trong quá trình thí nghi ệm đồng thời đòi hỏi học sinh phải có hoạt động tư duy ở m ức độ cao để hiểu được ý nghĩa các thao tác trong thí nghiệm, dự đoán các hiện tương sẽ xảy ra theo [r]
(1)vb
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -
Nguyễn Đào Mỹ Trinh
THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI
THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA HỌC
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
-
Nguyễn Đào Mỹ Trinh
THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI
THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HĨA HỌC
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học
Mã số: 601410
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN TIẾN CÔNG
(3)LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp kết nỗ lực học tập tơi thời gian qua Trong q trình thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, góp ý, động viên thầy cô đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình
Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Sư Phạm
Hà Nội ĐH Sư Phạm TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức
suốt thời gian học trường
Tôi xin gởi lời tri ân đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người trực tiếp giảng
dạy môn Nghiên cứu khoa học dạy học hóa học truyền đạt kinh
nghiệm để thực đề tài khoa học
Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Công, người hướng dẫn đề tài dành nhiều thời gian tâm huyết để sửa chửa thiếu sót,
khuyết điểm đề tài đề hướng giải tốt để tơi hồn thành
luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô em học sinh có góp
ý hỗ trợ cho tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm
Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn cha mẹ, gia đình bạn bè ủng hộ động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua
Xin kính chúc người sức khỏe thành công!
(4)MỤC LỤC Trang phụ bìa
Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 LỊCHSỬVẤNĐỀNGHIÊNCỨU
1.2 ĐỔIMỚIPPDH
1.2.1 Các xu hướng đổi PPDH .7
1.2.2 Định hướng đổi PPDH .8
1.2.3 Đổi PPDH với hỗ trợ công nghệ thông tin .11
1.3 TỰHỌC 13
1.3.1 Khái niệm tự học 13
1.3.2 Các hình thức tự học 14
1.3.3 Chu trình học 16
1.3.4 Vai trò tự học 17
1.3.5 Lợi ích tự học e-book 19
1.4 THÍNGHIỆMHĨAHỌCỞTRƯỜNGPHỔTHƠNG 21
1.4.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thông 21
1.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 23
1.4.3 Ý nghĩa thực hành hóa học .29
1.4.4 Định hướng sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học trường PT 31
1.5 SÁCHGIÁOKHOAĐIỆNTỬ(E-BOOK) 34
1.5.1 Khái niệm e-book 34
1.5.2 Ưu nhược điểm e-book 35
(5)1.5.4 Các yêu cầu thiết kế e-book 35
1.5.5 Sơ lược thiết kế website e-book 37
1.6 THỰCTRẠNGDẠYVÀHỌCTHTNHÓAHỌCỞTRƯỜNG PT 44
1.6.1 Thực trạng dạy THTN hóa học trường THPT 45
1.6.2 Thực trạng việc học THTN hóa học HS trường THPT 50
1.6.3 Một vài nhận xét kiến thức kỹ THTN học sinh 53
TÓM TẮT CHƯƠNG 54
CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10 55
2.1 NỘIDUNG,VỊTRÍ,MỤCTIÊUVÀPPDẠYTHTNHĨAHỌC 55
2.1.1 Nội dung THTN hóa học lớp 10 55
2.1.2 Vị trí, mục tiêu 55
2.1.3 PPDH phần thực hành [34] 58
2.2 NGUYÊNTẮCTHIẾTKẾE-BOOKCÁCBÀITHTN 60
2.3 QUYTRÌNHTHIẾTKẾE-BOOKCÁCBÀITHTN 61
2.3.1 Bước 1: Chuẩn bị 61
2.3.2 Bước 2: Xây dựng nội dung 61
2.3.3 Bước 3: Thiết kế e-book 61
2.3.4 Bước 4: Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD 61
2.3.5 Bước 5: Thực nghiệm sư phạm 61
2.3.6 Bước 6: Đánh giá kết - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book 62
2.4 CẤUTRÚCVÀNỘIDUNGCỦAE-BOOK 63
2.4.1 Cấu trúc E-book 63
2.4.2 Nội dung E-book 64
2.4.3 Hướng dẫn sử dụng e-book cách hiệu 77
TÓM TẮT CHƯƠNG 78
CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79
3.1 MỤCĐÍCHTHỰCNGHIỆM 79
3.2 NỘIDUNGTHỰCNGHIỆM 79
3.3 ĐỐITƯỢNGTHỰCNGHIỆM 80
3.4 TIẾNHÀNHTHỰCNGHIỆM 80
3.4.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng 80
3.4.2 Bước 2: Gặp GV tham gia thực nghiệm 81
(6)3.4.4 Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết 81
3.4.5 Bước 5: Xử lý kết thực nghiệm 82
3.5 KẾTQUẢTHỰCNGHIỆM 83
3.5.1 Nhận xét giáo viên e-book 83
3.5.2 Nhận xét học sinh e-book 86
3.5.3 Kết kiểm tra học sinh 88
3.6 BÀIHỌCKINHNGHIỆM 100
3.7 ĐÁNHGIÁCHUNGVỀKẾTQUẢTHỰCNGHIỆM 100
TÓM TẮT CHƯƠNG 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
(7)MỞ ĐẦU
1. Lý chọn đề tài
Những nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy thí nghiệm thực hành có
nhiều ưu điểm Trước hết phương tiện cụ thể hóa kiến thức củng cố kiến
thức, phương tiện quan trọng giúp rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo
thực thí nghiệm hóa học đơn giản Thí nghiệm thực hành dạy cho
học sinh cách vận dụng kiến thức cách độc lập để giải thích tượng
quan sát được, rút kết luận dạy cho học sinh cách giải tập thực
nghiệm Do ưu điểm đây, thí nghiệm thực hành góp phần vào việc phát
triển tư học sinh tăng cường hứng thú học tập em
mơn hóa học
Thí nghiệm thực hành có giá trị to lớn nhiều lí mà trường phổ thơng, giáo viên hóa học chưa thực đầy đủ nội dung
thí nghiệm quy định chương trình Các thí nghiệm trường phổ thông
chủ yếu dùng để minh họa cho kiến thức học mà coi nhẹ việc rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo cho học sinh không trọng đến nhiệm vụ dạy học sinh vận
dụng kiến thức Để khắc phục thực tế đó, ngồi hệ thống phịng thí nghiệm
được trang bị tốt cần phải có tư liệu hướng dẫn chi tiết, rõ ràng, cụ thể
Công nghệ thông tin ngày phát triển tác động mặt giáo
dục Bộ Giáo dục Đào tạo định lấy chủ đề năm học 2008 - 2009 “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin” Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT Bộ GD & ĐT năm học 2008-2009 nêu rõ: “Đẩy mạnh cách hợp lí việc
triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học
từng cấp học” Về tiềm sư phạm CNTT có tiềm làm thay số công
việc người thầy giáo (kích thích hứng thú học tập, góp phần tổ chức, điều khiển
quá trình dạy học, hợp lí hố cơng việc thầy trị, chấm bài, kiểm tra, đánh
giá ) Thực tế cho thấy triển khai ứng dụng CNTT giảng dạy mang lại sắc
(8)đại gần gũi tới học sinh mà vơ hình chung thúc đẩy giáo viên liên tục cập nhật để làm giàu thêm vốn kiến thức giảng dạy
Ngồi ra, học qua Internet, trực tuyến, qua đĩa CD ngày học
sinh ứng dụng rộng rãi Trong thực tiễn, nhiều giáo viên tích cực giúp học sinh tiếp cận với CNTT, giới thiệu cho học sinh tra tìm tài liệu mạng Internet, thơng qua diễn đàn để trao đổi kiến thức, trao đổi cách dạy, cách học, trình bày ý tưởng khoa học tạo khí dạy học
Từ thực tế HS yếu kỹ THTN, chất lượng thực hành chưa
cao, đồng thời nhận thấy tiện ích cơng nghệ thơng tin tầm quan
trọng thí nghiệm thực hành trường phổ thông nên chọn nghiên
cứu đề tài “THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG” với mong muốn tạo tư liệu học tập hỗ trợ cho học sinh
củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành, đồng thời tạo cơng cụ hữu ích hỗ
trợ cho giáo viên, từ nâng cao chất lượng dạy học
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế E-book hỗ trợ cho việc dạy học thực hành hóa học lớp 10 THPT
3. Đối tượng khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế E-book THTN hóa học lớp 10
nâng cao THPT
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT
4. Nhiệm vụ đề tài
- Nghiên cứu sở lý luận
- Điều tra thực trạng việc dạy học thực hành hóa học trường
phổ thông
- Thiết kế E-book thực hành mơn Hóa học 10 nâng cao
- Thực nghiệm sư phạm để thẩm định tính khả thi tính hiệu E-book
đã thiết kế
(9)- Về nội dung: Các THTN hóa học lớp 10 nâng cao trung học phổ thông
- Về địa bàn nghiên cứu: TP.Hồ Chí Minh
- Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2010 đến tháng 2/2012
6. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế E-book chất lượng tạo điều kiện cho giáo viên ứng
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thường xuyên hơn; đồng thời cung cấp cho
học sinh tư liệu học tập giúp ích cho q trình rèn luyện kỹ THTN, học đôi
với hành, kích thích say mê mơn học học sinh Ngồi ra, E-book cịn giúp
giáo viên có thêm tư liệu dạy học để đưa vào giảng gây hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thơng tin internet
- Phân tích tổng hợp - Phân loại, hệ thống hóa
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra phiếu câu hỏi
- Phương pháp chuyên gia
- Phỏng vấn
- Thực nghiệm sư phạm
(10)8. Những đóng góp đề tài nghiên cứu
- Sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế THTN hóa học lớp 10
trung học phổ thông dạng e-book web tĩnh phần mềm
Macromedia Dreamweaver
- Cung cấp cho học sinh sách giáo khoa điện tử THTN để tự học, tự nghiên cứu nhà góp phần củng cố kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh
- Làm phong phú thêm nguồn tư liệu dạy học giáo viên đặc biệt lĩnh
(11)Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Công nghệ thông tin phát triển, người dễ tiếp cận tri thức Chỉ cần vài giây, tìm nhiều thơng tin muốn với từ khóa
phù hợp Tuy nhiên, đa phần thông tin nhận tiếng Anh
quá rời rạc gây khó khăn cho q trình tiếp thu tri thức học sinh Những website
có nguồn thơng tin xác thu phí, website cịn lại khơng đảm bảo
độ tin cậy Thêm vào đó, việc thơng tin tiếp nhận q nhiều gây bối rối cho học
sinh, học sinh chọn thơng tin xác, phù hợp với nhu cầu
mình dẫn đến tình trạng bội thực thơng tin lại đói kiến thức Hơn nữa, e-book mạng lại chủ yếu kênh chữ, sinh động, hấp dẫn
Bên cạnh đó, số lượng đề tài nghiên cứu book chưa nhiều đặc biệt
e-book THTN Sau số khóa luận luận văn tốt nghiệp chuyên ngành
hóa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ĐHSP Hà Nội:
1 Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học mơn hóa học lớp 11 chương trình
phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
2 Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia
Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ
trợ cho việc học tập củng cố kiến thức mơn hóa học phần hidrocacbon
khơng no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP
TP.HCM
3 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash
Macromedia Dreamweaver để thiết kế website lịch sử hóa học 10 góp
phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
4 Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế website phục vụ việc học tập ôn tập
chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 phần mềm Macromedia Flash
(12)5 Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ
cho học sinh việc tự học môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình
phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
6 Nguyễn Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia
Dreamweaver MX 2004 Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website
hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức cho học sinh mơn hóa học
nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách Nguyễn Ngọc Anh Thư
(2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX
Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh
việc tự học mơn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm,
Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
7 Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học
chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
8 Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi –lưu
huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ
thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
9 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book)
chương lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hóa học lớp 10 THPT, Luận
văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội
10 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book)
chương lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hóa học lớp 10 THPT, Luận
văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội
11 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 nâng
cao chương “Nhóm Halogen”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP
(13)12 Trần Tuyết Nhung (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Dung
dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên Hóa học, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo
dục, ĐHSP TP.HCM
13 Lê Thị Thu Hà (2010), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy học mơn hóa học
ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP.HCM
Nhìn chung, website có nội dung phong phú, giao diện đẹp với nhiều
hình ảnh đoạn phim giúp minh họa cho lý thuyết thêm sinh động tổ chức
hoạt động học tập nhằm tạo hứng thú cho học sinh Nhận thấy rằng, website
bước đầu hỗ trợ học sinh trình tự học hỗ trợ cho giáo viên q trình dạy học Tuy nhiên, cịn số hạn chế:
- Phần tư liệu chưa phong phú - Phần tập hạn chế
- Đặc biệt chưa có website hay e-book hướng dẫn THTN
- Các website xây dựng chủ yếu web tĩnh
1.2. Đổi PPDH
1.2.1 Các xu hướng đổi PPDH [6]
Theo tác giả Trịnh Văn Biều, số xu hướng đổi PPDH giới
và nước ta là:
1 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo người học
Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS Chuyển lối học từ thông
báo, tái sang sáng tạo, tìm tịi, khám phá Cá thể hóa việc dạy học
(14)4 Tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối học nặng nề tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức
5 Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kiến thức
6 Phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt
đời
7 Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cao (theo
sự phát triển học sinh, theo cấp học, bậc học)
Trong xu hướng đổi việc phát huy tính tích cực khả tự
học HS xu hướng đổi quan trọng phương pháp dạy học
nay (xu hướng 6)
1.2.2 Định hướng đổi PPDH [4]
Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị
quyết Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII
(12-1996), thể chế hóa Luật giáo dục 2005, cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4-1999)
Luật giáo dục, điều 28.2, ghi: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”
Đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động HS nhằm đạt
được mục tiêu dạy học hóa học THPT ban nâng cao: phát triển lực nhận thức lực hành động HS đặc biệt là:
- Năng lực sáng tạo
(15)- Tính thích ứng nghề nghiệp
- Năng lực hợp tác hành động
1.2.2.1 Đổi hoạt động học tập HS
Học hóa học khơng phải q trình dạy, tiếp nhận cách thụ
động tri thức hóa học mà chủ yếu HS tự học, tự nhận thức, tự khám phá
tìm tịi tri thức hóa học cách chủ động, tích cực, q trình tự phát
và giải vấn đề HS tiến hành hoạt động sau:
- Tự phát nắm bắt vấn đề GV nêu
- Hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tịi, giải vấn đề
đặt ra Các hoạt động là: dự đốn tính chất, tượng thí nghiệm; làm
thí nghiệm, quan sát, mơ tả, giải thích rút kết luận…; phán đoán, suy luận, đề giả thuyết ; trả lời câu hỏi ; giải tốn hóa học; quan sát sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ…; đọc SGK, thu thập xử lí thơng tin, trả lời câu hỏi, rút nhận xét;
tham gia thảo luận nhóm : trình bày quan điểm mình, lắng nghe, nhận xét ý
kiến người khác; báo cáo kết hoạt động cá nhân hay nhóm; rút kết
luận …
- Vận dụng kiến thức, kĩ biết để giải thích số tượng hóa học giải
quyết số vấn đề xảy đời sống sản xuất
- Tự học, tự đánh giá đánh giá việc nắm kiến thức kĩ thân
nhóm
1.2.2.2 Đổi hoạt động dạy GV
Dạy hóa học chủ yếu q trình GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển
các hoạt động HS để đạt mục tiêu cụ thể bài, chương, phần hóa
học cụ thể Hoạt động GV là:
- Thiết kế giáo án bao gồm hoạt động GV HS theo mục tiêu cụ
(16)- Tổ chức hoạt động lớp để HS hoạt động theo cá nhân theo nhóm
- Định hướng, điều chỉnh hoạt động HS
- Thiết kế thực việc sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực
tế, thí nghiệm hóa học, mơ hình mẫu vật nguồn để HS khai thác, tìm
kiếm, phát kiến thức, kĩ hóa học
- Tạo điều kiện cho HS vận dụng nhiều tri thức để giải
quyết số vấn đề có liên quan tới hóa học đời sống sản xuất.
1.2.2.3 Đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực
- Sử dụng yếu tố tích cực PPDH nêu vấn đề, đàm thoại, tìm tịi, thí
nghiệm nghiên cứu …
- Sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình… theo hướng
tích cực
- Vận dụng cách sáng tạo có chọn lọc số quan điểm dạy học như:
dạy học hợp tác, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án
- Sử dụng phối hợp PPDH có với thiết bị dạy học đại cách linh
hoạt, sáng tạo giúp HS tự học theo cá nhân nhóm để thu thập xử lí thơng
tin
1.2.2.4 Một số vận dụng định hướng đổi PPDH vào đề tài nghiên cứu
- Sử dụng thiết bị thí nghiệm hóa học theo định hướng chủ yếu nguồn để học
sinh nghiên cứu , khai thác tìm tịi kiến thức hóa học Sử dụng thí nghiệm cách
tích cực theo yêu cầu: HS nắm mục đích thí nghiệm; biết cách tiến
hành thí nghiệm; quan sát, mơ tả, nhận xét giải thích tượng thí
nghiệm; từ rút kết luận khả phản ứng, tính chất chất, quy luật,
khái niệm …
- Sử dụng câu hỏi tập hóa học nguồn để HS tích cực, chủ động nhận
thức kiến thức, hình thành kĩ vận dụng tích cực kiến thức kĩ
(17)thu kiến thức chiều Thơng qua tình có vấn đề học tập vấn đề thực tiễn giúp HS phát triển tư sáng tạo lực giải vấn đề
- Sử dụng SGK hóa học nguồn tư liệu để HS tự học, tự nghiên cứu, tích
cực nhận thức, thu thập thơng tin xử lí thơng tin có hiệu
- Tự học kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ học tập hóa học theo hướng giúp
HS có khả tự học, khả hợp tác học, nghiên cứu để giải
một số vấn đề học tập hóa học số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên
quan đến hóa học
- Sử dụng phương tiện dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động
HS Chú ý sử dụng CNTT để đổi PPDH hóa học (ví dụ: sử dụng đĩa CD-ROM
về hóa học, phần mềm hóa học, khuyến khích HS khai thác thơng tin
internet…)
1.2.3 Đổi PPDH với hỗ trợ công nghệ thông tin [30]
CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức
dạy học Từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đưa tiêu
thi đua ứng dụng CNTT để đánh giá, biểu dương sở giáo dục cá nhân có đóng góp tích cực ứng dụng CNTT giáo dục
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có thị 55/2008/CT
– BGDĐT “Tăng cường giảng dạy,đào tạo ứng dụng CNTT ngành
giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 (30/09/2008)
Trong báo cáo “Công nghệ thông tin giáo dục” Quách Tuấn
Ngọc (2/11/2005), tác giả đưa sô vấn đề đổi PPDH với hỗ trợ
của CNTT có đề cập đến xu hướng đổi nhờ CNTT đổi
(18)1.2.3.1 Xu hướng đổi PPDH nhờ CNTT
Bảng 1.1 Xu hướng đổi PPDH nhờ CNTT
Từ Đến
Xây dựng trường lớp với bảng,
bàn…
Một hạ tầng tri thức (trường học,
phòng thí nghiệm, radio, TV,
Internet)
Các lớp học Từng người học (tính cá thể)
Giáo viên người cung cấp tri thức
GV người hướng dẫn HS tự tìm tri thức
Bộ sách giáo khoa vài đồ dùng hỗ trợ nghe nhìn tương tự (radio – cassette…)
Dụng cụ đa phương tiện (in ấn, âm
thanh, thiết bị số…) nguồn
thông tin mạng
1.2.3.2 Đổi phương pháp dạy học
- Về phương pháp trình bày:
Từ phấn bảng sang trình chiếu điện tử
Từ độc thoại, thầy đọc trị chép sang đối thoại, diễn giả, trình bày - Về phương tiện trình chiếu:
Từ máy chiếu overhead (ảnh tĩnh) đơn giản sang máy chiếu multimedia
- Về thí nghiệm:
Từ thí nghiệm vật trực quan sang thí nghiệm ảo, sinh động, không
độc hại, đỡ tốn kém, cá thể hóa… - Về phương tiện truyền tải thơng tin
+ Từ kênh chữ sang multimedia (đa phương tiện) với hình ảnh, video,
tiếng nói âm sinh động
(19)+ HS tìm hiểu thêm thơng tin từ phần mềm hóa học, e-book, khuyến khích HS khai thác thơng tin internet…
- Vai trò thầy:
+ Từ độc thoại, người rót kiến thức … sang vai trị hướng dẫn, kích hoạt
các hoạt động, kích thích HS động não, tìm tịi kiếm thức
+ Thầy soạn bài, soạn giáo án máy vi tính word,
powerpoint… - Vai trò học sinh:
Tăng cường tính tự học, giao lưu quốc tế… 1.3. Tự học [19], [43], [45], [46], [47]
1.3.1 Khái niệm tự học
Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 [19], tự học là: “quá
trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành
khơng có hướng dẫn trực tiếp GV quản lý trực tiếp sở giáo dục,
đào tạo”
Theo tác giả Lê Khánh Bằng [47] “tự học (self learning) tự suy nghĩ,
sử dụng lực trí tuệ, phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa
học định”
Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Tồn[45,46]: “Tự học tự động
não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất
mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung
thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi vv ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu
mình” Việc tự học tiến hành người học có nhu cầu muốn hiểu biết
(20)Như tự học hình thức học tập độc lập, tự giác, tích cực người học nhằm lĩnh hội, củng cố vận dụng kiến thức, kỹ xảo, kỹ
Tự học có đặc điểm bật sau:
- Là hình thức tổ chức dạy học mang tính chất cá nhân;
- Người học tự tổ chức q trình nhận thức mình, thể tính độc lập, tự giác, tự chủ, kiên trì cao thân;
- Người dạy giữ vai trò đạo, định hướng, song không trực tiếp can thiệp
vào trình tự lĩnh hội người học;
- Tự học giúp cho người học củng cố, mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái
quát hóa kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tư độc lập, sáng tạo, vận dụng
vào giải nhiệm vụ thực tiễn
Tự học thể cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo loại, nghe
radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triễn lãm, xem
phim, kịch, giao tiếp với người có học,với chuyên gia người hoạt
dộng thực tiễn lĩnh vực khác Người tự học phải biết lựa chọn tài
liệu, tìm điểm chính, điểm quan trọng tài liệu học, nghe, biết cách ghi chú, biết cách làm đề cương, tra cứu từ điển, tư liệu… Đối với HS, tự
học thể cách tự làm tập chun mơn, câu lạc bộ,
nhóm thực nghiệm hoạt động ngoại khóa khác
1.3.2 Các hình thức tự học
Hoạt động tự học diễn nhiều hình thức mức độ khác Theo tác
giả Trịnh Văn Biều, có hình thức tự học:
- Hình thức 1: Tự học khơng có hướng dẫn
Theo hình thức này, cá nhân tự mày mị theo sở thích hứng thú độc lập khơng
có tài liệu hướng dẫn GV
Cách học đem lại nhiều khó khăn cho người học, nhiều thời gian
đòi hỏi khả tự học cao Dạng tự học phải dựa tảng
(21)thức vừa rộng, vừa sâu Tới trình độ tự học người học không thầy, không sách mà cọ sát với thực tiễn tổ chức có hiệu hoạt động
- Hình thức 2: Tự học có hướng dẫn
Ở hình thức tự học diễn hai mức:
+ Thứ nhất, tự học theo tài liệu mà khơng có hướng dẫn thầy:
Trường hợp người học tự học để hiểu, để nắm vững kiến thức qua phát triển tư Tự học hoàn toàn với sách hay phương tiện thơng tin khác đích mà người phải đạt đến để xây dựng xã hội học tập suốt đời
+ Thứ hai, tự học có giáo viên xa hướng dẫn: Mặc dù giáo viên xa có mối quan hệ trao đổi thơng tin thầy trị phương tiện trao đổi thông tin thô sơ hay đại dạng phản ánh giải đáp thắc mắc, làm bài, kiểm tra, đánh giá,
- Hình thức 3: Tự học có hướng dẫn trực tiếp
Theo hình thức này, q trình tự học có tài liệu, có giáp mặt với GV số
tiết ngày, tuần, thầy hướng dẫn, giảng giải sau nhà tự học Trong q trình học tập lớp, người thầy có vai trò nhân tố định hướng, hỗ trợ, chất xúc tác thúc đẩy tạo điều kiện để trò tự chiếm lĩnh tri thức Trò với vai trò chủ thể q trình nhận thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vào trình học tập
Trong trình tự học nhà, người học không giáp mặt với thầy,
dưới hướng dẫn gián tiếp thầy, người học phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động tự xếp kế hoạch huy động trí tuệ kỹ thân để
hoàn yêu cầu GV đề Tự học người học theo hình thức liên
quan trực tiếp với yêu cầu GV, GV định hướng nội dung, phương pháp
tự học để người học thực Như hình thức tự học thứ ba trình tự
(22)1.3.3 Chu trình học
Theo Nguyễn Kỳ [23], chu trình học “là chu trình chủ thể tìm hiểu, xử lý, giải vấn đề hay vật cản tình học tập với hợp tác tác nhân hỗ trợ môi trường sư phạm”
Chu trình học diễn biến theo ba thời: - Tự nghiên cứu
- Tự thể hiện, hợp tác với thầy bạn - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Hình 1.1 Chu trình học ba thời
a) Thời I: Tự nghiên cứu
Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát vấn đề, định hướng
giải vấn đề, tự tìm kiến thức (chỉ yêu cầu người học)
tạo sản phẩm thơ có tính chất cá nhân
b) Thời II: Tự thể hiện, hợp tác với thầy bạn
Người học tự thể văn bản, lời nói, tự sắm vai tình
huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu
mình, tự thể qua hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với bạn thầy, tạo sản phẩm có tính chất xã hội cộng đồng lớp học
(I)Tự nghiên cứu
(II) Tự thể hiện, hợp tác với thầy bạn
(23)c) Thời III: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Thảo luận cộng đồng lớp học ý kiến thầy cung cấp thông tin phản
hồi sản phẩm học ban đầu chủ thể, làm sở cho người học so sánh, đối
chiếu, tự kiểm tra lại sản phẩm học, tự đánh giá, tự phê bình, tổng hợp chốt lại vấn đề, từ người học tự sửa sai, điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm khoa học (tri thức)
và tự rút kinh nghiệm cách học, cách tư duy, cách giải vấn đề mình,
sẵn sàng bước vào tình học tập
Chu trình học ba thời khơng có nghĩa tuyệt đối có “ba bước”, “ba giai đoạn”,
có ranh giới rạch rịi, máy móc, tách rời nhau, mà đan xen, hồ nhập lẫn biến động theo hoàn cảnh người học Ngay lúc tham gia thảo luận (thời II), chủ thể động não, suy nghĩ (tự nghiên cứu – thời I), tự kiểm tra, tự phê bình sản phẩm học (thời III) Thời có nghĩa vào lúc đó, bật lên vai trị cá nhân người học, lớp hay thầy Ở thời (I), lên vai trò lao động cá nhân (học cá nhân) người học với kết sản phẩm học ban đầu Thời (II) vai trò lao động hợp tác (học hợp tác) với thầy bạn lớp học, tạo sản phẩm học mang tính hợp tác – xã hội Ở thời (III), lên vai trò lao động cá nhân (học cá nhân) trình độ cao thời I: tự kiểm tra, tự phê bình, tự sửa sai, tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm…
Điều cốt yếu ba thời diễn chung hành động học, tự
học, tự nghiên cứu, tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo chủ thể,
hướng dẫn hợp lý nhà giáo
1.3.4 Vai trò tự học
Theo GS – TS Chu Hảo, thứ trưởng Bộ KHCNMT: “Tự học chìa khóa
quan trọng để mở cánh cửa tri thức”
- Quan niệm tự học suốt đời lên thời đại ngày chìa khố mở cánh cửa bước vào kỉ 21 – kỉ kỹ thuật công nghệ đầy sôi động với
những bước nhảy vượt bậc mà năm hàng kỷ trước Trong thời đại
(24)chung sống” – động thúc người phải không ngừng nổ lực trao dồi thân để đạt đến chân – thiện – mỹ Chính tự học có ý nghĩa định quan trọng thành đạt người
- Tự học đường tự khẳng định giá trị người Tự học giúp cho
con người giải mâu thuẫn khát vọng cao đẹp học vấn với hồn cảnh khó khăn sống khó khăn
- Tự học giúp giải mâu thuẫn: khối lượng kiến thức vơ hạn mà tuổi
học đường có hạn Sự bùng nổ thơng tin làm cho người thầy khơng có cách
truyền thụ hết kiến thức cho trò, trò phải học cách học, tự học, tự đào tạo để không
bị rơi vào tình trạng “tụt hậu” Đối với HS THPT, quỹ thời gian ba năm đào
tạo bậc học chắn giúp em tiếp thu hết khối lượng
kiến thức khổng lồ chương trình Do đó, tự học giải pháp khoa học
giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ỏi nhà trường
- Tự học đường tạo tri thức bền vững cho người Quá trình tự
học khác hẳn với trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt Quá trình tự học
diễn theo quy luật hoạt động nhận thức Kiến thức có tự học kết hứng thú, tìm tịi, lựa chọn nên vững chắc, bền lâu Có phương pháp học tập tốt đem lại kế học tập cao Khi HS biết cách tự
học, HS “có ý thức xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài
liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”
- Người học phải biết cách tự học học tập trình suốt đời Đối với
HS THPT, khơng có khả phương pháp tự học, tự nghiên cứu lên
đến bậc học cao cao đẳng, đại học… HS khó thích ứng với cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên khó thu kết học tập tốt
- Không có vậy, tự học cịn có vai trị to lớn việc giáo dục, hình
(25)độc lập giải vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ
tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tự học thúc đẩy HS
lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học,
sống có hồi bão, ước mơ Do vậy, HS nên xây dựng cho thói quen,
một phương thức để nâng cao chất lượng tự học cách tốt
- Tự học HS THPT cịn có vai trị quan trọng yêu cầu đổi giáo
dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông Với lối dạy
theo hướng “nhồi nhét” số trường phổ thông nay, HS khó có thời
gian tự học tự học có hiệu Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người
học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo em việc lĩnh hội tri thức khoa học Vì vậy, tự học đường phát triển phù hợp với quy
luật tiến hóa nhân loại biện pháp sư phạm đắn cần phát huy
các trường phổ thông
1.3.5 Lợi ích tự học e-book
- Giúp người học khơng bị ràng buộc vào thời khóa biểu chung, kế hoạch
chung, có thời gian để suy nghĩ sâu sắc vấn đề, phát khía cạnh
xung quanh vấn đề sức tìm tịi học hỏi thêm Dần dà, cách tự học trở
thành thói quen, giúp người học phát triển tư độc lập, tư phê phán, tư sáng tạo
- Giúp người học tìm kiếm nhanh chóng dễ dàng khối lượng lớn
thông tin bổ ích “kho kiến thức” khổng lồ Về mặt này, người học hoàn
toàn thuận lợi so với việc tìm kiếm sách báo
- Tự học e-book cho phép giải tỏa tâm lý tự ti, rụt rè HS
- Tự học e-book làm biến đổi cách học vai trị người
học Người học đóng vai trị trung tâm chủ động q trình đào tạo, người học học nội dung gì, thời gian nào, nơi đâu
- Tuy khơng thể hồn tồn thay phương thức đào tạo truyền thống, tự
(26)giới: nhu cầu đào tạo người lao động tăng lên tải so với khả sở đào tạo
- Trong thời đại “bùng nổ thơng tin”, người muốn khỏi lạc hậu với
khoa học kĩ thuật công nghệ, phải có thói quen khả tự học suốt đời khơng phải có điều kiện đến lớp để học, trang bị đầy đủ sách báo, tài
liệu Vì vậy, e-book đời nhằm cung cấp hướng dẫn cho muốn học
một chương trình xem lại, bổ sung, mở rộng kiến thức học trường
một cách tiết kiệm
- Đồng thời, giao diện thân thiện, sinh động, nội dung kiến thức phong phú,
hấp dẫn, dễ sử dụng, e-book đem đến cho người học thú vị, say mê q
trình tiếp thu tri thức, góp phần nâng cao hứng thú hiệu học tập
- Tự học giúp cho người học tiếp cận với tri thức cao giới, tạo điều kiện cho việc chuyển giao tri thức thực nhanh chóng
Tóm lại, xã hội ngày phát triển ngày có nhiều phát kiến vĩ đại cần phải có người tồn diện Bí để chiến thắng trang bị cho tri thức toàn diện, nhiệm vụ đặt cho cơng tác tự học Do đó, người GV cần giúp HS tìm phương pháp tự học thích hợp cung cấp cho
các em phương tiện tự học có hiệu Dạy cho HS biết cách tự học qua
mạng cách giúp HS tìm chìa khóa vàng để mở
(27)1.4. Thí nghiệm hóa học trường phổ thông [13, [34]
1.4.1 Hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thơng
Trong dạy học hóa trường phổ thơng, người ta phân loại TN sau:
Hình 1.2 Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng
Thí nghiệm biểu diễn làm sở để cụ thể hóa khái niệm chất
phản ứng hóa học Nếu TN biểu diễn, GV người thực thao tác,
điều khiển trình biến đổi chất, HS theo dõi quan sát trình
Phương pháp minh họa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp minh họa Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm thực hành quan sát nhà Thực hành lớp
Thí nghiệm
ngồi lớp học
thực trường Thực
hành theo nhóm
Thí Nghiệm Hóa Học Ở Trường Phổ
Thí Nghiệm Biểu Diễn Của GV Thí Nghiệm HS
Thí Nghiệm nghiên cứu
Thí Nghiệm luyện tập
quá trình vận dụng kiến thức lĩnh hội
Thí Nghiệm ngoại khóa Thí
(28)đó, TN HS, em theo dõi, quan sát thay đổi q trình thân thực Đó khác chủ yếu hai loại TN
Vai trò TN hóa học khác Chúng dùng
để minh họa kiến thức GV trình bày, nguồn kiến thức mà HS tiếp thu hướng dẫn GV trình quan sát TN Vì vậy, TN biểu diễn tiến hành hai phương pháp chính: phương pháp minh họa phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có giá trị lớn có tác
dụng kích thích HS làm việc tích cực đặc biệt tạo điều kiện phát triển khả
năng HS
Tùy theo mục đích trình học tập (để nghiên cứu tài liệu mới, để củng
cố, hoàn thiện kiểm tra kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo…) mà TN HS
được chia thành dạng khác :
a) Thí nghiệm để nghiên cứu mới: cịn gọi TN học tập đồng loạt,
tiến hành theo cá nhân theo nhóm phân chia trước
b) Thí nghiệm thực hành: Nhiệm vụ TN cố kiến mà HS lĩnh hội học trước đó, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
và kĩ thuật tiến hành TN TN thực hành tiến hành cho tất HS
(thực hành lớp) thực hành theo nhóm.Điều chủ yếu dựa vào khả
năng trang bị hóa chất dụng cụ TN
c) Thí nghiệm ngoại khóa: Ngồi hình thức TN nêu dùng
nội khóa, cịn có TN ngoại khóa TN vui (dùng buổi
hội vui vẻ hóa học), TN trường TN thực hành quan sát
ở nhà Ở dạng TN này, HS tự kiếm dụng cụ, nguyên vật liệu, hóa chất cần
thiết, GV hướng dẫn đề tài TN có tác dụng tăng cường hứng thú học
(29)Trong hệ thống TN HS, có tác giả đề xuất loại TN luyện tập trình vận dụng kiến thức vừa lĩnh hội
1.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học trường phổ thơng
1.4.2.1 Thí nghiệm biểu diễn
Khi tiến hành TN biểu diễn GV, cần ý: Bảo đảm an tồn thí nghiệm
An tồn TN u cầu trước hết TN Để đảm bảo an toàn TN,
trước hết GV phải xác định ý thức trách nhiệm cao sức khỏe tính mạng
HS Chẳng hạn, trước đốt hiđro, metan, axetilen… phải thử độ tinh khiết
của chúng Khi làm việc với chất độc phải có biện pháp bảo hiểm Khơng dùng
q liều hóa chất dễ cháy dễ nổ
Các TN tạo thành chất độc bay cần tiến hành tủ phịng độc
cuối chiều gió để tránh tạt khí phía HS Bảo đảm kết thí nghiệm
Kết tốt đẹp TN tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học cố
niềm tin HS vào khoa học Muốn đảm bảo kết TN, phải thử nghiệm nhiều
lần trước biểu diễn lớp Các dụng cụ hóa chất phải chuẩn bị chu đáo,
đồng Nếu chẳng may TN không thành công, GV cần bình tĩnh kiểm tra lại bước tiến hành, tìm ngun nhân vào giải thích cho HS
Đảm bảo tính trực quan
Trực quan yêu cầu TN biểu diễn Để đảm bảo
tính trưc quan, chuẩn bị TN, GV cần lựa chọn dụng cụ sử dụng lượng
hóa chất thích hợp Các dụng cụ TN cần có kích thước đủ lớn để HS ngồi cuối lớp
có thể quan sát được, có màu sắc hài hịa Bàn biểu diễn TN phải có độ cao cần
(30)với TN kèm theo thay đổi màu sắc, có khí sinh (như clo, nitơ dioxit…)
hoặc có chất kết tủa tạo thành nên dùng phơng đặt phía sau dụng cụ
TN Ngồi yêu cầu trên, mặt phương pháp, để nâng cao chất lượng
TN biểu diễn ta cần ý nội dung đây:
- Số lượng TN nên lựa chọn vừa phải Cần chọn TN
phục vụ trọng tâm học phù hợp với thời gian lớp
- Trong TN nên sử dụng hóa chất HS quen biết Nếu mục đích TN
là nguyên cứu chất đương nhiên chất phải HS,
nhưng sử dụng TN để rút kết luận lí thuyết đó, cố gắng dùng chất quen thuộc
- Chọn dụng cụ TN đơn giản phải đảm bảo yêu cầu tính
khoa học, sư phạm, mĩ thuật Chọn phương án TN dễ thực hiện, tiết
kiệm hóa chất, dễ thành cơng đặt biệt đảm bảo an toàn cho HS
- Để giúp HS tập trung cao vào phản ứng hóa học diễn
dụng cụ TN, có điều kiện trước tiến hành TN, GV giúp học HS
tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng cách sử dụng dụng cụ
Trong q trình tiến hành TN, cần có biện pháp tích cực nhằm thu hút ý
của HS vào quan sát giải thích tượng xảy ra, đặt câu hỏi giai đoạn khác TN để HS ý quan sát, nhận xét trả lời Cần hướng dẫn
chú ý HS vào quan sát tượng TN có liên quan đến
bài học
1.4.2.2 Thí nghiệm học sinh
Thí nghiệm để nghiên cứu
Tuy có nhiều ưu điểm TN biểu diễn cịn có mặt hạn chế,
như khả nhận thức HS có hạn (chỉ thị giác thính giác) Hiển nhiên HS trao dụng cụ tận tay thực lấy TN việc làm quen với
(31)q trình làm biến đổi chất nên có phối hợp hoạt động trí óc với hoạt động chân tay q trình nhận thức HS Lí luận dạy học cho PPDH
này có khả phát triển cách tốt lực trí tuệ HS, kích thích
hứng thú HS, rèn cho HS nhận thức phân tích dấu hiệu tượng
cụ thể kinh nghiệm riêng thu hút khả HS vào
nhận thức đối tượng
Việc tổ chức cho HS làm TN để nghiên cứu có thực hai
cách: tồn lớp làm TN nhóm làm TN khác
Điều trước hết phụ thuộc tình hình trang bị sở vật chất thiết bị dạy học trường
Khi tiến hành TN theo nhóm, GV cần tổ chức HS nhóm
được làm TN, khơng TN HS biến thành TN biểu diễn mà có
số em phụ trách Nếu TN phức tạp nên có phân cơng HS
nhóm
Cũng TN biểu diễn, TN HS tiến hành theo phương pháp minh
họa phương pháp nghiên cứu
Trong phương pháp minh họa, lúc đầu GV giới thiệu với HS vấn đề cần tìm hiểu, giải thích vấn đề mặt lý thuyết sau biểu diễn TN minh họa lời nói
mình Như vậy, trước biểu diễn TN HS biết GV sử dụng dụng
cụ hóa chất để thực phản ứng, tượng xảy ra… Trong trường
hợp này, lời nói GV nguồn kiến thức vật chất tượng, TN xác
nhận điều GV trình bày
Ở phương pháp nghiên cứu trước hết GV đặt cho HS nhiệm vụ theo dõi
những mà GV lấy để tiến hành TN, GV làm gì, tượng xảy
giải thích chúng Trong thời gian GV biểu diễn, HS quan sát thao
tác GV dấu hiệu bề phản ứng Sau đó, hướng dẫn
(32)vậy, HS tiếp nhận kiến thức thông qua trình quan sát tượng đối tượng hướng dẫn GV
Thí nghiệm thực hành
Hình thức TN HS tự làm lấy hoàn thiện kiến thức nhằm minh họa, ôn
tập, củng cố kiến thức học rèn luyện kĩ năng, kỉ xảo gọi TN thực
hành
Các yêu cầu sư phạm tiến hành thực hành:
1 HS phải ý thức mục đích thí nghiệm thực hành hiểu rõ
các điều kiện thí nghiệm Với u cầu GV khơng nên thông báo sẵn mà tổ
chức cho HS thảo luận để tìm hiểu mục đích thí nghiệm, đề xuất cách tiến hành thí
nghiệm, chọn dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm GV nhận xét bổ sung ý kiến
của học sinh nêu HS thực cách độc lập tất kĩ
thông qua việc giải tập thực nghiệm (dạng nhận biết chất) số
thực hành chương trình tổ chức giúp đỡ GV
2 Việc tiến hành thí nghiệm, quan sát mơ tả diễn biến, tượng thí nghiệm
đều phải HS tự lực tiến hành, GV tổ chức, giúp đỡ (khi cần thiết), điều chỉnh để làm xác kiến thức, kĩ HS, không làm thay HS
3 Sau thí nghiệm HS phải rút nhận xét, kết luận chất
các tượng quan sát thông qua việc giải thích thiết lập mối liên hệ nhân
quả tượng thí nghiệm với kiến thức
4 Trong thiết kế, tổ chức hoạt động học tập cho HS cần xác định thí
nghiệm thực hành nguồn kiến thức để HS tiến hành hoạt động nghiên cứu
khoa học cách độc lập phối hợp nhóm nhằm đạt mục tiêu
học GV tổ chức cho học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, chủ
(33)dụng cụ thí nghiệm, rút kinh nghiệm thao tác, cách tiến hành để đảm bảo cho thí nghiệm thành cơng, an tồn
Trình tự thực hành:
Thông thường thực hành tiến hành theo trình tự sau:
Đầu GV kiểm tra việc chuẩn bị HS, giải thích ngắn gọn q trình tiến hành TN, cách quan sát ghi chép để viết tường trình sau TN GV cần lưu ý hướng dẫn HS kĩ thuật phịng TN hóa học, đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo an toàn TN
Khi HS tiến hành TN, GV theo dõi việc làm nhóm HS, uốn nắn
những sai sót cần thiết tránh không làm thay HS
Nói chung, thực hành HS phải làm tất TN Khi khả
năng trang bị hóa chất dụng cụ TN hạn chế, nội dung thực hành thường theo nhóm đến HS Trong trường hợp cần phải phân công việc
làm rõ ràng, hợp lý HS nhóm Chẳng thực hành pha chế dung
dịch, HS cân đong hóa chất, em thứ hai pha lọc dung dịch, em cịn lại đặc dung dịch Cũng khắc phục thiếu thốn sở vật chất – TBDH
cách chia lớp thành hai nhóm tổ chức thực hành theo phương pháp song song với
các đề tài khác nhau, tổ chức hai thời gian khác
Cuối thực hành HS phải hồn thành tường trình TN Nội dung
tường trình TN bao gồm nội dung sau :
- Tên TN
- Mô tả cách tiến hành TN
- Mô tả tượng quan sát Nhận xét
(34)Thí nghiệm ngoại khóa bao gồm TN ngồi lớp học thực trường hình thức tổ ngoại khóa hóa học TN thực hành quan sát nhà
Thí nghiệm ngồi lớp học trường bao gồm:
- Các TN hóa học vui, giúp HS hứng thú áp dụng kiến thức học vào
thực tiễn sinh động buổi hội vui, chuyên đề hóa học Ở trường phổ thơng HS thực nhiều TN lí thú bổ ích, TN
”trứng chui vào lọ” minh họa phản ứng mạnh mẽ natri hiđroxit
khí cacbonic, TN “sự cháy khơng cần diêm” tờ giấy tẩm dung dịch
photpho trắng cacbon sunfua, TN “đốt khăn không cháy” nhúng
ướt khăn tay, sau nhỏ lên vài giọt axeton đốt, TN “châm lửa không
cần diêm” dùng đũa thủy tinh có hỗn hợp nhão KMnO4 H2 SO4
đậm đặc quệt vào bấc đèn cồn…
- Các TN đòi hỏi thời gian định mà học HS khơng có
điều kiện thực hiện, làm giấm ăn, lên men rượu, nấu xà phòng từ xút dầu thực vật, chế tạo chất thơm…
- TN thu hồi hóa chất từ sản phẩm phụ TN lớp học
Chẳng hạn thu hồi mangan đioxit dùng làm xúc tác TN điều chế
oxi từ kali clorat, thu hồi đồng kim loại (dạng bột mịn) sau TN điện phân
các dung dich muối đồng, thu hồi đồng hiđroxit sau phản ứng dung
dịch đồng sunfat dung dich natri hiđroxit, thu hồi bạc kim loại sau
phản ứng tráng gương…
- TN nhận biết thử tính chất chất, nhận biết hợp chất
polime, phân loại hóa học, cao su, tơ sợi hóa học…
Thí nghiệm thực hành quan sát nhà Tiến hành TN thực hành nhà
cũng hình thức làm việc độc lập, tích cực HS, giúp em tiếp thu kiến
thức cách tự giác hứng thú mơn hóa học Mặt khác, góp phần phát
(35)lập mối quan hệ tượng hóa học, thuyết định luật học với thực tiễn sống sản xuất
Sử dụng dụng cụ hóa chất đơn giản, có sẵn đời sống ngày,
HS tiến hành nhiều TN loại này, sản xuất vôi sống, trộn vữa xây nhà, ăn mòn kim loại cách chống ăn mịn, TN nhận biết chuyển hóa gluxit…
1.4.3 Ý nghĩa thực hành hóa học [34]
Thí nghiệm thực hành dạng thí nghiệm mà học sinh tập triển khai nghiên
cứu q trình hóa học như: nghiên cứu tính chất chất, điều chế chất,
nhận biết chất, giải tập thực nghiệm Đây phương pháp học tập đặc thù
của hóa học có tác dụng giáo dục, rèn luyện học sinh cách tồn diện có ý
nghĩa to lớn việc thực nhiệm vụ trí dục, đức dục, phát triển học sinh lí sau:
1 Bài thực hành giúp học sinh nắm vững kiến thức thiết lập lòng tin vào
khoa học, hình thành nâng cao hứng thú học tập mơn Trong học thực
hành hóa học học sinh có điều kiện để tự thực thí nghiệm hóa học
và quan sát đầy đủ tượng xảy thí nghiệm nên học sinh cảm
nhận vai trị người nghiên cứu, có niềm vui thành
công nỗi trăn trở lần thất bại Từ tượng hóa học quan sát học sinh nảy sinh câu hỏi nhu cầu giải thích để tìm mối liên hệ tượng hóa học với chất q trình hóa học
thí nghiệm, nguyên nhân kết Sự hướng dẫn giáo viên, ý
kiến thảo luận với bạn bè giúp em giải mâu thuẫn nhận
thức nảy sinh q trình thí nghiệm, nắm vững kiến thức phương pháp
vận dụng chúng việc giải vấn đề đồng thời cịn có niềm vui
(36)2 Trong q trình thí nghiệm, học sinh phải phát huy tối đa hoạt động
giác quan hoạt động tư Trong thực hành học sinh phải thực
thao tác thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ tượng hóa học xảy
trong q trình thí nghiệm đồng thời địi hỏi học sinh phải có hoạt động tư mức độ cao để hiểu ý nghĩa thao tác thí nghiệm, dự đốn tương xảy theo lí thuyết, đối chiếu kết thu với điều dự đoán, vận dụng kiến thức để giải thích tương thí nghiệm rút nhận xét kiến thức, kĩ tiến hành thí nghiệm Cũng từ hoạt động thực hành, thí
nghiệm mà ý tưởng mới, sáng tạo học sinh cách tiến hành thí nghiệm,
sự cải tiến dụng cụ thí nghiệm nảy sinh kiểm nghiệm Như thông
qua học thực hành, hoạt động thực hành mà hoạt động giác
quan, hoạt động tư tư sáng tạo học sinh phát triển tốt Thí nghiệm thực hành phương pháp học tập có ưu việc rèn
luyện kĩ năng, kĩ xảo hóa học cho học sinh kĩ năng, thao tác sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, kĩ quan sát, mơ tả tượng thí nghiệm kĩ vận dụng kiến thức hóa học
4 Thơng qua THTN mà giáo viên hình thành học sinh phương pháp nghiên
cứu hóa học phát hiện, đề xuất vấn đề nghiên cứu, dự đốn lí thuyết, lựa
chọn dụng cụ hóa chất xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm, quan sát
trạng thái màu sắc chất tham gia phản ứng, tiến hành thao tác thí nghiệm quan sát mơ tả tượng thí nghiệm, đối chiếu với dự đốn giải thích tượng, nhận xét rút kết luận Các phương pháp cần hình
thành dần qua thực hành cụ thể chương trình hóa học phổ thông
nên giáo viên cần lưu ý thực hoạt động hướng dẫn tổ chức
mình
5 Thơng qua thực hành mà rèn luyện cho học sinh đức tính
người nghiên cứu khoa học phong cách làm việc nghiêm túc, bố trí chỗ làm
(37)khách quan mơ tả tượng thí nghiệm, kết luận đưa phải dựa sở lí thuyết chặt chẽ…
Như THTN có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo phổ thơng trung học nhằm hình thành phát triển lực hành động, lực nghiên cứu khoa học, phát triển tư tích cực sáng tạo cho học sinh
1.4.4 Định hướng sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học trường PT
1.4.4.1 Tăng cường việc đảm bảo an tồn tiến hành thí nghiệm
Trong TN hóa học, GV HS thường xuyên tiếp xúc với hóa chất; thường
xuyên quan sát, nhận xét biến hóa từ chất sang chất khác
tượng kèm theo biến hóa Để đảm bảo an toàn TN, trước tiên ta cần loại bỏ TN HS phải sử dụng đến hóa chất độc hại clo, nitơ đioxit, hiđro sunfua, hiđro clorua… phải thực tủ phịng độc hệ thống thiết bị kín phải có biện pháp bảo hiểm
Khi thực phản ứng hóa học lưu huỳnh, photpho với oxi lọ
thủy tinh phải có sẵn lớp nước mỏng để tránh lọ để hịa tan khí độc tạo thành P2O5, SO2, SO2 Khi điều chế nhận khí clo, hiđro sunfua
phải có cách hủy lượng clo trước tháo rửa dụng cụ Trước đốt cháy
số chất để tạo thành hỗn hợp nổ với oxi khơng khí hiđro, metan, axetilen, ta
phải thử độ tinh khiết chúng
1.4.4.2 Đáp ứng u cầu chương trình góp phần phát huy trí lực học sinh
Thí nghiệm hóa học giữ vai trị quan trọng qua trình nhận thức, phát
triển giáo dục TN sử dụng với hiệu cao bước lên
lớp.Tuy vậy,với khoản thời gian có hạn tiết học, TN cần sử dụng
trong mối quan hệ hợp lí với việc sử dụng loại TBDH khác tranh ảnh,
(38)cần lựa chọn TN có nội dung phương pháp tiến hành đáp ứng yêu cầu chương trình
Những TN hóa học theo hướng sau cần đặt biệt quan tâm: Nghiên
cứu tính vật lý hóa học chất, điều chế chất số ứng dụng
quan trọng chúng thực tiễn sống, lao động sản xuất; TN nhằm rèn
luyện kĩ thực hành cho HS (quan sát, phân tích, so sánh…)
Mặt khác, nội dung TN phải góp phần phát huy tính tích cực nhận
thức HS, kích thích hứng thú học tập phát triển tư cho em,
TN biểu diễn định luật bảo toàn khối lượng, tốc độ phản ứng cân hóa
học, ăn mịn kim loại cách chống ăn mòn, điện phân dung dịch muối ăn, nhận
biết chất lọ chứa khơng có nhãn mác…
1.4.4.3 Tăng cường thí nghiệm mang tính trực quan
Trực quan yêu cầu quan trọng TN
Tính trực quan TN hóa học tăng khơng cách dùng lượng hóa
chất nhiều hơn, dụng cụ TN có kích thước lớn đặt chúng vào vị trí trung
tâm, sử dụng ánh sáng, màu sắc thích hợp, mà cịn sử dụng phương pháp so sánh,
đối chứng tượng, trình vật Chẳng hạn, đặt tờ giấy trắng phía sau thiết bị điều chế khí clo khí nitơ đioxit làm “phơng” để quan sát rõ màu vàng lục clo màu nâu đỏ nitơ dioxit
Theo hướng cải thiện số TN trường THPT thí nghiệm: nước tác dụng với natri kim loại, hịa tan thu nhiệt, khí cacbonic
nặng khơng khí khơng trì cháy, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
(39)1.4.4.4 Gắn nội dung thí nghiệm với sống, sản xuất
Ở trường phổ thông, việc nghiên cứu cải tiến TN hóa học theo hướng gắn lí thuyết với thực tiễn sống, sản xuất có ý nghĩa to lớn Điều giúp HS nắm
kiến thức hứng thú hơn, sâu sắc hơn, kích thích HS vận dụng điều học vào
thực tiễn đời sống, góp phần giáo dục hướng nghiệp thông qua môn học Việc gắn
TN với thực tiễn sống sản xuất biện pháp tích cực thực phương
châm giáo dục lí luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành
Theo hướng trên, tiến hành TN như: điều chế ozon
cách phóng tia lửa điện vào oxi, điều chế hiđro clorua phương pháp tổng hợp,
chống ăn mòn kim, loại phản ứng tráng gương, điều chế xà phòng…
1.4.4.5 Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản, giá thành hạ, tiết kiệm hóa chất
Nghiên cứu cải tiến, sáng tạo hệ thống TBDH nói chung dụng cụ TN
nói riêng theo hướng đơn giản, dễ sản xuất, giá thành hạ vấn đề UNESCO nước phát triển khu vực Châu Á –Thái Bình Dương quan tâm
Một biện pháp thực phương hướng chế tạo dụng cụ “đa
năng” Đó dụng cụ TN có cấu tạo hình dáng thích hợp phù hợp để lắp ráp tiến hành thuận lợi nhiều TN khác
Việt Nam nước đông dân, kinh tế cịn gặp nhiều khó
khăn quy mơ tốc độ phát triển giáo dục lại lớn Vì vậy, việc nghiên
cứu cải tiến TN hóa học theo hướng có tầm quan trọng đặc biệt Thực tế
chỉ rằng, việc cải tiến TN theo hướng sử dụng dụng cụ đơn giản, giá thành
hạ, tiết kiệm hóa chất khơng mang ý nghĩa kinh tế đơn thuần, mà góp phần
giáo dục tư tưởng cho HS ý thức tiết kiệm, ý thức tìm tịi sáng tạo khắc phục
khó khăn, trân trọng thành lao động Theo hướng này, trường phổ thông
chúng ta chế tạo vào sử dụng TN đơn giản cấu tạo gỗ
(40)điều chế chất khí từ chất rắn chất lỏng, khí kế, điện phân nước, điện phân dung
dịch muối ăn Trong dụng cụ điện phân sử dụng lõi pin cũ làm
điện cực than chì, thép khơng gỉ thay điện cực sắt, vỏ pin khô dùng làm kẽm lõi dây điện làm cực đồng pin điện hóa, dùng mảnh giấy lọc gập đơi lại để thay màng ngăn điện phân dung dịch muối ăn…
1.4.4.6 Lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian lớp
Việc nghiên cứu, cải tiến TN hóa học theo hướng dễ thực hiện, tiết kiệm
thời gian lớp mang tính thời trường phổ thơng Trong tình hình nay,
GV phải bố trí thật hợp lí thời gian thực có hiệu bước
giờ lên lớp.Vì vậy, việc thực TN phức tạp, cồng kềnh, tốn nhiều thời
gian lớp điều không phù hợp với tình hình thực tế
Chúng ta cần phải cải tiến số TN theo hướng đơn giản, dễ thực hiện, thành cơng đảm bảo tính trực quan TN điều chế nhận biết tính
chất clo khí hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit ống hình trụ có đế
trong ống nghiệm Điều chế khí NO2 thực TN cân hóa học phụ
thuộc nhiệt độ ống nghiệm có kèm nút cao su ống nhỏ giọt
1.5. Sách giáo khoa điện tử (e-book)
1.5.1 Khái niệm e-book
Theo trang web www.thuvien-ebook.com, “E-book từ viết tắt
electronic book (sách điện tử) Hiểu theo cách đơn giản nhất, sách điện tử (e-books hay digital books) phiên dạng số (hay điện tử) sách Nội dung sách số lấy từ sách giấy mang tính độc lập tùy thuộc vào người xuất Một số người thường sử dụng thuật ngữ để thiết bị dùng để đọc sách dạng số (còn gọi book – reading appliances hay e-book readers)”
(41)học sinh tự hiểu kiến thức mà sách giáo khoa cung cấp
E-book sử dụng thông qua hệ thống máy tính
1.5.2 Ưu nhược điểm e-book
a. Ưu điểm
Sách điện tử có lợi mà sách in thơng thường khơng có được:
- Rất gọn nhẹ, giá thành rẻ
- Nhiều hình ảnh, phim minh họa rõ nét, hấp dẫn
- Khả lưu trữ lớn, chứa nhiều thơng tin, hình ảnh, phim…
b. Nhược điểm
- Giống e-mail (thư điện tử) e-book dùng cơng cụ máy tính
máy vi tính, máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem
- Không giống sách in thông thường, e-book có “định dạng” khác
nhau pdf, prc, lit, … Những tập tin khác chúng làm từ chương trình khác thế, muốn đọc chúng, ta cần phải có chương trình tương ứng
1.5.3 Mục đích thiết kế e-book
Thiết kế SGK điện tử (e-book) hỗ trợ cho hoạt động tự học hóa học HS
phổ thơng cơng cụ tự học thích hợp từ nâng cao hiệu tự học
thông qua kiến thức minh họa cách sinh động, hấp dẫn Ngoài
khi GV ứng dụng CNTT dạy học hóa học, sử dụng e-book tư
liệu tham khảo
1.5.4 Các yêu cầu thiết kế e-book
Việc thiết kế e-book phục vụ cho giáo dục đòi hỏi phải đáp ứng đặc
(42)ứng nhu cầu tự học, phải tuân theo đầy đủ bước việc thiết kế dạy học (ADDIE chữ viết tắt bước):
1 Analysis (phân tích tình để đề chiến lược phù hợp):
- Hiểu rõ mục tiêu
- Các tài nguyên có
- Đối tượng sử dụng
2 Design (thiết kế nội dung bản):
- Các chiến lược dạy học
- Siêu văn (hypertext) siêu môi trường (hypermedia)
- Hướng đối tượng, kết nối phương tiện điều hướng
3 Development (phát triển trình):
- Thiết kế đồ hoạ
- Phát triển phương tiện 3D đa môi trường (multimedia)
- Hình thức nội dung trang Web
- Phương tiện thực tế ảo
4 Implementation (triển khai thực hiện):
Cần tích hợp với chương trình cơng nghệ thơng tin trường học :
- Chuẩn bị cho phù hợp với thực tế phịng máy tính
- Thủ tục tiến hành với thầy
- Triển khai toàn đối tượng dạy, học quản lí
- Quản lí tài nguyên (nhân lực vật lực) Evaluation (lượng giá):
(43)- Bậc 1: Phản ứng tích cực hay tiêu cực (Reactions)
- Bậc 2: Hiệu học tập (Learnings)
- Bậc 3: Khả chuyển giao hay chuyển đổi (Transfers)
- Bậc 4: Kết thực tế (Results)
Hình 1.3 Mơ hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick
1.5.5 Sơ lược thiết kế website e-book
1.5.5.1 Một số khái niệm
1. Website
Website gọi trang web, trang mạng, tập hợp trang web bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash v.v… thường nằm tên miền (domain name) tên miền phụ (subdomain) Trang web lưu trữ (web hosting) máy chủ web (server web) truy cập thơng qua Internet
Website chia làm loại: web tĩnh web động 2. Web tĩnh
− Trang web tĩnh thường xây dựng ngôn ngữ HTML,
DHTML,…
− Trang web tĩnh thường dùng để thiết kế trang web có nội dung
cần thay đổi cập nhật
− Website tĩnh website bao gồm trang web tĩnh khơng có sở
(44)− Website tĩnh thích hợp với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vừa nhỏ làm quen với môi trường Internet
− Trang web tĩnh hay website tĩnh có ưu nhược điểm
Ưu điểm bản:
Thiết kế đồ hoạ đẹp: Trang Web tĩnh thường trình bày ấn tượng hút trang web động phần mỹ thuật đồ hoạ hồn tồn tự trình bày ý tưởng đồ hoạ mỹ thuật tồn diện tích trang web tĩnh
Tốc độ truy cập nhanh: Tốc độ truy cập người dùng vào trang web tĩnh nhanh trang web động khơng thời gian việc truy vấn sở liệu trang web động
Thân thiện với máy tìm kiếm (search engine): Bởi địa URL html, htm,… trang web tĩnh không chứa dấu chấm hỏi (?) web động
Chi phí đầu tư thấp: Chi phí xây dựng website tĩnh thấp nhiều so với website động khơng phải xây dựng sở liệu, lập trình phần mềm cho website chi phí cho việc thuê chỗ cho sở liệu, chi phí yêu cầu hệ điều hành tương thích (nếu có)
Nhược điểm bản:
Thơng tin khơng có tính linh hoạt: Do nội dung trang web tĩnh
được thiết kế cố định nên nhu cầu thông tin người truy cập tăng cao thơng tin website tĩnh không đáp ứng
Khó tích hợp, nâng cấp, mở rộng: Do khơng có sở liệu
3. Web động
− Web động thuật ngữ dùng để website có sở liệu
được hỗ trợ phần mềm phát triển web
− Với web động, thông tin hiển thị gọi từ sở liệu người
(45)những câu chữ, hình ảnh, âm hay liệu số dạng bảng nhiều hình thức khác
− Web động thường phát triển ngôn ngữ lập trình tiên tiến
PHP, ASP, ASP.NET, Java, CGI, Perl, sử dụng sở liệu quan hệ mạnh Access, My SQL, MS SQL, Oracle, DB2
− Trang web động hay website động có ưu nhược điểm
Ưu điểm bản:
Thông tin web động ln ln mới dễ dàng bạn thường xuyên cập nhật thông qua việc bạn sử dụng công cụ cập nhật phần mềm quản trị web
Nhược điểm bản:
Chi phí đầu tư cao: Chi phí xây dựng website động cao website tĩnh nhiều phải xây dựng sở liệu, lập trình phần mềm cho website chi phí cho việc thuê chỗ (hosting) cho sở liệu (database), chi phí yêu cầu hệ điều hành tương thích (nếu có)
Khơng linh động:Vì chạy web động địi hỏi phải có web server
4. Web Server
Web Server (máy phục vụ Web): máy tính mà cài đặt phần mềm phục vụ Web, người ta gọi phần mềm Web Server Tất Web Server hiểu chạy file *.htm *.html, nhiên Web Server lại phục vụ số kiểu file chuyên biệt chẳng hạn IIS Microsoft dành cho *.asp, *.aspx ; Apache dành cho *.php ; Sun Java System Web Server của SUN dành cho *.jsp
(46)Web Server có khả gửi đến máy khách trang Web thông qua môi trường Internet (hoặc Intranet) qua giao thức HTTP - giao thức thiết kế để gửi file đến trình duyệt Web (Web Browser), giao thức khác
Tất Web Server có địa IP (IP Address) có Domain Name Giả sử bạn đánh vào Address trình duyệt bạn dịng http://www.abc.com sau gõ phím Enter bạn gửi yêu cầu đến Server có Domain Name www.abc.com Server tìm trang Web có tên index.htm gửi đến trình duyệt bạn
Bất kỳ máy tính trở thành Web Server việc cài đặt lên chương trình phần mềm Server Software sau kết nối vào Internet
Khi máy tính bạn kết nối đến Web Server gửi đến yêu cầu truy cập thơng tin từ trang Web đó, Web Server Software nhận yêu cầu gửi lại cho bạn thơng tin mà bạn mong muốn
Hình 1.4 Mơ hình kết nối web
(47)dụng truy cập đến thơng tin trang Web từ máy tính khác mạng (Internet, Intranet)
Web Server Software cịn tích hợp với CSDL (Database), hay điều khiển việc kết nối vào CSDL để truy cập kết xuất thông tin từ CSDL lên trang Web truyền tải chúng đến người dùng
Server phải hoạt động liên tục 24/24 giờ, ngày tuần 365 ngày năm, để phục vụ cho việc cung cấp thơng tin trực tuyến Vị trí đặt server đóng vai trò quan trọng chất lượng tốc độ lưu chuyển thơng tin từ server máy tính truy cập
5. Ngôn ngữ HTML
Định nghĩa
− HTML từ viết tắt Hyper Text Markup Language (Ngôn ngữ định dạng
siêu văn bản)
− Một file html bao gồm chứa thẻ (tag) định dạng HTML
− Các thẻ HTML quy định cách hiển thị trình duyệt
− File định dạng HTML phải ghi lại với phần mở rộng html htm
− Để soạn thảo file HTML dùng trình soạn thảo
đơn giản (notepad, pspad, word, ) Một số trình soạn thảo mã HTML
Ngồi số trình soạn thảo HTML mang tính thương mại (fontpage,
Dreamweaver, Edit plus, ), có khơng trình soạn thảo mã HTML
Open source miễn phí tốt không ( Pspad, Notepad++, SciTE…)
1.5.5.2 Phần mềm thiết kế e-book Macromedia Dreamweaver
Macromedia Dreamweaver trình biên soạn HTML chuyên nghiệp dùng
(48)việc môi trường biên soạn trực quan, Dreamweaver cung cấp cho bạn công cụ hữu ích để nâng cao kinh nghiệm thiết kế web bạn
Macromedia Dreamweaver giúp bạn dễ dàng tạo website đơn giản
nhưng đầy đủ chức Các tính biên soạn trực quan Dreamweaver cho phép bạn tạo nhanh trang web mà không cần dịng mã Bạn xem tất thành phần website bạn kéo chúng trực tiếp từ panel dễ sử dụng vào văn Bạn nâng cao sản phẩm bạn cách tạo sửa ảnh Macromedia Fireworks ứng dụng ảnh khác, sau chèn trực tiếp vào Dreamweaver Dreamweaver cung cấp cơng cụ giúp đơn giản hóa việc chèn Flash vào trang web
Bên cạnh tính kéo thả giúp xây dựng trang web bạn, Dreamweaver cung cấp môi trường viết mã đầy đủ chức bao gồm công cụ viết mã (như tô màu mã, bổ sung thẻ tag, công cụ mã thu bớt mã) nguyên liệu tham chiếu ngôn ngữ Cascading Style Sheets (CSS),
JavaScript, ColdFusion Markup Language (CFML) ngôn ngữ khác Công
nghệ Macromedia Roundtrip HTML nhập văn HTML viết mã thủ cơng mà khơng định dạng lại mã; bạn định dạng lại mã với phong cách định dạng riêng bạn
Dreamweaver cho phép bạn xây dựng ứng dụng web động dựa theo liệu sử dụng công nghệ máy chủ CFML, ASP.NET, ASP, JSP, PHP Nếu sở thích bạn làm việc với liệu XML, Dreamweaver cung cấp công cụ cho phép bạn dễ dàng tạo trang XSLT, chèn file XML hiển thị liệu XML trang web bạn
(49)Từ nghiên cứu trên, định thiết kế e-book web tĩnh lý sau:
- Web tĩnh có ưu điểm trình bày trên: thiết kế đồ họa đẹp, tốc độ
truy cập nhanh, thân thiện với máy tìm kiếm, chi phí đầu tư thấp
- Ngôn ngữ HTML dùng để thiết kế web tĩnh ngôn ngữ đơn giản, dễ
học, dễ ứng dụng nên phù hợp với người không chuyên lĩnh vực
CNTT Trong web động địi hỏi kỹ lập trình chun nghiệp phải
sử dụng ngơn ngữ lập trình tiên tiến PHP, ASP, ASP.NET, Java, CGI,
Perl, sử dụng sở liệu quan hệ mạnh Access, My SQL, MS SQL, Oracle, DB2
- Web tĩnh phù hợp với nội dung thiết kế thay đổi THTN hóa
học
- Web tĩnh sử dụng linh động, cần dùng trình duyệt để mở, khơng
cần kết nối với mạng internet
Tuy nhiên, web tĩnh có nhược điểm không tương tác với sở liệu nên
không cho phép thực thao tác tương tác với tài nguyên bên ngoài, bao gồm
việc nhúng tập tin video vào trang web Để khắc phục nhược điểm này, chúng
tôi sử dụng webserver động (portable webserver)
Và để thiết kế e-book này, sử dụng phần mềm Macromedia
(50)1.6. Thực trạng dạy học THTN hóa học trường phổ thông
Theo chuyên mục giáo dục website http://vietbao.vn/, 6/10/2010, Sở GD-
ĐT TP.HCM tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thực hành – thí nghiệm (TH-TN) Từ thay sách giáo khoa (SGK), số tiết thực hành quy định có tăng lên, kinh phí đầu tư cho trang thiết bị TH–TN nhiều việc sử dụng trang thiết bị chưa hiệu
Sở dĩ có tình trạng phần giáo viên quan niệm “dạy chay học tốt” Trong ngành GD-ĐT hô hào chấm dứt việc dạy chay học chay, nên nhiều giảng SGK mới, HS phải GV hướng dẫn TH-TN “ra” vấn đề, hiểu học Nghịch lý GV đào tạo có nguyện vọng làm việc lâu dài với phịng thí nghiệm Mặt khác, trường sư phạm khơng có chun ngành đào tạo GV phụ trách thí nghiệm GV môn học, ngành học, cấp học trình đào tạo chưa chuẩn bị tốt cho việc giảng dạy TH-TN tương ứng với giáo trình, SGK
Theo thầy Trần Ngọc Danh, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, việc dạy HS biết bố trí thí nghiệm kiểm chứng khoa học khác với việc biểu diễn thí nghiệm cho em xem Đó nhiều lý khiến GV ngán ngại, tránh né việc dạy tiết thực hành Thầy Lê Văn Hồng, Trường THPT Bắc Mỹ nêu thực tế: Trong tiết TH - TN có sử dụng hóa chất có tính độc hại
nhiều Clo, Brom, Iot, SO2, H2S…, làm hại sức khỏe, chí gây tử
vong hít nhiều Ngồi ra, thí nghiệm có cịn sử dụng mơ hình phiền phức, khó lắp ráp, hao tốn hóa chất, nguyên liệu khó kiếm
Những lý khiến cho việc dạy thí nghiệm thực hành trường có nhiều học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn Và tình hình khó khăn trường sở vật chất cịn thiếu thốn, trình độ học sinh thấp
Và đến Hội nghị tổng kết cơng tác TH-TN ngày 26/10/2011 tình trạng dường khơng có thay đổi đáng kể Đa số giáo viên cho công tác
THTN trường THPT mang tính tượng trưng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
(51)khơng hứng thú học… có lẽ ngun nhân chủ yếu học sinh yếu
kém kiến thức kỹ THTN
Trước tình hình đó, tiến hành điều tra để khảo sát thực trạng dạy
học THTN hóa học trường THPT địa bàn TP.HCM
1.6.1 Thực trạng dạy THTN hóa học trường phổ thơng
1.6.1.1 Mục đích điều tra
− Tìm hiểu thực trạng việc dạy THTN trường THPT
− Tìm hiểu việc sử dụng e-book hỗ trợ cho q trình dạy THTN hóa học
1.6.1.2 Đối tượng điều tra
Chúng tiến hành điều tra với 46 giáo viên trường THPT địa bàn TP.HCM
Bảng 1.2 Số lượng phiếu thăm dò ý kiến GV thực trạng dạy
THTN hóa học trường THPT
STT Trường
Số phiếu Phát Thu lại
1 Võ Thị Sáu, Q.Bình Thạnh, TP.HCM 9
2 Hồng Hoa Thám, Q.Bình Thạnh, TP.HCM 8
3 Gia Định, Q.Bình Thạnh, TP.HCM 8
4 Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM 2
5 Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM 5
6 Thái Bình, Q.Tân Bình, TP.HCM 5
7 Bùi Thị Xuân, Q.1, TP.HCM 2
8 Hùng Vương, Q.5, TP.HCM 7
(52)1.6.1.3 Nội dung điều tra
Trong phiếu điều tra, đưa câu hỏi tập trung vào nội dung:
− Thực trạng việc dạy THTN trường THPT
− Việc sử dụng e-book hỗ trợ cho q trình dạy THTN hóa
− Thuận lợi khó khăn sử dụng e-book hỗ trợ việc dạy học
1.6.1.4 Phương pháp xử lý kết
Chúng thống kê ý kiến trả lời cho câu hỏi, tính điểm nội dung theo
các mức quy đổi bảng 1.3
Bảng 1.3 Điểm quy đổi mức độ trả lời phiếu thăm dị
STT Mức độ Kí hiệu Điểm quy đổi
1 Nhiều A điểm
2 Vừa phải B điểm
3 Ít C điểm
4 Khơng D điểm
Tổng số điểm điểm trung bình nội dung tính theo cơng thức
sau:
Tổng số điểm = 4.MA + 3.MB + 2.MC + 1MD
(với Mi tổng số phiếu ý kiến)
(53)1.6.1.5 Kết điều tra
Dựa vào ý kiến giáo viên chúng tơi tính điểm trung bình tỉ lệ % ý
kiến, từ phân tích đưa kết luận nội dung điều tra Kết cụ thể nội dung cần tìm hiểu sau: Ý kiến GV việc dạy THTN trường THPT
Hiện nay, vấn đề THTN chưa trọng
Bảng 1.4 Thực trạng dạy THTN hóa học trường THPT
Yếu tố
Số lượng
Điểm TB Không Vừa
phải Nhiều Rất nhiều
Vai trò tiết THTN trường
THPT 11 16 19
3.17 Đánh giá hiệu tiết
THTN hóa học 18 19
2.54
Dựa vào bảng 1.4, chúng tơi nhận thấy tiết THTN có vai trò quan
trọng (3.17) hiệu lại không cao (2.54)
Việc sử dụng e-book hỗ trợ cho q trình dạy THTN hóa
Hiện vấn đề ứng dụng CNTT nói chung, sử dụng e-book nói riêng
chưa áp dụng rộng rãi
Bảng 1.5 Tìm hiểu việc sử dụng e-book hỗ trợ cho q trình dạy
THTN hóa học trường THPT
Yếu tố
Số lượng
Điểm TB Không Vừa
phải Nhiều
Rất nhiều
Việc ứng dụng CNTT vào dạy học 0 14 32 3.69
(54)Về thiết bị hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT 46/46 giáo viên (100%) nơi cơng tác có máy tính, máy chiếu đa internet việc ứng dụng
CNTT dừng lại mức độ thiết kế giáo án điện tử phục vụ việc dạy học, không
có giáo viên thiết kế website hay phần mềm khác
Về mức độ sử dụng thành thạo phần mềm tin học
Bảng1.6 Mức độ sử dụng thành thào phần mềm tin học
Chưa biết Chưa tốt thường Bình Tốt
SL % SL % SL % SL %
Soạn thảo văn (MS
Word, ) 0 13.04 21 45.65 19 41.31
Bảng tính điện tử (MS
Excel) 6.52 20 43.48 18 39.13 10.87
Trình diễn điện tử (MS
PowerPoint, Violet, ) 0 6.52 28 60.87 15 32.61
Chemoffice, Crocodile,
HyperChem, 15 32.61 11 23.91 20 43.48 0
Trình duyệt web
(Mozilla FireFox, IE, ) 0 0 19 41.30 27 58.70
Sử dụng email 0 20 43.48 19 41.30 15.22
Thiết kế trang web, blog
cá nhân 15 32.61 19 41.30 17.39 8.70
Chụp ảnh, quay phim,
lưu liệu vào máy tính 0 26 56.52 14 30.44 13.04
Đồ họa (Paint, Photoshop, ACDSee,
Flash, …)
16 34.78 15 32.61 10 21.74 10.87
Download, cài đặt
phần mềm ứng dụng
hệ điều hành, …
8 17.39 17 36.96 16 34.78 10.87
Chúng nhận thấy dù ứng dụng CNTT quan trọng việc giáo viên
(55) Thuận lợi khó khăn sử dụng e-book hỗ trợ việc dạy học
Bảng 1.7 Thuận lợi khó khăn sử dụng e-book hỗ trợ việc dạy học
Yếu tố
Số lượng
Điểm TB Không Vừa
phải Nhiều Rất nhiều
- Thuận lợi
Nguồn tư liệu phong phú 10 17 19 3.20
Có thể sử dụng mà khơng cần internet 13 18 25 3.91
Có nhiều hình ảnh, phim minh họa sinh
động 12 19 15 3.07
Tìm kiếm tư liệu dễ dàng, nhanh chóng 13 23 2.67
- Khó khăn
Kỹ sử dụng máy tính cịn hạn chế 13 20 2.11
Chưa quen sử dụng e-book vào việc dạy học 15 12 10 2.50
Số lượng e-book THTN cịn 26 11 2.30
Dựa vào bảng 1.7, thấy thuận lợi mà giáo viên gặp sử
dụng e-book hỗ trợ việc dạy học:
- Nguồn tư liệu phong phú (3.20 điểm)
- Có thể sử dụng mà không cần internet (3.91 điểm)
- Có nhiều hình ảnh, phim minh họa sinh động (3.07 điểm)
- Tìm kiếm tư liệu dễ dàng, nhanh chóng (2,67 điểm)
Tuy nhiên GV khơng gặp nhiều khó khăn kỹ sử dụng máy tính (2.11
(56)1.6.2 Thực trạng việc học THTN hóa học HS trường THPT
1.6.2.1 Mục đích điều tra
- Tìm hiểu thực trạng việc học THTN trường THPT
- Tìm hiểu sở thích nhu cầu HS q trình học tập mơn hóa
- Tìm hiểu việc sử dụng e-book hỗ trợ cho trình học THTN hóa
1.6.2.2 Đối tượng điều tra
Chúng tiến hành điều tra với 405 HS trường THPT địa bàn
TP.HCM
Bảng 1.8 Số lượng phiếu thăm dò ý kiến HS thực trạng học
THTN hóa học trường THPT
STT Trường
Số phiếu Phát Thu lại
1 Võ Thị Sáu, Q.Bình Thạnh, TP.HCM 50 50
2 Hồng Hoa Thám, Q.Bình Thạnh, TP.HCM 95 95
3 Gia Định, Q.Bình Thạnh, TP.HCM 50 50
4 Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM 35 35
5 Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM 48 48
6 Thái Bình, Q.Tân Bình, TP.HCM 35 35
7 Bùi Thị Xuân, Q.1, TP.HCM 45 45
8 Hùng Vương, Q.5, TP.HCM 47 47
Tổng cộng 405 405
1.6.2.3 Nội dung điều tra
Trong phiếu điều tra, đưa câu hỏi tập trung vào nội dung:
- Thực trạng việc học THTN trường THPT
- Sở thích nhu cầu HS trình học tập mơn hóa
(57)1.6.2.4 Phương pháp xử lý kết
Chúng thống kê ý kiến trả lời cho câu hỏi, tính điểm nội dung theo
các mức quy đổi cách xử lý kết thăm dò ý kiến giáo viên
1.6.2.5 Kết điều tra
Dựa vào ý kiến học sinh chúng tơi tính điểm trung bình tỉ lệ % ý kiến, từ phân tích đưa kết luận nội dung điều tra
Kết cụ thể nội dung cần tìm hiểu sau: Thực trạng việc học THTN trường THPT
Bảng 1.9 Thực trạng việc học THTN trường THPT
Yếu tố
Số lượng
Điểm TB
Không Vừa
phải Nhiều
Rất nhiều
1 Em có thích học mơn hóa khơng? 135 99 104 67 2.25
2 Em có thích THTN khơng? 15 94 156 140 3.04
3 Em có muốn xem phim thí
nghiệm để học tốt thực hành
không?
3 63 227 112 3.11
4 Em có muốn có thêm kiến thức
thí nghiệm, thực hành khơng? 116 205 75 2.85
5 Em có muốn làm tập củng cố
kiến thức không? 131 214 55 2.79
6 Vai trò tiết THTN 113 116 89 87 2.37
7 Mức độ nắm vững kỹ TH 150 123 85 47 2.07
Theo bảng 1.9, chúng tơi nhận thấy học sinh thích THTN (3.04 điểm),
biết vai trò tiết thực hành (2.37 điểm) chưa nắm kỹ
thực hành (2.07 điểm) HS muốn xem phim thí nghiệm (3.04 điểm), tìm hiểu
thêm kiến thức thí nghiệm (2,85 điểm) làm tập thực nghiệm (2.79
(58) Sở thích nhu cầu HS trình học tập mơn hóa
Bảng 1.10 Tìm hiểu sở thích nhu cầu học sinh
trong trình học tập mơn hóa học
Yếu tố
Số lượng
Điểm TB
Không Vừa
phải Nhiều
Rất nhiều
1 Tìm hiểu vấn đề hóa học
và sống 153 179 73 2.80
2 Tìm hiểu câu đố vui… 68 157 123 57 2.42
3 Học hóa qua hát 127 157 121 2.99
4 Tập làm ảo thuật gia 145 174 86 2.85
Theo bảng 1.10, chúng tơi nhận thấy học sinh thích tìm hiểu vấn đề
hóa học (2.80 điểm), câu đố vui… (2.42 điểm), học hóa qua hát (2.99
điểm) thích làm ảo thuật gia (2.85)
Việc sử dụng e-book hỗ trợ cho q trình học THTN hóa
Bảng 1.11 Thuận lợi khó khăn sử dụng e-book hỗ trợ cho trình tự học
Yếu tố
Số lượng
Điểm TB Không Vừa
phải Nhiều Rất nhiều
- Thuận lợi
Nguồn tư liệu phong phú 133 178 94 2.90
Có thể sử dụng mà không cần internet 68 209 128 3.15
Có nhiều hình ảnh, phim minh họa sinh
động 85 199 118 3.07
Tìm kiếm tư liệu dễ dàng, nhanh chóng 159 166 73 2.75
- Khó khăn
Kỹ sử dụng máy tính cịn hạn chế 131 92 117 65 2.29
Chưa quen sử dụng e-book vào việc tự học 30 67 126 182 3.14
Số lượng e-book TH-TN cịn 87 128 122 68 2.42
(59)- Nguồn tư liệu phong phú (2.90 điểm)
- Có thể sử dụng mà khơng cần internet (3.15 điểm)
- Có nhiều hình ảnh, phim minh họa sinh động (3.07 điểm)
- Tìm kiếm tư liệu dễ dàng nhanh chóng (2.75 điểm)
HS khơng gặp khó khăn kỹ sử dụng máy tính (2,29 điểm)
việc chưa quen sử dụng e-book (3.14 điểm) vào trình tự học số lượng
e-book cịn (2.42) đặc biệt e-book THTN gây trở ngại cho học sinh
1.6.3 Một vài nhận xét kiến thức kỹ THTN học sinh
- Cô Vũ Thị Hải Yến (Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ) cho rằng:
“Học sinh ngày không quan tâm đến THTN Đối với mơn hóa, em
chỉ muốn giải tập để thi tốt nghiệp, thi đại học nên kỹ THTN không tốt”
- Cô Nguyễn Thị Như Quỳnh (Trường THPT Hoàng Hoa Thám) phát biểu:
“Học sinh nhiều em thiếu ý thức thực hành, không nắm
những kỹ thực hành bản”
- Thầy Hoàng Thái Dương (Trường THPT Gia Định) có ý kiến rằng: “Từ cấp
2 nhiều em bị bỏ qua thực hành nên không nắm rõ tượng,
cách thức quan sát tượng, tìm hiểu chất vấn đề…”
- Cô La Thanh Ngà (Trường THPT Phan Đăng Lưu) nói rằng: “ Đối với HS,
giờ THTN chơi, khơng phải làm cả, chờ bạn làm chép kết
(60)TÓM TẮT CHƯƠNG
Ở chương này, trình bày vấn đề sau:
Tìm hiểu số đề tài thiết kế website, e-book hóa học sinh viên, học
viên năm gần đây, phân tích ưu, nhược điểm, rút kinh
nghiệm để thực đề tài
Tìm hiểu sở lý luận, định hướng đổi phương pháp giảng
dạy, dạy học tích cực dạy học có ứng dụng CNTT, hệ thống thí nghiệm trường
phổ thơng, thí nghiệm thực hành tạo sở lý thuyết để thiết kế e-book
THTN hóa học
Tìm hiểu sơ lược website, web tĩnh, web động, e-book Phân tích ưu nhược điểm web tĩnh, web động Tìm hiểu ngơn ngữ HTML trình soạn
thảo HTML, cơng cụ hữu ích phần mềm Macromedia Dreamweaver từ
đó định thiết kế e-book web tĩnh bằng Macromedia Dreamweaver
Chúng nghiên cứu thực trạng việc dạy học THTN hóa học 10 trường THPT cách phát phiếu thăm dò, vấn giáo viên học sinh Kết thu 46 phiếu giáo viên 405 phiếu học sinh trường THPT địa bàn TP.HCM
Từ kết điều tra, nhận thấy chất lượng dạy học tiết THTN
chưa tốt, kỹ thực hành HS yếu Các GV nhận thức internet
kho tàng kiến thức sâu rộng, khai thác tốt giảng phong phú sinh động
hơn, nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên với trình độ tin học ngoại ngữ hạn
chế, GV HS khó sử dụng e-book nước ngồi Trong đó, e-book
trong nước có tính phí, số cịn lại nội dung chưa phong phú khơng có tính
hệ thống đặc biệt e-book có nội dung THTN Thêm vào đó, việc sử dụng e-book
(61)Chương 2. THIẾT KẾ E-BOOK CÁC BÀI THTN HÓA HỌC LỚP 10
2.1. Nội dung, vị trí, mục tiêu phương pháp dạy THTN hóa học
2.1.1 Nội dung THTN hóa học lớp 10
Bảng 2.1 Nội dung thực hành hóa học lớp 10
Bài TH số Bài Tên
1 15 Thực hành số thao tác phịng thí nghiệm
Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm
2 28 Thực hành phản ứng oxi hoá - khử
3 38 Thực hành tính chất halogen
4 39 Thực hành tính chất hợp chất halogen
5 47 Thực hành tính chất oxi, lưu huỳnh
6 48 Thực hành tính chất hợp chất lưu huỳnh
7 52 Thực hành tốc độ phản ứng hoá học cân hóa học
2.1.2 Vị trí, mục tiêu
2.1.2.1 Vị trí
Trong SGK Hóa học 10 nâng cao, thực hành nằm sau chương
nghiên cứu lý thuyết chủ đạo chương nghiên cứu chất
2.1.2.2 Mục tiêu
Kiến thức
HS biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí
(62)1 Bài thực hành số
+ Rõ số thao tác THTN: lấy hóa chất, trộn hóa chất, đun nóng hóa chất,
sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường
+ Sự biến đổi tính chất nhóm: Phản ứng kim loại Na, K với nước
+ Sự biến đổi tính chất chu kỳ: Phản ứng Na Mg với nước Bài thực hành số
+ Phản ứng kim loại Fe, Cu H2SO4 lỗng đặc nóng
+ Phản ứng kim loại Mg dung dịch muối CuSO4
+ Phản ứng oxi hóa- khử kim loại oxit (Mg CO2)
+ Phản ứng oxi hóa- khử mơi trường axit: Cu với KNO3 môi
trường H2SO4 Bài thực hành số
+ Điều chế clo, tính tẩy màu clo ẩm + So sánh tính oxi hóa clo với brom, iot + Tác dụng iot với hồ tinh bột
4 Bài thực hành số
+ Tính axit axit HCl
+ Tính tẩy màu nước Gia - ven
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết cốc dung dịch: NaCl, NaBr, NaI Bài thực hành số
(63)+ Tính khử lưu huỳnh: Tác dụng với oxi
+ Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Bài thực hành số
+ Tính khử hiđro sunfua
+ Tính khử tính oxi hóa lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hóa tính háo nước axit sunfuric đặc Bài thực hành số
+ Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng
+ Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
+ Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng
+ Ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học
Kĩ
- Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành an tồn, thành cơng thí
nghiệm
- Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm
Thái độ
- Củng cố niềm tin vào khoa học
(64)2.1.3 PPDH phần thực hành [34]
- Phương pháp trực quan sử dụng thường xuyên giảng có kết
hợp chặt chẽ với phương pháp dùng lời Việc sử dụng phương pháp trực quan
ngồi nhiệm vụ tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thí nghiệm hố học
phương tiện trực quan giúp HS kiểm tra giả thuyết, dự đốn tính chất chất làm xác hố khái niệm, quy luật hoá học…
- Rèn luyện cho HS thao tác tư như: suy lý, diễn dịch, phán đoán, lập luận dựa mối liên hệ:
+ Từ tính chất học dự đốn tượng
+ Dùng thí nghiệm để kiểm chứng, giải thích q trình tiến hành kết - Khi sử dụng phương pháp dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề cần tích cực rèn luyện cho HS thao tác tư đặc biệt so sánh, đối chiếu Việc sử
dụng thường xuyên phương pháp này, kết hợp với củng cố, ôn tập vận dụng kiến
thức lý thuyết sâu vào chất tượng giúp HS hiểu sâu, dễ nhớ
kiến thức, tự trang bị cho phương pháp học tập tư đắn
Kết học thực hành hóa học phụ thuộc chủ yếu vào việc chuẩn bị
của giáo viên giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho học Hoạt động chuẩn
bị cho thực hành bao gồm:
1 Xác định rõ mục tiêu THTN
2 Tiến hành trước tất thí nghiệm có thực hành Giáo viên
vào nội dung thí nghiệm thực hành, tiến hành trước thí nghiệm để xác
định hướng dẫn cụ thể, xác, phù hợp với điều kiện thực tế thiết bị, hóa chất phịng thí nghiệm nhà trường Khi tiến hành thí
nghiệm cần ý đến yếu tố đảm bảo an tồn, bảo vệ mơi trường, thành
cơng thí nghiệm nguyên nhân dẫn đến không thành công
3 Chuẩn bị nội dung hướng dẫn tiến hành thí nghiệm thực hành
thể bảng phụ dùng cho máy chiếu hắt Nội dung hướng
(65)cụ, thứ tự lấy hóa chất hình vẽ mơ tả dụng cụ, sơ đồ nhận biết chất có thực hành
4 Dư kiến hình thức tổ chức hoạt động thực hành chuẩn bị dụng cụ hóa chất cần dùng Giáo viên cần dự kiến phân chia nhóm thực hành sở số lượng học sinh lớp học thực tế thiết bị nhà trường, chuẩn bị hóa
chất dụng cụ cho nhóm đồng thời dự kiến hoạt động học tập học
sinh thực hành thứ tự hoạt động
5 Thiết kế kế hoạch thực hành Khi thiết kế kế hoạch thực hành cần ý
đến hoạt động THTN như:
- Giáo viên nêu mục đích thực hành, phân chia nhóm diụng cụ hóa
chất cần cho thực hành
- Tổ chức cho học sinh ơn tập kiến thức có liên quan trình bày cách
tiến hành thí nghiệm, dự đốn tượng thí nghiệm, giáo viên chỉnh lí, bổ sung ý thí nghiệm
-Tổ chức cho nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả tượng, ghi
chép, giải thích tượng…
- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học nhấn mạnh kết luận,
nhận xét rút từ thí nghiệm
- Tổ chức cho nhóm học sinh hồn thành báo cáo thí nghiệm dọn dẹp
(66)2.2. Nguyên tắc thiết kế e-book THTN
Để thiết kế e-book hướng dẫn HS tự học có chất lượng,
xây dựng áp dụng nguyên tắc sau:
1. Các nguyên tắc cấu trúc
- Khoa học, rõ ràng, chặt chẽ, thống nhất, bố cục hợp lí, đơn giản
- Bài học phải phân rõ phần, mục, ý…để thuận tiện tìm kiếm
quá trình sử dụng
2. Các nguyên tắc nội dung
- Kiến thức đầy đủ, xác, khoa học, rõ trọng tâm, bám sát SGK
- Định hướng mục tiêu, kiến thức chuẩn bị để học tốt học
- Phần hướng dẫn tự học chi tiết, khoa học, dễ hiểu giúp HS tự học dễ dàng
đồng thời phát triển tư
- Củng cố kiến thức giúp HS kiểm tra kiến thức tự học
được
- Tăng cường sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm … để
làm e-book thêm trực quan, sinh động, hấp dẫn
- Bổ sung tư liệu đọc thêm phải chọn lọc, gắn liền với học,
tránh lan man để HS dễ liên hệ, vận dụng
3. Các nguyên tắc hình thức
- Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện
- Tránh lạm dụng nhiều đồ họa, hiệu ứng gây phân tán tư tưởng, thiếu tập
trung người học
4. Các nguyên tắc tính sử dụng
- Phù hợp trình độ học tập, trình độ vi tính HS
- Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học
(67)- Cung cấp phần hướng dẫn sử dụng chức tương tác, thao tác với e-book (có hình ảnh, phim minh họa) để giúp HS dễ sử dụng
2.3. Quy trình thiết kế e-book THTN
2.3.1 Bước 1: Chuẩn bị
- Xác định đối tượng sử dụng: GV HS lớp 10 nâng cao
- Xác định nội dung, thời điểm sử dụng: THTN
- Xác định mục tiêu e-book: hướng dẫn HS tự học hệ thống
câu hỏi dẫn dắt giúp phát triển tư lực tự học
- Tập hợp tài liệu để biên soạn e-book
- Lựa chọn công cụ xây dựng e-book
2.3.2 Bước 2: Xây dựng nội dung
- Xây dựng phần mục tiêu, kiến thức chuẩn bị chương,
học
- Thiết kế phần hướng dẫn tự học lý thuyết
- Thiết kế phần hướng dẫn giải tập SGK
- Thiết kế phần củng cố phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm
- Bổ sung thêm nguồn tư liệu đọc thêm
2.3.3 Bước 3: Thiết kế e-book
- Thiết kế giao diện e-book, tạo liên kết tới trang
- Đưa toàn nội dung thiết kế lên web cách dùng eXe để xây dựng hoạt động học tập
2.3.4 Bước 4: Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD
- E-book thiết kế xong ghi vào đĩa CD, chạy thử, chỉnh sửa lỗi sai
- Thu thập số lượng HS GV để in đĩa CD
2.3.5 Bước 5: Thực nghiệm sư phạm
(68)- Gởi đĩa CD, kiểm tra, phiếu nhận xét, tham khảo ý kiến cho GV HS
2.3.6 Bước 6: Đánh giá kết - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book
- Tổng hợp kết kiểm tra, phiếu nhận xét GV HS
e-book để đánh giá hiệu sử dụng e-e-book
- Rút học kinh nghiệm để sử dụng e-book có hiệu
(69)2.4. Cấu trúc nội dung E-book
2.4.1 Cấu trúc E-book
Hình 2.1 Cấu trúc e-book
E-book
Trang chủ Lời nói đầu
Phịng thí nghiệm
Ngun tắc chung Sơ cứu xảy tai nạn Bảo quản, sử dụng số dụng cụ
Cách rửa dụng cụ thủy tinh An tồn hóa chất PTN Truyện vui
Thực hành
Bài thực hành số Bài thực hành số Bài thực hành số Bài thực hành số Bài thực hành số Bài thực hành số Bài thực hành số Ảo thuật
(70)2.4.2 Nội dung E-book
2.4.2.1 Trang chủ
Đây trang giới thiệu tên e-book, người biên soạn, nội dung e-book lời cảm ơn tác giả đến bạn đọc HS GV từ trang chủ nhấp link đến trang như:
− Phịng thí nghiệm: giới thiệu nguyên tắc làm việc PTN, cách sơ cứu xảy tai nạn, cách bảo quản sử dụng số dụng cụ, biện pháp an tồn hóa chất PTN
− Truyện vui: giới thiệu số mẩu chuyện phát minh tình cờ nhà hóa học vĩ đại
− Thực hành: hướng dẫn chi tiết cách tiến hành THTN hóa 10
THPT, có video clip minh họa tường trình kèm
− Ảo thuật: Cung cấp cho HS thí nghiệm khác em tiến hành nhà biểu diễn buổi ngoại khóa
− Âm nhạc: Khi mệt mỏi, HS thưởng thức hát vui nhộn, đặc biệt hát hóa học
− Liên hệ: Cung cấp họ tên, địa liên lạc người thiết kế e-book
(71)2.4.2.2 Chun mục “Phịng thí nghiệm”
Đây nội dung quan trọng e-book thơng tin chun mục
này giúp em có kiến thức nhằm bảo đảm an toàn
trong PTN giúp đảm bảo thành công cho thực hành Gồm học sau:
1 Nguyên tắc chung làm việc PTN
2 Sơ cứu xảy tai nạn
3 Bảo quản, sử dụng số dụng cụ hóa học
4 Cách rửa dụng cụ thủy tinh
5 An tồn hóa chất PTN
Hình 2.3 Phịng thí nghiệm
Nhấp vào tên có đường link đến nội dung cụ thể
Trong nội dung cụ thể học có hình ảnh phim minh họa
giúp HS dễ hiểu khắc sâu kiến thức
Sau đây, xin giới thiệu cụ thể chun mục “Phịng thí
(72)Hình 2.4 An tồn hóa chất PTN-1
(73)Hình 2.6 An tồn hóa chất PTN-3
Khi gặp biểu tượng video clip minh họa
Nhấp vào dịng chữ màu xanh “Pha lỗng axit” link đến video hướng dẫn
cách pha loãng axit Lúc này, hình cửa sổ đoạn phim pha lỗng:
(74)Hình 2.8 An tồn hóa chất PTN-5
2.4.2.3 Chuyên mục “Thực hành”
Ý tưởng thiết kế
Đây phần nội dung e-book, hướng dẫn chi tiết, hỗ trợ cho trình dạy học thực hành trường THPT
Nội dung kiến thức thiết kế theo học có bổ sung hình ảnh minh họa video clip sinh động hấp dẫn giúp HS tự chuẩn bị dễ dàng giúp giáo viên dạy nhẹ nhàng
Chúng xây dựng chuyên mục sau: gồm thực hành theo
(75)Hình 2.9 Các thực hành
Bài thực hành số
Bài 15 Thực hành số thao tác phịng thí nghiệm
Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm
Bài thực hành số
Bài 28 Thực hành phản ứng oxi hoá - khử
Bài thực hành số
Bài 38 Thực hành tính chất halogen
Bài thực hành số
Bài 39 Thực hành tính chất hợp chất halogen
Bài thực hành số
(76) Bài thực hành số
Bài 48 Thực hành tính chất hợp chất lưu huỳnh
Bài thực hành số
Bài 52 Thực hành tốc độ phản ứng hoá học cân hóa học
Ở thực hành có phần mục tiêu thực hành, hóa chẩt,
dụng cụ, hướng dẫn tiến hành thí nghiệm cụ thể Thêm vào đó, chúng tơi cịn minh
họa thí nghiệm video clip cụ thể để học sinh chuẩn bị tốt trước đến lớp, nắm vững thao tác
Sau xin giới thiệu thực hành cụ thể chuyên mục
“Thực hành”: Bài “Thực hành thao tác PTN Sự biến đổi tính chất
của nguyên tố chu kỳ, nhóm”
Hình 2.10 Bài thực hành 1-1
Ở có biểu tượng
(77)Hình 2.11 Bài thực hành 1-2
(78)Kèm theo thực hành có kiểm tra đóng vai trị tường
trình nhằm giúp HS định hướng cơng việc trình THTN, đồng thời giúp
giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh
Đối với tường trình này, học sinh download máy dạng file văn hồn thành trực tiếp lên file sau nộp cho giáo viên
2.4.2.4 Chuyên mục “Truyện vui”
Ở mục này, chọn lọc để giới thiệu mẩu chuyện trở thành giai thoại hóa học để kể phát ngủ quên, đãng trí hay ngẫu nhiên bác học làm thay đổi giới khoa học
Hình 2.13 Truyện vui
Kèm theo mẩu chuyện hình ảnh nhà bác học liên quan
(79)“CHỈ ĐƠN GIẢN LÀ TƠI ỨNG DỤNG HĨA HỌC”
Hình 2.14 Truyện vui-1
2.4.2.5 Chuyên mục “Ảo thuật”
Đây sân chơi thú vị bổ ích cho em HS giúp em tự khám phá giới diệu kỳ hóa học
(80)Ứng với thí nghiệm, chúng tơi giới thiệu nguyên liệu, cách trình bày
video clip minh họa trình thực Dựa theo hướng dẫn đây, em
HS dễ dàng tự tiến hành thí nghiệm nhà biểu diễn buổi sinh hoạt ngoại khóa
Sau chúng tơi xin giới thiệu vài thí nghiệm cụ thể:
KEM ĐÁNH RĂNG CỦAVOI
Hình 2.16 Kem đánh voi
ĐỐT TIỀN KHÔNG CHÁY
(81)2.4.2.6 Chuyên mục “Âm nhạc”
Sau học hành mệt mỏi, dường âm nhạc loại hình giải trí
người hay tìm đến để giải tỏa căng thẳng Vì vậy, đưa thêm chuyên
mục vào e-book Những giai điệu ngồi tính chất giải trí cịn giúp em
nhớ lâu thêm yêu môn học
Ở mục chúng tơi đưa vào hát:
Hình 2.18 Âm nhạc
(82)Hình 2.16 Element song
2.4.2.7 Chuyên mục “Liên hệ”
(83)2.4.3 Hướng dẫn sử dụng e-book cách hiệu
Bạn chép folder e-book vào máy sử dụng đĩa
Để sử dụng e-book, máy tính bạn cần có trình duyệt web hỗ trợ flash Internet Explorer (IE), Fire Fox, tốt sử dụng Google Chrome
Mở folder chứa e-book nhấp vào file usbwebserver.exe để mở e-book
Màn hình xuất giao diện trang chủ, mở đầu trang sách
Để mở qua nội dung khác bạn nhấp vào biểu tượng khác tương ứng hình
Sử dụng e-book vào trình dạy học THTN Cách 1:
− GV sử dụng e-book để chuẩn bị thực hành hướng dẫn HS
thực thí nghiệm
− Dựa vào đoạn phim, GV hướng dẫn HS thực thao tác cụ thể,
chú ý quan sát tượng để HS tự thực lại thí nghiệm cách
chính xác
− HS tự tải tường trình từ e-book hồn thành sau nộp lại cho GV
Cách 2:
− GV yêu cầu HS tự xem e-book trước nhà, lên lớp thuyết trình mục tiêu,
dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm
− GV bổ sung, chỉnh sửa sai sót có
− HS tự tiến hành thí nghiệm viết tường trình nộp GV
− GV tổ chức cho HS biểu diễn thí nghiệm buổi ngoại khóa
(84)TÓM TẮT CHƯƠNG
Chương này, chúng tơi trình bày vấn đề sau:
Tìm hiểu, nghiên cứu cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kỹ năng, PPDH
bản THTN hóa học 10 nâng cao định hướng cho việc thiết kế e-book
Đề xuất nguyên tắc thiết kế e-book: nguyên tắc cấu trúc, nguyên tắc nội dung, nguyên tắc hình thức, nguyên tắc tính sử dụng
Đề xuất quy trình thiết kế e-book gồm bước
Trình bày cấu trúc e-book với mục “An tồn phịng thí nghiệm” “Các thực hành”
Thiết kế nội dung e-book gồm:
− Trang chủ: tựa e-book, lời nói đầu
− Phịng thí nghiệm: kiến thức an tồn PTN Chúng tơi đưa
ra nội dung chính: nguyên tắc làm việc PTN, sơ cứu xảy
tai nạn, cách bảo quản, sử dụng số dụng cụ, cách rửa dụng cụ thủy
tinh, an toàn hóa chất PTN
− Truyện vui: mẩu chuyện chọn lọc nhà hóa học Chúng tơi
sưu tầm thiết kế 22 mẩu chuyện
− Thực hành: gồm thực hành tương ứng với chương trình SGK Hóa
học 10 nâng cao, có hướng dẫn chi tiết video clip minh họa
− Ảo thuật: giới thiệu 15 thí nghiệm HS tiến hành nhà
buổi ngoại khóa Có hướng dẫn cụ thể video clip minh họa
− Âm nhạc: giới thiệu hát hóa học để HS vừa vui ca hát vừa học − Liên hệ: giới thiệu thông tin tác giả
(85)Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng e-book
Tính khả thi: thể qua số lượng HS sử dụng e-book để tự học
Tính hiệu quả: thể qua:
- Kết học tập HS có sử dụng e-book cao so với HS không sử
dụng e-book (đánh giá qua điểm số kiểm tra)
- Nâng cao khả tự học độ bền kiến thức HS có sử dụng e-book
cũng nâng lên (đánh giá qua việc HS báo cáo nội dung GV phân công qua điểm số kiểm tra)
- HS hứng thú học tập, u thích mơn học (đánh giá qua phiếu tham
khảo ý kiến)
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng chọn 4 tổng số 7 thực hành để thực nghiệm sư phạm bao gồm truyền thụ kiến thức luyện tập
Bảng 3.1 Các thực nghiệm
Bài thực hành Tên bài
- Bài thực hành số - Bài 15: Một số thao tác THTN hóa học Sự biến
đổi tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm
- Bài thực hành số - Bài 28: Phản ứng oxi hóa khử
- Bài thực hành số - Bài 38: Tính chất halogen hợp chất
halogen
- Bài thực hành số - Bài 39: Tính chất halogen hợp chất
(86)3.3. Đối tượng thực nghiệm
Trong q trình giảng dạy chúng tơi tiến hành thực nghiệm cặp lớp
trường THPT TP HCM Đối với trường, chọn cặp lớp có trình độ tương đương làm lớp đối chứng lớp thực nghiệm
Bảng 3.2 Các lớp thực nghiệm đối chứng
STT Trường, giáo viên Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số
1 THPT Hoàng Hoa Thám
(GV Nguyễn Đào Mỹ Trinh) 10A1 48 10A2 48
2 THPT Gia Định
(GV Hoành Thái Dương) 10A7 47 10A10 43
3 THPT Gò Vấp
(GV Nguyễn Thị Hồng Nhung) 10A1 46 10A2 44
4 THPT Hùng Vương
(GV Nguyễn Thị Ngọc Phượng) 10A1 46 10A2 44
5 THPT Nguyễn Thượng Hiền
(GV Trần Khôi Nguyên) 10A3 44 10A5 47
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng
Chúng chọn cặp lớp 10 trường THPT địa bàn TP.HCM để thực nghiệm đề tài Lí để chọn thực nghiệm trường là:
- HS trường có chất lượng học tập tương đối đồng
- Trường có trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hầu hết GV HS có
máy vi tính đáp ứng yêu cầu thiết bị để tiến hành việc sử
(87)3.4.2 Bước 2: Gặp GV tham gia thực nghiệm
- Gởi GV đĩa CD phiếu tham khảo ý kiến kiểm tra
- Trao đổi thống với GV mục đích, cách thực hiện…
+ Đối với lớp thực nghiệm: GV hướng dẫn HS cách sử dụng e-book
phương pháp học tập
+ Đối với lớp đối chứng: GV HS không dùng e-book
3.4.3 Bước 3: Tiến hành sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học
Chúng tơi đề xuất hình thức sử dụng e-book dạy THTN lớp 10 chương trình nâng cao để GV tiến hành thực nghiệm Tùy theo đối tượng HS
của mà người GV linh hoạt áp dụng thay đổi đảm bảo
được mục tiêu đề Cụ thể sau:
Bảng 3.3 Hình thức tổ chức thực nghiệm
Hình thức tổ chức dạy học Nhóm thực nghiệm Ghi
Hình thức 1: HS nghiên cứu
trước e-book nhà, GV sử dụng e-book để dạy học lớp
• Bài 15: Một số thao tác THTN hóa học Sự biến đổi tính chất
ngun tố chu kỳ nhóm
• Bài 28: Phản ứng oxi hóa khử
Đánh giá kết học tập kiểm tra cuối
Hình thức 2: HS tự nghiên cứu chuẩn bị thực hành nhà e-book nhà sau đó thuyết trình lớp
cách tiếnhành, GV nhận xét
và bổ sung
• Bài 38: Tính chất halogen hợp chất halogen
• Bài 39: Tính chất halogen hợp chất halogen
Đánh giá kết học tập kiểm tra cuối
3.4.4 Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết
Sau thực nghiệm có kiểm tra để đánh giá kết học tập
và việc sử dụng e-book HS Đánh giá kết thực nghiệm dựa vào thang điểm
sau:
- Điểm thao tác, trình tiến hành thí nghiệm: 4đ
(88)- Điểm vệ sinh: đ
3.4.5 Bước 5: Xử lý kết thực nghiệm
Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo
bước sau:
1 Lập bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Vẽ đồ thị đường lũy tích
3 Lập bảng tổng hợp phân loại kết học tập Tính tham số thống kê đặc trưng
a Trung bình cộng
ni: tần số giá trị xi
n: số HS tham gia thực nghiệm
b Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S số đo độ phân tán phân
phối S nhỏ số liệu phân tán
S2 = S =
c Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác mẫu có quy mơ khác
V = .100%
d Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình dao động khoảng
1 2 k k
i i
1 k
n x + n x + + n x x = = n x
n + n + + n n
k
i= ∑
2 i i
n (x -x) n-1
∑
i i
n (x -x) n-1
∑
S x
(89)e Đại lượng kiểm định Student
t =
(trong biểu thức n số HS nhóm thực nghiệm)
- Chọn xác suất (từ 0,01 0,05) Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị với độ lệch tự k = 2n -
- Nếu khác có ý nghĩa với mức ý nghĩa
- Nếu khác khơng có ý nghĩa với mức ý
nghĩa
3.5. Kết thực nghiệm
3.5.1 Nhận xét giáo viên e-book
Chúng tiến hành lấy ý kiến nhận xét 40 GV dạy THPT có GV trực tiếp sử dụng e-book vào việc giảng dạy
S m =
n
TN DC 2
TN DC
n (x - x )
(S + S )
α ÷ tα,k
,
k
t ≥ tα xTN xDC α
,
k
t < tα xTN xDC
(90)Bảng 3.4 Danh sách giáo viên nhận xét e-book
STT Họ tên giáo viên Trường THPT
1 Lê Thị Thu Hà
Võ Thị Sáu Trần Đình Huy
3 Mai Thị Thu Hằng Đinh Dỗn Nam Anh Trịnh Hồng Qn Nguyễn Thị Minh Thanh
7 Nguyễn Thị Hồng Nhung Gò Vấp Nơng Nữ Trúc Ly Trưng Vương Hồng Thái Dương
Gia Định 10 Đoàn Thị Hồng Vân
11 Dương Thị Thanh Tâm Lương Văn Can 12 Trần Thị Phương Yến Thái Bình 13 Nguyễn Minh Quan
Hoàng Hoa Thám 14 Đinh Thị Xuân Mai
15 Nguyễn Thanh Phương 16 Nguyễn Tôn Chánh 17 Nguyễn Phúc Hậu 18 Nguyễn Thị Như Quỳnh 19 Đoàn Lê Quỳnh Như 20 Nguyễn Đức Chính 21 Nguyễn Thị Hà
Nguyễn Khuyến 22 Lê Thái Toàn
23 Phạm Trần Bích Thuận
Mạc Đĩnh Chi 24 Nguyễn Thị Mai Sương
25 Trần Anh Khoa
Hùng Vương 26 Nguyễn Thị Ngọc Phượng
27 Nguyễn Ngọc Tuấn Nguyễn Thị Minh Khai 28 Nguyễn Thị Kim Hằng
Nguyễn Thái Bình 29 Nguyễn Ngọc Lan
30 Nguyễn Thị Phương 31 Lâm Thị Lan Chi 32 Phạm Thị Bích Liên
33 Nguyễn Minh Tấn Chuyên Lương Thế Vinh (ĐN) 34 Trương Thị Huyền Trang Phú Nhuận
35 Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Nguyễn Hữu Thọ 36 Nguyễn Thị Mộng Tuyền
37 Phạm Thị Hạnh Thục
Chuyên Lê Hồng Phong 38 Vũ Thị Hải Yến
39 Trịnh Thị Minh Tâm
(91)Bảng 3.5 Nhận xét giáo viên e-book
Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: trung bình, 3: khá, 4: tốt
• Đánh giá NỘI DUNG: hầu hết GV nhận xét e-book chứa nguồn tư
liệu phong phú (3.73), kiến thức đầy đủ, xác khoa học (3.9)
• Đánh giá HÌNH THỨC: e-book giao diện thiết kế đẹp, hấp dẫn thân
thiện (3.25), bố cục rõ ràng hợp lý (3.35), thống cách trình bày (3,08),
Hình ảnh minh họa sinh động phù hợp (3,60)
• Đánh giá TÍNH NĂNG: e-book GV đánh giá cao dễ sử dụng,
có thể sử dụng mà không cần dùng internet (3.40)
Tiêu chí đánh giá 1 M2 ức độ 3 4 TB
Về nội dung
Nguồn tư liệu phong phú, thiết thực 0 11 29 3.73
Kiến thức đầy đủ, xác, khoa học 0 36 3.90
Về hình thức
Giao diện đẹp, hấp dẫn 20 15 3.25
Bố cục rõ ràng, hợp lý 12 21 3.35
Thống cách trình bày 10 17 13 3.08
Hình ảnh minh họa sinh động phù hợp 10 27 3.60
Về tính
năng -Dễ sử dụng 0 24 16 3.40
Về tính khả thi
- Phù hợp với trình độ học tập học sinh 0 11 29 3.73
- Phù hợp với khả sử dụng vi tính
học sinh 0 20 20 3.50
- Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh
có máy vi tính) 0 13 27 3.68
- Phù hợp với thời gian tự học nhà
học sinh 0 24 16 3.40
Hiệu quả của việc sử
dụng e-book
1 HS nắm vững thực hành 19 18 3.38
2 Kỹ thực hành tốt 0 18 22 3.55
3 Làm tăng hứng thú học tập 0 25 15 3.38
4 Hỗ trợ HS việc tự học 21 13 3.18
5 Mở rộng kiến thức hóa học thực tiễn
(chưa đề cập lớp thiếu thời gian) 0 24 16 3.40
6 Nâng cao hiệu dạy học 0 13 27 3.68
(92)• Đánh giá TÍNH KHẢ THI: E-book thiết kế phù hợp với trình độ học
tập HS (3.73); phù hợp với khả sử dụng vi tính (3.5); phù hợp với điều kiện thực tế (3.68) phù hợp với thời gian tự học nhà em (3.4)
• Hiệu việc sử dụng e-book:
Kết thực nghiệm cho thấy đa số GV đánh giá cao hiệu việc
sử dụng e-book E-book giúp em nắm vững thực hành (3,38), kỹ thực hành tốt hơn (3,55), nâng cao khả tự học (3,18), tăng hứng thú học tậpở HS (3,38) qua cách hướng dẫn tự học chi tiết, khoa học Đồng thời, e-book giúp em tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin (làm cho chất
lượng học nâng lên (3,68) góp phần vào việc đổi PPDH (3.33)
Ngồi ra, e-book cịn tài liệu bổ ích bổ sung kiến thức hóa học thực tiễn lớp chưa có hội đề cập thời gian có hạn (3.4)
3.5.2 Nhận xét học sinh e-book
Tham khảo ý kiến 205 học sinh (ở trường THPT) thu số liệu sau:
Bảng 3.6 Nhận xét học sinh e-book
Tiêu chí đánh giá 1 M2 ức độ 3 4 TB
Về nội dung
Nguồn tư liệu phong phú, thiết thực 29 69 104 3.34
Kiến thức đầy đủ, xác, khoa học 10 68 125 3.54
Phù hợp với trình độ em 40 79 82 3.17
Về hình thức
Giao diện đẹp, hấp dẫn 13 59 85 48 2.82
Bố cục rõ ràng, hợp lý 59 53 80 2.96
Thống cách trình bày 17 52 87 49 2.82
Hình ảnh minh họa sinh động, phù hợp 10 29 83 83 3.17
Về tính
năng Dễ sử dụng 11 40 63 91 3.14
Hiệu quả của
e-book
1 Chuẩn bị kĩ trước đến lớp 60 81 64 3.02
2 Nắm vững thao tác tiến hành thí nghiệm 31 53 119 3.57
2 Làm tăng hứng thú học tập 47 75 83 3.21
3 Hỗ trợ việc tự học 13 46 80 79 3.22
4 Mở rộng kiến thức hóa học thực tiễn 53 77 66 2.98
(93)Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: trung bình, 3: khá, 4: tốt
• Đánh giá NỘI DUNG: e-book chứa nguồn tư liệu phong phú thiết thực
(3.34), kiến thức xác khoa học (3.54) Đặc biệt quan trọng phù hợp trình độ em (3.17)
• Đánh giá HÌNH THỨC: e-book đáp ứng tính khoa học, thống
cách trình bày (2.82), bố cục hợp lí, logic (2.96); giao diện thiết kế đẹp (2.82), hình ảnh minh họa sinh động, phù hợp (3.17)
• Đánh giá TÍNH NĂNG: e-book em đánh giá cao dễ dàng sử
dụng, em nhà khơng có internet sử dụng (3.14)
• Hiệu việc sử dụng e-book:
Kết thực nghiệm cho thấy em đánh giá cao hiệu việc sử
dụng e-book E-book giúp em chuẩn bị kỹ trước đến lớp (3.02), nắm
vững thao tác tiến hành thí nghiệm hơn(3.57), nâng cao khả tự
học (3.22), tăng hứng thú học tập HS (3.21) Ngoài em đồng ý tự học
qua e-book giúp em tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin giúp mở
rộng kiến thức hóa học thực tiễn (2.98) giúp em u thích mơn hóa học (3.10)
• Các mục u thích học sinh:
Bảng 3.7 Các mục học sinh yêu thích
Chuyên mục Số lượng Tỉ lệ (%)
Chuyên mục “Nguyên tắc làm việc PTN”
Nguyên tắc chung
Sơ cứu xảy tai nạn
Bảo quản, sử dụng dụng cụ
Bảo quản, sử dụng hóa chất
67 125 118 128 32.68 60.98 57.56 62.44 Chuyên mục “Các thực hành”
Các thực hành
Các tường trình
145 157
(94) Chuyện vui
Ảo thuật
135 185
65.85 90.24
Dựa vào kết thực nghiệm, nhận thấy HS cảm thấy thích
thú có tài liệu hướng dẫn THTN cụ thể e-book (70.73%) muốn
có mẫu kiểm tra để chuẩn bị tốt (76.59%) Đặc biệt, HS thích mục
Ảo thuật (90.24%)
3.5.3 Kết kiểm tra học sinh
3.5.3.1 Kết kiểm tra lần
Bài 15: Một số thao tác THTN hóa học
Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm
Bảng 3.8 Điểm kiểm tra lần
Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 ∑TN ∑ĐC
Đi
ểm x
i
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0
4 0 0 0 0
5 0 4 13
6 10 17 15 31
7 13 2 10 12 12 28 38
8 10 10 12 9 34 49
9 12 25 19 10 17 11 66 50
10 27 16 36 20 82 43
Số HS 48 48 47 43 46 44 44 44 44 47 229 226
(95)Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần
Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0.00 0.44 0.00 0.44
4 0.00 0.44 0.00 0.88
5 13 1.75 5.75 1.75 6.64
6 15 31 6.55 13.72 8.30 20.35
7 28 38 12.23 16.81 20.52 37.17
8 34 49 14.85 21.68 35.37 58.85
9 66 50 28.82 22.12 64.19 80.97
10 82 43 35.81 19.03 100.00 100.00
∑ 229 226 100.00 100.00
Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 0.00
20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00
(96)Bảng 3.10 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần
LỚP %YẾU KÉM %TRUNG BÌNH %KHÁ - GIỎI
TN 0.00 8.30 91.70
ĐC 0.88 19.47 79.65
Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần
Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần
Lớp x ± m S V%
TN 8,70±0,09 1,33 0,58
ĐC 7,95±0,10 1,55 0,69
Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α
= 0,01; k = n1 + n2 - = 229 + 226 - = 453 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị
,k
tα = 2,59 Ta có T = 5,54 > tα,k, khác kết học tập (bài kiểm
tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α =
0,01)
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
(97)3.5.3.2 Kết kiểm tra lần 2:
Bài 28: Phản ứng oxi hóa khử
Bảng 3.12 Điểm kiểm tra lần
Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 ∑TN ∑ĐC
Đi
ểm x
i
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0
4 2 1 1
5 0 0 10
6 10 11 24
7 12 3 7 11 14 28 42
8 13 9 12 12 12 47 54
9 16 19 29 11 19 15 15 86 58
10 17 5 13 13 10 48 30
Số HS 48 48 47 43 46 44 44 44 44 47 229 226
Điểm TB 8.77 7.9 8.7 7.58 8.8 8.77 8.45 7.2 7.43 6.94 8.45 7.85
Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần
Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0.00 0.44 0.00 0.44
(98)5 10 2.62 4.42 3.93 7.96
6 11 24 4.80 10.62 8.73 18.58
7 28 42 12.23 18.58 20.96 37.17
8 47 54 20.52 23.89 41.48 61.06
9 86 58 37.55 25.66 79.04 86.73
10 48 30 20.96 13.27 100.00 100.00
∑ 229 226 100.00 100.00
Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần
Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần
LỚP %YẾU KÉM %TRUNG BÌNH %KHÁ - GIỎI
TN 1.31 7.42 91.27
ĐC 3.54 15.04 81.42
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00
(99)Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần
Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần
Lớp x ± m S V%
TN 8,45±0,09 1,33 0,58
ĐC 7,85±0,10 1,53 0,69
Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α
= 0,01; k = n1 + n2 - = 2.219 - = 436 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k
= 2,59
Ta có T = 4,45 > tα,k, khác kết học tập (bài kiểm tra lần 2)
giữa nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01)
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00
(100)3.5.3.3 Kết kiểm tra lần 3:
Bài 38: Tính chất halogen hợp chất halogen
Bảng 3.16 Điểm kiểm tra lần
Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 ∑TN ∑ĐC
Đi
ểm x
i
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 1
4 3 2 13 21
5 10 4 15 25 36
6 9 13 32 42
7 10 10 12 11 13 10 49 48
8 12 22 11 12 14 47 51
9 11 40 20
10 3 22
Số HS 48 48 47 43 46 44 44 44 44 47 229 226
Điểm TB 7.65 7.46 7.02 6.35 7.17 6.66 7.50 6.89 7.14 5.49 7.30 6.57
Bảng 3.17 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần
Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0.44 2.21 0.44 2.21
4 13 21 5.68 9.29 6.11 11.50
(101)6 32 42 13.97 18.58 31.00 46.02
7 49 48 21.40 21.24 52.40 67.26
8 47 51 20.52 22.57 72.93 89.82
9 40 20 17.47 8.85 90.39 98.67
10 22 9.61 1.33 100.00 100.00
∑ 229 226 100.00 100.00
Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần
Bảng 3.18 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần
LỚP %YẾU KÉM %TRUNG BÌNH %KHÁ - GIỎI
TN 6.11 24.89 69.00
ĐC 11.50 34.51 53.98
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00
(102)Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần
Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần
Lớp x ± m S V%
TN 7,30±0,11 1,69 0,74
ĐC 6,57±0,11 1,59 0,70
Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α
= 0,01; k = n1 + n2 - = 2.219 - = 436 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2,59
Ta có T = 4,76 > tα,k, khác kết học tập (bài kiểm tra
lần 3) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α =
0,01)
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00
(103)3.5.3.4 Kết kiểm tra lần 4:
Bài 39: Tính chất halogen hợp chất halogen
Bảng 3.20 Điểm kiểm tra lần
Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 TN5 ĐC5 ∑TN ∑ĐC
Đi
ểm x
i
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 2 14
4 5 3 3 14 26
5 4 8 21 30
6 9 11 9 37 45
7 11 5 9 38 33
8 17 12 14 11 12 8 57 47
9 5 10 12 6 41 22
10 5 2 18
Số HS 48 48 47 43 46 44 44 44 44 47 229 226
Điểm TB 7.31 6.98 7.49 5.84 6.87 6.32 7.5 6.09 7.14 6.66 7.26 6.39
Bảng 3.21 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần
Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0.00 0.88 0.00 0.88
3 14 1.31 6.19 1.31 7.08
4 14 26 6.11 11.50 7.42 18.58
(104)6 37 45 16.16 19.91 32.75 51.77
7 38 33 16.59 14.60 49.34 66.37
8 57 47 24.89 20.80 74.24 87.17
9 41 22 17.90 9.73 92.14 96.90
10 18 7.86 3.10 100.00 100.00
∑ 229 226 100.00 100.00
Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần
Bảng 3.22 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần
LỚP %YẾU KÉM %TRUNG BÌNH %KHÁ - GIỎI
TN 7.42 25.33 67.25
ĐC 18.58 33.19 48.23
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00
(105)Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần
Bảng 3.23 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần
Lớp x ± m S V%
T.N 7,26±0,11 1,70 0,74
ĐC 6,39±0,12 1,87 0,83
Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α
= 0,01; k = n1 + n2 - = 2.219 - = 436 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k
= 2,59
Ta có T = 5,20 > tα,k, khác kết học tập (bài kiểm tra
lần 4) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α =
0,01)
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00
(106)3.6. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số học kinh
nghiệm để sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học hiệu quả:
• GV phải nắm vững nội dung e-book cách thức tiến hành hoạt
động dạy học có sử dụng e-book
• GV chủ động, linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp
với đối tượng HS thời gian cho phép
• GV hướng dẫn cho HS sử dụng e-book cách thành thạo
• Đối với thực nghiệm, GV phải hướng dẫn cho HS phần mà HS
cần ý tự học với e-book nhà để làm tốt kiểm tra
• Thời lượng kiểm tra GV nên chủ động thay đổi cho phù hợp với
trình độ HS
• Đối với HS, cần nghiêm túc tự học e-book, khai thác tốt nội dung mà
e-book cung cấp, chủ động tìm kiếm thêm tài liệu, thông tin khác, tránh ỷ lại vào e-book
3.7. Đánh giá chung kết thực nghiệm Từ kết tổng hợp kiểm tra, ta thấy:
• Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng,
chứng tỏ việc sử dụng e-book để tự học góp phần nâng cao kết học tập
• HS lớp thực nghiệm tự học, tự nghiên cứu với đĩa CD GV phát
nên kết học tập cao so với lớp đối chứng, em chuẩn bị trước thực hành tốt hơn, thao tác thí nghiệm chuẩn xác hơn, nhớ lâu
Với kết thu phần cho thấy e-book góp vai
(107)TÓM TẮT CHƯƠNG
Ở chương này, thực công việc sau:
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Hoàng hoa Thám, Hùng
Vương, Gia Định, Gò Vấp, Nguyễn Thượng Hiền với cặp lớp TN- ĐC (229 HS lớp TN, 226 HS lớp ĐC)
- Sau tiến hành sử dụng e-book lớp TN, tiến hành kiểm tra
thực nghiệm với cặp lớp TN- ĐC tiết thực hành qua q trình em làm thí
nghiệm kết tường trình
- Thống kê phân tích kết thực nghiệm, tính tham số đặc trưng Kết
quả sở để đánh giá định lượng kết thực nghiệm
- Phát phiếu điều tra cho 205 HS lớp TN sau sử dụng e-book vào dạy
học
- Phát phiếu điều tra cho 40 GV trường THPT địa bàn TPHCM (trong
đó có giáo viên sử dụng e-book vào thực nghiệm)
- Thống kê ý kiến phân tích Số liệu thống kê phiếu điều tra sở để chúng tơi đánh giá định tính kết thực nghiệm
(108)KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tuy gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo
trong trình thực nghiệm sư phạm, so với mục đích nhiệm vụ đề
tài đặt luận văn hồn thành cơng việc sau đây:
1.1.Nghiên cứu sở lý luận đề tài
- Tìm khóa luận, luận văn, tài liệu, website e-book việc áp dụng
e-book giảng dạy nói chung giảng dạy hố học nói riêng
- Tìm hiểu xu hướng, định hướng đổi PPDH đặc biệt đổi
PPDH với hỗ trợ công nghệ thông tin
- Nghiên cứu tự học, lợi ích việc tự học e-book
- Nghiên cứu lí luận thí nghiệm hóa học trường PT
1.2.Nghiên cứu sở khoa học việc thiết kế e-book THTN hóa học 10
- Nghiên cứu e-book, website, web tĩnh, web động, ưu nhược điểm web
tĩnh web động, ngơn ngữ lập trình web
- Nghiên cứu phầm mềm thiết kế e-book
Dựa kết nghiên cứu, đến định thiết kế e-book
một web tĩnhbằng phần mềm Macromedia Dreamweaver
1.3.Nghiên cứu thực trạng vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu, điều tra, tổng hợp phân tích thực trạng việc dạy THTN hóa học ứng dụng e-book vào việc dạy thực hành hóa học trường THPT địa bàn TP.HCM Qua việc điều tra này, thấy GV biết
nhiều e-book mức độ áp dụng khơng nhiều, nhiều lý khác
Chính vậy, việc nghiên cứu e-book việc cần thiết xu hướng đổi
PPDH
1.4.Thiết kế e-book
- Tìm hiểu vị trí, mục tiêu, nội dung , chuẩn kiến thức kỹ năng, PPDH
(109)- Đề xuất nguyên tắc bước quy trình thiết kế e-book thực
hành hóa học 10
- Dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn, thiết kế e-book
với nội dung sau:
+ Trang chủ: tựa e-book, lời nói đầu
+ Phịng thí nghiệm: kiến thức an tồn PTN Chúng
đưa nội dung chính: nguyên tắc làm việc PTN, sơ cứu
xảy tai nạn, cách bảo quản, sử dụng số dụng cụ, cách rửa dụng
cụ thủy tinh, an tồn hóa chất PTN
+ Truyện vui: mẩu chuyện chọn lọc phát minh khám phá
một số nhà hóa học Chúng sưu tầm thiết kế 22 mẩu
chuyện
+ Thực hành: gồm thực hành tương ứng với chương trình SGK
Hóa học 10 nâng cao, có hướng dẫn chi tiết video clip minh họa
Ngồi cịn có tường trình kèm theo
+ Ảo thuật: giới thiệu 15 thí nghiệm HS tiến hành nhà
buổi ngoại khóa Có hướng dẫn cụ thể video clip minh họa
+ Âm nhạc: giới thiệu hát hóa học để HS vừa vui ca hát vừa học
bài
+ Liên hệ: giới thiệu thông tin tác giả
1.5.Thực nghiệm sư phạm
• Tiến hành TNSP 4/7 thực hành thiết kế, với GV 453 HS khối lớp
10 thuộc trường THPT Hoàng Hoa Thám, THPT Hùng Vương, THPT Gia Định,
THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Gò Vấp ứng với cặp TN-ĐC
• Tiến trình thực nghiệm chia làm giai đoạn:
- Hướng dẫn giúp GV HS làm quen với e-book, hình thức tiến hành đối
với
(110)- Tiến hành phát phiếu điều tra 205 HS lớp TN
• Tổng hợp, xử lý phân tích kết định tính định lượng cho kết
khả quan e-book THTN Cụ thể:
Học sinh hứng thú, chuẩn bị trước đến lớp tốt hơn, kỹ chuẩn xác trình thực hành, nắm vững tượng, từ nhớ lý thuyết kỹ nên kết học tập tốt Kết kiểm tra lớp TN cao
lớp ĐC hiệu PP ngẫu nhiên Điều chứng tỏ đề tài nghiên
cứu thật khả thi, mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên học sinh
• Rút kinh nghiệm trình ứng dụng e-book vào dạy học THTN
Từ kết TNSP, nhận thấy việc áp dụng e-book vào dạy
và học mơn hóa học trường THPT có tính khả thi hiệu quả, kết
cũng phản ánh tính thực tiễn đề tài Và e-book góp phần làm phong phú nguồn tư liệu hữu ích cho học sinh, sinh viên sư phạm giáo viên
2. Kiến nghị
E-book góp phần đổi phương pháp giảng dạy, cung cấp cho
HS môi trường học tập sinh động hơn, thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu
của học sinh, kích thích đam mê tìm tịi học hỏi Nhờ đó, giúp hình thành rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Ngồi ra, e-book cịn giúp em có tư liệu học tâp ưu việt gọn nhẹ chứa đựng thơng tin phong phú Vì vậy, để góp phần
nâng cao hiệu e-book trường THPT, tác giả có số ý kiến sau:
2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo
- Nên thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm, bồi dưỡng khả tin học cho GV
- Luôn cập nhật PPDH đại giới tiến hành đổi dần
PPDH
- Đổi việc kiểm tra- đánh giá, tạo hội cho HS tham gia vào
(111)2.2 Với trường THPT
- Cần tạo điều kiện cho GV học tập, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, khả
năng tin học
- Tạo hội khuyến khích GV mạnh dạn áp dụng PPDH
- Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi
PPDH
- Thường xuyên tổ chức buổi rèn luyện kỹ tin học, kỹ làm việc
theo nhóm, thuyết trình, giải vấn đề, cho học sinh Có thể lồng ghép
việc rèn luyện kỹ thơng qua tiết dạy khóa hoạt
động ngoại khóa trường
2.3 Với giáo viên
- Thường xuyên trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật mạnh dạn ứng
dụng đổi PPDH giảng dạy
- Thường xun tìm hiểu, nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn, thí
nghiệm HS làm nhà để tạo hứng thú hấp dẫn HS, kích thích
sự đam mê mơn từ nâng cao chất lượng giáo dục
- Luôn lắng nghe ý kiến phản hồi HS để sửa chữa, bổ sung, làm
cho e-book ngày hoàn thiện 3. Hướng phát triển đề tài
Vì hệ thống e-book hóa học đặc biệt mảng THTN chưa phong phú
nên tiếp tục nghiên cứu sâu áp dụng vào trình dạy học Trên tảng đề tài, mở rộng phạm vi thực lớp 11, lớp 12, tiếp tục xây dựng số e-book THTN, tài liệu hữu ích cho giáo viên học sinh xu đổi PPDH
Thiết nghĩ hệ thống e-book hóa học hồn chỉnh phổ biến đến
mọi người học sinh có điều kiện học hành tốt Đồng thời
(112)Trên kết nghiên cứu đề tài “Thiết kế e-book
thực hành thí nghiệm hóa học 10 Trung học phổ thông”
Do thời gian không nhiều điều kiện thực tế không cho phép,
thiếu sót khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, chúng tơi hy vọng đóng
góp luận văn nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học, đáp ứng u cầu
(113)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia
Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ
cho việc học tập củng cố kiến thức mơn hóa học phần Hiđrocacbon
không no mạch hở dành cho HS THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP
TP.HCM
2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ
chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa lớp 10 bản
3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ
chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa lớp 10 nâng cao.
4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực
chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Hóa học, NXB Giáo dục,
Hà Nội
5 Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Trường ĐHSP TP HCM
6 Trịnh Văn Biều (2003), Các PPDH hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM
7 Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM
8 Trịnh Văn Biều (2003), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học,
Trường ĐHSP TP.HCM
9 Nguyễn Đức Chung (2005), Thực hành hóa học đại cương, NXB Khoa học
kỹ thuật
10 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo
dục, NXB Giáo dục
11 Nguyễn Cương (2007), PPDH hố học trường phổ thơng đại học - Một
số vấn đề bản, NXB Giáo dục
12 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội
13 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm Hóa học 10, NXB Giáo dục,
(114)14 Trường ĐHSP TP.HCM (2003), Giáo trình thực hành hóa đại cương
15 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên, Hà Nội
16 Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash
Macromedia Dreamweaver để thiết kế website lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
17 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 nâng cao
Chương “Nhóm Halogen”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM
18 Lê Thị Thu Hà (2010), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy học mơn hóa
trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM
19 Bùi Hiến, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ
điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa
20 Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường lực
tự học cho HS giỏi hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM
21 Đàm Thị Thanh Hưng (2009), Thiết kế e-book dạy học mơn hóa học lớp 12 –
Chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM 22 Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học
chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
23 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực – lấy người
học làm trung tâm, NXB Giáo dục
24 Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa
hữu lớp 11 (nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM
25 Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học, nhu cầu thời đại, NXB TP.HCM
26 Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương
lý thuyết chủ đảo sách giáo khoa hóa học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội
27 Thái Hoài Minh (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn
(115)28 Hỉ A Mối (2005), Thiết kế website tự học mơn hóa học lớp 11 chương trình
phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
29 Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế website phục vụ việc học tập ôn tập
chương trình nguyên tử cho HS lớp 10 phần mềm Macromedia Flash
và Dreamweaver, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
30 Quách Tuấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Báo
cáo ICT in Education
31 Trần Tuyết Nhung (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Dung
dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên Hóa học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM
32 Đặng Thị Oanh (Chủ biên) cộng (2006), Thiết kế soạn hóa học
10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội
33 Đặng Thị Oanh (Chủ biên) cộng (2006), Thiết kế soạn hóa học
10, NXB Giáo dục, Hà Nội
34 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), PPDH chương mục quan
trọng chương trình – Sách giáo khoa hóa học phổ thơng, ĐHSP Hà
Nội
35 Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004
Macromedia Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt
động tự học hóa học HS phổ thơng chương Halogen lớp 10, Khóa
luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM
36 Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh tốn hóa
học trọng tâm, NXB ĐHQG Hà Nội
37 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1997), Lý luận
dạy học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội
38 Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) – Lê Minh Hoàng – Hoàng Đức Hải (2006),
Macromedia Dreamweaver – Phần bản, tập 1,2, NXB Lao động & Xã
(116)39 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài
nghiên cứu khoa học sinh viên,NXB KHKT Hà Nội
40 Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần vô
lớp 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM
41 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB
Giáo dục
42 Lê Trọng Tín (2006), Những PPDH tích cực dạy học hóa học, Trường
ĐHSP TP HCM
43 Lê Trọng Tín (2006), PPDH mơn hóa học trường phổ thơng trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội
44 Trần Kim Tiến (2007), Kỹ thuật an tồn phịng thí nghiệm hóa học,
NXB Trẻ
45 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) cộng (2000), Học dạy cách học,
NXB ĐHSP Hà Nội
46 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998),
Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục
47 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
(2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội
48 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục-tự học-tự nghiên cứu,
tập 1, Trường ĐHSP Hà nội
49 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Đại
học tổng hợp TPHCM
50 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục
51 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) cộng (2006), Hóa
học 10 nâng cao, NXB Giáo dục
52 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) cộng (2006),
(117)53 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục
54 Bùi Văn Trường, Phạm Văn Hậu (2004), Cẩm nang an tồn sinh học
phịng thí nghiệm, Tổ chức Y tế Thế giới
Trang Web
55 http://www.123rf.com/stock-photo/chemical_reaction.html
56 http://www.alibaba.com/Chemicals_p8
57 http://www.buzzle.com/articles/chemistry/
58 http://www.chem-toddler.com/
59 http://community.h2vn.com/
60 http://ebook.edu.net.vn
61 http://faceofchemistry.com/
62 http://www.famousscientists.org/
63 http://www.hoahoc.org
64 www.hoahoc365.com
65 http://www.hoahocvietnam.com
66 http://www.hoahocvietnam.com
67 http://khoahoc.com.vn
68 http://www.nihe.org.vn/
69 http://ngocbinh.webdayhoc.net
70 http://web.princeton.edu/sites/ehs/labsafetymanual/TOC.htm
71 http://www.sciencephoto.com
72. http://www.shutterstock.com
73 http://www.stevespanglerscience.com/
74 http://www.thuvien-ebook.com/
75
(118)76 http://www.webelements.com 77 http://en.wikipedia.org
(119)PHỤ LỤC
(120)Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại học
Khoa Hóa học - -
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính gửi thầy/cơ giáo!
Nhằm thu thập thơng tin tình hình sử dụng e-book vào dạy thực hành thí
nghiệm mơn hóa trường THPT, kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý
kiến số vấn đề
- Trường THPT thầy/cô công
tác:……… Tỉnh:………
- Thâm niên giảng dạy:
………
Xin quý thầy/cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn
1) Theo thầy/cơ, việc ứng dụng CNTT vào dạy học
Khơng cần thiết Bình thường
Cần thiết Rất cần thiết
2) Theo thầy/cơ, vai trị tiết thực hành thí nghiệm trường THPT
Khơng cần thiết Bình thường
Cần thiết Rất cần thiết
3) Thầy/cô tự đánh giá hiệu tiết thực hành thí nghiệm hóa học
Không tốt Chưa tốt
Bình thường Tốt
4) Ở trường thầy/cơ cơng tác có trang thiết bị hỗ trợ hiệu cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học?
Máy vi tính Máy chiếu đa
Mạng internet Thiết bị
khác:………
5) Mức độ sử dụng thành thạo phần mềm tin học thầy/cô thế nào?
(121)Chưa biết
Chưa tốt
Bình
thường Tốt
Soạn thảo văn (MS Word, ) Bảng tính điện tử (MS Excel)
Trình diễn điện tử (MS PowerPoint, Violet, ) Chemoffice, Crocodile, HyperChem,
Trình duyệt web (Mozilla FireFox, IE, ) Sử dụng email
Thiết kế trang web, blog cá nhân
Chụp ảnh, quay phim, lưu liệu vào máy tính Đồ họa (Paint, Photoshop, ACDSee, Flash, …) Download, cài đặt phần mềm ứng dụng hệ điều hành, …
6) Thầy/cơ tự thiết kế tài liệu có ứng dụng CNTT vào giảng dạy thực hành thí nghiệm?
Giáo án điện tử Thí nghiệm ảo
Đĩa tư liệu hóa học Sách điện tử (E-book)
Website Ứng dụng
khác:………
7) Khi sử dụng e-book hỗ trợ cho việc dạy hóa học, thầy/cơ gặp thuận lợi và khó khăn nào? (Hãy lựa chọn theo mức độ)
Không Bình
thường Nhiều
Rất nhiều
- Thuận lợi
Nguồn tư liệu phong phú
Có thể sử dụng mà khơng cần internet
Có nhiều hình ảnh, phim minh họa sinh động
Tìm kiếm tư liệu dễ dàng, nhanh chóng
Ý kiến khác: ……… - Khó khăn
Kỹ sử dụng máy tính cịn hạn chế
(122)………
(123)Mọi ý kiến xin liên hệ: Nguyễn Đào Mỹ Trinh Email: mytrinh_nguyendao@yahoo.com
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phịng Sau Đại học
Khoa Hóa học - -
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến!
Hiện thực đề tài khoa học “Thiết kế e-book thực hành thí nghiệm hóa học lớp 10 THPT” Những thông tin em cung cấp
sẽ giúp xây dựng e-book tốt giúp nâng cao kết học tập mơn
hóa em
Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình em
Các em đánh dấu chéo (x) vào lựa chọn phù hợp
1) Theo em, vai trị của tiết thực hành thí nghiệm trường THPT
Khơng cần thiết Bình thường
Cần thiết Rất cần thiết
2) Các em có nắm vững dụng cụ hóa học cách sử dụng khơng?
Khơng Bình thường
Nắm vững Rất vững
3) Trong q trình học tập mơn hóa học
Khơng Bình thường
Thích Rất thích
1 Em có thích học mơn hóa khơng?
2 Em có thích thực hành thí nghiệm
khơng?
3 Em có muốn xem phim thí nghiệm
để học tốt thực hành khơng?
4 Em có muốn có thêm kiến thức thí
nghiệm, thực hành khơng?
4) Trong thời gian học trường, việc học lý thuyết, giải tập, củng cố ôn tập kiến thức… thầy cịn tổ chức hoạt động cho em?
Khơng Rất Thỉnh thoảng
Thường xuyên
1 Tìm hiểu vấn đề hóa học
LẦN
(124)sống
2 Tìm hiểu câu đố vui Học hóa qua hát Tập làm ảo thuật giá
5 Các hoạt động
khác:………
5) Ở nhà, em có tự tìm kiếm thơng tin hỗ trợ cho việc tự học mơn hóa?
Khơng Rất
Thỉnh thoảng Thường xuyên
6) Ở nhà em trang thiết bị hỗ trợ hiệu cho việc tự học?
Sách giấy Sách điện tử (e-book)
Website Thiết bị
khác:………
7) Khi sử dụng e-book hỗ trợ cho việc dạy hóa học, em gặp thuận lợi và khó khăn nào? (Hãy lựa chọn theo mức độ)
Khơng Bình
thường Nhiều
Rất nhiều
- Thuận lợi
Nguồn tư liệu phong phú
Có thể sử dụng mà khơng cần internet
Có nhiều hình ảnh, phim minh họa sinh động
Tìm kiếm tư liệu dễ dàng, nhanh chóng
Ý kiến khác: ……… - Khó khăn
Kỹ sử dụng máy tính cịn hạn chế
Chưa quen sử dụng e-book vào việc tự học Số lượng e-book thực hành thí nghiệm cịn Ý kiến khác: ………
(125)(126)Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại học
Khoa Hóa học - -
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính gửi thầy/cô giáo!
Nhằm thu thập thông tin hiệu sử dụng E-book thực hành thí
nghiệm hóa học lớp 10 THPT vào dạy học mơn hóa trường THPT, kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề
- Trường THPT thầy/cô công
tác:……… Tỉnh:………
- Thâm niên giảng dạy:
………
Xin quý thầy/cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn
1) Xin thầy/cơ cho biết ý kiến đánh giá “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT”?
Tiêu chí đánh giá Mức độ
Kém TBình Khá Tốt
Về nội dung
Nguồn tư liệu phong phú, thiết thực Kiến thức đầy đủ, xác, khoa học - Về hình thức
Giao diện đẹp, hấp dẫn Bố cục rõ ràng, hợp lý
Thống cách trình bày
Hình ảnh minh họa sinh động phù hợp
- Về tính
Dễ sử dụng - Về tính khả thi
Phù hợp với trình độ học tập HS
Phù hợp với khả sử dụng CNTT HS
Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi
tính)
(127)- Phù hợp với thời gian tự học nhà học sinh
2) Thầy/cô đánh hiệu “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT”?
Tiêu chí đánh giá Mức độ
Kém TBình Khá Tốt
1 HS nắm vững thực hành
2 Kỹ thực hành tốt Làm tăng hứng thú học tập Hỗ trợ HS việc tự học
5 Mở rộng kiến thức hóa học thực tiễn (chưa đề
cập lớp thiếu thời gian) Nâng cao hiệu dạy học
7 Góp phần đổi phương pháp dạy học
Ý kiến khác: ………
3) Q thầy có đóng góp để giúp “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT” hồn thiện tốt khơng?
a. Đối với chuyên mục “Các nguyên tắc làm việc phịng thí nghiệm hóa
học”
b. Đối với chuyên mục “Các thực hành”
c. Đối với chuyên mục “Vui để học”
(128)(129)
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại học
Khoa Hóa học - -
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến!
Sau thời gian sử dụng “E-book thực hành thí nghiệm hóa học
10 THPT”, vui lịng cung cấp cho thông tin phản hồi từ em để chúng tơi hồn thiện e-book giúp nâng cao kết học tập mơn hóa em
Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình em
Các em đánh dấu chéo (x) vào lựa chọn phù hợp
1) Các em cho ý kiến đánh giá “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT”?
Tiêu chí đánh giá Mức độ
Kém TBình Khá Tốt
Về nội dung
Nguồn tư liệu phong phú, thiết thực Kiến thức đầy đủ, xác, khoa học Phù hợp với trình độ em
- Về hình thức
Giao diện đẹp, hấp dẫn Bố cục rõ ràng, hợp lý
Thống cách trình bày
Hình ảnh minh họa sinh động, phù hợp
- Về tính
Dễ sử dụng
2) Theo em việc sử dụng “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT” có lợi ích việc học thực hành thí nghiệm hóa học?
Tiêu chí đánh giá Mức độ
Kém TBình Khá Tốt
1 Chuẩn bị kĩ trước đến lớp Nắm vững thao tác tiến hành thí nghiệm
(130)3 Làm tăng hứng thú học tập Hỗ trợ việc tự học
5 Mở rộng kiến thức hóa học thực tiễn
6 Giúp em u thích mơn học
Ý kiến khác: ………
3) Em thích những mục “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT”?
4)
Chuyên mục
“Nguyên tắc làm việc PTN”
Chuyên mục
“Các thực hành”
Chuyên mục
“Vui để học” Nguyên tắc chung
Sơ cứu xảy tai nạn Bảo quản, sử dụng dụng cụ Bảo quản, sử dụng hóa chất
Các thực hành
Các tường trình
Chuyện vui
Ảo thuật
5) Các em có đóng góp để giúp “E-book thực hành thí nghiệm hóa học 10 THPT” hồn thiện phù hợp với nhu cầu em?
a. Đối với chuyên mục “Các nguyên tắc làm việc phịng thí nghiệm hóa
học”
b. Đối với chuyên mục “Các thực hành”
c. Đối với chuyên mục “Vui để học”
(131)
Mọi ý kiến xin liên hệ: Nguyễn Đào Mỹ Trinh Email: mytrinh_nguyendao@yahoo.com
Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ
Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm
Điểm Lời phê giáo viên
1 Chọn cách lấy hóa chất lỏng xác
a Dùng ống hút nhỏ giọt lấy hóa chất từ lọ cho vào ống nghiệm b Rót trực tiếp hóa chất từ chai qua ống nghiệm
c Dùng thìa múc hóa chất từ từ đưa vào ống nghiệm
d Lấy pipet, dùng miệng để hút hóa chất lên cho vào ống nghiệm Chọn phương án phù hợp để hịa tan hóa chất ống nghiệm
a Dùng ngón bịt chặt miệng ống nghiệm lắc theo phương thẳng đứng b Để ống nghiêng lắc cách cách đập phần ống vào
ngón tay trỏ lịng bàn tay bên hóa chất hịa tan hồn tồn
c Dùng ngón ngón trỏ cầm ống nghiệm, lắc mạnh d Dùng đũa thủy tinh để khuấy
3 Khi đun chất lỏng ống nghiệm, thao tác sai
a Dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm vị trí 1/3 miệng ống tính từ xuống b Để ống nghiệm tư nghiêng, xoay mặt hướng miệng ống đun
để dễ quan sát
c Đáy ống nghiệm đặt chỗ nóng lửa (ở vị trí 1/3 chiều cao lửa, tính từ xuống)
d Hơ ống trước đun đun trực tiếp nơi có hóa chất
4 Nhận xét tượng cho mẫu Na vào nước Giải thích Viết PTHH minh họa
(132)Nhận xét tượng cho mẫu K vào nước Giải thích Viết PTHH minh họa
Rút kết luận biến đổi tính chất nguyên tố nhóm
5 So sánh tượng Mg cốc nước lạnh nóng
So sánh tượng xảy cho mẫu Na Mg có kích thước vào
nước
Rút kết luận biến đổi tính chất ngun tố nhóm
(133)Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Điểm Lời phê giáo viên
Thí nghiệm 1:
1 Nêu tượng cho viên kẽm vào dung dịch HCl Giải thích
Nếu thay viên kẽm vài mảnh Cu màu dung dịch ống nghiệm
thay đổi nào? Giải thích
Thí nghiệm 2:
1 Tại phải đánh bề mặt đinh sắt trước thả vào dung dịch CuSO4?
Nêu tượng sau cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Giải thích
(134)3 Nhận xét thay đổi khối lượng đinh sắt Xác định khối lượng Cu bám vào đinh sắt
Thí nghiệm 3:
1 Nêu tượng cho Mg đốt nóng vào bình chứa khí CO2?
Dập đám cháy Mg cách
a Dùng cát
b Dùng bình xịt CO2
c Dùng nước d Phương án khác
Thí nghiệm 4:
1 Nêu tượng cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 có H2SO4 Giải
thích
2 Vai trò chất phản ứng Nếu khơng có H2SO4, phản ứng có
xảy khơng? Dự đốn tượng Giải thích
(135)Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
Điểm Lời phê giáo viên
Thí nghiệm 1:
1 Nhận xét tượng xảy sau bóp bóng cao su để axit clohidric chảy xuống ống nghiệm? Giải thích
Có bạn học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế clo sử dụng
loại hóa chất khác Bạn A dùng KMnO4, bạn B dùng KClO3, bạn C dùng
MnO2 Cho biết dung dịch HCl dùng dư, hỏi khối lượng hóa chất bạn dùng
là thí nghiệm bạn sinh nhiều clo nhất?
(136)Thí nghiệm 2:
3 Nêu tượng xảy
- cho nước clo vào dung dịch clo, brom, iot: - cho nước brom vào dung dịch clo, brom, iot - cho nước iot vào dung dịch clo, brom, iot PT minh họa:
4 So sánh tính oxi hóa clo, brom iot Viết phương trình phản ứng minh họa
PT minh họa:
Thí nghiệm 3:
5 Nhận xét tượng xảy nhỏ iot vào dung dịch hồ tinh bột
Dự đoán tượng nhỏ dung dịch iot vào lát khoai tây khoai lang?
So sánh tượng nhỏ hồ tinh bột lên lát chuối xanh chuối chín
(137)Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CỦA HALOGEN (tt)
Điểm Lời phê giáo viên
Thí nghiệm
1 Đề xuất thí nghiệm cần thực để chứng minh tính axit mạnh axit HCl
Sử dụng hóa chất dụng cụ có sẵn để tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Nêu
hiện tượng, viết phương trình minh họa
Thí nghiệm
3 So sánh mẫu giấy đối chứng mẫu giấy màu ngâm nước Javel sau thời gian
Giải thích viết phương trình minh họa
(138)
5 Nếu thay mẫu giây màu mẫu quỳ tím có tượng xảy ra?
Thí nghiệm
6 Đề xuất quy trình nhận biết lọ đựng dung dịch sau HCl, NaCl, NaBr NaI
Tiến hành thí nghiệm cho biết kết Viết phương trình phản ứng minh họa
(139)Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
Điểm Lời phê giáo viên
Thí nghiệm 1:
1 Nêu tượng thí nghiệm đưa dây thép đốt nóng lửa đèn cồn vào bình đựng khí oxi (cháy? nhiệt phản ứng? sản phẩm? màu sắc?)
Viết phương trình minh họa
So sánh lửa Fe cháy khơng khí cháy oxi
Vì người ta lại cho nước cát đáy bình?
Tại sau phản ứng đầu dây sắt lại có khối cầu?
Nêu tượng cho bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh Viết phương trình
minh họa
(140)5 Vì phải trộn kĩ hỗn hợp sắt lưu huỳnh?
So sánh hỗn hợp rắn ban đầu với chất rắn thu sau phản ứng
Thí nghiệm 2:
7 Nêu tượng thí nghiệm lưu huỳnh cháy oxi (lưu huỳnh đun lửa đèn
cồn nào? sau đưa vào lọ chứa oxi? cháy? ánh sáng? sản phẩm?) Viết PT minh họa
So sánh màu lửa lưu huỳnh cháy khơng khí cháy oxi
Thí nghiệm 3:
9 Trạng thái màu sắc lưu huỳnh đun nóng:
Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử
(141)Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Điểm Lời phê giáo viên
Thí nghiệm
1 Khí H2S cháy có màu mùi nào? Dựa vào mùi dự đoán sản phẩm sinh
Viết PT minh họa
Thí nghiệm
2 Tại phải dùng lưới amiang để lót đáy bình cầu mà khơng đun trực tiếp để phản ứng nhanh hơn? Người ta dùng tẩm NaOH để chặn miệng bình thu khí SO2
để làm gì?
Nêu tượng dẫn SO2 qua dung dịch KMnO4 có H2SO4 Viết PT minh họa
Nêu vai trò chất phản ứng
(142)4 Nêu tượng dẫn SO2 qua dung dịch H2S Viết PT minh họa Nêu vai trò
từng chất phản ứng
Thí nghiệm
5 Trình bày tượng hịa tan mảnh đồng axit sunfuric đặc (mảnh đồng? khí sinh ra? Màu dung dịch?) Viết phương trình minh họa
Nếu cho mảnh đồng tác dụng với H2SO4 lỗng tượng có giống
trên khơng? Giải thích
Nêu tượng cho axit sunfuric đặc vào cốc đựng đường? Giải thích Viết PT
minh họa
Vì thể tích sản phẩm lúc tăng?
(143)Họ tên: Lớp: BÀI THỰC HÀNH SỐ
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Điểm Lời phê giáo viên
Thí nghiệm 1:
1 So sánh tốc độ xuất kết tủa ống nghiệm Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng
Thí nghiệm 2:
2 So sánh tốc độ xuất kết tủa ống nghiệm Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Thí nghiệm 3:
3 So sánh lượng khí ống nghiệm Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng
Thí nghiệm 4:
4 Nhận xét tượng Giải thích Nêu kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển dịch cân
(144)CHUYÊN:
Giảng dạy Hóa học 8-12
Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học
Rèn luyện tư sáng tạo học tập
Truyền đam mê yêu thích Hóa Học
Luyện thi HSG Hóa học 8-12
Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…
Tư vấn chọn ngành cho HS
Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV
Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…
LIÊN HỆ: 0986.616.225
Website : www.hoahocmoingay.com
Email : hoahocmoingay.com@gmail.com
Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày
ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân,
TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương
http://www.123rf.com/stock-photo/chemical_reaction.html http://www.alibaba.com/Chemicals_p8 57 http://www.buzzle.com/articles/chemistry/ http://www.chem-toddler.com/ http://community.h2vn.com/ http://ebook.edu.net.vn http://faceofchemistry.com/ http://www.famousscientists.org/ 63 http://www.hoahoc.org www.hoahoc365.com http://www.hoahocvietnam.com http://khoahoc.com.vn. http://www.nihe.org.vn/ 69 http://ngocbinh.webdayhoc.net http://web.princeton.edu/sites/ehs/labsafetymanual/TOC.htm 71 http://www.sciencephoto.com http://www.shutterstock.com 73 http://www.stevespanglerscience.com/ http://www.thuvien-ebook.com/ 75 http://vietbao.vn/Giao-duc/Thuc-hanh-thi-nghiem-o-giao-duc-pho-thong-co-cung-nhu-khong/1735132277/205/ http://www.webelements.com 77 http://en.wikipedia.org 78 http://www.youtube.com/