1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 3 TUAN 16

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ dùng dạy học -Bảng lớp hoặc 3 băng giấy viết đoạn văn trong bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của thầy dạy học 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm b[r]

(1)TUẦN 16 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN I.Mục tiêu:A.Tập đọc: A Tập đọc: - Đọc đúng các từ, tiếng khó : lăn tăn, ướt lướt thướt, vùng vẫy, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng, - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người quê nông thôn và tình cảm thủy chung người thành phố với người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.( trả lời các CH1,2,3,4.) * trả lời 1,2,3,4,5 PCTNTT: Khi cứu người phải biết bơi, tránh xa chỗ có nước sâu, bơi tránh chỗ có nước sâu phải có ba mẹ người thân cùng để phòng tai nạn TT cho mình và cho người khác B Kể chuyện - Dựa vào gợi ý kể lại toàn câu chuyện - Biết theo dõi và nhận xét lời kể bạn * Kể toàn câu chuyện II.Đồ dùng:-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, kèm tranh ảnh cầu trượt, đa quay - Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : - Lắng nghe b) Luyện đọc - Đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu + Nhắc HS ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, - Đọc đoạn nhóm tạo nhịp đọc thong thả chậm rãi 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài + Thành và Mên kết bạn vào dịp nào? + Thành và Mến kết hợp bạn từ nhỏ + Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? + Thị xã có nhiều đường phố, phố nào Nườm nượp : Đông đúc (HS đặt câu) có nhà ngói san sát + Ở công viên có trò chơi gì? + Có cầu trượt, đu quay + Ở công viên, Mên có hành động gì đáng khen? + Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng + Qua hanh động này Mến có hành động gì quý? + HS phát biểu Tuyệt vọng:Sắp chết( HS đặt câu) GV chốt ý: Liên hệ: Cẩn thận tắm chơi ven hồ, - Lắng nghe ven sông - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời: Em hiểu câu nói người bố ntn? - Câu nói người bố ca ngợi phẩm chất tốt GV chốt lại: đẹp người sống - Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung - Tình cảm gắn bó giúp đỡ người gia đình Thành người đã giúp thành phố và người nông thôn (2) đỡ mình Chốt lại: 4) Luyện đọc lại - Đọc đoạn và Hướng dẫn HS cách đọc - Lắng nghe - Vài HS đọc HS đọc bài - HS nhìn bảng đọc lại KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ: dựa vào gợi ý, kể lại toàn câu HS kể mẫu đoạn chuyện “Đôi bạn” Hướng dẫn HS kể lại toàn câu chuyện - Từng cặp HS kể - Treo bảng phụ HS tiếp nối kể đoạn HS kể toàn truyện *HS khá –giỏi Kể toàn câu chuyện 5.Củng cố dặn dò: - Em nghĩ gì người sống làng quê sau học bài này? - Khen ngợi HS đọc tốt kể chuyện giỏi - Về nhà tiếp tục luyện kể toàn câu chuyện TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực tính nhân, chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Tìm thừa số chưa biết phép nhân - Góc vuông và góc không vuông - Giải bài toán có phép tính liên quan đến tìm các phần số - Gấp, giảm số số lần Thêm, bớt số số đơn vị -Hoàn thành bài 1,2,3,4(cột 1,2,4) * HS khá , giỏi hoàn thành bài II Các hoạt động và học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập - Gọi HS sửa BT Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài 1: HS thực phép nhân HS thực phép chia để thực thừa số Bài 2: HS đặt tính tính a) 684 : b) 845 : c) 630 : d) 840 : Hoạt động trò HS lên bảng - HS nhắc lại cách tìm (3) Bài 3: Gồm bước giải: Tìm số máy bơm đã bán là: 36 : = (cái) Số máy bơm còn lại là 36 – = 32 (cái) ĐS: 32 cái máy bơm Bài 4: Cho HS tự làm bài Giải Tìm số máy bơm đã bán là: 36 : = (cái) Số máy bơm còn lại là 36 – = 32 (cái) ĐS: 32 cái máy bơm Giải HS lên bảng làm bài mẫu + = 12 x = 32 8–4=4 * HS khá , giỏi hoàn thành bài 8:4=2 Bài 5: Cho HS quan sát kim đồ hồ để nhận hình ảnh + HS làm vào góc vuông (A) góc không vuông là (B và C) + Vài HS trả lời Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia - Tổng kết học Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012 Chính tả ĐÔI BẠN I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn từ: Về nhà không ngần ngại bài:“Đôi bạn” - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt chữ ch / tr hỏi / ngã.