1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN LOP GHEP 12

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 61,81 KB

Nội dung

Bài mới: GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài, HS vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 6 làm bài vào SGK.. HS đổi chéo bài cho nhau để chữa bài.[r]

(1)TUẦN 12 Thứ hai Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày giảng: 15/11/2012 Lóp Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 46: ôn - ơn I Mục tiêu - HS đọc và viết được: ôn, ơn, chồn, sơn ca - Đọc câu ứng dụng: Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn - Nói vài câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ từ khoá :con chồn, sơn ca - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn; phần luyện nói: Mai sau khôn lớn (nếu có) III Các hoạt động dạy - học Tiết A Kiểm tra bài cũ - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 45 - Viết vào bảng con: bạn thân, khăn rằn, dặn dò (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * ôn a Nhận diện vần: - GV viết vần ôn lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - HS trả lời: âm ô và n, âm ô đứng trước âm n đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ôn) - HS ghép vần ôn trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - HS đánh vần, đọc trơn vần ôn (cá nhân, lớp) Lớp Tiết 1+2: Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho * Các kĩ sống : Xác định giá trị , Thể cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng người khác ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc Quả vú sữa - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học: Tiết A Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài" Cây xoài ông em", trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài lượt, hướng dẫn qua cách đọc 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: chẳng nghĩ, nở trắng, cây vú sữa, óng ánh, đỏ hoe b) Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV giúp HS đọc đúng số câu khó, câu dài : Một hôm / vừa đói vừa rét/ lại bị trẻ lớn đánh /cậu nhớ đến mẹ /liền tìm đường nhà - HS đọc lại câu khó - Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, (2) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV: Đã có vần ôn tìm âm ch trước vần ôn để tạo tiếng bài học: chồn - Yêu cầu HS phân tích tiếng chồn: âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu huyền trên âm ô - GV HS đánh vần mẫu tiếng chồn HS đánh vần đọc trơn tiếng chồn (cá nhân, tổ, lớp) * Từ khoá “con chồn”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết chồn, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ôn, chồn, chồn (cá nhân, tổ, lớp) * ơn (tiến hành tương tự vần ôn) - So sánh vần ôn và ơn: + Giống nhau: có âm n kết thúc + Khác nhau: ôn mở đầu ô, ơn mở đầu c Hướng dẫn viết - GV viết lên bảng lần lượt: ôn, ơn, chồn, sơn ca (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: ôn bài mưa khôn lớn mơn mởn - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập a Luyện đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá gợi cảm: căng mịn, óng ánh, trào ra, thơm sữa mẹ - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, la cà - GV giải nghĩa thêm các từ ngữ: mỏi mắt chờ mong, trổ ra, đỏ hoe, xòe cành + GV cho HS đặt câu với số từ trên c) Đọc đoạn nhóm: - Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng d) Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá e) Cả lớp đọc đồng toàn bài Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: + Vì cậu bé bỏ nhà đi? + Vì cuối cùng cậu bé lại tìm đường nhà? + Trở nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? + Thứ lạ xuất trên cây nào? Thứ này có gì lạ? + Những nét nào cây gợi lên hình ảnh người mẹ? + Theo em, gặp mẹ, cậu bé nói gì? * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? ( Tình yêu thương sâu nặng mẹ con) Luyện đọc lại: -GV cho HS luyện đọc lại đoạn bài - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Một vài nhóm thi đọc lại bài - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - GV hỏi : Qua bài tập đọc giúp em hiểu điều gì ? ( Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho ) - HS nhắc lai nội dung bài IV Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS - GV hỏi : Các em đã vâng lời cha mẹ (3) nhân (3 - em) b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết ôn, ơn, chồn, sơn ca tập viết GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Lớn lên em thích làm nghề gì? Tại sao? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Tìm bạn thân” - Dặn HS học bài nhà Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC Bài: ưu- ươu I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng: ưu, ươu; lựu, hươu; trái lựu, hươu sao, mưu trí, bướu cổ, bưu tá, rượu nho, lưu giữ, bươu đầu Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy bầy hươu nai đã - Làm đúng BT: Điền bướu hay lựu? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ, tranh vẽ bầu rượu, trái lựu, người bị bướu cổ, chú cừu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ - 1HS đọc: ưu, ươu - GV nhận xét, đánh giá B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: ưu, ươu; lựu, hươu; trái lựu, hươu sao, mưu trí, bướu cổ, rượu nho, lưu giữ, bươu đầu Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối chưa ? Các em đã làm gì để cha mẹ buồn lòng chưa ? Các em phải làm gì để cha mẹ vui lòng ? - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng Tiết 4: Toán: TÌM SỐ BỊ TRỪ I Môc tiªu: - Biết tìm x các bài tập dạng: x – a = b(với a, b là các số không quá hai chữ số) Bằng sử dụng mối quan hệ các thành phần và kết phép tính (Biết cách tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ) - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm là giao hai đoạn thẳng cắt và đặt tên điểm đó II Đồ dùng dạy học: - 10 ô vuông - Kẻ sẵn bảng cho bài III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - HS nêu miệng bài giải số 4, GV chấm bài tập - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm số bị trừ Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết: - GV gắn 10 ô vuông (như SGK) lên bảng, hỏi: + Có ô vuông? - GV tách 10 ô vuông ra, hỏi: Có 10 ô vuông, lấy ô vuông thì còn ô vuông? (6) (4) Nó thấy bầy hươu nai đã - GV cho HS quan sát tranh vẽ: lựu, người bị bệnh bướu cổ HS TLCH để nắm nghĩa từ + Tranh vẽ gì? + Người tranh mắc bệnh gì? (trái lựu, bướu cổ) GV gạch chân từ - Gọi HS đọc (cá nhân nối tiếp: vần, tiếng, từ, câu- ĐT) - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Điền - GV nêu yêu cầu: Tìm và điền tiếng lựu hay bướu vào chỗ chấm thích hợp: Chớ để bị cổ Quả đỏ tươi - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng điền tiếng, đọc lại - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS nhà tập đọc trước bài + Làm nào để biết còn ô vuông? ( 104=6) - GV nêu câu hỏi, HS trả lời: Hãy gọi tên thành phần phép tính 10 - = ? + 10: Số bị trừ; + 6: Số trừ; + 4: Hiệu - GV: Nếu che số bị trừ phép trừ trên ta làm nào để tìm số bị trừ? - HS nêu cách khác - GV: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, đó ta viết được: x - = - HS nêu: x: là số bị trừ chưa biết 4: là số trừ 6: là hiệu * Vậy, muốn tìm số bị trừ ta làm nào? ( Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ) - HS đọc đồng thanh, cá nhân - GV hướng dẫn HS viết x - = x=6+4 x = 10 Thực hành Bài 1: Tìm x: - 1HS đọc yêu cầu : a x - = b x - = 18 d x - = 24 c x - = 21 - GV hướng dẫn cùng làm phần a: x-4=8 x=8+4 x = 12 - HS làm tiếp các bài còn lại vào bảng - GV nhận xét chữa bài Bài 2(cột 1, 2, 3): Viết số thích hợp vào ô trống: - HS đọc yêu cầu Số bị trừ 11 27 48 Số trừ 12 34 Hiệu 15 41 - HS nêu cách làm - HS làm bài vào em lên bảng chữa bài vào bảng phụ viết sẵn - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 4: 1HS đọc yêu cầu C B (5) A D - GV cho HS chấm điểm và ghi tên (như SGK) vào làm bài - HS chữa bài Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2 - GV nhận xét học BUỔI CHIỀU Lớp Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ các số phạm vi các số đã học - Phép công, phép trừ các số với o - Viết phép tính với tình tranh II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm các phép tính sau: - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài, HS tự làm bài vào SGK HS đổi chéo bài cho để chữa bài + = – = 2+0= + = 5–3= 4–2= Bài 2: HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài vào SGK HS thực theo thứ tự: Ví dụ: + +1= 5, ta lấy + 1= 4, lấy + = 5, viết Bài 3: HS nhớ lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học, ghi số thích hợp vào ô trống (3 cộng để 5, điền vào ô trống số 2) HS tự làm bài vào SGK Bài 4: HS quan sát hình vẽ và bài mẫu SGK và nêu cách làm bài GV hướng dẫn HS viết phép tính thích hợp vào ô trống C Dặn dò - Làm bài tập bài tập toán Lớp Tiết 1: TOÁN TC: TIẾT I Mục đích yêu cầu : - Rèn kỹ đặt tính tính và giải toán có lời văn II Hoạt động dạy học: GV nêu yêu cầu tiết học : Tiến hành làm bài tập *Bài : Đặt tính tính Gọi HS nêu lại yêu cầu bài tập 26 + 15 , 37 + 26 , 78 + , 45 + 19 + HS làm bài vào GV giúp đỡ em yếu + Cả lớp nhận xét * Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập: Số bị trừ 12 Só trừ 26 Hiệu 14 47 * Bài 3: Tóm tắt: Có: 13 Tặng bạn : Na còn: ? - GV yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài Bài giải: Số chưa viết là: 13 - = 8(quyển) Đáp số: - GV nhận xét Củng cố dặn dũ: (6) TIẾT 2: TOÁN- TC TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức phép cộng, trừ các số phạm vi - Rèn kĩ làm tính cộng, trừ các số và so sánh các số phạm vi 5, viết phép tính thích hợp với tình tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh vẽ BT (trang 26/ Toán- TC) - HS: Vở BT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS đọc lại bảng trừ phạm vi - GV cùng lớp nhận xét, GV ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT (SHS ToánTC/ 26) Bài 1: Tính - GV ghi bảng các phép tính trừ, HS suy nghĩ nối tiếp nêu kết - HS, GV nhận xét kết - HS đọc lại bảng trừ Bài 2: Tính - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2, thực phép tính 5–3+1= 4+0–3= – + 2= Bài 3: >, <, = ? – + 5 – – + – GV hướng dẫn: HS thực phép tính vế trái kết bao nhiêu so sánh và viết dấu thích hợp - HS làm - Gọi HS chữa bài, Mỗi HS cột Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài Tiết 3: Thể dục - GV nhận xét học Tiết 2+ 3: Thể dục GV môn soạn giảng Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng (7) GV môn soạn giảng Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng Ngày soạn: 13 / 11 / 2012 Ngày giảng: 16 / 11 / 2012 THỨ BA Lớp Tiết 1: Đạo đức GV môn soạn giảng Tiết 2: Mĩ thuật GV môn soạn giảng Tiết 3+4: Tiếng Việt Bài 47: en – ên I Mục tiêu - HS đọc và viết được: en, ên, nhện, lá sen - Đọc câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn gần bãi cỏ non Còn nhà Sên thì trên tàu lá chuối - Nói vài câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ từ khoá :con nhện, lá sen - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 45 - Viết vào bảng con: khôn lớn, mơn mởn, mưa (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * en a Nhận diện vần: - GV viết vần en lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - HS trả lời: âm e và n, âm e đứng trước âm n đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần en) - HS ghép vần en trên bảng gài và tập Lớp Tiết 1: Đạo đức GV môn soạn giảng Tiết 2: Mĩ thuật GV môn soạn giảng Tiết 3: Toán: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - I Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ dạng 13 – 5, lập bảng trừ 13 trừ số - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 13 – II Đồ dùng dạy học: - bó chục que tính và que tính rời III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng tính: 52-16 32- - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 13 trừ số: 13-5 Hướng dẫn thực phép trừ dạng 135 và lập bảng trừ: * GV hướng dẫn HS lấy bó chục que tính và que tính rời, hỏi: Có que