Nội dung III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Đạt mục tiêu Bài 1/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề.. HĐLC: Bảng con học sinh làm bài vào bảng con.[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 - KHỐI (Bắt đầu dạy từ ngày 26.11 đến ngày 01.12.2012) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ hai 26.11 Chào cờ Thể dục/ Tin học Tập đọc/ L.sử 13 25 Toán/ R viết Toán Chính tả Tin học 61 62 13 13 Tuần 13 Động tác thăng bằng-Ai nhanh khéo hôn /chương bài Người gác rừng tí hon / Thà hi sinh tất định … nước Luyeän taäp chung /T.chọn Luyeän taäp chung Haønh trình cuûa baày ong (Nghe – Vieát) Chương bài Luyện từ-Câu Kể chuyện Tập đọc Kĩ thuật Tập làm văn 25 13 26 12 25 Mở rộng vốn từ :Bảo vệ môi trường Kể chuyện chứng kiến tham Trồng rừng ngập mặn Cắt,khâu,thêu nấu ăn tự chọn (t2) Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Toán Khoa học Toán Thể dục/ K.học LTVC/ Địa lí Â nhạc/R.toán 63 25 64 26 26 13 Chia số thập phân cho số tự nhiên Nhoâm Luyeän taäp Động tác nhảy-Chạy nhanh /Đá vôi Luyện tập QH từ /Công nghiệp (tt) Ôn taäp baøi :Öôc mô : TÑNsoá 4/ Tự chọn Toán Mĩ thuật 65 13 Chia soá thaäp phaân cho 10,100,1000… Taäp nặn tạo dáng: Nặn dáng người TLV Đạo đức HĐTT - SHL 26 13 13 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Baøi : Kính giaø, yeâu treû (t2) Tổng kết chủ điểm Thứ ba 27.11 Thứ tư 28.11 Thứ năm 29.11 Thứ sáu 30.11 25 Thứ bảy 01.12 Tiết Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Thể dục Đ/CHỈNH Tập nặn (2) §25: Động tác thăng - Trò chơi (Giáo viên dạy chuyên) Tiết Tập đọc §25: Người gác rừng tí hon I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ khó:Truyền sang, loanh quoanh, rắn rỏi, loay hoay, thắc mắc, bành bạch, …Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng mạch lạc - Hiểu từ ngữ bài và ý chính bài: Ca ngợi thông minh dũng cảm cậu bé gác rừng tí hon việc bảo vệ rừng - KN: HS biết đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu *Giáo dục HS tầm quan trọng việc bảo vệ rừng và có ý thức bảo vệ rừng II Chuẩn bị Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài , trả lời câu hỏi - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc bài lượt: - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk hoạt động - GV chia đoạn - Dùng bút chì đánh dấu đoạn Hướng dẫn học - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS sinh luyện đọc Luyện đọc từ ngữ khó - HS đọc từ khó 12’ - Cho HS đọc nối tiếp đoạn Giải - HS nghĩa từ * Luyện đọc nhóm - Theo dõi - GV hướng dẫn HS luyện đọc - nhóm nhóm - Gọi HS thi đọc, nhận xét tuyên - HS dương - GV đọc mẫu lần hoạt động - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và - HS trao đổi và trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài trả lời câu hỏi sgk/125 10’ - Hướng dẫn gọi HS trả lời câu - 4-6HS hỏi - Nhận xét, tuyên dương - Lớp theo dõi , nhận xét cách đọc Rút nội dung bài học - Theo dõi ?Qua bài học này giúp em có kĩ - 2-3 HS gì * Nhận xét - GDHS - HD học sinh đọc diễn cảm hoạt động - Gv đọc mẫu đoạn - Luyện đọc Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Hoàng, Dom 10’ - Giúp đỡ HS luyện đọc - 2-3 HS - Gọi HS thi đọc đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm (3) IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi Chuẩn bị bài sau Toán §61: Luyện tập chung Tiết I/ Mục tiêu: 1.Củng cố quy tắc cộng , trừ , nhân số thập phân 2.Củng cố nhân nhẩm với 0,1;0,01;0,001;… Vận dụng các kiến thức trên để giải toán Bước đầu nắm quy tắc nhân tổng các số thập phân với số thập phân - KN: Biết thực phép tính cộng trừ nhân chia STP *GDHS: Có ý thức tự giác học tập, rèn luyện II / Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2HS nêu tính chất kết hợp phép nhân và viết biểu thức tương ứng - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung III/ Hoạt động dạy học: Nội dung HĐ1: Đạt mục tiêu HĐLC:Bảng HTTC: cá nhân 8‘ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1/61: Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS - Hướng dẫn, yêu cầu HS làm - Theo dõi vào bảng - Giúp đỡ HS yếu - Mũi, Hằng c - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét - lắng nghe HĐ2: Đạt mục tiêu Bài2/61: gọi HS đọc đề bài - HS - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân số - HS HĐLC: Miệng thập phân với 10; 100; …; 0,1; 0,01; HTTC: lớp - Yêu cầu HS nêu nhanh kết - HS nêu 8’ - Nhận xét tuyên dương HĐ3: Đạt mục tiêu HĐLC: VBT HTTC: cá nhân Bài 3/61: Gọi hs đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn phân tích đề bài - Yêu cầu HS làm vào - Giúp đỡ HS yếu - Chấm bài - nhận xét - HS - Hs nêu - 1HS lên bảng, lớp làm vào - Hoàng, Bin, Hằng - Nhận xét bài bạn làm HĐ4: Đạt mục tiêu HĐLC: phiếu BT HTTC: nhóm đôi 8‘ Bài4/62: Gọi HS đọc y/c đề a) Treo bảng phụ và hướng dẫn các cột mục - Hướng dẫn yêu cầu HS thực vào phiếu học tập 4’ - Giúp đỡ nhóm yếu - Chấm số bài - HS - Quan sát - Nhận phiếu và nghe hướng dẫn - Hoàng, Mũi, Hằng (4) - Nhận xét – tuyên dương IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh Dặn dò (1’): nhà tiếp tục làm lại bài tập SGK Chuẩn bị bài sau V CHUẨN BỊ: bảng con, phiếu bài tập Tiết Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Toán § 62: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Củng cố quy tắc cộng , trừ , nhân các số thập phân , các tính chất phép tính Biết cách thực hành vận dụng tính chất nhân tổng các số thập phân với số thập phân vào việc tính giá trị biểu thức (5) Giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ - KN: biết thực phép cộng STP và giải toán có lời văn II/ Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên làm bài: 3,61 x 1,7 + 1,7 x 6,39 - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Đạt mục tiêu Bài 1/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS - Hướng dẫn phân tích đề bài, yêu cầu - Theo dõi HĐLC: Bảng học sinh làm bài vào bảng - Lớp làm bảng HTTC: cá nhân - Giúp đỡ HS yếu - Hằng c, Bin 8’ - Nhận xét – Chữa bài HĐ2: Đạt mục tiêu Bài 2/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS ? Nêu cách có thể tính kết - HS nêu HĐLC:Bảng nhóm bài ? HTTC: nhóm - Yêu cầu HS làm bảng nhóm - nhóm 8’ - Nhận xét – Chữa bài - Nhận xét bài trên bảng HĐ3: Đạt mục tiêu Bài 3/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS - Hướng dẫn phân tích đề bài - HS lên bảng làm,lớp làm bảng HĐLC: Bảng - Yêu cầu HS làm vào bảng con HTTC: cá nhân - Nhận xét, tuyên dương HĐ4: Đạt mục tiêu Bài 4/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề 8’ ? Bài toán thuộc dạng nào đã biết? - HS HĐLC: VBT ? Giải cách nào? + Toán quan hệ tỉ lệ HTTC: cá nhân -Cho hs làm bài vào , hs làm trên + Rút đơn vị 8‘ bảng lớp Chấm số bài ,nhận xét - Nhận xét bài bạn làm ?Qua bài học giúp chúng ta có kĩ gì - HS nêu IV Hoạt động nối tiếp: Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh Dặn dò (1’): Về nhà tiếp tục làm lại bài tập SGK/62 Chuẩn bị bài sau V CHUẨN BỊ: bảng con, bảng nhóm Tiết Chính tả( Nhớ-viết) §13:: Hành trình bầy ong I.Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả bài thơ Hành trình bầy ong - Luyện viết đúng từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c - Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác II.Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên bảng viết từ khó - Nhận xét và ghi điểm (6) Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên HĐ1: HD HS - Cho HS đọc bài chính tả nhớ viết: ?: Bài chính tả gồm khổ thơ? Viết 20’ theo thể thơ nào? ? Cách trình bày bài chính tả nào? Hoạt động học sinh - HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối -Trả lời:Bài gồm khổ thơ, viết theo thể lục bát.Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết sát vào lề… - HS viết bảng - HS nhớ- viết bàivào - Luyện viết từ khó cho học sinh - HS tự soát lỗi - GV đọc bài chính tả lượt - HS đọc,lớp lắng nghe - GV chấm 5-7 bài nhận xét - HS lên bốc thăm và bắt đầu viết Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài 2a từ lên bảng theo lệnh GV HĐ2: HDHS -GV giao việc: BT cho số cặp từ - Lớp nhận xét làm bài tập khác phụ âm đầu Hãy tìm chính tả từ ngữ chứa các cặp tiếng đã 12’ cho -HS ghi lại lời giải đúng - Cho HS làm bài GV cho HS bốc -HS ghi lời giải đúng vào thăm các phiếu đã chuẩn bị trước - GV nhận xét và chốt lại kết đúng Củ sâm- ngoại xâm, sâm sẩm tối- xâm - HS đọc , lớp lắng nghe nhập, - HS làm bài vào giấy nháp Sương gió- xương tay, sương mù – - HS đọc kết xương trâu, - Lớp nhận xét Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS : chọn s x để điền vào chỗ trống câu cho đúng - Cho HS làm bài và trình bày kết GV nhận xét , tuyên dương IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà tiếp tục làm bài vào Chuẩn bị bài sau Tiết Tin học 23: chương bài (Giáo viên dạy chuyên) Tiết Luyện từ và câu §25: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ môi trường và bảo vệ môi trường.Hiểu các hành động có ý nghĩa bảo vệ môi trường - Luyện cách sử dụng số từ ngữ chủ điểm trên để viết đoạn văn * Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường (7) II.Chuẩn bị: Phiếu viết nội dung BT để HS làm bài III.Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS đặt câu với quan hệ từ - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: HDHS làm bài 1/126 (Thảoluận nhóm4) 12’ - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc , lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu - HS trao đổi nhóm bảo tồn đa dạng sinh học? - Đại diện nhóm trình bày là: Khu - Gọi HS làm bài và trình bày kết bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loại động vật, thực - GV nhận xét và chốt lại lời giải vật đúng - Lớp nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm HĐ2: HDHS làm - Yêu cầu HS: Xếp các hành động - HS lên bảng làm trên bảng làm bài2/126 nêu ngoặc đơn vào hai nhóm - Lớp dùng viết chì đánh dấu vào ( Làm theo phiếu) a,b cho đúng SGK 10’ - yêu cầu HS làm bài GV dán tờ - Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng: phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng -1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV chốt lại lời giải đúng -HS lên làm bài vào HĐ3: Cho HS - Gọi HS đọc yêu cầu BT -Lớp nhận xét làm bài 3/126 - GV giao việc: chọn từ -Một số em đọc câu mình đặt (Làm cá nhân) BT3 đặt câu với từ đã chọn 10’ - Gọi HS trình bày bài làm - Gv nhận xét và khen HS đặt câu hay IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): -Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh viết lại các câu văn đã đặt lớp Tiết Kể chuyện §13: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục tiêu: - HS kể câu chuyện đã chứng kiến tham gia gắn vơí chủ điểm Bảo vệ môi trường - HS biết kể câu chuyện theo trình tự hợp lí, biết nhận xét và đánh giá lòi kể bạn - KN: biết kể câu chuyện theo yêu cầu *GDHS: có ý thức bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài SGK III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ:5’ - Giáo viên gọi HS lên bảng kể chuyện tiết trước - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung (8) Nội dung Hoạt động giáo viên HĐ1: HDHS hiểu - Gọi HS đọc đề baì yêu cầu củađề bài - GV nhắc lại yêu cầu: Câu 10’ chuyện em kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến em đã làm Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường - Gọi HS đọc gợi ý SGK Hoạt động học sinh - HS đọc, lớp lắng nghe - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc gợi ý, lớp lắng nghe - HS nối tiếp nói tên câu chuyện - Gọi HS nêu câu chuyện mình sẻ mình kể kể - HS khá giỏi trình bày dàn ý câu - GV nhận xét nhanh chuyện mình - Gọi HS kể chuyện nhóm HĐ2: Thực hành - Gọi HS thi kể kể chuyện và trao - GV nhận xét và cùng HS bình đổi ý nghĩa câu chọn câu chuyện hay nhất, người - Từng thành viên nhóm kể, chuyện kể chuyện hay nhóm nhận xét 22’ - Đại diện nhóm thi kể - Lớp nhận xét IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau Tiết Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tập đọc §26:Trồng rừng ngập mặn I.Mục tiêu: - Hs đọc đúng các từ ngữ khó: lấn biển, lá chắn, xói lở, ngập mặn, tuyên truyền, quai đê,…đọc lưu loát toàn bài - Hiểu các ý chính bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị phá Thành tích khôi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn khôi phục - KN: HS biết đọc diễn cảm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK * Giáo dục HS biết bảo vệ và chăm sóc rừng II Chuẩn bị Bức tranh khu rừng ngập mặn III Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Người gác rừng tí hon.” - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung (9) Nội dung HĐ1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc 12’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc toàn bài -1 HS khá đọc, lớp nghe - GV chia đoạn: đoạn - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn - Gọi HS đọc từ ngữ khó -HS luyện đọc từ - Gọi HS đọc bài giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi… * Luyện đọc nhóm - GV hướng dẫn HS luyện đọc nhóm - Theo dõi - Gọi HS thi đọc, nhận xét tuyên - HS dương - Đọc mẫu toàn bài 1lần - Lắng nghe HĐ2: Tìm hiểu - Gọi HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - Làm việc theo nhóm bài hỏi sgk trang 129 10’ - Hướng dẫn gọi HS trả lời - Các nhóm báo cáo kết và bổ - Nhận xét và chốt nội dung bài- sung GDHS HĐ 3: Luyện - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Nghe đọc diến cảm - Yêu cầu HS luyện đọc cá nhân 3’ 10’ - Nhận xét tuyên dương bạn đọc hay - HS thi đọc ?Qua bài học giúp em có KN gì - HS nêu IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi Chuẩn bị bài sau Tiết Kĩ thuật §13: Cắt khâu thêu nấu ăn tự chọn (Giáo viên dạy chuyên) Tiết Tập làm văn §25: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: - Tiếp tục luyện tập tả ngoại hình người bài văn tả người.Biết nhận xét để tìm mối quan hệ các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật với nhau, các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể tính cách nhân vật - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình người em thường gặp * Giáo dục HS biết quan tâm đến người xung quanh II Chuẩn bị Tờ giấy lờn để HS trình bày dàn ý trước lớp III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ:5’ -Giáo viên gọi HS lên bảng trình bày bài làm mình nhà - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài (10) b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: HDHS - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp đọc thầm làm bài 1/130 - Gv giao việc:đọc lại bài Bà Tôi Trả - HS làm bài theo tổ (Làm theo tổ) lời câu hỏi câu a, câu b cho - Các nhóm trình bày 10’ đúng - Lớp nhận xét - Gọi HS làm bài và trình bày kết - HS chú ýlắng nghe - GV nhận xét và chốt lại ý đúng sgv =>Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với bổ sung cho nhau, làm bật hình ảnh người bà ngoại hình và tâm hồn dịu hiền, yêu đời - HS đọc, lớp đọc thầm lạc quan - HS làm việc cá nhân HĐ2: HDHS - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Một số HS phát biểu ý kiến: Đoạn làm bài 2/130 - GV nhắc lại yêu cầu văn gồm câu: 10’ - Gọi HS trình bày kết - Gv nhận xét và chốt nội dung - Lớp nhận xét ? Khi cần tả nhân vật ta cần tả - Một vài HS phát biểu nào? - Lắng nghe - GV nhận xét-kết luận HĐ3: HDHS - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp lắng nghe làm bài 3/130 - Hướng dẫn, yêu cầu Hs làm bài - Cả lớp làm bài vào 12’ - Gọi HS trình bày kết - HS làm bảng nhóm IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý Chuẩn bị bài sau Tiết Toán §63:Chia số thập phân cho số tự nhiên I/ Mục tiêu: Nắm quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên Thực hành chia số thập phân cho số tự nhiên 3.Bước đầu biết vận dụng quy tắc trên để giải toán II / Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi h s lên bảng làm Lớp làm bảng theo dãy 84 : ; 7258 : 19 - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Đạt mục - Gọi hs nêu VD - Nêu VD1 tiêu ? Muốn biết đọan dây dài bao - HS nhận xét HĐLC: Quan nhiêu mét ta làm nào ? sát, thực hành ? Có thể chuyển phép chia số tự - Hs lên bảng làm,lớp làm bảng (11) HTTC:Cả lớp, cá nhân 12‘ nhiên cách nào?( h/s lên bảng thực đổi đơn vị và làm phép tính ) - Giới thiệu cách chia số thập phân cho số tự nhiên sgk 8,4 04 2,1 ( dm) - Gọi hs so sánh với chia số tự nhiên ( giống và khác nhau) - Treo bảng phụ và nhắc lại cách thực , nhấn mạnh đặt dấu phẩy phần thập phân ) - Gọi hs nêu VD2 - Gọi hs làm bảng , hs làm trên bảng lớp - Nhận xét – Chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Gọi số em nhắc lại HĐ2: Đạt mục Bài 1/64: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài tiêu - Cho hs làm vào bảng , hs làm HĐLC: thực trên bảng lớp hành - Nhận xét – Chữa bài HTTC: cá nhân Bài 2/64: Gọi hs đọc yêu cầu đề 10‘ ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào ? - Cho hs làm vào vở, 2hs làm trên bảng lớp - Gọi số em nêu kết mình - Nhận xét – Chữa bài HĐ3: Đạt mục Bài 3/64: Gọi hs đọc đề bài tiêu -Hướng dẫn HS nêu lời giải và giải HĐLC: sát thực - Cho hs tự làm vào , hs làm trên hành bảng lớp HTTC: cá nhân - Chấm số vở,nhận xét 10‘ IV Hoạt động nối tiếp: Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh Dặn dò (1’): nhà làm lại bài tập Chuẩn bị bài sau V.Chuẩn bị :Bảng phụ 84 04 21 - Lắng nghe -Trả lời: Giống : chia phần nguyên và thao tác chia , nhân , trừ Khác : đánh dấu phẩy vào thương trước bắt đầu hạ chữ số đầu tiên phần TP xuống để chia - Nêu VD2 75,58 19 15 3,82 38 - Hs nêu sgk - 2-3 Nhắc lại - Đọc đề và làm bài - HS làm bảng - Nhận xét bài bạn làm - Đọc đề - HS trả lời : Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Đọc đề và phân tích đề Giải TB người đó là : 126,54 : = 42,18 (km) Đáp số : 42,18 km Tiết I Mục tiêu: Khoa học §25: Nhôm (12) - Nắm số tính chất nhôm - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhôm.Quan sát và phát số tính chất nhôm.Nêu nguồn gốc và tính chất nhôm *GDHS: biết cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm gia đình II Chuẩn bị: Hình và thông tin trang 52, 53 SGK - Một số vật dụng nhôm III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ:5’ ?Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm đồng ? - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Làm việc với - Cho HS làm việc theo nhóm: GT - Thảo luận nhóm thông tin tranh các tranh ảnh sưu tầm được, các vật - Mang mẫu vật chuẩn bị ảnh , đồ vật sưu thật và ghi lại nhóm quan sát thảo luận: Nêu màu tầm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình sắc , phạm vi sử dụng các vật các 12‘ bày em chuẩn bị Nhận xét-kết luận: Nhôm sử - Lần lượt các nhóm lên trình bày dụng rộng rãi sản xuất - Nhận xét và mở rộng các đồ vật chế tạo các dụng làm bếp; làm vỏ khác mà các em chuẩn bị nhiều đồ hộp ; làm khung cửa và số phận các phương tiện giao thông tàu hoả, ô tô - Cho HS làm việc theo nhóm: ghi HĐ2:Làm việc với các điều quan sát để mô tả : - Quan sát các vật thật, ghi kết vật thật Màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính thảo luận vào giấy 10‘ dẻo các đồ vật nhôm? - Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét các ý kiến rút kết luận: - Đại diện các nhóm lên trình bày Các đồ dùng làm nhôm - Nhận xét bổ sung các nhóm khác nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, - Cho HS làm việc cá nhân: Làm - Lắng nghe việc theo dẫn thực hành trang 53 SGK HĐ3:Làm việc với - Đọc dẫn SGK hoàn thành bài Nhôm SGK tập theo cá nhân Nguồn 10‘ Nhôm gốc Nguồn Có quặng nhôm Tính chất ? Nêu cách bảo quản số đồ gốc dùng nhôm, hợp chất nhôm? -Màu trắng bạc, có - Nhận xét rút kết luận:Nhôm là ánh kim, có thể kép kim loại, sử dụng đồ dùng thành sợi dát mỏng, nhôm , hợp chất nhôm cần lưu ý : Tính chất nhẹ dẫn nhiệt điện Không nên đựng thức ăn có vị chua tốt lâu, vì nhôm dễ bị a- xít ăn mòn -Không bị gỉ, - Gọi hs đọc mục bạn cần biết sgk nhiên số a- xít (13) có thể ăn mòn - Nhận xét bài trên bảng HS - HS nêu,lớp nhận xét - 1-2 em đọc IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà học lại bài Chuẩn bị bài sau Tiết Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Toán §64: Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên Rèn kĩ chia số thập phân cho số tự nhiên có dư 3.Vân dung vào giải toán có liên quan II / Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ: 5’: 2HS lên bảng, lớp làm bảng 75,52 :32 ; 5,28 : - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Đạt mục Bài 1/64: - Cho hs đọc yêu cầu đề - HS tiêu - Cho hs tự làm , hs lên bảng làm - 2em lên bảng làm.lớp làm bảng HĐLC: Thực a) 67,2 : = 9,6 hành - Nhận xét – Chữa bài b) 3,44 : = 0,86 HTTC:Cá nhân Bài 2/65:- Cho hs đọc yêu cầu đề - HS 10‘ - Gọi hs làm trên bảng lớp , còn lại b) 43,19 21 HĐ2: Đạt mục làm bảng và nêu kết 19 2,05 tiêu ? Số dư phép chia 43,19:21 là 14 HĐLC: Thực số nào? => Số dư là 0,14 hành - Nhận xét – Chữa bài Thử lại :2,05 x 21 + 0,14 = 43,19 (14) HTTC:Cá nhân 15‘ Bài 3/65: - Cho hs đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn mẫu sgk/65 - Cả lớp làm vào vở, hs làm trên bảng lớp HĐ3: Đạt mục - Nhận xét – Chữa bài tiêu Bài 4/65: Gọi hs đọc yêu cầu đề HĐLC: Thực ? Đây là dạng toán nào đã học ? hành ? Giải cách nào thì thuận tiện? HTTC:Cá nhân - Cho hs làm vào , hs làm 7’ trên bảng lớp - Thu số chấm ,nhận xét IV Hoạt động nối tiếp: Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh Dặn dò (1’): nhà làm lại bài tập Chuẩn bị bài sau V.Chuẩn bị:- Bảng phụ Tiết - HS - Làm BT - HS + Toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ + Rút đơn vị - Nhận xét bài bạn làm Thể dục §26:Động tác nhảy - Trò chơi“Chạy nhanh theo số” (Giáo viên dạy chuyên) Tiết Luyện từ và câu §26: Luyện tập quan hệ từ I Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ câu và tác dụng chúng - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để tự đặt câu * Giáo dục HS nói và viết cần biết cách sử dụng quan hệ từ cho phù hợp II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập III Các hoạt động dạy – học Kiểm tra bài cũ:5’ -Giáo viên gọi HS lên bảng đọc đoạn văn tiết trước - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: HDHS làm bài - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp đọc thầm (Làm việc cá nhân) tập - HS làm việc cá nhân 12’ - Yêu cầu HS tìm quan hệ từ - Một số em phát biểu ý kiến HĐ2: HDHS làm bài câu đó - Lớp nhận xét 10’ - Gọi HS trình bày kết bài làm - HS đọc ,lớp đọc thầm HĐ3: Cho HS làm bài - GV nhận xét và chốt lại lời - HS làm vào phiếu (Làm việc cặp đôi) giải đúng - Lớp nhận xét bài làm 10’ - Cho HS đọc bài bạn trên bảng - GV hướng dẫn yêu cầu HS - Lắng nghe (15) làm bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV nhận xét và chốt lại ý - HS trao đổi theo cặp đúng - Đại diện cặp phát biểu: - Cho HS đọc yêu cầu bài Đoạn a hay đoạn b vì - GV nhắc lại yêu cầu các cặp quan hệ từ câu 6,7 - Cho HS làm bài và trình đoạn b làm cho câu văn bày kết bài làm nặng nề - GV nhận xét và chốt lại kết *GDHS IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học, biểu dương cá nhân và nhóm học tốt V Dặn dò (1’): -Yêu cầu HS nhà làm bài tập Chuẩn bị bài sau Am nhạc §13: Ôn tập bài hát : Ước mơ - Tập đọc nhạc : TĐN số Tiết (Giáo viên dạy chuyên) Tiết Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Toán §65: Chia số thập phân cho 10,100,1000,… I Mục tiêu: Nắm quy tắc chia số thập phân cho 10 , 100, 1000 , … Biết vận dụng quy tắc chia số thập phân cho 10 , 100, 1000 , ….vào tính nhẩm 3.Biết vận dụng các kiến thức trên để giải toán II Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ:5’ Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng 42,7 : ; 95,2 : 68 - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung III Hoạt động dạy học: Nội dung HĐ1: Đạt mục tiêu1 HĐLC: Quan sát, thực hành HTTC: Cả lớp, cá nhân 12‘ Hoạt động giáo viên - Nêu VD1 : 213,8 : 10 = ? - Hướng dẫn, Gọi HS lên bảng thực phép chia, lớp làm vào nháp ? Em có nhận xét gì kết phép chia với số TP đã cho ? - Tương tự gv giới thiệu VD2: 89,13 : 100 = ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp Hoạt động học sinh - HS - HS - HS Trả lời - Theo dõi - HS (16) HĐ2: Đạt mục tiêu2 HĐLC: bảng HTTC: Cả lớp, cá nhân 10‘ ? So sánh kết phép chia với số TP đã cho ? Qua VD trên em hãy nêu quy tắc chia số TP cho 10 , 100 , 1000 , … - Gv chốt sgk và gọi số hs nhắc lại Bài 1/66: Gọi hs đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn Yêu cầu HS ghi kết vào bảng - Nhận xét ,tuyên dương Bài 2/66: Gọi hs đọc đề - Hướng dẫn, yêu cầu hs làm bảng ? Khi nhân số TP với 0,1 và chia số đó cho 10 thì kết nào ? - Nhận xét – Chữa bài - HS nêu - Nêu quy tắc sgk - Nhắc lại - HS - Học sinh làm bảng và nêu kết - 1HS đọc đề - Thực -Trả lời: Một số TP nhân với 0,1 chia cho 10 kết HĐ3: Đạt mục tiêu3 HĐLC: bảng nhóm HTTC: nhóm 10’ Bài 3/66:- Gọi hs đọc đề - HS - Hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận Giải nhóm Số gạo đã lấy là : - Giúp đỡ nhóm yếu 537,25 : 10 = 5,3725 (tấn) Số gạo còn lại kho là : - Nhận xét tuyên dương 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số : 483,525 IV Hoạt động nối tiếp: Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh Dặn dò (1’): nhà làm lại bài tập vào Chuẩn bị bài sau V chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm Tiết Mĩ thuật 13: Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người (Giáo viên dạy chuyên) Tiết Tập làm văn §26: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức văn tả người - Dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có, HS viết đoạn văn tả ngoại hình người thường gặp - KN: HS biết viết đoạn văn tả ngoại hình người (17) *Giáo dục HS biết quan tâm đến người xung quanh II Chuẩn bị: Bảng phụ - Dàn ý HS đã làm từ tiết TLV trước III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Kiểm tra bài cũ:5’ - -Giáo viên gọi HS trình bày bài tiết trước - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: HDHS - Cho HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc thành tiếng làm bài tập - Yêu cầu HS xem lại dàn ý 10’ mình Chọn phần dàn ý nên chọn phần thân bài.Chuyển - HS xem lại dàn ý chọn phần phần dàn ý đã chọn thành đoạn dàn ý viết thành đoạn văn HĐ2: HS thực văn - Một số HS đọc đoạn văn mình hành làm bài - Cho HS làm bài viết 22’ - Cho HS trình bày kết bài làm - - HS - GV nhận xét và khen HS - Lớp nhận xét viết đoạn văn hay IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): -Yêu cầu HS làm bài nhà và chuẩn bị bài sau Tiết4 Đạo đức §13:Kính già, yêu trẻ ( T2) I Mục tiêu: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền gia đình và xã hội quan tâm chăm sóc - Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ - KN: HS biết lễ phép và giúp đỡ người * GDHS: Biết tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với hành vi, việc làm không đúng người già em nhỏ II.Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS Nêu việc làm em thể kính già yêu trẻ ? - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Đóng vai - Hướng dẫn, Yêu cầu các nhóm thảo - nhóm Thảo luận ( BT2 SGK) luận, tìm cách đóng vai 10’ - Cho nhóm lên trình bày - Nhóm 1và nhóm lên HĐ2:Làm bài tập 3,4 - Nhận xét, rút kết luận trình bày.Các nhóm khác SGK - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập nhận xét 10’ -Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi - Làm việc theo nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình - Đại diện nhóm trình bày (18) bày - Nhận xét rút kết luận - Giao nhiệm vụ cho các nhóm, tìm hiểu các phong tục, tập quán, tốt đẹp HĐ3:Tìm hiểu thể tình cảm kính gia, yêu trẻ truyền thống " Kính già dân tộc ta yêu trẻ " địa - Yêu cầu các nhóm thảo luận phương, dân tộc ta - Cho đại diện các nhóm lên trình bày 12’ ý kiến - Nhận xét rút kết luận-GDHS ?Qua bài học này giúp em có kĩ gì IV Cũng cố (2’): - Hệ thống lại nôi dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà học bài Chuẩn bị bài sau Tiết - Nhóm khác nhận xét -Thảo luận theo nhóm nêu các phong tục, tập quán mà các em đã sưu tầm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe - HS nêu SHL - Hoạt động ngoài §13: Tổng kết chủ điểm I.Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần 13 Kế hoạch hoạt động tuần 14 Hoạt động tập thể II.Địa điểm: Sân trường, phòng học lớp 5A III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động Đánh giá hoạt động tuần 13 10’ Hoạt động Kế hoạch hoạt động tuần 14 10’ Hoạt động giáo viên - Yêu cầu tổ trưởng tổ lên đánh giá hoạt động tuần: - Gọi lớp trưởng đánh giá chung: - Gv nhận xét, kết luận chung Hoạt động học sinh - Tổ trưởng nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - Lắng nghe - GV giới thiệu chủ điểm - GV Phân công công tác: Trực nhật - Lắng nghe tổ 3, vệ sinh sân trường tổ - Đi học chuyên cần, đúng - Thực tốt đồng phục - Học bài và làm bài tập trước đến lớp - Gìn và bảo quản SGK cẩn thận Hoạt động - GVCN kết hợp với TPTĐ tổ chức - HS chơi trò chơi Hoạt động ngoài cho Hs 20’ (19) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 13 - Duy trì sĩ số: Tương đối đảm bảo - Vệ sinh: thực vệ sinh trường lớp chưa tốt, chưa nhặt rác khu vực phân công Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, số HS để móng tay dài, quần áo bẩn, số học sinh nam còn để tóc dài - Giữ gìn sách vở: chưa tốt, viết chữ còn sai chính tả - Học tập: chất lượng học tập chưa tốt, nhiều HS không nhớ cách nhân số thập phân với số tự nhiên Nhiều HS không biết nhân với số có hai chữ số Về nhà không chịu học bài - Các hoạt động khác: Tham gia lao động chưa tự giác tham gia Nhiều HS chưa tích cực tham gia sinh hoạt đội, không đeo khăn quàng Kế hoạch hoạt động tuần 14:Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20.11 - Thực trì sĩ số chuyên cần, trì nề nếp học tập, sinh hoạt - Thực nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Thực rèn chữ giữ Học bài và làm bài trước đến lớp -Tham gia tích cực các hoạt động liên đội, thực sinh hoạt đặn, theo đúng lịch - Thực phong trào đôi bạn cùng tiến, giúp học tốt Lịch sử " hà hi sinh tất cả, T định không chịu nước" Tiết 13: I.Mục tiêu.Sau bài học : -HS nắm Cách mạng tháng thành công, nước ta giành độc lập thực dân pháp tâm cướp nước ta lại lần nữa.Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc -HS nêu âm mưu cướp nước ta lần thực dân pháp và tinh thần kháng chiến nhân dân ta với tinh thần" Thà hi sinh tất không chịu nước, không chịu làm nôlệ" - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước II Chuẩn bị: -Các hình minh hoạ SGK (20) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Chuyện khu vườn nhỏ” - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài Tiến trình Kiểm tra : b Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV gọi HS lên bảng trả lời: -2HS lên bảng thực ? Vì nói: sau cách mạng tháng tám ,nước ta tình “ nghìn cân treo sợi tóc”? -Nghe ?Nhân dân đã làm gì để chống lại “giặc đói, giặc dốt”? - Nhận xét ghi điểm Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài HĐ1;Thực dân pháp quay lại xâm lược nước ta HĐ2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ Tịch Hồ Chí Minh -GV giới thiệu trực tiếp - Nhắc lại tên bài -GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: ? Sau ngày cách mạng tháng thành công thực dân Pháp đã có hành động gì? ? Những việc làm chúng thể dã tâm gì? ? Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? -GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đêm 18 rạng 19-12-1946 đến định không chịu làm nô lệ -GV nêu câu hỏi: ? Trung ương Đảng và Chính phủ định phát động toàn quốc kháng chiến vào nào ? Ngày 20-12-1946 có kiện gì xảy ra? -GV yêu cầu HS đọc thành tiếng lời kêu gọi Bác Hồ trước lớp ? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? ? Câu nào lời kêu gọi thể điều đó rõ nhất? -HS đọc SGK và tìm câu trả lời -Cánhân bổ sung -HS lớp đọc thầm SGK -HS trả lời câu hỏi -1 HS đọc trước lớp -Trả lời: Lời kêu gọi cho thấy tinh thần tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự nhân dân ta + “Chúng ta thà hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ.” -Làm việc theo nhóm, nhóm em, em thuật lại HĐ3: Quyết tử -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chiến đấu nhân dân Hà Nội cho tổ quốc cùng đọc SGK và quan sát hình minh trước nhóm, và nhận xét sinh hoạ để:Thuật lại chiến đấu quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà -1 HS thuật lại chiến đấu Nẵng nhân dân Hà Nội, HS thuật lại ? Ở các địa phương nhân dân ta đã chiến đấu Huế, HS thuật kháng chiến với tinh thần nào? lại chiến đấu Đà Nẵng (21) - Nhận xét tuyên dương -HS lớp theo dõi, bổ sung -HS suy nghĩ và nêu ý kiến trước lớp -GV tổ chức cho HS lớp trao đổi ? Quan sát hình và cho biết hình chụp cảnh gì? ? Việc quân và dân Hà Nội chiến đâú -Một số HS nêu ý kiến trước lớp giam chân địch gần tháng trời có ý nghĩa nào? ? Ở các địa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần nào? KL: Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến … -GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ em Củng cố dặn ngày đầu toàn quốc kháng dò chiến -GV tổng kết học -Dăn dò:Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi Chuẩn bị bài sau Khoa học Đá vôi Tiết 26: I Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên số vùng đá vôi, hang động chúng và nêu lợi ích đá vôi -Làm thí nghiệm để phất tính chất đá vôi -Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: -Hình trang 54, 55 SGK -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua ,a- xít (22) III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Chuyện khu vườn nhỏ” - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài Tiến trình 1.Kiểm tra : b Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:? -2HS lên bảng trả lời câu hỏi Nêu số đặc điểm nhôm ?Cách bảo quản nhôm gia đình ? -Nhận xét -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài b Phát triển bài HĐ1:Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm MT:HS kể tên số vùng núi đá vôi cùng hang động và nêu công dụng HĐ2:Làm việc với mẫu vật quan sát hình MT:HS biết làm thí nghiệm quan sát hình để phát tính chất đá vôi - Giới thiệu bài trực tiếp - Nêu đầu bài -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Kể tên các dãy đá vôi mà em biết ? ?Nêu đặc điểm các dãy đá vôi đó -Đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét chung rút kết luận -Làm việc theo nhóm -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận ghi kết vào giấy -Nhận xét bài các nhóm - Lắng nghe -Yêu cầu làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành ,quan sát -Thảo luận theo nhóm ghi vào bảng: -Ghi kết vào phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả Kết luận tượng 1.Cọ xát hòn đá vôi vào hòn đá cuội 2.Nhỏ vài giọt giấm vào đá vôi, đá cuội -Đại diện các nhóm trình bày kết Thí nghiệm Cọ xát hòn đá vôi vào hòn đá cuội Mô tả tượng Kết luận -Trên mằt đá vôi , chỗ cọ sát vào đá cuội bị mài mòn -Trên mặt đá cuội chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng đá vôi vụn dính vào 2.Nhỏ - Trên hòn đá vôi vài giọt có sủi có khí bay giấm lên lên hòn đá vôi và đá cuội -Trên đá -Đávôi mềm ( Đá cuội cứng ) -Đá vôi tác dụng với giấm ( a- xít )tạo thành chất khác và khí các bon níc sủi bọt bay lên -Đá cuội cuội không có (23) -Nhận xét rút kết luận: Đá vôi không không có phản ứng gì không cứng Dưới tác dụng phản ứng gì, a-xít thì đá vôi bị sủi bọt giấm chảy Củng cố dặn - Gọi hs đọc mục bạn cần biết -Đại diện nhóm trình bày kết dò - Dặn dò: Học bài nhà - Lớp nhận xét -Nhận xét tiết học IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi Chuẩn bị bài sau (Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 2) I Mục tiêu:HS cần phải: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản - Cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản - HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm đựơc Rèn luyện khéo léo đôi tay và khả sáng tạo II Chuẩn bị: - Mẫu túi xách tay vải len có hình thêu trang trí mặt túi - Một số mẫu thêu đơn giản - Một mảnh vải màu trắng có kích thước 50 x 70 cm - Khung thêu cầm tay - Kim khâu, kim thêu - Chỉ khâu, thêu khác màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình 1.Ổn định lớp 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài HĐ1:On tập Hđ2:Thực hành 3.Cũng cố-dặn dò Hoạt động giáo viên -Kiểm tra sách và đồ dùng học tập HS - Nhắc nhở HS còn thiếu Hoạt động học sinh - Nêu mục tiêu tiết học - Nhắc lại tên bài -Yêu cầu HS nhắc lại: ? Nêu đặc điểm hình dạng túi xách tay? ? Quai túi đính đâu? -Nhận xét bổ sung câu trả lời hs và kiểm tra kết làm tiết -GV tổ chức cho hs thực hành khâu các phận túi - Theo dõi giúp đỡ hs - Hệ thống lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết học sau - Nhận xét tiết học - HS quan sát ,nhận xét - Trả lời - Một số học sinh nêu - Lớp chú ý - HS thực hành theo nhóm Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người Tiết 13: I Mục tiêu -Nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động (24) - Nặn số dáng người đơn giản - Cảm nhận vẻ đẹp các tượng thể người II Chuẩn bị: - Sưu tầm số tranh, ảnh các dáng người hoạt động - Một số tượng nhỏ ảnh chụp các tượng dáng người - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn III Hoạt động dạy – học Tiến trình 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài: HĐ 1: Quan sát , nhận xét HĐ2: Cách nặn HĐ3 : Thực hành HĐ : Nhận xét, đánh giá Củng cố – dặn dò Hoạt động giáo viên -Kiểm tra chuẩn bị HS -GV nhận xét Hoạt động học sinh -Trực tiếp -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các tượng dáng người, trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu các phận thể người ? Mỗi phận thể người có dạng hình gì ? ? Nêu số dáng hoạt động người ? Nhận xét từ các phận thể người số dáng hoạt động - GV chốt ý -Yêu cầu HS nêu các bước nặn - GV chốt lại các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát: + Nặn các phận chính trước, các chi tiết sau ghép, đính, chỉnh sửa lại cho cân đối + Có thể nặn từ thỏi đất và nặn thêm các chi tiết tạo dáng theo ý thích - Gợi ý HS xếp các hình nặn theo đề tài - Yêu cầu HS thực hành - Góp ý, hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng - Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm lớp - GV chọn, nhận xét, xếp loại sản phẩm về: tỉ lệ hình nặn, dáng hoạt động - Tổng kết chung - Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp các tượng thể người - Nhận xét tiết học -Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm - HS ngồi cạnh cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi - – HS nêu ý kiến, lớp bổ sung - HS đọc SGK, HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung - HS Theo dõi - HS có thể vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp, sinh động để nặn - Cả lớp thực hành nặn - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí vì đẹp chưa đẹp (25) Địa lí Công nghiệp (tiếp theo) Tiết 13: I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể -Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp nước ta -Chỉ trên lược đồ và nêu phân bố số ngành công nghiệp nước ta.Xác định trên đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai.Biết số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TPHCM -Giáo dục HS niềm tự hào và yêu thích môn Địa lí II Chuẩn bị: -Bản đồ kinh tế VN -Tranh ảnh số ngành công nghiệp III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Chuyện khu vườn nhỏ” - Nhận xét và ghi điểm Dạy bài a Giới thiệu, ghi đề bài b Nội dung Tiến trình Kiểm tra 2.Dạy bài a Giới thiệu bài b.Phát triển bài: HĐ1:Sự phân bố số ngành công nghiệp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV gọi HS lên bảng trả lời: -2HS lên bảng thực ?Kể tên số ngành công nghiệp nước tavà sản phẩm ngành đó? ?Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta? -Nhận xét cho điểm HS -GV giới thiệu bài, ghi bảng tên bài -GV yêu cầu HS quan sát hình trang 94 và cho biết tên, tác dụng lược đồ -GV nêu yêu cầu: Xem hình và tìm nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện -GV yêu cầu HS nêu ý kiến -GV nhận xét – kết luận: Công nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồng bằng,ven biển - Yêu cầu học sinh dựa vào hình ,sắp xếp các ý cột a với cột b cho đúng -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập -GV cho HS trình bày kết làm bài trước lớp HĐ2: Sự tác động tài nguyên, dân số đến phân bố số nghành công -GV sửa chữa cho HS sai nghiệp -GV yêu cầu HS dựa vào kết làm bài để trình bày phân bố các ngành công nghiệp? -Nhận xét tuyên dương -Trả lời: Lược đồ công nghiệp VN cho ta biết các ngành công nghiệp và phân bố nó -Làm việc cặp đôi - HS nối tiếp nêu ngành CN, các HS khác theo dõi bổ sung - Lắng nghe -Tự làm bài - Một số học sinh trình bày kết quả: nối với d nối với a nối với b nối với c -HS lớp theo dõi và nhận xét - HS nêu (26) -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Nước ta có trung tâm công nghiệp HĐ3: Các trung lớn nào? tâm công nghiệp ? Chỉ trên lược đồ các trung tâm công nghiệp lớn nước ta nước ta? -GV gọi hs lên bảng và trình bày kết làm việc nhóm -GV nhận xét các nhóm làm bài - Gọi học sinh đọc bài học sgk Củng cố dặn -GV hệ thống lại nội dung bài dò -Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bài sau - Nhận xét tiết học - Học sinh thảo luận và làm bài - HS báo cáo kết trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung IV Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh V Dặn dò (1’): nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi Chuẩn bị bài sau (27)