(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy huyện phù yên tỉnh sơn la​

142 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng cây nguyên liệu giấy huyện phù yên tỉnh sơn la​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường Đại học lâm nghiệp NguyÔn tuÊn Anh Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng nguyên liệu giấy huyên phù yên tỉnh sơn la Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mà số: 606260 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: PGS TS Trần Hữu Viên Hà Tây - năm 2006 Đặt vấn đề Trong đường lối phát triển kinh tế, Đảng nhà nước ta đà xác định tầm quan trọng ngành Công nghiệp giấy phục vụ trực tiếp cho nghiệp văn hóa, giáo dục, xà hội phát triển đất nước Một xà hội phát triển thể mức sản xuất tiêu dùng giấy tính theo đầu người Theo chiến lược phát triển ngành giấy đến năm 2010 phải sản xuất đủ giấy phục vụ tiêu dùng nước phần dành cho xuất Kế hoạch đến năm 2010, nước sản xuất 1,2 triệu giấy loại nguyên liệu giấy cần cho sản xuất từ 5-6 triệu gỗ, tre nứa Điều tương đương phải khai thác diện tích rừng trồng từ 80.000 đến 100.000 ha/ năm với suất bình quân 70-80 m3/ha Để thỏa mÃn nhu cầu giấy nước phát triển ngành Công nghiƯp giÊy ViƯt Nam, Thđ t­íng ChÝnh phđ ®· cã thị phải đầu tư mở rộng công xuất nhà máy có xây dựng vùng sản xuất NLG tập trung, đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất Trong dự án trồng triệu rừng Chính Phủ đà quốc hội khóa X kỳ họp thứ thông qua nêu rõ phải đầu tư xây dựng vùng NLG 940.000 ha, có phần vùng trung tâm phía Bắc, phục vơ cho C«ng ty giÊy B·i B»ng Trong Tỉng c«ng ty giÊy ViƯt Nam hiƯn nay, C«ng ty giÊy B·i Bằng công trình sản xuất giấy có quy mô lớn Theo kế hoạch Công ty nâng công xuất từ 130.000 năm 2005 lên 250.000 vào năm 2012 từ việc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy từ 600.000 lên 1,2-1,4 triệu /năm Để có đủ nguyên liêu cho nhà máy vào hoạt động ổn định, diện tích quy hoạch vùng nguyên liệu phải cần 164.000 Vì mục tiêu mở rộng vùng nguyên liệu giấy để tạo chủ động khâu nguyên liệu cho sản xuất chiến lược lâu dài Tổng công ty giấy Việt Nam Phù Yên huyện miền núi phía Bắc tỉnh Sơn La có tiềm lớn đất đai, lao động xong nhiÒu yÕu tè kinh tÕ, x· héi, ng­êi … đất đai nơi chưa sử dụng hiệu quả, đất trống đồi trọc bỏ hoang hãa ViƯc trång rõng thc dù ¸n 661, 747 cho phòng hộ, năm qua chưa thực đem lại kết mong muốn, đất đai tiếp tục bị xói mòn thoái hoá, môi trường xuống cấp, không đáp ứng đòi hỏi thời kỳ Do việc triển khai quy hoạch phát triển vùng trồng NLG hướng tỉnh Sơn La nhân dân huyện Phù Yên, thời để khai thác tiềm đất đai, mang lại hiệu kinh tế, xà hội cho người dân vừa có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái ổn định, bền vững Trên sở nhận thức thực tiễn sản xuất đòi hỏi tiến hành thực đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng nguyên liệu giấy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nhằm góp phần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp vĩ mô quy hoạch trồng rừng NLG huyện Phù Yên Chương Tổng Quan vấn đề nghiên cứu Trong trình phát triển tồn tại, loài người có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất có vai trò then chốt sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng ngành kinh tế khác nói chung Ngày với tốc độ tăng dân số đà đưa người tới việc lạm dụng mức tài nguyên thiên nhiên Theo báo cáo phát triển giới (1993) dự đoán dân số khoảng 8,3 tỷ người vào năm 2025 [45] gấp 