Bài mới: Trong quá trình tồn tại hàng ngàn năm của phong kiến Trung Quốc đẫ để lại cho nhân loại một nền văn hóa rực rỡ, có người cho rằng nó làm nền tảng cho sự phát triển của thế giớ[r]
(1)Ngày soạn: 22/ 8/ 2012 Ngày dạy: 25/8/ 2012 Tiết pp:
Chủ đề 1: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI CỔ- TRUNG ĐẠI I Mục tiêu: Sau học xong chủ đề này, HS cần:
1 Kiến thức:
- Biết điều kiện lịch sử hình thành văn hóa Trung Quốc thời cổ - trung đại - Biết hiểu thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc lĩnh vực 2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử Trung Quốc liên hệ với lịch sử Việt Nam
3 Giáo dục:
Giáo dục thái độ trân trọng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có văn hóa Trung Quốc để làm giàu thêm văn hóa dân tộc Việt Nam
II Thiết bị, tài liệu tham khảo:
1 Gv: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, lịch văn minh giới… 2 Học sinh: Tìm hiểu số lĩnh vực văn hóa Trung Quốc III Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Bài mới: Trong trình tồn hàng ngàn năm phong kiến Trung Quốc đẫ để lại cho nhân loại văn hóa rực rỡ, có người cho làm tảng cho phát triển giới
Hoạt động Thầy - Trò Kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân- Lớp.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “ văn hóa”?
HS trình bày, GV chốt ý
Văn hóa tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử
H: Văn hóa Trung Quốc có nguồn gốc nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý sau:
- Nguồn gốc văn hóa Trung quốc đa nguyên, thời Thương, Chu Trải qua thời gian, văn hóa Thương, Chu trở thành chủ thể văn hóa Trung Nguyên Văn hóa Trung nguyên lại mở rộng tiếp thu văn hóa
1 Hồn cảnh điều kiện đời văn hóa Trung Quốc.
(2)xung quanh, từ mà hình thành văn hóa Trung Hoa
H: Nét đặc trưng văn hóa Trung Quốc?
HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: Nhóm- Cá nhân.
N1: Nội dung bản? mục đích nho giáo?
N2: Nho giáo có ảnh hưởng Việt nam?
HS thảo luận trình bày, giáo viên nhận xét chốt ý?
N1: Nho giáo Khổng tử sáng lập, sau Mạnh Tử nhà nho khác phát triển thêm Lúc đầu gọi Nho học, sau nhà nho Đổng Trọng Thư ( 179- 104 TCN) đưa thuyết “Thiên nhân cảm ứng” , đưa thuyết “Tam cương, Ngũ thường” thổi vào nho học thuyết mang tính thần học, nho học gọi nho giáo
Nội dung chủ yếu Nho giáo thuyết “tam cương, ngũ thường”
Mục đích nho giáo: Là công cụ tinh thần để xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến, lấy đạo đức làm sở trị nước Nhưng sau nho giáo bảo thù làm lực cản phát triển xã hội N2: Ảnh hưởng tới Việt Nam:
- Vào nước ta
- Phát triển thời Lê sơ
- Ảnh hưởng nhiều mặt: Văn học, Chữ viết, tư tưởng
- Văn hóa Trung Quốc có nhiều lĩnh vực: Thiên văn, địa lí, tốn học, y học ngồi cịn hình thành nhân tố: Coi trọng đẳng cấp, coi nhẹ bình đẳng, trọng nghĩa vụ, khinh quyền lợi
2 Một số thành tựu van hóa Trung Quốc.
a Nho học:
- Do Khổng Tử sáng lập, nhà nho sau tiếp tục phát triển
- Nội dung thuyết “ tam cương, ngũ thường”,với mục đích bảo vê chế độ phong kiến, sau bảo thủ
- Ảnh hưởng tới Việt Nam nhiều mặt
IV Củng cố bài.
(3)Ngày soạn: 30/ 8/ 212 Ngày dạy: 3/9/2012 Tiết PP:
Chủ đề 1: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI CỔ- TRUNG ĐẠI ( tiếp)
Hoạt động Thầy- Tr ò Kiến thức bản Hoạt động:Cá nhân- lớp
H: Cơ sở hình thành chữ viết Trung Quốc?
HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: Nhóm:
N1: Tìm số tác giả tác phẩm thơ Đường Tiêu biểu?
N2: Những tiểu thuyết tiêu biểu thời kì Minh – Thanh ý nghĩa tư tưởng nó?
HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét chốt ý
N1: đỉnh cao thơ ca Trung Quốc thơ thời Đường, với 2000 nhà thơ với 50000 tác phẩm Khơng nhiều số lượng mà cịn có giá trị cao tư tưởng Có hai loại c ngũ ngơn thất ngơn
Có nhà thơ tiêu biểu là: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
Lí Bạch với thơ “ Xa ngắm thác núi lư”
Đỗ Phủ với tác phẩm “ Từ kinh đop huyện Phụng tiên”, Ong đánh giá nhà thơ thực lớn thời Đường Bạch cư Dị với tác phẩm “Ông già Đỗ lăng”
Ba nhà thơ phong Thần thơ,
2 Một số thành tựu văn hóa Trung Quốc.
b Chữ viết:
- Lúc đầu kí tự khác nhau, mang tính tượng hình Nhìn vật để mơ Ví như: Chữ sơn vẽ ba đỉnh núi
- Khi đời hệ chữ viết hình thành độc lập với tiếng nói tương ứng kết trình lâu dài
- Chữ viết cảu Trung Quốc lúc dduuf gọi Chung đỉnh văn tiếp dó chữ đại triện, tiểu triện chữ lệ Chữ hán ngày phát triển từ chữ lệ
c Văn học:
có nhiều thể loại tiêu biểu thơ Đường tiểu thuyết Minh- Thanh
(4)Thánh thơ, Tiên thơ Mặc dù có hồn cảnh xuất thân khác nhau, ba nhà thơ lên án chế độ phong kiến gay gắt, lên án bóc lột tàn nhãn nông dân
N2: Tiểu thuyết Minh – Thanh
Có tiểu thuyết lớn: Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu mộng
H: Qua phimTây du kí, em nêu số chi tiết phản ánh xã hội đương thời?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý sau: Là kiện có thật hư cấu ống kính điện ảnh, câu chuyện kể kiện sư Huyền Trang đồ đệ sang Ấn Độ thỉnh kinh Trên đường gian nan cuối đạt mục đích đề
Hoạt động 2: Cá nhân- lớp
H: Sử học Trung Quốc đạt thành tựu nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý
H: Nội dung tư tưởng chủ yếu triết học Trung Quốc thời cổ - trung đại? HS trae lời, GV chốt ý
_ Có tiểu thuyết lớn: Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu mộng
d, sử học:
- Đặt móng cho sử học Trung Quốc Tư Mã Thiên với Sử kí
- Thời Đường bắt đầu thành lập “sử quán” - Thời nhà Minh – Thanh quan chép sử nhà nước biên soạn nhiều tác phẩm lớn: Minh thực lục, Đại Minh thống chí, Đại Thanh thống chí e, Triết học:
- Quan niệm vật rung Quốc hình thành sớm: Ngũ hành tạo thành giới, Âm- Dương hai mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với nhau, giúp cho giải thích nguồn gốc vật - Thời chiến quốc “ bách gia tranh minh” - Tư tưởng tâm tôn giáo giữ địa vị thống trị xã hội Phong Kiến IV Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung học hệ thống câu hỏi.
