Và xuất phất từ việc dạy ôn thi THPT Quốc gia, người dạy đã xây dựng chuyên đề ôn thi câu nghị luận văn học 5.0 điểm giới hạn trong phạm vi bài “Vợ chồng A Phủ”của nhà văn Tô Hoài. Xây dựng chuyên đề này chúng tôi hướng tới mục tiêu giúp học sinh hình thành các năng lực: Thứ nhất: Cảm thụ về tác giả, tác phẩm, thể loại văn học. Thứ hai: Viết bài nghị luận đáp ứng yêu cầu thi THPT Quốc gia. Thứ ba: Ứng dụng kiến thức vào thực tế đời sống. Với mong muốn chuyên đề sẽ đem đến cho học sinh những kiến thức,kĩ năng bổ ích, giúp các em tự tin chinh phục kì thi.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… TRƯỜNG ……………… CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPTQG MÔN NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG BÀI “VỢ CHỒNG A PHỦ”CỦA TÔ HOÀI Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Tác giả:………… Chức vụ: ……………………… Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Lớp 12 Số tiết dự kiến: tiết …………… A LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Kì thi THPT quốc gia đặc biệt quan trọng với học sinh lớp 12, kết thi sẽ sử dụng để xét công nhận tốt nghiệp và là để xét tuyển vào trường Cao đẳng, Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Với tầm quan trọng đó, thí sinh phải thi ít nhất bài thi gồm bài thi đọc lập bắt ḅc là: Tốn, Ngữ văn,Ngoại ngữ và một bài thi tổ hợp: Khoa học tự nhiên(Vật lý,hóa học, sinh học) khoa học xã hội(Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân)…là một những môn thi bắt buộc- Ngữ Văn nhà trường Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia đặc biệt chú trọng trang bị những kiến thức, kĩ cần thiết để học sinh chinh phục những câu hỏi đề thi Theo cấu trúc của bộ, đề thi Ngữ Văn THPT quốc gia gồm phần (Phần I - Đọc hiểu(3.0 điểm) Phần II- Làm văn (7.0 điểm)Câu 1: Viết đoạn văn NLXH (3.0 điểm); Câu 2: NLVH (5.0 điểm) Trong đó, câu NLVH chiếm 50% tổng điểm của bài thi và là câu rất quan trọng bài thi, nữa là câu khó nhất Đặc biệt, chương trình Ngữ Văn lớp 12 có rất nhiều đơn vị lí thuyết của mảng nghị luận văn học như: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích van xuôi… Bởi vậy, yêu cầu đặt đối với người giáo viên trực tiếp dạy ôn thi THPT quốc gia là phải sắp xếp tổ chức bài học cho logic có tính suy luận và phải dựa mối liên hệ của bài học, phần học để dạy học có hiệu Và xuất phất từ việc dạy ôn thi THPT Quốc gia, người dạy đã xây dựng chuyên đề ôn thi câu nghị luận văn học 5.0 điểm giới hạn phạm vi bài “Vợ chồng A Phủ”của nhà văn Tô Hoài Xây dựng chuyên đề này chúng hướng tới mục tiêu giúp học sinh hình thành lực: -Thứ nhất: Cảm thụ về tác giả, tác phẩm, thể loại văn học -Thứ hai: Viết bài nghị luận đáp ứng yêu cầu thi THPT Quốc gia -Thứ ba: Ứng dụng kiến thức vào thực tế đời sống Với mong muốn chuyên đề sẽ đem đến cho học sinh những kiến thức,kĩ bổ ích, giúp em tự tin chinh phục kì thi Trong trình xây dựng chuyên đề ôn thi không tráng khỏi những hạn chế, rất mong nhận góp ý chân thành của đồng nghiệp để chuyên đề dược hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn B.NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1.Bước Xác định vấn đề cần giải học: Hướng dẫn học sinh tiếp cận câu nghị luận văn học bài “Vợ chồng A Phủ”của Tô Hoài Bước Xây dựng nội dung chủ đề học * Thời lượng dự kiến: tiết học (45 phút/1 tiết) * Nợi dung: Chun đề: Ơn thi THPT Quốc gia - Ôn tập kiến thức Bài “ Vợ chồng A Phủ” - Luyện tập dạng đề nghị luận văn học Bước Xác định mục tiêu học 3.1 Về kiến thức - Hiểu cuộc sống cực, tối tăm của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị - Quá trình người dân dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, theo tiếng gọi của Đảng -Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ 3.2 Kĩ năng: Chuyên đề dạy học giúp học sinh rèn luyện kí sau: - Kĩ năng: Đọc - hiểu - Kĩ giao tiếp -Kĩ trình bày và làm bài 3.3 Thái độ -Học sinh có ý thức chủ động, sáng tạo “học” đôi với “hành” hoạt động học tập -Có thái độ trân trọng môn Ngữ Văn từ đó nuôi dưỡng ước mơ, định hướng nghề nghiệp tương lai - Trân trọng và giữ gìn một số phong tục, tập quán của người Mông Định hướng lực hình thành: Chuyên đề dạy học hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: STT Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề và sáng tạo Các kĩ cụ thể - Đọc phần tiểu dẫn và văn SGK - Tham khảo tài liệu và tìm kiếm thông tin về tác giả, tác phẩm từ nguồn: sách tham khảo, thông tin phương tiện thông tin đại chúng, trao đổi với bạn bè, thầy cô… Kĩ phân tích, xử lí, đối chiếu, so sánh và tổng hợp thông tin Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Năng lực tư Năng lực thẩm mỹ Năng lực giao tiếp Phân loại và tổng hợp nội dung liên quan, cần thiết đến bài học (khái qt hóa, hình thành khái niệm…) Cảm nhận hay, đẹp, chân thực người và cuộc sống – Rèn luyện ngôn ngữ nói và viết thông qua việc trình bày phiếu học tập, bảng phụ, thảo luận… – Phát triển khả phân tích ngữ liệu Trình bày suy nghĩ, cảm nhận, lí giải… Phân chia công việc của thành viên Năng lực hợp nhóm hợp lí, và có tương tác trao đổi để tác học tập lẫn và giúp hiểu hoạt động học tập Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực và phẩm chất của học sinh dạy học Chủ đề Nhận biết - Nhận biết về cuộc đời và nghiệp văn học của nhà văn -Nhận biết về hoàn cảnh sáng Tác phẩm “ Vợ chồng A tác của tác Phủ” phẩm - Tóm tắt cốt truyện, đề tài, chủ đề của tác phẩm -Nhận diện hệ thống nhân vật (chính-phụ; chính diện-phản diện) -Nhận diện chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đặc Vận dụng thấp - Lí giải ý - Phân tích nghĩa nhan diễn biến đề tác phẩm tâm trạng - Lí giải của nhân vật phát triển của tác tình tiết, phẩm kiện, tình … của - Phân tích truyện nhân vật để - Lí giải ý khái quát lên nghĩa, tác giá trị nội dụng chi dung (hiện tiết, hình ảnh thực, nhân nghệ thuật đạo) của tác tác phẩm Từ đó phẩm nêu lên tư - Hiểu tưởng của giá trị nhà văn gởi gắm qua của tác phẩm nhân vật Thông hiểu Vận dụng cao - Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật tác phẩm … - Phân tích nhân vật để khái quát lên giá trị nội dung (hiện thực, nhân đạo) của tác phẩm Từ đó nêu lên tư tưởng của nhà văn gởi gắm qua nhân vật Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia sắc của tác phẩm -Đặcđiểm chung của truyện ngắn 1945- 1975 - Đánh giá - Đánh giá nghệ thuật nghệ thuật xây dựng xây dựng nhân vật của nhân vật của nhà văn nhà văn Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Chủ đề Vận dụng cao - Nêu những - Chi tiết nào -Diễn biến tâm - So sánh nét về của tác phẩm trạng của nhân với những cuộc đời và gây xúc động vật Mị, A Phủ tác phẩm có nghiệp văn học và để lại ấn để khái quát chung chủ Tác phẩm tượng sâu sắc lên giá trị nhân đề “Vợ chồng của nhà văn Kim Lân nhất cho anh / - Vận dụng A Phủ” đạo sâu sắc của - Tóm tắt cốt chị? Vì sao? để tìm hiểu tác phẩm những tác truyện và nêu - Khái quát phẩm của chủ đề của một tác giá trị nội truyện ngắn Vợ giả hoặc dung của “Vợ thời nhặt (Kim Lân chồng A điểm sáng tác Phủ” Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy: A.Hoạt động khởi động -Mục đích: Kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của HS nhằm giúp HS huy động kiến thức, kỹ năng, tạo hứng thú tiếp nhận bài -Yêu cầu: HS thể hiện vấn đề liên quan đến tác phẩm Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia -Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh GV: - Chiếu hình ảnh minh họa cho vấn đề liên quan đến bài học: Hình ảnh đơi trai gái người Mèo thổi sáo -Gọi bạn HS lớp có - Thổi sáo bài “Tình ca Tây khiếu âm nhạc thổi sáo Bắc” bài “Tình ca Tây Bắc” ?GV: Âm điệu tiếng sáo làm em liên tưởng đến nét văn hóa vùng - Các HS khác trình bày cảm miền nào đất nước ta? nhận của sau nghe tiết mục thổi sáo GV: - Nhận xét phần trình bày của HS - Giới thiệu khái quát vẻ đẹp thiên nhiên, người, nét đặc sắc văn hóa, nghệ thuật, phong tục tập quán của vùng núi Tây Bắc - GV: Kết luận và dẫn vào hoạt động B.Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích:Giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống nhiệm vụ GV giao cho - u cầu:HS tìm kiếm thơng tin từ văn bản Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, kết nối… thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn bản Phản hồi và đánh giá thông tin văn bản - Cách tiến hành: Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Giáo viên *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìmhiểu kiến thức về tác giả, tác phẩm Thao tác 1: tìm hiểu tác giả Tô Hoài GV Tổ chức hoạt động “tìm mảnh ghép” GV để khuyết những thơng tin về tác giả Tô Hoài và tác phẩm HS:Tìm mảnh ghép phù hợp Thao tác 2: Tìm hiểu về tập “Truyện Học sinh I- Tìm hiểu chung: Tác giả: *Con người – Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920-2014 – Quê nội ở Thanh Oai, Hà Đông (nay là Hà Tây) sinh và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội) *Sự nghiệp sáng tác – Viết văn từ trước cách mạng, nổi tiếng với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí – Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục nền văn học Việt Nam hiện đại – Sáng tác thiên về diễn tả những thật đời thường: “Viết văn là một trình đấu tranh để nói thật Đã là thật thì không tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng lòng người đọc” – Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác – Lối trần thuật rất hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn là bình dân và thông tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực và mang sức mạnh lay chuyển tâm tư – Năm 1996, nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật – Một số tác phẩm tiêu biểu: SGK Tác phẩm: a Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: – In tập Truyện Tây Bắc – tặng giải nhất giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 – Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 b Tóm tắt: Vợ chờng A Phủ Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Tây Bắc” và “Vợ chồng A Phủ” – Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra – Lúc đầu Mị phản kháng dần dần trở nên tê liệt, “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” – Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà – A Phủ đánh A Sử nên nên đã bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí – Không may hổ vồ mất bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết – Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa – Mị và A Phủ giác ngộ, trở thành du kích GV phát phiếu học tập số 1cho HS: (1) A Phủ đánh A Sử nên nên đã bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.(2)Mị và A Phủ giác ngộ, trở thành du kích (3)Lúc đầu Mị phản kháng dần dần trở nên tê liệt, “lùi lũi rùa nuôi xó cửa”.(4) Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra (5) Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà (6)Khơng may hở vồ mất bị, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết.(7) Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa +Thực hiện nhiệm vụ: HS: Học sinh trả lời câu hỏi .HS sắp xếp lại theo trật tự: 4-3-5-16-7-2 GV: Trình chiếu đáp án kèm theo những hình ảnh minh họa cho phần tóm tắt *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Thao tác 1:Tìm hiểu về hoàn cảnh, II Đọc - hiểu văn bản: số phận của nhân vật Mị Hoạt động nhóm: -Yêu cầu: HS làm việc với văn bản, tìm chi tiết, phân tích ý nghĩa, đánh giá cảm nhận của nhân vật và giá trị tư tưởng của văn bản -Cách tiến hành: GV chia 1.Nhân vật Mị a Sự xuất hiện Mị: – Hình ảnh: Một cô gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”à Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá – “Lúc nào vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước dưới khe suối, cô ấy cúi mặt, mặt buồn rười rượi”à Lúc nào cúi đầu nhẫn nhục và ln u buồn Chun đề: Ơn thi THPT Quốc gia lớp thành nhóm thảo luận các tác nhân quan trọng làm thức tỉnh tâm hồn Mị Nhóm 1: Tìm hiểu về xuất hiện của nhân vật Nhóm 2: C̣c sống của Mị trước về làm dâu nhà thống lí Nhóm 3: Diễn biến tâm trạng của Mị đêm tình mùa xuân Nhóm 4: Diễn biến tâm trạng của Mị chứng kiến cảnh A Phủ bị trói – Nghệ thuật đối lập giữa hoàn cảnh cô Mị với khung cảnh tấp nập giàu sang của gia đình thống Lý => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt vào hành trình tìm hiểu những bí ẩn của số phận nhân vật b Cuộc đời Mị: * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra:: Mợt gái– Là cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buông Mị”, “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn môi,thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm đã thổi sáo theo Mị” – Là người hiếu thảo, tự trọng: “Con đã biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” *Khi làm dâu nhà thống lí: – Nguyên nhân: Vì món nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ Mị là nợ đồng thời là dâu nên số phận đã trói buộc Mị đến lúc tàn đời – Lúc đầu: Mị phản kháng liệt + “Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị khóc”… + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm giait + Vì lịng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí – Những ngày làm dâu: + Bị vắt kiệt sức lao động: “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa màu thì giặt đay, xe đay, đến mùa thi nương bẻ bắp, và dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc nào gài một bó đay cánh tay để tước thành sợi” “Con ngựa trâu làm có lúc, đêm nó đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà này thì vùi vào việc làm đêm ngày” + Bị biến thành một thứ công cụ lao động là nỗi cực nhục mà Mị phải chịu đựng + Chịu nỗi đau khổ về tinh thần: 10 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia – Tư tưởng của nhà văn: Thể hiện tiếng nói nhân đạo sâu sắc, tiến bộ của nhà văn: khẳng định, trân trọng vẻ đẹp và khát vọng chính đáng của người lao động, tìm đường đấu tranh để giải phóng cho nhân vật… c kết bài: – Giọng trần tḥt của tác giả hịa vào những đợc thoại nợi tâm của nhân vật tạo nên ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc ở hai đoạn văn -Tô Hoài đã miêu tả sâu sắc và cảm động sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị Sức sống ấy lửa âm ỉ cháy không dễ gì có dập tắt Miêu tả lửa của lòng ham sống nồng nàn và mãnh liệt nơi một tâm hồn tưởng đã tê liệt vì những đọa đầy về thể xác tinh thần cho thấy một niềm tin mãnh liệt vào người của nhà văn Thắp sáng lửa của khát vọng sống ấy, Tô Hoài làm bừng sáng giá trị nhân văn cao của tác phẩm IV Dạng đề nghị luận ý kiến, nhận định 1.Đề bài: Về nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hồi, có ý kiến cho rằng:“Đó người phụ nữ lao động miền núi Tây Bắc vừa đáng thương vừa đáng khâm phục” Từ cảm nhận về nhân vật Mị, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn: a Mở bài – Tô Hoài là một những gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại – “Vợ chồng A Phủ”trích tập “Truyện tây Bắc” Tác phẩm phản ánh tranh bi thảm của người dân nghèo miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến, thực dân và là bài ca về phẩm chất, vẻ đẹp, về sức sống mãnh liệt của người lao động 35 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia b Thân bài b.1 Giới thiệu nhân vật Mị Mị là cô gái xinh đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều chàng trai theo đuổi Vì món nợ truyền kiếp, Mị đã bị bắt về cúng ma và làm dâu gạt nợ nhà thống lí, trở thành nô lệ, dần dần tê liệt về tinh thần Thế với phẩm chất tốt đẹp của người lao động, sức sống tiềm tàng, âm ỉ bùng cháy mãnh liệt khiến Mị có thể trỗi dậy giải thoát cho A Phủ và cho chính mình b.2: Cảm nhận nhân vật * Giải thích ý kiến: – Là người phụ nữ lao động miền núi đáng thương: số phận bất hạnh, sống kiếp nô lệ, chịu áp bóc lột của bọn phong kiến, chúa đất – Là người phụ nữ lao động miền núi đáng khâm phục: có ý thức phản kháng và sức sống tiềm tàng mãnh liệt ->Ý kiến khẳng định về nhân vật Mị là một người phụ nữ có số phận bất hạnh đáng thương lại có sức sống mãnh liệt đáng khâm phục * Phân tích, chứng minh - Mị là người phụ nữ lao động miền núi rất đáng thương: + Vì món nợ truyền kiếp từ thời cha mẹ, Mị buộc phải trở thành dâu gạt nợ cho nhà thống lí, sống kiếp đời nô lệ - không trâu, ngựa: Mị bị tước đoạt tự do, tước đoạt tình yêu, hạnh phúc Mị bị bóc lột đến tận về sức lao động, đẩy vào thói quen nô lệ - ở lâu khổ, Mị quen khổ Mị bị chà đạp về thể xác: 36 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Mị bị giam hãm về tinh thần + Dưới áp chế của cường quyền, thần quyền, Mị từ một cô gái trẻ trung, yêu đời, rơi vào kiếp sống câm lặng, vô cảm - rùa nuôi xó cửa; lúc nào cúi mặt, mặt buồn rười rượi… - Mị là người phụ nữ lao động miền núi rất đáng khâm phục + Mị có phản kháng mãnh liệt biết mình phải làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí: từ chối cuộc hôn nhân, làm nương để trả nợ; bị bắt về làm dâu, hàng tháng trời đêm nào Mị khóc; Mị có ý định ăn ngón để tự tử… +Mị có sức sống tiềm tàng, khao khát tình yêu, hạnh phúc: Trong đêm tình mùa xuân, dưới tác đợng của rượu, của tiếng sáo, Mị thức dậy lịng yêu đời, yêu sống - Mị thấy mình trẻ Mị muốn chơi + Mị có sức sống mãnh liệt, khát vọng tự và công bằng: Trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, chứng kiến giọt nước mắt của A Phủ, Mị thương mình, thương người, phẫn nộ trước áp bức, bất công – chúng nó thật độc ác/ người việc gì mà phải chết… Điều đó thúc Mị vượt lên nỗi sợ hãi cường quyền để cắt dây trói cho A Phủ Khi nhìn thấy A Phủ vùng chạy, niềm khao khát sống đã thúc Mị “cắt” nốt sợi dây trói của thần quyền và tự giải phóng cho chính mình: Mị đứng lặng bóng tối…/ A Phủ, cho với, ở thì chết mất * Bình luận, đánh giá – Ý kiến hoàn toàn đúng đắn làm nổi bật nhân vật Mị là một người phụ nữ có số phận bất hạnh lại có sức sống tiềm tàng mãnh liệt và ý thức sâu sắc về giá trị một cuộc sống có ý nghĩa – Để làm nổi bật hình tượng, nhà văn đã đặt nhân vật vào hoàn cảnh, tình đặc biệt, khai thác triệt để chi tiết nghệ thuật, sâu miêu tả tâm lí 37 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia nhân vật: những trạng thái tâm lí mâu thuẫn, phức tạp lí giải logic tương tác giữa tính cách với hoàn cảnh c.Kết bài – Nhân vật Mị tiêu biểu cho cuộc đời, số phận và những phẩm chất tốt đẹp của người lao động miền núi dưới ách áp bóc lột của bọn phong kiến, chúa đất – Nhà văn vừa bộc lộ tình yêu thương, đồng cảm vừa thể hiện những khám phá mới mẻ – phát hiện và khẳng định sức sống, khả cách mạng của những người lao động nhỏ bé D.XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CỦA ĐỀ THI I.Ma trận đề thi môn Ngữ Văn Tổng số Nội dung Phần -Ngữ liệu: I: Đọc văn hiểu Mức độ cần đạt Vận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng -Tiêu chí chọn ngữ liệu: đoạn trích văn bản/ độ dài khoảng dụng cao -Chỉ -BPTT& -Đề xuất giải PCNN/ tác dụng/ pháp/ bài PTBĐ/ thể vấn đề học nhận loại văn bản/ chính mà thức/ thơng 38 Chun đề: Ơn thi THPT Quốc gia 200 chữ câu chủ đề/ đề tài/ cách văn đề cập điệp/ lí giải & đưa giải Số câu trình bày Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 10% 10% 10% 30% Tổng Phần Tỉ lệ Câu 1:Nghị II: luận xã hội Làm - Khoảng 200 văn chữ pháp -Trình bày suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt từ phần đọc hiểu Viết 01 đoạn Câu 2: Nghị văn luận văn học -Nghị luận về một tác phẩm/ đoạn Viết trích/ nhân 01 bài vật/ một vấn văn đề văn học học chương Tổng trình Số câu Số điểm 3,0 5,0 Tỉ lệ Số câu 30% 50% 39 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Tổng Số điểm 1,0 1,0 3,0 5,0 10,0 Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100% II.BIÊN SOẠN ĐỀ (Mẫu minh họa) SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI THPT QG NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG PT DTNT THCS &THPT PHÚC YÊN ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực hiện yêu cầu: … Đáng tiếc, hiện rất nhiều niên lại vứt bỏ quyền lựa chọn tương lai của mình, họ quen hoặc thích người khác sắp xếp hơn, từ những việc nhỏ thi vào trường đại học nào, học chuyên ngành gì, đến những chuyện lớn đến nơi nào để phát triển nghiệp, lựa chọn ngành nghề nào, làm công việc gì Người khác có thể lựa chọn cho chúng ta phương hướng của cuộc sống không có thể chịu trách nhiệm đối với kết của cuộc đời chúng ta Không phải họ không muốn mà là không thể chịu trách nhiệm, kể bố mẹ chúng ta …Giao tay lái xe cuộc đời mình vào tay người khác, chúng ta khó tránh việc phải đóng vai hành khách Kinh nghiệm của những người thành đạt cho chúng ta thấy, bất kì một cuộc sống lí tưởng, hạnh phúc, thành đạt nào, về đều định bởi những lựa chọn và hành đợng của chính thân họ (Trích Bí quyết thành công của Bill Gates, Khẩm Sài Nhân, NXB Hờng Đức) 40 Chun đề: Ơn thi THPT Quốc gia Câu Chỉ phong cách ngôn ngữ của đoạn trích (0,5 điểm) Câu 2.“Đáng tiếc, nhiều niên lại vứt bỏ quyền lựa chọn tương lai của mình” Anh/Chị có đồng tình với quan điểm đó của tác giả không, vì sao? (0,5 điểm) Câu Theo anh/chị vì tác giả cho rằng: “Người khác lựa chọn cho phương hướng của sống khơng chịu trách nhiệm đối với kết quả của đời chúng ta”? (1,0 điểm) Câu Thông điệp nào đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị? Vì sao? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến nêu đoạn trích ở phần Đọc hiểu:“Giao tay lái chiếc xe đời vào tay người khác, khó tránh được việc phải đóng vai hành khách” Câu (5,0 điểm) Về nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, có ý kiến cho rằng:“Đó là người phụ nữ lao động miền núi Tây Bắc vừa đáng thương vừa đáng khâm phục” Từ cảm nhận về nhân vật Mị, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến ————- Hết ————- Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………… .SBD: …………………… 41 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia 42 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia III.HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Nội dung ĐỌC- HIỂU Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Chính luận HS trình bày quan điểm riêng của mình Câu trả lời cần Điể m 3,0 0,5 hợp lí, có sức thuyết phục.Tham khảo hướng trả lời sau: – Nếu đồng tình, vì: nhiều niên sống ỷ nại, thụ động, quen hoặc thích người khác sắp xếp – Nếu không đồng tình, vì: Có rất nhiều bạn trẻ sống chủ 0,5 động nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm và đã đạt những thành công từ rất sớm – Nếu vừa đồng tình vừa phản đối: Kết hợp hai cách lập luận Tác giả cho rằng: Người khác có thể lựa chọn cho chúng 0,5 ta phương hướng của cuộc sống không có thể chịu trách nhiệm đối với kết của cuộc đời chúng ta vì: – Mỗi lựa chọn sẽ đều tác động trực tiếp lên cuộc sống của chính chúng ta của khác – Không có thể ta hết cuộc đời, chúng ta 43 0,5 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia sẽ là người đầu tiên và là người cuối chịu hậu hoặc kết từ những lựa chọn cho cuộc sống của chính thân mình HS trình bày quan điểm riêng của mình Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyết phục Tham khảo hướng trả lời sau: – Cần làm chủ cuộc sống của chính thân mình – Mỗi lựa chọn cuộc sống đều liên quan trực tiếp 1,0 đến thành bại của người Vì vậy chúng ta cần suy nghĩ chín chắn, cẩn trọng, trách nhiệm và đoán để II có những lựa chọn đúng đắn Làm văn Yêu cầu về kĩ năng: 7,0 – Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt thao tác lập luận để giải vấn đề một cách thuyết phục – Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng; hành văn sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu về kiến thức: Có thể có những quan điểm khác phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lẽ phải Dưới là những định hướng bản: Giải thích: – Giao tay lái xe cuộc đời mình vào tay người khác: Để người khác điều khiển cuộc đời của mình – đóng vai hành khách: rơi vào bị động Câu nói khẳng định: Nếu để người khác điều khiển, sắp xếp, định thay, chúng ta sẽ rơi vào bị động đường đến tương lai, xây dựng hạnh phúc cho chính thân mình Bàn luận, chứng minh: 44 0,5 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Việc giao tay lái xe cuộc đời mình vào tay người khác để lại hậu nặng nề: – Chúng ta sẽ ỷ nại, trông chờ, phó mặc cuộc đời mình vào sắp đặt của người khác; đánh mất chủ động việc lựa chọn và định tương lai của chính 1,0 mình – Chúng ta sẽ phải sống cuộc đời của người khác, đánh mất quyền sống với đúng khả năng, khát vọng, đam mê của chính mình Bài học nhận thức hành động: – Không để hoàn cảnh làm chủ thân hay người khác 0,5 lựa chọn và định đoạt cuộc đời mình, chấp nhận sắp xếp một cách vô điều kiện Cần học cách tự định và chịu trách nhiệm về những lựa chọn của thân mình – Tuy nhiên cần lắng nghe, tham khảo một cách có chọn lọc ý kiến từ người khác để có những định đúng đắn, sáng suốt cuộc sống Yêu cầu kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trôi chảy Văn viết có cảm xúc Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác song cần đáp ứng những ý sau: Giới thiệu chung:Tác giả Tô Hoài, tác phẩm Vợ chồng A Phủ và nhân vật Giải thích ý kiến: 45 0,5 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia – Là người phụ nữ lao động miền núi đáng thương: số phận bất hạnh, sống kiếp nô lệ, chịu áp bóc lột của bọn phong kiến, chúa đất – Là người phụ nữ lao động miền núi đáng khâm phục: có ý thức phản kháng và sức sống tiềm tàng mãnh liệt 0,5 Ý kiến khẳng định về nhân vật Mị là một người phụ nữ có số phận bất hạnh đáng thương lại có sức sống mãnh liệt đáng khâm phục 3.Phân tích, chứng minh a Mị là người phụ nữ lao động miền núi đáng thương: – Vì món nợ truyền kiếp từ thời cha mẹ, Mị buộc phải trở thành dâu gạt nợ cho nhà thống lí, sống kiếp đời nô lệ – không trâu, ngựa: + Mị bị tước đoạt tự do, tước đoạt tình yêu, hạnh phúc + Mị bị bóc lột đến tận về sức lao động, đẩy vào thói quen nô lệ - ở lâu khổ, Mị quen khổ + Mị bị chà đạp về thể xác: + Mị bị giam hãm về tinh thần – Dưới áp chế của cường quyền, thần quyền, Mị từ một cô gái trẻ trung, yêu đời, rơi vào kiếp sống câm lặng, vô cảm – rùa nuôi xó cửa; lúc nào cúi mặt, mặt buồn rười rượi… b Mị là người phụ nữ lao động miền núi đáng khâm phục – Mị có phản kháng mãnh liệt biết mình phải làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí: từ chối cuộc hôn nhân, làm nương để trả nợ; bị bắt về làm dâu, hàng tháng trời đêm nào Mị khóc; Mị có ý định ăn ngón để tự tử… 46 1,75 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia – Mị có sức sống tiềm tàng, khao khát tình yêu, hạnh 1,75 phúc: Trong đêm tình mùa xuân, dưới tác đợng của rượu, của tiếng sáo, Mị thức dậy lịng yêu đời, yêu sống– Mị thấy mình trẻ Mị muốn chơi – Mị có sức sống mãnh liệt, khát vọng tự và công bằng: Trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, chứng kiến giọt nước mắt của A Phủ, Mị thương mình, thương người, phẫn nộ trước áp bức, bất công - chúng nó thật độc ác/ người việc gì mà phải chết… Điều đó thúc Mị vượt lên nỗi sợ hãi cường quyền để cắt dây trói cho A Phủ Khi nhìn thấy A Phủ vùng chạy, niềm khao khát sống đã thúc Mị “cắt” nốt sợi dây trói của thần quyền và tự giải phóng cho chính mình: Mị đứng lặng bóng tối…/ A Phủ, cho tơi với, ở thì chết mất Bình luận, đánh giá – Ý kiến hoàn toàn đúng đắn làm nổi bật nhân vật Mị là một người phụ nữ có số phận bất hạnh lại có sức sống tiềm tàng mãnh liệt và ý thức sâu sắc về giá trị một cuộc sống có ý nghĩa 0,5 – Để làm nổi bật hình tượng, nhà văn đã đặt nhân vật vào hoàn cảnh, tình đặc biệt, khai thác triệt để chi tiết nghệ thuật, sâu miêu tả tâm lí nhân vật: những trạng thái tâm lí mâu thuẫn, phức tạp lí giải logic tương tác giữa tính cách với hoàn cảnh – Nhân vật Mị tiêu biểu cho cuộc đời, số phận và những phẩm chất tốt đẹp của người lao động miền núi dưới ách áp bóc lột của bọn phong kiến, chúa đất – Nhà văn vừa bộc lộ tình yêu thương, đồng cảm vừa thể hiện những khám phá mới mẻ – phát hiện và khẳng định sức sống, khả cách mạng của những người 47 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia lao động nhỏ bé ĐIỂM TOÀN BÀI THI I+II =10 ĐIỂM -Hết E KẾT LUẬN Trong chuyên đề này chúng muốn hình thành ở học sinh những kiến thức nhất giảng dạy, bên cạnh việc giúp học sinh nắm bắt kiến thức trọng tâm của bài học thì việc rèn luyện kĩ sẽ giúp học sinh có đinh hướng việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học và tạo lập văn thực hành Cho nên việc hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận về tác phẩm văn học sẽ góp phần nâng cáo chất lượng dạy và học, đáp ứng chuẩn kiến thức và kĩ phương pháp dạy học mới hiện Kinh nghiệm là rút từ thực tế hướng dẫn học sinh giảng dạy và tiếp tục hướng dẫn học sinh kĩ làm bài văn nghị luận Kinh nghiệm đã giúp học sinh có kĩ làm bài, gỡ bí cho học sinh nhất là đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống, đã từng bước nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở bộ môn Ngữ văn Tuy nhiên, đó là kinh nghiệm mang tính chất chủ quan, rất mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung của bạn đồng nghiêp Phúc Yên, Ngày 25 tháng 10 năm 2019 48 Chuyên đề: Ôn thi THPT Quốc gia Người viết chuyên đề Nguyễn Thị Huyền 49 ... HƯỚNG DẪN GIẢI I Dạng đề phân tích hình tượng nhân vật Đề bài: Phân tích nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” cu? ?a nhà văn Tô Hoài 2.Hướng dẫn a Mở bài - Tô Hoài là nhà văn nhạy... dạy ôn thi THPT Quốc gia, người dạy ? ?a? ? xây dựng chuyên đề ôn thi câu nghị luận văn học 5.0 điểm giới hạn phạm vi bài “Vợ chồng A Phủ”cu? ?a nhà văn Tô Hoài Xây dựng chuyên đề này... CHUYÊN ĐỀ 1.Bước Xác định vấn đề cần giải học: Hướng dẫn học sinh tiếp cận câu nghị luận văn học bài “Vợ chồng A Phủ”cu? ?a Tô Hoài Bước Xây dựng nội dung chủ đề học * Thời lượng dự kiến: