1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động để phát triển năng lực quan sát nhận xét của học sinh khi sử dụng thí nghiệm phần hóa học vô cơ lớp 10 trung học phổ thông

142 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT, NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT, NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các ý tưởng số liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Học viên Lê Thi Tý LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô hướng dẫn PGS TS Trần Thị Tửu người thầy giúp đỡ em nhiều PGS TS Trịnh Văn Biều, người cho em ý kiến, dẫn quan trọng cần thiết vào lúc em gặp khó khăn q trình thực luận văn Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học quý thầy cô giảng dạy chúng em suốt thời gian học tập cao học Sau học, em khơng củng cố có thêm tri thức mà thực thay đổi mặt nhận thức mở hướng mẻ công việc dạy học Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, đặc biệt GV trường THPT Phan Việt Thống, trường THPT Tân Phước, trường THPT Rạch Gầm – Xoài Mút địa bàn tỉnh Tiền Giang, toàn thể học viên lớp cao học Hóa K26 – Tiền Giang trực tiếp hỗ trợ em suốt trình thực nghiệm Luận văn chưa thực hoàn thiện chắn cịn nhiều thiếu sót em, thực kỉ niệm khơng thể quên, cố gắng lớn thân Quá trình thực luận văn giúp em trưởng thành nhiều Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè điểm tựa tinh thần cho em ủng hộ suốt thời gian thực để em hồn thành luận văn TP.HCM, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Thị Tý MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số sách, báo, cơng trình nghiên cứu phát triển NL cho HS 1.1.2 Một số sách báo, cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học 1.2 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông phương pháp dạy học Việt Nam 1.3 Năng lực, Năng lực quan sát nhận xét 10 1.3.1 Năng lực 10 1.3.2 Năng lực quan sát 12 1.3.3 Năng lực nhận xét 16 1.4 Thí nghiệm hóa học 17 1.4.1 Khái niệm thí nghiệm hóa học 17 1.4.2 Vai trò, tác dụng thí nghiệm dạy học hóa học 18 1.5 Tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực người học 19 1.6 Thực trạng việc tổ cức hoạt động có sử dụng thí nghiệm để phát triển lực quan sát, nhận xét cho học sinh số trường trung học phổ thông 21 1.6.1 Mục đích điều tra 21 1.6.2 Phương pháp đối tượng điều tra 22 1.6.3 Nội dung phân tích kết điều tra 22 Tiểu kết chương 26 Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT, NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 2.1 Tổng quan phần Hóa vơ chương trình Hóa học 10 trung học phổ thơng 27 2.1.1 Nội dung 27 2.1.2 Mục tiêu 27 2.1.3 Cấu trúc chương trình Hóa học 10 28 2.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động để phát triển NL QS, NX cho HS 29 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động phát triển NL QS, NX 29 2.2.2 Các bước tổ chức hoạt động phát triển NL QS, NX 31 2.2.3 Những điều cần ý tổ chức hoạt động phát triển NL QS, NX cho HS 34 2.2.4 Cấu trúc biểu NL QS, NX sử dụng TN 35 2.2.5 Những nguyên tắc chung sử dụng TN để phát triển NL quan sát, nhận xét 39 2.2.6 Qui trình sử dụng TN để phát triển NL QS, NX 41 2.3 Các hoạt động để phát triển lực quan sát, nhận xét cho học sinh sử dụng thí nghiệm 43 2.3.1 Hoạt động 1: Sử dụng kĩ thuật bể cá học sinh làm thí nghiệm 43 2.3.2 Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu cho học sinh xem clip làm thí nghiệm 48 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực quan sát, nhận xét cho học sinh 51 2.4.1 Mục đích đánh giá 51 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực quan sát, nhận xét dạy học hóa học 10 THPT 51 2.5 Một số kế hoạch giảng dạy có tổ chức hoạt động cụ thể để phát triển lực quan sát, nhận xét cho học sinh sử dụng thí nghiệm 66 2.5.1 Hydroclorua- axit clohydric muối clorua (tiết 1) 66 2.5.2 Bài 29 Oxi – Ozon (Tiết 1) 73 2.5.3 Axit sunfuric muối sunfat (tiết1) 79 Tiểu kết chương 88 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 89 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 90 3.3.1 Lựa chọn nội dung địa bàn thực nghiệm sư phạm 90 3.3.2 Phương pháp kiểm tra 91 3.4 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 91 3.4.1 Phân tích định lượng 91 3.4.2 Phân tích định tính 93 3.5 Đánh giá tiền thực nghiệm 93 3.5.1 Kết kiểm tra kiến thức học tập 93 3.5.2 Kết kiểm tra NL thành phần NL QS, NX 96 3.6 Tiến hành thực nghiệm 98 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 100 3.7.1 Đánh giá kết định lượng 100 3.7.2 Đánh giá kết định tính 107 3.7.3 Một số học kinh nghiệm 113 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên KTDH : Kĩ thuật dạy học NL : Năng lực NLQS, NX : Năng ật dạylực họcquan sát, nhận xét Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTPƯ : PTHH phản ứng SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng STN : Sau thực nghiệm STG : Sau tham gia TCHH : Tính chất hóa học TCVL : Tính chất vật lý THPT : Trung học phổ thơng TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TTN : Trước thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết tham khảo ý kiến GV Câu 22 Bảng 1.2 Kết tham khảo ý kiến GV Câu 23 Bảng 1.3 Kết tham khảo ý kiến GV Câu 23 Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học 10 THPT 29 Bảng 2.2 Cấu trúc biểu lực quan sát 35 Bảng 2.3 Cấu trúc biểu NL nhận xét 37 Bảng 2.4 Thang đánh giá NLQS, NX quan sát 60 Bảng 2.5 Cấu trúc kiểm tra đánh giá NLQS, NX 62 Bảng 2.6 Mức độ phát triển NL thành phần biểu qua kiểm tra 63 Bảng 2.7 Thang đánh giá NLQS, NX thông qua kiểm tra 64 Bảng 2.4 Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo HS .65 Bảng 2.8 Thang đánh giá NLQS, NX thông qua phiếu học tập 66 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC 90 Bảng 3.2 Tổng hợp tần số điểm kiểm tra TTN 94 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra trước TN .94 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập TTN 95 Bảng 3.5 Bảng phân phối kết kiểm tra NL TTN 96 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết kiểm tra NL thành phần trước TN 97 Bảng Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra sau TN 100 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra sau TN 101 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết học tập STN .102 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra sau TN 103 Bảng 3.11 Bảng phân phối kết kiểm tra NL STN 104 Bảng 3.12 Bảng kết kiểm tra NL thành phần STN 105 Bảng 3.13 Thống kê gia tăng điểm NL thành phần NL QS, NX lớp TN trước sau TN 106 Bảng 3.14 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 107 Bảng 3.15 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 108 Bảng 3.16 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 109 Bảng 3.17 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 109 Bảng 3.18 Ý kiến GV tính hiệu hoạt động có sử dụng thí ngiệm để phát triển NLQS, NX 110 Bảng 3.19 Ý kiến GV mức độ hiệu hoạt động có sử dụng TN 111 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, q trình thực luận văn giải vấn đề sau đây: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, tìm cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động phát triển NL học tập HS Từ đó, nhận xét tác giả trước thực hiện, chưa thực để xây dựng hướng cho đề tài - Điều tra thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng TN GV mức độ quan tâm GV việc phát triển NLQS, NX cho HS hoạt động dạy học có sử dụng TN Qua phiếu tham khảo ý kiến GV, nhận thấy: NLQS, NX phần lớn HS lớp 10 THPT hình thành chưa cao GV có hiểu biết NLQS, NX chưa trọng vào phát triển NLQS, NX cho HS Vì vậy, việc rèn luyện, phát triển NLQS, NX cho HS vô cần thiết 1.2 Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 10 THPT đề xuất biện pháp phát triển NL QS, NX - Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 10 THPT - Dựa định nghĩa NL quan sát NL nhận xét mà đề xuất cấu trúc biểu NLQS, NX sử dụng TN (trực tiếp làm xem clip TN) - Đề xuất hoạt động để phát triển NLQS, NX cho HS lớp 10 THPT: + Sử dụng kĩ thuật bể cá HS làm TN + Sử dụng phương pháp nghiên cứu cho HS xem clip TN 1.3 Thiết kế công cụ đánh giá NL QS, NX Xây dựng biểu hiện, công cụ đánh giá thang đo NLQS, NX HS lớp 10 THPT sử dụng TN với tiêu chí cụ thể đạt kết đáng tin cậy 1.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm Thiết kế giáo án thực nghiệm có dùng hoạt động có sử dụng TN để phát triển NLQS, NX cho HS lớp 10 THPT Trong hoạt động dạy họcchúng đưa 118 vào biện pháp phù hợp 1.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm trường THPT thuộc tỉnh Tiền Gaing, tổng số 250 HS (126 HS lớp TN 124 HS lớp ĐC) - Trước sau TN, cho HS làm kiểm tra đánh giá NLQS, NX kiểm tra kết học tập em với tổng số 250 kiểm tra - Phân tích đánh giá kết kiểm tra phương pháp thống kê toán học cho thấy: Lớp TN có kết kiểm tra chất lượng học tập cao ĐC, đồng thời kết kiểm định t-test độc lập t-test ĐC cho thấy lớp TN có phát triển định NLQS, NX trước sau TN phát triển so với lớp ĐC - Để đánh giá mức độ hiệu hoạt động có sử dụng thí ngiệm để phát triển NLQS, NX, chúng tơi cịn quan sát ghi nhận thái độ HS qua hoạt động học, nhận xét, đánh giá GV tham gia thực nghiệm qua phiếu điều tra phát cho HS Kết cho thấy: hoạt động dạy học có sử dụng TN để phát triển NLQS, NX cho HS lớp 10 THPT bước đầu có tính khả thi mang lại hiệu cao dạy học - Kết mặt định lượng định tính chứng minh tính hiệu tính khả thi biện pháp Kiến nghị 2.1 Với Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo - NL QS, NX nói riêng hệ thống NL nói chung tiền đề để HS phát triển hòa nhập với sống tương lai Để giúp GV hiểu rõ NL dạy học phát triển NL cần nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh sở lý luận hệ thống NL học tập HS định hướng nhằm phát triển NL có hiệu đối tượng HS - Thay đổi chương trình dạy học theo định hướng phát triển NL Đảm bảo, sau học môn, HS vừa phát triển NL chung, vừa phát triển NL chuyên biệt dành cho mơn - Thay đổi dần kiểm tra thiên tính tốn kiểm tra đánh giá NL, yêu cầu tư logic có nội dung gắn liền với sống ngày 119 - Tổ chức hội thảo, tập huấn GV dạy học theo định hướng tiếp cận NL nhằm nâng cao hiệu việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Tổ chức diễn đàn, website, buổi trao đổi kinh nghiệm định kì nhằm giúp cho GV có điều kiện trao đổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, chia sẻ nguồn tài liệu hay, kinh nghiệm thân việc dạy học phát triển NL cho HS, đặc biệt NLQS, NX 2.2 Với trường Sư phạm trung học phổ thông - Các trường THPT cần thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm để trao đổi phương pháp dạy học chia sẻ nguồn thí nghiệm hay, chất lượng từ bàn luận đề xuất biện pháp phát triển NL cho HS đặc biệt NLQS, NX - Tăng cường trang bị kiến thức cho sinh viên GV việc phát triển NLQS, NX cho HS - Các trường, tổ tổ chức nhiều sân chơi ngoại khóa để giúp HS phát triển kĩ quan sát, nhận xét vấn đề hóa học tiến hành kiểm tra NL tìm biện pháp phát triển NLQS, NX cho HS Khuyến khích GV tổ chức nhiều hoạt động đa dạng phong phú, lồng ghép nhiều nội dung kiến thức đa môn để giúp HS phát triển nhiều kỹ để giúp em thích nghi vói sống tương lai hoàn thiện thân 2.3 Đối với giáo viên - Cần có chun mơn vững vàng tâm huyết với nghề - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc giảng dạy HS để nâng cao NL chun mơn - Tăng cường tìm hiểu nghiên cứu NL cần phát triển cho HS - Tăng cường hoạt động để phát triển NLQS, NX NL khác cho HS dùng nhiều loại phương tiện khác tranh ảnh, mơ hình để phát triển NLQS, NX cho HS - Tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp phát triển NLQS, NX cho HS lớp 10 THPT 120 Hướng phát triển đề tài Do đề tài mẻ nên nghiên cứu đề xuất số hoạt động có sử dụng TN để phát triển NLQS, NX cho HS lớp 10 THPT Nếu tiếp tục phát triển đề tài, chúng tơi theo hướng: - Đề xuất hoạt động sử dụng TN để phát triển NLQS, NX cho HS lớp 11, 12 - Đề xuất hoạt động có sử dụng TN để phát triển NLQS, NX cho HS thông qua sử dụng phương tiện trực quan - Đề xuất hoạt động khác sử dụng TN để phát triển NL giải vấn đề (hoặc NL sử dụng ngơn ngữ hóa học,…) Trên kết nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động để phát triển NL QS, NX HS sử dụng TN phần Hóa học vơ lớp 10 trung học phổ thơng” Tuy cịn nhiều sơ sót tác giả mong luận văn góp phần giúp q trình dạy học GV hiệu hơn, HS u thích mơn Hóa góp phần nâng cao NLQS, NX nâng cao chất lượng dạy học cho HS lớp 10 Rất mong góp ý q thầy để chúng tơi tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn dạy học đạt kết cao Chúng xin chân thành cảm ơn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baron J B., Sternberg R J (2000) Dạy kỹ tư Lí luận thực tiễn Dự án Việt - Bỉ Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại-Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nxb ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo Phân phối chương trình mơn Hóa học năm học 2015 – 2016 Bộ giáo dục đào tạo (2009) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo hướng phát triển NL HS trường THPT Tài liệu tập huấn Bùi Văn Huê (1999) Tâm lí học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Thặng (2010) Một số vấn đề “Dạy học theo góc” bước đầu triển khai áp dụng Việt Nam Tạp chí giáo dục, số 236/2010 Cao Thị Thặng (2010) Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Hướng phát triển số NL cho HS dạy học hóa học” Tạp chí ĐHSP, số 8/2010 Denys Treblay (2002) Adult Education a lifelong journey the competency – based approach: Helping learners become autonomous, Paris, France Đinh Quang Báo (2013) “Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015” Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2014) Đổi bản, toàn diện chương trình Ngữ văn” Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp.HCM, số 56 (90) Gardner.H (1999) Intelligence Reframed: Multiple intelligences for the 21st century Basic books Geoffrey Petty.Dạy học ngày Nxb Stanley Thomes Hoàng Phê (2002) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà nẵng Trung tâm từ điển học I.F Kharlamop (1979) Phát huy tính tích cực học tập HS nào? Hà Nội: Nxb Giáo dục 122 Lâm Quang Thiệp (2003) Giới thiệu đo lường đánh giá giáo dục Dự án đào tạo GV THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004) Khơi dậy tiềm sáng tạo Nxb Giáo dục Nguyễn Công Khanh (2013) Đổi kiểm tra – đánh giá HS theo cách tiếp cận NL Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT Nxb Giáo dục Nguyễn Lân (2002) Từ điển từ ngữ Hán Việt Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học: Nxb ĐHSP Nguyễn Như Ý.(1999) Đại từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004) Tâm lí học đại cương Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Hồng Vân (2014) “Đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn theo định hướng đánh giá NL” Tạp chí khoa học giáo dục trường ĐHSP Tp.HCM số 56 (90) Nguyễn Xuân Thức (2009) Tâm lí học đại cương Nxb ĐHSP OECD (2002) Definition and Selection of competencies: Theoretical and Conceptual foundation Oxford (2010) Advanced Learner’s Dictionary, 7th edition Oxford University Press UK Phạm Minh Hạc (1997) Tâm lý học Nxb Giáo dục Quốc hội (2005), Luật giáo dục Hà Nội Thomas Armstrong (2007) Đa trí tuệ lớp học Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành (2010) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb ĐHSP Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 P1 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến GV Phụ lục Đề kiểm tra kiến thức TTN Phụ lục Đề kiểm tra đánh giá NL quan sát, nhận xét trước TN Phụ lục Đề kiểm tra đánh giá NL quan sát, nhận xét sau TN Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến HS sau TN PL2 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV Kính chào q Thầy/Cơ! Chúng thực đề tài “Tổ chức hoạt động phát triển NL QS, NX HS sử dụng thí ngiệm hóa học phần hóa học vơ lớp 10 trung học phổ thơng” nhằm góp phần nâng cao chất lượng việc sử dụng hoạt động dạy học phát triển NL QS, NX cho HS lớp 10 THPT Để có thơng tin cần thiết hỗ trợ cho trình thực đề tài, mong q Thầy/Cơ vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô nhiều  Phần thông tin cá nhân Họ tên (có thể ghi khơng): ………………………………………… Tuổi: ………………………… Nơi công tác: ………………………………… Tỉnh (thành phố) ……… … Trình độ chun mơn: □Đại học □Học viên cao học □Thạc sĩ □Tiến sĩ  Phần tham khảo ý kiến Thầy/Cơ đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn, có ý kiến khác, thầy (cơ) vui lịng bổ sung vào phần để trống Câu 1: Thầy (cô) sử dụng TN để tổ chức hoạt động dạy học nào? □ GV biểu diễn TN minh họa cho kiến thức học □ Dùng TN tạo tình có vấn đề □ Dùng TN nghiên cứu tính chất chất □ Dùng TN so sánh, ĐC □ Dùng TN dự đốn lí thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết □ Tổ chức cho HS làm TN nghiên cứu □ Dùng hình ảnh, mơ phỏng, phim TN hướng dẫn HS nghiên cứu học □ Ý kiến khác……………………………… Câu Q Thầy/Cơ có quan tâm đến việc phát triển NLQS, NX cho HS hay không? □ Không quan tâm □ Ít quan tâm thường □ Quan tâm □ Rất quan tâm PL3 Câu 3: Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết biểu NLQS, NX HS sử dụng TN STT Các biểu NLQS, NX HS sử dụng TN Đồng ý Không đồng ý Xác định mục đích quan sát Xác định đối tượng Chỉ dấu hiệu bên ngồi (hình dạng, kích thước, màu sắc, ) đối tượng Nhận đặc điểm chất đối tượng Thấy điểm khác biệt đối tượng (không so với chuẩn đối tượng loại) Nắm tiến trình (mở đầu, diễn biến, kết thúc) nội dung Tri giác điểm quan trọng đối tượng quan sát nội dung Đưa nhận xét diễn biến TN Đưa nhận xét nội dung khoa học TN Đưa nhận xét ý nghĩa, tác dụng TN 10 Đưa nhận xét đối tượng TN 11 Đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế 12 Đưa đánh giá chung đối tượng quan sát Ý kiến khác: Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ! Nếu có ý kiến đóng góp xin quý Thầy/ Cô liên hệ qua: PL4 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC TTN Thời gian: 15 phút Câu (3,0 điểm) Xác định số oxi hóa nguyên tố chất sau: Cu HNO3 FeCl3 Al2(SO4)3 Mg(OH)2 NO3- Câu (3,0 điểm) Viết CTCT chất sau: NH3 H2SO4 Fe2O3 Câu (4,0 điểm) Cân PTHH phản ứng hóa họ sau phương pháp thăng electron Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O NH3 + O2  N2 + H2O PL5 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NLQS, NX (trước TN) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Hóa học, nhánh khoa học tự nhiên, ngành nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất, thay đổi vật chất Hóa học nói nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hóa học xảy thành phần Hóa học ngành khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn chứng minh TN TN 1: Cho viên kẽm vào dung dịch axit loãng, gắn đầu ống nghiệm 01 bong bóng Câu 1: Xác định đối tượng quan sát: ……………………………………………………… Câu 2: Nêu đầy đủ tượng: …………………………………………………………… Câu 3: Em có nhận xét TN trên? Câu 4: Có thể ứng dụng phản ứng vào thực tế mà em biết: …… .…………………………………………………………………… ………………………… Trong TN điều chế chất khí, cho biết: Câu 5: Khi nên chọn cách thu khí (1), (2) (3) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL6 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TN 2: Cho trứng gà nguyên vỏ vào ly giấm Câu 6: Xác định đối tượng quan sát ……………………………………………………… Câu 7: Nêu tượng ? TN điều chế khí Clo PTN theo sơ đồ sau: (A) (B) Câu Hãy nêu điểm khác có ý nghĩa hình (A) hình (B) bên dưới: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Hình thu khí Clo an tồn hơn? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Có điểm “ khơng nên” hình ảnh bên Hãy nêu xác điều “khơng nên” đó.……………………………………………………………… PL7 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NLQS, NX (Sau TN) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) TN Có cốc dung dịch sau: (1) giấm ăn, (2) dung dịch axit clohydric Cho trứng cúc luộc chưa bốc vỏ vào cốc Quan sát Câu Đối tượng quan sát: …………………………………………………………………… Câu Hiện tượng quan sát được: …………………………………………………………… Câu Giải thích tượng trên: …………………………………………………………………… Câu Em có nhận xét gì? Câu Em có kết luận tính axit dung dịch trên? ………………………………………… TN 2: Nhỏ vài giot iodine (thuốc rữa vết thương) vào cốc chứa cháo nhừ, miếng chuối xanh miếng chuối chín Câu Đối tượng quan sát: …………………………………………………………………… Câu Hiện tượng quan sát được: ………………………………………………………………… Câu Giải thích tượng trên: …………………………………………………………………… Câu Em có nhận xét gì? Câu 10 Em có kết luận ? PL8 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HS SAU TN Xin chào em, Ưu điểm học tiết học có tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng TN Đồng ý Không đồng ý Giúp em hiểu bài, nhớ lâu Giúp rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét Giúp HS rèn luyện kỹ thực hành TN Tạo không khí lớp HS động, hấp dẫn Nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa Giúp HS tin tưởng vào khoa học u thích mơn học Nâng cao tính tích cực HS học tập Để giúp Thầy/ Cơ tìm biện pháp thiết thực hiệu việc tổ chức haotj động co sử dụng TN để giúp phát triển NL quan sát nhận xét cho HS lớp 10 THPT đồng thời giúp em yêu thích, hứng thú với mơn hóa học hơn, em dành chút thời gian để trả lời câu hỏi cách đánh dấu √ vào ô phù hợp bổ sung thêm ý kiến riêng Rất mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiệt tình em! Xin chân thành cảm ơn em nhiều ! Các em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: (có thể ghi khơng)……………………………………lớp:…… Trường THPT… ………… Tỉnh, thành phố…… ………….… Địa Email:……………………………… … Câu 1: Tâm trạng em trước sau tham gia tiết học có tổ chức hoạt động có sử dụng TN ? Trước tham gia □Rất chán □ Khơng thích □Bình thường □Thích □Rất thích □Bình thường □Thích □Rất thích Sau tham gia □Rất chán □ Khơng thích PL9 Câu Theo em GV tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng TN có ưu điểm gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Những hạn chế GV tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng TN Khi học tiết học có tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng TN Khơng Đồng ý đồng ý Mất nhiều thời gian Phải hoạt động nhiều Chưa nắm rõ chi tiết nội dung, hiểu cốt lõi vấn đề Mất tập trung vào học Chưa thích nghi Câu 4: Em cho biết ý kiến TN mà GV sử dụng tổ chức hoạt động dạy học? (1) Khơng đồng ý (2) Ít đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Rất đồng ý STT dụng tổ chức hoạt động dạy học Kết nối lý thuyết với thực tiễn Nêu bậc nội dung kiến thứ Mức độ đồng ý Ý kiến TN mà GV sử Dễ thao tác, dễ quan sát, tượng đẹp, dễ giải thích Hấp dẫn, kích thích tư Điểm trung bình chung Ý kiến cá nhân: Xin chân thành cảm ơn em Chúc em thành công học tập Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: lethity06@gmail.com điện thoại: 0983978918 ... hiệu sử dụng TN dạy học hóa học 27 Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT, NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Tổng... Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT, NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 2.1 Tổng quan phần Hóa vơ chương... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUAN SÁT, NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w