(5)Ngày soạn:8/ 9/ 2012 Ngày dạy: 10/9/ 2012 Tiết PP:
Chủ đề 1: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA TRUNG QUỐC THỜI CỔ- TRUNG ĐẠI ( tiếp)
Hoạt động Thầy- Trị Kiến thức bản Hoạt động 1: Nhóm- cá nhân
Gv giao việc cho nhóm sau:
N1: Tìm hiểu thành tựu lĩnh vực thiên văn học?
N2: Tìm hiểu thành tựu lĩnh vực y học?
N3: Lĩnh vực kĩ thuật đạt thành tựu nào?
N4: Tìm hiểu thành tựu rong lĩnh vực kiến trúc Trung Quốc?
HS suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý
g Khoa học- kĩ thuật:
- Thời cổ- trung đại, khoa học kĩ thuật Trung Quốc đạt thành tựu rực rỡ:
+ Thiên văn học: Ghi chép 800 vị tinh tú Quan sát mắt thường vệ đen mặt trời Nhà thiên văn học tiêu biểu Can Đức
Ngoài Trung Quốc cịn phát nơng lịch
+ Y học: Biết khám chữa bệnh châm cứu, Hoa Đà thầy thuốc tiêu biểu + Kĩ thuật: Có phát minh lớn có ảnh hưởng lớn tới giới: Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn
+ Kiến trúc: Tường thành, cung điện cổ kính, tượng Phật sinh động, sản phẩm thủ công tinh xảo Tiêu biểu Di Hoa Viên Vạn lí trường thành
(6)Hoạt động 2: cá nhân- Lớp:
H: Nền văn hóa Trung Quốc có giá trị lịch sử rung Quốc giới?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
H: Những phát minh Trung Quốc có ý nghĩa nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
tâm văn hóa Châu Á giới III Giá trị, ý nghĩa thành tựu văn hóa, khoa học- kĩ thuật Trung Quốc.
1 Giá trị:
Nhiều phát minh Trung Quốc trở thành tảng cho phát triển giới ngày nay:
+ Phát minh la bàn giúp cho Châu âu thực phát kiến địa lí
+ Phát minh dây cương ngựa làm cho ngựu chạy nhanh an toàn + Kĩ thuật gieo hạt người Trung Quốc giúp cho giới gieo trồng có hiệu
+ Việc phát minh giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn cống hiến lớn Trung quốc giới
2 Ý nghĩa:
- Những thành tựu ý nghĩa lớn Trung Quốc mà cịn giới, có Việt Nam
- Việt nam tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc để làm phong phú thêm văn hóa
IV Củng cố : GV tóm tắt lại nội dung học.
(7)Ngày soạn: 14/ 9/2012 Ngày dạy: 19/9/1012 Tiết PP:4
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu sâu kiến thức thành tựu văn hóa Trung Quốc thời Cổ- Trung đại Đồng thời hiểu rõ ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Việt Nam
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ nhận biết đề làm tập cho học sinh 3 Giáo dục:
- Giáo dục thái độ học tập đắn cho học sinh II Thiết bị, tài liệu dạy học:
1 GV: STC, Lịch sử Trung Quốc, Những văn minh giới. 2 HS: Ôn tập nhà.
III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định lớp
2 Đề ra:
Câu 1: Lập bảng thống kê thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật Trung Quốc theo mẫu
Lĩnh vực Thành tựu
Câu 2: Những thành tựu văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam nào? Hướng dẫn:
Câu 1: Lập theo mẫu trên, cần lựa chọn lĩnh vực trình bày ngắn gọn Câu 2: - Kể tên lĩnh vực ảnh hưởng
(8)Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy: 19/9/2012 Tiết PP:
Chủ đề 2: THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI PHƯƠNG TÂY I Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh cần:
1 Kiến thức:
- Biết nguyên nhân xuất hiện, hoạt động kinh tế vai trò thành thị trung đại 2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử giới trung đại 3 Thái độ:
- Giáo dục thái độ trân trọng thành thị dân II Thiết bị, tài liệu tham khảo:
1 GV: Tranh, ảnh liên quan Tài liệu tự chọn lớp 10 Tài liệu tham khảo liên quan. 2 Học sinh: Sưu ầm trước tài liệu thành thị trung đại.
III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp
2 Bài cũ: Trình bày giá trị ý nghĩa thành tựu văn hóa Trung Quốc
3 Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân- lớp
H: Thành thị tung đại phương tây đời nào?
HS suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý Do kĩ thuật tiến suất lao động cao, người thợ thủ công nông thôn chuyển sang sản xuất hàng hóa đưa thị trường tiêu thụ Họ trốn khỏi lãnh địa phong kiến đến nơi thuận tiện làm ăn
H: Vì thành thị lại đời sớm Italia miền nam nước Pháp?
HS trả lời, Gv chốt ý
Vì nơi kinh tế phát triển có đường giáo thơng thuận lợi với phương đơng, q trình thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp diến sớm nơi khác Những thành thị hình thành như: Giê- nô- va, Vê- nê- xi- a Mác xây, Mông – bơ –li- ê
1 Sự đời thành thị:
- Thành thị trung đại châu âu diễn từ kỉ X đến XI tùy theo phát triển kinh tế vị trí địa lí vùng
+ Những người làm nghề thủ công đồng thời người buôn bán sản phẩm Họ tụ tập nơi đông người lui tới trao đổ mua bán ngày nhiều Ở nơi đó, điều kiện làm ăn thuận lợi, tránh hạch sách lãnh chúa cư dân ngày đồng dần trở thành thành thị
(9)H: Cấu trúc thành thị trung đại nào?
HS trả lời, GV chốt ý
H: Thành phần dân cư thành thị? HS trình bày, GV chốt ý
H: Em có nhận xét thành thị trung đại phương tây
HS trình bày, GV nhận xét chốt ý Hoạt động 2: Cá nhân- lớp.
H: Nền kinh tế thành thị?
Phường hội gì? Vì phải lập phường hội?
HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét chốt ý
H: Thương mại thành thị hoạt động nào? Như thương hội? Thương đoàn?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
- Cấu trúc:
+ Đường phố ngang dọc chằng chịt, đầy rác rưởi Ngày nắng bụi bặm, ngày mưa bẩn thỉu hôi thối
+ Những người thủ công nghề thường sống chung phố nên gọi tên phố theo nghề
+ Nhà cửa làm gỗ thấp bé, lụp xụp
+Ở trung tâm thành thị thường có chợ quảng trường, tịa thị nhà thờ xứ => Ngày thành thị cổ trở thành di tích lịch sử
- Dân cư:
Dân cư gọi thị dân, nhiều cịn mang dấu vết nơng thơn nơng nghiệp
2 Hoạt động kinh tế thành thị. * Thủ công nghiệp tổ chức phường hội.
- Thủ công nghiệp:
+TCN nghành kinh tế quan trọng thành thị
+ Để đảm bảo cho quyền lợi người thợ thủ công nghành lập phường hội
+ Phường hội tổ chức người thợ thủ cơng nghành nghề thành thị, có phường quy chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi
* Thương mại:
+ Thành thị trung tâm thương mại
+Để bảo vệ quyền lợi địa vị độc chiếm thị trường mình, thương gia liên kết thành liên minh gọi thương hội + Thương đoàn thương hội hoạt động hải ngoại nhằm giúp buôn bán IV Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung học
(10)Ngày dạy:27/ 9/ 2012 Tiết PP:
Chủ đề 2: THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI PHƯƠNG TÂY ( tiếp)
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản Hoạt động 1: cá nhân- lớp
H: Tính tự trị thành thị biểu nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
H: Công dân thành thị phải đảm bảo điều kiện nào?
