1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngôn ngữ nói ở tiểu học vùng dân tộc thiểu số trên chương trình tiếng việt tiểu học 2000

117 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 32,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM OANH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ NĨI Ỏ TIẾU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ■ (TRÊN CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIÊU HỌC 2000) Chuyên ngành: Ngôn ngữ dân tộc Việt Nam M ã số: 04 31 LUẬN VÃN THẠC s ĩ tíAIHỌí' OUOC 3IA HA *,Ềẳ Ị TRUN&TÀ THỐNGT\u 1HITVĨỆNI : — - IỊ N g i hư ớng dẫn k h o a học: PGS TS TRẦN TRÍ DÕI HÀ NỘI - 2004 LÒI C A M Đ O A N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác ỉ ác giá Oi N g u yễ n T h ị K im O an h MỤC LỤC Trang MỎ ĐẦU Lí chọn đề t i M ục đích nghiên c ứ u N hiệm vụ nghiên c ứ u Phương pháp nghiên c ứ u Giới thiệu cấu trúc luận v ă n CHƯƠNG TIẾNG VIỆT TRONG v ị THẾ NGÔN NGỮ QUỐC GIA Tiếng V iệt ngôn ngữ quốc g i a Vài đặc điểm tình trạng song ngữ V iệt N a m Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000 vấn đề song ngữ 10 17 23 Khía cạnh ngơn ngữ học giáo dục học thực hố Chương trình Tiếng V iệt tiểu học 2000 vùng dân tộc thiểu s ố 28 35 Tiểu k ế t CHƯƠNG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT Ỏ Tiểu HỌC VÙNG DÂN TỘC THIẾU SỐ Các đặc điểm ngơn ngữ n ó i Vai trị ngơn ngữ nói dạy học ngơn n g ữ Tiếng Việt dạng ngơn ngữ nói tiểu h ọ c : 3.1 Phạm vi quốc g i a 3.2 Phạm vi vùng (ngôn ngữ dân t ộ c ) Dạy ngơn ngữ nói tiểu học vùng ngôn ngữ dân tộc thiểu số kết hợp với yêu cầu phương pháp giảng dạy tiếng V iệt 36 40 45 45 49 nay: tích hợp phát huy tính tích cực học s in h _ ' Các yêu câu vê dạy ngôn ngữ nói theo cấu trúc khung 50 Chương trình Tiếng V iệt tiểu học 0 54 Tiểu k ế t CHƯƠNG THỬ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIEN £4 ng n ngữ NĨI CHO HỌC SINH Tiểu HỌC VÙNG DÂN TỘC THIÊU SỐ Các yêu cầu kiến thức kỹ nãng N ói tiếng V iệ t Ộ5 Những điều kiện ngôn ngữ học đảm bảo cho học sinh thực 72 hoàn thiện yêu cầu kiến thức kỹ N ói tiếng Việt 2.1 N gữ â m 72 2.2 Từ vựng - ngữ n g h ĩa 73 2.3 N gữ p h p 74 2.4 Phong cách sử d ụ n g 75 Các thiết k ế m trường dạy học nói; kiểm tra, đánh g i 77 3.1 V ề m ôi trường dạy học n ó i /7 3.2 V ề kiểm tra, đánh g i 79 Các thiết k ế mẫu: dạng h ọ c 82 Thảo luận: Tiến tới hoàn thiện thực hố Chương trình phát triển ngơn ngữ nói cho liọc sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số KẾT LUẬN 93 PHỤ LỤ C 95 THƯ MỤC THAM KHẢO 110 MỎ ĐẦU Lí chọn đề tài N gơn ngữ nói dạng hoạt động ngơn ngữ N ó vừa dạng hoạt động vừa bối cảnh thực hố đơn vị hệ thống ngơn ngữ thành đơn vị nói cụ thể So với ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nói hình thức cổ xưa ngơn ngữ lồi người, lẽ lịch sử phát triển, ngơn ngữ nói trước, ngôn ngữ viết theo sau Mặt khác, trình phát triển m ỗi cá nhân, ngơn ngữ nói hình thành sớm ngơn ngữ viết họ Chức nãng ngơn ngữ nói thoả mãn nhu cầu giao tiếp hàng ngày người Suốt đời, người ln tìm cách hồn thiện lời nói Giai đoạn quan trọng phát triển lời nói lứa tuổi tiền học đường học đường N gay từ nhỏ, đứa trẻ xuất nhu cầu giao tiếp nhu cầu thoả mãn cơng cụ lời nói (khẩu ngữ), bắt đầu tiếng bập bẹ Trong trình phát triển, trẻ ngày sử dụng đơn vị ngôn ngữ phức tạp Trẻ chiếm lĩnh tiếng mẹ đẻ qua hoạt động lời nói, qua tiếp nhận ngơn ngữ nói nói Khi tới trường, trẻ tiếp tục phát triển ngơn ngữ m ình hai dạng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Người làm giáo dục có trách nhiệm lớn việc tạo điều kiện để phát triển đầy đủ hồn thiện Trong giáo dục ngơn ngữ nhà trường phổ thơng, ngơn ngữ nói khơng mục tiêu mà cịn phương tiện dạy - học N gơn ngữ nói cịn có vai trị khơng nhỏ nhà trường, trẻ, lời nói viết giai đoạn thứ hai lĩnh hội lời nói nói chung; "trẻ khơng thể lĩnh hội lời nói viết chúng khơng nắm lời nói miệng" [53; 150], Theo tác giả M R Lvốp "dường thiếu hình thức ngữ nguyên nhân chậm trễ phát triển ngôn ngữ trẻ" [88; 96] Với vai trò quan trọng vậy, việc phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh dân tộc thiểu số quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm dạy tiếng V iệt cho học sinh dân tộc dạy ngôn ngữ thứ hai từ thực tế trẻ em dân tộc thiểu số chưa biết biết tiếng V iệt trước học, số chương trình Tiếng Việt sử dụng cho vùng giáo dục phát triển gặp nhiều khó khăn, vùng dân tộc thiểu s ố ,1 thiết k ế thêm phân mơn Tập nói tiếng Việt Phân mơn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh công cụ giao tiếp (khẩu ngữ) phương tiện tiếp thu kiến thức Tuy nhiên, nhiều lí (chương trình cháp vá, khơng hồn thiện tách rời với chương trình chung, tài liệu biên soạn khô cứng ), học sinh sau theo học chương trình tiểu học, khó hồ nhập vào chương trình chung tiếp tục học lên Cho đến chương trình khơng thực Mặc dù vậy, kết nghiên cứu phương pháp luận chương trình để lại cho người nghiên cứu sau nhiều kinh nghiệm quý báu Từ năm học 2002 - 2003, Chương trình Tiếng V iệt tiểu học 2000 bắt đầu thực toàn quốc Được xây dựng theo quan điểm với mục tiêu dạy học sinh sử dụng tiếng Việt, chương trình quan tâm dạy cách dùng tiếng V iệt hai dạng nói viết Đ ối với học sinh dân tộc, chương trình phần phù hợp so với chương trình Tiếng V iệt trước Tuy nhiên, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng dân tộc, dân tộc thiểu số có chênh lệch; trình độ tiếng V iệt trẻ trước tới trường vùng dân tộc dân tộc không đồng đều, em gặp số khó khãn theo học chương trình Từ thấy cần thiết phải có nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ gán với đặc điểm song ngữ vùng dân tộc thiểu sô' để tạo phù hợp chương trình chung với đối tượng người học khác Chính 1Tập "Các chương trình Tiếng Việt Tiếng dân tộc", Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc, 1996 vậy, luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu "Phát triển ngơn ngữ nói tiểu học vùng dân tộc thiểu số (trên chương trình Tiếng V iệt tiểu học 2000)" Mục đích nghiên cứu Đ ề tài nghiên cứu nhằm mục đích xác định đặc điểm ngôn ngữ học liên quan đến phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh dân tộc thiểu sơ' sở Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000 Nhiệm vụ nghiên cứu Đ ề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Chỉ vấn đề ngôn ngữ học liên quan đến việc triển khai Chương trình Tiếng V iệt tiểu học 2000 vùng dân tộc thiểu số gắn với vị tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia điều kiện trạng thái song ngữ khác - Xác định số đặc điểm ngôn ngữ nói, ngơn ngữ nói tiểu học việc dạy nói tiếng V iệt tiểu học vùng dân tộc thiểu số - Trên sở điều kiện ngôn ngữ học, bước đầu thử thiết k ế số dạng học nhằm phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh dân tộc thiểu số Phương pháp nghiên cứu Đ ể khảo sát đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp phân tích đặc điểm ngôn ngữ học (đặc biệt ngôn ngữ học xã hội) liên quan đến phát triển ngơn ngữ nói điều kiện song ngữ vùng dân tộc thiểu số; phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ dân tộc thiểu số với tiếng V iệt để tìm nhũng điểm tương đồng dị biệt ngữ àm ảnh hưởng đến ngơn ngữ dạng nói D o tính chất đề tài, luận văn sử dụng phương pháp phân tích đê xem xét chương trình dạy tiếng mẹ đẻ thiết k ế thử dạng học phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh dân tộc Giới thiệu cấu trúc luận văn N goài phần M đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương phần Phụ lục Chương Tiếng V iệt vị ngôn ngữ quốc gia Chương Dạy nói tiếng Việt tiểu học vùng dân tộc thiểu số Chương Thử thiết k ế Chương trình phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số CHƯONG TIẾNG VIỆT TRONG vị THẾ NGÔN NGỮ QUỐC GIA Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia 1.1 N gôn ngữ quốc gia sử dụng phạm vi nước, công cụ giao tiếp chung dân tộc, đó, phương tiện thống quốc gia mặt ngôn ngữ v ề mặt nghi thức, xác định bốn tố quốc thể: quốc kì, quốc huy, quốc ca ngôn ngữ quốc gia Cùng với ý thức quốc gia, ngôn ngữ quốc gia lựa chọn sở tiêu chuẩn vé ngơn ngữ trị xã hội 1.1.1 V ể mặt trị xã hội, để xác lập ngôn ngữ ngôn ngữ quốc gia cần có ch ế định điều luật Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào chủ trương, sách quốc gia mà ngôn ngữ quốc gia cơng khai ghi vào Hiến pháp (đó "chính sách hiện"), có thê’ khơng ghi Hiến pháp (đó "chính sách ẩn") Theo tác giả N guyễn Văn Khang "cụm từ ngơn ngữ quốc gia dùng cho ngơn ngữ ghi Hiến pháp nước ngôn ngữ quốc gia, dùng cho ngôn ngữ không ghi Hiến pháp nước thực tế chúng hành chức ngôn ngữ quốc gia” [32], Tiếng V iệt đảm nhiệm chức ngôn ngữ quốc gia từ Nhà nước V iệt Nam dân chủ cộng hồ đời năm 1945 mà Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh viết đọc tiếng Việt xem khẳng định vị quốc gia tiếng Việt Tiếp theo, năm 1946, Bộ Quốc gia Giáo dục xác lập "Từ (tức niên học 1946 - 1947) tất khoa học dạy tiếng Việt" Và "chính nhờ sớm xác định tiếng V iệt có vị trí xứng đáng quốc gia đa dân tộc độc lập nước ta mà tạo tiền để vững cho vị ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt" [15; 103) 10 Mặc dù Hiến pháp V iệt Nam chưa quy định tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia vị ngôn ngữ quốc gia tiếng V iệt khẳng định văn Nhà nước thể việc sử dụng tiếng Việt Hiến pháp năm 1946, Đ iều thứ 18 ghi rõ "Người ứng cử ( ) phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" [28; 11] Trong hai luật giáo dục Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 Luật giáo dục năm 1998 đểu khẳng định tiếng Việt ngôn ngữ giáo dục "Giáo dục tiểu học thực bàng tiếng Việt Các dân tộc thiểu sơ' có quyền sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc với tiếng V iệt để giáo dục tiểu học" (Trích Đ iểu 4, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, 1991) [40;8] "Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường" (Trích Đ iểu 5, Luật Giáo dục, 1998) [39; 9] Một số Nghị định, Quyết định Chính phủ giáo dục hay liên quan đến giáo dục coi việc thụ hưởng giáo dục tiếng Việt quyền lợi nghĩa vụ m ỗi người dân Việt Nam "Tất dân tộc sống lãnh thố Việt Nam cần học dùng tiếng, chữ phổ thông ngôn ngữ chung nước Nhà nước cần sức giúp đỡ nhân dân dân tộc thiểu số học biết nhanh tiếng, chữ phổ thông" (Quyết định 153/CP ngày 20/8/1969) Quyết định 53/CP ngày 22/2 /1 , sau khẳng định vai trò tiếng V iệt, rõ "mọi người dân V iệt Nam có nghĩa vụ quyền lợi học tập sử dụng tiếng chữ viết phổ thông" Như vậy, quy định Nhà nước khẳng định vị tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông, ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc, ngơn ngữ giao tiếp hành (đối nội) ngoại giao (đối ngoại) Vị tiếng V iệt khẳng định giáo dục điều luật 1.1.2 Vể mặt ngôn ngữ, ngôn ngữ quốc gia ngơn ngữ phát triển cao ngơn ngữ chưa tương đẳng hồn tồn với chức nâng nhiệm vụ mà đảm trách Song theo số nhà nghiên cứu, nhìn chung ngơn ngữ quốc gia cần có số điều kiện như: có số lượng người nói tương 11 - Giới thiệu mới: giáo viên giới thiệu ngắn gon chù điểm (Mái ấm) truyện Chiếc áo len Hoạt động 2: Luyện đọc a) Giáo viên đọc toàn Giọng dan chuycn; tinh cam, nhc nhàng Giong Lan nũng niu' giong mc âu yếm, thể bối rối; giọng Tuấn thao (vì noi nhỏ với mẹ) b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từ ngữ khó học sinh địa phương (giáo viên xác định) - Học sinh nhắc lại nghĩa từ giải sách giáo khoa; giáo viên có thê lấy ví dụ câu có sử dụng từ để em hiểu nghĩa từ c) Luyện đọc câu Hướng dẫn học đọc ngắt nghỉ nhấn vào từ ngữ câu sau: - Nằm cuộn trịn chãn bơng ấm áp,/ Lan ân hận quá.// Em muốn ngồi dậy,/ xin lỗi mẹ anh/ lại xấu hổ/ vờ ngủ.// (đọc nhấn giọng từ: cuộn tròn, ân hận, xin lỗi, xấu hổ) - Áp mặt xuống gối,/ em mong trời mau sáng/ để nói với mẹ:/ "Con khơng thích áo nữa.// Mẹ để tiền/ mua áo ấm cho hai anh em.// (đọc nhấn giọng từ ngữ: mong, khơng thích, để tiền, hai) d) Luyện đọc đoạn, - Giáo viên định số học sinh đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc theo nhóm (bàn tổ) thảo luận cách đọc; giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm làm việc; lưu ý em nói câu đầy đủ, dùng lời nói phù hợp trao đổi - Từng nhóm học sinh (hoặc đại diện nhóm) thi đọc; giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá - Cả lớp đọc Hoạt đọng 3: Hướng dẫn tìm hiểu luyện đọc diễn cảm a) Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi ( áo ấm đẹp, có dây kéo giữa, có mũ để đội) b) học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, sau lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi ( mẹ nói khơng thể mua áo đắt tiền vậy) c) Học sinh đọc theo vai (người dẫn chuyện, mẹ Tuấn) đoạn 3, trả lời câu hỏi (.".dành hết tiền mua áo cho em Con khoẻ ) d) Học sinh đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi ( Lan làm cho mẹ buồn; Lan thấy chưa nghĩ đên anh; ) 104 Giáo viên nêu câu hỏi: Nếu Lan, sáng hơm sau, em nói vói me? (Mẹ ơi, xin lỗi mẹ Con khơng thích áo Mẹ đê tiền mua áo cho hai anh em) Lưu ý: Giáo viên cho học sinh đọc kỹ đoạn cần thiết trước trả lời câu hỏi; trả lời, cố gắng để học sinh nói tự nhiên, tránh tình trang đoc câu tra lời từ sách giáo khoa Chọn ten khâC cho câu chuyên theo gơi ý cho* hoc sinh nói ten chọn nêu lí chọn; giáo viên hướng dẫn học trìnhbày ý kiến cach trọn vẹn Vi dụ; Em chọn tên trun Cơ bé ngoan, vìemthày bon Lon biết nhận lỗi sửa lỗi g) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm lớp theo gợi ý hoạt động Luyện đọc, mục a Hoạt động 4: Hướng dẫn kể chuyện a) Hướng dẫn kể đoạn 1: - Treo bảng phụ có ghi nội dung gợi ý kể đoạn 1; giáo viên kê’ mẫu (hoặc cho học sinh giỏi kể) đoạn lời Lan - học sinh kể lại đoạn 1; giáo viên nhận xét b) Hướng dẫn kể đoạn 2, 3, - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung gợi ý kể; tổ chức cho học sinh kể nhóm nhỏ đoạn lời Lan - Đại diện nhóm kể (mõi nhóm kể đoạn); lưu ý em cách xưng hô: kể cho bạn, xung tôi; kể cho giáo, xung em c) Kể lại tồn câu chuyện - 1-2 học sinh kể lại toàn câu chuyện lời Lan - Giáo viên nhận xét, khen em mạnh dạn kể Hoạt động 5: Củng cố - Giáo viên cho học sinh tự nêu ý kiến câu chuyện; lưu ý hướng dẫn em sử dụng lời nói phù hợp - Có thể tập kể đoạn 3, theo vai Mịn Toán lớp 3: Tiết 93 So sánh sỏ phạm vi 10000 I Mục đích, yêu cầu - Hoc sinh đạt yêu cầu cụ thể tiết 93 mơn Tốn - Cung cố kiến thức, kỹ nói tiếng Việt: sử dụng mẫu câu đế trình bày cách so sánh hai sô phạm vi 10000 II Đồ dùng dạy học Phấn màu III Các hoạt động dạy học Hoat đông 1: So sánh hai sô có chữ sơ khac - Giao viên viết lên bảng: 999 1000 yêu cầu học sinh điền dấu () vào chơ chấm giải thích chọn dâu đo 105 -H ọ c sinh chọn điền dấu < để có 999 < 1000 giải thích Có nhiều cách giải thích, chọn cách sau: + Cách 1: Chín trăm chín chín nhỏ nghìn chín trăm chín chín có chữ sơ'hơn nghìn + Cach 2; Chín tvữĩn chin chín nho YYiot Iighìn chín trăm clìíii cliín thêm nghìn + Cách 3: Chín trăm chín chín nhỏ nghìn cliín trăm chín chín ứng với vạch đứng trước vạch ứng với nghìn tia số - Giáo viên nên chọn dấu hiệu nêu trên, dấu hiệu dễ nhận biết hướng dẫn học sinh so sánh theo dấu hiệu (chỉ cần đếm số chừ số số so sánh số chữ số đó: 999 có chữ số; 1000 có chữ số; < 999 < 1000) - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 9999 10000 theo quy trình - Giáo viên khuyến khích học sinh tự nêu nhận xét (chảng hạn: Trong hai số có số chữ số khác nhau, sơ' có chữ số bé hơn; sơ' có nhiều chữ số lớn hơn) Hoạt động 2: So sánh hai số có chữ số - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh hai số đcu có chữ số: + Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh so sánh 9000 với 8999, giáo viên cho em liên hệ với so sánh hai số có chữ số (đã học lớp 2), chẳng hạn so sánh 900 với 899 suy cách so sánh 9000 8999 (so sánh c h ứ số hàng nghìn) ta có: hàng nglùn > nên 9000 > 8999 + Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh so sánh 6579 6580: Khi so sánh hai số có chữ số, bắt đầu so sánh cặp chữ số bên trái, chúng (trong ví dụ này, chúng 6) so sánh cạp chữ sơ' (trong ví dụ chúng 5), so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, < nên 6579 < 6580 Khuyến khích học sinh tự nêu cách so sánh: 6579 6580 có chữ số; chữ số hàng nghìn chúng 6, chữ số hàng trăm cùa chúng đểu 5, nên so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, ta có nên 6742 > 6724 106 - Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm chữa bài; chữa, lưu ý em giải thích thêm cách làm, ví dụ: lkm > 985m lkm = 1000m mà 1000m > 985m - Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm nêu cách làm Nếu có điều kiện, cho học sinh làm chữa lớp; không đù thời gian, cho học sinh làm tự học chữa tiết sau 107 Phu luc 6: ĐÁNH GIÁ HỌC LỰC BANG NHẬN XÉT : MƠN ĐẠO ĐỨC Có ba nội dung : Quan tâm chăm sóc hình thức bên ngồi thân, giữ gìn tài sản môi trường xung quanh (tuần 3-6, 29-30) ưng xư mực với người lớn tuổi, thày cô giáo, gia đình ban bè (tuần 7-10,19-22) Tự hào học sinh lớp (tuần 1-16,22-28) Bảng đáy đề cập cách thức thu thập chứng để đánh giá môn Đạo đức Đây cách giáo viên sử dụng chứng khác Khi ghi chép môn đạo đức có loại chứng Nếu học sinh thê hành vi quy định chương trình, chứng chán cho trẻ biết cần phải làm Nếu học sinh nói cần phải làm mà chưa thê hành vi nào, học sinh đáp ứng yêu cầu nhận thức môn đạo đức Đối với nhận xét nên có chứng học sinh Và chứng phải quan sát thấy lần Nhản xét Chứng Học kỳ I Nhận xét 1.1: Hiểu - Thể quan tâm đến hình thức trang học sinh lớp cần phải phục thân - Kiểm tra thức xem học sinh có biết ràng, sẽ, gọn gàng học sinh lớp cần phải sẽ, gọn gàng ví dụ kiểm tra vấn đáp - Bạn Anh quên khơng làm ngày hơm nay? Điểu làm bạn Bình trở thành học sinh lớp nối bât ngày hôm nay? Không đánh sách đổ dùng học tập Nhận xét 1.2: Biết cần phải giữ gìn tài sản học kỳ I - Kiem tra xem học sinh có biết cần phải bọc thân sách giáo khoa để giữ cho sách khóng bị rách (1 lý do) Nhận xét 3.1: Biết làm chứng đế chấp hành quy - Nghiêm túc chào cờ - Đi học đùng tắc trường - Giữ trật tự lớp học - Kiểm tra thức lễ chào cờ xem xem hoc sinh có trậl tự khơng, co 108 xin phép vào lớp khơng chơi trị chơi đóng vai Học kỳ II Nhận xét 1.3: Biết Một em học sing xung phong phát cần phải giữ gìn tài sản biểu thảo luận nhóm: công cộng - Hiêu hoa nơi công công chung - Hiểu học sinh lớp cần phải giữ gìn bảo vệ tài sản bao gồm hoa nơi cơng cộng - Có thể kể cách chăm sóc hoa nơi công cộng Nhận xét 2.2: Hiểu - Chào thầy cô giáo cách lễ phép hành vi mực - Nói “cảm ơn”, “xin lỗi” với bạn lớp lớp học - Có thể nói người nên nói “xin lỏi”, nên nói “cảm ơn” Nhận xét 3.2: Biết quy chứng tắc nơi cơng - Có thê’ nói cần làm với tín hiệu địn giao thơng cộng - Có thể nói cần bên đường tới trường Khi xếp loại học lực môn đạo đức, cần áp dụng quy tắc sau: Xếp loai hoc lực Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Học kỳ I 3-4 nhân xét học kỳ I nhân xét hoc kỳ I 0-1 nhân xét học kỳ I 109 Hoc kv II (cá nám) 6-7 nhân xét nãm 4-5nhân xét năm 0-3 nhân xét năm THƯ MỤC THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê A, Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/2001 Lê A, Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn, Đào Ngọc, Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, H., 1993 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội H., 1978 Các dân tộc người ỏ Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, H., 1984 Cảnh sách ngôn ngữ ỏ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H„ 2002 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, 2003 Chính sách Nhà nước cộng hồ XHCN Việt Nam lĩnh vực ngôn ngữ (Những sở khoa học), Để tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Ngôn ngữ học, 2001 Chương trình mơn Tiếng Việt, Trong "Chương trình tiểu học", Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, 2002 Hoàng Cao Cương, Chuẩn bị hành trang ngôn ngữ cho tre’ vào l('rp chương trình mới, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6/2003 10 Hồng Cao Cương, Sự phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ phát triển - Trường hợp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, sơ 1/2000 11 Hồng Cao Cương, chữ quốc ngữ nay, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12/2003; số 1/2004 12 Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ tliơng đấu thê kì 2] (Tài liệu Hội thảo khoa học), Viện Khoa học giáo dục - Nxb Giáo dục H„ 12/2000 110 13 Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, 2000 14 Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 15 Trần Trí Dõi, Ngơn ngữ pliát triển văn hố xã hội, Nxb Vãn hố Thơng tin, 2001 16 Trần Trí Dõi, Chính sách ngơn ngữ văn hố dán tộc ỏ Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 17 Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Thiện, Tính thực tiễn cliính sácli giáo dục ngơn ngữ Đảng Nltà nước ta vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 10/2001 18 Phan Phương Dung, Vé vân đê dạy lời nói văn hố giao tiếp nẹỏn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 5/2000 19 Nguyễn Đức Dương, Nhìn lại sách giáo khoa tiêhg Việt hành, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 7, 8, 9/2000 20 Phạm Đức Dương, Giải mối quan hệ ngôn ngữ quốc gia ngôn ngữ dân tộc người Việt Nam - vấn đề giải pháp, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10/2000 21 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan, Cơ sở Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, 2001 22 Bế Viết Đẳng (chủ biên), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia Nxb Vãn hố dán tộc, H., 1996 23 Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hố dán tộc thiểu sơ phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, H., 1993 24 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996 111 25 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1998 26 Halhday M A., Khơi mẹm ngu canh giáo due ngơn ngữ Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1991 27 Hồng Văn Hành, Mấy vấn đê vê giáo dục ngôn ngữ pliát triển văn hoá vùng đồng bào dãn tộc thiểu số Việt Nam nay, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1994 28 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị quốc gia, H., 1995 29 Trần Bá Hoành, Những đặc trưng phương pliáp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 6/2002 30 Nguyễn Văn Khang, Ngốn ngữ học xã hội - Nliững vấn đề bàn, Nxb Khoa học xã hội, 1999 31 Nguyễn Vãn Khang, Kế hoạch hố ngơn ngữ - Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội, 2003 32 Nguyễn Văn Khang, Vị tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu sơ' Việt Nam: Từ chủ trương, sách đến thực tế, Tạp chí Ngồn ngữ, số 11/2003 33 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ clio trẻ mẩu giáo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 34 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997 35 Lun Thị Lan Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ I đến tuỏi (trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội), Luận vãn Phó tiên SI ngư \an, 1996 36 Đặng Thị Lanh, Hoàng Cao Cương Trần Thị Minh Phương, Tiếng Việt thực hành: Chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, 2003 112 37 Hồ Lê, Những vấn đề cần giải đáp để xây dựng chương trình dạy tiếng Việt cho tre em dân tộc Trong "Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hố dân tộc thiểu sơ' phía Nam”, Nxb Khoa học xã hội 1993 38 Hồ Lê, Tiếng Việt bậc tiểu học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1998 39 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 40 Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, H 1991 41 Mác Ăng-ghen Lê-nin bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật, H., 1962 42 Một số giải pháp dạy tiếng Việt clio học sinh dân tộc bậc tiều học (Đề tài B98-49-TĐ47), Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc, 2001 43 Một sơ' vấn đề tâm lí ngơn ngữ học (sưu tập), Viện Thông tin Khoa học xã hội, H., 1987 44 Một sô vấn đề việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em việc dạy nói cho tre (Tài liệu tổng thuật), Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 3/1983 45 Lê Phương Nga, Dạy liọc tập đọc tiểu học, Nxb Giáo dục, 2001 46 Nghiên cứu phương án dạy tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu sỏ bối cảnli thực chương trình, sách giáo khoa tiểu học năm 2000 (Đề tài B2001 -49-07), Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc, 2003 47 Phan Ngọc, Một vài đề nghị cácli dạy tiếng Việt cho học sinh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1982 48 Hà Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, 1987 49 Nguyễn Quang Ninh Một số vấn đề dạy ngôn nói viết tiểu học tlieo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, 1998 50 Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng, Tiêhg Việt phương pháp phát triển lời nói clio tre’ em, Nxb Giáo dục, 1998 51 Hoàng Trọng Phiến, Đặc trưng ngơn ngữ nói tiếng Việt, Một so ván đề ngôn ngữ học Việt Nam ", Nxb Khoa học xã hội, H., 1981 113 52 Hoàng Trọng Phiến, Phạm TTiành, Từ quan niệm song ngữ đến việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc người ỏ Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Đé tài B96-49-TĐ06, Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc 1997 53 Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 1, Lê A, Vương Toàn dịch, Nxb Giáo dục, 1989 54 Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 2, Lê A, Vương Toàn dịch, Nxb Giáo dục, H., 1989 55 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, H., 2001 56 Mơng Ký Slay, Xây dựng chương trìnli tiếng Việt cho học sinli dán tộc, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6/1987 57 Mông Ký Slay, Vài nhận xét vê song ngữ với giáo dục vùng dán tộc, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 74/1999 58 Mơng Ký Slay, Dạy tập nói tiếng Việt clio liọc sinh dân tộc - giai đoạn dim trình tiếp nhận tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 6/2003 59 Mông Ký Slay (Chủ biên), Trần Mạnh Hướng, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đào Nam Sơn, Nguyễn Trí, Hướng dẫn dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc (Tài liệu thử nghiệm), Nxb Giáo dục, 2002 60 Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ trẻ em việc dạy nói (Tài liệu tổng thuật), Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 6/1992 61 Lê Xuân Thại, Giáo dục tiếng Việt giáo dục tiếng Việt qua bối cảnh xã hội Việt Nam, Tạp chí N g n ngữ, s ố /19 62 Lê Xuân Thại (Chủ biên), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 63 Phạm Thị Thành, Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngốn: chào, cám ơn, xin lỗi, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, H 1995 114 64 Lý Toàn Thắng, Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, 2003 65 Nguyên Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyên Vãn Tu, Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H., 1981 66 Bùi Khánh Thế, Quan hệ ngôn ngữ dán tộc với việc dạy tiếng Việt Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/1976 67 Bùi Khánh Thế, Dạy tiếng Việt cho học sinh dán tộc, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, sô' 4/1976 68 Lê Quang Thiêm, Vé vấn đề ngơn ngữ quốc gia, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000 69 Phan Thiều, Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp một, Nxb Giáo dục, 1980 70 Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 l ì Tìm hiểu vấn đề xây dựng môi trường dạy tiếng Việt clio học sinh dàn tộc trường tiểu học (Đề tài C99-49-12), Trung tâm nghiên cứu Giáo dục dân tộc, 2000 72 Phạm Toàn, Nguyễn Trường, Pliương pliáp dạy tiếng Việt cho học sinli dân tộc, Nxb Giáo dục, H., 1978 73 Nguyễn Trí, Dạy liọc mơn Tiếng Việt tiểu học theo cliương trìnli mới, Nxb Giáo dục, 2002 74 Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc, Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, Nxb Đại học q u ố c g ia H Nội, 2001 75 Cù Đình Tú, Pliong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2001 76 Hoàng Tuệ, Nguyễn Vãn Tài, Hồng Vãn Ma, Ngơn ngữ dán tộc thiểu sơ Việt Nam sách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H., 1984 115 64 Lý Toàn Thắng, Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương Nxb Khoa học xã hội, 2003 65 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu, Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H., 1981 66 Bùi Khánh Thế, Quan hệ ngôn ngữ dân tộc với việc dạy tiếng Việt Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, sơ' 4/1976 67 Bùi Khánh Thế, Dạy tiếng Việt cho học sinh dàn tộc, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/1976 68 Lê Quang Thiêm, Vê vấn đê ngôn ngữ quốc gia, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000 69 Phan Thiều, Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp một, Nxb Giáo dục, 1980 70 Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 ỉ Tìm hiểu vấn đề xảy dựng môi trường dạy tiếng Việt cho học sinh dán lộc trường tiểu học (Đề tài C99-49-12), Trung tâm nghiên cứu Giáo dục dủn tộc, 2000 72 Phạm Toàn, Nguyễn Trường, Phương pliáp dạy tiếng Việt cho học sinh dàn tộc, Nxb Giáo dục, H., 1978 73 Nguyễn Trí, Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, 2002 74 Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc, Nội dung phương pháp lùnli thức tổ chức dạy học ỏ vùng dân tộc, Nxb Đại học quốc g i a H Nội, 2001 75 Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2001 76 Hồng Tuệ, Nguyễn Văn Tài, Hồng Vãn Ma, Ngơn ngữ dán tộc thiều số Việt Nam clúnh sách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H., 1984 115 7 Vaxileva, A F Bôitxôva, Sụ phái ,rié), nói â gia, đoạn ban điu học tiếng Nga (Tài liệu dịch lưu h n h nội bọ), Viện Khoa học giáo dục, 1976 78 Xây dựng sở cho việc biên soạn tài liệu chuẩn bị tiếng Việt cho tre’em dan tộc chuẩn bị vào học lớp cliương trình tiểu học năm 2000 (Đề tài C8/2003), Trung tâm Nghiên cứu giáo dục dân tộc, 2003 79 La Công Ý , Sự phát triển quan hệ dán tộc, "Các dân tộc thiểu sỏ Việt Nam kỷ XX", Nxb Văn hoá, 2001 80 10 Mtìđun dạy học tích hợp (Tài liệu thử nghiệm), Dự án Tiểu học bạn hữu trẻ em, Vụ Giáo dục tiểu học, 2003 TIẾNG ANH 81 Brian K Lynch, Language Program Evaluation - Theory and practice, Cambridge University press, 1999 82 Pauline Gibbons, Learning to Learn in a Second Language, Primary English teaching association NSW, Australia, 1993 83.Richard w Mills & Jean Mills, Bilingualism in the Primary School, A handbook for teachers, Routledge, London and New York, 1996 TIẾNG NGA 84.H B EapaHHHKOB, A EoHijoBa, H.E KapameBa, MemoditKd oôyveniM pyccKOMy H3bixy e HaiỊUOHCUibHOŨ uiKOJie, MocKBa npocB em eH H e, 19 85.Bonpocbi oôyHeiiUH pyccKOAty u p o d n o M y R3biKOM e HaucnbHbix Kiaccax HũiịuoHcưibHoủ uiKOJibi, MocKBa n e ^ a ro rH K a , Bonpocbi npenodaeaHUfi pyccK020 u poÒHbix H3biKoe e naụuoHCLibHOu lUKOJie, MocKBa npocBeiueHHe, 1977 116 H K r e p K a H , P ycK U Ũ H b iK e KapmuHKcix.CỎOỌHUK ynpaxcHemiù ờ.w HaucuibHOZo oốyneHun M o cK B a , H3flaTejibCTBO " PycKHH H3biK " 7 8 M P JIbBO B, M e m o U K d p u m u x penu Mỉiadiuux lUKOJibHUKoe, M ocKBa npocBemeHHe, 1985 %9.npoepaMMbi HaụuoHCUibHbix ĩloòeooeumenbHbiủ - VUKOJI Ktiaccbi IUKOJI PC&CP, Hapodoe PycKuil A6xa3CK0-adbiecK0Ù zpynnbi c pyccKUM K3biKOM oôyneHUR, MocKBa npocBemeHHe, 1977 117 H3biK ... Chương Tiếng V iệt vị ngơn ngữ quốc gia Chương Dạy nói tiếng Việt tiểu học vùng dân tộc thiểu số Chương Thử thiết k ế Chương trình phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số. .. ngữ nói tiểu học việc dạy nói tiếng V iệt tiểu học vùng dân tộc thiểu số - Trên sở điều kiện ngôn ngữ học, bước đầu thử thiết k ế số dạng học nhằm phát triển ngơn ngữ nói cho học sinh dân tộc thiểu. .. đặt ngôn ngữ người đa số lên dân tộc thiểu số việc hạn ch ế phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số 4.1.2 Trình độ phát triển kinh tế, số lượng dân số, đặc điểm phán bố dân cư dân tộc thiểu số không

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w