[Luận văn Hóa Học 49]-Xây dựng và cách suy luận để giải nhanh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 thpt- ban khoa học tự nhiên

120 16 0
[Luận văn Hóa Học 49]-Xây dựng và cách suy luận để giải nhanh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 thpt- ban khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Sử dụng với các câu hỏi khác (lý thuyết, bài toán về rượu, anđehit, axit...) trong phần hóa Hữu cơ để tổ hợp thành đề kiểm tra học kỳ. Một số đề nghị với Bộ Giáo dục&Đào tạo và c[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Oanh

Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn hố học Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS - TS TRẦN THỊ TỬU

(2)

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm trân trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến : - PGS.TS Trần Thị Tửu, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo trình nghiên cứu hoàn thành luận văn

- Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, Trưởng khoa Hóa học người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn

Xin chân thành cảm ơn thầy cô trường THPT Buôn Ma Thuột THPT Chu Văn An tỉnh Đak Lak tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân yêu, bạn hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn

(3)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm chiến lược đất nước

Để đáp ứng nhu cầu nguồn lực người - yếu tố định phát triển đất nước, phải tạo chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo Đó là: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi thực nghiêm minh chế độ thi cử” (Nghị

Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX)

Để nâng cao chất lượng giáo dục sớm kịp thời hoà nhập với cộng đồng quốc tế, phải đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá

Đánh giá vừa khâu cuối vừa điểm khởi đầu cho chu trình kín với chất lượng cao Vì thế, kiểm tra đánh giá q trình dạy học cơng việc phức tạp cần thiết Q trình đó, tiến hành cách khoa học có ý nghĩa lớn việc điều khiển hoạt động dạy học, có tác dụng lớn việc củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ giáo dục nhân cách cho học sinh

Nghị số 37/ 2004/ QH 11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội khoá XI giáo dục xác định “Tiếp tục cải tiến công tác thi cử theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực”

(4)

Phương pháp trắc nghiệm khách quan cho phép khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thống: kiểm tra nhiều kiến thức chương trình, chống thái độ học tủ, học lệch, đối phó; kết đánh giá khách quan xác, tốn thời gian, công sức giáo viên

Kiểm tra đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan, với kiểm tra, đề thi thường nhiều câu mà thời gian tương đối ngắn Do việc tìm phương pháp giải nhanh tốn hóa học có ý nghĩa lớn

Giải tập hóa học khơng đơn vận dụng kiến thức mà tìm kiếm kiến thức vận dụng kiến thức cũ tình Chính việc giải tốn hóa học có cách giải nhanh có tác dụng lớn việc rèn tư duy, phát triển trí thông minh cho học sinh

Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Xây dựng cách suy luận để giải nhanh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 THPT- ban Khoa học tự nhiên”

2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học hố học trường trung học phổ thơng 2.2 Đối tượng nghiên cứu

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp11 THPT ban KHTN

3 Mục đích đề tài

Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp11 THPT ban KHTN

4 Nhiệm vụ đề tài

Để đạt mục đích chúng tơi, chúng tơi phải hồn thành nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu sở lý luận đề tài

 Phân tích câu hỏi, tốn phần hiđrocacbon Hóa học lớp 11 ban KHTN tài liệu tham khảo

(5)

giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 THPT ban KHTN

 Thực nghiệm sư phạm xác định tính khả thi hiệu đề tài 5 Giả thuyết khoa học

Nếu có hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh xác, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy, học phát triển khả năng tư học sinh THPT

6 Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận - Phương pháp trắc nghiệm

- Bài tập hóa học trường phổ thơng

- Cấu trúc, nội dung chương trình hố học THPT

- Một số phương pháp giải nhanh tập hóa học trường THPT  Phương pháp điều tra

- Trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hoá học trường THPT

- Thăm dò ý kiến giáo viên, học sinh sau sử dụng hệ thống câu hỏi  Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phân tích chương trình hố học THPT, số liệu thực nghiệm - Tổng hợp kết thực nghiệm

 Thực nghiệm sư phạm

- Đánh giá hiệu hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN

- Xử lý kết phương pháp thống kê toán học 7 Phạm vi đề tài

Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn (4 lựa chọn) có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 THPT ban KHTN

8 Điểm luận văn

- Cách suy luận để giải nhanh câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phần hiđrocacbon lớp 11 THPT ban KHTN

(6)

Chương

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM

1.1.1 Khái niệm

Theo Từ điển Giáo dục học: Trắc nghiệm (test) “bộ tập chuẩn dạng câu hỏi, hình đố cần thực để đánh giá, đo lường lực trí tuệ, kĩ năng, kĩ xảo đặc điểm tâm sinh lý nhân cách” [18, tr 360]

Như vậy, trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trong giáo dục trắc nghiệm tiến hành để đánh giá kiến thức kỹ học sinh

1.1.2 Phân loại [15], [30]

Câu hỏi trắc nghiệm phân chia làm loại: câu hỏi trắc nghiệm tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan

1.1.2.1 Trắc nghiệm tự luận

Trắc nghiệm tự luận phương pháp đánh giá kết học tập việc sử

dụng công cụ đo lường câu hỏi, học sinh phải tự trình bày ý kiến viết để giải vấn đề mà câu hỏi nêu khoảng thời gian định sẵn

Trắc nghiệm tự luận đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức, phải biết cách sắp xếp vấn đề cách hợp lý khoa học

1.1.2.2 Trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh hệ thông câu hỏi trắc nghiệm gọi “khách quan” cách cho điểm hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào người chấm

(7)

Bảng 1.1 So sánh hai loại hình trắc nghiệm

Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan - Học sinh tự lựa chọn câu trả lời cách

diễn đạt

- Số câu hỏi ít, tổng quát

- Học sinh nhiều thời gian để suy nghĩ viết

- Chất lượng đánh giá xác, phụ thuộc người chấm

- Đề thi khơng phủ kín chương trình - Dễ soạn, khó chấm, chấm lâu

- Học sinh phải chọn câu trả lời cho

- Số câu hỏi nhiều có tính chuyên biệt

- Học sinh nhiều thời gian để đọc suy nghĩ

- Chất lượng đánh giá khách quan (máy chấm)

- Đề thi phủ kín chương trình

- Khó soạn, dễ chấm, chấm nhanh

Từ bảng so sánh thấy khác quan trọng hai phương pháp tính khách quan Đối với hình thức tự luận, kết chấm phụ thuộc vào người chấm, khó cơng bằng, xác Với trắc nghiệm khách quan, chất lượng đánh giá khách quan ứng dụng công nghệ thông tin vào chấm Đây ưu điểm lớn phương pháp

Các chuyên gia đánh giá cho phương pháp tự luận nên dùng những trường hợp sau:

- Khi thí sinh không đông

- Khi muốn khuyến khích đánh giá cách diễn đạt

- Khi muốn tìm hiểu ý tưởng học sinh khảo sát kết học tập

Còn TNKQ nên dùng trường hợp sau:

- Khi thí sinh đơng ( thi tốt nghiệp, tuyển sinh tồn quốc) - Khi muốn chấm nhanh, muốn có điểm số đáng tin cậy

(8)

1.1.3 Các loại câu TNKQ [6], [9], [15], [30], [37] Có thể phân chia thành loại:

a Câu ghép đơi

Cho cột nhóm từ, địi hỏi thí sinh phải ghép cặp nhóm từ cột với cho phù hợp nội dung

 Ưu điểm

Dễ viết, dễ dùng, thích hợp với học sinh THCS Có thể dùng để đo mức trí khác

 Khuyết điểm

Khơng thích hợp cho việc thẫm định khả đặt vận dụng kiến thức b Câu điền khuyết

Nêu mệnh đề bị khuyết phận (chỗ trống), thí sinh phải điền nội dung thích hợp vào chỗ trống

 Ưu điểm

Phát huy óc sáng kiến Học sinh khơng có hội đốn mị mà phải nhớ ra, tìm câu trả lời

 Khuyết điểm

Phạm vi kiểm tra loại câu hỏi thường chi tiết, vụn vặt Việc chấm thường thời gian, không khách quan

c Câu - sai

Đưa nhận định, thí sinh phải lựa chọn phương án trả lời để khẳng định nhận định hay sai

 Ưu điểm

Là loại câu hỏi đơn giản dùng để kiểm tra kiến thức kiện Vì việc soạn câu tương đối dễ dàng, phạm lỗi, khách quan chấm

 Nhược điểm

Học sinh đốn mị mà xác suất cao nên độ tin cậy thấp

(9)

Đưa nhận định có 4-5 phương án trả lời, thí sinh phải lựa chọn để đánh dấu vào phương án Câu hỏi gồm có phần, phần dẫn phần lựa chọn:

- Phần dẫn câu hỏi, ý tưởng phải rõ ràng giúp học sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều

- Phần lựa chọn gồm – phương án số có phương án Những phương án cịn lại gọi gây “nhiễu”

- Phần dẫn phần lựa chọn ghép lại với phải thành câu hoàn chỉnh mặt ngữ pháp

- Các câu nhiễu phải hấp dẫn với học sinh, đặc biệt với học sinh chưa nắm kĩ học Các “nhiễu“ thường xây dựng dựa sai sót mà học sinh hay mắc phải, trường hợp khái quát không đầy đủ

- Sắp xếp phương án ngẫu nhiên tránh thể ưu tiên phương án

 Ưu điểm

- Chấm nhanh, xác khách quan

- Phản hồi nhanh kết học tập học sinh giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học

- Kiểm tra nhiều kiến thức thời gian ngắn, chống học tủ - Có thể đo khả tư khác

- Rèn luyện kỹ năng: dự đoán, lựa chọn phương án giải

- Ít tốn cơng chấm bài, khách quan chấm thi áp dụng công nghệ thơng tin chấm phân tích kết

 Nhược điểm

- Không đánh giá trình độ diễn đạt, lập luận học sinh - Mất nhiều thời gian biên soạn đề

(10)

Câu hỏi loại dùng thẩm định trí mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp khả phán đốn cao Vì vậy, viết câu cần lưu ý:

- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Tránh dùng từ phủ định, khơng tránh cần phải nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm Câu dẫn phải câu trọn vẹn để học sinh hiểu hỏi vấn đề

- Câu chọn phải rõ ràng, dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dẫn, phù hợp mặt ngữ pháp với câu dẫn

- Các câu nhiễu phải có tác dụng gây nhiễu với học sinh có lực tốt tác động thu hút học sinh

- Nên có 4-5 phương án để chọn cho câu hỏi Nếu số phương án trả lời khả đốn mị, may rủi tăng lên Nhưng có nhiều phương án để chọn giáo viên khó soạn học sinh nhiều thời gian để đọc

- Không đưa câu chọn ý nghĩa, câu kiểm tra nên soạn nội dung kiến thức

- Các câu trả lời phải xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất vị trí A, B, C, D, E phải gần

Dạng trắc nghiệm khách quan ưa chuộng loại câu có nhiều phương án lựa chọn, hay dùng phương án lựa chọn

1.1.4 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá

Phải xác định nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác kiểm tra đánh giá chưa hồn chỉnh Vì vậy, “việc xây dựng hoàn chỉnh phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập trường phổ thông đến vấn đề quan trọng nhất” [24, tr 289]

(11)

lớn việc điều khiển hoạt động dạy học, có tác dụng lớn việc lĩnh hội, củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển trí tuệ cho học sinh Vì phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, có tính khách quan độ tin cậy cao Định hướng thể vấn đề sau:

- Về nội dung kiểm tra đánh giá: phải kiểm tra đánh giá theo mục tiêu môn học, đồng thời phải đánh giá theo bậc nhận thức, bậc lực tư bậc kĩ kĩ xảo mà môn học phải dự kiến người học phải đạt

- Về phương pháp kiểm tra đánh giá: cần áp dụng nhiều phương pháp khác (viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tập lớn, tiểu luận, luận văn )

- Cần dựa vào chuẩn kiến thức môn học chương trình đào tạo xây dựng thơng qua chương trình chi tiết ngân hàng câu hỏi TNKQ cho tất môn học quy định dùng chung cho hệ thống giáo dục phổ thông, đại học

- Tổ chức kiểm định chất lượng theo thang bậc chất lượng

Thực tế cho thấy năm gần Bộ giáo dục Đào tạo bước đổi công tác kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá cao lực tư sáng tạo, khả giải vấn đề thực tiễn sống có liên quan đến hóa học Một phương hướng cải tiến có hiệu kết hợp phương pháp đánh giá truyền thống bước áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào tất môn học cấp học kỳ thi : tốt nghiệp, tuyển sinh nhằm ứng dụng công nghệ thông tin khâu đánh giá kết học tập hóa học học sinh

1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.2.1 Khái niệm

(12)

1.2.2 Tác dụng tập hóa học [4],[12], [24]

- Bài tập hóa học phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế, biến kiến thức đó thành kiến thức

- Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú thơng qua đó nắm vững kiến thức cách sâu sắc

- Là phương tiện để ơn tập, hệ thống hóa kiến thức cách sâu sắc - Rèn luyện kỹ hóa học cân bằng, tính tốn, nhận biết - Phát triển lực nhận thức, trí thơng minh cho học sinh

- Phát huy tính tích cực, tự lực, hình thành phương pháp học tập hợp lý cho HS

- Phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ có tác dụng rèn tính kiên nhẫn, chính xác khoa học sáng tạo cho học sinh

1.2.3 Phân loại tập hóa học [4], [12], [24]

Có nhiều cách phân loại tập hóa học Tùy vào mục đích, nội dung, tính chất ta phân loại sau:

- Dựa vào mức độ kiến thức: Có dạng tập hay tổng hợp - Dựa vào tính chất tập: Có tập định tính hay định lượng - Dựa vào mục đích dạy học: Có dạng ôn tập, luyện tập, kiểm tra - Dựa vào cách tiến hành trả lời: Có dạng TNKQ hay tự luận

- Dựa vào kỹ năng, phương pháp giải tập: Có dạng tập lập cơng thức, tính khối lượng, thể tích chất, hiệu suất phản ứng, nhận biết

1.2.4 Lựa chọn xây dựng tập giảng dạy hóa học

1.2.4.1 Lựa chọn sử dụng tập hóa học giảng dạy hóa học

a Lựa chọn tập

(13)

Trên thị trường sách có nhiều sách tập hoá học Vấn đề cần đặt phải biết lựa chọn để dùng cho có hiệu

Việc lựa chọn tập cần từ nguồn sau:

- Các sách giáo khoa hóa học sách tập hóa học - Các sách tập hóa học thị trường sách

- Các tập giáo trình đại học dùng cho học sinh giỏi cải biến cho phù hợp chương trình phổ thơng

b Sử dụng tập hóa học dạy học hóa học [4], [12]

Ở công đoạn trình dạy học sử dụng tập Khi dạy dùng tập để vào bài, để tạo tình có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh học nhà

Khi ôn tập, củng cố, luyện tập, kiểm tra đánh giá thiết phải dùng tập Ở Việt Nam khái niệm “bài tập” dùng theo nghĩa rộng, tập câu hỏi hay tốn Bài tập hóa học sử dụng để:

- Củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức hình thành quy luật hóa học - Rèn kỹ Nếu tốn hồn tồn giống thay số liệu gây

nhàm chán cho học sinh, học sinh khá, giỏi Do cần phải bổ sung nội dung chi tiết mới, vừa có tác dụng đào sâu kiến thức vừa có tác dụng gây hứng thú cho học sinh

- Sử dụng tập để rèn tư logic

- Sử dụng tập để rèn lực phát vấn đề giải vấn đề Trong kinh tế thị trường cạnh tranh phát triển phát sớm vấn đề giải tốt vấn đề lực đảm bảo thành cơng sống Vì thế, rèn cho học sinh lực phát giải vấn đề cần đặt mục tiêu đào tạo

1.2.4.2 Xây dựng tập hóa học

Theo xu hướng nay:

(14)

- Loại tập giả định rắc rối xa rời thực tiễn hóa học - Xây dựng theo mẫu tập sẵn có tương tự

- Tăng cường sử dụng tập TNKQ - Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm

- Xây dựng tập để phát triển tư duy, lực phát giải vấn đề

- Đa dạng hóa loại hình tập hình vẽ, sơ đồ, lắp rắp dụng cụ - Xây dụng tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính tốn

đơn giản nhẹ nhàng

- Xây dựng tăng cường sử dụng tập định lượng

Các dạng tập cần ý xây dựng

Bài tập để rèn luyện cho học sinh lực phát vấn đề giải vấn đề tập rèn luyện tư sáng tạo Đây tập cách giải thơng thường cịn cách giải phát huy trí thông minh, độc đáo dựa vào đặc điểm tốn, gồm:

- Lắp rắp dụng cụ thí nghiệm - Sử dụng đồ thị

- Vẽ đồ thị

- Quy tắc đường chéo

- Bài tập thực nghiệm định lượng - Bài tập tượng hóa học - Bài tập xác định CTPT, CTCT

1.2.4.3 Những ý tập [4]

- Nội dung kiến thức phải nằm chương trình

- Các kiện cho trước kết tính tốn tập thực nghiệm phải phù hợp với thực tế

- Bài tập phải vừa sức với trình độ học sinh

(15)

- Phải đủ dạng: dễ, trung bình, khó

- Bài tập phải rõ ràng, xác, khơng đánh đố học sinh

1.3 NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 THPT BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.3.1 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 11

Chương trình hố học lớp 11 ban KHTN gồm có chương  Hệ thống lý thuyết chủ đạo

Lý thuyết chủ đạo gồm hệ thống kiến thức sở hoá học dùng để nghiên cứu chất hoá học là:

- Sự điện li

- Thuyết cấu tạo hố học  Các nhóm ngun tố hóa học

- Nhóm Nitơ - Nhóm Cacbon  Các hợp chất hữu

- Hiđrocacbon no

- Hiđrocacbon không no

- Hiđrocacbon thơm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol

- Anđehit- Xeton- Axitcacboxylic  Kế hoạch dạy học

2,5 tiết x 35 tuần = 87,5 tiết

1.3.2 Đặc điểm kiến thức phần hiđrocacbon - Gồm chương: 5, 6,

(16)

Bảng 1.2 Nội dung kiến thức phần hiđrocacbon số tiết lên lớp

NỘI DUNG SỐ TIẾT

Chương 5: HIĐROCACBON NO Mở đầu hiđrocacbon

5.1 Ankan 5.2 Xicloankan

Chương 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO Mở đầu hiđrocacbon khơng no

6.1 Anken 6.2 Ankađien

6.3 Khái niệm tecpen 6.4 Ankin

Chương 7: HIĐROCACBON THƠM NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

Mở đầu hiđrocacbon thơm(Aren)

7.1 Benzen ankyl benzen 7.2 Styren naphtalen

7.3 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

7

1.3.3 Mục tiêu kiến thức phần hiđrocacbon  Về kiến thức

- Cấu trúc danh pháp

- Tính chất vật lý, tính chất hóa học - Cơ chế phản ứng

- Phương pháp điều chế ứng dụng  Về kĩ

- Gọi tên

- Viết PTPƯ

(17)

 Về thái độ

- Lòng say mê khoa học

- Có ý thức bảo vệ mơi trường tài nguyên, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường

1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG

1.4.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng

a Nội dung

 Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng

 Khối lượng hỗn hợp muối tổng khối lượng gốc kim loại cộng tổng khối lượng gốc axit

 Khối lượng oxit khối lượng kim loại cộng khối lượng oxi

 Trong phản ứng khối lượng nguyên tố bảo toàn (bảo toàn nguyên tố)

b Áp dụng

 Phương pháp sử dụng nhiều tốn vơ hữu xác định khối lượng chất phản ứng hay sản phẩm để tính lượng ngun tố

 Trong phản ứng cháy hiđrocacbon, axit, rượu khối lượng O, C, H ln bảo tồn dựa vào khối lượng thu tính số mol dựa vào tỷ lệ chất ta xác định CTPT, CTCT

 Định luật bảo tồn khối lượng khơng tính đến lượng chất dư phản ứng hóa học

1.4.2 Phương pháp bảo tồn điện tích

a Nội dung

Tổng số điện tích dương tổng điện tích âm giá trị tuyệt đối Vì dung dịch ln trung hòa điện