HS trình bày, Gv chốt ý
Có tài sản, nhà riêng, thu nhập tốt H: Em có nhận xét quy định cơng dân thành thị? Vì gọi quý tộc thành thị?
HS trình bày, GV chốt ý
H: Vì thành thị lại nổ đấu tranh thị dân?
Hs trả lời, Gv chốt ý
Quý tộc thành thị bóc lột thị dân, thi hành sách đẳng cấp hẹp hịi
Hoạt động 2: Cá nhân- nhóm nhỏ H: Thành thị có vai trị đối với lịch sử trung đại phương tây?
HS trình bày, gv chốt ý
GV giao việc cho nhóm sau:
3 Sự tự trị thành thị.
- Các thành thị tự trị, tất công dân có quyền tự do, đảm bảo quyền lợi cá nhân tài sản, có quyền bình đẳng trước luật lệ
- Chính quyền tự trị thành thị lúc đầu dân bầu ra, bao gồm: Hội đồng thành phố, Thị trưởng, Chánh tòa án, cảnh sát trưởng, thành thị có máy, cờ ấn, quân đội cảnh sát riêng, có ngân quỹ riêng - Dân thành thị phân hóa ngày sâu sắc, Thị dân giàu có trở tha thành quý tộc thành thị
4 Vai trò thành thị trung đại
(11)N1: Vìa nói thành thị đời góp phần làm tan rã kinh tế tự nhiên/
N2: Vì thành thị phát triển làm tan rã chế độ nơng nơ?
N3: Vì thành thị đời làm nảy sinh nhu cầu thống quốc gia?
HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét chốt ý
- Thành thị đời phát triển kinh tế hàng hóa, làm cho nơng thơn khơng nơi sản xuất mà cịn bn bán sản phẩm Nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp - đặc trưng phong kiến thay đổi
- làm tan rã chế độ nơng nơ Lãnh chúa bóc lột thay đổi theo phát triển kinh tế hàng hóa: Địa tơ tiền xuất thay cho tô vật
- Thành thị đời làm cho quan hệ kinh tế vùng thay đổi trở nên chặt chẽ hơn, kinh tế hành hóa phát triển cần thống quốc gia để thống thị trường dân tộc, chế độ thuế khóa, đo lường
=> Như vậy, thành thị trung đại phương tây đời lòng chế độ phong kiến phát huy tác dụng tích cực ddooid với rự phát triển kinh tế, xây dựng mối quan hệ xã hội mới, làm rạn nứt sụp đổ chế độ phong kiến
IV Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài.
V Bài tập: Tính tự trị thành thị đời nào?
(12)Ngày day: 5/ 10/ 2012 Tiết PP:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hiểu sâu kiến thức thành thị trung đại: Q trình đời? Tính tự trị đặc biệt vai trò thành thị trung đại chế độ phong kiến châu âu
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ nhận biết đề làm tập cho học sinh 3 Giáo dục:
- Giáo dục thái độ học tập đắn cho học sinh II Thiết bị, tài liệu dạy học:
1 GV: STC, Lịch sử giới trung đại. 2 HS: Ôn tập nhà.
III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định lớp
2 Đề ra:
Câu 1: Trình bày trình đời thành thị trung đại? Thành thị trung đại có điểm khác so với thành thị đại ngày nay?
Câu 2: Phân tích vai trị lịch sử thành thị trung đại? Hướng dẫn:
Câu 1:
- Bối cảnh lịch sử
- So sánh cấu trúc thành thị trung đại với thành thị đại Câu 2:
- Làm tan rã kinh tế tự nhiên - Tan rã chế độ nông nô
- Đặt nhu cầu thống quốc gia
(13)Ngày dạy: 10/10/1012 Tiết PP:
Chủ đề 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG I Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh cần:
1 Kiến thức:
- Biết bối cảnh đời phong trào văn hóa phục hưng
- Biết hiểu thành tựu ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng 2 Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức học để hiểu vững lịch sử giới trung đại 3 Thái độ:
Giáo dục học sinh thái độ biết trân trọng, tiếp thu thành tựu văn hóa phục hưng để làm phong phú thêm văn hóa đất nước
II Thiết bị, tài liệu tham khảo:
1 Giáo viên: STC nâng cao, SGK lịch sử 10, tài liệu tranh ảnh văn hóa phục hưng. 2 Học sinh: Sưu tầm trước tác phẩm văn hóa phục hưng: Văn học, ảnh nghệ thuật văn hóa phục hưng
III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Bài cũ:
3 Bài mới: Giai cấp tư sản đời lòng chế độ phong kiến, bị chế độ phong kiến kìm hãm Nên bước chống lại chế độ phong kiến trận phong trào văn hóa phục hưng Chính văn hóa phục hưng loạt đại bác công vào thành trì phong kiến mở đường cho cách mạng tư sản bùng nổ
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản. Hoạt động 1: Cá nhân- lớp.
H: Nguyên nhân nảy sinh phong trào văn hóa Phục hưng?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý sau:
Thời kì trung đại, Giáo hội đốc giáo lũng đoạn văn hóa Tây âu:
+ Những tư tưởng phản động thần học giam hãm người vòng ngu dốt, tối tăm lạc hậu
+ hoạt động văn hóa giáo dục diễn nhà thờ, tăng lữ đảm nhận Những điều dạy học mang tính giáo điều, phản khoa học, thần học , triết học kinh viện
+ Bọn tăng lữ tự trói chủ nghĩa khổ hạnh, giả dối Bọn quý tộc
1 Nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử nảy sinh phong trào văn hóa Phục hưng
(14)phong kiến khơng quan tâm tới hoạt động văn hóa
H: Hồn cảnh nảy sinh phong trào văn hóa phục hưng?
HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý
H: Em hiểu phong trào văn hóa phục hưng gì?
HS trình bày, GV chốt ý
H: Vì lại phục hồi hưng thịnh lại văn hóa Hi lạp – Rơ ma?
HS trả lời, GV chốt ý
Vì văn hóa đề cao giá trị người, tự cá nhân đề cao KHKT Gv: Phong trào văn hóa phục hưng lại bùng nổ Italia?
HS: Vì quê hương văn hóa Hi lạp – rơ ma đồng thời nơi có kinh tế tư phát triển
- Nền móng chế độ phong kiến bị rạn nứt trước phát triển sức san xuất xã hội chủ nghĩa:
+ Hậu kì trung đại, nhiều phát minh khoa học quan trọng xuất Những phát kiến địa lí đưa cho châu âu lượng cải lớn
+ Nhiều cải cách tôn giáo diễn rộng khắp nơi
Dẫn tới xung đột giai cấp tư sản vô sản
+ Giai cấp tư sản muốn san chướng ngại vật chế độ phong kiến tạo nên để tạo đà cho chủ nghĩa tư phát triển, mà trước hết tư tưởng phong kiến lạc hậu giáo hội đại diện
=> Phong trào văn hóa phục hưng phục hồi hưng thịch lại văn hóa Hi lạp- Rơ ma, đồng thời sở xây dựng văn hóa giai cấp tư sản
IV Củng cố: Gv tóm tắt lại nội dung bài.
V Bài tập: Văn hóa Phục hưng gì? Hồn cảnh bùng nổ phong trào văn hóa phục hưng?
(15)Ngày dạy: 18/ 10/2012 Tiết pp:
Chủ đề 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG( tiếp)
III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức lớp
2 Bài cũ: Trình bày khái niệm Phong trào văn hóa phục hưng?
3 Bài mới: Yêu cầu học sinh theo dõi để hiểu nội dung thành tựu phong trào văn hóa phục hưng
Hoạt động Thầy - Trị Kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân- lớp:
H: Lĩnh vực văn học có tác giả ? Tác phẩm tiêu biểu nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý sau:
Văn học có nhiều thể loại: Thơ, tiểu thuyết kịnh
Tiêu biểu Đan – Tê với tác phẩm “ Hài kịch thần thánh”
Phrawng- xoa Ra – bơ- le với tác phẩm “ Cuộc đời đáng chán người khổng lồ Gác- găng- chuy- a người Păng- ta- gruy- en” tác phẩm hài hước bất hủ ông
H: Nội dung tác phẩm Ơng gì? HS: Ơng phê phán sâu sắc xã hội phong kiến, từ bọn vương cơng thơ tục đến bọn quan tịa làm tiền Chế diễu giới tăng lữ dốt nát, chế diễu thói tục mê tín Ơng tin vịa đức tính tốt người
Trong văn học Tây Ban Nha lên nhà văn Xéc- van – téc với tác phẩm “Đôn ki hô tê, nhà hiệp sĩ tài ba xứ man tra”
H: ý nghĩa nhân văn tác phẩm Đôn ki hô tê Xéc van téc?
HS trình bày, GV chốt ý
Ông chứng minh xã hội phong
2 Những thành tựu phong trào văn hóa phục hưng.
a Văn học:
Có nhiều thể loại: Thơ, tiểu thuyết kịnh
- Tiêu biểu Đan – Tê với tác phẩm “ Hài kịch thần thánh”
- Trong văn học Tây Ban Nha lên nhà văn Xéc- van – téc với tác phẩm “Đôn ki hô tê, nhà hiệp sĩ tài ba xứ man tra”
=> Ý nghĩa:
(16)kiến lụi tàn; người dù có phẩm chất tốt, kẻ sẵn sàng làm việc nghĩa tiếp tục sống dời kị sĩ giang hồ, tức muốn trì chế độ phong kiến tất yếu chuốc lấy thất bại
- Kịnh tiêu biểu Uy li am Sếch- xpia( 1564- 1616), đánh giá nhà soạn kịch số phục hưng kịch ông chứa đựng nội dung phê phán thực ông đề cập tới nhiều mâu thauujx đời sống thực: hăm- lét, Rơ mê Ju ji ét, Ơ ten lơ…
Hoạt động 2: cá nhân- nhóm.
H: Nghệ thuật phục hưng gồm lĩnh vực nào? Nội dung bản?
HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét chốt ý
Nghệ thuật phục hưng đạt đến đỉnh cao chói lọi , thành tựu chủ yếu hội họa, điêu khắc nghệ thuật
H: Điểm bật nghệ thuật điêu khắc hội họa thời kì phục hưng?
HS: Lấy đề tài từ kinh thánh ý tới thần thánh ngoại đạo ngườ tục
Các danh họa tiếng là: Lê- ô – na đờ Vanh xi, Mi- ken- lăng- giơ Pha en
Nhóm: Tìm hiểu nội dung họa “La giô công” SGK lịch 10 để thấy tính chất chống phong kiến hội họa phục hưng
GV hướng dẫn:
- Lãnh địa phong kiến mờ dần - Người phụ nữ kiều diễm hấp dẫn - Ý nghĩa họa
sàng làm việc nghĩa tiếp tục sống dời kị sĩ giang hồ, tức muốn trì chế độ phong kiến tất yếu chuốc lấy thất bại
- Kịnh tiêu biểu Uy li am Sếch- xpia( 1564- 1616), đánh giá nhà soạn kịch số phục hưng kịch ông chứa đựng nội dung phê phán thực
b Nghệ thuật:
- Nghệ thuật phục hưng đạt đến đỉnh cao chói lọi , thành tựu chủ yếu hội họa, điêu khắc nghệ thuật
- Các danh họa tiếng là: Lê- ô – na đờ Vanh xi, Mi- ken- lăng- giơ Pha en
- Nội dung: : Lấy đề tài từ kinh thánh ý tới thần thánh ngoại đạo ngườ tục
IV Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung bài
(17)Ngày soạn: 21/ 10/ 2012 Ngày dạy: 25/ 10/ 2012 Tiết pp: 10
Chủ đề 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG( tiếp)
III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp
2 Bài cũ: Trình bày khái niệm Phong trào văn hóa phục hưng?
3 Bài
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản
Hoạt động 1: Cá nhân - lớp.
H: Những đóng góp to lớn nhà thiên văn học thời kì phong trào văn hóa phục hưng?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
- Cơ béc ních, với tác phẩm “ Bàn xoay vần thiên thể” khẳng định: Trái đất quay xung quanh trục vận chuyển quanh mặt trời bao hành tinh khác Học thuyết phát triển quan niệm vật vũ trụ
- Học thuyết Bru -nơ tiếp thu phát triển: Mặt trời trung tâm vũ trụ mà trung tâm thái dương hệ, thái dương hệ vũ trụ bao la khác vũ trụ phục tùng quy luật vĩnh viễn - Ga- li- lê “ Sứ giả không gian” , ông khẳng định dù trái đất quay => Các nhà thiên văn học thời phục hưng dũng cảm hi sinh bảo vệ quan điểm khoa học Chống lại quan niệm tâm thần học vũ trụ, đặt tảng cho khoa học phát triển
Hoạt động 2: Cá nhân - lớp:
H: Phong trào văn hóa phục hưng có tính chất nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt
2 Những thành tựu phong trào văn hóa phục hưng.
c Khoa học tự nhiên:
- Tiêu biểu là: Cơ béc ních, Bru –nơ, Ga- li- lê
- Các nhà thiên văn học thời phục hưng dũng cảm hi sinh bảo vệ quan điểm khoa học Chống lại quan niệm tâm thần học vũ trụ, đặt tảng cho khoa học phát triển
(18)ý sau: * Mặt tiến bộ:
+ Chống giáo hội phong kiến: Vào hậu kì trung đại, giáo hội phong kiến giam hãm tư tưởng người Giai cấp tư sản lên khơng muốn kiểm sốt giáo hội tư tưởng, họ có nhu cầu văn hóa Do đó, họ phê phán giáo hội, muốn đưa văn hóa khỏi ràng buộc giáo hội tơn giáo
Giai cấp tư sản có quan niệm vũ trụ người, học cho thượng đế trung tâm vũ trụ, mà thiến nhiên người đối tượng nghiên cứu
+ Đề cao giá trị người tự cá nhân:
Con người giai cấp tư sản không phụ thuộc vào thượng đế mà có giá trị vơ hạn Giá trị người nâng lên Đề cao giá trị người đôi với quan niệm tự hưởng thụ, kêu gọi người vào sống tự hưởng thụ tự do, vui vẻ Cùng với đề cao tự trí tuệ, vẻ đẹp, tài người, nhà văn hóa phục hưng kêu gọi cần trọng quyền tự cá nhân người
+ Đề cao tinh thần dân tộc tình yêu tổ quốc tiếng nói dân tộc Vì xuất thời kì quan hệ tư chủ nghĩa thời kì hình thành dân tộc tây âu Nên đồng thời kêu gọi chống phong kiến giáo hội, nhà văn hóa tán dương lịng u tổ quốc tiếng nói dân tộc
* Hạn chế:
+ Giai cấp tư sản chống giáo hội phong kiến cách hạn chế họ phải dựa vào phong kiến giáo hội + Ủng hộ bóc lột để làm giàu
H: Giữa mặt tích cực hạn chế mặt chủ yếu,
HS trình bày, GV chốt ý
* Mặt tiến bộ:
+ Chống giáo hội phong kiến
+ Đề cao giá trị người tự cá nhân:
+ Đề cao tinh thần dân tộc tình yêu tổ quốc tiếng nói dân tộc
* Hạn chế:
(19)Mặt tiến chủ yếu lúc giai cấp tư sản đại diện cho phương thức sản xuất tiến
H: Ý ngĩa lịch sử phong trào văn hóa phục hưng?
HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét chốt ý
Văn hóa phục hưng đấu tranh lĩnh vực văn hóa tư tưởng giai cấp tư sản chống lại phong kiến giáo hội, mở đường cho cách mạng tư sản phát triển Và có tác dụng mở đường cho văn hóa tây âu phát triển
H: Vì văn hóa phục hưng lại mở đường cho phát triển văn hóa Tây âu? HS suy nghĩ trình bày, GV nhận xét chốt ý
Những quan niệm khoa học vũ trụ sở để hình thành văn hóa Tây âu sau
* Ý ngĩa:
Văn hóa phục hưng đấu tranh lĩnh vực văn hóa tư tưởng giai cấp tư sản chống lại phong kiến giáo hội, mở đường cho cách mạng tư sản phát triển Và có tác dụng mở đường cho văn hóa tây âu phát triển
IV Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung hệ thống câu hỏi.
(20)Ngày soạn: 27/10/1012 Ngày dạy: 2/11/ 2012 Tiết pp: 11
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hiểu sâu kiến thức phong trào văn hóa phục hưng: Hồn cảnh lịch sử, thành tựu, tính chất, ý nghĩa văn hóa phục hưng
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ nhận biết đề làm tập cho học sinh 3 Giáo dục:
- Giáo dục thái độ học tập đắn cho học sinh II Thiết bị, tài liệu dạy học:
1 GV: STC, Lịch sử giới trung đại. 2 HS: Ôn tập nhà.
III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định lớp
2 Đề ra:
Câu Tinh thần chống phong kiến đề cao tự người thể họa “ La- giô- công” Lê- ô- na- đờ Vanh- xi
Câu Văn hóa phục hưng gì? Vì lại khơi phục lại văn hóa Hi lạp Rơ ma? Hướng dẫn:
Câu 1:
- Lãnh địa phong kiến mờ dần
- Nàng Mô- na- li sa kiều diễn, quyến rũ
=> Bức họa muốn thể tư tưởng chống phong kiến đề cao giá trị người, tự cá nhân
Câu 2:
- Văn hóa phục hưng phục hồi hưng thịnh lại văn hóa Hi lạp Rơ ma, sở xây dựng lại văn hóa giai cấp tư sản
(21)Ngày soạn: 14/11/2012 Ngày dạy: 17/ 11/2012 Tiết PP: 12
Chủ đề 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh cần:
1 Kiến thức:
- Biết điều kiện đời quốc gia cổ đất nước Việt Nam
- Nắm nét tình hình kinh tế, trị, văn hóa quốc gia
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ trình bày kiện lịch sử cho học sinh, kĩ sử dụng lược đồ để nắm kiến thức lịch sử
3 Thái độ:
- Giáo dục thái độ tơn trọng đóng góp quốc gia cổ đại việc xây dựng đất nước ngày
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo viên: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, Giáo trình lịch sử Việt nam t1, lược đồ quốc gia cổ đại đất Việt Nam
2 Học sinh: Tìm hiểu quốc gia cổ đại đất Việt Nam. III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Hỏi cũ: Trình bày mặt tích cực phong trào văn hóa phục hưng. 3 Bài mới.
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân- Lớp
H: Nền văn hóa Đơng Sơn hình thành nào?
HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét chốt ý
Văn hóa Đơng sơn trải qua trình hình thành lâu dài hàng nghàn năm lịch sử, từ xã hội nguyên thủy tan rã vào cuối thời đá đến thời kì đồng thau ( kỉ VII TCN)
Sự tiến chế tác công cụ thúc đẩy kinh tế phát triển: Đúc đồng, làm gốm, đan lát, kéo sợi, dệt vải
Kinh tế phát triển, dẫn tới phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp, tạo điều kiện tăng thêm nguồn
1 Bối cảnh văn hóa Đơng Sơn hình thành nhà nước Văn Lang.
(22)của cải sản phẩm dư thừa, xã hội phân hóa giàu nghèo
Trong xã hội Đơng sơn phân hóa thành tầng lớp: Quý tộc, thành viên công xã nơng thơn, nơ tì Tầng lớp nắm cơng việc quản lí nhà nước Văn Lang đời
Hoạt động : Cả lớp
H: Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào? Cấu trúc đặc điểm?
HS nghiên cứu SGK trả lời, GV nhận xét chốt ý
Hoạt động 3: Cá nhân - lớp.
H: Nhà nước Âu Lạc đời nào? HS trình bày, GV nhận xét chốt ý Cuộc kháng chiến chống Tần xâm lược ( 214- 208 TCN) dẫn tới đời nước Âu lạc
- Ngăm 214 TCN, quân Tần đánh chiếm nước Văn Lang Người Âu Việt người Lạc Việt đoàn kết chống quân Tần đến năm 208 TCN, quân Tần thất bại hoàn toàn Vai trò lãnh đạo thuộc Thục Phán, Thục Phán làm Vua lấy hiệu An Dương Vương, đặt tên nước Âu lạc, đóng Cổ Loa Âu lạc tồn đến năm 179 TCN bị Triệu Đà xâm lược
GV yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện lịch sử Mỵ Châu- Trọng Thủy rút học kinh nghiệm
- Do công cụ đồ đồng đời nen sản phẩm dư thừa xã hội phân hóa giàu nghèo, nhà nước xuất
2 Thời điểm đời, cấu trúc đặc điểm nhà nước Văn Lang.
- Thời gian đời: kỉ VII TCN - Cấu trúc:
+ Đứng đầu vua Hùng, cha truyền nối, giúp việc cho Vua có Lạc hầu
+ Chia đất nước thành 15 Lạc tướng đứng đầu
+ Dưới kẻ, chạ, chiềng Bồ đứng đầu
- Đặc điểm: Nhà nước sơ khai đơn giản
3 Sự đời nhà nước Âu Lạc.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược nhân dân Lạc Việt Âu Việt dẫn tới đời nhà nước Âu lạc ( 208- 179 tcn)
- Nước Âu lạc kế tục nước Văn Lang, nằm thời đại phát triển chung lịch sử
- Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời đánh dấu Việt nam bước khỏi thời kì nguyên thủy hình thành nhà nước văn minh Việt cổ Từ hình thành sắc văn hóa riêng
IV Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung bài.
(23)Ngày dạy: 24/ 11/ 2012 Tiết PP: 13
Chủ đề 4:( tiếp) – CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM III Tiến trình tổ chức dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Bài cũ: Trình bày cấu trúc đặc điểm nhà nước Văn Lang? 2 Nội dung mới:
Yêu cầu học sinh theo dõi để hiểu đời sống vật chất tinh thần quốc gia Văn Lang- Âu lạc
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân- Lớp
H: Cư dân Văn lang- Âu lạc có đời sống vật chất nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
- Nguồn thực phẩm là: gạo nếp, tẻ ngồi có nhiều loại củ khác, làm cho nguồn thực phẩm phong phú Cơm- cà – cá, lấy từ tự nhiên hoặt sản phẩm nghè chăn nuôi, trồng trọt H: Em tìm câu thành ngữ dân gian nói thức ăn chủ yếu người Việt?
Hs trả lời, Gv gợi ý
“Ăn cơm phải có rau, ốm đau phải có thuốc”
- GV phân tích ý nghĩa thực tiễn khoa học việc ăn rau:
+ Thực phẩm sẵn có tự nhiên người trồng
+ Tác dụng rau xanh sống người
-Ở chủ yếu nhà sàn mái cong H: Tác dụng việc nhà sàn?
HS: thoáng mát, chống thú dữ, khong phụ thuộc vào độ dốc
Hoạt động 2: Nhóm- Cá nhân
GV giao việc cho nhóm sau: N1: Tìm hiểu y phục người Việt cổ?
4 Đời sống cư dân Văn Lang- Âu Lạc.
a Đời sống vật chất.
- Nguồn thực phẩm là: Gạo nếp, gạo tẻ, cá, loại rau “ Cơm- cà- cá”
- Ở chủ yếu nhà sàn thoáng mát chống thú
(24)N2: Tìm hiểu lĩnh vực nghệ thuật tạo hình âm nhạc người Việt cổ? N3: Tìm hiểu tĩn ngưỡng tơn giáo người Việt cổ?
N4: Tìm hiểu số lễ hội người Việt cổ?
HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, gv bổ sung chốt ý
- Mặc: Nam mặc khố, cởi trần Nữ mặc váy áo chui đầu
- Nghệ thuật âm nhạc, múa tạo hình phát triển Nhạc cụ có nhiều loại: gõ, hơi, tiêu biểu trống đồng - Tín ngưỡng thờ vật tổ, ma thuật, phồn thực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ người có cơng với làng với nước - Lễ hội gắn với sinh hoạt tinh thần phát triển, tổ chức rải rác quanh năm
Gv yêu vầu học sinh kể số lễ hội
Gv: Em có nhận xét đời sống tinh thần cư dân Văn Lang- Âu lạc?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
- Mặc: Nam mặc khố, cởi trần Nữ mặc váy áo chui đầu
- Nghệ thuật âm nhạc, múa tạo hình phát triển
- Tín ngưỡng thờ vật tổ, ma thuật, phồn thực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ người có cơng với làng với nước - Lễ hội gắn với sinh hoạt tinh thần phát triển, tổ chức rải rác quanh năm
=> Kết luận: Đời sống tinh thần cư dân văn lang- Âu lạc phong phú đa dạng, định hình cho sắc văn hóa Việt nam sau
IV Củng cố: Gv tóm tắt lại nội dung học
V Bài tập: Trình bày yếu tố văn hóa tinh thần xã hội Văn Lang- Âu lạc tồn đến ngày ?
(25)Ngày dạy: 1/12/2012 Tiết PP: 14
Chủ đề 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM ( tiếp) II Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Bài cũ: trình bày đời sống tinh thần cư dân Văn Lang- Âu Lạc? 3 Bài mới: Gv dẫn dắt vào
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân- Lớp.
Gv: Trình bày bối cảnh lịch sử văn hóa Sa Huỳnh?
HS trình bày, Gv chốt ý
Cách ngày 3000- 4000 năm, hình thành văn hóa tiền Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huyngf hình thành sở - Chủ nhân cư dân thuộc tiểu chủng Mã lai- Đa đảo, định cư vùng Trung Đông Nam Bộ Hình thành hai lạc Cau Dừa Từ hai lạc hình thành nên nước Chăm – Pa
Hoạt động 2: Cả lớp.
Gv: Quốc gia Chăm pa cổ hình thành, phát triển suy tàn nào?
HS nghiên cứu SGK trình bày, Gv nhận xét chốt ý
Hoạt động 3: Nhóm – Cá nhân Gv giao việc cho nhóm sau: N1 Tìm hiểu tình hình trị, xã hội nước Chăm pa cổ?
N2: Tìm hiểu tình hình kinh tế Chăm pa?
N3: Tìm hiểu tình hình văn hóa?
Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày gv bổ sung chốt ý:
- Tổ chức quyền hệ thống hành chính: Thể chế quân chủ chuyên chế,
QUỐC GIA CỔ CHĂM PA 1 Bối cảnh văn hóa Sa Huỳnh.
- Văn hóa Sa Huỳnh hình thành sở văn hóa tiền Sa Huỳnh, cách ngày 3000- 4000 năm
- Chủ nhân hai lạc Cau Dừa => Hình thành nên nước Chăm- Pa
2 Sự hình thành, phát triển suy tàn của quốc gia cổ Chăm- Pa.
- Khởi nghãi Khu Liên lãnh đạo chống nhà Hán thắng lợi, hình thành nên nước Lâm Ấp kỉ II, kỉ VI đổi thành Chăn pa
- Phát triển từ kỉ VI đến kỉ XVI - Thế kỉ XVII suy tàn sụp đổ
3 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chăm pa cổ
(26)chịu ảnh hưởng tổ chức máy nhà nước Ấn Độ
- Quân đội: Tổ chức quân đội hùng mạnh có 4-5 vạn người, gịm binh, kị binh, thủy binh, tượng binh
- Xã hội: Có nhiều đẳng cấp khác theo xã hội Ấn Độ
* Kinh tế:
Nông nghiệp lúa nước kết hợp với ngư nghiệp, biết dùng thủy lợi
Ngoài cịn trồng dâu ni tằm, làm thủ cơng nghiệp
* văn hóa:
- Theo Hin đu giáo Phật giáo
- Tục thờ cúng tổ tiên, hỏa táng thủy táng người chết
- Sinh hoạt hàng giống cư dân Việt cổ: Thường nhà sàn, chân đất , ưa chuộng đồ trang sức
- Ngôn ngữ dùng chữ Phạn, sau tạo chữ viết riêng
- Chính trị: Thể chế quân chủ chuyên chế - Quân đội hùng mạnh
- Xã hội : Chia thành nhiều đẳng cấp
b Kinh tế:
Nông nghiệp trồng lúa nước kết hợp ngư nghiệp, thủ công nghiệp
c Văn hóa:
- Theo Hin đu giáo Phật giáo
- Tục thờ cúng tổ tiên, hỏa táng thủy táng người chết
- Sinh hoạt hàng giống cư dân Việt cổ
- Ngôn ngữ dùng chữ Phạn, sau tạo chữ viết riêng
IV Sơ kết: Gv tóm tắt lại nội dung học
V Bài tập: Trình bày điểm bật đời sống tinh thần cư dân Chăm pa cổ?
(27)Ngày dạy: 8/12/2012 Tiết PP: 15
Chủ đề 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM ( tiếp) III Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Trình bày tình hình kinh tế nước Chăm pa cổ? 3 Bài mới:
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản. Hoạt động 1: Cá nhân- lớp.
Gv: Văn hóa Ĩc Eo đời khoảng thời gian nào? Địa bàn chính?
Hs tham khảo SGK trình bày, GV nhận xét chốt ý
GV: Quốc gia cổ Phù Nam đời sở văn hóa Ĩc Eo nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
Phù Nam tập hợp nhiều tiểu quốc thuộc cộng đồng xã hội khác nhau, Phù Nam mạnh nhất, nắm địa vị tôn chủ, buộc tiểu quốc khác phải phục cống nạp
Hoạt động 2: Nhóm – cá nhân
GV giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu thể chế trị - xã hội Phù Nam?
QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM
1.Văn hóa Ĩc Eo hình thành quốc gia cổ Phù Nam.
a Văn hóa Ĩc Eo
- Thời gian hình thành văn hóa Ĩc Eo: Khoảng 15000- 2000 năm, co liên hệ với văn hóa Đồng Nai
- Địa bàn: Địa bàn bao gồm tỉnh An giang, Kiên giang, Đồng tháp…Thành phố HỒ chí Minh…
b Sự đời quốc gia cổ Phù Nam.
- Quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào kỉ I phát triển từ kỉ III- V
- Cuối kỉ VI, Phù Nam suy yếu bị Chân Lạp thơn tính
(28)Nhóm 2: Tìm hiểu đời sống kinh tế Phù Nam?
Nhóm 3: Tìm hiểu đời sống tinh thần quốc gia cổ Phù Nam?
HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét chốt ý
Chính trị: Theo thể chế quân chủ kiểu Ấn Độ, Vua đứng đầu nắm quyền hành Trong xã hội có phân hóa giàu nghèo với ba tầng lớp Quý tộc, bình dân nơ tì
Phù nam thường đưa quân xâm lược nước láng giềng, đặc biệt Mã Lai
Kinh tế: Nông nghiệp lúa nước chủ yếu kết hợp với thủ công nghiệp thương mại đặc biệt ngoại thương
Đời sống văn hóa:
- Vật chất:Ở nhà sàn, u thích đồ trang sức
- Tinh thần: Tôn sùng Hin đu Phật giáo Trong dân gian thường có tục thờ núi thiêng nàng công chúa rắn
GV: Đặc trưng tín ngưỡng phù Nam gì?
HS suy nghĩ trình bày, Gv nhận xét chốt ý sau: Sự kết hợp Ấn Độ giáo tĩn ngưỡng dân gian
- Phong tục:Ở trần mặc áo chui đầu, xăm mình, xóa tóc, dép guốc
Cả làng thường dùng chung giếng nước, thích cưỡi voi Trong nhân tự theo chế độ mẫu hệ
- Chính trị:
+ Thể chế quân chủ kiểu Ấn Độ
+ Thường đưa quân xâm lược nước láng giềng
- Xã hội: Ba tầng lớp chính: Quý tộc, bình dân nơ tì
- Kinh tế: Nơng nghiệp lúa nước kết hợp với thủ công thương nghiệp
- Đời sống văn hóa: nhà sàn, thích đồ trang sức
Tơn sùng đạo Hin đu Đạo Phật, dân gian có tục thờ núi thiêng nàng công chúa rắn
- Phong tục: mặc áo chui đầu, xăm mình, để tóc xõa, chân đất Cuộc sống hòa đồng với thiên nhiên
Trong nhân: nam- nữ tự tìm hiểu theo chế độ mẫu hệ
IV Sơ kết bài: GV tóm tắt lại nội dung học.
V Bài tập: Hãy nêu nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa quốc gia cổ Phù Nam
(29)Ngày dạy:15/12/2012 Tiết pp: 16
Chủ đề 5: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT I Mục tiêu học:Sau học xong này, học sinh cần đạt:
1 Kiến thức:
- Biết bối cảnh hình thành văn hóa truyền thống Việt Nam - Biết thời kì thành tựu văn hóa truyền thống Việt nam
- Sự kế thừa phát huy văn hóa truyền thống bối cảnh xây dựng bảo vệ tổ quốc
2 Kĩ năng:
Biết vận dụng tài liệu văn hóa truyền thống học tập sống 3 Thái độ:
Trân trọng có ý thức bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam II Thiết bị, tài liệu tham khảo:
1 Giáo viên: Sách tự chọn lịch sử 10, giáo trình lịch sử Việt nam taapj1, tài liệu văn học liên quan
2 Học sinh: Chuẩn bị kĩ nhà III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Trình bày tình hình kinh tế văn hóa quốc gia cổ Phù Nam. 3 Bài mới:
Hoạt động cảu Thầy- Trò Kiến thức bản
Hoạt động 1: cá nhân- lớp.
GV: Văn hóa truyền thống người Việt hình thành bối cảnh lịch sử nào?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
1 Bối cảnh lịch sử hình thành văn hóa truyền thống người việt.
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai bão lụt Tai họa thường xuyên đe dọa tới người Việt- Cư dân nông nghiệp lúa nước - Cuộc đấu tranh mở đất mở nước địi hỏi dân ta phải có nghị lực phi thường, biết đúc rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần
- Do vị trí địa lí thuận lợi cầu nối vùng miền nên từ sớm trở thành nơi hội tụ giáo lưu văn hóa Đơng- Tây Nên địi hỏi Việt Nam phải xây dựng cho văn hóa có giá trị riêng
(30)Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Thành tựu chủ yếu văn hóa người Việt thời kì vua Hùng dựng nước? HS tham khảo SGK trình bày, GV nhận xét chốt ý
Gv yêu cầu học sinh kể số câu chuyện đề tài nêu ý nghĩa
Hs Trình bày, gv chốt ý: Truyện học Hồng Bàng, Sơn tinh Thủy Tinh, Thánh gióng Phản ánh đấu tranh chinh phục thiên nhiên co người làm nảy sinh học ý thức đất nước, địa bàn sinh tụ
Gv: Em háy nêu đặc trưng văn hóa truyền thống thời Hùng vương?
HS suy nghĩ trả lời, Gv nhận xét chốt ý
Việt Nam.
a Thời kì Vua Hùng dựng nước. a Bối cảnh lịch sử:
Thuộc giai đoạn văn hóa Phùng nguyên cách ngày 4000 năm Nhà nước Văn Lang có đời sống văn hóa phong phú
b Thành tựu:
- Văn hóa dân gian đa dạng phong phú: + Các câu chuyện thần thoại nói cội nguồn dân tộc, nói lên lịng u nước
+ Xuất hình thức sinh hoạt văn hóa hội làng Đố phận văn hóa truyền thống Việt Nam
- Đặc trưng:
+ Nền văn hóa mang tính chất truyền miệng-văn hóa dân gian
+ Kết tinh lĩnh , cá tính, lối sống cốt lõi người Việt: Ý thức tự chủ, độc lập tinh thần yêu quý gắn bó quê hương đất nước
IV.Sơ kết: GV tóm tắt lại nội dung học
V Bài tập: Tìm số kiện nói lên đặc trưng văn hóa truyền thống người Việt thời Hùng Vương?
(31)Ngày dạy:22/12/2012 Tiết pp: 17
Chủ đề 5: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT ( tiếp) III Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Bối cảnh văn hóa truyền thống người Việt nam? 3 Bài mới.
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản
Hoạt động 1: Cá nhân- lớp
GV: Bố cảnh lịch sử thời kì đấu tranh giành độc lập thời kì 179TCN đến 938? Hs suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý Hơn ngàn năn bắc thuộc 1117 năm Nước ta bị triều đại phương Bắc đô hộ Chúng vừa cướp bóc vơ vét người vừa đồng hóa văn hóa
GV: Vấn đề đặt cấp thiết lúc bây giờ?
Hs trình bày, Gv chốt ý
Giành độc lập dân tộc bảo vệ văn hóa dân tộc
Hoạt động 2: Lớp
Gv: Thành tựu văn hóa thời kì có điểm đáng lưu ý?
HS suy nghĩ trình bày, Gv nhận xét chốt ý
Gv: Nhiều phong tục tốt đẹp lưu giữ chứng tỏ điều gì?
2 Các chặng đường phát triển thành tựu chủ yếu văn hóa truyền thống Việt Nam.
b Thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc( năm 179TCN – 938).
* Bối cảnh lịch sử:
- Thời kì ngàn năm Bắc thuộc Kẻ thù vừa bóc lột kinh tế vừa thực âm mưu đồng hóa dân tốc mặt
- Nhiều khở nghĩa lên để giành độc lập bảo tồn văn hóa dân tộc
- Yêu cầu đặt phải giành độc lập dân tộc vừa bảo vệ văn hóa dân tộc
* Thành tựu đạt được:
- Cộng đồng làng xã thêm gắn kết nếp sống cộng đồng trì bền chặt nhằm đáp ứng nhu cầu chống xan lược bảo vệ văn hoa sdaan tộc
- Các chủ đề câu chuyện dân gian thời kì tập trung vào mục tiêu khởi nghĩa giành độc lập dân tộc đánh đuổi triều đại phương bắc
(32)HS trình bày, GV nhận xét chốt ý
Thể lĩnh văn hóa Việt Nam Trong giáo lưu cưỡng văn hóa văn hóa Việt khơng bị ảnh hưởng văn hóa Hán Nhưng người Việt khơng cứng nhắc, tiếp thu mặt tốt văn hóa Hán để làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc
Gv: Lấy vie dụ cụ thể việc tiêp thu để làm phong phú văn hóa truyền thống Việt nam
HS suy nghĩ trình bày, Gv nhận xét chốt ý Tiếng nói người Việt không đi, mà tiếp thu thêm tiếng hán-> âm Hán- Việt
Gv: Bối cảnh lịch sử từ kỉ X- XIX? Hs suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
Gv: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu 10 kỉ độc lập?
HS suy nghĩ trình bày, GV nhận xét chốt ý
GV yêu cầu học sinh trình bày tác phẩm văn học thể tinh thần
H trình bày: Nam quốc sơn hà, hinchj tướng sĩ, bình nơ đại cáo…
Gv Vì văn học chữ Hán thời Lê sơ phát triển?
HS trình bày, Gv chốt ý: Vì nhà Lê Sơ có sách độc tơn nho gióa
Gv yêu cầu học sinh trình bày tác phẩm văn học chữ nơm bật thời kì
c Thời kì độc lập tự chủ dân tộc ( kỉ X – XIX).
* Bối cảnh lịch sử:
- Sau chiến thắng Ngơ Quyền 938, bước vào thời kì độc lập tự chủ Cá triều đại phong kiến Việt Nam không ngưng xây dựng quốc gia độc lập tự chủ hùng mạnh - Bên cạnh đấu tranh chống xâm lược phương Bắc
- Mong muốn xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc
* Thành tựu đạt được:
- Văn học nhiều thể loại, số lượng thấm đượm tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc
Văn học thời Lê sơ đánh dấu bước phát triển văn học chữ hán
(33)Nguyến thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Xuân Hương, Nguyến Trãi…
Gv: Em có nhận xét về thành tựu văn hóa thời kì này?
Hs trình bày, Gv nhận xét chốt ý
- Nghề thuật dân gian phục hồi phát triển: Điêu khắc chùa
- Nghệ thuật chèo, tuồng, hát ả đào hoạt động văn hóa dân gian phát triển - phong tục dân gian phổ biến nhiều địa phương
=> Dòng văn học dân gian ngon nguồn quan trọng, tàng hình thành dịng văn hóa bác học có tính dân tộc sâu sắc đậm đà
IV Sơ kết: Gv tóm tắt lại nội dung bài
V Bài học: Việc xuất chữ Nơm có tác dụng ý nghiã hình thành văn hóa dân tộc
(34)Ngày dạy:29/12/2012 Tiết PP: 18
Chủ đề 5: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT ( Tiếp) III Tiến trình tổ chức dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Bài cũ: Trình bày thành tựu văn hóa thời kì kỉ X- XIX? 3 Bài mới.
Hoạt động Thầy- Trò Kiến thức bản
Hoạt động 1: Cá nhân- Lớp
GV: Thông qua thành tựu văn hóa dân tộc, em cho biết đặc điểm chủ yếu văn hóa truyền thống Việt Nam?
HS suy nghĩa trả lời, Gv nhận xét chốt ý
Gv: Vì khẳng định: Nền văn hóa Việt nam mang tính nhân dân sâu sắc?
HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý Vì nhân dân lao động sáng tạo
GV: Tính hỗn dung tính tích hợp văn hoa sđược biểu nào?
HS suy nghĩ trình bày, Gv nhận xét chốt ý
Hỗn dung: Dung hợp văn hóa
3 Một số đặc điểm chủ yếu văn hóa dan tộc từ thời kì Văn Lang Âu lạc đến kỉ XIX.
- Nền văn hóa trồng lúa nước Ảnh hưởng sâu sắc tới tinh thần nếp nghĩ phong tục tập quan người Việt
Đất nước quê hương xứ sở gắn liền hòa quyện với thể thống người Việt nam Nền văn hóa Việt Nam nềm văn hóa nơng nghiệp lúa nước - Nền văn hóa Việt Nam mang tính nhân dân sâu sắc
- Nền văn hóa Việt Nam vừa mang tính dân tộc vừa mang tính đa dạng nhiều thành phần văn hóa, thống đa dạng văn hóa truyền thống
(35)bên ngồi
Tính tích hợp hội tụ yếu tố văn hoa sbeen bên
Hoạt động 2: Cả lớp.
GV: Bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam gì?
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét chốt ý
GV: Vai trò tảng văn hóa đó? HS trình bày, GV chốt ý
Sức mạnh văn hóa giúp giành thắng lợi công xây dựng bảo vệ tổ quốc
Gv: Chúng ta phát huy giá trị văn hóa truyền thống nào?
HS trình bày, GV nhận xét chốt ý
Chính vậy, giữ vững sắc, thích ứng hịa nhập hồn cảnh mơi trường điều dễ nhận thấy tiến trình lịch sử văn truyềnthống Việt nam
4 Sự kế thừa phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam.
* Truyền thống người Việt
- Yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường - Tinh thần đoàn kết dân tộc
- Lịng nhân bao dung trọng nghĩa tình - Đầu óc thực tế
- Tính cần cù sáng tạo lao động - Tính dân tộc độc đáo
* Phát huy giá trị văn hóa
- Ngày ta kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống đạt thành tựu tốt đẹp
+ Tư tưởng đạo đức lối sống có chuyển biến tích cực
+Lĩnh vực văn hóa nghệ thuật có nhiều thành tựu quan trọng
+NHiều nét chuẩn mực văn hóa hình thành
+ Những việc làm thiết thực hướng cội nguồn, cách mạng kháng chiến, quý trọng danh nhân văn hóa
Ngày tồn thể dân tộc việt nam xây dựng văn hóa khơng ngừng phát triển IV Sơ kết: GV tóm tắt lại nội dung học