhóm lên bảng hát gõ đệm theo yêu cầu GV

- HS khác nhận xét, so sánh

- Ngồi ngắn, ý lắng nghe

- Nghe, nhẩm theo

- HS Giai điệu vui tươi, tốc độ vừa phải

- Lớp đọc đồng theo hướng dẫn - Lớp hát đồng

- Cá nhân hát

- 2-3 HS thực - Tổ, nhóm thi đua - Lớp thực

(Chú ý cách phát âm rõ lời, tròn tiếng)

- Quan sát - Lớp thực - Cá nhân thực

(y/c giai điệu, nhịp nhàng) - Theo dõi

Lớp thực - Cá nhân thực

- TL: …Gõ đệm theo phách nhanh vui, nhộn nhịp

- Nhóm gõ đệm theo nhịp - Nhóm gõ đệm theo phách

(Ngược lại)

(5)

- Y/c nhắc lại nội dung

- Nhận xét đánh giá chung học

- HS nhắc lại nội dung học - Lớp đứng chỗ thực lại

THỦ CÔNG

Bài 3: GẤP MAY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời

- Kỹ năng: Học sinh gấp máy bay đuôi rời đẹp - Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Một máy bay đuôi rời gấp giấy thủ cơng khổ to Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công

- Học sinh: Giấy thủ công, bút màu

- Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định tổ chức lớp: (1p)

2 Kiểm tra cũ: (3p)

- Gấp máy bay đuôi rời cần thực theo bước

3 Bài mới.

- Giới thiệu: trực tiếp. * Hoạt động 1: (5p)

Quan sát, nhận xét

- Nêu lại thao tác gấp máy bay đuôi rời

* Hoạt động 2: (20p)

Thực hành - Chia nhóm bầu nhóm trưởng - YC nhóm thực hành gấp - Quan sát giúp h/s lúng túng

- Gợi ý cho h/s cách trang trí máy bay

- Hát - Hs trả lời

- Cần thực qua bước - Nhắc lại

- hs ghi đầu - 2,3 h/s nêu

* Bước 1: Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu

* Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay:

* Bước 3: Làm thân đuôi máy bay

* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng

(6)

vẽ sao, cờ * Hoạt động 3: (5p)

Nhận xét, đánh giá - YC nhóm trình bày

- Chọn sản phẩm đẹp để trưng bày tuyên dương

- Cho h/s thi phóng máy bay 4 Củng cố – dặn dị: (2p)

- YC nhắc lại bước gấp máy bay đuôi rời

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Nhận xét tiết học

- Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm

- Bình chọn – nhận xét

- Từng nhóm lên thi phóng máy bay trước lớp

* Bước 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu

*Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay:

* Bước 3: Làm thân đuôi máy bay

* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng

- Chuẩn bị sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui

LUYỆN VIẾT Tiết 6: CHỮ HOA: Đ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Rèn kĩ viết chữ: biết viết chữ Đ vừa nhỏ 2 Kĩ năng:

- Viết đẹp cụm từ ứng dụng “ Đất nước ta giàu đẹp” 3 Thái độ:

* GDMT: GD ý thức giữ gìn trưịng lớp ln đẹp II CHUẨN BỊ

- Chữ mẫu, luyện viết, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra viết nhà - Viết bảng chữ D – Dân - Nhận xét

2 Bài (30p)

2.1 Giới thiệu bài: Chữ hoa Đ. 2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa Đ - Treo chữ mẫu

- Chữ Đ gần giống chữ học?

- GV: Chữ Đ có cấu tạo chữ D, thêm nét thẳng ngang ngắn thân chữ

- HS viết bảng

(7)

- GV vừa viết, vừa nêu cách viết chữ Đ

+ Đặt bút đường kẻ 6, viết nét lượn đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút đường kẻ

- GV viết lại chữ mẫu

2.3 Hướng dẫn cụm từ ứng dụng a Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - GV chốt lại

b Hưóng dẫn HS quan sát, nhận xét cách viết - Chữ cao 2,5li?

- Chữ cao 1,5 li? - Chữ cao li? - Chữ cao li? c Viết bảng

- Yêu cầu HS viết bảng chữ " Đất nước" chỉnh lỗi cho HS

2.4 Hướng dẫn viết vào vở

- GV cho HS viết vào Tập viết 2.5 Thu nhận xét

- GV thu 8-10 bài, nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò (5p)

* MT: GDHS để đất nước ta giàu đẹp, luôn sánh vai với nước bạn cần làm gì?

- Nêu lại cách viết chữ Đ hoa - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà

- HS lắng nghe

- Đất nước ta giàu đẹp - HS trả lời

- Chữ Đ, g - Chữ t - Chữ đ, p

- Các chữ lại - HS viết bảng

- HS viết - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 16: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ơn lại cho HS số tốn mạng khó vịng 3, 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tính tốn 3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

(8)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Ổn định tổ chức (1p)

- Giờ trước ôn lại kiến thức gì? - GV nhận xét

B Nội dung (34p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau Bài tập 1: Tìm số trịn chục liền trước số 54

- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài tập 2: Tính hiệu số lớn có chữ số với số bé có hai chữ số khác nhau? - GV gợi ý hướng dẫn HS

- Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài tập 3:

- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài tập 4:

- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS C Củng cố dặn dò (5p)

- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì?

- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 50

- Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 99 - 10 = 89 - Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 15

- Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 28

- Nhận xét, chữa - HS lắng nghe

Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019(2C)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 12: TỪ VÀ CÂU CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố cho HS từ vật cách đặt câu theo mẫu Ai gì? 2 Kỹ năng

- Rèn cách viết tên riêng đặt câu 3 Thái độ

(9)

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (2p) - Yêu cầu lớp hát B Nội dung (30p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau: Bài tập 1.

- GV gợi ý cho HS - Yêu cầu làm vào

- Một số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, chữa

- GV chốt kiến thức Bài tập 2.

- GV gợi ý cho HS

- Yêu cầu HS thảo luận cặp sau làm vào - Một số cặp đọc làm trước lớp

- Nhận xét, chữa

- GV chốt kiến thức

Bài tập 3: (Bài 1-10 Chuyên đề BDHS T34) - GV gợi ý cho HS

- Yêu cầu làm vào

- Một số HS đọc làm trước lớp - GV nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức

Bài tập 4: HSG- Đặt câu theo mẫu Ai gì? để nhận xét người vật

- GV gợi ý cho HS - Yêu cầu làm vào

- Một số HS đọc làm trước lớp - GV nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức C Củng cố dặn dò (5p)

- Tiết học hơm ơn lại kiến thức gì?

- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại

- Lớp thực

- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe

- HS làm vào

- HS lên bảng làm a Bạn đọc lưu lốt b Cơ giáo em viết đẹp

c Ai chăm nghe giảng - Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS lắng nghe

- HS thảo luận cặp sau làm vào

a Chúng em coi cô giáo người mẹ thứ hai

b Các bạn học sinh lớp 2B c Em chuẩn bị tập đầy đủ học

- Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Đáp án: a, b, d, e, h - Nhận xét, chữa - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- Đọc làm trước lớp - Ví dụ:

+ Lan học sinh giỏi toán lớp 2A

+ Ong lồi vật có ích - HS nêu

(10)

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 17+18: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ơn lại cho HS số tốn mạng khó vịng 3, 2 Kỹ năng

- Rèn kĩ tính tốn 3 Thái độ

- HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án - HS: Vở ô li

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ổn định tổ chức (1p)

- Giờ trước ơn lại kiến thức gì? - GV nhận xét

B Nội dung (34p) 1 Giới thiệu 2 Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm số tập sau Bài tập 1: Tìm số tròn chục liền trước số 54

- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài tập 2: Tính hiệu số lớn có chữ số với số bé có hai chữ số khác nhau? - GV gợi ý hướng dẫn HS

- Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài tập 3:

- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS Bài tập 4:

- GV gợi ý hướng dẫn HS - Yêu cầu HS làm vào

- GV chữa bài, củng cố kiến thức cho HS C Củng cố dặn dò (5p)

- Tiết học hôm ôn lại kiến thức gì?

- GV nhận xét học, dặn dò nhà xem lại

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 50

- Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 99 - 10 = 89 - Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 15

- Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS lên bảng làm - Kết quả: 28

(11)

TUẦN 6 Soạn : 11 / 10 / 2019

Giảng : Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019(3A) TẬP ĐỌC

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.MỤC TIÊU

+ KT: HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch

+ KN: - Rèn kỹ đọc thành tiếng, phát âm từ ngữ khó: nhớ lại, năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ,

- Hiểu số từ ngữ: nao nức, mơn man, quang đãng

- Hiểu nhà thơ Thanh Tịnh hồi tưởng lại buổi đầu đến trường thật đẹp đẽ - Học thuộc lòng đoạn văn

+ TĐ: Giáo dục HS giữ nhớ lại kỷ niệm đẹp đẽ ngày đến trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép đoạn 1, thơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

- GV KT HS : Mỗi em kể lại đoạn câu chuyện Bài tập làm văn băng lời Trả lồi câu hỏi nêu ý nghĩa câu chuyện

B BÀI MỚI

1- Giới thiệu bài: (1 phút) 2- Luyện đọc: (15 phút) a) Giáo viên đọc mẫu

b) GV HD HS luyện đọc kết hợp GNT: * Hướng dẫn luyện đọc câu nối tiếp - Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ theo mục I * Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Hướng dẫn chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng đoạn

- Hướng dẫn giọng đọc - Gọi HS đọc đoạn

- HS lên bảng

* HS theo dõi SGK - HS đọc thầm theo * HS đọc nối tiếp câu - Một số HS đọc

* HS đọc đoạn nối tiếp đoạn - HS theo dõi, HS đọc lại

(12)

- HD đọc ngắt hơi: GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc đoạn

- HD đọc ngắt câu: Con đường này/ lần/ nhưng lạ // cảnh tôi/ lớn: //hôm nay học.//

- Gọi HS đọc đoạn

- HD ngắt câu bảng phụ

- HD HS giải nghĩa từ (náo nức, mơm man, ngập ngừng).

- Từ ngữ cho thấy lúng túng chưa quen thuộc ? Đặt câu với từ ?

* Đọc đoạn nhóm 3.Tìm hiểu (10 phút) * Yêu cầu đọc thầm đoạn

+ Điều khiến tác giả nhớ kỉ niệm của buổi tựu trường ?

* Yêu cầu đọc thầm đoạn

+ Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn ?

- GV nhận xét chốt lại * Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường ?

- Em hiểu ngập ngừng ? đặt câu với từ ?

VD: Em ngập ngừng muốn xin mẹ cho chơi

4 Luyện đọc lại học thuộc đoạn văn (đoạn (5 phút)

- GV treo bảng phụ

- HD đọc nhấn giọng số từ ngữ đoạn

Hằng năm,/ vào cuối thu,/ ngồi đường rụng nhiều,/ lịng tơi lại nao nức/

- HS đọc đoạn

- HS nêu cách ngắt, nghỉ HS thực hành đọc

- HS đọc đoạn

- HS đọc phần thích Tập đặt câu với từ

- bỡ ngỡ

- + Ba nhóm nối tiếp đọc ĐT đoạn văn

+ Một HS đọc lại toàn * HS đọc thầm đoạn

+ Lá đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ kỉ niệm buổi tựu trường

* HS đọc thầm đoạn

- HS tự phát biểu theo suy nghĩ

- HS lắng nghe ghi nhớ * HS đọc thầm đoạn

- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; dám bước nhẹ; như chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng, e sợ

(13)

những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// Tôi quên cảm giác sáng ấy/ nảy nở lịng tơi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng.//

- GV gạch chân từ cần nhấn giọng - Hướng dẫn đọc thuộc

5 Củng cố dặn dò: (2 phút)

- Về xem lại chuẩn bị cho Tập làm văn

- HS quan sát bảng - HS đọc tìm

- HS theo dõi đọc lại

- HS chọn đoạn em thích nhất, nhẩm đọc thuộc lịng

- HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn

Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019(3B) Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019(3A,3D) Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019(3C)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

+ KT: - HS hiểu làm lấy việc - Thấy ích lợi việc tự làm lấy việc

+ KN: HS biết tự làm lấy cơng việc học tập, lao động, sinh hoạt trường nhà

+ TĐ: HS có thái độ tự giác, chăm thực cơng việc II GDKNS

- Tiếp tục hoàn thiện kĩ tiết học trước III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ tình - Vở tập đạo đức

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (3 phút)

Theo em tự làm lấy việc ? B- BÀI MỚI:

* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (10 phút)

- Các em tự làm việc ? - Các em thực việc ?

- Vài HS trả lời

- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét

(14)

- Em cảm thấy hồn thành cơng việc ? - GV kết luận, khen HS biết tự làm lấy công việc khuyến khích HS khác noi theo bạn

* Hoạt động 2: Đóng vai: (10 phút)

Bài tập (10) : GV giao cho nhóm xử lý tình (Nhóm 1, 3, 5: TH1 ; Nhóm 2, 4, 6: TH2)

- GV cho nhóm làm việc (10 phút) - Gọi nhóm lên đóng vai - GV kết luận

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10 phút) Bài tập (11) : - Hướng dẫn làm nháp - Gọi HS trình bày trước lớp

- GV HS nhận xét - GV kết luận

C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3 phút)

Trong học tập, lao đông sinh hoạt hàng ngày, tự làm lấy cơng việc mình, khơng nên dựa dẫm làm phiền người khác

xét

- HS trả lời, HS khác nhận xét - HS nghe ghi nhớ

* nhóm tình 1; nhóm tình

- Các nhóm suy nghĩ - Các nhóm lên đóng vai, - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ * HS làm việc cá nhân

- Từng HS trình bày trước lớp - HS nghe ghi nhớ

BD TIẾNG VIỆT BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU

+ KT: Giúp HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn

+ KN: - Rèn kỹ đọc thành tiếng, biết đọc giọng nhân vật

- Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ hiểu nội dung - HS kể lại câu chuyện theo lời người dẫn chuyện

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, yêu trường, yêu lớp II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc (10 phút) a) GV đọc toàn

(15)

b) GV HD HS luyện đọc, kết hợp GNT: * Đọc đoạn trước lớp

* Đọc đoạn nhóm 3 Tìm hiểu (10 phút)

1) Hãy đánh dấu x vào trước ô trống trước ý trả lời theo em nhất:

a) Để không bị điểm kém, Cô-li-a viết văn nào?

Cô-li-a viết văn dài

Cô-li-a viết văn kể lại việc hàng ngày em làm giúp mẹ

Cô-li-a viết đủ thứ công việc giúp mẹ mà em tưởng tượng kết thúc văn với câu: “Em muốn giúp mẹ nhiều để mẹ đỡ vất vả” b) Cô-li-a đáng khen điểm gì?

Cơ-li-a viết văn hay Cô-li-a muốn mẹ đỡ vất vả

Cô-li-a cậu bé biết thực điều nói: vui vẻ nhận lời mẹ giặt quần áo

4 Kể chuyện (10 phút)

Đề bài: Kể lại nội dung câu chuyện nói Bài tập làm văn.

- Hướng dẫn : Văn viết theo lời kể nhân vật Cô - li – a Em kể lại theo lời người dẫn chuyện

IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học

* HS đọc nối tiếp đoạn * nhóm HS nối tiếp đọc ĐT đoạn1, 2, Một HS đọc đoạn

- Một HS đọc toàn truyện * HS đọc kĩ câu hỏi, chon phương án

- HS phát biều, HS khác nhận xét

- HS đọc đề - HS kể theo cặp đôi - HS khác nhận xét

VN: HS đọc lại

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 12 : CƠ QUAN THẦN KINH I MỤC TIÊU

+ KT: HS kể tên phận quan thần kinh, nêu vai trò chúng + KN: Chỉ vị trí phận quan thần kinh thể sơ đồ + TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ quan thần kinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)

- Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh CQ BT nước tiểu ?

-Nêu cách đề phòng số bệnh CQBT nước

(16)

tiểu?

B- BÀI MỚI:

1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu dạy. 2- Các hoạt động:

*HĐ1: Các phận quan thần kinh (15 phút)

- GV u cầu nhóm HS quan sát hình 1, (27) +Chỉ nói tên phận CQ thần kinh sơ đồ

+ Trong quan đó, quan bảo vệ hộp sọ, quan bảo vệ tuỷ sống ? - Gv treo hình CQTK phóng to, u cầu số HS lên bảng sơ đồ

- GV nêu để HS thấy dây thần kinh toả khắp nơi thể ngược lại từ khắp nơi thể tuỷ sống não

- Kết luận:CQTK gồm có não (nằm hộp sọ), tuỷ sống (nằm cột sống) dây thần kinh

* HĐ 2: Vai trò quan thần kinh (15 phút) - Cho HS chơi trò chơi ô Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang ằ.

+ Các em sử dụng giác quan để chơi ?

- Cho HS thảo luận nhóm đơi: u cầu nhóm đọc mục Bạn cần biết + liên hệ thức tế, trả lời:

+ Não tuỷ sống có vai trị ?

+ Nêu vài trò dây TK giác quan? + Điều xảy não tuỷ sống , dây thần kinh hay giác quan bị hỏng ? - Kết luận: Mục Bạn cần biết/ SGK

C.CỦNG CỐ DẶN DÒ (1 phút)

- Về xem lại bài, cần bảo vệ quan thật tốt

- Các nhóm HS quan sát SGK, nhóm trưởng điều khiển bạn sơ đồ, sau vị trí não tuỷ sống thể thể bạn - Một số HS lên bảng trình bày

- HS theo dõi ghi nhớ

- HS chơi trò chơi

- Đại diện nhóm trả lời

- HS đọc SGK thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời

(17)

TUẦN 6

Ngày soạn: 9/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16/10/2019 ( 4C ) ĐẠO ĐỨC

Tiết 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiếp) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

2 Kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

3 Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến người khác.

*GDQTE: Trẻ em có quyền nêu ý kiến trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em có vấn đề mơi trường Bày tỏ ý kiến với bố mẹ, thầy cô,địa phương… môi trường sống em giáo dục môi trường cộng đồng, địa phương.

* BVMT: HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cơ, với quyền địa phương mơi trường sống em gia đình; môi trường lớp học, trường học; môi cộng đồng địa phương,…

* SDNLTK&HQ: Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm hiệu lượng - Vận động người thực sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng

* GDMTBĐ: Hs biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh việc giữ gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường, biển đảo VN.

- Biết vận động người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học

- Kĩ lắng nghe người khác bày tỏ ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc

- Kĩ biết tôn trọng thể tự tin III CHUẨN BỊ

(18)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(19)

I Kiểm tra cũ: ( 5’)

- HS nêu phần ghi nhớ (SGK) II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1’) Các hoạt động: (30’)

a Hoạt động Tiểu phẩm : “Một buổi tối gia đình bạn Hoa”

- GV nêu rõ nhân vật, nội dung câu chuyện

- GV phân lớp thành nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị tiểu phẩm ứng với nội dung: Cảnh buổi tối gia đình bạn Hoa

- GV cho nhóm thảo luận, thể

+ Nếu em bạn Hoa em giải ?

- GV chốt lại: Mỗi gia đình có vấn đề riêng, khó khăn riêng, em nên bố mẹ tháo gỡ việc liên quan đến em

* GDQTE:

* GDBVMT

b Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên - GV hướng dẫn chơi: Một số HS đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập SGK trang 10

- GV cho HS nhận xét bổ sung * Cần lắng nghe ý kiến người xung quanh Cần tôn trọng ý kiến người khác, tự tin bày tỏ ý kiến mình.

* Ở gia đình lớp học chúng ta cần bày tỏ ý kiến để người biết khi

- HS nêu - HS trả lời

- Có nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa

- HS thảo luận phút, nhập vai Hoa có quyền bày tỏ tham gia ý kiến với bố mẹ

- Các nhóm nêu ý kiến mình, nhóm khác bổ sung

* Trẻ em có quyền nêu ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em có vấn đề về mơi trường Bày tỏ ý kiến của mình với bố mẹ, thầy cô,địa phương… môi trường sống của em giáo dục môi trường ở cộng đồng, địa phương.

* Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo VN. Vận động người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên MT biển đảo VN.

(20)

cần thiết, chia sẻ với người xung quanh sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, vận động người sử dụng tiết kiệm lượng…

III Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhật xét tiết học

- Về học thuộc phần học Chuẩn bị sau

- Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn 9/10/2019 Ngày giảng:Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019(5A)

TẬP ĐỌC

BÀI 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC-THAI I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa: Phản đối chế độ phân biệt chủng ca ngợi đấu tranh dũng cảm người da đen Nam Phi

-Thể tình hữu nghị dân tộc 2.Kĩ năng

- Đọc trôi chảy,đọc từ thể bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc ca ngợi đấu tranh dũng cảm Man-đê-la nhân dân Nam Phi 3.Thái độ

-HS yêu thích mơn học

* QTE: Mọi người có quyền bình đẳng khơng phân biệt màu da chủng tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút) - GV nhận xét

B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu:

2.HDHS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: 10p

- GV giới thiệu cựu Tổng thốngNam Phi Nen-xơn Man-đê-la tranh SGK

- GV hướng dẫn chia đoạn đọc - GV sửa phát âm

- GV kết hợp giải nghĩa từ

- 2HS đọc HTL “Ê-mi-li, con…” trả lời câu hỏi SGK

- 1HS đọc bài,lớp đọc thầm - 3HS nối tiếp đọc lần - 3HS nối tiếp đọc lần - Lớp luyện đọc cặp đôi

(21)

- GV đọc mẫu diễn cảm

b Tìm hiểu bài:12p

-Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào?

-Người dân Nam Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

-Hãy giới thiệu vị Tổng thống nước Nam Phi mới?

-Bài văn ca ngợi điều gì? c.Đọc diễn cảm:10p

- GV nêu giọng đọc toàn - GV treo bảng đoạn 3và đọc mẫu

- GV nhận xét

C.Củng cố,dặn dò: (3 phút)

* QTE:Tại cần phải xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

- GVnhận xét học

- 1HS đọc lại

-Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận trả lời câu hỏi SGK,GV cố vấn

- Làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu,bị trả lương thấp…không hưởng tự do, dân chủ…

- Họ đứng lên địi bình đẳng…cuối giành thắng lợi

- hs phát biểu

*Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ca ngợi đấu tranh người da đen Nam Phi.

- 3HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc đoạn

- HS nêu cách đọc - Vài HS đọc diễn cảm

- Lớp luyện đọc nhóm em - HS thi đọc đoạn,

- Lớp bình chọn bạn đọc hay - Bạn đọc hay đọc lại cho lớp nghe

- Vì mội người có quyền tự bình đẳng đối xử công bằng, không phân biệt màu da, chủng tộc

- Về nhà đọc bàivà chuẩn bị sau

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019(5A) Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2019(5B,5C))

ĐẠO ĐỨC

Bài 3: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết liên hệ thân,nêu khó khăn sống, học tập đề cách vượt khó khăn

(22)

- Xác định thuận lợi, khó khẳn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn

3.Thái độ

- GD học sinh ý thức nghị lực vươn lên trở thành người có ích cho xã hội không phân biệt trai gái

* KNS: -Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm,những hành vi thiếu ý chí học tập sống)

-Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập -Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

-Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào?

-Em học tạp từ gương đó?

- GV nhận x

B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu:

2.Nội dung:

a.Hoạt động 1:Làm tập 15p *Mục tiêu: (SGV-24)

*Tiến hành:

- GV chia lớp làm nhóm phát phiếu học tập cho nhóm

- GV nhận xét, chốt ý

*Kết luận: Nếu ta gặp phải khó khăn cố gắng vượt qua gươmg Bác Hồ ta biết nghe

b.Hoạt động 2: Làm tập 15p *Mục tiêu: (SGV-25)

*Tiến hành:

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân

- GV nhận xét,chốt cách giải tốt

*Kết luận:Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè…để giúp bạn vượt qua khó khăn, vươn lên số C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) * KNS:Trong học tập sống gặp khó khăn tở ngại em cần

- 2HS trả lời - Lớpnhận xét

- Nhóm trưởng nhận phiếu cho nhóm thảo luận, làm BT3

- Đại diện số nhóm báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 1HS đọc yêu cầu BT4, lớp đọc thầm - HS làm vào BT

(23)

phải làm gì?

- GVnhận xét học - Dặn dò

- Hs trả lời

- Về nhà đọc bàivà chuẩn bị sau

Ngày soạn 9/10/2019 Ngày giảng:Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019

KỂ CHUYỆN

THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN:TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ NAI I.MỤC TIÊU

Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa: Phản đối chế độ phân biệt chủng ca ngợi đấu tranh dũng cảm người da đen Nam Phi

-Thể tình hữu nghị dân tộc 2.Kĩ năng

-Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ phim SGK lời thuyết minh cho hình ảnh, kể lại câu chuyện tiếng vĩ cầm Mỹ Lai, kết hợp lời kể với điệu nét mặt , cử cách tự nhiên

3.Thái độ

-HS yêu thích mơn học

*GDBVMT :HS có ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh

* KNS:-Thể cảm thông (cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, địng cảm thơng với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri)

-Phản hồi / lắng nghe tích cực III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ,tranh ảnh

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

B Bài mới: 35p

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp: 2p

2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a.Kể chuyện theo nhóm - GV chia nhóm

- Học sinh quan sát tranh đọc thầm yêu cầu SGK

- Học sinh kể chuyện nhóm - Học sinh nghe + quan sát tranh

- Học sinh tập kể lại đoạn, câu chuyện

(24)

b.Thi kể trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? *GDBVMT ? Em suy nghĩ tranh?

-Hành động người lính Mỹ có lương tâm giúp em hiểu điều gì? C Củng cố dặn dị: 2p

* KNS: Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện

Đại diện nhóm thi kể + Theo đoạn

+ Cả câu chuyện

- Chiến tranh thật kinh khủng , chiến tranh vơ nghĩa giết chết người vô tội

- hs nêu

- Chuẩn bị sau

KHOA HỌC

BÀI 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Xác định nên dùng thuốc

- Nêu đặc điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc 2.Kĩ năng

+Nêu tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng

3.Thái độ

-GDHS cú ý thức dựng thuốc theo dẫn bỏc sĩ

* KNS: -Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thông dụng

-Kĩ xử lý thơng tin, phân tích,đối chiếu để dùng thuốc cách, liều, an toàn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Vỏ đựng thuốc hướng dẫn sử dụng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.Bài cũ: (3 phút)

-Việc từ chối hút thuốc lá; uống bia, rượu; sử dụng ma t khơng?

-rường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, nên làm gì?

- GV nhận xét B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu:

- 2HS trả lời

(25)

2.Nội dung:

a)Hoạt động 1:Làm việc theo cặp 10p *Mục tiêu: (SGV-54)

*Tiến hành: - GV nêu câu hỏi

-Chúng ta dùng thuốc chưa dùng thuốc trường hợp nào?

- GV giảng: Khi bị bệnh cần dùng thuốc để chữa trị…biết cách dùng thuốc an toàn

b.Hoạt động 2: Thực hành làm 10p *Mục tiêu: (SGV-55)

*Tiến hành:

* KNS: ?Khi cần dùng thuốc? - GV nhận xét, chốt lại

*Kết luận:Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, dùng thuốc…

c)Hoạt động 3:TC: “Ai nhanh, …” 7p *Mục tiêu: (SGV-55)

*Tiến hành:

- GV chia lớp làm nhóm

- Mỗi nhóm cử 1em làm trọng tài.Cả lớp cử quản trò

- Gv phát đáp án cho trọng tài

- GV nhận xét, tuyên dương C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - GV nhận xét học

- Lớp trao đổi cặp đôi, vấn

- 1vài HS nêu trước lớp - HS làm BT1 (VBT-19)

- Vài HS trình bày trước lớp

- Lớp nhận xét, bổ sung

( - ; 2- ; – ; – )

- Các nhóm đưa thẻ chuẩn bị sẵn - Lớp cử trọng tài quản trò - Trọng tài có nhiệm vụ quan sát nhóm giơ tay nhanh - Quản trò đọc câu hỏi mục TC- SGK

- Các nhóm thảo luận ghi nhanh thứ tự giơ đáp án

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:52

w