tính? (13) - GV nêu: "Có 13que tính, lấy que tính, còn lại que tính?" - GV cho HS thao tác trên que tính để tìm kết còn lại que tính - GV cho HS nêu phép tính để tìm kết trên: 13- 5= - Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc 13 -5 - GVhướng dẫn HSlập bảng trừ 13 – = (8) đánh vần, đọc trơn - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - HS đánh vần, đọc trơn vần en (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV: Đã có vần en tìm âm s ghép trước vần en để tạo tiếng bài học: sen - HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần en - GV đánh vần mẫu, HS đánh vần, đọc trơn tiếng “sen” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “lá sen”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết lá sen, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: en, sen, lá sen (cá nhân, tổ, lớp) *ên (tiến hành tương tự vần en) - So sánh vần en và ên: + Giống nhau: có âm n kết thúc + Khác nhau: en mở đầu e, ên mở đầu ê c Hướng dẫn viết - GV viết lên bảng lần lượt: en, ên, lá sen, nhện (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng áo len mũi tên khen ngợi nhà - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn gần bãi cỏ non Còn nhà Sên thì trên tàu lá chuối - GV hướng dẫn thảo luận nhóm 13 – = 13 – = 13 – = 13 – = 13 – = -HS học thuộc lòng bảng trừ Thực hành: Bài 1:Tính nhẩm: 9+4= +5= 7+6= +9= 5+8= 6+ 7= 13 – = 13 – = 13 – = 13 - = 13 - = 13 – = - HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào Một số HS nêu kết - GV ghi bảng kết đúng, yêu cầu HS so sánh cặp hai phép tính Bài 2: Tính: 13 13 13 13 - - - -4 - 1HS đứng chỗ thực phép tính GV ghi bảng - HS làm vào em lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc đề toán GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài kết hợp tóm tắt Cửa hàng có : 12 xe đạp Bán : xe đạp Cửa hàng còn : … xe đạp - HS giải vào - 1HS lên bảng chữa bài Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng: Số xe đạp còn lại là: 13 - = 7(xe đạp) Đáp số : xe đạp Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại bảng trừ - Yêu cầu HS nhà làm bài tập:1,2,3 - Nhận xét học Tiết 4: Kể chuyện: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục đích – yêu cầu: - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt bài tập để (9) tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: GV hướng dẫn tập viết HS tập viết en, ên, nhện, lá sen tập viết GV chấm số bài viết HS c Luyện nói - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Con mèo nằm đâu?Con chó đứng đâu? Chiếc ghế bên nào? Quả bóng bên nào? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “ghép từ” - Dặn HS học bài nhà hướng dẫn HS tập kể III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện:" Bà cháu" - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học Hướng dẫn kể chuyện: a Kể lại đoạn lời em: - GV nêu yêu cầu bài Hướng dẫn HS kể đúng ý chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết - 3HS kể lại đoạn lời mình GV nhận xét, dẫn thêm cách kể b Kể phần chính câu chuyện theo ý tóm tắt: a, Cậu bé trở nhà b, Không thấy mẹ , cậu bé ôm lấy cây mà khóc c, Từ trên cây , lạ xuất và rơi vào lòng cậu d, Cậu bé nhìn cây , ngỡ thấy mẹ - HS tập kể nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp (mỗi em kể ý) - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS kể tốt c Kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng): - GV nêu yêu cầu - HS tập kể theo nhóm, sau đó thi kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - GV khen ngợi HS kể chuyện hay - GV nhận xét học Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe Tiết 5: Chính tả: (Nghe - viết) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác nội dung bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm BT2; BT(3) a / b; bài tập phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết quy tắc chính tả: ng/ngh (10) - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: thác ghềnh, ghi nhớ, B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả - 2HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Từ cành lá, đài hoa xuất nào? + Quả trên cây xuất nào? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả có câu? Những câu nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại câu đó? - HS tập viết vào bảng từ ngữ khó: cành lá, đài hoa, trổ ra, xuất b GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh: - 1HS nêu yêu cầu bài ười … cha …é suy …ĩ …on miệng - Cả lớp làm vào bảng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: người cha, nghé, suy nghĩ, ngon miệng Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống ch hay tr : - 1HS nêu yêu cầu bài Con …ai cái …ai …ồng cây …ồng bát - Cả lớp làm vào bài tập Nhiều HS đọc kết trước lớp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trai, cái chai, trồng cây, chồng bát Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả - Dặn HS nhà luyện viết THỨ TƯ Ngày soạn: 18/11/2012 Ngày giảng: 21/11/2012 Lớp Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 1: Tập đọc: Bài 48: in – un MẸ I Mục tiêu I Mục đích- yêu cầu: - HS đọc và viết được: in, un, giun, - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 (11) đèn pin - Đọc câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn Ăn đã no tròn Cả đàn ngủ - Nói vài câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ từ khoá :con giun, đèn pin - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 47 - Viết vào bảng con: áo len, mũi tên, nhà (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * in a Nhận diện vần - GV viết vần in lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - HS trả lời: âm i và n, âm i đứng trước âm n đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần in) - HS ghép vần in trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - HS đánh vần, đọc trơn vần in (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV: Đã có vần in tìm âm p ghép trước vần in để tạo tiếng bài học: pin - Yêu cầu HS phân tích tiếng pin: âm p đứng trước, vần in đứng sau - GV HS khá đánh vần mẫu, đọc trơn tiếng “pin” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “đèn pin”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết đèn pin, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3và 3/5) - Cảm nhận nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho - Thuộc dòng thơ cuối *Các kĩ sống : Tự nhận thức thân , lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài:" Sự tích cây vú sữa", trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Mẹ Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài lượt, hướng dẫn qua cách đọc 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc dòng thơ: - HS nối tiếp đọc dòng thơ bài - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: ờ, ngôi sao, giấc tròn, suốt đời, kẽo cà b) Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn bài ( đoạn 1: dòng đầu; đoạn 2: dòng tiếp theo; đoạn 3: dòng còn lại) - GV giúp HS ngắt đúng nhịp thơ tự nhiên, tránh đọc nhát gừng - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: nắng oi, giấc tròn, ve c) Đọc đoạn thơ nhóm: - Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng d) Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá e) Cả lớp đọc đồng toàn bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: + Hình ảnh nào cho biết đêm hè oi bức? + Mẹ làm gì để ngủ ngon giấc? + Người mẹ so sánh với hình (12) - HS đánh vần, đọc trơn: in, pin, đèn pin (cá nhân, tổ, lớp) *un (tiến hành tương tự vần in) - So sánh vần in và un: + Giống nhau: có âm n kết thúc + Khác nhau: in mở đầu i, un mở đầu u c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: in, un, đèn pin, giun (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập a Luyện đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn Ăn đã no tròn Cả đàn ngủ - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết HS tập viết in, un, giun, đèn pin tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Bạn trai làm gì? Khi làm bạn ngã, em nói gì với bạn? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , ảnh nào? * GV nêu câu hỏi: Bài thơ giúp em hiểu người mẹ nào? Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? * GV nhấn mạnh nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho Học thuộc lòng bài thơ: - HS tự đọc nhẩm bài thơ đến lượt GV ghi bảng từ ngữ đầu dòng - HS nhìn bảng có từ gợi ý, đọc đồng - Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc lòng bài thơ - Cả lớp và GV nhận xét, GV ghi điểm khuyến khích HS đọc thuộc - HS nêu nội dung bài : Nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho - HS nhắc lại nội dung bài Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS : + Để cha mẹ vui lòng em phải làm gì ? - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện Tiết 2: Toán: 33 - I Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 33 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng II Đồ dùng dạy học: - bó chục que tính và 3que tính rời III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng : Đọc thuộc bảng trừ "13 trừ số" - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 33- Hướng dẫn thực phép trừ 33 -5 : * GV hướng dẫn HS lấy bó chục que tính và 3que tính rời, hỏi:Có que tính? (33) - GV nêu: "Có 33que tính, lấy que tính, còn lại que tính?" - GV cho HS thao tác trên que tính để tìm kết còn lại 28 que tính - GV cho HS nêu phép tính để tìm kết (13) nhận xét C Củng cố - Dặn dò - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “ghép từ” - Dặn HS học bài nhà - Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi II Đồ dùng dạy - học - Các nhóm đồ vật phạm vi (hình gà, xe ô tô, que tính…) III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng + = + = 2+3= B Dạy bài Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi a Hướng dẫn học phép cộng5 + =6: - GV cùng HS thao tác * B1 GV nói câu lệnh kèm theo hành động mẫu HS quan sát và làm theo + Lấy que tính cầm tay trái trên: 33 - 5= 28 - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc 33 không trừ , lấy 13 trừ 8, viết , nhớ - trừ , viết 28 Thực hành: Bài 1:Tính : - HS nêu yêu cầu bài 63 23 53 73 - - - - - Cả lớp làm vào 5HS lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết đúng Bài 2(a): Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là: a 43 và b 93 và c 33 và - HS làm vào em lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng 43 93 - - 38 84 Bài 3(a, b): Tìm x: a, x + = 33 b, + x = 43 - GV yêu cầu 1HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết phép cộng - 1HS nhắc lại cách tìm số bị trừ phép trừ - HS làm vào em lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết đúng: a x + = 33 b + x = 43 x = 33 - x = 43 - x = 27 x = 35 Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại bảng trừ 13 trừ số - Yêu cầu HS nhà làm bài tập:1,2,3 - Nhận xét học Tiết 3: Chính tả: (Tập chép) MẸ I Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ lục bát - Làm đúng bài tập2; BT(3) a / b, BT (14) + Lấy thêm que tính cầm tay phải + Gộp que tính tay phải vào tray trái + Đếm tất các số que tính có + Nói số que tính (HS đếm số que tính và nói kết quả) - GV hỏi năm que tính thêm que tính que tính? HS trả lời (HS thao tác lần viên sỏi) * B2 GV vào mô hình (tranh vẽ cá) và nói năm thêm sáu, viết là + = 6, đọc là “năm cộng sáu” GV cùng HS cài bảng cài, đọc, viết phép tính và kết *GV phép tính + = 6; + = 6; + = 6; + 3=6 b Bảng cộng phạm vi B1 Lập bảng cộng GV dùng hình vẽ SGK để hình thành bảng cộng GV phép tính cho HS nói theo HS nói theo GV B2 Khắc sâu phép cộng phạm vi + GV xoá kết các phép cộng, hỏi: “năm cộng mấy?” HS tính và trả lời + GV xoá các số, để lại dấu +, dấu = và kết quả, Hỏi: sáu cộng mấy? Thực hành Bài 1: Tính HS làm bài vào bảng con, HS giơ bảng đọc phép tính trên bảng +1 +4 + +5 Bài 2: GV làm mẫu bài HS theo dõi và làm trên bảng các phép tính còn lại GV giúp HS củng cố tính chất giao hoán phép tính cộng 4+2= 5+1= 5+0= 2+4= 1+5= 0+5= Bài 3: Cộng phép tính có ba số, GV hướng dẫn HS làm bài vào SGK chính tả phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả - Bảng phụ viết nội dung bài tập1 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: suy nghĩ, nghé B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn tập chép: a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng - 2HS nhìn bảng đọc lại bài chép - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Đếm và nhận xét số chữ các dòng thơ bài chính tả? + Nêu cách viết chữ đầu dòng thơ? - HS tập viết vào bảng từ ngữ khó: quạt, ngôi sao, chẳng bằng, suốt đời b HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iê, yê hay ya Đêm dã khu… Bốn bề …n tĩnh Ve đã lặng …n vì mệt và gió thôi trò chu…n cùng cây Nhưng từ gian nhà nhỏ vảng t…ng võng kẽo kẹt , t…ng mẹ ru - 1HS nêu yêu cầu bài - 2HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đêm đã khuya Bốn bề yên tĩnh Ve đã lặng yên vì mệt và gió thôi trò chuyện cùng cây Nhưng từ gian nhà nhỏ vẵng tiếng võng kẽo kẹt , tiếng mẹ ru Bài tập 3: Tìm bài thơ mẹ (15) 3+1+= 2+2+0= 3–2–1= 5–2–2= 4–1–2= 5–3–2= Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn viết phép tính thích hợp HS viết phép tính vào SGK C Củng cố - dặn dò - Hướng dẫn HS đọc lại bảng cộng phạm vi - HS đọc bảng cộng phạm vi (cá nhân, đồng thanh) - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán tiếng có hỏi, ngã - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào bài tập Một số HS nêu kết - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Những tiếng có hỏi: cả, chẳng, ngủ, + Những tiếng có ngã: cũng, vẫn, kẽo, võng, những, đã Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học Củng cố cách viết iê, yê, ya - Dặn HS nhà luyện viết Tiết 4: HĐNGLL TIẾT 1: GIÁO DỤC Ý NGHĨA NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP: “ TUẦN HỌC TỐT- SAO ĐIỂM 10 ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết ý nghĩa ngày nhà giáo việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2010 - Qua đó các em biết kính trọng, biết ơn Thầy Cô giáo - HS thi đua học tập đạt nhiều điểm 10 để dâng lên Thầy Cô II- Nội dung và hình thức: - GV tuyên truyền ý nghĩa ngày: 20/11/1982 - Phát động thi đua “ Tuần học tốt” cờ và tiết sinh hoạt NGLL III- Chuẩn bị: - Tài liệu ngày nhà giáo Việt Nam IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn HS biết: “ ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV tuyên truyền giải thích cho HS biết ý nghĩa ngày 20/11 + Gv cho Hs tìm hiểu và thảo luận quí Thầy, Cô trên đất nước Việt nam ta đã cống hiến đời mình cho nghiệp trồng người: Thầy Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu Thầy Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Tất Thành … * HĐ 2: Phát động “ Thi đua tuần học tốt, Sao điểm 10” - GV phát động HS để tưởng nhớ công ơn Thầy Cô giáo thì các em thi đua “ Tuần học tốt, Sao điểm 10 ” từ ngày: 15/11 đến 19/11/2010 + Mỗi điểm 10 là bông hoa dâng tặng Thầy Cô + GV kết hợp GVCN và lớp trưởng theo dõi và tổng kết phong trào vào ngày 19/11 + Nhận xét – tuyên dương khen thưởng cờ lớp + Xổ số điểm 10 vào ngày 22/11 - GV hệ thống lại bài – Nhận xét BUỔI CHIỀU Lớp Lớp (16) TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN VIẾT Bài: cừu, hươu sao, bàn ghế I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS viết các từ: cừu, hươu sao, bàn ghế (mỗi từ dòng, kiểu chữ viết thường cỡ vừa) - Rèn cho học sinh có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ viết trên khuông chữ bảng phụ - HS: bảng con, Vở TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra bài cũ - 2HS viết bảng lớp, HS từ: lon ton, trăn - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm B Dạy - học bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu và cho học sinh quan sát chữ mẫu - HS đọc chữ mẫu: * và nhận xét độ cao các - HS quan sát chữ cái: h, b; g, các chữ cái còn lại, cách đặt dấu thanh: huyền, sắc các tiếng: cừu, bàn, ghếvà cách nối nét các chữ cái tiếng và khoảng cách các tiếng * Hoạt động 2: Tập viết - Học sinh tập viết trên bảng con: - Giáo viên viết mẫu chữ và hướng dẫn cách viết - Học sinh viết chữ vào bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Học sinh viết vở: - Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh viết dòng theo mẫu - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giáo viên chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò - Về nhà tập viết vào bảng nhiều lần Tiết 1: TIẾNG VIỆT - TC: TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC Bài: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng các từ khó: Lẫm chẫm, đu đưa, nếp hương - Biết ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu, các cụm từ A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài lượt, hướng dẫn qua cách đọc 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: Lẫm chẫm, đu đưa, nếp hương - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Lần lượt HS nhóm đọc - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng - Các nhóm thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá 3.Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi - Cây xoài ông trồng thuộc loại xoài gì? - Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát đẹp? -Tại mùa xoài nào mẹ chọn củ xoài ngon bày lên bàn thỏ ông? - Vì nhìn cây xoài bạn nhỏ càng nhớ ông? - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học Củng cố - dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - Qua bài văn em học tập dược điều gì? - GV nhận xét học (17) - Nhận xét học Tiết 2: HĐNGLL Tiết 2: ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 11, CÁC NGÀY LỄ VÀ CHƯƠNG TRÌNH RLNĐ HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH RLNĐ: “ CON NGOAN ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết chủ đề tháng, ý nghĩa ngày nhà giáo việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2010, 23/11/1946 và thực chương trình rèn luyện nhi đồng: “ Kính yêu Bác Hồ ” - HS tiếp tục thực chương trình RLNĐ: “ Con ngoan ” II- Nội dung và hình thức: - GV kiểm tra HS trên lớp chủ đề, ý nghĩa các ngày lễ và chương trình RLNĐ: “ Kính yêu Bác Hồ” - Hướng dẫn và giải thích chương trình “ Con ngoan ” cờ và tiết sinh hoạt NGLL III- Chuẩn bị: - Bảng phụ có ghi nội dung chương trình “ Con ngoan ” IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn chủ đề tháng, ý nghĩa ngày lễ và chương trình “ Kính yêu Bác Hồ ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời + Chủ đế tháng 11 là gì ? + Trong tháng 11 có ngày lễ nào ? + Em hãy cho biết chương trình rèn luyện nhi đồng là gì ? + Có nội dung nào mà nhi đồng cần thực chương trình ? - GV chốt lại - Nhận xét tuyên dương * HĐ 2: Hướng dẫn HS thực chương trình rèn luyện nhi đồng “ Con ngoan” - GV hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực theo chương trình RLNĐ: “ Con ngoan ” + Biết kính yêu, lễ phép với Ông bà, Cha mẹ, Anh chị, bà họ hàng và người xung quanh + Biết lao động giúp đỡ gia đình công việc phù hợp với thân + Biết tiết kiệm cho gia đình + Biết tên cha mẹ, địa gia đình và nhớ ngày sinh mình - GV hệ thống lại bài – Nhận xét Tiết 3: Thủ công GV môn soạn giảng Tiết 3: Thủ công GV môn soạn giảng Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng: 22/11/2012 THỨ NĂM Lớp Lớp (18) Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 49: iên – yên I Mục tiêu - HS đọc và viết được: iên, yên, yến, đèn điện - Đọc câu ứng dụng: Sau bão, Kiến đen lại xây nhà Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô tổ - Nói vài câu theo chủ đề: Biển II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ từ khoá :con yến, đèn điện - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 48 - Viết vào bảng con: nhà in, xin lỗi, mưa phùn (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * iên a Nhận diện vần - GV viết vần iên lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - HS trả lời: âm iê và n, âm iê đứng trước âm n đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần iên) - HS ghép vần iên trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - HS đánh vần, đọc trơn vần iên (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV: Đã có vần iên tìm âm đ ghép trước vần iên, dấu nặng nằm âm ê tạo tiếng bài học: điện - GV HS khá đánh vần mẫu HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp) * Từ khoá “đèn điện”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết đèn điện, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: iên, điện, đèn Tiết 1: Tập viết: CHỮ HOA: K I Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ K (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa K đặt khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly - Vở tập viết III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: I - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng bài trước"Ích nước lợi nhà" B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ :K - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối - GV dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết b Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ K lượt GV nhận xét, uốn nắn cho HS Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a Giới thiệu câu ứng dụng: Kề vai sát cánh - 1HS đọc câu ứng dụng: Kề vai sát cánh - HS nêu cách hiểu: Đoàn kết bên để gánh vác việc b HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao các chữ cái - Khoảng cách các chữ ghi tiếng - GV viết mẫu chữ Kề trên dòng kẻ c Hướng dẫn HS viết chữ Kề vào bảng - HS tập viết chữ Kề lượt GV nhận xét, uốn nắn cho HS (19) điện (cá nhân, tổ, lớp) *yên (tiến hành tương tự vần iên) - So sánh vần iên và yên: + Giống nhau: có âm n kết thúc + Khác nhau: iên mở đầu iê, yên mở đầu yê c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: iên, yên, đèn điện, yến (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: cá biển yên ngựa viên phấn yên vui - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập a Luyện đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: Sau bão, Kiến đen lại xây nhà Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô tổ - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết - GV hướng dẫn tập viết HS tập viết iên, yên, yến, đèn điện tập viết GV chấm số bài viết HS c Luyện nói - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì? Em hãy nói gì em biết biển? Em đã đến biển chưa? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò - GV bảng - HS theo dõi và đọc Hướng dẫn HS viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định - GV theo dõi giúp đỡ Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp - Dặn HS nhà luyện viết thêm Tiết 2: Toán: 53 - 15 I Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 53 – 15 - Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = - Biết vẽ hình vuông theo mẫu II Đồ dùng dạy học: - bó chục que tính và que tính rời III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng đặt tính và tính: 33 - 63 - 53 - - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 53-15 Hướng dẫn thực phép trừ 5315 : * GV hướng dẫn HS lấy bó chục que tính và que tính rời, hỏi:Có que tính? (53) - GV nêu: "Có 53 que tính, lấy 15 que tính, còn lại que tính?" - GV cho HS thao tác trên que tính để tìm kết còn lại 38 que tính - GV cho HS nêu phép tính để tìm kết trên: 53- 15 = 38 - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc 53 không trừ , lấy 13 -15 trừ viết ,nhớ 38 thêm 1bằng , trừ ,viết 3 Thực hành: Bài 1(dòng):Tính : 83 43 93 63 73 (20) - Trò chơi “ghép từ” - Dặn HS học bài nhà - 19 -28 -54 -36 -27 - HS nêu yêu cầu bài - GV chú ý nhắc HS cách tính - Cả lớp làm vào 5HS lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là: a 63 và 24 b 83 và 39 c 53 và 17 - HS làm vào em lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng 63 83 - 24 - 39 39 44 Bài 3(a): Tìm x: a x – 18 = b x + 26 = 73 c 35 + x = 83 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ phép trừ, và cách tìm số hạng phép cộng - HS làm vào em lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết đúng: a x - 18= b x + 26= 73 x = + 18 x = 73 - 26 x= 27 x=47 Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ và mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi II Đồ dùng dạy - học - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ: HS làm các phép tính bảng lớp 5–2= 5–1= 5–3= B Dạy bài Thành lập và ghi nhớ bảng trừ c 35 + x = 83 x = 83 - 35 x = 48 Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: - GV yêu cầu HS làm vào VBT - GV theo dõi, nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính các phép trừ dạng 53 - 15 - Yêu cầu HS nhà làm bài tập:1,2 - GV nhận xét tiết học Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM DẤU PHẨY (21) phạm vi a Hướng dẫn HS học phép trừ - 1= - Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán, chẳng hạn: “Lúc đầu có sáu chim đậu trên cành, sau đó chim bay Hỏi còn lại chim?” (Cho HS nêu lại bài toán) HS trả lời câu hỏi: Có sáu chim, bay con, còn lại chim? ( …còn chim) - GV: “6 chim bay chim, còn chim; bớt còn 5” HS nhắc lại - GV: bớt còn viết sau: 1= (dấu - đọc là “trừ”) HS đọc phép tính: cá nhân, đồng - HS thao tác lại với que tính bớt que tính còn que tính *GV phép tính – = 1; - = 4; - = 2; – = b Bảng trừ phạm vi - GV giữ lại các công thức trên bảng cho HS đọc (cá nhân, đồng thanh), HS học thuộc công thức trên bảng cho HS đọc lại GV giúp HS ghi nhớ công thức vừa học, GV xoá dần bảng, HS thi đua lập lại các công thức đó Thực hành Bài 1: GV giúp HS củng cố bảng trừ phạm vi HS tự làm bài SGK 6 6 - - - -5 - Bài 2: Tính - HS làm bài vào bảng con, HS giơ bảng đọc phép tính trên bảng GV giúp HS củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ 5+1=6 4+2= 6–1=5 6–2= 6–5=1 6–4= Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn HS viết phép tính ứng với bài toán đã nêu.(với tranh HS viết phép tính khác nhau, phép tính tương ứng bài toán) - HS viết phép tính vào SGK C Củng cố - dặn dò I Mục đích, yêu cầu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ tình cảm gia đình, biết dùng số từ tìm để điền vào chỗ trống câu; nói 2, câu hoạt động mẹ và vẽ tranh - Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các phận giống câu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập1 và ba câu văn bài tập - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS nêu các từ ngữ đồ vật gia đình và tác dụng nó B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) Ghép câu theo mẫu SGK để tạo thành các từ tình cảm gia đình ( yêu , thương , quý , mến , kính ) - 1HS đọc yêu cầu bài - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: yêu mến, quý mến, thương yêu, kính yêu, thương mến Bài tập 2: (Miệng) Chon từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh - 1HS đọc yêu cầu bài a, Cháu … ông bà b, Con … cha mẹ c , Em … anh chị - GV khuyến khích HS chọn nhiều từ bài tập để điền - HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Cháu yêu quý ông bà Con thương yêu cha mẹ Em quý mến anh chị Bài tập 3: (Miệng) Nhìn tranh, nói 2-3 câu hoạt động mẹ và - Cả lớp quan sát tranh, GV gợi ý: + Người mẹ làm gì? Mẹ bế em bé (22) - Hướng dẫn HS đọc lại bảng trừ phạm vi - HS đọc bảng trừ phạm vi (cá nhân, đồng thanh) - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán TIẾT 4: TOÁN- TC TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức phép cộng phạm vi - Rèn kĩ làm tính cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp với tình tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh vẽ BT (trang 27/ ToánTC) - HS: Vở BT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra bài cũ - HS lớp đọc lại bảng cộng phạm vi - GV cùng lớp nhận xét, GV ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT (SHS ToánTC/ 27) Bài 2: Tính - GV hướng dẫn HS làm GV nhắc HS chú ý viết các số thẳng cột + + + + + 2 + Bạn gái làm gì? Bạn gái khoe điểm 10 với mẹ + Thái độ người nào? Vẽ mặt sao? Mọi người có thái độ vui và hài lòng - HS nối tiếp nói theo tranh Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 4: (Viết) Có thể đặt dấu phẩy chỗ nào câu - 1HS đọc yêu cầu bài a, Chăn màn quần áo xếp gọn gàng b, Giường tủ bàn ghế kê ngắn c, Giày dép mũ nón để đúng chỗ - GV viết câu a - HS chữa mẫu - HS làm vào bài tập 2HS làm vào bảng phụ câu còn lại Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b, Giường tủ , bàn ghế kê ngắn c, Giày dép , mũ nón kê ngắn Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét học, dặn HS tìm thêm từ tình cảm gia đình Tiết 4: TIẾNG VIỆT TC: TIẾT 2: LUYỆN VIẾT Bài: SỬ TÍCH CÂY VÚ SỬA I Mục tiêu: - Chép đúng đoạn bài - Trình bày bài viết sẽ, chữ viết đẹp đúng cỡ II Hoạt động dạy học: GV nêu yêu cầu tiết học Cách tiến hành - GV đọc mẫu đoạn chép - HS đọc lại - Gọi 1HS lên bảng chữa bài + GV hớng dẫn HS nhận xét cách - HS, GV nhận xét kết chép đoạn văn Bài 3: Tính - HS nhận xét - Tiến hành tương tự BT2 + GV đọc số từ khó Bài 5: Viết phép tính thích hợp - HS luyện viết bảng - GV hướng dẫn HS quan sát tranh tình + GV theo dõi, sửa sai huống, thảo luận cặp ghi phép tính bảng - HS chép bài vào con: + GV uốn nắn chữ viết và cách ngồi viết - HS viết phép tính bảng con: + =6 cho HS Củng cố, dặn dò + GV thu bài chấm, nhận xét - HS lớp đọc lại bảng cộng phạm III Củng cố dặn dũ: (23) vi - Viết lại chữ còn sai chính tả - GV nhận xét học Dặn HS học thuộc bảng cộng phạm vi THỨ SÁU Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày giảng: 23/11/2012 Lớp Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 49: iên – yên I Mục tiêu - HS đọc và viết được: iên, yên, yến, đèn điện - Đọc câu ứng dụng: Sau bão, Kiến đen lại xây nhà Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô tổ - Nói vài câu theo chủ đề: Biển II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ từ khoá :con yến, đèn điện - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 48 - Viết vào bảng con: nhà in, xin lỗi, mưa phùn (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * iên a Nhận diện vần - GV viết vần iên lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - HS trả lời: âm iê và n, âm iê đứng trước âm n đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần iên) - HS ghép vần iên trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - HS đánh vần, đọc trơn vần iên (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV: Đã có vần iên tìm âm đ ghép trước vần iên, dấu nặng nằm âm ê tạo Lớp Tiết 1: Tập làm văn: BÀI TẬP I Mục đích, yêu cầu: - Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão - Rèn kĩ viết thư II Đồ dùng dạy học: - Một vài mẫu bưu thiếp - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc thư ngắn thăm hỏi ông bà đã học tiết trước, B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài Được tin quê em bị bão , bố mẹ em thăm ông bà Em hãy viết thư ngắn( giống bưu thiếp ) thăm hỏi ông bà - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài : Viết thư ngắn viết bưu thiếp để thăm hỏi ông bà biết tin quê bị bão - GV yêu cầu HS đọc lại bài bưu thiếp trang 80 - HS làm bài vào - HS đọc bài viết VD : Khe Hiên , ngày 13 tháng 11 năm 2012 Ông bà thân mến ! Được tin quê bị bão , cháu viết thư này hỏi thăm ông bà Ông bà có khỏe không ? Nhà cửa nào ? Cháu muốn thăm ông bà bận học Lúc nào nghỉ cháu thăm ông bà (24) tiếng bài học: điện - GV HS khá đánh vần mẫu HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp) * Từ khoá “đèn điện”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết đèn điện, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: iên, điện, đèn điện (cá nhân, tổ, lớp) *yên (tiến hành tương tự vần iên) - So sánh vần iên và yên: + Giống nhau: có âm n kết thúc + Khác nhau: iên mở đầu iê, yên mở đầu yê c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: iên, yên, đèn điện, yến (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: cá biển yên ngựa viên phấn yên vui - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập a Luyện đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: Sau bão, Kiến đen lại xây nhà Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô tổ - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết - GV hướng dẫn tập viết HS tập viết iên, yên, yến, đèn điện tập viết GV chấm số bài viết HS c Luyện nói - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS luyện Cháu ông bà Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà tập viết lại thư để gửi thăm người thân , bạn bè - GV nhận xét học, dặn HS nhà chép lại bài viết vào cho sẽ, đúng yêu cầu Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ số - Thực phép trừ dạng 33 – 5; 53 - 15 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 53 - 15 II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: Bài 1:Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài 13 – = 13 – = 13 – = 13 - = 13 – = 13 – = - HS nêu kết quả, GV ghi bảng Bài 2: Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu bài a, 63 – 35 73 - 29 33 – b, 93 – 46 83 – 27 43 - 14 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào 3em lên bảng chữa bài( em phép tính) - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng 63 73 -35 - 29 28 44 Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán Tóm tắt Có : 63 Phát : 48 Còn … (25) nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Trong tranh vẽ cảnh gì? Em hãy nói gì em biết biển? Em đã đến biển chưa? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “ghép từ” - Dặn HS học bài nhà Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ phạm vi - Viết phép tính với tình tranh II Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm các phép tính sau: 6-0= 1+5= 6-2= GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài, HS vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi làm bài vào SGK HS đổi chéo bài cho để chữa bài 6 + - +2 -5 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt, HS giải bài toán vào phiếu - em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Số còn lại là: 63- 48 = 15 ( vở) Đáp số : 15 Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập:1,2 - Nhận xét học Tiêt 3: TOÁN TC: TIẾT I Mục tiêu: Củng cố học sinh: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - HS giải bài toán có lời văn, biết tìm số hạng chưa biết II Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu càu bài tập a) 23 và , b) 53 và , c) 43 và 15 , d) 93 và 39 - HS làm bài voà Bài 2: Tìm x: - HS nêu lại yêu cầu bài tập a) x + = 63 , b) x – 16 = Bài 2: HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài Bài 3: Học sinh đọc bài toán vào SGK HS thực theo thứ tự: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Ví dụ: + + = 6, ta lấy + = 4, lấy - Học sinh tóm tắt và giải bài toán vào + = 6, viết (Ta cộng hai số đầu Tóm tắt: bao nhiêu cộng tiếp với số thứ ba, sau đó Cô giáo có : 53 bút chì viết kết vào ô trống) Cô giáo phát: 26 bút chì 1+3+2= 6–3–1= Cô giáo còn : … Chiếc bút chì? 3+1+2= 6–3–2= Bài giải: Bài 3: HS tự làm bài SGK, lên Số bút chì cô giáo còn lại là: bảng làm, GV và lớp sửa bài 53 – 26 = 27( bút chì) 2+3…6 + …6 Đáp số: 27 bút chì + …6 3+2…6 - GV nhận xét bài làm HS và chốt lại Bài 4: HS quan sát hình vẽ và bài mẫu lời giải đúng SGK và nêu cách làm bài GV III Củng cố - dặn dò: hướng dẫn HS viết phép tính thích hợp - GV nhận xét giò học vào ô trống C Dặn dò (26) - Làm bài tập bài tập toán Tiết 4: HĐTT SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - HS cảm thấy thoải mái sau tiết học căng thẳng - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT - Nhận biết ưu, khuyết điểm tuần học qua II Tiến hành * HS ôn lại số bài hát mà các em yêu thích - HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực tốt * Đánh giá tuần qua: GV tập cho cán lớp đánh giá tình hình học tập tuần qua GV bổ sung (nếu cần) - GV nhắc nhở em chưa chịu khó học bài nhà như: ………….… * Kế hoạch: - Phát huy mặt mạnh đã đạt tuần qua, khắc phục tồn mắc phải tuần - Thi đua học tập tốt các tổ - Thu các khoản đóng góp phục vụ việc học tập - Vệ sinh cá nhân, lớp học (27)

Ngày đăng: 20/06/2021, 01:42

w