1,3 lần dân số giới Với tốc độ tăng dân số dẫn tới việc khai thác tài nguyên rừng ạt Trước giới có khoảng 17,6 tỷ rừng khoảng 4,1 tỷ {35} DiƯn tÝch rõng che phđ chiÕm 31,7% diƯn tÝch lục địa Mỗi năm diện tích rừng nhiệt đới giảm 11 triƯu ha, rõng trång ë c¸c n­íc nhiệt đới 1/10 diện tích rừng bị Với tốc độ phá rừng đưa loài người hành tinh đứng trước nguy nhiệt độ trái đất nóng lên, vấn đề sa mạc hóa nhiều vùng trở thành thực, hạn hán lũ lụt xảy thường xuyên gây thiệt hại khôn lường tài sản tính mạng người Thực tế điều đà cho thấy thiệt hại thiên tai xảy năm gần 1.1 Trên giới Cơ sở khoa học đất đà trải qua trăm năm nghiên cứu phát triển, thành tựu nghiên cứu phân loại đất xây dựng đồ đất đà sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Tuỳ theo cách nhìn nhận quản lý sử dụng đất cho hợp lý đà nhiều tác giả đề cập tới mức độ rộng hẹp khác Việc tìm khái niệm thống điều khó thực hiện, song phân tích qua khái niệm cho thấy có điểm giống nhau, dựa quan điểm phát triển bền vững hoạt động có liên quan đến đất đai phải xem xét cách toàn diện đồng thời đảm bảo cách lâu dài bền vững Những nội dung chủ yếu thường ý yếu tố mặt kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học đặc điểm mặt xà hội nhân văn Quá trình phát triển việc quản lý sử dụng đất giới gắn liền với lịch sử phát triển xà hội loài người Từ thời cộng đồng nguyên thuỷ, loài người sống chủ yếu cách hái lượm, chưa hình thành sản xuất nên không cã nhËn xÐt vỊ ®Êt Thêi kú phong kiÕn tư tưởng tôn giáo thống trị nên khoa học đất có phát triển chậm Nghiên cứu QHSDĐ đà thực quan tâm từ kỷ thứ 19, công trình nghiên cứu lĩnh vực liên tục phát triển mặt số lượng chất lượng, đà đạt thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất, sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Do QHSDĐ đóng vai trò quan trọng sản xuất, phận phương thức sản xuất xà hội Vì lịch sử phát triển QHSDĐ đai phản ánh lịch sử phát triển phương thức sản xuất Các giai đoạn phát triển QHSDĐ phù hợp với giai đoạn phát triĨn cđa mét nỊn s¶n xt x· héi Néi dung phương pháp QHSDĐ phát triển, biến đổi hoàn thiện để phù hợp với biến đổi hệ thống kinh tế trị giai đoạn Chúng ta đà trải qua giai đoạn khai thác, bóc lột tài nguyên thiên nhiên mà không nghĩ tới phục hồi bảo vệ nó, lẽ mà thiên nhiên đà quay lưng lại với người, thiên tai xảy thường xuyên, mặt đất nóng lên lạnh thất thường Việc sử dụng nhiều chất đốt hoá thạch, chất hoá học đà dẫn tới tầng ô zôn bị phá huỷ, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất nóng lên, băng đá hai cực tan nước biển dâng cao nhấn chìm vùng đất ven biển, ảnh hưởng phần đà làm người thức tỉnh Chính mà năm gần người đà biết sử dụng đất bền vững hợp lý Hiện giới, nước phát triển châu có thực trạng gần giống nhau, dân số tăng nhanh nạn du canh, du cư, khai thác rừng bừa bÃi để lấy lâm sản đất canh tác nông nghiệp, công nghiệp Đứng trước vấn đề cấp bách đó, loạt nghiên cứu mô hình sử dụng đất đời Tại nước phát triển đà có nhiều công trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đất Các nước có nông nghiệp phát triển cao Đức, Thụy Điển, Bỉ, Pháp Công tác QHSDĐ đà có lịch sử hàng trăm năm Những thành tựu nghiên cứu phân loại đất, phân tích mối quan hệ trồng loại đất, xây dựng đồ trạng sử dụng đất, đồ lập địa coi sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai có hiệu Từ cuối thập niên 70 kỷ 20, vấn đề QHSDĐ đai có tham gia người dân nhiều nhà khoa học nghiên cứu công bố kết Các phương pháp điều tra