(BT2) II Đồ dùng dạy học: - Ba băng giấy viết câu hỏi BT 2b III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1)Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS lên bảng viết: Khung cửa, mát rượi, cưỡi ngựa, sưởi ấm, - Nhận xét-Tuyên dương 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài bảng 3) Hướng dẫn nghe viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: + Đọc mẫu + Hướng dẫn HS nhận xét chính tả Hỏi: - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? - Đoạn văn có câu ? Hoạt động trò HS lên bảng, HS lớp viết bảng - Nghe giới thiệu bài HS đọc lại - Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng người câu (4) - Lời bố viết ntn? - Sau dấu hai chấm xuống dòng, lùi vào ô, gạch đầu dòng - HS viết bảng - Y/c HS đọc và viết bảng - Yêu cầu viết chính tả - Soát lỗi- Chấm bài 4) Hướng dẫn HS làm BT 2b - Dán băng giấy lên bảng (Có thể cho HS làm HS thi làm nhanh em đọc kết nối tiếp, chia đội, đội em) - Cả lớp sữa bài Câu b: bảo – bão ; Vẽ - vẽ mặt ; uống sữa - sửa soạn 3)Củng cố dặn dò: - Tuyên dương em viết bài chính tả và làm bài tốt - Nhắc HS ghi nhớ cách viết các từ ngữ bài Tự nhiên-Xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI I.Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại mà em biết - Nêu ích lợi hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể tên số địa điểm hoạt động công nghiệp, thương mại địa phương *GDBVMT:Giáo dục HS biết các hoạt động CNTM, lợi ích và số tác hại (nếu thực sai )của các hoạt động đó II Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 60, 61 SGK - Tranh ảnh sưu tầm chợ cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hoá III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Bài cũ: Hoạt động nông nghiệp Bài mới:- Giới thiệu bài “Hoạt động công nghiệp thương mại” Hoạt động 1:- Làm việc theo cặp Mục tiêu: Biết hoạt động công nghiệp thành phố, nơi các em sống Cách tiến hành - Giới thiệu số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy … gọi là hoạt động công nghiệp Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Mục tiêu: Biết các hoạt động công nghiệp và ích lợi hoạt động đó Cách tiến hành: Làm việc lớp Bước 1: Bước 2: Bước 3: - Giới thiệu và phân tích các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như: - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để Hoạt động trò - Từng cặp kể nghe hoạt động công nghiệp nơi các em sống, số cặp trình bày các cặp khác bổ sung - Từng cá nhân quan sát hình SGK - Mỗi HS nêu tên hoạt động đã quan sát hình - Một số em nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp (5) chạy máy … - Kết luận: Các hoạt động khai thác than, dàu khi, dệt … Gọi là hoạt động công nghiệp Hoạt động 3: Làm việc nhóm Mục tiêu: Kể tên số chợ và số mặt hàng mua bán đó - Một số nhóm trình bày kết thảo Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận theo y/c luận Các nhóm khác bổ sung nhận xét SGK + Những hoạt động mua bán hình 4, trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy đâu? + Hãy kể tên số chợ siêu thị, cửa hang quê em? Kết luận: 3.Củng có dặn dò: - Xem lại bài – Chuẩn bị bài “Lang quê và đô thị” Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I.Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị với biểu thức - Biết tính giá trị các biểu thức đơn giản - Hoàn thành bài 1,2 II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1)Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét tiết học 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng - GV nêu các ví dụ các biểu thức đơn giản 126 + 51 ; 62 – 11 ; … - Viết biểu thức 126 + 51 lên bảng “126 cộng 51 ta nói là biểu thức ” - Cho HS nhắc lại: “Đây là biểu thức 126 cộng 51” - Tương tự biểu thức 62 – 11 b) Giá trị biểu thức: - Em tính xem biểu thức 126 + 11 bao nhiêu? - Vì 126 + 51 =177 nên ta nói: “Giá trị biểu thức 126 + 11 là 177” - Tương tự biểu thức 62 – 11 c) Thực hành : Bài Mẫu: 284 + 10 = 294 - Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294 a) 125 + 18 ; b) 161 – 150 ; … Hoạt động trò HS lên bảng thực y/c - Cả lớp nhắc lại - HS nêu kết 126 + 51 = 177 - Cả lớp thống cách làm  Thực phép tính  Viết giá trị biểu thức (6) - HS tự làm Bài 2: - Đính bảng phụ có ghi bài tập (cho đội thi nối nhanh kết quả) - Tuyên dương đội làm nhanh đúng Dành cho HS khá giỏi *Bài 3: Hai gói mì và hộp sữa cân nặng 995g Mỗi gói mì nặng 350g Hỏi hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? - HS thảo luận nhóm - Cử l đội em - HS nối tiếp điền kết đúng - HS nhận xét sửa bài -HS tự làm 3) Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm lại bài tập ; bài tập toán Thủ công CẮT DÁN CHỮ E I.Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt dán chữ E thành thạo - HS biết cách cắt dán chữ E đúng quy trình kĩ thuật - HS thích cắt dán chữ II Đồ dùng dạy học : - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E - Nét chữ rộng ô - Hướng dẫn quan sát và rút nhận xét + Nét chữ rộng ô - Học sinh chú ý lắng nghe + Nửa phía trên và nửa phía chữ E giống Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nủa chữ trùng khít Hoạt đông 2: Hướng dẫn mẫu: - Học sinh xem tranh qui trình Bước 1: Kẻ chữ E Bước 2: Cắt chữ Ê Bước 3: Dán chữ E, Học sinh thực hành giấy trắng 3)Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại qui trình cắt dán chữ E - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán - Chuẩn bị tiết sau thực hành kẻ, cắt, dán chữ E (7) ¢m nh¹c 3: KÓ chuyÖn ©m nh¹c: C¸ Heo víi ©m nh¹c Giíi thiÖu tªn nèt nh¹c qua trß ch¬i I Yêu cầu -Biết nội dung câu chuyện -Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Một vài tranh ảnh để giới thiệu loài cá heo - TËp chØ nèt nh¹c trªn bµn tay cho thuÇn thôc III Hoạt động dạy học: HĐ GV H§ cña HS  KÓ chuyÖn ©m nh¹c HS ghi bµi C¸ heo víi ©m nh¹c - Trong tiÕt häc h«m nay, c¸c em sÏ nghe c©u chuyÖn C¸ HS theo dâi HS ph¸t biÓu heo víi ©m nh¹c Em nµo cã thÓ nãi hiÓu biÕt cña m×nh vÒ loµi c¸ heo? - GV treo tranh ¶nh vÒ c¸ heo vµ thuyÕt tr×nh: C¸ heo lµ HS theo dâi loµi c¸ sèng ë biÓn kh¬i Chóng cã träng lîng kh¸ lín nhng l¹i rÊt hiÒn lµnh vµ th«ng minh Trong c¸c loµi c¸, c¸ heo lµ loµi th«ng minh nhÊt Chúng sống khá thân thiện với ngời, đã có nhiều câu chuyÖn kÓ vÒ c¸c heo cøu gióp nh÷ng ngêi bÞ n¹n trªn biÓn Con ngời đã nghiên cứu và nhận thấy khả đặc biÖt cña c¸c heo Trªn thÕ giíi cã nhiÒu trung t©m huÊn luyện cá heo để biểu diễn để cøu n¹n trªn biÓn B©y giê c¸c em nghe c©u chuyÖn HS nghe vµ c¶m nhËn - GV đọc câu chuyện lần, sau đó mời HS xung phong đọc lại - Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo tàu biển HS tr¶ lêi - Em nµo cã thÓ kÓ l¹i c©u chuyÖn võa nghe?  Giíi thiÖu tªn nèt nh¹c qua trß ch¬i Giíi thiÖu vÒ c¸c nèt nh¹c: HS theo dâi Trªn thÕ giíi cã hµng triÖu bµi h¸t, nhng hÇu hÕt nh÷ng bµi HS nghe hát đó sử dụng nốt nhạc mà chúng ta làm quen hôm Cũng giống nh với các chữ cái mà từ đó ngời ta có thể viÕt nªn hµng ngµn c©u chuyÖn, nèt nh¹c nµy cã thÓ viÕt nên nhạc diễn tả đợc niềm vui, nỗi buồn, mäi t×nh c¶m, suy nghÜ, t©m tr¹ng cña ngêi Ch¼ng lÏ nèt nh¹c nµy l¹ic ã phÐp mµu thÇn kú nh vËy sao? Kh«ng ph¶i nh vËy Nh÷ng nèt nh¹c nµy kh«ng cã phÐp thuËt g×, sù thÇn kú chÝnh ë tµi n¨ng cña nh÷ng nh¹c sÜ, nh÷ng ngêi biÕt c¸ch sö dông nh÷ng nèt nh¹c nµy B¶y nèt nh¹c lµ: §« Rª Mi Pha Son La Si - GV cho HS tập đọc kĩ tên nốt nhạc, hớng dẫn cách phát HS tập viết tên nốt nhạc vào ©m chuÈn x¸c Yªu cÇu c¸c em tËp viÕt vµo vë råi míi tiÕn HS tham gia hµnh trß ch¬i “ b¶y anh em” vµ “ Khu«ng nh¹c bµn tay” (8) Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH - LIỆT SĨ I.Mục tiêu: - Thương binh liệt sĩ là người đã hi sinh sương máu vì tổ quốc - Những việc các em cần làm để tỏ long biết ơn các thương binh, liệt sĩ - HS biết công việc phù hợp để tở lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ - HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ *Giáo dục: Qua nội dung gíáo dục HS có ý thức biết ơn người đã hi sinh thân mình vì đất nước II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Một số bai hát chủ đề bài học - Tranh minh hoạ chuyến bổ ích - Phiếu giao việc III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Bài cũ: Bài mới:- Giới thiệu bài: “Biết ơn thương binh liệt sĩ” Hoạt động 1: Phân tích truyện Mục tiêu: HS hiểu nào là thương binh liệt sĩ, có thái độ biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ Cách tiến hành:- GV kể chuyến bổ ích + Các bạn lớp 3A đã đâu vào ngày 27 tháng ? + Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh liệt sĩ là người ntn? + Chúng ta cần phải có thái độ ntn các TBLS? - Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS phân biệt số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và việc không nên làm Cách tiến hành: - GV chia nhóm phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm sau: + Nhân ngày 27.7tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ + Chào hỏi lễ phép các chú thương binh + Chăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ việc làm phù hợp với khả + Cười đùa làm việc riêng chú thương binh nói chuyện với các HS toàn trường - Kết luận: Hướng dẫn thực hành: - Hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ địa phương - Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh các gương chiến Hoạt động trò - HS trả lời - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung (9) đấu, hi sinh các thương binh ; liệt sĩ ; các bà mẹ Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu : - Đọc đúng các từ, tiếng khó : sen nở, nghỉ hè, mát rợp, - Biết ngắt, nghỉ hợp lý đọc thơ lục bát - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: hương trời, chân đất, - Hiểu ND: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê,yêu người nông dân làm lúa gạo(Trả lời các CH SGK) -Thuộc lòng bài thơ *GDBVMT: GDHS tình cảm yêu quí nông thôn nước ta Môi trưòng thiên nhiên và cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tâp đọc III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1)Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp kể lại câu chuyện “Đôi bạn” trả lời câu hỏi nội dung đoạn 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : Về quê ngoại 3) Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc Khổ 1: chia thành đoạn (Đoạn 1: dòng đầu ; đoạn 2: dòng còn lại) - Nhắc nhở HS nghỉ đúng 4) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu nào cho biết điều đó? + Quê ngoại bạn đâu? + Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ? - Cho HS đọc khổ và trả lời - Ban đêm thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng nông thôn + Bạn nhỏ nghĩ gì người làm hạt gạo? + Chuyến thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? * Học thuộc lòng bài thơ - Đọc lại bài thơ - Hướng dẫn HS đọc thuộc khổ thơ, bài thơ Củng cố, dặn dò: - Em nào có quê nông thôn? Em có cảm giác nào quê? - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau Hoạt động trò học sinh lên bảng thực yêu cầu - Nghe giáo viên giới thiệu bài - Theo dõi giáo viên đọc - Đọc khổ thơ - HS đọc nghĩa các từ chú giải bài - HS đọc thầm khổ thơ 1: + Ở thành phố + Câu: Ở phố chẳng có đâu + Ở nông thôn + Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / đường đất rực màu rơm phơi … + Bạn thương họ thương người ruột thịt + Bạn yêu thêm sống, yêu thêm người qua chuyến thăm quê - HS đọc thuộc lòng khổ thơ số HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS phát biểu (10) Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I.Mục tiêu: - Biết thực tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ có các phép tính nhân, chia - Áp dụng tính giá trị biểu thức để giải các bài toán có liên quan - Hoàn thành bài 1,2,3 * Hoàn thành bài 1,2,3,4 II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1)Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập trang 77 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng b) Hướng dẫn ví dụ: - Viết biểu thức 60 + 20 – lên bảng - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài - GV gợi ý + Chúng ta tính theo thứ tự từ trái sang phải Đối với các biểu thức nhân chia chúng ta có quy ước thực các phép tính đó theo thứ tự từ trái sang phải - Viết biểu thức: 49 : x 49 : x = x = 35 - Lưu ý HS trình bày đã hướng dẫn 3) Thực hành: Bài 1: Giúp HS làm mẫu biểu thức đầu 205 + 60 + = 265 + = 268 Bài 2: Hướng dẫn mẫu 15 x x = 45 x = 90 Bài 3: HS thi làm nhanh (Chi đội ; đội em) Đính tờ giấy khổ lớn đã viết lần bài tập - Tuyên dương tổ làm đúng, nhanh *Dành cho HS khá giỏi *Bài 4: Cho HS nêu cách tính khối lượng gói mì và hộp sữa - HS tự làm bài và giải 3)Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài tập 3, Hoạt động trò học sinh đọc thuộc bảng chia - Vài HS nêu cách làm 60 + 20 – = 80 – = 75 HS nhắc lại qui tắc SGK - HS nêu cách làm 49 : x = x = 35 - HS nêu cách làm - HS tự làm tiếp HS lên bảng làm HS lớp làm bài vào nháp - HS nêu thứ tự các phép tính - Vài HS lên bảng làm HS lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Thảo luận nhóm - HS ,nối tiếp điền đúng dấu >, <, = Giải: Cả gói mì cân nặng 80 x = 160 (g) Cả gói mì và hộp sữa cân nặng 160 + 455 = 615 (g) ĐS: 615 g (11) TUẦN 16 KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (TT) Hoạt động 2: Qua đường an toàn Qua đường nơi không có đèn tín hiệu giao thông + Nếu phải qua đường nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em nào? (giáo viên gợi ý) + Em nào? + Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể đằng trước và sau gần đường giao xem có nhiều xe tới không + Em nghe, nhìn thấy gì? + Có nhiều xe tới từ bên trái không? Các xe đó có nhanh không? Tiếng còi to là xe đã đến gần hay xa? + Theo em nào qua đường thì an toàn? + Khi không có xe đến gần có đủ thời gian để qua đường trước xe tới + Em nên qua đường nào? + Đi theo đường thẳng vì đó là đường ngắn nhất, cùng qua đường với nhiều người, không vừa tiến vừa lùi GV chốt ý Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội LÀNG QUÊ ĐÔ THỊ I.Mục tiêu: - Phân biệt khác làng quê và đô thị các mặt: phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sống chủ yếu nhân dân, đường xá hoạt động giao thông - Kể tên số phong cảnh, công việc, đặc trưng làng quê và đô thị - Thêm yêu quý và gắn bó nơi mình sống *Giáo dục :Nhận khác biệt môi trường sống làng quê và môi trường sống đô thị II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - 2HS trả lời bài cũ Bài mới:- Giới thiệu bài “Làng quê và đô thị” Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê và đô thị Cách tiến hành:- Làm việc theo nhóm - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và ghi lại kết theo bảng đây: Phong cảnh, nhà cửa Làng quê Đô thị - Đại diện các nhóm lên trình bày kết Hoạt động sinh sống thảo luận, các nhóm khác bổ sung chủ yếu nhân dân Đường sá, hoạt động giao thông Cây cối (12) Kết luận: Hoạt đông 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê và đô thị thường làm Cách tiến hành: - Chia nhóm Mỗi nhóm vào kết thảo luận HĐ1 để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị Theo bảng sau NN làng quê NN đô thị - Trồng trọt - Buôn bán -… -… Kết luận: Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết HS đất nước Cách tiến hành: - Nêu chủ đề: Hãy vẽ thành phố quê em - Yêu cầu em vẽ tranh, chưa xong có thể nhà làm Củng cố dặn dò:- Tìm hiểu thêm “Làng quê và đô thị” - Em nào vẽ chưa xong nhà vẽ tiếp - Một số nhóm trình bày kết - Từng nhóm liên hệ nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu cầu, nhân dân nơi các em sống Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ - NÔNG THÔN - DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ nói chủ đề Thành thị và Nông thôn.(BT1,BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) *Giáo dục: Ý thức tự hào cảnh quan môi trường trên mảnh đất quê hương II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị - băng giấy viết đoạn văn BT3 III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra miệng HS làm lại BT1 và BT3 học sinh lên bảng làm bài 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : - Nghe giới thiệu bài Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng 3) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc y/c BT Chú ý: nêu tên các TP, em kể ít tên - HS trao đổi theo cặp vùng quê - Đại diện cặp kể - Treo đồ VN, kết hợp tên thành phố trên số HS nhắc lại tên các thành phố đồ trên đất nước ta theo vị trí từ phía Bắc (13) Bài 2: - Chốt lại tên số vật và công việc tiêu biểu Ở thành phố: - Sự vật: đường phố nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, rạp chiếu bong, bể bơi … -Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, … Ở nông thôn: - Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, … - Công việc: cấy lúa, cày bừa, cắt rạ … – Phía Nam Bài 3: - Dán băng giấy lên bảng - Qua trò chơi thi làm nhanh (chia đội: Đội A - Đội B) - Đội nào xong trước và điền đúng là đội đó thắng 3)Củng cố, dặn dò: - Gọi HS kể tên số thành phố ; kể tên các vật và công việc (ở thành phố, nông thôn) - Tuyên dương HS học tốt ; nhà đọc lại đoạn văn BT3 - HS đọc y/c bài ; làm bài - HS nối tiếp làm - Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc lại đoạn văn - HS kể tên vùng quê mà em biết: Đại lộc, Thăng Bình, Quãng Ngãi + Đọc y/c bài tập Trao đổi – Phát biểu Chính tả VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng BT2(a/): Phân biệt ch / tr hỏi / ngã II Đồ dùng dạy học : tờ phiếu khổ to viết nội dung câu đó BT 2b III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1)Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: bão, vẻ mặt, sửa soạn 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS nhớ - viết - Đọc 10 dòng đầu bài thơ Về quê ngoại - Y/c HS nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát - Cho HS viết bảng ; HS lên bảng viết: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm … Hướng dẫn HS viết bài - Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày Chấm chữa bài - Chấm khoảng – bài Hoạt động trò học sinh đọc cho học sinh viết bảng lớp - Lắng nghe HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS đọc lại lần - HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết (14) c) Hướng dẫn HS làm bài tập 2b - Dán tờ phiếu lên bảng: Mời tốp HS (mỗi tốp + HS đọc lại y/c bài em) tiếp nối điền dấu hỏi, ngã trên dòng có - HS làm bài in chữ đậm Câu b lưỡi - - thẳng băng - để - lưỡi Giải câu đố: cái lưỡi cày, thuở bé - tuổi - sửa chừng - tuổi – đã già mặt trăng vào ngày đầu tháng, tháng, cuối tháng 3)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các từ sai, từ dòng Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾPTHEO) I.Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị biểu thức - Hoàn thành bài 1,2,3 * HS khá giỏi hoàn thành bài II.Hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1)Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài nhà - Nhận xét, chữa bài 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu học và ghi bài bảng - Viết biểu thức 60 + 35 : lên bảng - GV nêu: Nếu biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện: Nhân chia trước và công trừ sau 60 + 35 : = 60 + = 67 b) Thực hành: Bài 1: - Giúp HS tính giá trị biểu thức đầu Hoạt động trò học sinh lên bảng làm bài - Nghe giới thiệu học sinh lên bảng đặt tính, lớp thực đặt tính vào giấy nháp + HS đọc quy tắc bài học + HS nêu thứ tự làm các phép tính (nhân trước cộng trừ sau) 235 + 10 x = 235 + 40 = 275 - HS tự làm các phần còn lại vào - Vài em lên bảng làm Bài 2: Giúp HS làm vài biểu thức đầu - Hướng dẫn HS làm + HS lên bảng, thi điền Đ,S  Trước hết xác định phép tính cần thực trước  Nhẩm miệng tính giấy nháp để tìm kết (15)  Thực nốt phép tính còn lại  So sánh với giá trị biểu thức đã ghi bài để biết đúng sai ghi đúng sai vào ô trống Bài 3: - HS làm bài, HS lên bảng làm bài HS đọc yêu cầu đề bài: Giải: Số táo mẹ và chị hái tất là : 60 + 35 = 95 (quả) Số táo có hộp là 85 : = 19 (quả) ĐS: 19 Đối với học sinh khá giỏi: * Bài 4: Có bao gạo nặng 159kg Người ta lấy bớt -HS tự làm bao 13kg, số gạo còn lại đóng vào túi Hỏi túi có bao nhiêu kg gạo? Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 Tập viết ÔN CHỮ HOA: M I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M(1 dòng), T, B(1 dòng) - Viết đúng đẹp tên riêng Mạc Thị Bưởi(1 dòng) và câu ứng dụng(1 lần)cỡ nhỏ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao *Giáo dục: Câu tục ngữ khuyên người phải đoàn kết Đoàn kết tạo nên sức mạnh II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng và câu ứng dụng viết bảng III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS viết bài nhà - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học - HS viết bảng lớp; lớp viết bảng HS lên bảng viết 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài bảng - Lắng nghe 3) Hướng dẫn HS viết bảng con: Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có bài: M, T, B, -1 HS đọc - Viết chữ mẫu, vừa viết vừa nhắc lại qui trình cho học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh viết - HS lớp viết bảng (16) HS viết từ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng : Mạc Thị Bưởi - HS tập viết bảng c) HS viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: Một cây … núi cao GV giải thích nghĩa câu ứng dụng + HS tập viết bảng con: 4) Hướng dẫn HS viết vào TV: - GV nêu y/c, hướng dẫn HS viết bài vào - Theo dõi, uốn nắn thêm Chấm, chữa bài - Thu chấm 57 em Củng cố, dặn dò: - Em nào chưa viết xong, nhà hoàn thành bài ; viết thêm bài tập nhà HS đọc - 1HS lên bảng viết - HS đọc - HS viết bảng -HS viết bài vào Tập làm văn NGHE- KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN I.Mục tiêu: - Nghe kể lại câu chuyện: “ Kéo cây lúa lên”(BT1) - Kể điều em biết nông thôn và thành thị theo gợi ý(BT2) *GDBVMT: Giáo dục HS ý thức tự hào cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (BT1) - Bảng phụ viết gợi ý nói nông thôn (hoặc thành thị) BT2 - Một số tranh ảnh nông thôn (hoặc thành thị) III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại truyện Giấu cày - HS đọc lại bài viết giới thiệu tổ em 2)Bài mới: và các bạn tổ a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc y/c bài và gợi ý - Kể lần thứ cho HS nghe - Lắng nghe Hỏi: + Truyện này có nhân vật nào? + Chàng ngốc và vợ + Khi thấy lúa ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã + Kéo cây lúa lên cho cao làm gì? + Về nhà anh chàng khoe gì ,với vợ? + Kéo lúa lên cao + Chị vợ đồng thấy kết sao? + Cả ruộng lúa nhà mình héo + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo? (17) - Kể lần + Câu chuyện buồn cười điểm nào? - Nhận xét + Chàng ngốc kéo lúa len làm lúa chết hết - HS giỏi kể lại - Từng cặp HS tập kể HS thi kể lại trước lớp Bài 2: - Mở bảng phụ đã viết các gợi ý Giúp HS hiểu ý a - HS đọc yêu cầu bài và gợi ý bài: Các em có thể kể điều mình biết nông - HS nói mình chọn viết đề tài gì? HS làm mẫu thôn (hay thành thị) nhờ chuyến chơi, … 3)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét biểu dương HS học tốt - Y/c các em nhà suy nghĩ thêm nội dung, cách diễn đạt Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết tính giá trị biểu thức có dạng: - Chỉ có các phép tính cộng, trừ - Chỉ có các phép tính nhân, chia - Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Hoàn thành bài 1,2,3 * HS khá giỏi hoàn thành bài II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1)Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra em quy tắc tính giá trị biểu thức đã học sinh lên bảng bài học 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng - Nghe giới thiệu b) Luyện tập Bài 1: Giúp HS tính giá trị một, hai biểu thức - HS nêu các phép tính có biểu 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 thức - HS tính nhẩm Bài 2: Tương tự bài Bài 3: Cho HS làm và sửa bài * HS khá giỏi hoàn thành bài Bài 4: HS nêu theo mẫu Ví dụ: Số 90 là giá trị biểu thức: 70 + 60 : - HS tự làm 21 x x = 42 x = 168 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 - HS có thể nêu: Biểu thức 70 + 60 : có giá trị là 90 (18) 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại BT2 , SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I.Nhận xét công tác tuần 16 -Lớp học chuyên cần, nghỉ học có giấy xin phép - Nề nếp xếp hàng vào lớp tốt - Có chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Trong học phát biểu sôi nổi:Hiền , Uyên,Trinh,Nhật, Thảo Bên cạnh còn số học sinh còn lười học: Quý, Đại , Triều - Tham gia tốt buổi tham quan diễn thi hát dân ca, tự quản có chât lượng II Công tác tuần 17 - Củng cố nề nếp tuần 16, nhắc nhở các em thực tốt - Duy trì phong trào “đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ học tập - Nhắc học sinh ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì - Tham gia tốt các phong trào Đội phát động (19) Tuần 16 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Ôn Luyện Tiếng việt Luyện đọc, nghe viết chính tả: ĐÔI BẠN A.Mục tiêu: -Củng cố lại kĩ đọc thành tiếng, đọc trôi chảy -Hiểu nghĩa các từ -Củng cố nội dung các bài tập đọc - Chép chính xác đoạn bài tập đọc *Nêu nội dung đoạn chép B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc sgk -Bảng phụ viết đoạn văn viết hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy I.Bài cũ: -Kể tên các bài tập đã đọc, đã học tuần 14 và tuần 15 -GV nhận xét II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt đọng 2: Luyện đọc -GV cho HS đọc bài đã đọc +Đọc câu +Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa +Đọc đoạn nhóm Củng cố nội dung bài tập đọc -GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học -Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk -GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài 3.Hoạt động 3: Viết chính tả - GV chép đoạn trên bảng phụ, học sinh nhìn viết Nêu nội dung đoạn trước viết -GV nhận xét, chấm số bài III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học Hoạt động trò -2 HS kể tên các tập đọc đã học -Cả lớp theo dõi, nhận xét -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS nhắc lại nội dung các bài tập đọc -HS trả lời -HS đọc nêu nội dung -HS viết, đổi chấm chéo Ôn Luyện Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC KHÔNG CÓ DẤU NGOẶC I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS -Giải toán tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc (20) -Rèn tính cẩn thận làm bài II /Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Luyện tập: Đối với học sinh trung bình: Bài 1:Tính: 52 + 81 : 54 : + 91 23 x - 100 80 - 40 : Bài 2: Tính: 27 x x 264 : : 19 x + 21 79 - 11 x 28 x : 23 x - 96 : 136 : x 968 : - 13 x Hoạt động HS -Học sinh làm bảng -Học sinh làm bài vào Bài 3: Khối Một nộp 122 kg giấy vụn, khối Hai nộp -Học sinh giải vào gấp lần số giấy khối Một Hỏi hai khối nộp bao nhiêu kg giấy vụn? Rèn luyện Đối với học sinh khá giỏi: * Bài 4: Một bao gạo có 150kg, bao khác có 55kg -HS giải vào Người ta đem số gạo bao đó đóng vào túi Hỏi (C1: 150+55=255 túi có bao nhiêu kg gạo? Giải cách 255 : =51) (C2: (150 +55):5=51 ) 3.Tổng kết ,dặn dò : Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Ôn Luyện Toán GIẢI TOÁN BẰNG PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu: - Luyện tập toán giải toán phép tính -Rèn tính cẩn thận làm bài II /Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS /Luyện tập: Bài 1: Quãng đường AB dài 124m Quãng đường BC dài gấp lần quãng đường AB Tính đoạn đường AC? -Học sinh làm bảng (21) Bài : Một đội đồng diễn thể dục có 60 bạn, đó có số bạn là nam Vậy đội đó có bao nhiêu bạn nữ ? Bài 3: Một vận động có chiều dài 226 mét, ngày đầu người ta làm được 124 mét , ngày hôn sau làm tiếp thêm 89 mét Hỏi còn phải làm bao nhiêu mét thì hết chiều dài sân vận động? -Học sinh làm bài vào -Học sinh làm bài vào Tổng kết, dặn dò: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 Ôn luyện Tiếng Việt NÓI VỀ : THÀNH THỊ - NÔNG THÔN, DẤU PHẨY I.Mục tiêu: 1.Củng cố vốn từ thành thị - nông thôn 2.Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy II Đồ dùng dạy học -Bảng lớp (hoặc băng giấy) viết đoạn văn bài tập III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động thầy dạy học 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -Gv nhắc hs chú ý: nêu tên các thành phố, các vùng quê -Yêu cầu hs trao đổi theo cặp thật nhanh -Gv mời đại diện các nhóm đôi kể -Gọi số em nhắc lại tên các thành phố trên nước ta theo vị trí từ Bắc đến Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ), Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh,Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt… -Yêu cầu hs kể tên vùng quê mà em biết (mỗi hs kể ít tên làng, xã, quận , huyện -Ví dụ: Điện Bàn, Quế Sơn, Tiên Phước (thuộc tỉnh Quảng Nam)… Bài -Mời hs nêu yêu cầu bài, lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến, Gv chốt lại tên Hoạt động trò -2 hs đọc lại đề -1 hs nêu yêu cầu -trao đổi theo cặp , kể theo yêu cầu -nhắc lại -kể vùng quê -nêu yêu cầu, phát (22) số vật và công việc tiêu biểu thừơng thấy biểu ý kiến thành phố và nông thôn a.Ở thành phố -đường phố, nhà cao tầng, -Sự vật đèn cao áp, công viên, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng, trung tâm văn hóa, siêu thị, bến xe buýt, tắcxi Công việc -kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, buôn bán, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn thời trang B.Ở nông thôn -Sự vật -nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, luỹ tre, cây đa, giếng nước, mái đình, ao cá, hồ sen, trâu, bò, lợn, gà, liềm, quang gánh… Công việc -cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, hái dâu, nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa, giã gạo, chăn trâu Bài -Gọi hs đọc yêu cầu bài, hs làm bài cá nhân, mời em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh -Gv nhận xét, sửa bài -Mời 3,4 hs đọc lại đoạn văn sau đã điền đúng dấu phẩy -Nhận xét tiết học -Dặn hs nhà đọc lại đoạn văn bài tập -1 hs đọc yêu cầu -làm bài trên bảng -nhận xét, sửa bài -đọc lại bài (23)

Ngày đăng: 19/06/2021, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w