1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế e book hóa học lớp 12 phần crom sắt đồng hỗ trợ học sinh tự học

151 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tống Thanh Tùng THIẾT KẾ E-BOOK HÓA HỌC LỚP 12 PHẦN CROM  SẮT  ĐỒNG HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP HCM, Phịng Khoa học cơng nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, xin tri ân thầy Trịnh Văn Biều, Trưởng khoa Hóa học trường ĐHSP TP HCM Cảm ơn thầy quan tâm động viên, khuyến khích tác giả vượt qua khó khăn q trình học tập Cảm ơn thầy khơng quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường THPT Nguyễn Chí Thanh, thầy trường THPT Phú Nhuận, Trần Phú, Tây Thạnh quý thầy nhiều trường PTTH ngồi địa bàn TP HCM có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Vai trò CNTT đổi PPDH .8 1.2.3 Dạy học tích cực 10 1.3 Tự học 12 1.3.1 Sự cần thiết tự học 12 1.3.2 Khái niệm tự học 13 1.3.3 Chu trình tự học 14 1.4 Ứng dụng CNTT dạy học .18 1.4.1 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông 18 1.4.2 Ứng dụng ELearning dạy học 21 1.5 Sách điện tử (E-Book) .27 1.5.1 Khái niệm 27 1.5.2 Ưu điểm hạn chế sách điện tử 28 1.5.3 Giới thiệu phần mềm thiết kế EBook 29 Tóm tắt chương 35 Chương THIẾT KẾ EBOOK PHẦN CROMSẮTĐỒNG LỚP 12 NÂNG CAO .37 2.1 Tổng quan chương trình Hóa học 12 nâng cao 37 2.1.1 Cấu trúc chương trình 37 2.1.2 Mục tiêu phương pháp dạy học chương “Crom-sắt-đồng” 38 2.2 Nguyên tắc thiết kế EBook 45 2.3 Qui trình thiết kế E-Book 48 2.4 Cấu trúc E-Book 50 2.4.1 Cấu trúc trang chủ .50 2.4.2 Cấu trúc trang “Giới thiệu” 56 2.4.3 Trang “Luyện tập giúp trí nhớ” 58 2.4.4 Trang “Bài tập tự luận” .60 2.4.5 Trang “Bài tập trắc nghiệm” .62 2.4.6 Trang “Thư giãn” 64 2.4.7 Trang “Bảng tuần hoàn” 65 2.4.8 Trang “Phim tư liệu” 66 2.5 Nội dung EBook 68 2.5.1 Hệ thống lý thuyết .68 2.5.2 Hệ thống câu hỏi tập .69 2.5.3 Trang thư giãn .76 2.5.4 Bảng tuần hoàn 80 2.5.5 Phim tư liệu 81 Tóm tắt chương 84 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm .86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 88 3.4 Tiến hành thực nghiệm 89 3.4.1 Chuẩn bị 90 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 90 3.5 Kết thực nghiệm 95 3.5.1 Kết kiểm tra học sinh .95 3.5.2 Nhận xét giáo viên EBook 97 3.5.3 Nhận xét học sinh E-Book .103 Tóm tắt chương 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin CD : compact disc đĩa quang sử dụng để lưu trữ liệu số ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐT : đào tạo GV : giáo viên GD : giáo dục HS : học sinh HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin truyền thông PMDH : phần mềm dạy học PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa SBT : sách tập THPT : trung học phổ thông TNPT : tốt nghiệp phổ thông TV : television  máy truyền hình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2 Qui trình thực nghiệm EBook .89 Bảng 3.3 Qui trình tham khảo ý kiến GV EBook 90 Bảng 3.4 Kế hoạch lớp để GV thực 90 Bảng 3.5 Danh sách giáo viên tham gia nhận xét 93 Bảng 3.6 Thống kê số lượng HS tham gia nhận xét 95 Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra 95 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 96 Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 97 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 97 Bảng 3.11 Nhận xét giáo viên E-Book 98 Bảng 3.12 Thống kê số lượng phiếu nhận xét học sinh 103 Bảng 3.13 Nhận xét học sinh E-Book 104 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tóm tắt chu trình học thời .14 Hình 1.2 Elearning hỗ trợ tạo lớp học khơng biên giới 22 Hình 1.3 Một số thiết bị chuyên dùng để đọc EBook 28 Hình 1.4 Giao diện phần mềm Microsoft Office Word 30 Hình 1.5 Giao diện phần mềm Mathtype 5.0 31 Hình 1.6 Giao diện phần mềm Aigo Video .32 Hình 1.7 Giao diện phần mềm Adobe Photoshop CS4 .33 Hình 1.8 Giao diện phần mềm Adobe Flash CS3 Professional .34 Hình 2.1 Các đề mục trang chủ 50 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc liệu file EBook 50 Hình 2.3 Giao diện trang chủ 51 Hình 2.4 Thanh banner 52 Hình 2.5 Tạo layer Flash 52 Hình 2.6 Thanh menu .53 Hình 2.7 Thiết lập thơng số cho movie clip .53 Hình 2.8 Cấu trúc trang “Giới thiệu” .56 Hình 2.9 Giao diện trang “Giới thiệu” .56 Hình 2.10 Thiết lập layer cho trang “Giới thiệu” 57 Hình 2.11 Layer “content” chứa nội dung cần thể mục: “Giới thiệu” (a) “Cách dùng” (b) 58 Hình 2.12 Đoạn code dùng điều khiển hoạt động layer “content” 58 Hình 2.13 Giao diện trang “Luyện tập giúp trí nhớ” .59 Hình 2.14 Thiết lập layer cho trang “Luyện tập giúp trí nhớ” 59 Hình 2.15 Đoạn code để làm ẩn nội dung file “luyentaptrinho.swf” .60 Hình 2.16 Giao diện trang “Bài tập tự luận” .61 Hình 2.17 Thiết lập layer cho trang “Bài tập tự luận” .61 Hình 2.18 Đoạn code dùng điều khiển thành phần trang “Bài tập tự luận” .62 Hình 2.19 Giao diện trang “Bài tập trắc nghiệm” .63 Hình 2.20 Thiết lập layer cho trang “Bài tập trắc nghiệm” .63 Hình 2.21 Đoạn code dùng điều khiển thành phần trang “Bài tập trắc nghiệm” 64 Hình 2.22 Giao diện trang “Thư giãn” 64 Hình 2.23 Thiết lập layer cho trang “Thư giãn” 65 Hình 2.24 Đoạn code dùng điều khiển thành phần trang “Thư giãn” 65 Hình 2.25 Bảng tuần hồn ngun tố hóa học 66 Hình 2.26 Giao diện trang “Phim tư liệu” 66 Hình 2.27 Thiết lập layer cho trang “Phim tư liệu” 67 Hình 2.28 Một video clip phim hóa học 67 Hình 2.29 Đoạn code dùng truy xuất phim trang “Phim tư liệu” .67 Hình 2.30 Sơ đồ hệ thống lý thuyết EBook 68 Hình 2.31 Giao diện phần “Tóm tắt lý thuyết” 69 Hình 2.32 Giao diện phần “Luyện tập giúp trí nhớ” 70 Hình 2.33 Giao diện loại câu hỏi “Tìm chỗ sai phương trình hóa học” 71 Hình 2.34 Bài giải hiển thị nhắp chuột .71 Hình 2.35 Sơ đồ hệ thống tập tự luận .72 Hình 2.36 Giao diện trang “Bài tập tự luận” .73 Hình 2.37 Bài tập khó kèm theo hướng dẫn giải 74 Hình 2.38 Cấu trúc trang “Bài tập trắc nghiệm” 74 Hình 2.39 Nút “Hướng dẫn” thiết kế đề 75 Hình 2.40 Nút giải hiển thị HS đọc phần hướng dẫn 75 Hình 2.41 Bài giải hiển thị có yêu cầu .76 Hình 2.42 Cấu trúc trang “Thư giãn” .77 Hình 2.43 Giao diện mục “Lịch sử Hóa học” 77 Hình 2.44 Tiểu sử nhà hóa học kèm theo ảnh minh họa 78 Hình 2.45 Giao diện mục “Tin khoa học” .79 Hình 2.46 Các số quan trọng crom 80 Hình 2.47 Hình ảnh đồng kim loại 81 Hình 2.48 Các mức lượng cấu trúc electron lớp Cu 81 Hình 2.49 Một cảnh đoạn phim thí nghiệm đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit .82 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 96 Hình 3.2 Đồ thị kết kiểm tra 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (Iformation and Communication Technolagy  ICT) năm gần tác động vào hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi lớn đến đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt giáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt với giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa tinh thần thị số 29/2001/CTBGD & ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 20002005 Một mục tiêu đặt “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” [79] Phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh, hình thức đào tạo du nhập vào nước ta: E-learning Mơ hình đào tạo trực tuyến nhanh chóng phát triển với ưu định việc hỗ trợ tối đa cho việc tự học người học Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “THIẾT KẾ EBOOK HÓA HỌC LỚP 12, PHẦN CROM  SẮT  ĐỒNG HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC” nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh phổ thơng, góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học trường THPT Mục đích đề tài Thiết kế sách điện tử (E-Book) hóa học lớp 12 phần “Crom  sắt  đồng” hỗ trợ cho hoạt động tự học học sinh P13 Trả lời (1) Đúng, cấu hình electron lớp nguyên tố chuyển tiếp ns12 (2) Sai, Fe có số oxi hóa +3 (trong Fe2O3, FeCl3, ), Cr có số oxi hóa +3 (trong Cr2O3, CrCl3, ) số oxi hóa +6 (trong CrO3, K2Cr2O7, ) (3) Sai, crom kim loại CrO3 oxit axit (4) Sai, C phi kim CO không oxit axit  THẺ BÀI TẬP TỰ LUẬN Chủ đề 1: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ A PHƯƠNG PHÁP Qui tắc viết cấu hình electron  Viết cấu hình electron diễn tả xếp electron vỏ nguyên tử  Vỏ nguyên tử chia thành nhiều lớp, đánh số thứ tự từ gần đến xa hạt nhân: lớp 1, 2, 3, 4,  Trong lớp có phân lớp:  Lớp có phân lớp, kí hiệu: 1s  Lớp có phân lớp, kí hiệu: 2s, 2p  Lớp có phân lớp, kí hiệu: 3s, 3p, 3d  Lớp có phân lớp, kí hiệu: 3s, 3p, 3d, 4f  Trong cấu hình electron có kí hiệu mà ta cần hiểu ý nghĩa chúng Ví dụ, kí hiệu 2s1 có nghĩa phân lớp s lớp thứ chứa e  Thao tác viết bao gồm bốn bước: Bước 1: Xác định số electron có vỏ nguyên tử Ghi nhớ: Số electron = số hiệu nguyên tử Z (tra bảng tuần hồn) P14 Ví dụ, Kí hiệu: 11Na nghĩa số hiệu Z Na 11  Na có 11 electron Bước 2: Sắp electron vào phân lớp theo thứ tự lượng tăng dần Ghi nhớ:  Thứ tự lượng dần phân lớp là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s  Phân lớp s chứa tối đa electron  Phân lớp p chứa tối đa electron  Phân lớp d chứa tối đa 10 electron Ví dụ, 11 electron Na sau:  Đầu tiên 2e xếp vào phân lớp 1s, ta kí hiệu: 1s2  Tiếp theo 2e xếp vào phân lớp 2s, ta kí hiệu: 2s2  Tiếp 6e xếp vào phân lớp 2p, ta kí hiệu: 2p6  Cịn 1e cuối xếp vào phân lớp 3s, ta kí hiệu: 3s1 Bước 3: Sắp phân lớp có electron theo thứ tự từ lớp nhỏ đến lớp lớn, ta cấu hình electron Ở ví dụ trên, ta có cấu hình electron natri 1s2 2s2 2p6 3s1 Cấu hình electron Na cho thấy có lớp electron: Lớp có electron Lớp có + = electron Lớp có electron, electron hóa trị Na Bước 4: Dùng bảng tuần hồn, tìm khí đứng gần để viết gọn cấu hình electron Ví dụ, 10Ne khí gần 11Na nhất, cấu hình electron Ne là: 1s2 2s2 2p6  Cấu hình electron Na viết gọn [Ne] 3s1 Từ cấu hình electron nguyên tử suy vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn (1) Electron lượng cao (là electron cuối bước 2): P15  Thuộc phân lớp s, ta gọi nguyên tố s  Thuộc phân lớp p, ta gọi nguyên tố p  Thuộc phân lớp d, ta gọi nguyên tố d  Thuộc phân lớp f, ta gọi nguyên tố f Ví dụ, Na nguyên tố s electron lượng cao thuộc phân lớp s (2) Nguyên tố s, p thuộc nhóm A Nguyên tố d, f thuộc nhóm B bảng tuần hồn Ví dụ, Na ngun tố s  Na thuộc nhóm A bảng tuần hồn (3) Số lớp electron = số thứ tự chu kì Ví dụ, Na có lớp electron  Na thuộc chu kì bảng tuần hoàn (4) Số electron lớp nguyên tố s, p = số thứ tự nhóm A Ví dụ, Na thuộc nhóm IA bảng tuần hồn Cấu hình electron crom đồng  24Cr có cấu hình electron [Ar] 3d5 4s1 thay [Ar] 3d4 4s2  29Cu có cấu hình electron [Ar] 3d10 4s1 thay [Ar] 3d9 4s2 Giải thích trường hợp trên: [Ar] 3d5 4s1 có đặc điểm bán bão hòa electron (phân lớp 3d chứa electron) [Ar] 3d10 4s1 có đặc điểm bão hịa electron (phân lớp 3d chứa 10 electron) Cấu hình electron có lượng thấp nên bền Từ vị trí bảng tuần hồn suy tính chất đơn chất  Nguyên tố thuộc nhóm VIIIA  Nguyên tố thuộc nhóm B kim loại  Nguyên tố nhóm A đây: vàng kim loại, xanh phi kim P16 IA IIA IIIA IVA VA VI VIIA H Li Be B C N O F Na Mg Al Si P S Cl K Ca Ga Ge As Se Br Rb Sr In Sn Sb Te I Cs Ba Tl Pb Bi Po At So sánh với nguyên tố kim loại khác Trong chu kì Trong nhóm A (từ trái qua phải) (từ xuống) Bán kính nguyên tử Giảm Tăng Độ âm điện Tăng Giảm Năng lượng ion hóa Tăng Giảm Tính kim loại Giảm Tăng Thế điện cực chuẩn Tăng Giảm Tính khử Giảm Tăng B BÀI TẬP Xác định số electron lớp nguyên tử có Z a 11; 12; 13 b 27; 28; 29 Giải Từ cấu hình electron nguyên tử ta suy số electron lớp sau: a 1s2 2s2 2p6 3s1  có electron lớp ngồi 1s2 2s2 2p6 3s2  có electron lớp ngồi 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1  có electron lớp b 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2  có electron lớp ngồi 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2  có electron lớp 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1  có electron lớp ngồi P17 Hãy cho biết tính chất nguyên tố nguyên tử có Z 21; 24; 30; 35 Giải Z = 21  Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 Z = 24  Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 Z = 30  Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2  Ba nguyên tử thuộc nguyên tố d  Chúng thuộc nhóm B bảng tuần hoàn  Đều kim loại Z = 35  Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5  Đây nguyên tố p nên thuộc nhóm A Có lớp electron  thuộc chu kì Có electron lớp ngồi  thuộc nhóm VIIA Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA ngun tố phi kim So sánh bán kính nguyên tử, độ âm điện, lượng ion hóa thứ nhất, tính kim loại nguyên tử có Z 11; 12; 19 Giải 11X Nguyên tử 12Y 19Z Cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Vị trí BTH Chu kì 3, nhóm IA Chu kỳ 3, nhóm IIA Chu kỳ 4, nhóm IA X, Y thuộc chu kì 3, X đứng trước Y nên:  Bán kính nguyên tử X > Y  Độ âm điện X < Y  Năng lượng ion hóa I1 X < Y  Tính kim loại X > Y X Z thuộc nhóm IA, Z X nên:  Bán kính ngun tử Z > X  Độ âm điện Z < X  Năng lượng ion hóa I1 Z < X P18  Tính kim loại Z > X Tổng hợp lại, ta có:  Bán kính nguyên tử: Z > X > Y  Độ âm điện: Z < X < Y  Năng lượng ion hóa I1: Z < X < Y  Tính kim loại Z > X > Y  THẺ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Cho phản ứng: ….Cr + … Sn2+  Cr3+ + … Sn a) Khi cân phản ứng trên, hệ số ion Cr3+ A B C D b) Trong pin điện hoá Cr – Sn xảy phản ứng Biết E oCr3 / Cr = 0,74V; E oSn2 / Sn = 0,14V Suất điện động chuẩn pin điện hoá A -0,60V B 0,88V C 0,60V D – 0,88V Hướng dẫn Để cân phương trình ion, cần thực sau: Xác định phương trình phản ứng thuộc loại oxi hóa  khử hay khơng? Nếu phản ứng oxi hóa  khử:  Xác định số electron cho, số electron nhận  Xác định hệ số để cân số electron chonhận  Đưa hệ số vào phương trình phản ứng Nếu phản ứng khơng oxi hóa  khử:  Xác định hệ số để cân điện tích vế  Đưa hệ số vào phương trình phản ứng  Cân số nguyên tử nguyên tố Ví dụ 1: Cân phản ứng: P19 Cu + Fe3+  .Cu2+ + Fe2+ B1: Đây phản ứng oxy hóa-khử B2: Cu nhường 2e; Fe3+ nhận 1e  Phải nhân cho Fe3+ B3: Cu + Fe3+  Cu2+ + Fe2+ Ví dụ 2: Cân phản ứng: Al3+ + CO32 + H2O  Al(OH)3 + CO2 B1: Đây phản ứng khơng oxi hóa  khử (khơng có ngun tố đổi số oxi hóa) B2: Vế phải khơng mang điện  Vế trái không mang điện Muốn vậy, phải có 2Al3+ CO32 vế trái trung hòa điện: 2Al3+ + CO32 + H2O  Al(OH)3 + CO2 Cân nguyên tử Al, C, H ta được: 2Al3+ + CO32 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 Giải a Đây phản ứng oxi hóa  khử Trong đó: Cr nhường 3e; Sn2+ nhận 2e  Phải nhân cho Cr, nhân cho Sn2+  Hệ số Cr3+  Đáp án: B b E oCr3 / Cr < EoSn2 / Sn  Điện cực Cr3+/Cr cực âm; Sn2+/Sn cực dương Ta có: E opin = E ocực dương  E ocực âm = 0,14  (0,74) = 0,6V  Đáp án: C Cho câu sau đây: a) Crom kim loại có tính khử mạnh sắt b) Crom kim loại nên tạo oxit bazơ c) Crom có tính chất hố học giống nhơm d) Crom có hợp chất giống hợp chất lưu huỳnh P20 e) Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất f) Phương pháp sản xuất crom điện phân Cr2O3 nóng chảy g) Kim loại crom rạch thủy tinh h) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối Biết E oCr3 / Cr = 0,74V; E oFe2 / Fe =  0,44V Phương án gồm câu là: A a, b, c B a, c, d C a, c, d, g, h D a, c, d, g Giải a Đúng Do E oCr3 / Cr =  0,74V < E oFe2 / Fe =  0,44V b Sai CrO oxit bazơ; CrO3 oxit axit; Cr2O3 oxit lưỡng tính c Đúng (xem tính chất hóa học Cr Al) d Đúng  Oxit cao lưu huỳnh SO3; crom CrO3  Hiđroxit tương ứng với oxit cao lưu huỳnh H2SO4, crom H2CrO4 e Sai Trong tự nhiên, crom dạng quặng cromit FeO.Cr2O3 f Sai Cr2O3 có nhiệt độ nóng chảy cao (2340C) nên người ta khơng điện phân nóng chảy Cr2O3 tốn Sản xuất crom dùng phương pháp nhiệt nhôm g Đúng Crom cứng thủy tinh h Đúng Xem crom  Đáp án: C Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân phản ứng trên, hệ số NaCrO2 A B C D Giải 3 o 6 1 Na Cr O2 + Br + NaOH  Na2 Cr O4 + Na Br + H2O P21 3 o 3 Cr nhường 3e; Br nhận 2e  Để cân electron, phải nhân vào Cr o nhân vào Br  Hệ số NaCrO2  Đáp án: B Phản ứng cân bằng: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Cho phản ứng: M + 2HCl  MCl2 + H2 (1) MCl2 + 2NaOH  M(OH)2 + 2NaCl (2) 4M(OH)2 + O2 + 2H2O  4M(OH)3 (3) M(OH)3 + NaOH  Na[M(OH)4] (4) M kim loại sau đây? A Fe B Al C Cr D Pb Hướng dẫn  Hãy tập trung vào phản ứng (3) (4) để xác định M  Sau định M dùng phản ứng (1) (2) để kiểm chứng lại kết Giải  Phản ứng (4) cho thấy kim loại M có hóa trị M(OH)3 lưỡng tính  Loại phương án A D  Phản ứng (3) cho thấy M(OH)2 có tính khử, phù hợp với Cr(OH)2  Đáp án: C Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 mơi trường NaOH Chất tan có dung dịch sau phản ứng gồm: A CrCl3, NaCl, NaClO, NaOH B Na2CrO4, NaCl, NaOH C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, NaOH D Na2CrO4, NaCl, NaClO, NaOH P22 Hướng dẫn  Trước sục khí clo, CrCl3 phản ứng với NaOH tạo Na[Cr(OH)4]  Khi sục khí clo vào, xảy phản ứng:  Na[Cr(OH)4] tác dụng với Cl2 môi trường NaOH  NaOH tác dụng với Cl2 Giải  Dung dịch CrCl3 mơi trường NaOH có phản ứng: CrCl3 + 3NaOH  Cr(OH)3 + 3NaCl Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4] Chất tan có dung dịch ban đầu gồm: {Na[Cr(OH)4], NaOH, NaCl}  Sục khí Cl2 vào: 2Na[Cr(OH)4] + 3Cl2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaCl + 8H2O Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O  Chất tan có dd sau phản ứng gồm: {Na2CrO4, NaClO, NaCl, NaOH dư}  Đáp án: D Một oxit ngun tố R có tính chất sau: - Tính oxi hố mạnh - Tan nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO24 có màu vàng Oxit A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Mn2O7 Giải CrO3 + H2O  H2CrO4 2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 CrO3 + 2NaOH  Na2CrO4 + H2O Màu vàng  Đáp án: B ... cho việc tự học người học Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “THIẾT KẾ E? ? ?BOOK HÓA HỌC LỚP 12, PHẦN CROM  SẮT  ĐỒNG HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC” nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh phổ thơng,... thơng, góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học trường THPT Mục đích đề tài Thiết kế sách điện tử (E- Book) hóa học lớp 12 phần ? ?Crom  sắt  đồng? ?? hỗ trợ cho hoạt động tự học học sinh 2 Nhiệm... Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức mơn Hóa học phần hiđrocacbon khơng no mạch hở dành cho học sinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái (2001), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12
Tác giả: Nguyễn Duy Ái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn (1996), Bài tập Hóa học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Từ Ngọc Ánh, Trần Quốc Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
3. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2003), Bài tập Hóa học đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa học đại cương và vô cơ
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
5. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2003), Bài tập Hóa học đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa học đại cương và vô cơ
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
6. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu BDTX chu kỳ 1993-1996, Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
7. Bùi Long Biên (2005), 500 bài tập Hóa học vô cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: 500 bài tập Hóa học vô cơ
Tác giả: Bùi Long Biên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
8. Trịnh Văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn Hóa ở trường phổ thông trung học, Tài liệu BDTX chu kỳ 1997-2000, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn Hóa ở trường phổ thông trung học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 1999
9. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
10. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHQG TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHQG TP. HCM
Năm: 2003
11. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
12. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w