đánh giá, đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) Những Thử nghiệm phương pháp RRA vào thập kỷ 80 lập kế hoạch sử dụng đất thực 30 nước phát triĨn (Chambers 1994) {61} ®· cho thÊy ­u thÕ cđa phương pháp QHSDĐ Wulfgen (1823) {63} đà phân tích hệ thống canh tác Đức, ông cho độ phì đất bảo toàn tốt cân đối đầu vào đầu diện tích canh tác Phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ đai nghiên cứu rộng rÃi Một nghiên cứu có giá trị tài liệu hội thảo trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam trường Tổng hợp kỹ thuật Dresden, Vấn đề QHSDĐ có tham gia người dân đà Holm Wibrig đề cập đến cách đầy đủ toàn diện {62} Trong tài liệu tác giả đà phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại công tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, QHSDĐ, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận QHSDĐ Một nghiên cứu thành công tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử dụng ổn định bền vững đất dốc đà Trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philippin tổng kết hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến [49] mô hình SALT1, SALT2, SALT3, SALT4 đà áp dụng + SALT (Sloping Agricultural Land Technology) mô hình tổng hợp canh tác đất dốc với thành phần 25% lâm nghiệp; 25% nông nghiệp 50% hàng năm + SALT (Simple Agro - livestock Lan Technology) Đây mô hình canh tác nông súc đơn giản với 40% nông nghiệp; 20% công nghiệp; 20% lâm nghiệp 20% làm thức ăn gia súc xây dựng chuồng trại + SALT (Sustainable Agro-forest Land Technology) mô hình kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp bền vững với thành phần 60% lâm nghiệp; 40% nông nghiệp + SALT (Small Agro-fruit likelihood Technology) mô hình kỹ thuật canh tác sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp ăn qui mô với thành phần 60% lâm nghiệp; 15% nông nghiệp 25% ăn Việc áp dụng biện pháp đòi hỏi cần nhiều vốn đầu tư, nhân lực kỹ thuật canh tác Vào năm 1990, FAO đà cho đời Phát triển hệ thống canh tác Công trình đà rõ phương pháp tiếp cận nông thôn trước phương pháp tiếp cận chiều từ xuống, đà không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Qua phương pháp tiếp cận phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân Việc nghiên cứu hệ thống canh tác nhằm phát triển hệ thống nông trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Hệ thống nông trại nông hộ chia làm phần [46} + Nông hộ - đơn vị định + Trang trại hoạt động + Các thành phần trang trại Về mặt phương pháp luận đà sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân vào việc nghiên cứu hệ thống canh t¸c Theo Robert Chamber (1985) cã c¸c c¸ch tiÕp cËn sau [ 43] + Tiếp cận Sondeo Peter Hildebrand (Hildebrand, 1981) + TiÕp cËn n«ng th«n - trë lại - nông thôn Robert Rhoades (Rhoades,1982) + Tiếp cận theo tài liệu Robert Chamber Nghiên cứu nông nghiệp cho nông dân nghèo'' + Cách tiếp cận chuẩn đoán thiết kế ICRAF'' (Rain tree) Nhìn chung, cách tiếp cận xem xét đánh giá nhanh trình học tập liên tục tiếp diễn, qua đánh giá kết giai đoạn sử dụng để đánh giá hoạt động biện pháp dự kiến Nhiều kỹ thuật điều tra vấn xây dựng qua cánh tiếp cận có khả áp dụng tốt lâm nghiệp cộng đồng, đặc biệt nhu cầu coi hệ canh tác tổng thể để xem xét vấn đề theo quan điểm nông dân cá thể cộng đồng nhóm, vấn đề sử dụng đất tác động đến việc đề xuất qui định nông dân nào? ràng buộc đặc biệt với nông dân nghèo với trình thiết kế biện pháp can thiệp trồng lâm nghiệp nông nghiệp cải