1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới việt nam trung quốc ở tỉnh hà giang

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Quốc Hương XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÙNG BIÊN GIỚI VIỆTNAM – TRUNG QUỐC Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Quốc Hương XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÙNG BIÊN GIỚI VIỆTNAM – TRUNG QUỐC Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ts Lưu Minh Văn Hà Nội – 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự ANCT-TTANXH An ninh trị - Trật tự an toàn xã hội BĐBP Bộ đội biên phòng CBCS Cán sở DTTS Dân tộc thiểu số ĐNCB Đội ngũ cán ĐNCBCS Đội ngũ cán sở QP –AN Quốc phòng – An ninh PGCM phân giới cắm mốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập WTO Wold Trade Organization Tổ chức thương mại giới UN Liên hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục biểu: Biểu 2.1: Biểu đồ thể cấu trình độ học vấn cán người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Biểu 2.2 Biểu thống kê cấu cán người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang tính đến 31 tháng 12 năm 2012 Danh mục bảng: Bảng 2.1: Bảng số liệu thể trình độ chun mơn cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Bảng 2.2: Số liệu thể trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Bảng 2.3: Số liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số theo tiêu chuẩn chức danh đảm nhiệm theo qui định hành Danh mục phụ lục Biểu 01: BÁO CÁO SỐ LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Biểu 02: SỐ LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH ĐẢM NHIỆM THEO CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH Biểu 03: DỰ KIẾN SỐ LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN NĂM 2020 Biểu 04: BIỂU THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ NĂM 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 10 1.1 Khái niệm chủ quyền quốc gia bảo vệ chủ quyền quốc gia 10 1.2 Khái niệm vùng biên giới bảo vệ chue quyền quốc gia vùng biên giới 20 1.3 Vai trò đội ngũ cán người dân tộc thiểu số bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới 29 1.4 Xây dựng đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số vùng biên giới đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền 35 Chương THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÙNG BIÊN GIỚI TÍNH HÀ GIANG 40 2.1 Đặc điểm cán dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Hà Giang 40 2.2 Vấn đề đặt xây dựng cán dân tộc thiểu số vùng biên giới đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền 71 2.3 Một số khuyến nghị xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 74 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đất nước ta có 54 dân tộc sinh sống Trong có nhiều DTTS có đội ngũ cán trình độ phát triển cao với tính cách phận tầng lớp trí thức Việt Nam Đội ngũ cán DTTS góp phần to lớn thực thắng lợi sách Đảng, Nhà nước, địa phương phù hợp với điều kiện dân tộc mình, từ góp phần hoạch định chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng biên giới, hải đảo Từ đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Một nội dung quan trọng để giải tốt vấn đề dân tộc phải xây dựng cho ĐNCB người DTTS có phẩm chất lực Với đường lối đắn đó, năm qua, Đảng ta chăm lo xây dựng ĐNCB, ĐNCB sở người DTTS cho vùng đồng bào dân tộc, vùng biên giới, hải đảo Bởi vậy, ĐNCB người DTTS dần phát triển số lượng chất lượng, có nhiều đồng chí cán người DTTS giao trách nhiệm quan trọng từ Trung ương đến địa phương, góp phần to lớn phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng Tuy nhiên, cơng tác xây dựng ĐNCB sở người DTTS vùng dân tộc miền núi nhiều hạn chế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX rõ: "Nhìn chung, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng, yếu lực tổ chức, đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm" [15, tr.34] Đây thực trạng chung nước, có tỉnh Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc, nơi địa đầu Tổ Quốc có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng đất nước Với diện tích tự nhiên 7.914,8 km2, phía Bắc phía Tây Bắc giáp với Trung Quốc với chiều dài đường biên giới 277,5 km, phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang Là tỉnh đa dân tộc, Hà Giang có 22 dân tộc (trong đó: dân tộc H,mơng chiếm 31,5%, dân tộc Tày chiếm 26%, dân tộc Dao chiếm 15,4%, dân tộc Kinh chiếm 12%, dân tộc khác); dân số toàn tỉnh 74 vạn người, phân bố 11 đơn vị hành chính, có huyện biên giới với 33 xã, 01 thị trấn tiếp giáp với nước láng giềng Trung Quốc Dân cư phân bố khơng đồng đều, mật độ trung bình 93 người/km2 [13, tr.6] Từ tái lập tỉnh đến (1991), quan tâm Đảng, Nhà nước sư phấn đấu nỗ lực cấp ủy, quyền nhân dân dân tộc tỉnh, đời sống cán bộ, nhân dân người lao động tỉnh Hà Giang cải thiện rõ rệt; kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục phát triển hướng có nhiều khởi sắc; nhiều hủ tục, tập quán lạc hậu đẩy lùi Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn ổn định Tuy nhiên, Hà Giang tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh lực thù định tiếp tục tăng cường hoạt động chống phá cách mạng với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm nhằm thực âm mưu hoạt động "Diễn biến hịa bình" chống phá cách mạng ta nhiều phương diện Chúng tìm cách tác động vào đường lối, sách, pháp luật Việt Nam Tại vùng biên giới phía Bắc nói chung, khu vực biên giới tỉnh Hà Giang nói riêng, hoạt động vi phạm chủ quyền, biên giới, lãnh thổ, xuất nhập cảnh trái phép, người lao động tự diễn thường xun Các vụ án bắt cóc, bn bán phụ nữ, trẻ em, kết hôn trái phép với người Trung Quốc, tái trồng thuốc phiện, buôn bán ma túy khu vực biên giới diễn biến ngày gia tăng phức tạp Đặc biệt nghiêm trọng vấn đề truyền đạo trái phép, dụ dỗ lôi kéo đồng bào DTTS vùng biên giới đơn thư khiếu kiện, di cư tự do, kích động, chia rẽ, địi thành lập "vương quốc Mơng" gây khó khăn việc đảm bảo anh ninh trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền, lãnh thổ Việt Nam khu vực biên giới Trong năm gần đây, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để lơi kéo, dụ dỗ, kích động đồng bào dân tộc thiểu số tham gia hoạt động chống phá Đảng nhà nước Chúng tuyên truyền, xuyên tạc, bóp méo thật sách tự tín ngưỡng, sách dân tộc nhà nước, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tình hình an ninh, trật tự xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung khu vực biên giới nói riêng Chủ quyền biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm, việc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh đất nước Từ yêu cầu đặc biệt công tác bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới, từ tình hình đặc điểm tỉnh Hà Giang, địi hỏi phải có đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số có lập trường tư tưởng vững vàng, có trình độ chuyên môn tốt, am hiểu phong tục tập quán đồng bào dân tộc sinh sống vùng biên giới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác bảo vệ chủ quyền quốc gia khu vực biên giới Bản thân cá nhân em người dân tộc thiểu số, nên em quan tâm đến công tác xây dựng cán người dân tộc thiểu số, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Từ lý trên, em chọn vấn đề: "Xây dựng đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Hà Giang" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nghị Trung ương (khóa IX) kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở; Đẩy mạnh phát triển đảng viên đồng bào dân tộc Những năm gần đây, nước ta có cơng trình nghiên cứu ĐNCB người DTTS từ nhiều góc độ khía cạnh khác Trong đó, có nhiều tác giả đề cập đến khía cạnh mà đề tài quan tâm Tiêu biểu số cơng trình có tính chất chun khảo sau: - Đề tài khoa học cấp nhà nước: KX.04-11 cố GS.TS Bế Viết Đẳng làm chủ nhiệm: "Luận khoa học cho việc xây dựng sách dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi" Trong đó, có dành chương nghiên cứu vấn đề phát triển ĐNCB, trí thức DTTS gắn với trình phát triển cách mạng Việt Nam - Đề tài khoa học cấp Nhà nước: KX-05: "Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay", (sách tham khảo) GS.TS Phan Hữu Dật chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Có đề cập đến vấn đề cán người DTTS nội dung chương chương Chương 3: Đề cập đến cán dân tộc nghiên cứu sách dân tộc học kinh nghiệm sử dụng người lịch sử dựng nước giữ nước Chương 4: Bàn đến vấn đề cán người dân tộc thiểu số gắn với vai trò họ số vùng cụ thể - PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm GS.TS Trịnh Quốc Tuấn: "Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Đây sách tham khảo, có nghiên cứu cách sâu sắc vai trò ĐNCB người DTTS việc xây dựng phát huy vai trị hệ thống trị vùng DTTS nước ta - Cùng góc độ nghiên cứu trên, cịn có sách "Hệ thống trị sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta" PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1999) - “Nhà nước giới chuyển đổi”, Báo cáo tình hình phát triển giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Báo cáo nêu lên tác động tình hình giới vai trò quản lý nhà nước Báo cáo cho rằng, bối cảnh giới ngày nay, phạm vi tác động quyền lực nhà nước có nguy suy giảm - “Những mảng tối tồn cầu hóa” - Tiếng nói bạn bè, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Với tổng hợp ý kiến số tác giả nước đánh giá tồn cầu hóa, theo đó, có cách nhìn rõ “những mảng tối tồn cầu hóa” ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia dân tộc quyền lực nhà nước - Phạm Thái Việt: “Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Tác giả sâu phân tích ảnh hưởng tồn cầu hóa hai lĩnh vực trị văn hóa, tác giả nêu: Chủ quyền quốc gia, quyền lực nhà nước bị xâm nhập toàn cầu hóa, biên giới quốc gia bị xóa mờ Cịn văn hóa 10 xâm nhập, hình thành chuẩn văn hóa chung mang tính tồn cầu, yếu tố văn hóa dân tộc khơng có vai trị bật Vì vậy, vấn đề văn hóa bị hịa tan, sắc vấn đề vô thiết quốc gia Những luận văn luận án đáng quan tâm như: Luận văn thạc sĩ: "Đổi sách Đảng Nhà nước ta đào tạo, sử dụng đội ngũ cán dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay" tác giả Lô Quốc Toản (1993); Luận án tiến sĩ: "Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi mới" tác giả Trịnh Quang Cảnh (2002) Nhìn chung, tác giả đề cập đến vấn đề tạo nguồn cán người DTTS, sâu phân tích thực trạng trí thức người DTTS, đề xuất giải pháp để phát triển nguồn cán DTTS phát huy vai trị trí thức người DTTS; Đặng Ngọc Lựu (2003), Vấn đề nguồn lực người trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang, Luận văn tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu báo khác viết ĐNCB nói chung ĐNCB người DTTS nói riêng Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp ĐNCBCS người DTTS gắn với yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới Việc đánh giá thực trạng ĐNCBCS người DTTS tỉnh Hà Giang để từ xác định phương hướng đề xuất giải pháp xây dựng ĐNCBCS người DTTS Tỉnh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia đề tài cần nghiên cứu - nghiên cứu từ góc độ trị - xã hội Trong sách: Các văn pháp luật quản lý biên giới Việt Nam - Trung Quốc nhà xuất Chính trị quốc gia, bao gồm văn song phương văn nội luật mô tả cách tổng quan tình hình hợp pháp hóa mối quan hệ biên giới hai nước Việt Nam - Trung Quốc phương diện: kinh tế, xã hội, trị, vấn đề lãnh thổ, hàng khơng Đặc biệt luật biên giới quốc gia năm 2003 văn liên quan đến vấn đề quản lý chủ quyền quốc gia, vấn đề quản lý dân cư hai nước Điều cho thấy nhìn tồn cảnh mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt vấn đề biên giới hai nước 89 45 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1151/QĐ-TTg "phê duyệt kế hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Trung đến năm 2020", ngày 30/8/2007 46 Tỉnh ủy Hà Giang (2012), Chỉ thị số 15-CT/TU "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới tình hình mới", ngày 19/7/2012 47 Tỉnh ủy Hà Giang (1997), Chỉ thị số 10-CT/TU việc "Chống truyền đạo trái pháp luật di cư tự do", ngày 20/10/1997 48 Thủ tướng Chính Phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg "một số công tác Đạo Tin lành", ngày 04/02/2005 49 Tỉnh uỷ Hà Giang (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV 50 Tô Huy Rứa (1998), Công tác đào tạo, bồi dưỡng phục vụ công tác quy hoạch cán bộ, số vấn đề công tác quy hoạch cán bộ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chương trình xã hội cấp nhà nước: KHXH-05, Hà Nội 51 Trần Đình Hoan (2002), "Luân chuyển cán - khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới", Tạp chí Cộng sản, (7) 52 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 53 TS Nguyễn Thị Thuân (2013), Luật quốc tế - Những điều cần biết, Nhà xuất trị, hành 54 TS Nguyễn Hữu Đức, Ths Phan Văn Hùng (đồng chủ biên) (2011), Xác định tiêu chuẩn phương pháp đánh giá quyền xã vững mạnh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 90 55 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh số 24/2000/PL- UBTVQH10 Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam, ngày 28/4/2000 56 Ủy ban Dân tộc Miền núi (2001), 55 năm công tác dân tộc miền núi (1946-2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo số 453/BC-UBND sơ kết năm thực "Ngày biên phịng tồn dân" giai đọan 20092013" ngày 02/12/2013 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2003), Chỉ thị 39/CT-UBND việc tổ chức "Phong trào quần chúng tham gia tự quản đường biên, cột mốc giữ gìn an ninh trật tự thơn, xóm (bản) khu vực biên giới", ngày18/12/2003 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2012), Kế hoạch số 161/KH-UBND việc "Tuyên truyền, vận động phong trào quần chúng tham gia tự quản đường biên, cột mốc an ninh trật tự khu vực biên giới" ngày 26/12/2012 60 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Kế hoạch số 156/KH-UBND việc "Triển khai thực đề án nâng cao chất lượng, hiệu phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020" ngày 06/9/2013 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2009), Quyết đinh số 475/QĐ-UB việc "Phê duyệt phương án giảm nghèo nhanh bền vững 35 xã có tỷ lệ hộ nghèo 50% địa bàn tỉnh Hà Giang" ngày 05/3/2009 62 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học - Hà Nội - Đà Nẵng 63 Vũ Cơng Giao (2005), "Chủ quyền nhân quyền", Tạp chí Cộng sản, (23), tr.69-72 Website: 64 http://www.baomoi Com; 91 Lê Kiên, Bảo vệ chủ quyền mục tiêu đối ngoại 65 thuviensonla.com.vn/uploads/news/2013_08/ttso42013.do; Thông tin khoa học chuyên đề số 4/2013, Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.thuviensonla.com.vn/uploads/news/2013_08/ttso42013.do 66 https://sites.google.com/site/gdqplop11/home/bai-1-1; Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia 67 http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=4687#ix z2o5aP5iDh; Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc 68 http://www.mofahcm.gov.vn/; Việt-Trung đường biên giới pháp lý, công bằng, hữu nghị 69 hagiang.gov.vn/ /cacchuongtrinhdeantrongtam/ /DEAN%20DT%20CB 70 http://tailieu.vn/doc/chu-quyen-quoc-gia-trong-dieu-kien-toan-cauhoa.773524.html 71 http://daitudien.net/luat-hoc/luat-hoc-ve-lanh-tho-quoc-gia.html#wapperpage 72 http://www.bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/tu-lieu/342hstl01.html 92 PHỤ LỤC 93 94 Biểu 01: BÁO CÁO SỐ LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Thực Quyết định số 34/2006/QD-TTg ngày 08/02/2006 Thủ tướng Chính phủ (Kèm theo Báo cáo số: /BC-UBND ngày tháng năm 2013 UBND tỉnh Hà Giang) Tổng số CBCC cấp xã người dân tộc Tuổi 35: thiểu số: 3691 Tuổi từ 35 đến 45: Nam: 3393 Tuổi 45: Nữ: 298 Chuyên môn, nghiệp vụ Lý luận trị Ti Đại Trun ST Tổn QLN n Trun Tiể học, Sở Bồi Ca Sơ Bồi Chức danh Trun Trun T g số g học g học N họ u Cao cấ dưỡn o cấ dưỡn phổ g cấp g cấp c sở học đẳn p g cấp p g thông g 24 29 Tổng cộng 5732 614 625 20 292 131 2008 12 608 562 Bí thư Cán 432 42 22 148 45 14 101 37 Đảng ủy chu Phó Bí thư 345 23 25 17 156 36 61 22 n Đảng ủy trách Thường cấp xã trực Đảng 240 23 13 129 24 13 32 ủy Chủ tịch 314 33 38 15 115 48 13 HĐND Phó Chủ 549 59 69 31 15 182 67 19 45 26 tịch HĐND Chủ tịch 566 68 51 60 11 131 83 11 83 38 UBND 95 Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTTQ Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bí thư Đồn TNCSHC M Tổng cộng Công chức cấp xã Trưởng công an Phó cơng an xã Chỉ huy trưởng qn Chỉ huy phó quân 870 135 63 63 18 240 398 23 56 10 519 50 82 15 443 23 76 350 15 55 706 120 75 4757 891 527 12 97 35 81 51 183 32 18 43 11 26 180 45 40 30 18 16 13 185 35 26 40 13 12 178 23 21 27 52 12 181 73 48 25 41 96 319 274 30 234 41 549 66 67 181 45 38 26 25 371 71 60 167 23 27 12 11 492 48 78 174 47 37 33 25 401 61 71 170 24 33 16 21 98 21 25 1683 0 96 Văn phòng - Thống kê Lao động TBXH Địa Xây dựng Nơng nghiệp Tài Kế hoạch Tư pháp Hộ tịch Văn hóa Xã hội CB,C C nguồn Nguồn chức danh 644 138 52 44 170 438 107 52 225 19 430 181 577 106 72 460 99 52 69 139 24 34 139 25 26 30 11 18 124 23 34 30 17 142 10 10 27 129 26 15 67 97 161 33 35 25 44 157 38 32 19 58 327 97 98 UBND TỈNH HÀ GIANG SỞ NỘI VỤ Biểu 02: SỐ LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH ĐẢM NHIỆM THEO CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH (Kèm theo Báo cáo số: Tổng số Lý luận trị Đạt Chưa đạt Quản lý nhà nước Đạt Chưa đạt Chuyên môn nghiệp vụ Đạt Chưa đạt Trình độ văn hóa Đạt Chưa đạt Tin học văn phòng Đạt Chưa đạt /BC-UBND ngày tháng UBND tỉnh Hà Giang) Cán chuyên trách Cơ cấu Người % năm 2013 Công chức cấp xã Người Cơ cấu % 1462 546 57,6% 42,4% 833 850 49,5% 50,5% 747 1261 37,2% 62,8% 234 1449 14% 86% 1351 657 67,28% 32,71% 1502 181 89,24% 10,75% 2004 99,8% 0,2% 1683 100% 299 1709 15% 85% 417 1266 24,8% 75,2% 99 100 UBND TỈNH HÀ GIANG SỞ NỘI VỤ Biểu 03: DỰ KIẾN SỐ LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN NĂM 2020 Thực Quyết định số 34/2006/QD-TTg ngày 08/02/2006 Thủ tướng Chính phủ (Kèm theo Báo cáo số: /BC-UBND ngày tháng năm 2013 UBND tỉnh Hà Giang) Trình độ văn hóa STT Chức danh Cán chuyên trách cấp xã Chuyên môn, nghiệp vụ Đại Tổng Trung Trung học Tiểu học, Trung số học phổ học Cao cấp sở thông đẳng 523 Cao cấp Trung cấp Sơ cấp 2008 618 221 Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng ủy Thường trực Đảng ủy Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTTQ 483 77 148 630 18 147 Chủ tịch Hội 1203 Bồi dưỡng 8346 462 Sở cấp Tổng Lý luận trị QLNN Bồi dưỡng Tin học 618 1446 1709 48 48 47 111 156 40 40 95 134 90 129 15 15 116 97 493 99 115 30 30 102 110 742 16 165 182 43 43 137 156 64 131 60 60 48 93 240 50 50 159 189 456 823 13 122 952 57 106 130 183 82 82 140 172 820 14 89 127 180 49 49 150 162 101 LHPN Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bí thư Đồn TNCSHCM Tổng Cơng chức cấp xã CB,CC nguồn Trưởng cơng an Phó cơng an xã Chỉ huy trưởng quân Chỉ huy phó quân Văn phòng Thống kê Lao động TBXH Địa - Xây dựng Nơng nghiệp Tài - Kế hoạch Tư pháp - Hộ tịch Văn hóa - Xã hội 849 23 93 115 185 58 58 145 172 933 64 151 178 108 108 151 173 703 151 181 35 35 156 140 7952 104 1319 1449 1266 782 850 447 365 12 13 26 32 47 181 167 110 156 110 156 155 155 156 156 737 23 45 43 174 81 81 141 149 861 26 62 170 150 150 154 149 517 20 139 111 111 109 25 732 89 14 139 116 116 121 131 603 60 14 124 100 100 94 107 749 85 19 142 127 127 132 115 617 90 129 110 110 114 62 799 705 10 47 104 10 161 157 133 125 133 125 136 138 117 99 250 120 332 67 67 836 0 1683 1319 102 Phụ lục số 02 STT I 10 11 II 12 13 14 15 16 Tên đơn vị Cán Huyện Đồng Văn Huyện Mèo Vạc Huyện Yên Minh Huyện Quản Bạ Huyện Bắc Mê TP Hà Giang Huyện Vị Xuyên Huyện Bắc Qung Huyện Quang Bình Huyện Hồng Su Phì Huyện Xín Mần Cơng chức Huyện Đồng Văn Huyện Mèo Vạc Huyện Yên Minh Huyện Quản Bạ Huyện Bắc Mê BIỂU THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ NĂM 2012 (Tính đến 31 tháng 12 năm 2012) Chia dân tộc Đơn vị báo cáo: UBND tỉnh Hà Giang Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Nội vụ Tổng số 2157 217 189 197 150 133 88 275 239 160 281 228 2325 236 209 215 158 159 Bố Y 15 0 0 0 0 0 Mông 455 161 86 52 64 15 23 36 318 127 55 41 38 13 Tày 738 13 20 56 31 97 28 132 145 104 63 49 1029 45 66 95 55 117 Dao 229 14 31 15 18 46 24 21 48 139 10 12 16 La Hoa, Pà Kinh Nùng Giấy Chí Hán Thẻn 10 11 12 266 276 77 41 11 13 13 16 31 0 17 14 23 0 12 20 1 0 56 0 48 11 0 54 15 12 109 20 16 109 15 0 439 222 72 29 22 30 10 34 25 24 14 22 27 11 16 0 Cờ Lao 13 0 0 0 0 0 Lô Lô 14 0 0 0 0 0 Phù Lá 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Pu Péo 17 0 0 0 0 0 DT khác 18 31 12 0 14 2 29 Ghi 19 103 17 18 19 20 21 22 TP Hà Giang Huyện Vị Xuyên Huyện Bắc Qung Huyện Quang Bình Huyện Hồng Su Phì Huyện Xín Mần Tổng cộng(I+II) 79 295 278 179 284 233 13 17 39 143 163 131 95 80 23 23 29 35 97 79 27 42 28 10 84 85 10 0 0 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4482 773 1767 368 705 498 149 70 33 22 14 60 ... CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÙNG BIÊN GIỚI TÍNH HÀ GIANG 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI TỈNH HÀ GIANG 2.1.1 Đặc điểm biên giới Việt. .. NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÙNG BIÊN GIỚI TÍNH HÀ GIANG 40 2.1 Đặc điểm cán dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Hà Giang 40 2.2 Vấn đề đặt xây dựng cán dân tộc. .. gia vùng biên giới 29 1.4 Xây dựng đội ngũ cán sở người dân tộc thiểu số vùng biên giới đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền 35 Chương THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w