Những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT lớp 10 chương trình nâng cao

191 5 0
Những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường THPT lớp 10 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Biện Thị Thùy Dương NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT – LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Biện Thị Thùy Dương NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT – LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành: LL&PPDH Hóa Học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, khắc sâu kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên khuyến khích tác giả vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn giáo viên em học sinh trường THPT Võ Thị Sáu, THPT Nguyễn Hữu Tiến, THPT Tân Thông Hội, THPT Nguyễn Du nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng 31 Bảng 1.2 Số lượng giáo viên tham gia điều tra theo thâm niên giảng dạy 33 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng PPDH 33 Bảng 1.4 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng 33 Bảng 1.5 Ý kiến GV PPDH theo nhóm 34 Bảng 1.6 Ý kiến GV tổ chức hoạt động nhóm 35 Bảng 1.7 Ý kiến GV cách thức hoạt động nhóm 36 Bảng 2.1 Biên làm việc nhóm 45 Bảng 2.3: Thang điểm đánh giá hoạt động nhóm tiết thực hành 53 Bảng 2.6: Thang điểm học sinh tham gia đánh giá 56 Bảng 2.7: Điểm tổng hợp thành viên 57 Bảng 2.8: Điểm tổng hợp đánh giá kết hoạt động nhóm 58 Bảng 2.9: Tổng hợp kết họat động nhóm tiết thực hành 60 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 127 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra tiết lần 131 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra tiết lần 132 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra tiết lần 132 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất kiểm tra tiết lần 1, 2, 133 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 135 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 138 Bảng 3.8 Tâm trạng HS tham gia hoạt động nhóm 139 Bảng 3.9 Nhận xét HS qua lên lớp có tổ chức hoạt động nhóm 140 Bảng 3.10 Mức độ rèn luyện kỹ cho HS sau thực nghiệm 141 Bảng 3.11 Mức độ đánh giá HS tính hiệu kết hợp hoạt động nhóm với sử dụng phiếu ghi phiếu học tập 142 Bảng 3.12 Ý kiến HS yếu tố làm tăng hiệu hoạt động nhóm 142 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Nhóm Halaogen” 63 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc chương “Nhóm Oxi” 64 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 134 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 134 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 135 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp lần kiểm tra 135 Hình 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra lần 136 Hình 3.6 Biểu đồ kết kiểm tra lần 136 Hình 3.7 Biểu đồ kết kiểm tra lần 137 Hình 3.8 Biểu đồ kết tổng hợp lần kiểm tra 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm HS : học sinh GV : giáo viên NXB : Nhà xuất SGK : sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động nhóm giới 1.1.2 Một số viết dạy học theo nhóm nước ta 1.1.3 Một số luận văn, khố luận hoạt động nhóm dạy học hóa học 1.2 Tổ chức hoạt động nhóm dạy học 11 1.2.1 Tổng quan tổ chức hoạt động nhóm 11 1.2.2 Chuẩn bị tổ chức hoạt động nhóm dạy học 14 1.2.3 Tiến trình dạy học theo nhóm 15 1.2.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm 18 1.3 Một số hình thức hoạt động nhóm dạy học Hóa học 24 1.3.1 Tổ chức thảo luận chung vấn đề lớp 24 1.3.2 Mỗi thành viên tìm hiểu vấn đề truyền đạt lại cho nhóm 25 1.3.3 Tổ chức hoạt động nhóm thơng qua trị chơi 27 1.3.4 Tổ chức hoạt động nhóm ngồi lớp học báo cáo sản phẩm lớp 28 1.3.5 Tổ chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm 30 1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học hố học trường THPT 31 1.4.1 Mục đích điều tra 31 1.4.2 Đối tượng điều tra 31 1.4.3 Kết điều tra 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 39 2.1 Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy học hóa học lớp 10 THPT 39 2.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động nhóm 39 2.1.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm 39 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm dạy học Hóa học lớp 10 THPT 40 2.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, xây dựng giáo án phù hợp 40 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng phiếu học tập, phiếu ghi chi tiết 41 2.2.3 Biện pháp 3: Chia nhóm hợp lý 43 2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng bảng phân công, biên làm việc chi tiết 44 2.2.5 Biện pháp 5: Học sinh tự xây dựng nội quy làm việc nhóm 45 2.2.6 2.2.7 2.2.8 2.2.9 Biện pháp 6: Bồi dưỡng lực làm việc cho nhóm trưởng, thư ký 46 Biện pháp 7: Giáo viên quản lý lớp tốt 47 Biện pháp 8: Giáo viên hướng dẫn, góp ý cho học sinh kịp thời 49 Biện pháp 9: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, xác, khoa học 49 2.2.10 Biện pháp 10: Kiểm soát thời gian cách chặt chẽ 62 2.3 Áp dụng biện pháp số giảng chương “Nhóm halogen” chương “Nhóm oxi” lớp 10 chương trình nâng cao 62 2.3.1 Sơ lược chương “Nhóm halogen” chương “Nhóm oxi” lớp 10 chương trình nâng cao 62 2.3.2 Giáo án “Khái quát nhóm halogen ” 66 2.3.3 Giáo án “Clo” 71 2.3.4 Giáo án “Hidroclorua-axit clohidric” 75 2.3.5 Giáo án “Hợp chất có oxi clo” dạy theo cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson 82 2.3.6 Giáo án “ Luyện tập clo hợp chất clo” 86 2.3.7 Giáo án “ Lưu huỳnh” 90 2.3.8 Giáo án “Hidro sunfua” 99 2.3.9 Giáo án “Hợp chất có oxi lưu huỳnh-Phần III Axit sunfuric”105 2.3.10 Giáo án “Luyện tập chương 6: Nhóm Oxi” 113 2.3.11 Giáo án “Bài thực hành số 6: Tính chất hợp chất lưu huỳnh”121 TĨM TẮT CHƯƠNG 126 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127 3.1 Mục đích thực nghiệm 127 3.2 Đối tượng thực nghiệm 127 3.3 Tiến trình thực nghiệm 128 3.3.1 Chọn lớp TN ĐC 128 3.3.2 Trao đổi với GV việc áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm dạy học hóa học 128 3.3.3 Tiến hành dạy lớp TN lớp đối chứng 128 3.3.4 Kiểm tra 129 3.3.5 Xử lí kết thực nghiệm 129 3.3.6 Lấy ý kiến GV HS 130 3.4 Kết thực nghiệm 131 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng 131 3.4.2 Kết qủa thực nghiệm mặt định tính 139 3.4.3 Một số học rút từ thực nghiệm 143 TÓM TẮT CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nhà nghiên cứu tuyên bố rằng, “cho dù nội dung mơn học sinh viên, học sinh làm việc theo nhóm nhỏ có khuynh hướng học nhiều dạy nhớ lâu so với hình thức dạy học khác” theo Barbara Gross Davis, Tools for Teaching Chúng ta không phủ nhận tầm quan trọng cách dạy truyền thống hình thức thảo luận theo hướng dẫn giáo viên trường học Nhưng phần lớn giáo viên thấy giá trị việc phân sinh viên, học sinh làm việc cộng tác theo nhóm Làm việc theo nhóm nhỏ học phần bổ sung quan trọng cho giảng, giúp sinh viên, học sinh nắm vững khái niệm áp dụng vào tình cần đến kỹ suy nghĩ đào sâu Trong q trình dạy học, chúng tơi nhận thấy việc áp dụng phương pháp hoạt động nhóm phương pháp đóng vai phương pháp cải tiến phương pháp dạy học tốt trường phổ thông Đây ý tưởng thiết thực cho giáo viên để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đồng thời hướng học sinh có kĩ tự học, tự học suốt đời, giúp học sinh có khả kết hợp sức mạnh tập thể để giải vấn đề.Với mong muốn đó, chúng tơi chọn đề tài “NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất thử nghiệm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhóm dạy học hóa học chương Nhóm halogen chương Nhóm oxi lớp 10 chương trình nâng cao ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thông trung học - Công thức cấu tạo : - Năng lượng liên kết X – X phân tử X không lớn nên III KHÁI QUÁT VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN I Tính chất vật lý - Trạng thái tập hợp : - Màu sắc : - Nhiệt độ nóng chảy : - Nhiệt độ sôi : II Tính chất hóa học - Tính chất hóa học đặc trưng halogen : - Khả oxi hóa halogen : - Số oxi hóa có flo : - Số oxi hóa có Clo, Brom, Iod :  Kiến thức trọng tâm : Học sinh cần ý : - Vị trí halogen BTH, gồm có nguyên tố? - Số oxi hóa có halogen - Một số tính chất vật lý đặc trưng halogen : trạng thái tập hợp, màu sắc… - Tính chất hóa học đặc trưng halogen : Tính oxi hóa mạnh  Bài tập nhà : BÀI 30 CLO Kí hiệu hóa học : Khối lượng nguyên tử : Số hiệu nguyên tử : Công thức phân tử : I TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Ở điều kiện thường : + Trạng thái tập hợp : + Màu sắc : + Mùi : + Nặng hay nhẹ khơng khí? + Độc hay không độc? : - Dưới áp suất thường : + Nhiệt độ sôi : + Nhiệt độ nóng chảy : - Tính tan nước : - - II TÍNH CHẤT HĨA HỌC  Số oxi hóa có Clo hợp chất - -  Tính chất hóa học Cl theo quan điểm oxi hóa – khử ? Giải thích - - - - III Tác dụng với kim loại - Clo oxi hóa - Phản ứng tổng quát : - Đặc điểm phản ứng : - Ví dụ : IV Tác dụng với Hidro - Ở nhiệt độ thường bóng tối : - Nếu chiếu sáng mạnh hơ nóng, - Tỉ lệ số mol H : Cl = - Phản ứng : V Tác dụng với nước Khi tan vào nước, phần clo tác dụng chậm với nước tạo thành nước clo - Phản ứng : - - Vai trò clo phản ứng : - → Đây phản ứng - Tính chất nước clo ( giải thích) : - - Thành phần nước clo : VI Tác dụng với dung dịch kiềm - Clo tan dung dịch kiềm tạo thành nước javen - Phản ứng : - Vai trò Clo phản ứng : - → Đây phản ứng VII Tác dụng với muối halogen khác → Tính oxi hóa : VIII Tác dụng với chất khử III ỨNG DỤNG IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN V ĐIỀU CHẾ IX Nguyên tắc điều chế X Trong phịng thí nghiệm XI Trong công nghiệp  Điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn Nguyên nhân phải có màng ngăn : BÀI 31 HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC I TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Hidro clorua: + Trạng thái tập hợp, màu, mùi : + Nặng hay nhẹ khơng khí? : + Trong khơng khí ẩm, HCl tạo thành + Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy : + Độc hay không độc? : + Tính tan nước : - Dung dịch axit clohidric : + Là màu, mùi , khơng khí ẩm + Ở 200C, nồng độ cao dd HCl + HCl H O tạo thành ., nồng độ , sơi II TÍNH CHẤT HĨA HỌC XII Tính axit mạnh XIII Tính khử III ĐIỀU CHẾ XIV Trong phịng thí nghiệm XV Trong công nghiệp - Phương pháp sunfat : - - Phương pháp tổng hợp : - - - - - Quá trình clo hóa chất hữu : - IV MUỐI CỦA AXIT CLOHIDRIC – NHẬN BIẾT ION CLORUA XVI Muối axit clohiric - Muối clorua muối axit clohidric - Tính tan muối clorua : - - - - Ứng dụng muối clorua : - XVII Nhận biết ion clorua - Thuốc thử nhận biết : - Hiện tượng : - Phản ứng : - BÀI 32 HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I SƠ LƯỢC VỀ CÁC OXIT VÀ CÁC AXIT CÓ OXI CỦA CLO - Không trực tiếp tác dụng với oxi, clo tạo loại oxit điều chế đường gián tiếp Ví dụ : Cl O, Cl O - Axit có oxi clo : - - - - Tính bền tính axit axit có oxi : - - Tính oxi hóa axit có oxi : - - II NƯỚC JAVEN – CLORUA VÔI – MUỐI CLORAT XVIII Nước javen  Điều chế : - Sục khí clo vào dd kiềm lỗng nguội (như dd NaOH, dd KOH ) - - - Điện phân dd NaCl không vách ngăn - - - - -  Thành phần nước javen : -  Tính chất nước javen : - - -  Ứng dụng : - - XIX Clorua vôi  Điều chế : - -  Công thức cấu tạo : - - -  Tính chất clorua vôi : - - - - - - -  Ứng dụng : - - BÀI 43 LƯU HUỲNH I TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LƯU HUỲNH XX a Hai dạng thù hình lưu huỳnh - Lưu huỳnh có dạng thù hình : - Hai dạng thù hình khác ; - giống - Hai dạng thù hình S α S β chuyển đổi qua lại với theo điều kiện nhiệt độ - So sánh tính bền, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cấu tạo S α S β dựa vào bảng trang 168 SNC : Ở điều kiện thường, lưu huỳnh thường tồn dạng : XXI b.Ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo phân tử tính chất vật lý lưu huỳnh Nhiệt Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 70TMỞ ĐẦU70T 1

  • 70TChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI70T 4

  • 70TChương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC70T 39

  • 70TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM70T 127

  • 70TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ70T 147

  • 70TTÀI LIỆU THAM KHẢO70T 152

  • PHỤ LỤC

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động nhóm trên thế giới

      • 1.1.2. Một số bài viết về dạy học theo nhóm ở nước ta

      • 1.1.3. Một số luận văn, khoá luận về hoạt động nhóm trong dạy học hóa học

      • 1.2. Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học

        • 1.2.1. Tổng quan về tổ chức hoạt động nhóm

        • 1.2.2. Chuẩn bị tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học

        • 1.2.3. Tiến trình dạy học theo nhóm

        • 1.2.4. Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm

        • 1.3. Một số hình thức hoạt động nhóm trong dạy học Hóa học

          • 1.3.1. Tổ chức thảo luận chung một vấn đề tại lớp

          • 1.3.2. Mỗi thành viên tìm hiểu một vấn đề rồi truyền đạt lại cho nhóm

          • 1.3.3. Tổ chức hoạt động nhóm thông qua các trò chơi

          • 1.3.4. Tổ chức hoạt động nhóm ngoài lớp học và báo cáo sản phẩm tại lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan