1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CD DONG DU THUC

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 339,29 KB

Nội dung

ĐỒNG DƯ THỨC.[r]

(1)ĐỒNG DƯ THỨC Kiến thức bản: * Định nghĩa: Cho a, b là các số nguyên và n là số nguyên dương ta nói a đồng dư với b theo mô đun n a và b có cùng số dư chia cho n, kí hiệu: a  b(mod n) Như a  b (mod n)  (a - b ) n hay a  (mod n)  a  n * Tính chất: Cho a,b,c  N* Nếu a  b(mod n) và c  b(mod n) thì a  c (mod n) Nếu a  b(mod n) thì a + c  b + c (mod n) Nếu a  b(mod n) thì ac  bc (mod n) Nếu a  b (mod n) thì an  bn (mod n) (a + b)n  bn(mod a), a > * Định lí Fermat: Cho p là số nguyên tố (a,p) = đó ap-1  (mod p) Các ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Chứng minh A = (7.52n + 12.6n ) 19 n N Giải Ta có: 7.52n = 7.(52)n = 7.25n  A = 7.25n + 12.6n Vì 25  (mod 19)  25n  6n (mod 19)  25n  7.6n (mod 19)  7.25n + 12.6n  7.6n + 12.6n (mod 19)  7.25n + 12.6n  19.6n  (mod 19)  A  19 2n Ví dụ Chứng minh A (2  5)7(n  N ; n 1) Giải Ta có 23  (mod 7)  Ta tìm số dư 22n chia cho (2) Ta có: 22  (mod 3)  22n  1(mod 3)  22n = 3k + (k N) 2n  A 22  23k 1  2.23k  2.8k  Vì 23  (mod 7)  (23)k  (mod 7) hay 8k  (mod 7)  2.8k  2.1 (mod 7)  2.8k +  2.1 +  (mod 7)  2.8k + 7 Vậy A 7 2004n 2003 Chứng minh (1924 Ví dụ:  1920)124, n  N * Giải 2003 - Đặt A = 1924 2004n  1920 - Ta có 124 = 4.31 và (4, 31) = - Vì 1924  (mod 31)  1924 –  – (mod 31)  1920  –2 (mod 31) 2004n 2003  1924  1920  1924 20032004 n 2004 n  ( 2) (mod 31)  A  19242003  (mod 31) n 2004 - Mặt khác 25  (mod 31) nên ta tìm số dư 2003 chia cho n 2004 - Ta có 2004n = 4k (k  N) nên 2003 = 20034k - Vì 2003  (mod 5) và 34  1(mod 5)  34k  (mod 5) n n 2004 2004  20034k  34k  (mod 5) hay 2003  (mod 5)  2003 = 5m + 2004n 2003 2 25m 1 2.25m 2(25 )m (1) 25  (mod 31)  (25)m  (mod 31)  2.(25)m  2.1 (mod 31) Từ (1) và (2)  20032004 n  (mod 31) - Vì 1924  (mod 31)  1924 - Từ (3) và (4)  1924 2004n 2003 - Vậy A  1924 (2) 20032004 n n 20032004 (3) 2004n 2003 2 (mod 31) (4)  (mod 31)  1924 20032004 n   (mod 31)  A  31 2004n 2003 - Ta lại có 1924 4  1924  4; 1920   A  - Vì A4, A31 và (4, 31) =  A 4.31 hay A 124   (mod 31) (3) Ví dụ 4: Cho A = 22004 a) Tìm hai chữ số tận cùng A b) Tìm ba chữ số tận cùng A Giải a) Tìm hai chữ số tận cùng A thực chất là tìm số dư A chia cho 100 - Ta có: 100 = 25 = 22.52 - Trước hết ta tìm số dư A chia cho 25 - Ta có A = 22004 = 24(210)200 - Vì 210 = 1024  -1 (mod 25)  (210)200 (-1)200 (mod 25)  24(210)200  24(-1)200 (mod 25) hay A  16 (mod 25) - Vậy A có thể viết dạng: A = 25k + 16 (k  N) - Mặt khác A = 22004 = 22.22002 = 4.22002  A   25k   k   k = 4m (m  N)  A = 25.4m + 16 = 100m + 16  16 (mod 100) Vậy hai chữ số tận cùng A là 16 b) Tương tự ta tìm số dư A chia cho 1000 - Ta có: 1000 = 8.125 = 23.53 và A = 24.22000 = 24.