(18)

Phương pháp thường sử dụng tập hóa vơ 1.4.3 Phương pháp bảo toàn electron

a Nội dung

Trong trình phản ứng thì:

Số e nhường = số e thu Hoặc: Số mol e nhường = số mol e thu b Áp dụng

Phương pháp thường sử dụng phản ứng oxi hóa khử Khi giải khơng cần viết phương trình phản ứng mà cần xác định xem có mol e chất khử nhường mol e chất oxi hóa thu vào

1.4.4 Phương pháp trị số trung bình

a Nội dung

 Dùng giải nhanh toán hỗn hợp hay nhiều chất

 Trị số trung bình là: khối lượng mol nguyên tử trung bình (A), khối lượng mol phân tử trung bình (M ), số nguyên tử C, H trung bình nguyên tố phân tử (nC , nH )

b Áp dụng

Được áp dụng rộng rãi toán vơ hữu  Hóa vơ cơ:

- Xác định khối lượng mol nguyên tử kim loại thuộc chu kỳ liên tiếp

- Xác định khối lượng mol nguyên tử hay nhiều kim loại thuộc chu kỳ liên tiếp chu kỳ khác

- % loại đồng vị nguyên tố - % thể tích khí hỗn hợp

 Hóa hữu cơ:

- Xác định CTPT chất dãy đồng đẳng - Số nC , nH chất

(19)

1.4.5 Phương pháp tăng giảm khối lượng

a Nội dung

Khi chuyển từ chất A sang chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng chất tăng giảm chất khác có khối lượng mol khác Dựa vào mối tương quan tỷ lệ thuận tăng giảm ta tính lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng

b Áp dụng

Được áp dụng rộng rãi toán vơ hữu  Hóa vơ cơ:

- Các muối thay đổi gốc axit

- Các muối thay đổi cation kim loại - Từ oxit chuyển sang muối

 Hóa hữu cơ:

- Các muối thay đổi gốc axit

- Các muối thay đổi cation kim loại

- Từ hiđrocacbon chuyển sang dẫn xuất halogen, rượu - Từ axit chuyển sang este ngược lại

1.4.6 Phương pháp đường chéo

a Nội dung

 Phương pháp đường chéo thường dùng để giải toán trộn lẫn chất với đồng thể dị thể hỗn hợp cuối phải đồng thể

 Nếu trộn lẫn dung dịch phải chất khác chất phản ứng với nước tạo thành chất

(20)

 Sơ đồ tổng quát đường chéo là:

C2 C – C1 M2 M - M1 C hay M

C1 C2 – C M1 M2- M

b Áp dụng

Được áp dụng hóa vơ hóa hữu cơ:  Hóa vô

- Trộn dung dịch khác nồng độ

- Trộn chất rắn vào dung dịch ( Na2O vào dung dịch NaOH ) - Cho chất khí vào dung dịch ( SO3 vào dung dịch H2SO4 )

 Hóa hữu

- Trộn dung dịch khác nồng độ

- Trộn chất khí vào (hiđrocacbon với nhau, hiđrocacbon với H2 )

1.4.7 Phương pháp biện luận xác định CTPT, CTCT

a Nội dung

Biện luận theo nội dung sau:

 Biện luận khối lượng mol nguyên tử theo hóa trị (A – n)

 Biện luận theo lượng chất ( gam, mol ) gốc hiđrocacbon ( MR )  Biện luận theo số nguyên tử C, H, O

 Biện luận theo tính chất hóa học  Biện luận theo cơng thức đơn giản

(21)

b Áp dụng

Được áp dụng hóa vơ hóa hữu cơ:  Hóa vơ

- Biện luận khối lượng mol nguyên tử theo hóa trị (A – n), theo nhóm bảng tuần hồn

- Biện luận theo lượng chất ( gam, mol ) - Biện luận theo tính chất hóa học chất

- Biện luận theo khả phản ứng xảy ra: CO2 vào dung dịch Ba(OH)2

 Hóa hữu

- Biện luận theo gốc hiđrocacbon ( MR )

- Biện luận theo số nguyên tử C, H, O để xác định CTPT - Biện luận theo tính chất hóa học

- Cùng CTPT có thể: ankin – ankađien; axit – este

(22)

Chương

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CÓ CÁCH SUY LUẬN ĐỂ GIẢI

NHANH PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 BAN KHTN 2.1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH DÃY ĐỒNG

ĐẲNG CỦA HIĐROCACBON

2.1.1 Xác định dãy đồng đẳng hiđrocacbon dựa vào tỷ lệ số mol CO2 H2O (

O H CO n n

2 ) đốt cháy hiđrocacbon

2.1.1.1 Cơ sởO H CO n n

2 < → Ankan: C

nH2n+2 +

1 3n O

2 → n CO2 + (n + 1) H2O

O H CO n n

2 = → Anken xiclo ankan: C

nH2n + 3n O

2 → nCO2 + nH2O

O H CO n n

2 >1 → Ankin, ankađien, aren: C

nH2n-2 +

2 3n O

2→ nCO2+(n-1)H2O CnH2n-6 +

2 3n O

2 → n CO2 + (n -3) H2O  Khi xác định số mol CO2 số mol H2 O thường gặp:

Trường hợp đơn giản, đề cho sẵn số liệu Nếu đề chưa cho xác định qua trung gian:

- Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư, dung dịch Ba(OH)2 dư thì:

+ nCO2 = nCaCO3( kết tủa)

+ Khối lượng dung dịch tăng: mtăng = mCO2+ mH2O – mkết tủa + Khối lượng bình tăng tổng khối lượng CO2 H2O - Cho sản phẩm cháy qua bình:

(23)

bằng khối lượng nước

+ Bình đựng nước vơi trong, dd NaOH…khối lượng bình tăng khối lượng khí cacbonic

 Dựa vào mạch hiđrocacbon:

Hở - vịng, trạng thái khí - lỏng - rắn, hay khả phản ứng ta phân biệt: - Ankan với xiclo ankan

- Ankin, ankađien hay aren

2.1.1.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X người ta thu số mol CO2 nhỏ số mol H2O Vậy X thuộc dãy đồng đẳng sau đây?

A Ankin B Anken C Ankan D Aren

Suy luận: nCO2 < nH2O → Ankan

Câu Đốt cháy hoàn toàn 1,4 gam hiđrocacbon X cần vừa đủ 3,36 lit oxi (đktc) thu CO2 H2O (hơi) với thể tích điều kiện Vậy hiđrocacbon X

A xiclo ankan hoac anken B C2H4 C xiclo ankan D an ken

Suy luận: Chất khí thể tích tỉ lệ thuận với số mol → nCO2 = nH2O

Vậy X CnH2n (anken xiclo ankan) Vậy A

Nhận xét: Mỗi hiđrocacbon có cơng thức phân tử dạng CnH2n thoả số liệu ra, học sinh nhầm thay chất cụ thể C2H4 chọn đáp án

Câu Đốt cháy hoàn toàn số mol hiđrocacbon A B thu số mol CO2 , tỷ số mol H2O CO2 A B là: 1,5 Công thức phân tử A B là:

A C2H6 , C2H4 B C3H8 , C2H4 C CnH2n+2 , CnH2n D C2H6 , C2H2

(24)

- A có

2

CO O H n n

= 1,5 → A ankan, C2H6 thoả điều kiện - B có

2

CO O H n n

= → B C2H4 số nguyên tử C với A

Câu Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hiđrocacbon dãy đồng đẳng thu 3,36 lít CO2 (đktc) 3,78 gam H2O Các chất X thuộc dãy đồng đẳng nào?

A Ankin B Aren C Ankan D Anken Câu Đốt cháy hịan tồn hỗn hợp X gồm 0,1 mol CnH2n+2, 0,2 mol CmH2m 0,3 mol CaH2a-2, thu 2,52 gam H2O 7,04 gam CO2.Biết hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon 1/2 số nguyên tử cacbon hiđrocacbon lại CTPT hiđrocacbon là:

A C2H6, C4H8, C2H2 C C2H6, C2H4, C4H6

B CH4, C2H4, C2H2 D C4H10, C2H4, C2H2

Câu Đốt cháy hồn tồn a lít(đktc) hỗn hợp X gồm hiđrocacbon thể khí: CnH2n+2 (A), CmH2m (B), CaH2a-2 (C) Dẫn tồn sản phẩm vào dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình H2SO4 tăng 2,52 gam, bình NaOH tăng 6,16 gam Hỗn hợp X phải có đặc điểm sau đây?

A Số mol A số mol C B Số mol A, B, C phải

C Số nguyên tử cacbon A, B,C

D Số nguyên tử cacbon số mol A C

Câu Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X lượng đủ khí oxi Sản phẩm khí dẫn qua bình đựng dung dịch axit H2SO4 đặc thấy thể tích khí khỏi bình giảm Cho biết X thuộc đồng đẳng sau đây?

A Ankin B Aren C Ankan D Anken Câu Đốt cháy số mol ba hiđrocacbon X, Y, Z ta thu lượng CO2 tỉ lệ số mol

2

CO O H

n n

(25)

0,5; 1; 1,5 Công thức phân tử X, Y, Z là:

A C2H6 , C2H4 , C2H2 B C2H2 , C2H4 , C2H6 C C4H4 , C4H8 , C4H6 D C6H6 , C6H12 , C6H18

Câu Ở điều kiện thường hỗn hợp X thể lỏng gồm hiđrocacbon dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cho tồn sản phẩm qua bình I đựng axit H2SO4 đặc, bình II đựng dung dịch nước vơi dư, thấy khối lượng bình I tăng 10,8 gam, khối lượng bình II tăng 39,6 gam Vậy cơng thức tổng quát X A CnH2n-6 B CnH2n

C Cn H2n-2 D CnH2n+2

Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hiđrocacbon X người ta thu lượng CO2 nhiều lượng H2O 6,9 gam Công thức phân tử X

A C6H12 B C6H6 C C6H14 D C6H10

Câu 11 Ở điều kiện thường hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn a lit khí X(đktc) cho tồn sản phẩm qua bình I đựng axit H2SO4 đặc, bình II đựng dung dịch nước vơi dư, thấy khối lượng bình I tăng 10,8 gam, khối lượng bình II tăng 39,6 gam Vậy X có cơng thức sau đây?

A CnH2n-6 B CnH2n C Cn H2n-2 D C2H2 C3H4

Câu 12 X hiđrocacbon thể khí t0 thường Đốt cháy hoàn toàn m g X thu khí CO2 H2O(h) , CO2 chiếm 76,52% khối lượng CTPT X A C4H8 B C4H10

C C4H6 D C4H4

Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, thấy <

2

CO O H

n n

<1,5 Hiđrocacbon A Tất ankan từ C3H8 trở C CH4

(26)

Câu 14 Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon, thấy

2

CO O H

n n

> 1,5 Hiđrocacbon A Tất ankan từ C3H8 trở C CH4

B C3H8 D Tất ankan

Câu 15 Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp hiđrocacbon mạch hở dãy đồng đẳng thu 16,8 lit CO2 (đktc) 13,5g H2O Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?

A Cyclo ankan B Anken C Ankin D Aren

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí X (điều kiện thường) gồm hiđrocacbon có khối lượng mol phân tử 28 gam Sản phẩm tạo thành cho qua bình đựng P2O5 dư CaO dư Bình P2O5 nặng thêm gam cịn bình CaO nặng thêm 13,2 gam Vậy X thuộc đồng đẳng sau đây?

A Aren B Anken C Ankin D Ankan Caâu 17 Đốt hỗn hợp gồm hiđrocacbon X Y có khối lượng mol 28g, thu 0,3 mol CO2 0,5 mol H2O CTPT X Y laø:

A C2H4 C4H8 C CH4 C3H8 B C3H8 C5H10 D CH4 C3H6

Câu 18 Hỗn hợp X gồm anken A ankađien B có số nguyên tử hiđro phân tử Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu 22,4 lít khí CO2 (đktc) CTPT A B là:

A C3H8 C4H6 C C4H8 C5H8 B C2H4 C3H4 D C3H6 C4H6

Câu 19 Hỗn hợp khí X gồm anken dãy đồng đẳng Đốt cháy hồn tồn lít X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) CTPT anken là:

(27)

Câu 20 Hỗn hợp X gồm ankan ankin có tỷ lệ khối lượng phân tử tương ứng 22: 13 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu 0,5 mol CO2 0,5 mol H2O CTPT ankan ankin là:

A C3H8 C2H2 C C3H8 C3H4 B C4H10 C3H4 D C5H12 C3H4

Caâu 21 Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon mạch hở A, B, C khơng có hiđrocacbon chứa q liên kết đơi Biết rằng, đốt cháy hồn tồn: Hỗn hợp X thu số mol CO2 số mol H2O Hỗn hợp B,C số mol CO2 < số mol H2O Hiđrocacbon C số mol CO2 = số mol H2O A, B, C thuộc dãy đồng đẳng của:

A ankin ankađien; ankan; anken

B ankin ankađien; ankan; anken xicloankan C anken; ankan; ankin ankađien

D anken xicloankan; ankan; ankin ankađien Caâu 22 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon, thấy 1<

O H CO

n n

2

2 <1,5 Hiđrocacbon

A tất ankin ankađien từ C4H6 trở B C4H6

C tất hiđro cacbon chưa no D tất ankin ankađien

Caâu 23 Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A, B, C khơng có hiđrocacbon chứa liên kết đôi Biết rằng, đốt cháy hồn tồn: Hỗn hợp X thu số mol CO2 số mol H2O Hỗn hợp B,C số mol CO2 < số mol H2O Hiđrocacbon C số mol CO2 = số mol H2O A, B, C thuộc dãy đồng đẳng

A ankin ankađien; ankan; anken

B ankin ankađien; ankan; anken xicloankan C anken; ankan; ankin ankađien

(28)

Câu 24 Một hỗn hợp khí có khối lượng 15,6 gam gồm 2,24 lít ankin B 4,48 lít hiđrocacbon A ( thể tích đo đktc) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí trên, cho toàn sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 110 gam kết tủa Hiđrocacbon A thuộc loại nào?

A Ankan B Anken C Ankin D Aren 2.1.2 Xác định dãy đồng đẳng hiđrocacbon dựa vào công thức tổng

quát CnH2n+2-2k a Cơ sở

- Với k độ chưa no tổng số liên kết pi( π) số vòng, k =

2 2nC  nH

(nC, nH số nguyên tử cacbon, hyđro) - k = → X laø ankan: CnH2n+2

- k = → X anken( liên kết π )

xicloankan( vòng ): CnH2n

- k = → X laø ankin( liên kết = 2π)

ankađien( liên kết đôi = 2π ): CnH2n-2

- k = → X laø aren( 3π + vòng ): CnH2n-6

Ngồi dựa vào cơng thức tổng qt ankan, anken mạch hiđrocacbon: hở hay vịng, khí, lỏng, rắn hay khả phản ứng ta phân biệt:

- Ankan với xiclo ankan - Anken với xiclo ankan - Ankin, ankađien hay aren

b Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 25 X hiđrocacbon Đốt cháy hồn tồn lít X cần 20 lít oxi thu 12 lít CO2 (các thể tích đo điều kiện ) Vậy hiđrocacbon X

A C3H4 B C3 H6 C CnH2n+2 D C3H8

(29)

- Cách 1: Đặt X CxHy, ptpö: CxHy + ( x + y ) O

2 → x CO2 + yH

2O 4lít … 20lít …… 12lít

→ x = ; ( x + y ) =

4

20 → y =

- Cách 2: PTPƯ: CnH2n+2-2k +

1 3n k O

2 → n CO2 + ( n+1-k ) H2O 20 12 → n =

1

3n k =

20 → k = → X laø C 3H8

Câu 26 Cho hiđrocacbon mạch hở A B dãy đồng đẳng Khối lượng mol B gấp lần khối lượng mol A Vậy A B thuộc đồng đẳng

A cyclo ankan B ankan C ankin D anken

Suy luaän:

- MB = MA → CTTQ: CnH2n M = 14n

- A B đồng đẳng, mạch hở Vậy chúng thuộc anken

Câu 27 Khi đốt thể tích hiđrocacbon X cần thể tích oxi sinh thể tích CO2 X làm màu dung dịch brom Công thức phân tử X

A C4H8 B butin C xiclo butan D anken

Suy luận: CnH2n+2-2k +

1 3n k

O2 → n CO2 + ( n+1-k ) H2O → n =

1

3n k = → k =1 → C

4H8

Câu 28 Cho hiđrocacbon A B dãy đồng đẳng, không làm màu dung dịch brom Khối lượng mol B gấp lần khối lượng mol A Vậy A B thuộc đồng đẳng

(30)

Câu 29 Cho hiđrocacbon A B dãy đồng đẳng Khối lượng mol B gấp đôi khối lượng mol A Vậy A B thuộc đồng đẳng

A anken Xicloankan ( CnH2n ) C anken ( CnH2n ) B ankin Ankađien (CnH2n-2 ) D ankan ( CnH2n+2 )

Câu 30 Các chất có cơng thức chung CnH2n-2 chúng A đồng đẳng

B chất thuộc dãy đồng đẳng ankin

C chứa liên kết ba có liên kết đơi phân tử

D đồng đẳng nhau, khơng đồng đẳng

Hãy chọn đáp án

Câu 31 Để chứng minh công thức tổng quát ankan CnH2n+2 người ta dựa vào A Khái niệm đồng đẳng

B Ankan hiđrocacbon no C Số electron hoá trị C H

D Khái niệm đồng đẳng số electron hoá trị C H

Điều không xác

Câu 32 Công thức phân tử tổng quát hiđrocacbon laø CnH2n+2-2k với k tổng số liên kết pi () số vịng thì:

A Với k = 0, hiđrocacbon ankan

B Với k = 1, hiđrocacbon anken( olefin )

C Với k = ( 2π ), hiđrocacbon ankin ankađien D Với k = (3π + vịng) hiđrocacbon aren

Phát biểu không xác

Câu 33 Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc ) hiđrocacbon X, sau dẫn toàn sản phẩm vào dung dịch nước vơi dư thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam có 30 gam kết tuả bình Hiđrocacbon X là:

(31)

Câu 34 Khi đốt cháy hồn tồn thể tích hiđrocacbon X cần thể tích oxi sinh thể tích CO2 X kết hợp với H2 tạo thành hiđrocacbon no mạch nhánh Công thức cấu tạo X

A CH2 = CH – CH2 - CH3 C CH2 = C( CH3) – CH3 B CH3 – CH( CH3) – CH3 D H2C CH

H2

C

CH3

Câu 35 Hiđrocacbon mạch hở có cơng thức tổng qt CnH2n+2-2k với k tổng số liên kết pi (π) số liên kết xích ma

A 2n + – 2k C 2n + + k B 3n + – 2k D 3n – + 2k

Câu 36 Ba hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu số gam kết tủa A 59,1 gam B 30 gam

C 20 gam D 10 gam

Câu 37 Một hỗn hợp khí B gồm hiđrocacbon đứng liên tiếp dãy đồng đẳng Khi đốt cháy lít khí B cần dùng 11,8 lit O2 thu 7,2 lit CO2 (các thể tích đo điều kiện) Công thức phân tử hiđrocacbon là:

A C3H8 C4H10 C C3H4 C4H6 B C3H6 C4H8 D C2H6 C3H8

Câu 38 Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon no X người ta cần dùng 84 lít khơng khí (đktc, oxi chiếm 20% thể tích khơng khí) Cơng thức phân tử X

A C4H10 B C5H10 C C5H12 D không xác định

Câu 39 Hiđrocacbon mạch hở có cơng thức tổng quát CnH2n+2-2k với k tổng số liên kết pi (π) k có giá trị

A

2

2nC  nH C

(32)

B

2

2nC  nH D

2

2 H

C n

n  

Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm lượng số mol hyđrocacbon có số nguyên tử cacbon phân tử Dẫn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 rắn bình đụng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 1,62 gam khối lượng bình tăng 3,52 gam CTPT hyđrocacbon là:

A C3H8, C3H6 C C4H6, C4H8 B C4H10, C4H8 D C4H10, C4H6

2.1.3 Xác định dãy đồng đẳng hiđrocacbon dựa vào biện luận

a Cơ sở

- Dựa vào gốc hiđrocacbon; công thức đơn giản; công thức thực nghiệm, công thức tổng quát, số nguyên tử hiđro chẵn hiđrocacbon để biện luận

- Hiđrocacbon CxHy CxHyOzNt ln có 2x – ≤ y ≤ 2x+2 - Dựa vào giá trị k tính theo cơng thức

b Các câu trắc nghiệm minh hoạ áp dụng

Câu 41 Công thức đơn giản hiđrocacbon X (CxH2x+1)n Vaäy X A gốc hiđrocacbon no B anken

C ankan D xicloankan

Suy luận:

- Cách 1: CxH2x+1 gốc hoá trị n = Vậy X ankan

- Cách 2: Số nguyên tử H chẵn → n = 2,4,6… Khi n =2 X có dạng C2xH4x+2 = CaH2a+2 (với a = 2x), CTTQ ankan

Câu 42 Công thức thực nghiệm đồng đẳng benzen có dạng (C3H4)n Vậy cơng thức phân tử

A C6H8 B C12H16 C C9H12 D C6H6

(33)

Câu 43 Một hiđrocacbon X có cơng thức thực nghiệm laø (CH)n mol X phản ứng vừa đủ với mol H2/Ni, t0 với mol Br2 dung dịch Br2 Vaäy X chất sau đây?

A Toluen B Stiren C Benzen D Xiclo hexan

Suy luận:

- Cách 1: Có stiren (C8H8) benzen (C6H6) thoả CTTN, mà

6

H H C

n n

=

1 → X: C 8H8

- Cách 2: Tỉ lệ

2

H X

n n =

4

1 → X có liên kết π , mặt khác X tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1:1 → X có π vòng π mạch → X : C8H8 (stiren)

- Cách 3: - n số chẵn số nguyên tử H chẵn

- mol X phản ứng vừa đủ với mol H2 , n ≥

(n = 4,6…) → X chứa liên kết π → X có thể: C8H8 (stiren)

Câu 44. CTPT hiđrocacbon có cơng thức đơn giản nhất: C3H7, C4H5 là: A C6H14 ; C8H10 C C6H14 ; C12H15

B C3H7 ; C4H5 D C12H28 ; C16H20  Suy luận:

Số nguyên tử H phân tử hiđrocacbon luôn số chẵn; có A D thoả mà D có C12H28 dư H, nên A

 Cách 2: + C3H7 có dạng tổng quát (C3H7)n = C3nH7n

→ 7n ≤ 3n + → n ≤ 2 Vậy n =2 CTPT C6H14 + C4H5 có dạng tổng quát (C4H5)n = C4nH5n

→ 4n – ≤ 5n → n ≤ Vậy n =2 CTPT C8H10

(34)

A CH2 = C( CH3) - CH = CH2 C H3C C C CH3 B CH2 = CH – CH = CH2 D HC C CH2 CH3

Suy luận:

 Đặt X CxHy , sơ đồ: CxHy y

H2O ag ………… ag  Ta có: 12x + y = 9y →

y x

=

2 CTĐG X (C

2H3)n , số nguyên tử hiđro chẵn nên CTPT X C4H6

Câu 46 Hiđrocacbon X có cơng thức đơn giản CH2

A Anken B Xiclo ankan C Anken xiclo ankan D Ankađien

Câu 47 CTTN đồng đẳng benzen có dạng (CH)n Vậy CTPT A C8H8 B C4H4 C C9H12 D C6H6

Câu 48 Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X mạch hở thu a gam H2O Ở điều kiện thường X chất khí Biết X có phản ứng với AgNO3/ NH3 Cơng thức cấu tạo X công thức sau đây?

A CH2 = C( CH3) - CH = CH2 C H3C C C CH3 B CH2 = CH – CH = CH2 D HC C CH2 CH3

Câu 49. Một hiđrocacbon X có cơng thức thực nghiệm (CH)n mol X phản ứng vừa đủ với mol H2 / Ni, t0 Ở điều kiện thường X không làm màu dung dịch Br2 Vậy X chất sau đây?

A Toluen B Stiren C Benzen D Xiclo hexan

(35)

khi thủy phân X khử Y hiđro ta thu sản phẩm Z CTPT X, Y là:

A C2H4Cl2 ; C2H4O2 C C2H4Cl2 ; CH2O B CH2Cl2 ; CH2O D CH2Cl ; CH2O

2.2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO

2.2.1 Xác định CTPT, CTCT dựa vào tính chất hóa học

2.2.1.1 Cơ sở

a Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon chưa no A H2 qua Ni/t0 khí B , nếu:

- VX = VB ; nA = nH2 → A: anken vì: CnH2n + H2 → CnH2n+2 - VX = 3VB; 2nA = nH2→A: ankin (ankađien)vì:CnH2n-2+2H2→ CnH2n+2 b Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon chưa no H2 qua Ni/t0 hỗn

hợp khí Y thì:

- Vhh (giảm) = VH2 (pư)

- Số mol oxi tiêu tốn, số mol CO2, số mol H2O tạo đốt cháy hoàn toàn X đốt cháy hồn tồn Y

c Hỗn hợp có hiđrocacbon A qua dung dịch Brom, thì: - nA = nBr2 → A anken vì: CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 - 2nA = nBr2→ A ankin (ankađien): CnH2n-2 + 2Br2 → CnH2n-2Br4 - Vhh giảm = VA(pư) ; mdd tăng = mA(pư)

d Hỗn hợp hiđrocacbon A qua ddịch AgNO3/ NH3 có kết tủa thì: - A phải chứa ankin

- Vhh giảm = VA(PƯ) ; mdd tăng = mA

e Khi đốt cháy ankan ( A) ankin ( B) thì: - nA = nH2O - nCO2

(36)

2.2.1.2 Các câu trắc nghiệm minh hoạ áp dụng

Câu Cho 1680 cm3 hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon mạch hở vào bình nước brom dư Sau phản ứng hồn tồn thấy 1120 cm3 (các thể tích đo đktc) có gam brom phản ứng Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 1680 cm3 hỗn hợp khí X cho tồn sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư thu 12,5 gam kết tủa Công thức phân tử hiđrocacbon là:

A CH4 C3H4 B C2H6 C4H6 C CH4 C3H6 D CH4 C2H2

Suy luận:

- hiđrocacbon mạch hở qua dd Br2 có khí ra, thể tích giảm, phải có ankan (A) hiđrocacbon chưa no(B)

-

2

Br B n

n =

160 /

22400 / ) 1120 1680

( 

= : → B anken - nCaCO3 =

100 , 12

= 0,125; nA = 0,05 mol ; nB = 0,025 mol - Đặt hiđrocacbon: CnH2n+2 CmH2m ( m ≥ 2)

- Ta có : 0,05n + 0,025m = 0,125 → 2n + m = → n = 1; m = Câu Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp A gồm C2H4 hiđrocacbon X thu 0,125 mol CO2 0,15 mol H2O CTPT X

A C3H8. B C3H6 C C2H6 D C2H2

Suy luận:

- nCO2 < nH2O → X ankan đốt C2H4 nCO2 = nH2O

→ nX = nH2O - nCO2 = 0,025 mol → n(C2H4 ) = nA – nX = 0,025 mol - Sơ đồ cháy: C2H4 → 2CO2 ; CnH2n+2 → nCO2

(37)

Câu Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam chất hữu X, thu 6,72 lít CO2 2,7 gam H2O Ở điều kiện thường X chất khí, 1mol X tác dụng với mol Br2 (dd) mol H2 CTCT X

A HC CH B HC C CH CH2 C

HC HC CH

CH

D

Suy luận:

- Theo đáp án X hiđrocacbon - nC = nco2=

4 , 22

72 ,

= 0,3 ; nH = 2nH2O = 18

7 ,

= 0,3

→ X có CTĐG: CH → Có A, B C thỏa, mà

2

Br X

n n =

2

1 → Chỉ có A

Cách 2:

- nCO2 > nH2O → X ankin ankađien - Sơ đồ: CnH2n-2 +

2 3n O

2 → n CO2 + (n-1) H2O

0,3 mol 0,15 mol → n =

Câu Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) ankin A thu 3,6 gam H2O Hyđro hố hồn tồn A lượng vừa đủ H2/Ni, t0 ankan B Khối lượng H2O thu đốt cháy hoàn toàn B

A 3,6 gam B 4,8 gam C 7,2 gam D 8,0 gam

Suy luận:

nA = 0,1 mol A ankin nên: 2nA = nH2 = 0,2 mol nên có thêm 0,2 mol H2O tạo thành, tổng khối lượng H2O thu laø: 3,6 + 0,2 18 = 7,2 gam

Câu Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam chất hữu X, thu 6,72 lít CO2 2,7 gam H2O Ở t0 thường X chất lỏng 1mol X tác dụng với mol Br2 (dung dịch) mol H2 CTPT X

(38)

Suy luaän:

- Tương tự ví dụ 1, CTĐG (CH)n → n > 4( chất lỏng) - Tỉ lệ

2

H X

n n =

4

1 → X có liên kết π, mặt khác X tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1:1 → X có π vòng π mạch → A thoả điều kiện

Câu Cho 784 cm3 hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon mạch hở vào bình nước brom dư Sau phản ứng hoàn toàn thấy 224 cm3 (các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn) có gam brom phản ứng Vậy hiđrocacbon thuộc hỗn hợp X là:

A Ankan vaø Aren B Ankan vaø Anken C Anken vaø Ankin D Ankan vaø Ankin

Suy luận:

- Hiđrocacbon mạch hở khơng tác dụng với brom ankan - nA =

22400 224

784 = 0,025( mol) - nBr2 =

160

4 = 0,025 (mol); n

A = nBr2→ A anken Vậy B

Câu Có hiđrocacbon A, B, C có số nguyên tử cacbon phân tử, chúng có tỉ lệ số nguyên tử phân tử sau:

A 1    C H n

n ; B

2     C H n

n ; C

3     C H n

n CTPT A, B, C

A C2H6 , C2H4 , C2H2 B C2H2 , C2H4 , C2H6 C CnH2n-2 , CnH2n , CnH2n+2 D Khơng xác định

Suy luận:

- Xét chất C 3    C H n

n → C laø ankan CTTQ C C

nH2n+2

C H n n =

n n

(39)

- A , B , C có số nguyên tử cacbon Vậy A, B C2H2 , C2H4

Câu 8. Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X( khí, điều kiện thường) hỗn hợp sản phẩm cháy, CO2 chiếm 76,52% khối lượng Biết X có phản ứng với AgNO3/ NH3 Hiđrocacbon X chất sau đây:

A 3-metyl but 1- in B Buta 1-3 đien C But 2- in D But 1-in

Câu 9. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 700ml dung dịch Br2 1,0M Sau phản ứng hoàn toàn thấy số mol Br2 giảm khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam CTPT hiđrocacbon là: A C3H4 , C4H8 B C2H2 , C4H8

C C2H2 , C3H8 D C2H2 , C4H6

Câu 10. Đốt cháy hồn tồn 5,2 gam hiđrocacbon X thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) Tỉ khối X so với khơng khí có giá trị khoảng 3- X tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1:4 tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1 Chất X

A styren B benzen C vinyl axetylen D toluen

Câu 11. Cho hiđrocacbon A tác dụng với brom điều kiện thích hợp, thu dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hiđro 75,5 Vậy công thức cấu tạo A

A

H3C C

CH3

CH3

CH3

B

H3C CH

CH3

CH2 CH3

C CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 D CH2 = CH – CH2 – CH3

Câu 12. Chất A có cơng thức phân tử C7H8 Cho A tác dụng với AgNO3 (dư) dung dịch amoniac kết tủa B Khối lượng phân tử B lớn A 214 đvC Số công thức cấu tạo A

(40)

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X mạch hở, thể khí thấy khối lượng CO2 sinh khối lượng oxi phản ứng Dẫn X qua dung dịch AgNO3 (dư) dung dịch amoniac không thấy kết tủa Vậy chất X là:

A Butin C Butin butađien B Butin butin D Butin butađien-1,4 Câu 14. Một ankan X tác dụng với brom thu dẫn xuất brom có tỉ khối so với khơng khí 5,207 Công thức cấu tạo ankan

A

H3C CH

CH3

CH2 CH3

B

H3C C

CH3

CH3

CH3

C CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 D CH2 - CH2 – CH2 – CH3

Câu 15. Trong bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A H2, với lượng Ni xúc tác Nung nóng bình thời gian ta thu khí B Đốt cháy hồn toàn A thu 8,8 gam CO2 1,8 gam H2O Biết VX = VB( Ni cĩ thể tích khơng đáng kể) Công thức phân tử A

A C4H6 B C3H4 B C4H4 D C2H2

Câu 16. Để hiđro hóa hồn tồn 0,7 gam olefin cần dùng 246,4 cm3 hiđro (ở 27,30C at) Công thức phân tử olefin chất sau đây?

A C3H6 C C5H10 B C4H8 D C2H4

Câu 17. X đồng đẳng benzen, X có 9,43% H khối lượng Tiến hành đề hiđro hoá X điều kiện thích hợp thu styren CTCT X

A

CH2 - CH3

B

CH3

CH3

(41)

C

CH3

CH3 D CH3

CH3

Câu 18. X có cơng thức phân tử C8H8 Biết 3,12 gam chất X phản ứng hết với dung dịch chứa 4,8 gam brom, cho phản ứng với hiđro cần tối đa 2,688 lit hiđro( đktc) CTCT X

A

CH = CH2

B

CH3

CH3

C

CH3

CH3 D CH3

CH3

Câu 19. A hiđrocacbon có cơng thức phân tử C4H6 Biết mol A làm màu hết mol Br2 (dung dịch) Mặt khác cho A qua dung dịch AgNO3/ NH3 thu kết tủa Vậy công thức cấu tạo A

A CH2 = C = CH – CH3 B CH3 C C CH3 C CH2 = CH – CH = CH2 D HC C CH2 CH3

Câu 20. Hiđro hoá ankin C5H8 ta thu isopentan Vậy công thức cấu tạo C5H8

A

H3C

H C CH3

C CH

B H3C C C CH2 CH3

C

H3C C

CH3

C CH2

D

H2C C

CH3

C H CH2

Câu 21. Một hợp chất hữu A chứa C, H, O Tách nước hoàn tồn a gam A thu 0,672 lít khí anken X Đốt cháy hoàn toàn a gam chất A thu 52,8 gam CO2 Số công thức cấu tạo X tối đa có

(42)

Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam chất hữu X, thu 6,72 lít CO2 ( đktc) 2,7 gam H2O Ở điều kiện thường X chất khí mol X tác dụng với mol Br2( dung dịch) mol H2 CTCT X

A HC CH B HC C CH CH2 C

HC

HC CH

CH

D

HC HC

C CH2

Câu 23. Khi đốt cháy hoàn toàn hyđrocacbon A B thu CO2 H2O theo tỉ lệ mol 3,5 : Cho bay hoàn toàn 5,06g A B thu thể tích thể tích 1,54g N2 điều kiện Cho 9,2g A tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư dung dịch NH3 thu 30,6g kết tủa Chất B điều kiện thường khơng làm màu dung dịch Br2 có khả làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng CTCT A, B là:

A H C C (C H2)3 C CH ; C

6H5 - CH3 C HC C CH2 C C CH2 CH3

; C6H5 - CH3 D HC C CH CH2 ;

HC

HC CH

CH

E HC C CH2 CH C CH CH3 ; C

6H5 - CH3 Suy luận:

- Đốt cháy A B thu CO2 H2O có tỉ lệ mol nhau, mặt khác bay hơi khối lượng thu thể tích → A B đồng phân - A( B): CxHy → x : y = 3,5 : = : → CTPT A ( B ): (C7H8)n

- MA = 5,06 : 28

54 ,

= 92 đvC = 92n → n =

- A + AgNO3/ NH3 : C7H8 + aAgNO3 + aNH3 → C7H8-aAga + aNH4NO3

(43)

- B không phản ứng với HCl, nên B khơng có liên kết π mạch hở B làm màu dung dịch KMnO4 → B: C6H5 - CH3

Câu 24 Hyđrocacbon A B công thức phân tử C7H8, chúng có tính chất sau:

- Hyđrocacbon A phản ứng với dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 thu kết tủa, với HCl dư cho chất C, C chứa 59,66% clo khối lượng Chất C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thu dẫn xuất halogen

- Hyđrocacbon B khơng phản ứng với HCl có phản ứng với dung dịch KMnO4 đun nóng

CTCT A, B, C là:

A

H C C C

C H3

C H3

C C H

;

C H3

;

H3C CCl2 C

CH3 CCl2 CH3 CH3 B

H C C C

C H3

C H3

C C H

;

C H3

;

Cl3C CH2 C

CH3

CH2

CH3

CCl3

C HC C (CH2)3 C CH ;

C H3

; CH2- CCl2- ( CH2)3 – CCl2- CH2

D

HC C CH CH2 C

CH3

CH ;

C H3

; CCl2- CH2 –CH(CH3)-CH2- CH2- CCl2

Suy luận:

- Độ chưa no k =

2 2nC  nH

= ( 4π 3π + 1vòng) - A: C7H8 + nHCl → C7H8+nCln ( C)

- % Cl =

n n , 36 92 , 35

(44)

- C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thu dẫn xuất halogen → C có cấu tạo đối xứng

- B không phản ứng với HCl, nên B khơng có liên kết π mạch hở B làm màu dung dịch KMnO4 → B: C6H5 - CH3

Câu 25 Hyđrocacbon A B có CTPT tương ứng C5H12 C8H18 A( B) phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thu dẫn xuất halogen Số CTCT A( B) thoả điều kiện đề

A B C D

Câu 26 Đốt cháy hoàn tồn 1,12 lít hỗn hợp A gơm C2H4 hiđrocacbon X thu 0,15 mol CO2 0,125 mol H2O, điều kiện thường X chất khí CTPT X

A C5H8 B C3H4 C C4H6 D C2H2

Câu 27 Chất X chứa C, H có oxi Trộn 0,12 mol CH4 với 0,24 mol X hỗn hợp khí Y có khối lượng 9,12 gam Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 4,8M 70,92 gam kết tủa CTPT X là:

A CH2O C2H6 C C2H6 B C2H4O2 C3H8 D CH2O

Câu 28 Hỗn hợp A gồm ôlefin đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch axit sufuric đặc bình đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng a gam cịn bình tăng (a + 39) gam CTPT % chất A là:

A C3H6, 25% ; C4H8, 75% C C3H6, 75% ; C4H8, 25% B C2H4, 25% ; C3H6, 75% D C3H6, 35% ; C4H8, 65%

(45)

dịch Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít X, cho tồn sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa CTPT hiđrocacbon là:

A C2H4, C4H6 C C2H2, C4H6

B C3H6, C2H2 D C2H4, C4H6 C3H6, C2H2

Câu 30 Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu a gam H2O X đồng đẳng benzen X khơng phản ứng với Br2 có mặt bột Fe, cịn đun nóng brom với X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo dẫn xuất chứa nguyên tử brom Chất X có tên gọi

A hexa metyl benzen C benzen B 1,3,5 tri metyl benzen D toluen

Câu 31 Đốt cháy hoàn toàn 0,78 gam hiđrocacbon A, B C thu 2,64 gam CO2 Khối lượng mol A, B C  78 đvC Biết từ A điều chế B C phản ứng; từ B điều chế cao su buna CTPT A, B, C là:

A C2H4 , C4H8 , C6H6 C C2H2 , C4H4 , C6H6 B C2H2 , C4H4 , C8H8 D C2H2 , C6H6 , C8H8

Câu 32 Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm ankan A anken B thu 26,88 lít CO2 31,36 lít H2O (các thể tích đo đktc) Cơng thức phân tử A B là:

A C2H6, C4H8 B C2H6, C3H6 C C3H8, C2H4 D C3H8, C4H8

Câu 33 Đốt cháy hồn tồn 0,672 lít C3H8 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M Khối lượng dung dịch bình sau phản ứng thay đổi nào?

A Tăng 3,12 gam B Tăng 6,12 gam C Giảm 3,12 gam D Giảm 6,0 gam

2.2.2 Xác định CTPT, CTCT dựa vào trị số trung bình

2.2.2.1 Cơ sở

a Khối lượng mol phân tử trung bình: M = hh

hh n m ;

M =

1 2

 

 

b a

(46)

- Với a,b M1, M2 số mol khối lượng mol phân tử chất chất 2, M1 < M < M2

- Nếu hỗn hợp chất khí thay a, b thể tích tương ứng - Từ M tìm M1, M2 biện luận để xác định M1, M2

Đối với tốn hữu chủ yếu dùng phương pháp này, mở rộng thành nguyên tử cacbon trung bình, số nguyên tử hidro trung bình, số liên kết trung bình, hố trị trung bình, gốc hidrocacbon trung bình

b Nếu hỗn hợp đồng đẳng phải biện luận theo tổng số nguyên tử C hỗn hợp

c Tính số mol C trung bình, số mol H trung bình

d Dựa vào phương trình phản ứng cháy lập tỉ lệ x : y ( CxHy )

2.2.2.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 34 Hỗn hợp khí A (đktc) gồm hiđrocacbon chưa no X Y có số ngun tử hiđro phân tử khơng có chất chứa q liên kết đơi Đốt cháy hồn toàn 134,4 ml hỗn hợp A, dẫn toàn sản phẩm vào dung dịch nước vôi dư thu 1,6 gam kết tủa Công thức phân tử X Y là:

A CH4 vaø C3H6 B C2H4 vaø C3H4 C C2H6 vaø C2H2 D CH4 vaø C2H2

Suy luận:

- nA = 0,06 mol ; nCO2 = 0,016 mol

- Đặt công thức chung X Y CnHa Ta có: CnHa → n CO2

0,006 mol … 0,016mol Vaäy n = 0,016

(47)

Câu 35 Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon đồng đẳng Dẫn 5,6 lít X (đktc ) qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam khơng có khí Hỗn hợp X gồm:

A C2H4 vaø C3H6 B C2H2 C3H4 ; C2H4 C3H6 C C2H2 C3H4 D CH4 C2H6

Suy luận:

mX = 8,6 gam; nX = 0,25 mol → M = 8,

0, 25 = 34,4 M1 < M = 34,4 < M2

C2H4 = 28 C3H6 = 42 C2H2 = 26 C3H4 = 40

Câu 36. Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon X1 X2 mạch hở Tỉ khối X so với hiđro 10 Dẫn 400 ml hỗn hợp khí X qua dung dịch nước brơm dư, khí khỏi bình tích 240 ml Cơng thức phân tử hiđrocacbon là:

A CH4 C3H6 B C2H6 C4H6 C C2H6 C2H2 D CH4 C2H2

Suy luận:

M = 10 = 20 → M1 < 20 → Vậy X1 CH4 (M1= 16)  Đặt a, b số mol X1 X2, ta có:

b a

=

240 400

240

 =

 Vậy mol X coù: 0,6 mol X1 0,4 mol X2 Ta có: 0,6 16 + 0,4 M2 = 20 → M2 = 26 = C2H2.

Câu 37. Hỗn hợp X gồm anken A ankađien B có số nguyên tử hiđro phân tử Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu 22,4 lít khí CO2 ( đktc) Công thức phân tử A B là:

A C3H4 C4H4 C C2H4 C3H4 B C4H8 C5H8 D C3H6 C4H6

(48)

CnHa → n CO2 + a

H2O 0,3 mol … 1mol Vậy n =

3 ,

1

= 3,333 → n1 = < n < n2 =

Câu 38. Một hỗn hợp X gồm olefin đồng đẳng Nếu cho 1,792 lít hỗn hợp X (00c, 2,5 at) qua bình dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng bình tăng thêm gam CTPT olefin là:

A C3H8 C4H6 B C2H4 C3H6 C C4H8 C5H8 D C3H6 C4H6

Suy luận

- nX =

273 * 082 ,

792 , * ,

= 0,2 mol

- Khối lượng mol trung bình hỗn hợp: M =

2 ,

7

= 35 → M1 < M < M2

C2H4 = 28 < 35 < C3H6 = 42

Câu 39. Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn lit X cần 5,9 lít oxi, thu 3,6 lít CO2 (các V đo điều kiện) Vậy hỗn hợp X gồm:

A C3H6 C4H8 B C2H4 C3H6 C C4H8 C5H10 D C3H8 C4H10

Suy luận

 Đặt CTTQ hiđrocacbon là: CxHy

 CxHy + (x + y/ 4) O2 → x CO2 + y/4 H2O 5,9 3,6

(49)

< 3,6 < Vậy X gồm: C3H8 C4H10

Câu 40. Hỗn hợp khí X gồm ankin A H2 Nung X bình kín có Ni, để phản ứng hồn tồn hỗn hợp khí Y (dY/H2= 8) Dẫn hồn tồn Y qua dung dịch Br2 dư, thì:

A có gam Br2 phản ứng

B khối lượng bình brom tăng khối lượng ankin dư C khối lượng bình brom khơng tăng

D khối lượng bình brom tăng khối lượng hỗn hợp Y

Suy luận:

- dY/H2= → MY = 2.8 = 16

- M1 < MY = 16 < M2 Y phải chứa H2 (mọi ankin có M > 16)

Y chứa: ankan hiđro → Khối lượng bình brom khơng tăng Câu 41. Hỗn hợp khí X gồm hiđro, etan axetilen Cho từ từ 6,0 lít X qua bột Ni nung nóng thu 3,0 lít khí (các thể tích khí đo đktc) Tỉ khối X so với hiđro giá trị sau đây?

A 9,5 B 7,5 C 20 D Không xác định

Suy luận:

- X ( H2, C2H2, C2H6)   ,t

Ni C

2H6 (1 khí nhất) - Ptpư: C2H2 + 2H2 → C2H6

b mol … 2b mol … b mol - Đặt số mol C2H6 (X) a

- Ta có a + b = 3; a + 3b = → a = b = 1,5 mol - MX =

6

2 26 , 30 ,

1  

= 15 → dX/H2= 15

= 7,5

Câu 42 Cho m gam hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức qua dung dịch H2SO4 đặc, 1700c hỗn hợp khí Y gồm olefin với thể tích tương ứng lít Biết tỉ khối Y so với H2 18 CTPT chất Y là:

(50)

Suy luận:

- Sơ đồ: CnH2n +1OH ( X) → CnH2n ( Y)

MY = 2.18 = 36 → 14n = 36 → n = 2,57 → anken: C2H4 vàCnH2n - Y gồm : C2H4( M = 28): lít CnH2n( M = 14n) : lít

- Ta có:

14 14

28  n

= 36 → n = Y : C2H4 C3H6

Câu 43. Trong bình kín chứa 0,1 mol hỗn hợp hiđrocacbon A, B, C O2 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu 0,14 mol CO2 0,225 mol H2O Biết B, C có số nguyên tử cacbon, C có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 số mol A gấp lần số mol B C CTPT A, B, C là:

A CH4 ; C3H8 ; C3H4 C CH4 ; C3H6 ; C3H4 B CH4 ; C2H4 ; C2H2 D CH4 ; C4H8 ; C4H6

Suy luận

- Đặt CTTQ A, B, C CnHm.Ta có: CnHm → nCO2 + mH2O 0,1 mol 0,14 mol

→ n = 1,4 → A = CH4

- Đặt CTTQ B C là: CxHy Theo đề: → nA = 0,08 mol nB,C = 0,02 mol - Sơ đồ đốt cháy A, B, C: CH4 → CO2 + H2O ; CxHy → xCO2 +

2 y

H2O 0,08 0,08 0,16 0,02 0,02x .0,01y - Số mol CO2 = 0,08 + 0,02x = 0,14 → x =

- Số mol H2O = 0,16 +0,01y= 0,025 → y= 6,5 C ankin → B: C3H8 C: C3H4

Câu 44 Hỗn hợp A gồm H2, ankan anken đồng đẳng liên tiếp Cho 560ml A qua ống chứa bột Ni nung nóng 448 ml hỗn hợp khí B Cho B lội từ từ qua bình đựng nước brom dư thấy bình brom nhạt màu khối lượng bình brom tăng 0,345 gam Hỗn hợp khí C qua khỏi bình brom tích 280 ml có tỉ khối so với H2 14 Công thức phân tử hiđrocacbon là:

(51)

Câu 45. Hỗn hợp X gồm anken dãy đồng đẳng Biết tỉ khối X so với H2 25,9 Công thức phân tử anken là:

A C2H4 C3H6 C C3H6 C4H8 B C3H8 C4H8 D C4H8 C5H10

Câu 46. Cho 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm ankan anken sục từ từ qua dung dịch Brom dư thấy có gam brom phản ứng Biết 1,68 lít hỗn hợp X có khối lượng 3,25 gam CTPT ankan anken trường hợp sau đây?

A C2H6 C2H4 C C3H8 C3H6 B C3H8 C2H4 D C2H6 C3H6

Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X mạch hở thu 22 gam khí CO2 Mặt khác a gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Br2 1M Công thức phân tử X là:

A C2H4 C4H6 B C4H6 C C2H4 D C2H2 họăc C4H6

Câu 48. Trộn lẫn lít hiđrocacbon X mạch hở thể khí với lít oxi hỗn hợp Y (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Biết tỉ khối Y so với hiđro 18,75 Vậy hiđrocacbon X

A C3H6 B C4H8 C C3H8 D C4H6

Câu 49. Trong bình kín chứa 0,1 mol hỗn hợp hiđrocacbon X, Y, Z O2 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu 3,136 lit CO2 (đktc) 4,05 gam H2O Biết Y, Z có số ngun tử cacbon, Z khơng có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 số mol X gấp lần số mol Y Z CTPT X, Y, Z là:

A CH4 ; C3H8 ; C3H6 C CH4 ; C3H6 ; C3H4 B CH4 ; C2H4 ; C2H2 D CH4 ; C4H8 ; C4H6

(52)

khối lượng mol nhỏ tích nửa thể tích hiđrocacbon có khối lượng mol lớn CTPT hiđrocacbon là:

A CH4 C2H6 B CH4 C2H2 C CH4 C2H4 D C2H6 C3H6

Câu 51 Hỗn hợp X gồm anken ankin 50 ml hỗn hợp X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích đo điều kiện T, P) Đốt cháy hồn toàn 4,76 gam hỗn hợp X hấp thụ sản phẩm cháy dung dịch nước vôi thu 20 gam kết tủa dung dịch X Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X thu thêm gam kết tủa CTPT A B là:

A C3H6 C3H4 B C2H4 C2H2 C C3H6 C2H2 D C2H4 C3H4

Câu 52 Hỗn hợp khí X gồm hiđro, etan etilen Cho từ từ 4,0 lít X qua bột Ni nung nóng thu 3,0 lít khí (các thể tích khí đo đktc) Tỉ khối X so với hiđro giá trị sau đây?

A 11,25 B 7,5 C 20 D 22,5

Câu 53 Dẫn hỗn hợp X gồm C3H4 H2 qua Ni, t0 hỗn hợp Y gồm hyđrocacbon có MY = 42 đvC Giá trị MX

A 14 đvC B 21 đvC C 17,5 đvC D 22,5 đvC

Câu 54 Hỗn hợp X gồm ankin hiđro có MX = đvC Cho hỗn hợp qua Ni nung nóng để phản ứng hồn tồn hỗn hợp Y có MY = 16 Ankin

A C3H6 B C4H8 C C3H8 D C2H2

Câu 55 Cracking hoàn toàn butan hỗn hợp A gồm hyđrocacbon khối lượng phân tử trung bình (MA) giá trị sau đây?

(53)

B MA < 58 D MA = 29

Câu 56 Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon mạch hở Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít X thu 11,2 lít CO2 ( thể tích đo đktc ) Biết MA < MB CTPT A

A CH4 B C2H4 C C3H8 D C2H2

2.2.3 Xác định CTPT, CTCT dựa vào quy tắc đường chéo

2.2.3.1 Cơ sở: Khi trộn lẫn dung dịch có nồng độ khác hay trộn lẫn chất vào nhau, để tính nồng độ dung dịch tạo thành tỉ lệ thể tích cần trộn ta giải nhiều cách khác nhau, nhanh phương pháp đường chéo hay sơ đồ đường chéo

Quy tắc:

- Nếu trộn dd có khối lượng m1 m2 với nồng độ C% C1 C2 (giả sử C1 < C2)

Ta có: m m = C C C C  

- Nếu trộn chất tích V1 V2 với nồng độ mol/l C1 C2 Ta có: V V = C C C C  

- Nếu trộn chất có khối lượng mol M1 với M2 hỗn hợp có khối lượng mol trung bình M Ta có:

2 V V = M M M M  

- Sơ đồ đường chéo

C2 C – C1 M2 M - M1 C hay M

C1 C2 – C M1 M2- M

2.2.3.2 Các câu trắc nghiệm minh hoạ áp dụng

Câu 57. Để thu 14 lít hỗn hợp khí H2 C2H6 có tỉ khối metan 1,5 thể tích H2 C2H6 cần lấy đktc là:

(54)

C lít 44 lít D lít 11 lít

Suy luận: Áp dụng quy tắc đường chéo giải: M = 1,5 16 = 24 V1(H2)

24

V2( C2H6) 30 22 →

2 V V = 11      11 V V

Câu 58 Tỉ khối hỗn hợp khí C3H8 C4H10 hidro 25,5 Thành phần % thể tích hỗn hợp là:

A 30%; 70% B 25%; 75% C 45%; 55% D 50%; 50%

Suy luận: Áp dụng quy tắc đường chéo giải:

V1(C3H8) 44 51

V2(C4H10) 58

2 V V = 7

= :

Câu 59 Cho m gam hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức qua dung dịch H2SO4 đặc, 1700c hỗn hợp khí Y gồm ơlefin với thể tích tương ứng lít Biết tỉ khối Y so với H2 18 CTPT chất Y là:

A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H4 C4H8 D C2H4 C5H10

Suy luận

Sử dụng quy tắc đường chéo MY = 18 = 36 → M1 = 28 (C2H4 ) < 36 < M2 V1(C2H4) 28

36

V2( C3H6) 42

Câu 60 Trộn lẫn lít hiđrocacbon X mạch hở thể khí với lít oxi hỗn hợp Y (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Biết tỉ khối Y so với hiđro 18,75 Vậy X

(55)

Suy luận: Sử dụng quy tắc đường chéo

V1 = 32 MX – 37,5 37,5

V2 = MX 5,5 Ta có :

X V V1 = , 5 , 37  X M =

→ MX = 54 = C4H6

2.3 CÂU HỎI TNKQ TÍNH KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH, SỐ MOL, THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC CHẤT

2.3.1 Tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm dựa vào định luật bảo toàn khối lượng

2.3.1.1 Cơ sở

 Tổng khối lượng chất phản ứng = Tổng khối lượng chất tạo thành  Bảo toàn nguyên tố C, H, O đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon:

- Khối lượng C hiđrocacbon = khối lượng C CO2: nC(H.C)= nC(CO2) - Khối lượng H hiđrocacbon = khối lượng H H2O: nH(H.C)= nH(H2O) - mH.C = nC( CO2) + nH(H2O)

- Bảo toàn oxi: Số mol O2(pư) = Số mol O2 (CO2) + số mol O2 (H2O) = nCO2 +

2 nH2O

2.3.1.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 1. đĐốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4, C2H2 H2 , thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) 5,04 gam H2O Gía trị m

A 1,48 gam B 5,92 gam C 2,96 gam D 2,62 gam

Suy luận:

- X gồm hiđro bon, khối lượng X khối lượng H ( H2O) khối lượng C (CO2)

- mX = , 22 48 ,

12 + 18

04 ,

(56)

Câu Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon người ta thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Thể tích khí oxi cần cho phản ứng đốt cháy đktc

A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 1,12 lit

Suy luận:

Định luật bảo toàn nguyên tố : nO(pư)= nO(CO2)+ nO(H2O) = , 22

24 ,

+ 18

8 ,

= 0,3 → nO2(PU) = 0,15 mol → VO2(PU)= 0,15 22,4 = 3,36 lít

Câu 3. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X dẫn xuất chứa oxi tecpen cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu mol CO2 0,9 mol H2O Giá trị V

A 22,4 lit B 31,36 lit C 44,8 lit D 1,12 lit

Suy luận:

 Đặt X RO ( chứa nguyên tử oxi ): RO + O2 → CO2 + H2O  ĐLBTNT cho Oxi: nO2(RO)+ nO2(pư)= nO2(CO2)+ nO2(H2O) = nCO2+

2 nH2O

→ nO2(pư) = nCO2+

2 nH2O -

1

2 n(RO) = 1+ 0,45 – 0,05 = 1,4 → V= 31,36 lít

Câu Hỗn hợp A gồm 0,12 mol C2H2 0,18 mol H2 Cho A qua Ni nung nóng hỗn hợp khí B Dẫn từ từ hỗn hợp khí B qua bình đựng dung dịch Br2 dư cịn hỗn hợp khí C Đốt cháy hồn tồn C thu 0,12 mol CO2 0,2 mol H2O Hỏi khối lượng dung dịch Br2 thay đổi nào?

A Tăng 1,64 gam B Tăng 2,5 gam C Tăng 7,8 gam D Không thay đổi

Suy luận:

- Gọi a độ tăng khối lượng bình đựng Br2

- ĐLBTKL: mA = a + mC = a + ( mC(CO2) + mH(H2O) ) →

(57)

Câu Hiđrocacbon X đồng đẳng benzen Cho X vào dung dịch HNO3 đặc có H2SO4 hợp chất hữu Y Khối lượng mol Y lớn X 135 đvC Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu 0,7 mol CO2 , 0,25 mol H2O 0,15 mol N2 CTPT Y

A C6H2(NO2)3CH3 C C6H4(NO2)CH3 B C6H3(NO2)2CH3 D C6H2(NO2)3C2H5

Suy luận:

- Đặt X RC6H5 → Y: RC6H5-n(NO2)n, My – MX = 135 đvC → n= - ĐLBTKL cho O: RC6H2(NO2)3 = R`(NO2)3 + O2 → CO2 + H2O

nO2(Y) + nO2(pư)= nO2(CO2)+ nO2(H2O) = nCO2+1

2 nH2O → nO2(pư) = 0,525 mol

- ĐLBTKL: mY = mCO2 + mH2O + mN2 - mO2(PU)

= 0,7.44+ 0,25.18+ 0,15.28 – 0,525.32 = 22,7 → MY = 227 = C6H2(NO2)3CH3

Câu Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí axetilen hiđro có tỉ lệ thể tích 3:5 vào bình phản ứng kín, có bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn người ta thu hỗn hợp khí Y Để đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp khí Y thể tích khí oxi (đktc) cần dùng

A 2,24 lít B 5,6 lít C 3,5 lít D 2,8 lít

Suy luận:

 nC(X) = nC(Y) ; nH(X) = nH(Y)  nO2(đốt cháy X) = nO2(đốt cháy Y)  PTPƯ: C2H2 +

2

O2 → 2CO2 + H2O 2H2 + O2 → 2H2O  nC2H2= 0,1

5

3

 = 0,0375 mol ; nH2 = 0,1 – 0,0375 = 0,0625 mol

 nO2 = (0,0375 2,5 + 0,0625 0,5) 22,4 = 2,8 lít

(58)

bình đựng dung dịch nước vơi dư, nhận thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam, bình có 20 gam kết tủa Giá trị a

A 1,5 gam B 5,0 gam C 3,0 gam D 2,62 gam

Câu Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm CH4 , C2H4 C4H6 với lượng dư oxi Cho toàn sản phẩm qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc bình đựng dung dịch nước vơi dư, người ta thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam, bình có 40 gam kết tủa có 2,24 lít khí ( đktc) Thể tích oxi (đktc) ban đầu dùng

A 17,92 lít B 22,4 lít C 2,24 lít D 14,68 lít

Câu A hợp chất hữu Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam A cần vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc ) thu CO2 H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng 4:3 Biết MA < 100 đvC Công thức phân tử A là:

A C4H6O B C4H6O2 C C4H6 D C3H8

Câu 10 Trộn Naphtalen với dung dịch HNO3 đặc theo tỉ lệ thể tích 1:1 có H2SO4 xúc tác, phản ứng xảy hoàn toàn chất hữu X Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2 6,3 gam H2O Thể tích O2 (đktc) cần đốt cháy hoàn toàn X A 24,08 lit B 22,4 lít

C 17,92 lit D 14,68 lít

Câu 11 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X dẫn xuất chứa oxi tecpen thu mol CO2 0,9 mol H2O Công thức phân tử X

A C10H20O B C10H16O C C10H18O D C10H22O

(59)

A 41,44 lít B 42,48 lít C 17,92 lít D 14,68 lít

Câu 13 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp C2H6, C3H6, C4H6 người ta thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Thể tích khí oxi cần cho phản ứng đốt cháy đktc

A 3,36 lit B 2,24 lit C 4,48 lit D 1,12 lit

Câu 14 Hiđrocacbon X đồng đẳng benzen Cho X vào dung dịch HNO3 đặc có H2SO4 hợp chất hữu Y Khối lượng mol Y lớn X 135 đvC Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần vừa đủ V lít O2 thu 0,7 mol CO2 0,25 mol H2O Giá trị V

A 22,24 lít B 15,6 lít C 13,5 lít D 11,76 lít

Câu 15 Đốt cháy hồn tồn 3,4 gam hiđrocacbon A, đem toàn sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 25 gam kết tủa Biết A có phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 MA < 100 đvC Hiđrocacbon A

A pentin B butin C isopren D propin

Câu 16 Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X cần 7,68 gam oxi Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, người ta thấy khối lượng bình tăng 4,32 gam CTPT X

A C3H6 B C4H8 C C3H8 D CH4

Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X cần 7,68 gam oxi Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, người ta thấy khối lượng bình tăng 4,32 gam, bình có m gam kết tủa Giá trị a m là:

(60)

Câu 18 Hỗn hợp A gồm axetilen, etilen hiđrocacbon X Đốt cháy hoàn toàn lượng A thu hỗn hợp CO2 nước có tỉ lệ thể tích 1:1 Hiđrocacbon X A cycloankan B ankan

C aren D ankađien

Câu 19 Đun nóng a gam rượu no đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc b gam chất hữu Y Biết d

X Y = 23

14

Công thức phân tử Y

A C2H4 B C3H6 C C4H8 D (C2H5)2O

Câu 20 Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam hiđrocacbon X thu 8,96 lít khí CO2( đktc) Tỉ khối X so với khơng khí có giá trị khoảng từ – X tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1:4 tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1 Hiđrocacbon X

A benzen B styren C vinyl axetylen D toluen

2.3.2 Tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm dựa vào dựa vào mối quan hệ chất

2.3.2.1 Cơ sở

a Mối quan hệ chất đầu chất cuối: Các chất tham gia phản ứng qua nhiều giai đoạn khác nhau, để đơn giản ta lập sơ đồ cân phần trung tâm (nguyên tố, gốc hiđrocacbon) có mặt chất đầu chất cuối, ta tính tốn theo sơ đồ Dạng hay gặp toán rượu, anđehit, axit

b Đối với ankan đốt cháy hồn tồn thì: nankan = nH2O - nCO2 c Đối với ankin đốt cháy hồn tồn thì: nankin = nCO2- nH2O

d Mối quan hệ rượu với anken phản ứng tách nước ngược lại: - Rượu X H2O Y (các anken) Đốt cháy hoàn toàn X Y thì: n

CO2(X) = nCO2( Y) số ngun tử cacbon khơng đổi Y anken nên nCO2= nH2O

(61)

Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 21 X đồng đẳng benzen Cho 0,1 mol X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1, có mặt Fe/t0 chất hữu Y, cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư dung dịch Z Sục khí CO2 dư vào dung dịch Z 10,8 gam chất hữu T CTPT CTCT X

A C6H6 ; C C7H8 ;

CH3

B C8H10 ;

C2H5

D C8H8 ;

CH CH2

Suy luận:

- Đặt công thức X: CnH2n-6

- Sơ đồ : CnH2n-6 Br2 CnH2n-7Br  NaOH  CnH2n-7ONa CO2 CnH2n-7OH X → T : CnH2n-6 → CnH2n-7OH (Phần trung tâm C)

0,1 mol …… 0,1 mol

Ta có : 0,1 ( 14 n + 10 ) = 10,8 → n = CTPT X : C7H8

Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hiđrocacbon dãy đồng đẳng thu 9,45 gam H2O 8,4 lít khí CO2(đktc) Giá trị a

A 0,1 mol B 0,15 mol C 0,2 mol D 0,25 mol

Suy luận:

- nCO2 = 0,375 mol < nH2O = 0,525 mol → X : ankan - nankan = nH2O - nCO2 = 0,525 – 0,375 = 0,15 mol

Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm ankan anken Cho sản phẩm qua bình đựng P2O5 dư bình đựng dung dịch KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 4,14 gam, bình tăng 6,16 gam Số mol ankan anken có hỗn hợp A là:

(62)

Suy luận:

- nH2O = 18

14 ,

= 0,23 mol ; nCO2 = 44

16 ,

= 0,14 mol

- nankan = nH2O - nCO2=0,23–0,14=0,09 mol (anken nH2O= nCO2) - nanken = 0,14 – 0,09 = 0,05 mol

Câu 24 Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) ankin thể khí Dẫn tồn sản phẩm vào dung dịch nước vôi dư thấy khối lượng bình tăng 25,2 gam có 45 gam kết tủa Giá trị V

A 3,36 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 6,72 lít

Suy luận:

- nCO2 = nCaCO3 = 100

45

= 0,45 mol ; nH2O =

18 44 * 45 , , 25 

= 0.3 mol - nankin = nCO2- nH2O = 0,15 mol → V = 0,15 22,4 = 3,36 lít

Câu 25 Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm rượu A B người ta thu hỗn hợp Y gồm anken Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho sản phẩm qua dung dịch nước vơi dư thu gam kết tủa Tổng khối lượng CO2 H2O thu đốt cháy hoàn toàn Y

A 3,17 gam B 2,97 gam

C 2,48 gam D Thiếu kiện xác định

Suy luận:

- X  H2O Y (caùc anken)

- Đốt X Y : nCO2( X) = nCO2( Y) = nCaCO3 = 100

4

= 0,04 mol

- Y anken nên nCO2 = nH2O = 0,04 mol Vậy tổng khối lượng CO2 H2O thu là: 0,04 ( 44 + 18) = 2,48 gam

Câu 26 Hỗn hợp X chứa ankan A anken B tích 4,48 lít (đktc) - Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu 7,2 gam H2O a gam CO2 - Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch Br2 thấy làm màu vừa đủ 16 gam Br2

(63)

A 13,2 gam B 12 gam C 11,2 gam D 8,8 gam

Suy luận :

- nanken = nBr2= 0,1 mol → nankan = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol - Trong phản ứng cháy

o Đối với anken : nH

2O = nCO2

o Đối với ankan : nH

2O = nCO2 + nankan

→ Khi đốt cháy hỗn hợp X: nCO2 = nH2O - nankan = 18

2 ,

- 0,1 = 0,3 mol → a = 44 0,3 = 13,2 gam

Câu 27 Đốt cháy hồn tồn V lít butan( đktc) dẫn tồn sản phẩm vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị V là:

A 0,448 B 0,672

C 0,224 0,448 D 0,448 0,672

Suy luận

C4H10 → 4CO2 → nCO2 = nC4H10 ( ) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ( ) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 ( )

nBaCO3 = 0,08 mol < nBa(OH)2 = 0,1 mol Có trường hợp xảy ra:

- Ba(OH)2dư, có (2) nCO2= nBaCO3= 0,08→ nC4H10= 0,02 → V= 0,448 lít - CO2 hết, Ba(OH)2 hết, có (2 ) ( 3)

→ nCO2(1) + nCO2(2) = 0,08 + 2.( 0,01 – 0,08) = 0,12 mol → nC4H10 = 0,03 mol → V = 0,672 lít

Câu 28 Đốt cháy hoàn toàn a mol ankin X thể khí Dẫn tồn sản phẩm vào dung dịch nước vôi dư thấy khối lượng bình tăng 25,2 gam có 45 gam kết tủa Công thức phân tử X

(64)

Câu 29 Cho benzen tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 có mặt bột sắt, thu chất lỏng B khí C Dẫn khí C vào bình chứa lít dung dịch NaOH 0,5M Để trung hồ lượng NaOH dư cần 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,5M Khối lượng benzen phản ứng khối lượng B tạo thành là:

A 39 gam 78,5 gam C 18,5 gam 39,25 gam B 78 gam 157 gam D 57,5 gam 117,25 gam Câu 30 Một hỗn hợp X gồm axetilen, propilen metan Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu 12,6 gam H2O M?t khác 0,5 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam Br2.Thành phần % thể tích X là:

A C2H2 = 50%; C3H6 = CH4 = 25% B C2H2 = 40%; C3H6 = CH4 = 30%

C C2H2 = 50%; C3H6 = 20% ; CH4 = 30% D C2H2 = C3H6 = 30%; CH4 = 40%

Câu 31 Chia hỗn hợp ankin thành phần Phần I, đốt cháy hoàn toàn thu 6,16 gam CO2 1,8 gam H2O Phần II dẫn qua a ml dung dịch Br2 0,8M Thể tích a cần dùng giá trị sau đây?

A 0,251 lít B 0,5 lít C lít D 0,1 lít

Câu 32 Cho 0,5 kg benzen tác dụng với lít dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 2M H2SO4 0,5M Khối lượng nitrobenzen thu

A 143 gam B 23 gam C 788,5 gam D 246 gam

Câu 33 Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) ankin thu 10,8 g H2O Cho tất sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi khối lượng bình tăng 50,4 g V có giá trị

A 6,72 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 2,24 lít

(65)

A 40 60 C 50 50 B 25 75 D 30 70

Câu 35 X gồm hỗn hợp olefin Cho X hợp nước hỗn hợp Y gồm rượu M N Đốt cháy hoàn toàn Y thu 8,8 gam CO2 Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X dẫn toàn sản phẩm vào bình đựng a gam dung dịch NaOH 1M (dư) khối lượng dung dịch thu là:

A (a + 12,4) gam B (a + 8,8) gam C a gam D Không xác định

Câu 36 Chia a gam rượu thành phần nhau: Phần I đem đốt cháy hoàn toàn thu 11,2 lít CO2 (đktc) Phần II đem tách nước hồn tồn b lít khí anken Đốt cháy hồn tồn b lít cho tồn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng dung dịch thay đổi nào?

A Tăng 31 gam B Giảm 10 gam C Tăng 19 gam D Giảm 19 gam

Câu 37 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hyđrocacbon C2H4, C3H6, C4H8, C5H10, C6H12 cần V lít khơng khí (đktc) thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) Biết khơng khí oxi chiếm 20% thể tích Giá trị V m là: A 84 lít gam C 21 lít gam

B 84 lít 14 gam D 21 lít 14 gam

Câu 38 Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hiđrocacbon thể khí: CnH2n+2, CmH2m, CaH2a-2, thu 2,52 gam H2O 7,04 gam CO2 Thể tích khí CaH2a-2 gấp lần thể tích CnH2n+2 Phần trăm thể tích khí X là: A 16,67%; 50%; 33,33% C 10%; 70%; 20%

B 20%; 20%; 60% D 15%; 40%; 45%

Câu 39 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp X gồm ankin thu a mol CO2 b mol H2O Mối quan hệ a b là:

(66)

Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ankan, anken ankin với số nguyên tử cacbon thu a mol CO2 b mol H2O Mối quan hệ a b

A a = b B b = 2a C b > 2a D không xác định

2.3.3 Tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm dựa vào khối lượng mol phân tử, khối lượng mol phân tử trung bình

2.3.3.1 Cơ sở

 Các chất có khối lượng mol ( M) thì: - % số mol (n) = % khối lượng

- Với chất khí : % số mol (n) = % khối lượng = % thể tích

 Ngồi so sánh khối lượng mol chất hỗn hợp khối lượng mol trung bình

2.3.3.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 41 Hỗn hợp X gồm khí: N2O, CO2, C3H8 có % khối lượng Dẫn X qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 20 gam kết tủa.Thể tích X

A 13,44 lít B 4,48 lít

C 8,96 lít D 6,72 lít Suy luận: - nCO2 = nCaCO3 =

100

20 = 0,2 mol

- khí có khối lượng mol nên: % số mol (n) = % khối lượng → tổng số mol khí = 0,2 = 0,6 mol V = 0,6 22,4 = 13,44 lít

Câu 42 Hỗn hợp X gồm khí: N2O, CO2, C3H8 có % khối lượng Dẫn X qua dd Ca(OH)2 dư thu 20 gam kết tủa % thể tích C3H8 X

A 33,33% B 66,67% C 50% D 76,67%

Suy luận: khí có khối lượng mol nên:

% khối lượng = % thể tích  % thể tích C3H8 =

% 100

(67)

Câu 43 Hỗn hợp X gồm khí: N2O, CO2, C3H8 có % khối lượng Dẫn 3,36 lít X qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có V lít khí (các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn) Giá trị V

A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D (3,36 – V) lit

Suy luận:

- khí có khối lượng mol nên: % m = % V - Khí khỏi bình gồm khí là:N2O, C3H8 → V=

3

2.3,36 =2,24 lít

Câu 44 Hỗn hợp X gồm C3H4 , C3H6 , C3H8 có tỉ khối hiđro 21 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X dẫn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư Khối lượng bình tăng

A 10,5 gam B 16,5 gam

C 7,2 gam D 9,3 gam

Suy luận:

MX = 21.2 = 42 = MC3H6

  

 

44 40

8

4

H C

H C

→3 chất có số mol  Đốt 0,05 mol X = đốt 0,05 mol C3H6 và: C3H6 → CO2 + H2O  Khối lượng bình tăng: 0,05.( 44 + 18) = 9,3 gam

Câu 45 Hỗn hợp X gồm khí: N2, CO, C2H4 có % khối lượng Dẫn từ từ X qua dung dịch Br2 dư thấy màu vừa đủ 200 ml Br21M Thể tích X A 13,44 lít B 4,48 lít

C 8,96 lít D 2,24 lit

Câu 46 Hỗn hợp X gồm khí: N2, CO, C2H4 có % khối lượng Dẫn từ từ X qua dd Br2 dư thấy màu vừa đủ 200 ml Br21M Khối lượng X

A 26,4 gam B 132 gam C 13,2 gam D 2,64 gam

(68)

A1: CO, N2 , C2H4 ; A2: n- butan, iso- butan; A3: CH4, C2H6, C3H4 A4: N2O, CO2, C3H8 ; A5: HCHO, C2H6 ; A6: CO2, SO2, C3H8

Hỗn hợp có thành phần % số mol thành phần % thể tích là: A Tất hỗn hợp B A3, A6

C A1, A2, A4, A5 D A3, A6

Câu 48 Các hỗn hợp khí sau điều kiện thường, thành phần thể tích chất nhau:

A1: CO, N2 , C2H4 ; A2: n- butan, iso- butan; A3: CH4, C2H6, C3H4 A4: N2O, CO2, C3H8 ; A5: HCHO, C2H6 ; A6: CO2, SO2, C3H8

Hỗn hợp có thành phần % thể tích thành phần % khối lượng là: A A1, A2, A4, A5 C A3, A6

B Tất hỗn hợp D A3, A6

Câu 49 Hỗn hợp X gồm C2H2 , C2H6 , C2H4 có tỉ khối nito Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X dẫn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư Khối lượng bình tăng

A 8,25 gam B 6,5 gam C 7,2 gam D 6,2 gam

Câu 50 Hỗn hợp X gồm CnH2n+2 , CnH2n , CnH2n-2 có số mol Đốt cháy hoàn toàn mol X dẫn hồn tồn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình tăng

A không xác định B 62n C 62n -1 D 62n + 2.3.4 Tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm dựa vào

dựa vào tính chất chất

2.3.4.1 Cơ sở

- Dạng tập cần ý nắm tính chất hố học, mối liên hệ

chúng, ptpư

(69)

2.3.4.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 51 Dẫn 100 ml hỗn hợp khí X: C3H8, C2H4, HCl qua dung dịch nước brom làm màu vừa đủ 0,16 gam brom, khí khỏi bình tích 50 ml % thể tích khí là:

A 50%; 22,4%; 27,6% B 50%; 25%; 25% C 33,33; 33,33; 33,34 D Không xác định

Suy luận:

- X qua dd brom: C2H4 phản ứng, HCl tan, khí C3H8 → % VC3H8= 50% - nC2H4= nBr2 =

160 16 ,

= 0,001 → % VC2H4=

1 , , 22 * 01 ,

* 100 = 22,4 % → % VHCl = 100 – 50 - 22,4 = 27,6 %

Câu 52 Hỗn hợp khí X gồm hiđro, đồng đẳng mêtan đồng đẳng etilen Cho 560 cm3 hỗn hợp qua Ni/t0, để phản ứng xảy hồn tồn, sau đưa điều kiện ban đầu nhiệt độ áp suất, người ta 448 cm3 (các thể tích đo đktc) hỗn hợp khí B Biết B làm màu dung dịch brom Thể tích hiđro hỗn hợp X

A 336 cm3 B 112 cm3

C 224 cm3 D 672 cm3 Suy luận:

B làm màu dung dịch brom, nên H2 hết, anken dư Thể tích H2 = 560 – 448 = 112

Câu 53 Hỗn hợp X gồm ankan anken Đốt cháy hoàn toàn X thu y mol CO2 x mol H2O Giá trị tỉ lệ

y

x khoảng sau đây?

A < y

x < C 1,5 ≤ y

x

B 1,5 < y x

< D ≤ y x

Suy luận: - Sơ đồ phản ứng cháy ankan, anken

(70)

CnH2n → n CO2 + n H2O - Nếu X có ankan, thì:

y x

= n n 1

≤ - Nếu X có anken, thì:

y x

= n

n = → Hỗn hợp X :1 < y x

< Câu 54 Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 4M( điện cực trơ, màng ngăn xốp) Sau 80% NaCl bị điện phân, lấy toàn lượng Clo thoát điều chế thuốc trừ sâu 666 Khối lượng 666 thu tối đa

A 77,6 gam B 66,8 gam C 113,6 gam D 71 gam

Câu 55 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2ankan A( CnH2n+2) B A, y nguyên tử cacbon thu b gam CO2 Khoảng xác định n theo a, b, y là:

A

b a

b

22  < n < a b b

7

22  + y B

b a

b

22  - y < n < a b b

7 22  C < n < (n+y)

D

b a

b

22  - 2y < n < a b b

7 22 

Câu 56 Hỗn hợp khí X gồm: CH4, C2H4, C2H2 Dẫn 2,8 lít( đktc) hỗn hợp X qua dung dịch Br2 thấy màu vừa đủ 500 ml Br2 0,04 M Phần trăm thể tích CH4 (a) có khoảng xác định là:

A 84% < a < 92% B 80% < a < 92% C 84% < a < 90% D 84% < a < 88%

Câu 57 Hỗn hợp khí A chứa thể tích CH4 C2H4 Hỗn hợp khí B chứa thể tích CH4 C2H2 Các thể tích đo điều kiện Cho V1 lít A V2 lít B qua dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng Tỉ lệ V1: V2 = a có giá trị là:

(71)

Câu 58 Cho m gam hỗn hợp A gồm CaC2 Al4C3 vào nước dư V lít hỗn hợp khí B(đktc) 2,5 lít dung dịch B chứa muối nồng độ 0,04M Giá trị V

A 2,8 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 2,5 lít

Câu 59 Trong bình kín chứa 0,03 mol C2H2, 0,015 mol C2H4 0,04 mol H2 có bột Ni làm xúc tác Nung bình nhiệt độ cao để phản ứng xảy hồn tồn hỗn hợp khí A Dẫn A qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu 3,6 gam kết tủa Số mol chất A là:

A 0,015 mol C2H2; 0,005 mol C2H4; 0,025 mol C2H6 B 0,010 mol C2H2; 0,015 mol C2H4; 0,010 mol C2H6 C 0,015 mol C2H2; 0,005 mol C2H4; 0,030 mol C2H6 D 0,015 mol C2H2; 0,03 mol C2H6

Câu 60 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm ankan anken có số mol thu số mol CO2 số mol H2O theo tỉ lệ 0,8 Hai hiđrocacbon là:

A C2H6 ; C2H4 C CH4 ; C2H4 B C3H8 ; C2H4 D C3H8 ; C3H6

2.4 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TÍNH ÁP SUẤT, HIỆU SUẤT

2.4.1 Bài toán áp suất

2.4.1.1 Cơ sở

- Áp suất ảnh hưởng đến chất khí

- Với chất khí áp suất tỉ lệ thuận với số mol chất khí - Phương trình P = nRT

V

2.4.1.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

(72)

A Giảm 62,5% B Giảm 37,5% C Tăng 37,5% D Tăng 62,5%

Suy luận:

- nH2 < 2nC2H2→ H2 phản ứng hết → nY = nC2H2= 0,1

3

 = 0,0375 - nH2 = 0,1 – 0,0375 = 0,0625

- % P giảm = % nH2 X = 62,5%

Câu Trong bình kín dung tích lít 27,30C chứa 0,03 mol C2H2, 0,03 mol C2H4, 0,04 mol H2 bột Ni làm xúc tác (thể tích khơng đáng kể) có áp suất P1 Nung bình nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn sau đưa nhiệt độ ban đầu hỗn hợp khí A có áp suất P2 Giá trị

1

P

P bằng: A

1

P

P = 0,06 B

2

P

P = C

1

P

P = 1,5 D

2

P P =

Suy luận:

- Tổng số mol khí ban đầu = 0,03 + 0,03 + 0,04 = 0,1 mol

- Tổng số mol C2H2 C2H4 lớn số mol H2, nên H2 hết Tổng số mol khí sau phản ứng tổng số mol khí C2H2 C2H4 ban đầu = 0,06 mol

- T, V không đổi nên áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí, đó:

P P =

0,06

0,1 =0,6

Câu Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 0,06 mol H2 Đun nóng X với bột Ni sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Trộn vào hỗn hợp khí Y với 3,36 lít O2 (đktc) bình kín dung tích lít Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn, giữ nhiệt độ bình 109,20C Áp suất bình sau đốt

A 1,567 át B 0,9856 át C 1,2 át D 1,345 át

Suy luận:

(73)

- C2H2 → 2CO2 : số mol CO2 = số mol C2H2 = 0,08 mol

- Số mol O2 dư = số mol ban đầu – ( ½ số mol H2O + số mol CO2) = 0,02 mol - Tổng số mol khí sau cháy = số mol (CO2 + H2O + O2(dư) )

= 0,08 + 0,1 + 0,02 = 0,2 - P = nRT

V =

0, 2.0,082(109, 273)

= 1,567 át

Câu Trong bình kín 1500c, chứa hỗn hợp khí gồm thể tích axetilen thể tích oxi Bật tia lửa điện để phản ứng xảy hoàn toàn, đưa nhiệt độ ban đầu Áp suất bình sau phản ứng

A 80% B giảm C 86,7% D không thay đổi

Câu Hỗn hợp A gồm CaC2 Ca Cho A tác dụng hết với nước thu 2,5 lít hỗn hợp khí X 27,30C 0,9856 át Tỉ khối X so với metan 0,725 Đun nóng X với bột Ni sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Trộn vào hỗn hợp khí Y với 3,36 lít O2 (đktc) bình kín dung tích lít Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn, giữ nhiệt độ bình 109,20C Áp suất bình sau đốt

A 1,567 át B 0,9856 át C 1,2 át D 1,345 át

Câu Trộn hiđrocacbon A với lượng vừa đủ oxi để đốt cháy hết A bình kín 1200C Bật tia lửa điện để đốt cháy A Sau phản ứng đưa bình nhiệt độ ban đầu thấy áp suất không thay đổi so với trước phản ứng Hiđrocacbon A có đặc điểm

A ankan B anken

C phải có dạng CxH4 D phải có dạng C4Hx

(74)

axit H2SO4 đặc bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 4,14 gam bình tăng 6,16 gam Giá trị P

A 1,25 át B 0,9856 át C 1,245 át D 1,345 át

Câu Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon chất khí nhiệt độ thường Cho hỗn hợp X với lượng dư oxi vào bình kín đốt cháy hồn tồn hỗn hợp, sau đưa nhiệt độ ban đầu, người ta thấy áp suất bình khơng đổi Số hiđrocacbon tối đa thỏa điều kiện

A B C D 10

Câu 10 Trong bình kín chứa hiđrocacbon X H2 với lượng Ni tích khơng đáng kể Nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu an kan Y Ở nhiệt độ, áp suất bình trước nung gấp lần áp suất bình sau nung Hiđrocacbon X thuộc đồng đẳng của:

A An ken cycloankan C An kin ankađien B Ankin D Aren

2.4.2 Bài toán hiệu suất phản ứng cracking

2.4.2.1 Cơ sở

Số mol sản phẩm gấp lần số mol chất phản ứng (nếu sản phẩm không bị crăcking tiếp) Dựa vào phương trình phản ứng, số liệu đề để tính hiệu suất phản ứng

2.4.2.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 11 Crăcking C4H10 hỗn hợp hyđrocacbon có khối lượng mol trung bình 36,25 đvC Hiệu suất phản ứng crăcking

A 100% B 60% C 90% D 85%

Suy luận:

(75)

- hyđrocacbon có dạng

4 10

29 : : (1 )

M x

C H du x

  

 

 

 

 

- 29.2 58(1 )

x x

x

 

 = 36,25 → x = 0,6 → H = 0,6

1 100 = 60%

Câu 12 Cracking 200 lít C4H10 thu hỗn hợp khí Y gồm: C2H4, C2H6, C3H6 , CH4 C4H10 tích 380 lít Hiệu suất trình

A 100% B 90% C 80% D 85%

Suy luận:

- x số lít C4H10 bị cracking → 2x số lít sản phẩm Ta có: 2x + ( 200 – x) = 380 → x = 180

- Hiệu suất trình =

200 100 180

= 90%

Câu 13 Trong bình kín đựng đầy khí metan Nung bình 15000C làm lạnh nhanh hỗn hợp khí X có tỉ khối H2 Hiệu suất phản ứng

A 50% B 90% C 33.33% D 85%

Câu 14 Cracking a lít C4H10 hỗn hợp khí X tích b lít (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) gồm hiđrocacbon Biết sản phẩm không bị crăcking tiếp Hiệu suất trình cracking

A 100% B 90% C 95% D 75%

Câu 15 Crắcking 100 mol C3H8 thu 190 mol hỗn hợp C2H4, CH4, C3H8 Hiệu suất trình crăcking

A 95% B 90% C 85% D 100%

Câu 16. Crắcking C4H10 thu hỗn hợp A có hiđrocacbon có MA= 30,526 đvC Hiệu suất trình crăcking

(76)

Câu 17 Crắcking C4H10 thu hỗn hợp A có hiđrocacbon Dẫn hỗn hợp khí A qua dung dịch nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 2,66 gam có 12,8 gam Br2 phản ứng Hỗn hợp khí cịn lại sau qua dung dịch nước Br2 có tỉ khối H2 15,7 Hiệu suất phản ứng crắcking

A 95% B 90% C 85% D 80%

Câu 18 Crắcking 100 mol C4H10 thu 200 mol hỗn hợp C2H4, C3H6, C4H8, H2, CH4, C3H8 Hiệu suất trình crăcking

A 100% B 90% C 85% D 100%

Câu 19 Crắcking a lít C4H10 thu 35 lít hỗn hợp C2H4, C3H6, C4H8, H2, CH4, C2H6, C4H10 Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Br2 dư cịn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích đo điều kiện T, P) Hiệu suất trình crăcking A 95% B 75%

C 85% D 80%

Câu 20. Trong bình kín đựng đầy khí metan Tiến hành nhiệt phân 15000C, sau làm lạnh nhanh hỗn hợp X có tỷ khối H2 gồm khí Hiệu suất phản ứng nhiệt phân

A 50% B 75% C 45% D 33,33% 2.4.3 Tính hiệu suất theo chuỗi phản ứng

2.4.3.1 Cơ sở

- Hiệu suất chung trình tích hiệu suất q trình riêng rẽ: H = h1 h2 h3

- Lập sơ đồ sau quan tâm chất đầu chất cuối, ý cân nguyên tố trung tâm có mặt chất đầu cuối

2.4.3.2 Các câu trắc nghiệm minh họa áp dụng

Câu 21 Từ nhựa than đá, người ta tách 200 kg phenol 1,6 kgbenzen Lượng benzen vừa tách đem điều chế phenol theo sơ đồ:

(77)

Biết hiệu suất trình (1), (2), (3) là: 60% 70%, 100% Tổng khối lượng phenol thu từ nhựa than đá

A 0,81 kg B 200,81 kg C 210,5 kg D 10,5 kg

Suy luận:

- H = 60% 70% 100% = 42%

- Lập tỷ lệ thức ý đến bảo toàn nguyên tố cacbon: C6H6 → C6H5OH

78 g 94 g 1,6 kg x → x =

78 94 ,

Vì H = 42% → mC6H5OH =

100 78 42 94 ,

= 0,81 kg - Tổng khói lượng phenol thu là: 200 + 0,81 = 200,81 kg

Câu 22 Đất đèn chứa 90% CaC2 , người ta điều chế anilin theo sơ đồ

CaC2 (1) C2H2 (2) C6H6 (3) C6H5NO2 (4) C6H5NH2

Biết hiệu suất qúa trình (1), (2), (3), (4) là: 95%, 80%, 85%, 80% Khối lượng đất đèn cần dùng để điều chế 50 kg anilin 98%

A 217,4 kg B 186,0 kg C 220,0 kg D 196,5 kg

Suy luận:

- Hiệu suất chung q trình tính theo khối lượng CaC2 là: H = 90% 95% 80% 85% 80% = 46,512% - Khối lượng anilin nguyên chất =

100 98 50

= 49 kg

- Lập tỉ lệ thức, dựa vào bảo tồn ngun tố cacbon, ta có: 3CaC2 → C6H5NH2

64g 93g

x kg 49 kg → x = 93 49 64 = 217,4 Khối lượng đất đèn cần:

512 , 46 100 x

(78)

Câu 23 Người ta điều chế cao su butađien từ gỗ theo sơ đồ q trình

chuyển hố hiệu suất giả thiết sau:

Gỗ (C6H10O5)n 35% n C6H12O6

C6H12O6 80% 2C2H50H + 2CO2 2C2H50H 60% C4H6 + 2H2O + H2 n C4H6 100 % (C4H6)n

Lượng gỗ cần để sản xuất cao su butađien

A 21,20 B 3,00 C 18,66 D 17, 86

Suy luận:

- H = 35% 80% 60% 100% = 16,8%

- Lập tỉ lệ thức, dựa vào bảo toàn nguyên tố cacbon, ta có: ( C6H10O5)n  ( C4H6 )n + 2n CO2

162n (g) 54n (g)

x → x = n

n 54

162

= (tấn) - Vì H = 16,8% nên lượng gỗ cần dùng là: Ġ = 17,86 (tấn)

Câu 24 Cho 5,2 gam stiren tham gia phản ứng trùng hợp Sản phẩm sau phản ứng cho vào 100ml dung dịch brom 0,15 M, sau cho thêm dung dịch KI dư vào hỗn hợp thu 0,635 gam iot Hiệu suất trình trùng hợp

A 50% C 25% B 75% D 80%

Câu 25 Cho 24 lít etylic 960 ( d = 0,8 g/ml ) qua xúc tác, t0 thích hợp, thu butađien-1,3 Hiệu suất phản ứng 90% Khối lượng butađien-1,3 thu

A 10,822 kg B 9,7 kg C 10,82 kg D 9,738 kg Câu 26 Người ta điều chế phenol theo sơ đồ:

CaC2 (1) C2H2 (2) C6H6 (3) C6H5Cl(4) C6H5OH

(79)

A 197,61 kg B 186,0 kg C 220,0 kg D 196,5 kg

Câu 27 Từ 10 đất đèn chứa 96% CaC2 , người ta điều chế nhựa PE theo sơ đồ: CaC2 (1) C2H2 (2) C2H4 (3) PE Biết hiệu suất qúa trình (1), (2), (3) là: 100%, 60%, 60% Khối lượng PE thu

A 1,62 B 1,512 C 2,2 D 1,75

Caâu 28 Từ đaát đèn chứa 96% CaC2 , người ta điều chế nhựa PVC theo sơ đồ : CaC2 (1) C2H2 (2) C2H3Cl (3) PVC. Biết hiệu suất trình (1), (2), (3) là: 100%, 80%, 80% Khối lượng PVC thu

A 3,0 B 2,5 C 3,3 D 2,75

Câu 29 Đất đèn chứa 90% CaC2 , người ta điều chế cao su buna theo sơ đồ: CaC2 (1) C2H2 (2) C4H4 (3) C4H6 (4) Cao su buna

Biết hiệu suất qúa trình (1), (2), (3), (4) là: 95%, 80%, 85%, 80% Khối lượng đất đèn cần dùng để điều chế 50 kg cao su buna

A 254,81 kg B 250 kg C 265,72 kg D 30 kg Câu 30 Người ta điều chế cao su buna-S theo sơ đồ (Mỗi mũi tên phản

ứng): CaC2 (1) C2H2 (2) C4H4 (3) C4H6 (4) Cao su buna S

Biết hiệu suất qúa trình (1),(2), (3), (4) là: 95%, 80%, 85%, 80% Khối lượng đất đèn chứa 90% CaC2 cần dùng để điều chế 50 kg cao su buna S A 100 kg B 80,5 kg

(80)

Chương

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

- Khẳng định hướng đắn cần thiết để tài sở lý luận thực tiễn

- Đánh giá tính khả thi chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp11 Ban KHTN - Đề xuất phương án sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ có cách suy luận để

giải nhanh phần hiđrocacbon lớp11 Ban KHTN 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

Do có số hạn chế địa điểm điệu kiện cho phép nên tiến hành thực nghiệm địa bàn số đối tượng sau:

3.2.1 Địa bàn thực nghiệm

Các trường THPT Đăk Lăk có Ban KHTN gồm: THPT Buôn Ma Thuột THPT Chu Văn An

Bảng 3.1 Danh sách trường thực nghiệm( TN) giáo viên TN

TT Trường, lớp thực nghiệm Giáo viên thực nghiệm

1 THPT Buôn Ma Thuột TN11B5 - ĐC11B6

Nguyễn Văn Tánh GV giỏi cấp Tỉnh THPT Buôn Ma Thuột TN11B2 - ĐC11B4

Bùi Trương Quang Tâm GV giỏi cấp Tỉnh THPT Chu Văn An TN11A1 - ĐC11A2

Trần Văn Quý GV giỏi cấp Tỉnh

3.2.2 Đối tượng thực nghiệm

Chúng chọn đối tượng thực nghiệm sau:

(81)

 Lựa chọn cặp lớp đối chứng (ĐC) thực nghiệm (TN) theo yêu cầu tương đương mặt sau:

- Số lượng học sinh - Chất lượng học tập

- Cùng giáo viên dạy hóa cặp ĐC – TN

Trên sở yêu cầu trên, chọn cặp TN - ĐC theo bảng sau:

Bảng 3.2 Danh sách cặp lớp TN - ĐC

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng TT Trường thực nghiệm

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số THPT Buôn Ma Thuột 11B2 42 11B4 41 THPT Buôn Ma Thuột 11B5 45 11B6 45 THPT Chu Văn An 11A1 53 11A2 54 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

3.3.1 Cách thức tiến hành thực nghiệm

3.3.1.1 Dạy thực nghiệm

Chúng soạn TN số số 2, sở nội dung chương Sau tiến hành dạy bồi dưỡng cho học sinh TN số số 2, lớp TN, cách suy luận để giải nhanh câu hỏi TNKQ phần hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN.Trong dạy TN có phần:

 Dạy sở dùng để suy luận:

- Bài số có cách dùng để suy luận - Bài số có cách dùng để suy luận  Dạy câu hỏi áp dụng:

- Bài số có câu hỏi áp dụng - Bài số có câu hỏi áp dụng (Xem phụ lục số 3)

3.3.1.2 Tiến hành kiểm tra

(82)

dạy sau:

- Đề số 1: có câu, thời gian làm 20 phút - Đề số 2: có 16 câu, thời gian làm 45 phút

 Sau tiến hành kiểm tra lớp (TN-ĐC); nhằm để đánh giá tính khả thi chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN

(Xem phụ lục số 5)

 Sau kiểm tra xong tiến hành chấm cho lớp, xếp kết theo thứ tự từ điểm thấp đến cao, phân loại theo nhóm:

- Nhóm khá, giỏi có điểm từ 7; 8; 9; 10 - Nhóm trung bình có điểm từ 5; - Nhóm yếu có điểm 0; 1; 2; 3;

3.3.2 Dùng thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm

3.3.2.1 Cách trình bày số liệu thống kê

Có phương pháp:

 Dùng bảng phân phối thực nghiệm phân phối tần suất  Dùng đồ thị (là hình ảnh trực quan bảng trên)

3.3.2.2 Phân tích số liệu thống kê

Mục đích từ bảng số liệu rút số tham số đặc trưng sau:  Trung bình cộng (X )

Là tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, xác định công thức sau:

X =

k k k n n n x n x n x n       2

1 (1)

ni tần số giá trị xi  Độ lệch chuẩn (S )

(83)

S2 = 1

n ∑ ni ( xi- x)

2 (2)

S =

1 )

(

 

n x x ni i

(3)

Ý nghĩa: S nhỏ số liệu phân tán nhiêu  Sai số tiêu chuẩn (m)

m = S n (4) X dao động khoảng X ± m

 Hệ số biến thiên (V)

Nếu bảng số liệu có giá trị X khác phải tính hệ số biên thiên V =

x

S 100% (5)

Như vậy, để so sánh chất lượng học tập lớp ĐC – TN tính giá trị X có trường hợp:

- Nếu X phải so sánh S, S bé chất lượng tốt - Nếu X khơng phải so sánh V Tập thể có V nhỏ chất

lượng cịn V lớn trình độ tốt  Sử dụng phép thử Student

Khi so sánh khác biệt lớp ĐC – TN, sử dụng phép thử Student để kết luận khác kết học tập nhóm có ý nghĩa

Cơng thức: t = ( XTN - XĐC) 2

ĐC TN S

S n

 (6) Trong đó:

- n số HS lớp

- XTN trung bình cộng lớp TN - XĐC trung bình cộng lớp ĐC

Để sử dụng (6) cần thêm đại lượng xác suất sai (α) độ lệch tự k = 2n - Từ phải tìm đại lượng tα giới hạn Nếu t > tα khác

(84)

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Trên sở phương pháp thống kê toán học trình bày trên, chúng tơi tiến hành xử lý kết kiểm tra Các kết trình bày sau:

3.4.1 Kết thực nghiệm đề số

Bảng 3.3 Bảng % HS đạt điểm & giỏi, trung bình, yếu &

Lớp Tổng KT % HS khá, giỏi % HS trung bình % HS yếu

TN 137 54,73 33,57 11,70 ĐC 138 28,98 44,93 26,09 TN11B2 40 55,00 37,50 7,50 ĐC11B4 39 25,60 38,50 35,9 TN11B5 45 60,00 35,60 4,40 ĐC11B6 45 28,90 57,80 13,30 TN11A1 52 46,10 32,70 22,20 ĐC11A2 54 38,90 35,20 25,90

Bảng 3.4 Phân phối điểm kiểm tra

Điểm xi

Lớp Tổng

bài KT 10

(85)

Bảng 3.5 % HS đạt điểm xi trở xuống

% HS đạt điểm xi trở xuống

Lớp Tổng

bài KT 10

TN11B2 40 0 5.0 7.5 27.5 45.0 72.5 92.5 97.5 100 ĐC11B4 39 2.6 15.4 35.9 61.5 74.4 92.3 97.4 100

TN11B5 45 0 4.4 22.2 40.0 62.2 97.8 100 ĐC11B6 45 6.7 11.1 13.3 53.3 71.1 91.0 95.1 100

TN11A1 52 0 11.5 21.2 42.3 50.0 67.3 80.8 96.2 100 ĐC11A2 54 5.6 16.7 29.6 48.1 68.5 88.9 92.6 100

Bảng 3.6 Các tham số đặc trưng

(86)

0 10 20 30 40 50 60

K&G TB Y&K

ÑC 11B4 TN 11B2

Hình 3.1 Biểu đồ phần trăm học sinh K&G, TB, Y&K cặp TN11B2 – ĐC11B4

ĐƯỜNG LŨY TÍCH

0 20 40 60 80 100 120

2 10

Điểm xi

% H

S đạ t đ iể

m x

i

TN11B2

ĐC11B4

(87)

0 10 20 30 40 50 60 70

K&G TB Y&K

ĐC 11B6 TN 11B5

Hình 3.3 Biểu đồ phần trăm học sinh K&G, TB, Y&K cặp TN11B5 – ĐC11B6. ĐƯỜNG LŨY TÍCH

0 20 40 60 80 100 120

2 10

Điểm xi

% H

S

đạ

t

đ

iể

m x

i

TN11B5 ĐC11B6

(88)

0 10 15 20 25 30 35 40 45 50

K&G TB Y&K

ÑC 11A2 TN 11A1

Hình 3.5 Biểu đồ phần trăm học sinh K&G, TB, Y&K cặp TN11A1 – ĐC11A2

ĐƯỜNG LŨY TÍCH

0 20 40 60 80 100 120

2 10

Điểm xi

% HS

đạ

t

đ

iể

m xi

TN11A1 ĐC11A2

(89)

3.4.2 Kết thực nghiệm đề số

Bảng 3.7 Bảng % HS đạt điểm K&G, TB, Y&K

Lớp Tổng KT % HS khá, giỏi % HS trung bình % HS yếu

TN 140 60,00 30,00 10,00

ĐC 140 39,28 44,29 16,43

Bảng 3.8 Phân phối điểm kiểm tra

Lớp Tổng

bài KT Điểm xi

1 10

TN11 140 0 12 17 25 45 22 14

ĐC11 140 15 30 32 31 18

Bảng 3.9 % HS đạt điểm xi trở xuống

Lớp Tổng

bài KT % HS đạt điểm xi trở xuống

1 10 TN11 140 0 1,4 10,0 22,1 40,0 72,1 87,9 97,9 100 ĐC11 140 0,7 5,7 16,4 37,9 60,7 82,9 95,7 100

Bảng 3.10.Các tham số đặc trưng

(90)

0 10 20 30 40 50 60 70

K&G TB Y&K

ÑC TN

Hình 3.7 Biểu đồ phần trăm học sinh K&G, TB, Y&K TN – ĐC

ĐƯỜNG LŨY TÍCH

0 20 40 60 80 100 120

2 10

Điểm xi

% H

S

đạ

t

đ

iể

m x

i

TN11 ĐC11

(91)

3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm

Để thấy rõ chất lượng giải tập học sinh cần phải phân tích số liệu

về mặt định lượng

3.4.3.1 Xét tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, giỏi

Xem bảng 3.3 3.7 thấy:

 Tỷ lệ HS giỏi lớp TN luôn cao lớp ĐC - Đề số 1:

Tỷ lệ HS giỏi lớp TN 54,73% > 28,98% lớp ĐC - Đề số 2:

Tỷ lệ HS giỏi lớp TN 60,0% > 39,28% lớp ĐC  Tỷ lệ HS trung bình lớp TN thấp lớp ĐC

- Đề số 1:

Tỷ lệ HS trung bình lớp TN 33,57% < 44,93% lớp ĐC - Đề số 2:

Tỷ lệ HS trung bình lớp TN 30,0% < 44,29% lớp ĐC  Tỷ lệ HS yếu lớp TN thấp lớp ĐC

- Đề số 1:

Tỷ lệ HS yếu lớp TN 11,70% < 26,09% lớp ĐC - Đề số 2:

Tỷ lệ HS yếu lớp TN 10,0% < 16,43% lớp ĐC

Như phương án thực nghiệm (cách suy luận để giải nhanh câu hỏi TNKQ) có tác dụng phát triển lực tư HS, góp phần giảm tỷ lệ yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS giỏi

3.4.3.2 Xét giá trị tham số đặc trưng

 Giá trị XTN > XĐC: Xem bảng 3.6 3.10 thấy giá trị trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC

(92)

Như độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm dao động xung quanh giá trị trung bình, chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng

 Hệ số biến thiên VTN < VĐC:

Xem bảng 3.6 3.10 thấy giá trị VTN < VĐC - Đề

Giá trị trung bình cộng lớp TN11B5 = 6,73 > ĐC11B6 = 5,78 Giá trị V: TNB5 = 19,32% < ĐCB6 = 28,2%

Chứng tỏ lớp TN11B5 có trình độ tốt lớp ĐC11B6 chất lượng lớp TN11B5 lớp ĐC11B6

- Đề

Giá trị trung bình cộng lớp TN11 = 6,69 > ĐC11 = 6,00 Giá trị V: TN11 = 22,87% < ĐC11 = 25,67%

Chứng tỏ lớp TN11 có trình độ tốt lớp ĐC11 chất lượng lớp TN11 lớp ĐC11

3.4.3.3 Xét đồ thị đường lũy tích

Theo đồ thị trình bày đường lũy tích lớp TN nằm phía bên phải phía lớp ĐC, điều chứng tỏ chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC

3.4.3.4 Xác định theo phép thử Student

 Đề số 1:

(93)

Phương án TN dạy cách suy luận để giải nhanh tốn TNKQ nhiều lựa chọn có hiệu phương pháp giảng dạy thông thường với mức ý nghĩa 0,01 (nghĩa trừ trường hợp số 100 trường hợp không thực chất)

 Đề số 2:

Ta tính t = 3,77 Chọn  = 0,01, tra bảng phân phối Student ứng với k = 278 ta có t,k = 2,58 Như vậy, t = 3,77 > t,k = 2,58 Tức khác

giữa XTN (6,69) XĐC(6,0) có ý nghĩa Phương án TN dạy cách suy luận để giải nhanh tốn TNKQ nhiều lựa chọn có hiệu

3.4.3.4 Ý kiến GV hóa học việc sử dụng câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 - THPT ban KHTN

Trong trình TN, tiến hành trao đổi với GV tham gia TN hiệu tính khả thi việc sử dụng câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 – THPT ban KHTN Sau ý kiến số giáo viên:

 Thầy Nguyễn Văn Tánh (THPT Buôn Ma Thuột) “Học sinh hứng thú hơn, tranh luận nhiều học”

 Thầy Trần Văn Quý (THPT Chu Văn An) “Đa số học sinh hứng thú, tiếp thu vận dụng nhanh, sáng tạo, hiệu cao kiểm tra Tuy nhiên số học sinh chậm vận dụng”

 Thầy Bùi Trương Quang Tâm (THPT Buôn Ma Thuột) “Cách suy luận để giải nhanh hay, khoa học phù hợp với thi trắc nghiệm, phát triển tư học sinh”

Qua ý kiến GV nhận thấy:

Các GV khẳng định việc sử dụng câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 – THPT ban KHTN có hiệu phương diện:

- Giáo dục: giúp học sinh hứng thú việc giải tập hóa học

(94)

Thông qua cách suy luận để giải nhanh câu hỏi TNKQ, giúp cho HS có thói quen suy nghĩ độc lập, động, sáng tạo biết đề xuất cách giải khác có hiệu

Học sinh khối TN rèn cách suy luận logic, xác, khả độc lập suy nghĩ hồn thiện dần thông qua hệ thống câu hỏi nêu

Năng lực tư HS khối TN khơng dập khn máy móc, khơng theo đường mịn mà nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác sở chất tượng, việc dựa vào quy luật chung

(95)

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Từ mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, sau hoàn thành luận văn đạt số kết sau:

1.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài  Trắc nghiệm khách quan:

- Khái niệm - Phân loại

- Các loại câu TNKQ

- Định hướng đổi kiểm tra đánh giá  Bài tập hóa học trường phổ thông: - Khái niệm

- Tác dụng tập hóa học - Phân loại tập hóa học

- Lựa chọn xây dựng tập giảng dạy hóa học

 Nội dung kiến thức mục tiêu dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT Ban KHTN:

- Cấu trúc nội dung chương trình

- Đặc điểm kiến thức phần hiđrocacbon

- Mục tiêu kiến thức phần hiđrocacbon

 Một số phương pháp giải tập hóa học trường phổ thơng: - Phương pháp bảo toàn khối lượng

- Phương pháp bảo toàn điện tích - Phương pháp bảo tồn electron - Phương pháp trị số trung bình - Phương pháp tăng giảm khối lượng - Phương pháp đường chéo

(96)

1.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 THPT ban KHTN

Trên sở lý luận đề tài xây dựng 200 câu hỏi TNKQ lựa chọn (dạng tốn hóa học), theo chủ đề Trong chủ đề phân thành dạng, dạng chúng tơi trình bày cách suy luận để giải nhanh, có từ đến 10 câu hỏi minh họa áp dụng, cụ thể sau:

 50 câu hỏi xác định dãy đồng đẳng hiđrocacbon gồm:

- 24 câu dựa vào tỷ lệ số mol CO2 H2O đốt cháy hiđrocacbon - 16 câu dựa vào công thức tổng quát CnH2n+2-2k

- 10 câu biện luận

 60 câu hỏi xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo gồm: - 33 câu dựa vào tính chất hóa học

- 23 câu dựa vào trị số trung bình - câu dựa vào quy tắc đường chéo

 60 câu hỏi tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm chất:

- 20 câu dựa vào định luật bảo toàn khối lượng - 20 dựa vào mối quan hệ chất

- 10 câu dựa vào khối lượng mol phân tử, khối lượng mol phân tử trung bình

- 10 câu dựa vào tính chất chất  30 câu hỏi tính áp suất, hiệu suất gồm:

- 10 câu hỏi tính áp suất

- 10 câu hỏi tính hiệu suất phản ứng cracking - 10 câu hỏi tính hiệu suất theo chuỗi phản ứng 1.3 Thực nghiệm sư phạm

(97)

TN11B5 - ĐC11B6; TN11B2 - ĐC11B4; TN11A1 - ĐC11A2, tiến hành xử lý kết thực nghiệm để đánh giá:

 Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, giỏi  Giá trị tham số đặc trưng:

- Giá trị trung bình cộng X - Giá trị độ lệch chuẩn S - Hệ số biến thiên V  Phép thử Student

Từ kết thực nghiệm cho phép đánh giá hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN đề tài có tính khả thi có tác dụng phát triển lực tư HS, góp phần giảm tỷ lệ yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS giỏi 2 ĐỀ NGHỊ

2.1 Đề nghị với giáo viên THPT sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh phần hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN

Trong chương xây dựng 200 câu hỏi TNKQ có cách suy luận để giải nhanh (dạng tốn hóa học) phần hiđrocacbon lớp 11 ban KHTN, theo chủ đề Trong chủ đề phân thành dạng khác nhau, với dạng đưa cách suy luận để giải nhanh câu hỏi áp dụng cho dạng Vì có câu hỏi dạng tốn nên chúng tơi đề nghị cách sử dụng hệ thống câu hỏi sau:

a) Trong truyền thụ kiến thức mới:

 Sử dụng phần tổng kết cuối với câu phù hợp với nội dung học

 Ví dụ an kin sử dụng:

- Các câu hỏi xác định dãy đồng đẳng: 11, 21, 22, 48 - Các câu hỏi xác định CTPT, CTCT: 3, 9,12, 43

(98)

b) Trong luyện tập, ôn tập:

 Dùng để kiểm tra việc vận dụng kiến thức học sinh

- Các câu hỏi xác định dãy đồng đẳng hiđrocacbon: 1- 4, 6, 7, 10, 13, 19, 22, 25 - 30, 40 – 47

- Các câu hỏi xác định CTPT, CTCT: 1, 4, 5, –14, 16, 17, 19, 20, 25, 34, 35, 45–48, 57–60

- Các câu hỏi tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm chất: 1, 2, 6, 21 – 24, 40 – 43, 51 - 53

- Các câu hỏi tính áp suất hiệu, suất: 1, 2, 11, 12  Dùng để phát lực tư học sinh

- Các câu hỏi xác định dãy đồng đẳng hiđrocacbon: 5, 8, 17, 18, 20, 35, 40, 50

- Các câu hỏi xác định CTPT, CTCT: 7, 23, 26, 27 – 33, 40 – 44

- Các câu hỏi tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm chất: – 6, 10, 19, 20 , 35 – 40, 44, 49, 50, 56, 58, 59

- Các câu hỏi tính áp suất hiệu, suất: – 8, 20 – 30 c) Trong kiểm tra đánh giá

 Nên phối hợp với câu lý thuyết để tổ hợp thành đề kiểm tra 15 phút, tiết phần hiđrocacbon chương trình hóa lớp 11 ban KHTN

 Sử dụng với câu hỏi khác (lý thuyết, toán rượu, anđehit, axit ) phần hóa Hữu để tổ hợp thành đề kiểm tra học kỳ

(99)

b) Tăng cường rèn luyện cho sinh viên cách giải tập hóa học trường phổ thơng

c) Hướng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính sáng tạo việc suy luận để giải nhanh câu hỏi TNKQ

d) Cập nhật cách suy luận hay, khoa học dùng để giải nhanh câu hỏi TNKQ cho giáo viên phổ thông chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên

Trên tất cơng việc chúng tơi làm để hồn thành luận văn Chúng hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ bé việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học

(100)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2004), Một số vấn đề chọn lọc hoá học, Tập I, II, Nxb Giáo dục

2 Ngơ Ngọc An (2005), Bài tập hố học chọn lọc THPT hiđrocacbon, Nxb Giáo dục

3 Hồng Thị Bắc (2007), Tạp chí hóa học ứng dụng, (số 70), trang 1- 4 Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, ĐHSP TP HCM

5 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP HCM

6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu tập huấn – Nâng cao lực tổ chức và quản lý kiểm tra đánh giá đào tạo giáo viên THCS

7 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hội thảo tập huấn - Đổi nội dung phương pháp dạy học hóa học

8 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương

trình SGK lớp 11 THPT mơn hố học, Nxb Giáo dục

9 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Hội thảo xây dựng khung đánh giá kết

học tập học sinh THPT

10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đề thi tuyển sinh Hoá học, Nxb Giáo dục 11 Phạm Đức Bình (2007), Phân loại hướng dẫn giải tập trắc nghiệm hoá

hữu cơ, Nxb Thanh Hoá

12 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hóa học,

tập 1, Nxb Đại học Sư phạm

13 Hồng Chúng (1993), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo

dục, Nxb Giáo dục Hà Nội

14 Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (2002), Tài

(101)

15 Đại học Sư phạm TP HCM (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo

viên THPT chu kì III 2004-2006 mơn hoá học Chuyên đề kiểm tra

đánh giá thành học tập học sinh TNKQ

16 Cao Cự Giác (2006), Hướng dẫn giải nhanh tập hoá học, Tập II, Nxb ĐHQG Hà Nội

17 Đỗ Tất Hiển, Đinh Thị Hồng (1999), Hoá học 11, Nxb Giáo dục

18 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2004), Từ

điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội

19 Phạm Văn Hoan (2001), Tuyển tập tập hố học THPT, Nxb Giáo dục 20 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Nxb Hà Nội

21 Hội hoá học Việt Nam (2007, 2008), Tạp chí Hố học ứng dụng 22 Võ Tường Huy (1998), Phương pháp giải tập hoá học, Nxb Trẻ

23 Nghiêm Xuân Nùng- Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường

bản giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ đại học

24 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy

học hoá học, Tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội

25 Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh (2007), 450 câu hỏi tập trắc nghiệm

hoá hữu cơ, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh

26 Lí Minh Tiên (2006), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh

bằng trắc nghiệm khách quan, Nxb Giáo dục

27 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường kết học tập, Bộ Giáo dục Đào tạo – Trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh

28 Cao Cự Giác (2008 ), “Xây dựng số tập bồi dưỡng lực tư hóa

học cho học sinh THPT”, tr.48 tạp chí Giáo dục số 191 kì 1-6/2008 29 Lâm Quang Thiệp (1996), Quản lí chất lượng đào tạo cải tiến phương

pháp đánh giá kết học tập sinh viên đại học, Nxb Hà Nội

(102)

31 Nguyễn Trọng Thọ (2003), Hoá hữu cơ, Nxb Giáo dục

32 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền, (2006 ), Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục

33 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2006 ), Bài

tập hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục

34 Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2006 ), Hóa học 11 sách giáo viên, Nxb Giáo dục

35 Nguyễn Xn Trường (1998), Bài tập hố học phổ thơng, Nxb ĐHQG HN 36 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hoá học,

Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh

37 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III

2004-2007, Nxb ĐHSP

38 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái (2002), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 11, Nxb Giáo dục

39 Đào Hữu Vinh (1993), 500 tập hoá học, Nxb Giáo dục

(103)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC - ĐÁP ÁN CÂU HỎI TNKQ

1 Câu hỏi xác định dãy đồng đẳng hiđrocacbon

Câu 1C Câu 11C Câu 21A Câu 31B Câu 41C

Câu 2A Câu 12C Câu 22A Câu 32B Câu 42C

Câu 3A Câu 13A Câu 23B Câu 33B Câu 43B

Câu 4C Câu 14A Câu 24A Câu 34C Câu 44A

Câu 5B Câu 15B Câu 25D Câu 35B Câu 45B

Câu 6D Câu 16D Câu 26D Câu 36A Câu 46C

Câu 7C Câu 17C Câu 27A Câu 37A Câu 47D

Câu 8B Câu 18D Câu 28A Câu 38D Câu 48B

Câu 9A Câu 19D Câu 29A Câu 39A Câu 49C

Câu 10C Câu 20A Câu 30D Câu 40B Câu 50A

2 Câu hỏi xác dịnh CTPT, CTCT

Câu 1C Câu 11A Câu 21B Câu 31C Câu 41B Câu 51A Câu 2A Câu 12A Câu 22A Câu 32C Câu 42A Câu 52A Câu 3A Câu 13C Câu 23B Câu 33A Câu 43A Câu 53B Câu 4C Câu 14 Câu 24A Câu 34B Câu 44A Câu 54D Câu 5A Câu 15D Câu 25B Câu 35B Câu 45C Câu 55D Câu 6B Câu 16B Câu 26C Câu 36D Câu 46C Câu 56A Câu 7B Câu 17A Câu 27A Câu 37D Câu 47A Câu 57D Câu 8A Câu 18A Câu 28A Câu 38B Câu 48D Câu 58D Câu 9C Câu 19D Câu 29D Câu 39D Câu 49A Câu 59A Câu 10A Câu 20A Câu 30A Câu 40C Câu 50C Câu 60D

3 Câu hỏi tính khối lượng, thể tích, số mol, thành phần phần trăm chất

(104)

4 Câu hỏi tinh áp suất, hiệu suất

Câu 1C Câu 11B Câu 21A

Câu 2A Câu 12C Câu 22B

Câu 3A Câu 13A Câu 23D

Câu 4A Câu 14A Câu 24D

Câu 5A Câu 15B Câu 25B

Câu 6C Câu 16D Câu 26A

Câu 7A Câu 17A Câu 27A

Câu 8B Câu 18B Câu 28C

Câu 9C Câu 19B Câu 29D

(105)

PHỤ LỤC - BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SỐ

MỘT SỐ CÁCH SUY LUẬN ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN TNKQ HIĐROCACBON

Cách 1: Dựa vào tỉ lệ số mol CO2 số mol H2O đốt cháy hiđrocacbon để xác định dãy đồng đẳng

 Lý thuyết - O H CO n n

2 < → Ankan: C

nH2n+2 +

1 3n

O2 → n CO2 + (n + 1) H2O - O H CO n n

2 = → Anken xiclo ankan: C

nH2n + 3n

O2 → n CO2 + n H2O - O H CO n n

2 >1 → Ankin, ankañien, aren: CnH 2n-2 +

2 3n

O2 → n CO2 +(n-1)H2O CnH2n-6 +

2 3n

O2 → n CO2 + (n -3) H2O  Các tốn áp dụng:

Câu Đốt cháy hồn toàn hiđrocacbon X người ta thu số mol CO2 nhỏ số mol H2O Vậy X thuộc đồng đẳng

A Ankin B Anken C Ankan D Aren

Suy luận: nCO2 < nH2O → Ankan

Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon dãy đồng đẳng Đốt cháy hồn tồn lit X cần 5,9 lít oxi, thu 3,6 lít CO2 (các thể tích đo điều kiện) Vậy X gồm

A C3H6 C4H8 B C2H4 C3H6 C C4H8 C5H10 D C3H8 C4H10

Suy luận: - Đặt CTTQ hiđrocacbon CxHy

(106)

→ Suy ra: x = 3,6 , y = 9,2 → nCO2: nH O2 < Vậy X thuộc ankan  Vì X chất khí nên tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích, ta có:

n1 < x < n2

3,6 Vậy X gồm: C3H8 C4H10 Cách 2: Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng

 Lý thuyết

* Tổng khối lượng chất phản ứng = Tổng khối lượng chất tạo thành * Bảo toàn nguyên tố Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon thì:

- Khối lượng C hiđrocacbon = khối lượng C CO2: nC (H.C) = nC (CO2) - Khối lượng H hiđrocacbon = khối lượng H H2O: nH (H.C) = nH (H2O) - mH.C = nC (CO2) + nH (H2O)

- Đối với ankan đốt cháy hồn tồn thì: nankan = nH2O - nCO2  Các toán áp dụng

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4, C2H2 H2 thu 4,48 lít khí CO2 ( đktc) 5,04 gam H2O Giá trị m

A 1,48 gam C 5,92 gam B 2,96 gam D Không xác định

Suy luận: - X gồm hiđrocacbon hiđro, khối lượng X khối

lượng H (H2O) khối lượng C (CO2) - mX =

4 , 22

48 ,

12 + 18

04 ,

= 2,96 ( gam)

Câu Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon A thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Thể tích khí oxi cần cho phản ứng đốt cháy đktc

A 2,24 lit B 3,36 lit C 4,48 lit D 1,12 lit

Suy luận: Định luật bảo toàn nguyên tố: nO(pư)= nO(CO )2 + nO(H O)2 = , 22

24 ,

+ 18

8 ,

(107)

Câu Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hiđrocacbon dãy đồng đẳng thu 9,45 gam H2O 8,4 lít khí CO2(đktc) Giá trị a

A 0,1 mol B 0,15 mol C 0,2 mol D 0,25 mol

Suy luận: - nCO2 = 0,375 mol < nH2O = 0,525 mol → X : ankan - nankan = nH O2 - nCO2 = 0,525 – 0,375 = 0,15 mol Cách 3: Dựa vào khối lượng mol

 Lý thuyết:

+ Các chất có khối lượng mol( M) thì:

- % số mol (n) = % khối lượng

- Với chất khí: % số mol (n) = % khối lượng = % thể tích

+ So sánh khối lượng mol chất hỗn hợp với khối lượng mol trung bình

 Các tốn áp dụng

Câu Hỗn hợp X gồm khí: N2O, CO2, C3H8 có % khối lượng Dẫn X qua dung dịch Ca(OH)2 dư 20 gam kết tủa.Thể tích X

A 13,44 lít B 4,48 lít

C 8,96 lít D Thiếu kiện xác định

Suy luận: - nCO 2 = nCaCO3 = 100

20 = 0,2 mol

- khí có khối lượng mol nên: % số mol (n) = % khối lượng → tổng số mol khí = 0,2 = 0,6 mol V = 0,6 22,4 = 13,44 lít

Câu Hỗn hợp X gồm C3H4 , C3H6 , C3H8 có tỉ khối hiđro 21 Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X dẫn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư Khối lượng bình tăng là:

A Không xác định B 16,5 gam

C 7,2 gam D 9,3 gam Suy luận:

(108)

chất có số mol

 Đốt 0,5 mol X = đốt 0,5 mol C3H6 và: C3H6 → CO2 + H2O  Khối lượng bình tăng: 0,5.( 44 + 18) = 9,3 gam

Cách 4: Phản ứng cracking

 Lý thuyết: Số mol sản phẩm gấp lần số mol chất phản ứng (nếu chất sản phẩm không bị cracking tiếp

 Các toán áp dụng

Câu Cracking 200 lít C4H10 theo sơ đồ C2H4 + C2H6

C4H10 C3H6 + CH4

C4H8 + H2

Sau phản ứng thu 400 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích đo điều kiện) Hiệu suất trình là:

A 100% B 90% C 80% D Kết khác

Câu Cracking 200 lít C4H10 thu hỗn hợp khí Y gồm: C2H4, C2H6, C3H6 , CH4 C4H10 tích 380 lít Hiệu suất q trình là:

A 100% B 90% C 80% D 85%

Suy luaän:

- x số lít C4H10 bị cracking → 2x số lít sản phẩm

Ta có : 2x + ( 200 – x) = 380 → x = 180

- Hiệu suất trình =

200 100 180

(109)

PHỤ LỤC – BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SỐ

MỘT SỐ CÁCH SUY LUẬN ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN TNKQ HIĐROCACBON

Cách 1: Dựa vào tính chất hố học  Lý thuyết

a Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon chưa no A H2 qua Ni/t0 khí B , nếu:

- VX = 2VB ; nA = nH2 → A: anken vì: CnH2n + H2 → CnH2n+2 - VX=3VB; 2nA=nH2→A: ankin(ankien)vì:CnH2n-2+2H2→ CnH2n+2

b Hỗn hợp có hiđrocacbon A qua dung dịch Brom, tỉ lệ số mol tương tự với a)

c Hỗn hợp hiđrocacbon A qua dung dịch AgNO3/ NH3 có kết tủa thì: - A phải chứa ankin ;

- Vhh giảm = VA(PƯ) ; - mdd tăng = mA (pu)

 Các toán áp dụng

Câu Cho 1680 cm3 hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon mạch hở vào bình nước brom dư Sau phản ứng hồn tồn thấy 1120 cm3 (các thể tích đo đktc) có gam brom phản ứng Mặt khác đốt cháy hồn tồn 1680 cm3 hỗn hợp khí X cho toàn sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư thu 12,5 gam kết tủa Công thức phân tử hiđrocacbon

A CH4 C3H4 B C2H6 C4H6.

C CH4 C3H6 D CH4 C2H2.

Suy luận:

- hiđrocacbon mạch hở qua dd Br2 có khí ra, thể tích giảm, phải có ankan (A) hiđrocacbon chưa no(B)

-

2

Br B n

n =

160 /

22400 / ) 1120 1680

( 

(110)

- nCaCO3 = 100

5 , 12

= 0,125; nA = 0,05 mol ; nB = 0,025 mol - Đặt hiđrocacbon: CnH2n+2 CmH2m ( m ≥ 2)

- Ta có : 0,05n + 0,025m = 0,125 → 2n + m = → n = 1; m = Caâu Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X mạch hở thu a gam H2O Ở điều kiện thường X chất khí Biết X khơng phản ứng với AgNO3/ NH3, mặt khác cho X tác dụng với H2 với tỉ lệ mol : có mặt Ni/t0 tạo thành sản phẩm đồng phân Công thức cấu tạo X công thức sau đây?

A CH2 = C( CH3) - CH = CH2 C H3C C C CH3

B CH2 = CH – CH = CH2 D HC C CH2 CH3

Suy luận:

a Đặt X CxHy , sơ đồ: CxHy → y/2 H2O ag ………… Ag

b Ta có : 12x + y = 9y → y x

=

2 CTĐG X (C

2H3)n , số nguyên tử hiđro chẵn nên CTPT X C4H6 B phù hợp đề

Cách 2: Dựa vào khối lượng mol trung bình  Lý thuyết

M = hh

hh n m ;

M =

1 2

    b a bM M a

- Với M1 < M < M2

- Nếu hỗn hợp chất khí thay a, b = V tương ứng

Mở rộng thành số nguyên tử cacbon trung bình, số nguyên tử hidro trung bình, số liên kết trung bình, hố trị trung bình, gốc hidrocacbon trung bình  Các tốn áp dụng

Câu Hỗn hợp khí X gồm hiđro, etan axetilen Cho từ từ 6,0 lít X qua bột Ni nung nóng thu 3,0 lít khí (các thể tích khí đo đktc) Tỉ khối X so với hiđro giá trị sau

(111)

Suy luận:

- X ( H2, C2H2, C2H6)   ,t

Ni C

2H6 (1 khí nhất) - Ptpư: C2H2 + 2H2 → C2H6

b mol … 2b mol … b mol

- Đặt số mol C2H6 (X) a, ta có a + b = a + 3b = a = b = 1,5 mol

- MX =

6 26 , 30 ,

1  

= 15 → dX/H2= 15

= 7,5

Caâu Hỗn hợp X gồm anken A ankađien B có số nguyên tử hiđro phân tử Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu 22,4 lít khí CO2 (đktc) Công thức phân tử A B

A C3H4 C4H4 B C2H4 C3H4 C C4H8 C5H8 D C3H6 C4H6

Suy luận: Đặt công thức chung A B CnHa Ta có: CnHa → n CO2 +

2 a

H2O 0,3 mol … 1mol Vậy n =

3 ,

1

= 3,333 → n1 = < n < n2 =

Câu Trong bình kín chứa 0,1 mol hỗn hợp hiđrocacbon A, B, C O2 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu 0,14 mol CO2 0,225 mol H2O Biết B, C có số nguyên tử cacbon, C có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 số mol A gấp lần số mol B C CTPT A, B, C

A CH4 ; C3H8 ; C3H4 C CH4 ; C3H6 ; C3H4 B CH4 ; C2H4 ; C2H2 D CH4 ; C4H8 ; C4H6

Suy luận:

- mA+B+C = mC(CO2) + mH(H2O) = 0,14 12 + 0,225 = 2,13 g - MA,B,C =

1 , 13 ,

(112)

→ nA = 0,08 mol vaø nB,C = 0,02 mol→ mA = 0,08 16 = 1,28 g → mB,C = 2,13 – 1,28 = 0,85 g ;

- Đặt CTTQ B& C là: CxHy→ 12 x + y = 02 ,

5 ,

= 42,5 → x = ; y= 6,5 Kết hợp với giá trị x = →

Gía trị y là: 4; = y1 < y < y2 = C ankin → B: C3H8 C: C3H4

Cách 3: Biện luận  Lý thuyết

Dựa vào gốc hiđrocacbon; công thức đơn giản; công thức thực nghiệm, công thức tổng quát, số nguyên tử hiđro chẵn hiđrocacbon để biện luận Hiđrocacbon CxHy CxHyOzNt ln có 2x –  y  2x+2

 Các toán áp dụng

Câu Công thức đơn giản hiđrocacbon X (CxH2x+1)n Vậy X A Gốc hiđrocacbon no B Anken

C Ankan D Xicloankan

Suy luận:

- Cách 1: CxH2x+1 gốc hoá trị n = Vậy X ankan - Cách 2: Số nguyên tử H chẵn  n = 2,4,6…

Khi n =2 X có dạng C2xH4x+2 = CaH2a+2 (với a = 2x), CTTQ ankan

Câu Cơng thức phân tử hiđrocacbon có cơng thức đơn giản nhất: C3H7, C4H5 là:

A C6H14 ; C8H10 C C6H14 ; C12H15 B C3H7 ; C4H5 D C12H28 ; C16H20

Suy luận

+ C3H7 có dạng tổng quát (C3H7)n = C3nH7n → 7n ≤ 3n + → n ≤ Vậy n =2 CTPT C6H14

(113)

Cách 4: Sử dụng quy tắc đường chéo  Lý thuyết

- Nếu trộn chất có khối lượng mol M1 với M2 hỗn hợp có khối lượng mol trung bình Ta có:

2 V V = M M M M   M - Sơ đồ đường chéo

M2 M - M1 M

M1 M2- M  Các tốn áp dụng

Câu Để thu 14 lít hỗn hợp khí H2 C2H6 có tỉ khối metan 1,5 thể tích H2 C2H6 cần lấy đktc

A 44 lít 22lít B 22 lít lít C lít 44 lít D lít 11 lít

Suy luận: Áp dụng quy tắc đường chéo giải: M = 1,5 16 = 24 V1(H2)

24

V2( C2H6) 30 22 →

2 V V = 11      11 V V

Câu Trộn lẫn lít hiđrocacbon X mạch hở thể khí với lít oxi hỗn hợp Y (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Biết tỉ khối Y so với hiđro 18,75 Vậy X là:

A C3H6 B C4H8 C C3H8 D C4H6

Suy luận: Sử dụng quy tắc đường chéo

V1 = 32 MX – 37,5 37,5

V2 = MX 5,5 →

(114)

PHỤ LỤC - ĐỀ KIỂM TRA SỐ

1 Crắcking 100 mol C3H8 thu 190 mol hỗn hợp C2H4, CH4, C3H8 Hiệu suất trình crăcking

A 95% B 90% C 85% D 100% 2 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon, thấy <

2

CO O H

n n

< 1,5 Hiđrocacbon A Tất ankan từ C3H8 trở C CH4

B C3H8 D Tất ankan Tỉ khối hỗn hợp khí C3H8 C4H10 hidro 25,5

Thành phần % thể tích hỗn hợp

A 50%; 50% B 25%; 75% C 45%; 55% D 30%; 70%

4 Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp A gồm C2H4 hiđrocacbon X thu 0,125 mol CO2 0,15 mol H2O CTPT X

A C3H8 B C3H6 C C2H6 D C2H2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4 , C2H4 C4H6 người ta thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Thể tích khí oxi cần cho phản ứng đốt cháy đktc

A 3.36 lit C 2,24 lit B 4,48 lit D 1,12 lit Đốt cháy hoàn toàn a mol hiđrocacbon X thu 9,45 gam H2O 8,4 lít khí CO2 (đktc) Giá trị a

A 0,15 mol B 0,1 mol C 0,2 mol D 0,25 mol Hỗn hợp X gồm C2H2 , C2H6 , C2H4 có tỉ khối nito Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư Khối lượng bình tăng là:

A 6,2 gam B 6,5 gam B 7,2 gam D 6,8 gam Hỗn hợp X gồm khí: N2O, CO2, C3H8 có % khối lượng Dẫn X qua

(115)

PHỤ LỤC – ĐỀ KIỂM TRA SỐ

Së gi¸o dơc & ®μo t¹o DAK LAK Họ tên……… Tr−êng THPT……… Lớp: ………

Thêi gian: …45 phút……… Ngμy thi : ………

Đề KIM TRA môn Hóa 11 (Đề 3)

C©u : Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon dãy đồng đẳng Đốt cháy hồn tồn lit X cần 5,9 lít oxi, thu 3,6 lít CO2( thể tích đo điều kiện) Vậy X gồm

A C2H4 vaø C3H6 B C4H8 vaø C5H10 C C3H8 vaø C4H10 D C3H6 vaø C4H8

C©u : Một hỗn hợp X gồm olefin đồng đẳng Nếu cho 1,792 lít hỗn hợp X ( 00c, 2,5 at) qua bình dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng bình tăng thêm gam CTPT olefin

A C4H8 vaø C5H8 B. C3H6 vaø C4H6 C C3H8 vaø C4H6 D. C2H4 và C3H6 C©u : Hỗn hợp X chứa ankan A anken B tích 4,48 lít (đktc)

- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu 7,2 gam H2O a gam CO2 - Dẫn X qua dung dịch Br2 thấy làm màu vừa đủ 16 gam Br2 Giá trị a

A 13,2 gam B 16,0 gam C 10,8 gam D. 11,8 gam

(116)

bột Ni nung nóng thu 3,0 lít khí nhất( thể tích khí đo đktc) Tỉ khối X so với hiđro giá trị sau A 20,0 B 25,5 C 22,5 D 7,5

C©u : Dẫn 100 ml hỗn hợp khí X: C3H8, C2H4, HCl qua dung dịch nước brom làm màu vừa đủ 0,16 gam brom, khí khỏi bình tích 50 ml % thể tích khí

A 50%; 30%; 20% B 50%; 22,4%; 27,6% C 50%; 25%; 25% D 33,33; 33,33; 33,34

C©u : Trộn lẫn lít hiđrocacbon X mạch hở thể khí với lít oxi hỗn hợp Y( thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Biết tỉ khối Y so với hiđro 18,75 Vậy X là:

A C5H8 B C4H8 C. C3H6 D C4H6 C©u : Cho 1680 cm3 hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon mạch hở vào bình

nước brom dư Sau phản ứng hồn tồn thấy 1120 cm3 (các thể tích đo đktc) có gam brom phản ứng Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 1680 cm3 hỗn hợp khí X cho tồn sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư thu 12,5 gam kết tủa Công thức phân tử hiđrocacbon

A CH4 vaø C2H2 B CH4 vaø C3H4. C CH4 vaø C3H6 D C2H6 vaø C4H6.

(117)

C©u : Cơng thức phân tử hiđrocacbon có cơng thức đơn giản nhất: C2H5, C4H5

A C4H10 ; C8H10 B C2H5 ; C4H5 C C8H20 ; C16H20 D C4H10 ; C16H20

C©u 10 : Đốt cháy số mol ba hiđrocacbon X, Y, Z ta thu lượng CO2 tỉ lệ số mol

2

CO O H

n n

X, Y, Z tương ứng bằng: 0,5; 1; 1,5 Công thức phân tử X, Y, Z A C4H4 , C4H8 , C4H6 B C2H2 , C2H4 , C2H6

C C6H6 , C6H12 , C6H18 D C2H6 , C2H4 , C2H2 C©u 11 : Trong bình kín chứa 0,1 mol hỗn hợp hiđrocacbon X, Y, Z

O2 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu 3,136 lit CO2 (đktc) 4,05 gam H2O Biết Y, Z có số nguyên tử cacbon, Z khơng có phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 số mol X gấp lần số mol Y Z CTPT X, Y, Z

A CH4 ; C3H8 ; C3H6 B CH4 ; C4H8 ; C4H6 C CH4 ; C2H4 ; C2H2 D CH4 ; C3H6 ; C3H4

C©u 12 : Chất A có công thức phân tử C7H8 Cho A tác dụng với AgNO3/ NH3 kết tủa B Khối lượng phân tử B lớn A 214 đvC Số công thức cấu tạo A

A B C D

(118)

tử hiđrocacbon

A CH4 ; C3H6 ; C4H8 B. C2H6 ; C3H6 ; C4H8 C CH4 ; C2H4 ; C3H6 D. CH4 ; C4H8 ; C5H10

C©u 14 : Chia hỗn hợp ankin thành phần Phần I, đốt cháy hoàn toàn thu 6,16 gam CO2 1,8 gam H2O Phần II dẫn qua a ml dung dịch Br2 0,8M Thể tích a cần dùng giá trị sau đây:

A 0,25 lít B 0,2 lít C 0,12 lít D 0,1 lít

C©u 15 : Trong bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A H2, với lượng Ni xúc tác Nung nóng bình thời gian ta thu khí B Đốt cháy hồn toàn B thu 8,8 gam CO2 1,8 gam H2O Biết VX = VB( Ni cĩ thể tích khơng đáng kể) Công thức phân tử A

A C4H6 B C3H4 C C5H8 D C2H2 C©u 16 : Hỗn hợp khí X gồm ankin A H2 Nung X bình kín có Ni, để

phản ứng hồn tồn hỗn hợp khí Y( dY/H = 8) Dẫn hồn tồn Y qua dung dịch Br2 dư,

2

A khối lượng bình brom tăng khối lượng hỗn hợp Y

B khối lượng bình brom tăng khối lượng ankin dư

C khối lượng bình brom khơng tăng

(119)

PHỤ LỤC – PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM CỦA HC SINH

Sở giáo dục & đo tạo DAK LAK Họ tên……… Tr−êng THPT……… Lớp: ………

Thêi gian: …45 phút……… Ngμy thi : ………

Môn Hóa 11 (Đề số 3)

Lu ý: - Thí sinh dùng bút tơ kín trịn mục số báo danh vμ mã đề thi tr−ớc lμm bμi Cách tô sai:   

- Đối với câu trắc nghiệm, thí sinh đ−ợc chọn vμ tơ kín trịn t−ơng ứng với ph−ơng án trả lời Cách tô : 

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16

(120)

CHUYÊN:

 Giảng dạy Hóa học 8-12

 Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học  Rèn luyện tư sáng tạo học tập

 Truyền đam mê u thích Hóa Học  Luyện thi HSG Hóa học 8-12

 Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…  Tư vấn chọn ngành cho HS

 Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV  Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com

Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân,

TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan