BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Bảo Quyên TỐC ĐỘ ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP MỘT VÀ CHUẨN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hồng Thị Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ u cầu cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình nghiên cứu không trùng lặp với đề tài khác Người viết Phạm Thị Bảo Quyên LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn TS Hoàng Thị Tuyết – Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Cơ hướng dẫn nhận xét q báu Cơ suốt q trình em làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện Em xin cảm ơn Thầy Cơ, Cán thuộc phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến người thân, bạn bè đặc biệt Ban Giám hiệu trường tiểu học giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình khảo sát đề tài thuận lợi, thành công MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Bố cục luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt hàm ẩn cho q trình dạy đọc lưu lốt cho học sinh 1.1.1.1.Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 1.1.1.2.Những hàm ẩn cho trình dạy đọc lưu loát cho học sinh 10 1.1.2 Đặc điểm trọng âm tiếng Việt hàm ẩn cho q trình dạy đọc lưu lốt cho học sinh 11 1.1.2.1.Đặc điểm trọng âm 11 1.1.2.2.Những hàm ẩn cho q trình dạy đọc lưu lốt cho học sinh 12 1.1.3 Đọc lưu loát 13 1.1.3.1.Đọc lưu lốt gì? 13 1.1.3.2.Các thành tố đọc lưu loát 14 1.1.3.3.Mối quan hệ thành tố đọc lưu loát với kĩ đọc lưu loát 16 1.1.3.4.Các mức độ đọc lưu loát 18 1.1.3.5.Mối quan hệ đọc lưu loát đọc hiểu 20 1.1.4 Đọc lưu loát đọc thành tiếng đọc thầm 21 1.1.4.1.Đọc thành tiếng 21 1.1.4.2.Đọc thầm 21 1.1.4.3.Tiến trình phát triển từ đọc thành tiếng đến đọc thầm 24 1.1.4.4.Đọc thành tiếng đọc thầm trình phát triển khả đọc lưu loát học sinh 24 1.1.5 Đánh giá đọc lưu loát đọc thành tiếng 25 1.1.6 Từ nhận biết vốn từ nhận biết 27 1.1.7 Tiếng rỗng tính vơ nghĩa tiếng rỗng 29 1.1.8 Tốc độ đọc 30 1.1.7.1.Tốc độ đọc gì? 30 1.1.7.2.Việc đo lường tốc độ đọc 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Quan niệm dạy đọc lưu loát Việt Nam so với quốc tế 36 1.2.2 Chuẩn kiến thức kĩ lớp Một kĩ đọc môn Tiếng Việt theo chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 38 1.2.3 Mức độ cần đạt kĩ đọc học sinh lớp giới 40 1.2.4 Một số nghiên cứu tốc độ đọc học sinh lớp Việt Nam 43 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Phương pháp nghiên cứu 46 2.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 46 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thí điểm 46 2.1.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 46 2.1.4 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 46 2.1.5 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh 47 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 47 2.3 Giới hạn nghiên cứu 47 2.4 Mẫu nghiên cứu 48 2.4.1 Phương pháp chọn mẫu 48 2.4.2 Tiêu chí chọn mẫu 48 2.4.3 Cỡ mẫu 48 2.5 Mục đích khảo sát 49 2.6 Công cụ khảo sát 49 2.6.1 Căn xây dựng công cụ khảo sát 49 2.6.2 Mô tả công cụ khảo sát 50 2.6.3 Xác định độ tin cậy công cụ khảo sát 52 2.7 Tiến trình khảo sát 53 2.7.1 Đo tốc độ đọc từ nhận biết tiếng rỗng (Bảng 1, bảng 2) 54 2.7.2 Đo tốc độ đọc đoạn văn ( Bảng ) 5555 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Về tốc độ đọc trung bình 57 3.1.1 Đọc bảng từ nhận biết 59 3.1.2 Đọc bảng tiếng rỗng 60 3.1.3 Đọc