(250)4 = 16 (250)4 - Trước hết ta tìm số dư chia A cho 53 = 125 - Từ đẳng thức: (a + b)5 = a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3+ 5ab4 + b5 ta thấy a  25 thì (a + b)5  b5(mod 125) - Vì 210  -1 (mod 25)  210 = 25n - (n  N)  250 = (210)5 = (25n - 1)5  (-1)5 (mod 125)  (250)4  (-1)4 (mod 125)  (250)4  (mod 125) - Vậy A = 16(250)4  16.1(mod 125)  A = 125k + 16 (k  N ) - Vì A = 22004 = 23.22001  A   125k   k 8  k = 8m (m  N) - Vậy A có dạng: A = 125.8m + 16 = 1000m + 16  16 (mod 1000) - Vậy ba chữ số tận cùng A là 016 (* Tổng quát: Tìm n chữ số tận cùng A thực chất là tìm số dư chia A cho 10n Để tìm số dư chia cho 10n ta tìm số dư chia cho 2n và 5n) (4) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho a  Z Chứng minh rằng: a) Nếu a  (mod 2) thì a2  (mod 8) b) Nếu a  (mod 3) thì a3  (mod 9) Hướng dẫn: a) Vì a  (mod 2) nên a có dạng: a = 2k + (k Z )  a2 = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + = 4k(k + 1) +1 Do k(k + 1)  nên 4k(k+ 1)   a2  1(mod 8) b) Tương tự Bài 2: Chứng minh a) (1110- 1) 100 b) (19611962+19631964+ 19651966+ 2) 7 c) (241917+ 14191719 d) (29+ 299)  200 e) (13123456789 -1) 183 f) (19791979 - 19811981+ 1982)  1980 g) (340- 1)  396880 h) (22225555+ 55552222)  Hướng dẫn: a) Ta có: 1110 – = (11 – 1)(119 + 118 + 117 +…+ 11 + 1) = 10(119 + 118 + 117 +…+ 11 + 1) Do 11  (mod 10)  11n  (mod 10)  119 118 117 … 11  (mod 10)  (119 + 118 + 117 +…+ 11 + 1)  10  (mod 10)  (1110 – 1)  100 h) Ta có 2222  (mod 7)  22225555 35555 (mod 7) Mặt khác: +) 32  (mod 7)  35555 = 35554 + = 3.(32)2777  3.(22777) (mod 7) +) 23 (mod 7)  22777= 23.925 + = 22.(23)925  22(mod 7)  22225555 3.4  5(mod 7) (1) +) 5555  (mod 7)  55552222  42222(mod 7) (5) +) 43  1(mod 7)  42222 = 43 740+2 = 42.(43)740  42  (mod 7) (2) Từ (1) và (2)  22225555 + 55552222  +  (mod 7) đpcm - Các phần còn lại tương tự Bài 3: Tìm số dư chia số A = 776776+ 777777+778778 cho Hướng dẫn: Ta thấy: 776  (mod 3)  776776  2776 (mod 3) vì 22  (mod 3)  2776  (mod 3)  776776  (mod 3) 777  (mod 3)  777777 (mod 3) 778  (mod 3)  778778  1( mod 3) Vậy A  + +  (mod 3) Vậy số dư là Bài 4: Một số tự nhiên chia cho dư 3, chia cho 17 dư 9, chia cho 19 dư 13 Hỏi chia số đó cho1292 dư? Hướng dẫn: Gọi số tự nhiên phải tìm là a Vì a chia cho 19 dư 13 nên a có dạng: a = 19k + 13 (k  N) Vì a chia cho 17 dư nên: 19k + 13  (mod 17)  2k +  (mod 17)  k +  (mod 17)  k+ = 17q (q  N)  k = 17q – (*) Vì a chia cho dư nên: 19k + 13  (mod 4)  19 (17q – 2) + 13  (mod 4)  323q – 28  (mod 4)  q  (mod 4)  q = 4n (n  N) Vậy a có dạng: a = 19(17.4n – 2) + 13  a = 1292n - 25  -25 (mod 1292)  a  1267 (mod 1292) Vậy a chia cho 1292 dư 1267 Bài 5: Cho n là số nguyên dương chứng minh (6) a) Nếu A là số có chữ số tận cùng thì An có chữ số tận cùng b) Nếu A có chữ số tận cùng thì An có chữ số tận cùng c) Nếu A có hai chữ số tận cùng 25 thì An có hai chữ số tận cùng 25 d) Nếu A có hai chữ số tận cùng là 76 thì An có hai chữ số tận cùng 76 e) Nếu A có ba chữ số tận cùng 625 thì An có ba chữ số tận cùng 625 Hướng dẫn a) Giả sử A có chữ số tận cùng là  A  (mod 10)  An  5n (mod 10) xét 5n – = 5(5n – – 1) Vì 5n – – là số chẵn nên 5n –  (mod 10)  5n  (mod 10) Vậy An  (mod 10) hay An có chữ số tận cùng - Các phấn b, c, d, e, làm tương tự Bài 6: Cho n là số tự nhiên chứng minh a) 52n+1 + 2n+4+ 2n+1 chia hết cho 23 b) 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133 c) 5n+2 + 26.5n + 82n+1 chia hết cho 59 d) 52n+1.2n+2 + 3n+222n+1chia hết cho 38 e) 13n+2 + 142n+1 chia hết cho 183 f) 22n+1 + 32n+1 chia hết cho g) 42n – 32n – chia hết cho 168 (n = 1) h) Chứng minh 9n + không chia hết cho 100 (n  N ) Hướng dẫn: a) Ta có: 52n+1 + 2n+4 + 2n+1 = 5.(25)n + 24.2n + 2.2n = 5.25n + 18.2n Vì 25  (mod 23)  25n  2n(mod 23)  5.25n + 18.2n  5.2n + 18.2n  23.2n  (mod 23) Vậy  đpcm h/ Ta có 100 = 4.25 Vì  (mod 4)  9n  (mod 4) (7)  9n +  (mod 4)  9n + không chia hết cho 100 - Các phần còn lại làm tương tự Bài 7: Tìm số tự nhiên n cho: a) 23n+4+ 32n+1 chia hết cho 19 b) n.2n +1 chia hết cho c) 3n + 4n + chia hết cho 10 d) 22n + 2n + chia hết cho 21 e) n10+ chia hết cho 10 f) 20n +16n - 3n - chia hết cho 323 Hướng dẫn: a: Ta có 23n+4 + 32n+1 = 24.23n+3.32n = 16.8n + 3.9n Đặt A = 16.8n + 3.9n  2n.A = 16.16n + 3.18n Vì 16  -3(mod 19)  16n+1 (-3)n+1(mod 19) 18  -1 (mod 19)  18n  (-1)n(mod 19)  3.18n  3.(-1)n(mod 19)  Ta cần tìm n cho 3n- chia hết cho 19 Có nghĩa là tìm n cho 3n  (mod 19) Theo định lý fermat với p  P , (a,p) = thì ap-1  (mod p) Nên ta có 319 -1  1(mod 19)  318  (mod 19) Vậy n có dạng n = 18m( m  N*) b) Xét n chẵn, n lẻ c) Tìm n để chia hết cho và d) Tìm n để chia hết cho và e) Xét các số dư n chia cho ta suy n  ± (mod 5)  n = 5m ± (m  Z) vì n10+  nên n lẻ  m lẻ  m = 2k+ (k  Z) Vậy n = 10k + n = 10k + (k  Z) f) Ta có 323 = 19.17 Xét n chẵn, n lẻ Kết quả: n chẵn (8) Bài 8: 99 a) Tìm hai chữ số tận cùng số A = 1414 b) Tìm hai chữ số tận cùng số A = 14 77 7 c) Chứng minh hai số và có hai chữ số tận cùng giống d) Tìm hai chữ số tận cùng số: A = 29 2002 19992000 e) Tìm hai chữ số tận cùng số: A = 1998 19992000 f) Tìm ba chữ số tận cùng số: A = 1998 20032004 20012002 20032004 20012002 Hướng dẫn: a) Ta có 72  (-1) (mod 25) 9 9 Vì  (mod 2)   (mod 2)  viết dạng: 99 = 2k + (k  N)  A  72k+1  7.72k  7.(-1)k(mod 25) Vậy A có dạng: A = 25.q + (-1)k 99 Vì 72  (1) (mod 4)   (mod 4)  A chia cho dư  q + (-1)k chia cho dư  q + (-1)k = 4m +  q = 4m + - (-1)k  A = 25.[4m + - (-1)k] + (-1)k A = 100m + 25 - 24(-1)k k chẵn nên hai chữ số tận cùng A là 01 - Các phần còn lại làm tương tự (9)

Ngày đăng: 19/06/2021, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w