tạo đồng cỏ chăn nuôi, đầu vào nguồn lực chung yêu cầu phải cã sù ®ãng gãp søc lao ®éng cđa céng ®ång Ngoài công trình nghiên cứu bật có nhiều công trình đà thực thành công nước điều kiện đặc biệt Châu Âu, Châu Châu Mỹ 1.2 Việt Nam 1.2.1 Vấn đề quy hoạch sử dụng đất, sử dụng tài nguyên rừng bền vững Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu vực dân cư Xây dựng sở, kinh tế văn hoá, xà hội an ninh quốc phòng, đất đai tư liệu sản xuất thay Việt Nam, vấn đề nghiên cứu đất đai, quy hoạch sử dụng đất đà năm 1930, sau hoàn thiện dần theo thời gian Từ năm 1955 1975, công tác điều tra phân loại đất đà tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975, số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất đà có nhiều công trình khác triển khai thực vùng sinh thái ( Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994) Tuy nhiên, công trình dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất cách có hiệu qủa nước Công trình Sử dụng đất tổng hợp bền vững Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Xuân Quát đà nêu điều cần biết đất đai, phân tích tình mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Có thể nói, công tác nghiên cứu trạng sử dụng đất gắn liền với hệ thống canh tác nước ta đà đẩy mạnh từ năm 1995 Đáng ý bốn lần kiểm kê quỹ đất cuả tổng cục địa vào năm 1978, 1985, 1995 năm 2005 sở trạng sử dụng đất để đề xuất chiến lược sử dụng đất đai phạm vi toàn quốc ngành có liên quan Về luân canh, tăng vụ trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đà nhiều tác giả Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Giáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991) đề cập tới Theo tác giả việc lựa chọn hệ thống trồng phù hợp đất dốc thiết thực vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam Năm 1996, công trình QHSDĐ nông nghiệp ổn định ë vïng trung du vµ miỊn nói n­íc ta” Bïi Quang Toản đà đề xuất mở rộng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du Các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) chương trình tập huấn hỗ trợ Lâm nghiệp xà hội trường Đại học Lâm nghiệp đà đưa khái niệm hệ thèng sư dơng ®Êt, ®Ị xt mét sè hƯ thèng kỹ thuật sử dụng đất bền vững điều kiện Việt Nam [41] Trong đó, tác giả đà ®i s©u ph©n tÝch vỊ: - Quan ®iĨm vỊ tÝnh bền vững - Khái niệm tính bền vững phát triển bền vững - Hệ thống sử dụng đất bền vững - Kỹ thuật sử dụng đất bền vững - Các tiêu đánh giá bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Quan điểm hệ thống hệ thống sử dụng đất đề cập cách toàn diện đầy đủ chương trình tập huấn FAO Trong đó, vấn đề sau đà đề cập chi tiết hướng dẫn: - Lược sử sử dụng đất - Khái niệm hệ thống sử dụng đất - Những đặc điểm hệ thống sử dụng đất - Đánh giá hệ thống sử dụng đất - Một số hệ thống sử dụng đất cách tiếp cận ... thực tiễn sản xuất đòi hỏi tiến hành thực đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng nguyên liệu giấy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nhằm góp phần nghiên cứu sở lý luận thực. .. QHSDĐ địa bàn huyện Phù Yên quy hoạch vùng NLG huyện Phù Yên nằm tổng thể thống QHSDĐ địa bàn tỉnh Sơn La xà địa bàn huyện Phù Yên 3.2.1.2 Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy phận quan... triển vùng NLG địa bàn huyện Phù Yên - Hiện trạng quản lý sử dụng đất tiềm đất đai huyện Phù Yên 20 - Quy hoạch phát triển vùng trồng NLG địa bàn huyện Phù Yên + QHSDĐ địa bàn huyện + Quy hoạch phát

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan