Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Liên Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ HƯƠNG Thaønh phố Hồ Chí Minh - 2008 Lời cám ơn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cơ trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cám ơn Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, ngành hữu quan Sở Giáo dục đào tạo Cà Mau, trường THPT Đầm Dơi tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau: trường THPT Hồ Thị Kỷ, trường THPT Nguyễn Việt Khái, trường THPT Thái Thanh Hoà, trường THPT Phan Ngọc Hiển, trường THPT Trần Văn Thời, trường THPT Thới Bình, trường THPT Khánh Lâm Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Tiến sĩ Trần Thị Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa CMHS : Cha mẹ học sinh CT : Chương trình ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên môn HĐBDHSG : Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi HT : Hiệu trưởng ND : Nội dung PHT : Phó Hiệu trưởng PP : Phương pháp SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trưởng chuyên môn WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Nước ta muốn thoát khỏi tình trạng phát triển, muốn hồ nhập với xu chung giới, phải có nhiều nhân tài, nhiều chuyên gia giỏi tất lĩnh vực xã hội” Thực đường lối đắn ấy, ngành giáo dục phải thể vai trị xung kích, tiên phong Trên sở quan điểm đạo Đảng thực tiễn nhu cầu xã hội giáo dục, mục tiêu hệ thống giáo dục Việt Nam giai đoạn là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài.” [35, tr.132] “Thời đại hiền tài nguyên khí quốc gia Nhưng chưa có thời đại lại cần có nhiều nhân tài thời đại Bởi họ, nhân tài cỗ máy quan trọng sản xuất tri thức biến tri thức thành cải vật chất tinh thần cho tồn xã hội Chỉ có họ có lực vượt trội việc sử dụng tri thức cho phát triển” [4, tr.17] Mục 2, điều 27, mục tiêu giáo dục phổ thông, khoản 4, Luật Giáo dục 2005 qui định: “giáo dục trung học phổ thông phải tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển” Học sinh giỏi đối tượng có khả vượt trội, nguồn tiềm nhân tài cho xã hội Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện nhà trường trung học phổ thông (THPT) Do vậy, nhiệm vụ quan trọng nhà trường, sở giáo dục nói chung trường THPT nói riêng phải sớm phát hiện, ươm mầm, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đường để thực mục tiêu bồi dưỡng nhân tài Trong tình hình phát triển kinh tế xã hội nay, đặc biệt trước thời thách thức Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO, việc khẳng định thương hiệu giáo dục thật cần thiết Đối với loại hình trường THPT, bên cạnh chất lượng giáo dục đại trà, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp, tỷ lệ đỗ đại học, kết bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí định để khẳng định uy tín vị nhà trường, thu hút đối tượng người học, nâng cao sức cạnh tranh lành mạnh hướng đến hoàn thành mục tiêu giáo dục đề Mặt khác, quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường THPT góp phần nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên, xây dựng lực lượng nịng cốt, kích thích tinh thần nghiên cứu khoa học, lực khám phá sáng tạo lực lượng giáo viên học sinh Những năm gần đây, trường THPT tỉnh Cà Mau đạt thành công định kết bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần nâng cao tỷ lệ học sinh giỏi cấp tỉnh cấp quốc gia cho tỉnh nhà Tuy nhiên, hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT nhiều vấn đề tồn Trong tình hình chung địa phương có nhiều khó khăn điều kiện giáo dục, chất lượng học sinh đầu vào cấp THPT thấp; trình độ chun mơn đội ngũ cịn hạn chế; chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho bồi dưỡng học sinh giỏi chưa thống nhất; chế độ, sách cho giáo viên, học sinh chưa thật phù hợp; qui định Bộ việc không tuyển thẳng học sinh giỏi quốc gia vào Đại học từ năm 2007 khó khăn lớn cho trường để đầu tư vào chất lượng mũi nhọn Một vấn đề khác đáng quan tâm tình trạng thiếu cân đối kết học sinh giỏi trường THPT tỉnh Cà Mau Trên địa bàn, với đặc điểm giống điều kiện mơi trường giáo dục, có trường nhiều năm liền đạt thành tích học sinh giỏi, xây dựng truyền thống dạy tốt, học tốt, khẳng định vị trí xứng đáng ngành, cấp uỷ đảng, quyền nhân dân địa phương tin yêu Nhưng bên cạnh số trường có nhiều cố gắng chất lượng học sinh giỏi tốn khó việc thực mục tiêu phát bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT nói riêng chất lượng giáo dục tỉnh Cà Mau nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT tỉnh Cà Mau 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT tỉnh Cà Mau Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thơng có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện nhà trường, đặc biệt mục tiêu “bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Thực tiễn công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi số trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau chưa quan tâm mức nhiều tồn tại, chưa có hệ thống giải pháp quản lý có hiệu cao Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng đề biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp, khả thi, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng học sinh giỏi theo hướng bền vững cân đối trường THPT tỉnh Cà Mau nói riêng hệ thống trường THPT nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi số trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Đối tượng khảo sát cán quản lý, giáo viên học sinh số trường THPT trung tâm thành phố huyện tỉnh Cà Mau gồm: - Ở trung tâm thành phố Cà Mau: 02 trường + Trường THPT Hồ Thị Kỷ + Trường THPT Nguyễn Việt Khái - Ở huyện tỉnh Cà Mau: 06 trường + Trường THPT Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi + Trường THPT Thái Thanh Hoà, huyện Đầm Dơi + Trường THPT Phan Ngọc Hiển, huyện Năm Căn + Trường THPT Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời + Trường THPT Thới Bình, huyện Thới Bình + Trường THPT Khánh Lâm, huyện U Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Quan điểm hệ thống - cấu trúc: cách thức nghiên cứu HĐBDHSG mối quan hệ biện chứng với hoạt động quản lý khác trường THPT, nghiên cứu HĐBDHSG hệ thống tồn vẹn, phát triển động, tự hình thành phát triển thông qua việc giải mâu thuẫn nội tương tác hợp qui luật thành tố hoạt động tạo Qua phát yếu tố sinh thành, yếu tố chất logic phát triển HĐBDHSG - Quan điểm lịch sử: xem xét hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi q trình phát triển Từ thấy mối liên hệ khứ, tương lai HĐBDHSG - Quan điểm thực tiễn: Từ việc khảo sát thực trạng quản lý HĐBDHSG trường THPT tỉnh Cà Mau, thấy ưu điểm hạn chế từ đề giải pháp khả thi nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý HĐBDHSG 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận tài liệu, văn kiện Đảng Nhà nước, văn đạo Bộ Giáo dục đào tạo, tài liệu có liên quan đến cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi số trường THPT tỉnh Cà Mau để thu thập liệu thực tiễn phục vụ cho đề tài nghiên cứu 7.2.2.2 Phương pháp điều tra Xây dựng 02 mẫu phiếu trưng cầu ý kiến cho 02 đối tượng: - Phiếu trưng cầu ý kiến cho cán quản lý giáo viên - Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh 7.2.2.3 Phương pháp vấn Trao đổi, vấn số cán quản lý, giáo viên công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 7.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi số trường THPT, tỉnh Cà Mau gồm: Kế hoạch quản lý HDDBDHSG BGH, tổ trưởng chuyên môn; Kế hoạch giảng dạy, giáo án giáo viên phân cơng bồi dưỡng HSG, nội dung chương trình bồi dưỡng, đề tài sáng kiến kinh nghiệm HDDBDHSG, làm học sinh giỏi 7.2.2.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Lấy ý kiến nhà quản lý, chuyên gia số giáo viên giỏi có bề dày kinh nghiệm, có thành tích am hiểu sâu hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 7.2.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Thống kê, phân tích, sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để xử lý số liệu thu thập từ điều tra Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: * Mở đầu: Giới thiệu khái quát số vấn đề chung * Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông * Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau * Chương 3: Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau * Kết luận Kiến nghị * Tài liệu tham khảo * Phần phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo phát triển nhân tài 1.1.1.1 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo phát triển nhân tài nước Thời kỳ Phục hưng, phương Tây tác phẩm Plato nêu lên hình thức giáo dục đặc biệt cho học sinh giỏi Ở châu Âu, người có tài nghệ thuật, kiến trúc, văn học nhà nước tổ chức cá nhân bảo trợ, giúp đỡ Viện Âyrinơ tổ chức nhận diện, khảo sát học sinh giỏi học sinh tài khắp giới từ đầu kỷ XIX [11, tr.127] Ở nước Mỹ vào kỉ XIX quan tâm, ý nhiều đến vấn đề giáo dục học sinh giỏi tài Đầu tiên hình thức giáo dục linh hoạt trường St Public Schools Louis năm 1868 cho phép HSG học chương trình năm vịng năm; sau trường Woburn; Elizabeth; Cambridge… Đến 1920, gần hết thành phố lớn thực chương trình giáo dục học sinh giỏi cho em học sinh có học lực tốt Và thời gian này, Mỹ quan tâm phát trẻ em khiếu cách sử dụng trắc nghiệm để đo số phát triển trí tuệ (IQ) học sinh Đến bậc học phổ thông, việc phát tuyển chọn học sinh giỏi, học sinh khiếu thơng qua nhiều hình thức khác Hàng loạt trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng học sinh giỏi đời (Mensa, the American Association for the Gifted; the National Association for the Gifted, the Department of Education excellence…) suốt kỉ XX, HSG trở thành vấn đề nước Mỹ Năm 2002, 38 bang Hoa Kỳ ban hành đạo luật giáo dục HSG (Gifted & Talented Student Education Act) 28 bang đáp ứng đầy đủ cho việc giáo dục, bồi dưỡng học sinh giỏi trở thành nhân tài cho nước Mỹ Trong điều đạo luật có nội dung: “Khơng sinh viên tài phải từ chối tiếp nhận học vấn đại học thiếu tiền cho việc chi phí học tập”[11, tr 146] Luật ghi rõ: “Liên bang hỗ trợ tỷ đô la để đẩy mạnh việc đào tạo sinh viên ngành nghiên cứu bản, phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi phát triển nhân tài” Gần đây, để đón đầu đào tạo nhân tài từ nhỏ, số doanh nghiệp công nghệ cao Mỹ “mua” nhân tài cịn học sinh phổ thơng cách thức thu hút nhân tài Mỹ Và rút kinh nghiệm từ Mỹ, nước phát triển coi việc thu hút nhân tài từ lứa tuổi học sinh cấp phổ thông động thái tranh giành nhân tài giới Nước Anh thành lập Viện Hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi tài trẻ Hiệp hội quốc gia dành cho học sinh giỏi, thành lập Website http://www.nc.uk.net/gt/ với nội dung hướng dẫn cho giáo viên dạy học sinh giỏi học sinh tài Ở New Zealand, từ năm 2001 quyền phê chuẩn kế hoạch phát triển chiến lược HSG Cộng hịa Liên bang Đức có Hiệp hội dành cho HSG học sinh tài đất nước Đức Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường, trẻ em có tài đặc biệt mời đến sân Rồng để học tập giáo dục với hình thức đặc biệt Gần đây, từ năm 1985, Trung Quốc thừa nhận phải có chương trình GD đặc biệt dành cho hai loại đối tượng HS yếu HSG, cho phép HSG học vượt lớp Ngày 26 tháng 12 năm 2003, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân trung Hoa có định tăng cường sách bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài Chiến lược nhân tài Trung Quốc gồm ba khâu: phát tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ Nguồn nhân tài tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, xuất sắc tiếp tục đào tạo sau đại học trường đại học trường Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa để trở thành nguồn cán bổ sung cho đội ngũ nhân tài đất nước Trong 10 năm (1995 - 2005), Trung Quốc đẩy mạnh cải cách chế, nội dung phương pháp giáo dục - đào tạo, nhấn mạnh giáo dục - đào tạo quốc dân đại yếu tố quan trọng để phát triển nhân tài, theo yêu cầu hướng lên đại hoá, hướng giới, hướng tới tương lai Ở Nhật Bản việc tuyển chọn học sinh giỏi vào học trường đại học uy tín vào kỳ thi kiểm tra quốc gia thống bắt buộc kết học tập trường học sinh Các trường đại học danh tiếng đại học Tổng hợp Tôkyô, Đại học kinh tế Tôkyô tổ chức kỳ thi nghiêm ngặt để tuyển chọn học sinh giỏi vào trường Đặc biệt, sinh viên đạt loại giỏi trường đại học tiếp tục lựa chọn để bồi dưỡng trở thành người lãnh đạo sau Ở Hàn Quốc, Chính phủ nhân dân quan niệm: học sinh giỏi, học sinh khiếu phận không tách rời tổng thể tài nguyên quốc gia, trí tuệ coi loại tài nguyên quý dân tộc, tài sản quý tương lai Giáo dục Phổ thơng Hàn Quốc có chương trình đặc biệt dành cho HSG nhằm giúp quyền phát HS tài từ sớm Năm 1994 có khoảng 57/174 sở GD Hàn Quốc tổ chức chương trình đặc biệt dành cho HSG Giáo dục mũi nhọn coi trọng giáo dục khiếu, giáo dục tài chiến lược phát triển ưu tiên số so với ngành phát triển Những học sinh giỏi, học sinh khiếu có quyền giáo dục đặc biệt, thõa mãn yêu cầu thiết yếu đặc biệt Các cấp địa phương Hàn Quốc có trách nhiệm kế hoạch cụ thể phát tài sớm lớp trẻ Ở Ấn Độ, 15 mục tiêu ưu tiên Viện quốc gia nghiên cứu giáo dục đào tạo phát bồi dưỡng HS tài đề mục tiêu quan trọng hoạt động Viện phát bồi dưỡng học sinh tài năng; có chế sách đặc biệt đối tượng học sinh Theo anh, chị hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông là: (Chỉ chọn ô) 2.1 Rất quan trọng 2.2 Quan trọng 2.3 Ít quan trọng 2.4 Không quan trọng Anh chị cho biết vai trò hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT? (Có thể chọn nhiều ô) 3.1 Phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng cho đối tượng học sinh giỏi, học sinh khiếu 3.2 Rèn luyện kỹ học tập chuyên sâu, nghiên cứu, khám phá 3.3 Phát triển khiếu cho học sinh 3.4 Nâng cao kiến thức môn học 3.5 Chọn đội tuyển tham gia kỳ thi HSG cấp Theo anh, chị mục tiêu chung hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT gì? (vui lịng ghi ý kiến mình) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Anh, chị cho biết ý kiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường anh chị: (Chỉ chọn 01 ô) 5.1 Tiến hành thường xuyên 5.2 Thường xuyên 5.3 Đúng qui định Sở 6.4 Khi đến kỳ thi ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Anh, chị cho biết ý kiến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường anh chị: MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 4: Rất hiệu Điểm 3: Thường xuyên Điểm 3: Hiệu Điểm 2: Thỉnh thỏang Điểm 2: Ít hiệu Điểm 1: Không thực Điểm 1: Không hiệu a b c d e f a b Quản lý việc xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Xây dựng kế hoạch chương trình quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Ban giám hiệu Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo thời gian (tuần, tháng, năm) Tổ chức xây dựng chương trình cho năm học Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo định kỳ thời gian Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Có biện pháp xử lý thực không kế hoạch, chương trình hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Quản lý việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi thường kỳ theo môn, khối lớp Hướng dẫn qui trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Mức độ Hiệu Mức độ 3 Hiệu c d e f g a b c d e f a b c d e Lựa chọn giáo viên có khả tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Thống mục tiêu nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức thực việc bồi dưỡng học sinh giỏi theo kế hoạch Tổ chức hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên Quản lý lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm Phối hợp với giáo viên mơn Phối hợp với gia đình Phối hợp với Hội khuyến học Phối hợp với quyền địa phương Phối hợp với lực lượng xã hội khác Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Đánh giá học sinh giỏi thường xuyên định kỳ Thông qua đánh giá giáo viên dạy bồi dưỡng Đánh giá qua kỳ thi học sinh giỏi cấp (Tỉnh, quốc gia) Đánh giá qua kỳ thi học kỳ năm Qui định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá Mức độ Hiệu Mức độ 3 Hiệu a b c d Quản lý phương tiện sở vật chất cho việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Huy động nguồn kinh phí giành cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Bố trí thời gian hợp lý cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Các điều kiện sở vật chất, phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Các trang thiết bị phương tiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Mức độ Hiệu ĐIỀU TRA VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Anh, chị cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông ? Đánh giá theo mức độ tính khả thi sau: MỨC ĐỘ TÍNH KHẢ THI Điểm 4: Rất cần thiết Điểm 4: Rất khả thi Điểm 3: Cần thiết Điểm 3: Khả thi Điểm 2: Ít cần thiết Điểm 2: Ít khả thi Điểm 1: Không cần thiết Điểm 1: Không khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản Mức độ Tính khả thi lý, giáo viên học sinh hoạt động 4 bồi dưỡng học sinh giỏi a Tuyên truyền cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi b Tổ chức quán triệt Nghị Đảng mục tiêu bồi dưỡng nhân tài c Xác định mục tiêu, động học tập cho đội tuyển học sinh giỏi d Tác động đến gia đình vấn đề ủng hộ tạo điều kiện cho học sinh học bồi dưỡng học sinh giỏi Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo Mức độ Tính khả thi viên cốt cán cho hoạt động bồi dưỡng 4 học sinh giỏi a Tuyển dụng giáo viên mơn có trình độ giỏi b Tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm giáo viên bồi dưỡng bồi dưỡng học sinh giỏi c Đưa giáo viên học tập chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi d Xây dựng chuẩn dành cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi a b c d e f a b c Xây dựng qui trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Mức độ Tính khả thi Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi Xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp dạy bồi dưỡng phù hợp với đặc trưng môn đối tương hoc sinh giỏi Tổ chức thưc hiện: - Tổ chức tuyển học sinh giỏi lựa chọn đội ngũ giáo viên bồi dưỡng - Sắp xếp bố trí thời gian phù hợp để tiến hành hoạt động dạy học - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán quản lý giáo viên thực Kiểm tra tình hình tiếp thu học sinh để điều chỉnh phương pháp quản lý bồi dưỡng Xây dựng ngân hàng đề thi, đa dạng hóa cách thức kiểm tra, đánh giá theo nhu cầu năm học Đầu tư đổi phương pháp dạy bồi dưỡng để phát huy lực học tập tích cực, độc lập sáng tạo học sinh giỏi Phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Phối hợp đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy Kết hợp với Đòan niên tổ chức phong trào thi đua học tập phát huy thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi Phối hợp với gia đình, Hội cha mẹ HS lực lượng XH tham gia hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Mức độ Tính khả thi a b c d Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Tăng nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Đảm bảo sở vật chất, điều kiện, phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Sắp xếp đảm bảo lượng thời gian cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Huy động nguồn tài tăng nguồn thu cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tiền thưởng cho học sinh đạt giải kỳ thi Mức độ Tính khả thi ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Anh, chị cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường anh chị mức độ nào? Yếu tố Đánh giá Rất nhiều a b c d e f g h Chủ trương Đảng ngành mục tiêu bồi dưỡng nhân tài Sự đạo từ Trung ương đến sở hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Sự quan tâm Sở giáo dục quyền địa phương hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Lãnh đạo nhà trường xem trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Có đội ngũ giáo viên đủ lực phẩm chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tạo điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Sự quan tâm gia đình học sinh Sự quan tâm, u thích lực lượng học sinh Nhiều Ít Khơng Yếu tố Đánh giá Rất nhiều a b c d e f g Quyết định không tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Đại học Nhận thức chưa đồng lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Nhận thức chưa đồng lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Kinh phí dành cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi hạn chế Đảm bảo sở vật chất, điều kiện, phương tiện, trang thiết bị chưa đủ đáp ứng cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Các hoạt động nghiên cứu khoa học, báo cáo đề tài sáng kiến kinh nghiệm chưa quan tâm đến chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Chất lượng học tập học sinh chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu thi học sinh giỏi Nhiều Ít Khơng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Học sinh) Để góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT tỉnh Cà Mau, xin em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào chọn ghi câu trả lời ngắn cho số câu hỏi có sẵn Câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học mà không đánh giá người trả lời Chân thành cám ơn em! 1.Xin em vui lòng cho biết số thơng tin ? + Giới tính a Nam b Nữ + Học sinh lớp………………………………………………… + Trường…………………………………………………… Xin em cho biết ý kiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 2.1 Rất cần thiết 2.2 Cần thiết 2.3 Ít cần thiết 2.4 Khơng cần thiết Theo em hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thơng có ảnh hưởng đến việc học tập chung em không? 3.1 Phát huy lực học tập, khiếu cá nhân 3.2 Có điều kiện tìm hiểu sâu rộng kiến thức môn học 3.3 Mất nhiều thời gian cơng sức cho việc học tập 3.4 Có được, không Theo em nhà trường có thường xuyên tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi không? 4.1 Rất thường xuyên 4.2 Chỉ tổ chức đến kỳ thi 4.3 Thỉnh thỏang có tổ chức 4.4 Khơng tổ chức Em tham gia vào đội tuyển Học sinh giỏi do: 5.1 Tự nguyện để trau dồi, mở rộng kiến thức 5.2 Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn định 5.3 Cha mẹ bắt buộc 5.4 Muốn có thành tích cao kỳ thi 5.5 Muốn có đểm ưu tiên để vào đại học Em cho biết ý kiến mục tiêu hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Em cho biết trường em tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi mức độ nào? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 4: Rất hiệu Điểm 3: Thường xuyên Điểm 3: Hiệu Điểm 2: Thỉnh thoảng Điểm 2: Ít hiệu Điểm 1: Khơng thực Điểm 1: Không hiệu Nội dung Mức độ Hiệu a b c d e f g Tổ chức kỳ thi tuyển học sinh giỏi Thành lập đội tuyển học sinh giỏi môn học Phân cơng giáo viên có kinh nghiệm dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Có chế độ ưu tiên cho học sinh giỏi Tổ chức hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh giỏi Tổ chức hoạt động câu lạc để học sinh giỏi có điều kiện mở rộng kiến thức Tổ chức hoạt động giao lưu với đội tuyển học sinh giỏi trường khác để học tập kinh nghiệm MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH CÀ MAU Lễ tuyên dương học sinh giỏi quốc gia trường THPT Đầm Dơi năm học 2004 - 2005 Lễ tuyên dương học sinh giỏi vòng Tỉnh trường THPT Thới Bình năm học 2007- 2008 Phó Chủ tịch UBND huyện Đầm Dơi trao giấy khen phần thưởng cho học sinh giỏi quốc gia trường THPT Đầm Dơi Tiến sĩ Thái văn Long Giám đốc Sở GD & ĐT đeo băng tuyên dương học sinh giỏi quốc gia Hiệu trưởng trường THPT Trần Văn Thời trao phần thưởng cho học sinh giỏi cấp tỉnh Những em học sinh giỏi quốc gia trường THPT Đầm Dơi tuyển thẳng vào trường đại học năm 2006 Hội thảo báo cáo sáng kiến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Đầm Dơi Ơng Ngơ Trìu Mến, Phó GĐ Sở GD&ĐT Cà Mau trao giấy khen phần thưởng cho giáo viên trường THPT Đầm Dơi đạt thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi ... bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau * Chương 3: Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau *... tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT tỉnh Cà Mau 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT tỉnh Cà Mau Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng. .. lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi số trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học phổ thông tỉnh Cà Mau Phạm vi nghiên