đoạn văn 61 3.2 Về tốc độ đọc thực tế học sinh so với chuẩn đọc chương trình Tiếng Việt Tiểu học 65 3.3 Về tình trạng mắc lỗi đọc trôi chảy 67 3.4 Về kĩ đọc hiểu 69 3.5 Một vài bàn luận 71 3.6 Một số đề xuất 74 3.6.1 Đề xuất cho việc dạy đọc lưu loát 74 3.6.2 Đề xuất cho việc dạy đọc hiểu 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 79 PHỤ LỤC 86 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang đo độ lưu loát NAEP 19 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp tốc độ đọc đọc thầm 22 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp công cụ cách đánh giá đọc lưu loát đọc thành tiếng 25 Bảng 1.4 Bảng tổng hợp khái niệm liên quan đến dạy đọc lưu loát Việt Nam quốc tế 36 Bảng 1.5 Bảng mức độ cần đạt học sinh lớp Một kĩ đọc 38 Bảng 1.6 Bảng tốc độ đọc thành tiếng tối thiểu Reading A-Z đề xuất 40 Bảng 1.7 Bảng tốc độ đọc tối thiểu Good, Simmons Kame’enui, (2001); Hasbrouck Tindal, (1992) School Board of Alachua County, (1997) đề xuất 41 Bảng 1.8 Bảng đề xuất số chuẩn tốc độ đọc thông cho học sinh tiểu học (dẫn theo Reading A-Z) 42 Bảng 1.9 Bảng tốc độ đọc trung bình học sinh lớp Thành phố Hồ Chí Minh 44 Bảng 2.1 Kết tốc độ đọc trung bình học sinh tỉ lệ hai lần khảo sát 52 Bảng 3.1 Mối liên hệ tốc độ đọc với hai yêu cầu nằm yếu tố diễn cảm 63 Bảng 3.2 Bảng thống kê lỗi đọc học sinh 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hai bậc âm tiết tiếng Việt Hình 3.1 Kết tốc độ đọc trung bình học sinh lớp 57 Hình 3.2 Kết đo tốc độ đọc học sinh lớp kĩ đọc từ nhận biết, đọc tiếng rỗng đọc đoạn văn 58 Hình 3.3 Kết đo tốc độ đọc từ nhận biết học sinh lớp Một 59 Hình 3.4 Kết đo tốc độ đọc tiếng rỗng học sinh lớp 60 Hình 3.5 Kết đo tốc độ đọc đoạn văn học sinh lớp 61 Hình 3.6 Tình trạng ngắt nghỉ đọc đoạn văn học sinh 62 Hình 3.7 Tốc độ đọc thực tế học sinh so với chuẩn đọc chương trình Tiếng Việt Tiểu học 65 Hình 3.8 Tốc độ đọc trung bình theo quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh 66 Hình 3.9 Tốc độ đọc trung bình học sinh thành phố Hồ Chí Minh so với tỉnh Đồng Nai 67 Hình 3.10 Kết trả lời câu hỏi học sinh 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đọc kĩ quan trọng người Bởi lẽ, đọc, người khơng có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành nhân cách tồn diện Như vậy, dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh, bao gồm bốn kĩ hay bốn yêu cầu chất lượng đọc sau: đọc đúng, đọc nhanh (lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Ở giai đoạn định, yêu cầu đặt học sinh khác nhau, thấy đọc đọc nhanh hai yêu cầu mà học sinh cần đạt giai đoạn đầu học đọc Do đó, Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp Một, quy định học sinh giai đoạn cuối lớp Một cần đạt tốc độ đọc thông (đọc trơn) 30 tiếng/ phút [1], [2], [4], [12] Trên thực tế, theo khảo sát Luận án Tiến sĩ Bùi Thế Hợp (2012), tốc độ đọc trung bình nhóm học sinh lớp Một phát triển bình thường 32,5 tiếng/phút Trong thống kê đối tượng học sinh lớp Một TPHCM vào thời điểm tuần thứ 5, học kì I (năm học 2012 – 2013) Nguyễn Thị Ly Kha Phạm Hải Lê (2013), tốc độ đọc trung bình em học sinh phát triển bình thường đạt 36,67 tiếng/phút Điều cho thấy có nhiều học sinh đọc vượt xa tốc độ đọc quy định 30 tiếng/phút [9], [10] Thêm vào đó, tác giả Lê Phương Nga có nhận định tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói [11, tr 21, 22] Nhận định phần cho thấy mâu thuẫn Chuẩn 81 xây dựng chuẩn tốc độ đọc với yêu cầu kĩ đọc thực phù hợp với thực tiễn Đây hướng phát triển đề tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Ân Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, tr – 45 (Chương Một: Ngữ âm Tiếng Việt), NXB Giáo dục Việt Nam Trọng Bảo (2012), Tập truyện thiếu nhi Chiếc biết bay, NXB Dân Trí Hồng Hịa Bình Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt: Nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học – Lớp 1, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục Phổ thông – Cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Dạy học cho học sinh lớp có khó khăn đọc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại học Sư phạm TPHCM Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hồng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, tr 106 – 109 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Bùi Thế Hợp (2012), Dạy đọc cho trẻ khó khăn đọc dựa vật liệu lời nói trẻ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 10 Nguyễn Thị Ly Kha Phạm Hải Lê (2013), “Bài tập hỗ trợ học sinh lớp bị chứng khó đọc tri nhận khơng gian”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8/2013, tr16 – 31 11 Lê Phương Nga (2001), Dạy Tập đọc tiểu học, NXB Giáo Dục 83 12 Lê Phương Nga Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Bộ Giáo Dục- Đào Tạo - Dự Án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Đại học Sư phạm NXB Giáo dục 13 Hoàng Thị Tuyết (2000), “Nên quan niệm đọc dạy đọc nào?”, Thông tin Khoa học Đại học Sư Phạm, số 24, 11/2000 14 Hoàng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học tiếng Việt Tiểu học, phần II, NXB Thời Đại 15 Hoàng Thị Tuyết (2013), “So sánh việc hiểu khái niệm dạy đọc hàm ẩn cho việc dạy đọc lớp đầu cấp Tiểu học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Dạy đọc cho học sinh lớp có khó khăn đọc”, Khoa Giáo dục Tiểu học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, 2013, tr 33 – 52 Tiếng Anh 16 Carnine, D.W; Silbert, J and Kameenui, E.J (1997), Direct instruction reading (3rd ed), Prentice Hall, Inc 17 Deno, S L (1985), Curriculum – based measurement: The emerging alternative, Exceptional Children, 52, 219-232 18 Gagen, M (2007), Reading Fluency Explained What Fluent Reading Is How Reading Fluency is Developed How to Help a Child or Student Become a Fluent Reader, Article taken from www.righttrackreading.com © Gagen,2007 (11h30, 17/6/2013) 19 Harley, Adam (2008), Fast and silent reading, Article Source: http://EzineArticles.com/1278094 20 Hudson, Roxanne F.; Lane, Holly B.; Pullen, Paige C (2005), Reading fluency assessment and instruction: What, why and how?, tr 702 – 714, International Reading Association 84 21 Hudson, Roxanne F; Pullen, Paige c.; Lane Holly.B.; Torgesen, Joseph K (2009), The Complex Nature of Reading Fluency: A Multidimensional View Reading Writing Quarterly, 25: 4–32, 2009, Taylor Francis Group, LLC- USA 22 Jan Hasbrouck (2006), “Understanding and Assessing Fluency”, Readingrockets 23 Marcie, Wilger (2008), “Reading fluency: A bridge from decoding to comprehension”, Autoskill International Inc, 2/2008 24 Rasinski, T.V (2004), Assessing reading fluency Honolulu, HI: Pacific Resources for Education and Learning 25 Rasinski, T.V (2013), From Phonics to Fluency: Effective and Engaging Instruction to Two Critical Areas of Reading Curriculum, Teacher Created Materials Publishing 26 Rasinski, T Padak, N (2013), From phonics to fluency (3rd ed), Newyork, NY Pearson 27 Smith, F (1971), Understanding reading, Newyork, Holt, Rinehart and Winston 28 Snow, C.E., Burns, M.S., Griffin, P (1998), Preventing reading difficulties in young children, Washington, DC: National Academy Press 29 Vygotsky, L.S (1978), Mind in society: The development of higher psychological processes Cambridge, MA: Harvard University Press, Publised originally in Russia in 1930 30 White, Sheida (1995), Listening to Children Read Aloud: Oral Fluency, NAEPFacts, 8/1995 85 Các trang web 31 http://www.collinsdictionary.com/dictionary/english/reading-speed (Truy cập lúc 10h00’ ngày 08/8/2014) 32 http://en.wikipedia.org/wiki/Reading_%28process%29 (Truy cập lúc 14h20’ ngày 17/6/2013) 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%91c_%C4%91%E1%BB%9 (Truy cập lúc 8h00 ngày 18/6/2013) 34 http://www.readinga-z.com/guided/fluency.html#Anchor-Reading33869 (Truy cập lúc 14g ngày 10/9/2014) 35 http://www.ldonline.org/article/27091/ (Truy cập lúc 23g50, ngày 10/9/2014) 36 http://www.readingrockets.org/helping/target/fluency (Truy cập lúc 5g51, ngày 17/9/2014) 37 http://www.readingrockets.org/article/comprehension-instructionwhat-works (Truy cập lúc 6g00, ngày 17/9/2014) 38 http://www.readingrockets.org/article/top-10-resourcescomprehension (Truy cập lúc 6g00, ngày 17/9/2014) 39 [http://www.readingrockets.org/article/strategies-promotecomprehension (Truy cập lúc 6g00, ngày 17/9/2014) 40 http://blog.maketaketeach.com/whats-all-the-nonsense-aboutteaching-nonsense-words (Truy cập lúc 15h, ngày 18/8/2014) 41 http://www.readsters.com/wordpress/wpcontent/uploads/2010/12/ValueOfNonsenseWords.pdf (Truy cập lúc 14g17, ngày 19/9/2014) 42 http://www.myreadspeed.com/articles/calculate/ (Truy cập lúc 14g30, ngày 22/8/2014) 86 43 http://www.sfsu.edu/~testing/CalReadRate.htm (Truy cập lúc 14g30, ngày 22/8/2014) 44 http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/non-word (Truy cập lúc 14g, 18/8/2014) 45 http://www.timrasinski.com/presentations/effective_teaching_of_readi ng-from_phonics_to_fluency_2009.pdf (Truy cập lúc 12g33, ngày 25/9/2014) 46 http://www.naesp.org/resources/2/Principal/2009/J-F_p30.pdf (Truy cập lúc 12g51, ngày 25/9/2014) 47 http://en.wikipedia.org/wiki/Curriculum-based_measurement cập lúc 22g54, ngày 25/9/2014) (Truy 87 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TỐC ĐỘ ĐỌC TỪ NHẬN BIẾT - Khảo sát viên đưa bảng cho học sinh xem giới thiệu sau: Bảng gồm có nhiều từ Thầy/cô muốn em đọc tất từ (Em đọc trơn, không đánh vần) Ví dụ, từ em đọc là: “mẹ” (chỉ vào “meï”.) Chúng ta đọc nhé: Hãy đọc từ này: (chỉ vào “sáng”.) (Nếu HS trả lời đúng) Hãy nói: Tốt Từ đọc “sáng”.) (Nếu HS trả lời sai) Hãy nói: Từ đọc “sáng”.) Chúng ta thử thêm lần Hãy đọc từ này: (chỉ vào “học tập”.) (Nếu HS trả lời đúng) Hãy nói: Tốt Từ đọc “học tập ” (Nếu HS trả lời sai) Hãy nói: Từ đọc “học tập ” Khi thầy/ nói “bắt đầu”, em ý đọc đọc nhanh từ Em cần đọc từ bảng, hàng theo hướng Thầy/ cô ý nghe em đọc, em khơng đọc từ thầy/ giúp em Em biết làm chưa? Chuẩn bị Bắt đầu - Bắt đầu tính thời gian học sinh đọc từ - Đúng 60 giây ngừng lại Đánh dấu ngoặc vng ( ] ) vào sau chữ cuối học sinh vừa đọc - Đánh dấu / đè lên chữ học sinh đọc không Nếu học sinh tự sửa sai, khoanh trịn vào dấu gạch ngang sau , tính từ học sinh đọc Nếu học sinh lưỡng lự q giây đánh dấu khơng yêu cầu học sinh đọc từ Tránh trường hợp nhiều thời gian cho từ Nếu học sinh hoàn thành bảng từ trước 60 giây đánh dấu chéo (X) vào vng phần kết ghi rõ thời gian học sinh hồn thành bảng từ Ví dụ: Học sinh hồn thành trước 60 giây - X (58 X giây) Nếu học sinh khơng đọc từ dịng ngừng lại chuyển sang khảo sát khác 88 Mẫu: mẹ sáng học tập 10 aø ý ú ẹ ợ mơ vè bí thư củ (10) núi tía bạn né sợ kho da gió (20) phở nghó lò rổ quà sách khác thích (30) mạnh thức viết khuya nêu ngoan thương luống (40) nguội nắng trồng dầu nhớt mươn mướt tâm chênh chếch (50) điện thoại cuốc xẻng nhanh nhảu chuyên cần thoăn (60) tôm hùm linh hoạt kế hoạch áo khoác xuất (70) mưa đền giàn mướp vun vút lưu luyến (80) khuỷu tay đớp mồi uy nghi huýt còi lốc xoáy (90) hội họp bâng khuâng ngăn nắp khuấy nước tròn xoe (100) Kết quả: Tốc độ đọc: …………… (tiếng/phút) Học sinh hoàn thành trước 60 giây (……… giây) x 89 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TỐC ĐỘ ĐỌC TIẾNG RỖNG - Khảo sát viên đưa bảng tiếng rỗng cho học sinh xem giới thiệu sau: Đây tiếng khơng có nghĩa Thầy/cơ muốn em đọc tất tiếng (Em đọc trơn, không đánh vần) Ví dụ, tiếng em đọc là: “xẹ” (chỉ vào “xeï”.) Chúng ta đọc nhé: Hãy đọc tiếng này: (chỉ vào “döi”.) (Nếu HS trả lời đúng) Hãy nói: Tốt Tiếng rỗng đọc “dưi” (Nếu HS trả lời sai) Hãy nói: Tiếng rỗng đọc “döi” Chúng ta thử thêm lần Hãy đọc từ này: (chỉ vào “loaù c ”) (Nếu HS trả lời đúng) Hãy nói: Rất tốt Tiếng rỗng đọc “loaù c ” (Nếu HS trả lời sai) Hãy nói: Tiếng rỗng đọc “loá c ” Khi thầy/ nói “bắt đầu”, em ý đọc đọc nhanh tên tiếng Em cần đọc tiếng bảng hàng theo hướng Thầy/ cô ý nghe em đọc, em khơng đọc tiếng thầy/cơ giúp em Em biết làm chưa? Chuẩn bị Bắt đầu - Bắt đầu tính thời gian học sinh đọc từ - Đúng 60 giây ngừng lại Đánh dấu ngoặc vng ( ] ) vào sau chữ cuối học sinh vừa đọc - Đánh dấu / đè lên chữ học sinh đọc khơng Nếu học sinh tự sửa sai, khoanh trịn vào dấu gạch ngang sau , tính từ học sinh đọc Nếu học sinh lưỡng lự q giây đánh dấu khơng yêu cầu học sinh đọc từ Tránh trường hợp nhiều thời gian cho tiếng Nếu học sinh hồn thành bảng trước 60 giây đánh dấu chéo (X) vào ô vuông phần kết ghi rõ thời gian học sinh hoàn thành bảng tiếng rỗng Ví dụ: Học sinh hồn thành trước 60 giây - X (58 giây) x Nếu học sinh khơng đọc từ dịng ngừng lại chuyển sang khảo sát khác 90 Mẫu: xẹ dưi loác sé vễ hẽ khẹ cã (5) nghễ lứ lỉ bũ rữ (10) nhoã phua tẳm nẫm ghìa (15) nửi súm kỉm tãu ngướn (20) dưi vem rửu chịm sếnh (25) đìm sươi lậng oam huýnh (30) khín xãn nghẻm xạnh chệnh (35) lềm chom hẳm nghím ngoạnh (40) nghịa nhạm hườn chẳm mim (45) siểng phuý luế xằm nhoán (50) sềm vuộng sõng niễm doan (55) khỉn doạnh ghóm phềnh loặc (60) chuội tũng mỉnh tốm nịa (65) phon mẽo bươi ghin đưỡn (70) nõng nghiệu treng séo dươi (75) nghếp thuy noắt hoai ngặng (80) tượu quắng muột quẹn nhến (85) phơm khuyền nhuya xoẹ thên (90) bãn giáy niến trủm vụi (95) chóu trược nặm xoén tuoái (100) Kết quả: Tốc độ đọc: …………… (tiếng/phút) Học sinh hoàn thành trước 60 giây (……… giây) x 91 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TỐC ĐỘ ĐỌC ĐOẠN VĂN - Khảo sát viên cho học sinh xem thẻ đoạn văn giới thiệu sau: Đây câu chuyện ngắn Thầy/cô muốn em đọc to lên Khi em đọc xong, thầy/ có vài câu hỏi nội dung câu chuyện Thầy/cơ nói bắt đầu em cần phải đọc câu chuyện với tốc độ nhanh mà em Thầy/cơ ý nghe em đọc giúp em em cần trợ giúp Em biết làm chưa? Chuẩn bị Bắt đầu - Đánh dấu / đè lên chữ học sinh đọc không - Nếu học sinh tự sửa sai, khoanh tròn vào dấu gạch ngang sau , tính từ học sinh đọc - Nếu học sinh lưỡng lự q giây đánh dấu khơng yêu cầu học sinh đọc từ Tránh trường hợp nhiều thời gian cho từ - Nếu sau 60 giây mà học sinh chưa đọc xong đánh dấu ngoặc vng ( ] ) vào sau chữ cuối học sinh vừa đọc cho em tiếp tục đọc hết đoạn văn - Nếu học sinh hoàn thành đọc trước 60 giây đánh dấu chéo ( X ) vào vuông phần kết ghi rõ thời gian học sinh hoàn thành đọc - Nếu học sinh khơng đọc từ dịng ngừng lại 92 PHẦN 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG Bài đọc Số tiếng Mùa xuân, cánh đồng tổ chức thi nhảy cao Mấy năm 12 liền, ếch đứng Ếch ăn mừng chiến thắng từ ngày 24 qua ngày khác nên thân hình chúng ngày nặng 35 nề Thế lần chúng không nhảy cao nổi! Chẫu chuộc 47 nhái bén nhờ kiên trì tập luyện nên thắng Ếch 60 xấu hổ quá, trốn biệt hang Từ đó, nhớ đến phút 74 huy hoàng mình, chúng thường gọi : “Ếch số 85 một… một… một…” Lâu dần, chúng kêu chệch thành “ộp… 95 ộp… ộp…” ngày 100 Kết quả: Nếu HS hồn thành đọc 60 giây: Tổng số tiếng đọc 60 giây: ……………….tiếng Nếu HS hoàn thành đọc 60 giây: Tổng thời gian đọc ………………giây Số tiếng đọc/phút = (tổng số tiếng đọc đoạn văn : tổng thời gian đọc) x 60 ……………tiếng / phút 93 PHẦN 2: ĐỌC HIỂU - Khảo sát viên thu lại mẩu chuyện nói: Bây giờ, thầy/ có số câu hỏi câu chuyện mà em vừa đọc xong Em nghe kĩ câu hỏi trả lời theo cách em hiểu tốt - Mỗi câu hỏi, dành cho học sinh 15 giây để suy nghĩ trả lời Sau đó, khảo sát viên đánh dấu vào ô Kết Câu hỏi: Cánh đồng tổ chức thi nhảy cao vào mùa nào? Vì ếch khơng cịn nhảy cao nữa? Theo em, “phút huy hoàng” ếch nào? a Lúc ếch giành chiến thắng b Lúc ếch thua Câu hỏi Cánh đồng tổ chức thi nhảy cao vào mùa nào? Vì ếch khơng cịn nhảy cao nữa? Theo em, “phút huy hoàng” ếch nào? a Lúc ếch giành chiến thắng b Lúc ếch thua Không Đúng Không trả lời 94 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kí hiệu học sinh Ngày khảo sát Khảo sát viên BẢNG ĐIỂM Bước ĐIỂM Số lượng chữ đúng: …… / 100 chữ Thời gian thực hiện: …… / 60 giây Số lượng chữ đúng: …… / 100 chữ Thời gian thực hiện: …… / 60 giây Số lượng chữ đúng: …… / 100 chữ Thời gian thực hiện: …… / 60 giây 95 Hướng dẫn Các kiểm tra đánh giá cá nhân đọc thành tiếng Hãy điền vào bảng thu thập bạn đánh giá học sinh Học sinh cần cảm thấy dễ dàng thoải mái yêu cầu làm tập Hãy bắt đầu trò chuyện với học sinh cách hỏi tên 1-2 câu hỏi trường lớp, gia đình Sau tiếp tục giới thiệu kiểm tra: Hôm nay, thầy/cô muốn em trả lời số câu hỏi Thầy/ cô mong em cố gắng Nếu em muốn ngừng lại chỗ cho thầy/cô biết Em bắt đầu chưa? (HS cần gật đầu trả lời “Dạ/ Vâng.” Nếu HS nói “khơng” khơng muốn tham gia người trắc nghiệm cần đưa em lại lớp học chọn em danh sách ... Chuẩn tốc độ đọc học sinh lớp Một ?” Vì vậy, tơi định chọn đề tài “ Tốc độ đọc học sinh lớp Một Chuẩn chương trình Tiếng Việt Tiểu học? ?? để làm sáng tỏ câu hỏi Mục đích nghiên cứu Khảo sát tốc độ đọc. .. khoa học tốc độ đọc học sinh lớp Một so với chuẩn đọc thông chương trình Tiếng Việt Tiểu học, kết nghiên cứu góp phần: - Phân tích tính bất hợp lý mặt khoa học quy định Chuẩn đọc thơng lớp Một chương. .. tiết tiếng Việt Hình 3.1 Kết tốc độ đọc trung bình học sinh lớp 57 Hình 3.2 Kết đo tốc độ đọc học sinh lớp kĩ đọc từ nhận biết, đọc tiếng rỗng đọc đoạn văn 58 Hình 3.3 Kết đo tốc độ đọc