Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học văn hóa tp hồ chí minh

82 9 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học văn hóa tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồ Thảo MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP Hồ Chí Minh – 2006 Lời cảm ơn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, phòng, ban chức Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; - Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ; - Ban Giám hiệu Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh; - Gia đình bạn bè đồng nghiệp Đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy, hỗ trợ, giúp đỡ động viên chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn - TS Trương Văn Sinh tận tâm hướng dẫn, bảo động viên chúng tơi q trình tiến hành luận văn Tác giả NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ : cao đẳng CNH : cơng nghiệp hóa ĐH : đại học GDĐH : giáo dục đại học GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo HĐH : đại hóa KHKT & CN : khoa học kỹ thuật công nghệ KT-XH : kinh tế - xã hội NCKH : nghiên cứu khoa học Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh:Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh VHTT : Văn hóa Thơng tin MỤC LỤC Lời cảm ơn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 10 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 11 4.2 Khách thể nghiên cứu: 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 11 5.1 Giới hạn 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Một số khái niệm liên quan 15 1.1.1 Khoa học: 15 1.1.2 Hoạt động: 15 1.1.3 Nghiên cứu khoa học: 15 1.1.4 Quản lý Quản lý nghiên cứu khoa học 16 1.1.5 Giáo dục đại học 16 1.1.6 Chất lượng nghiên cứu khoa học 16 1.2 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục đại học 17 1.2.1 Vai trò giáo dục đại học với kinh tế quốc dân 17 1.2.2 Nghiên cứu khoa học hai hoạt động bắt buộc trường cao đấng, đại học người giảng viên 18 1.2.3 Nghiên cứu khoa học sinh viên 20 1.2.4 Nghiên cứu khoa học gắn với viêc nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng, đại học nói chung Trường Đai học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh nói riêng 23 1.3 Các dạng (loại) nghiên cứu khoa học giáo dục đại học 25 1.3.1 Căn vào chủ thể sáng tạo (người nghiên cứu), có: 25 1.3.2 Căn vào tính chất, mục đích cơng trình NCKH, có: 25 1.3.3 Căn vào cấp quản lý, có: 26 1.4 Tổ chức quản lý nghiên cứu khoa học trường cao đẳng, đại học 26 1.5 Quan điểm Đảng ta hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục đại học 27 1.5.1 Quan điểm Đảng ta hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung hoạt đơng nghiên cứu khoa học trường cao đẳng, đại học nói riêng 27 1.5.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học trường cao đẳng, đại học chuyên ngành tuân thủ quan điểm đạo Đảng ngành, lĩnh vực 30 1.6 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục đại học 31 1.6.3 Những khiếm khuyết giáo dục đại học Việt Nam có hoạt động nghiên cứu khoa học 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA 35 2.1 Tổng quan Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 35 2.1.2 Tổ chức máy Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh (nguồn: Đề án thành lập Trường) 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý Trường Đai học Văn hố Tp Hồ Chí Minh 40 2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh thời gian qua 45 2.2.1 Những chủ trương chương trình nghiên cứu khoa học Trường Đai học Văn hố Tp Hồ Chí Minh 45 2.2.2 Một số kết hoạt đông nghiên cứu khoa học 47 2.2.3 Đánh giá 50 2.2.4 Nguyên nhân 52 2.3 Một số vấn đề đặt 53 2.3.1 Xác định xây dựng nhận thức đắn hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục đại học 53 2.3.2 Đổi tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 54 2.3.3 Khai thác mạnh tiềm văn hóa địa phương phục vụ cho hoạt đông đào tạo Trường 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH THỜI GIAN TỚI 57 3.1 Những sở đề xuất giải pháp 57 3.1.1 Cơ sở lý luận: 57 3.1.2 Cơ sở pháp lý: 57 3.1.3 Cơ sở thực tiễn: 58 3.2 Một số nguyên tắc yêu cầu xây dựng giải pháp 58 3.2.1 Một số nguyên tắc 58 3.2.2 Một số yêu cầu 59 3.3 Một số giải pháp 59 3.3.1 Hoàn thiên mặt tổ chức nâng cao vai trò phận quản lý hoạt động NCKH 59 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học 62 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cán bô, giảng viên 68 3.4 Một số kiến nghị 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN PHỤ LỤC 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) hai nhiệm vụ bản, gắn bó chặt chẽ với hoạt động đào tạo trường cao đẳng, đại học (CĐ,ĐH) Không quan tâm mức đến hoạt động NCKH chắn ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo 1.2 Thực tiễn giáo dục Việt Nam cho thấy, khơng quan tâm mức đến hoạt động NCKH, xem nhẹ hoạt động định hướng NCKH khơng phù hợp "góp phẫn" khơng nhỏ làm cho chất lượng giáo dục ĐH Việt Nam thấp, khơng đáp ứng địi hỏi khoa học kỹ thuật công nghệ (KHKT & CN), nhân lực cho lĩnh vực-kinh tế - xã hội (KT - XH) Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đại học (GDĐH), làm cho GDĐH phục vụ đắc lực nữa, thiết thực nhu cầu KHKT & CN lĩnh vực KT - XH, đòi hỏi thiết đặt phải đẩy mạnh hoạt động NCKH, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạt trường CĐ,ĐH 1.3 Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh (Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh) thành lập sở nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh (theo định số 154/2005/QĐ-TTg, ngày 23 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học phục vụ cho phát triển văn hóa xã hội phía Nam Tổ quốc Vùng đất phía Nam đất nước, từ nam đèo Hải Vân trở vào đến hết Nam Bộ, vùng đất văn hóa vơ phong phú, đa dạng giàu sắc Theo đó, Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh không làm nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hóa tỉnh phía Nam mà cịn có nhiệm vụ sâu nghiên cứu giá trị văn hóa vùng này, nhằm góp phần phát triển KT-XH địa phương vùng Hơn nữa, sâu NCKH văn hố vùng có tác động ngược lại, phục vụ cho hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo Trường Thế nhiều nguyên nhân điều kiện khác nhau, thời gian qua, trường cao đẳng trường đại học, Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh chưa triển khai đầy đủ có hiệu hoạt động NCKH Một vấn đề cấp bách đặt cho Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh giai đoạn trước mắt là: đơi với việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo cần phải tăng cường nâng cao hiệu công tác NCKH Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh" Lịch sử vấn đề Theo chỗ biết, khơng có cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề NCKH trường CĐ hay ĐH Có số đánh giá nhận xét đơn vị, phận làm công tác quản lý NCKH thể qua báo cáo định kỳ hay báo cáo tổng kết, Hoạt động NCKH Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh trước Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh rơi vào số phận vấn đề NCKH Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh đề cập sơ lược hội thảo chuyên đề "Hội thảo khoa học 25 năm đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh", "Đề án thành lập Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh sở nâng cấp trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh", viết Thông tin khoa học Trường, số tham luận hội thảo ngành, Trong luận văn thạc sĩ "Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh" thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Sinh -cán Trường đề cập đến việc đẩy mạnh việc NCKH Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh, song phần nhỏ luận văn Đây khó khăn tiến hành thực đề tài 10 Kết nghiên cứu nên dừng lại việc tạo nên phong trào nghiên cứu cho thành viên tiểu ban Không đặt nặng vào độ khó đề tài hay ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn to lớn mà đề tài mang lại Đề tài thực khoảng năm nghiệm thu, đánh giá Đó sở để tạo tiền đề cho phong trào nghiên cứu sau Một số điều cần lưu ý thực đề tài NCKH: + Trưởng tiểu ban nên chẻ đề tài thành nhiều mảng phân công cho thành viên nhiệm vụ cụ thể + Trưởng tiểu ban có vai trị người tư vấn cho thành viên nghiên cứu, sau tập hợp mảng nghiên cứu thành viên + Các giảng viên trẻ tiểu ban thành phần nòng cốt giúp đỡ thành viên sinh viên thực việc nghiên cứu khoa học * Lâu dài Khi có phong trào có kinh nghiệm tổ chức, tiểu ban đăng ký nhiều đề tài hơn, nhà trường khuyến khích tạo điều kiện để thành viên tiểu ban đăng ký đề tài nghiên cứu độc lập 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cán bô, giảng viên Để cho hoạt động NCKH Trường vào nề nếp hoạt động có hiệu cần phải tăng cường công tác quản lý Tham gia quản lý hoạt động NCKH, Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học Trường, Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế cịn có Ban chủ nhiệm khoa khoa môn trực thuộc Trường Có số biện pháp để tăng cường cơng tác quản lý hoạt động NCKH: 68 3.3.3.1 Tăng biên chế quản lý nghiên cứu khoa học khoa, mơn Mỗi khoa, mơn cần có trợ lý NCKH Trợ lý giúp cho Ban chủ nhiệm khoa: - Theo dõi việc đăng ký đề tài khoa học, tiến độ triển khai đề tài nghiệm thu - Tham mưu cho Ban chủ nhiệm khoa xây dựng triển khai hoạt động NCKH - Theo dõi quản lý hoạt động sinh viên 3.3.3.2 Quản lý nghiên cứu khoa học Quản lý NCKH theo: a Định mức: Bên cạnh định mức số tiết dạy năm, công tác xã hội, lao động, công tác kiêm nhiệm, đối tượng cần có định mức khác NCKH Hiện nay, theo loại hình chun mơn nhà trường có định mức qui định cách cụ thể, đảm bảo cho chức danh đóng góp, cống hiến theo khả hưởng quyền lợi theo kết cơng tác đạt Tuy nhiên, thực định mức chưa vào chiều sâu chất lượng mà nhà trường dừng lại mức quản lý số lượng công việc Và định mức NCKH phần đông cán - giảng viên thường không đạt được, việc theo tình hình chung hầu hết trường ĐH khác, tức đâu vào Thiết nghĩ, đề định mức nhà trường cần kiên định mức đề không hồn thành mà khơng có lý xác đáng b Kế hoạch: Mặc dù có định mức cụ thể cho chức danh, nhiên nhà trường nên yêu cầu với công việc nhiệm vụ phân công cần phải qua kế hoạch dài ngắn hạn Kế hoạch cá nhân cần phải thể rõ nội dung công việc, thời gian thực sản phẩm đạt Kế hoạch cần phải thông qua tổ môn, tồn khoa để người biết để có quan tâm chia sẻ với trách nhiệm hỗ trợ công việc Để làm việc này, nhà trường, khoa tổ 69 môn cần xây dựng kế hoạch năm học, học kỳ từ đầu năm học để giảng viên dựa vào xây dựng kế hoạch cá nhân Quản lý theo kế hoạch vừa thể đề cao tơn trọng tính chủ động giảng viên, vừa thể quản lý nghiêm cán quản lý Đây hình thức nên làm thường xuyên, vào nề nếp Tuy nhiên, kế hoạch cá nhân phải cho phép có phần linh động tỷ lệ định, thực tê có nhiều lý (cả chủ quan lẫn khách quan) chi phối việc thực kế hoạch lúc theo tiến độ đề Tuy nhiên, việc hoàn thành kế hoạch chứng tỏ trách nhiệm cá nhân tập thể đơn vị nên cần theo dõi, tạo điều kiện nhằm động viên khích lệ cho nhiều cá nhân hồn thành kế hoạch tốt để đóng góp vào phát triển chung nhà trường c Dựa vào thi đua: Thi đua công cụ quản lý số lượng chất lượng nhà trường nhằm đánh giá hiệu hoạt động cán bộ, giảng viên đội ngũ Tuy vậy, thực tế, thi đua chưa trở thành động lực thúc đẩy phát triển chung cá nhân Sự bình chọn thiếu định lượng cụ thể phần thưởng mang yếu tố tinh thần nhiều vật chất phần làm giảm hiệu thi đua Sắp tới, nhà trường thực chế độ hạch toán chi tiêu nội bộ, việc lượng hóa kết hoạt động tăng tính tích cực hiệu thi đua Đưa nghiên cứu khoa học vào khung thi đua kích thích cá nhân nỗ lực hoạt động Mặt khác, Nhà nước nhà trường cần ý đến ý nghĩa vật chất thi đua Phấn đấu, mà đặc biệt phấn đấu lĩnh vực NCKH đòi hỏi nỗ lực đầu tư nhiều, trí lực lẫn thời gian cần có phần thưởng xứng đáng để bên cạnh yếu tố tinh thần, nghiên cứu khoa học mang lại hiệu đích thực vật chất cho người làm cơng tác nghiên cứu Nói chung, có nhiều cách quản lý, cách quản lý có mặt tích cực riêng, theo trường hợp cụ thể mà nhà trường áp dụng cách hay cách khác kết hợp nhiều cách để đạt hiệu tối ưu Những phương cách quản lý 70 nhà trường chúng tơi đề cập kết hợp thực nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học 3.4 Một số kiến nghị Để cho giải pháp có tính khả thi cao khi áp dụng, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Ban Giám hiệu nhà trường nên nhanh chóng xây dựng chiến lược NCKH dài lâu cho Trường, đồng thời chi tiết hố cơng khai hóa chương trình NCKH giai đoạn 20062010 cho tồn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường cổ kế hoạch triển khai chương trình Nhà trường cần sớm kiện tồn mặt tổ chức nâng cao vai trị phận quản lý hoạt động NCKH Tăng cường nhân lực cho Phòng quản lý khoa học Hợp tác quốc tế Xây dựng chế, sách vừa có tính khuyến khích cao người làm cơng tác nghiên cứu vừa có tính bắt buộc với cán bộ, giảng viên thờ ơ, chưa quan tâm mức với hoạt động Khai thác sâu đề tài "nóng", phức tạp mang tính thời địa bàn, tăng cường hợp tác với sở nghiên cứu, trường đại học khu vực, chủ động nghiên cứu, khai thác, phát triển phổ biến văn hóa vùng miền đặc sắc khu vực phía Nam Nhanh chóng hồn thành thủ tục cần thiết để nâng cấp tập san "Thông tin khoa học" Trường thành tạp chí 71 KẾT LUẬN Nghiên cứu khoa học hai hoạt động chủ yếu trường CĐ, ĐH hoạt động bắt buộc giảng viên trường CĐ, ĐH Hoạt động gắn chặt với hoạt động đào tạo, có tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giảng viên Trong trình CNH, HĐH đất nước, vai trị giáo dục đào tạo nói chung, GDĐH nói riêng lớn vai trị hoạt động NCKH trường CĐ, ĐH, giảng viên lớn nhiêu Tuy nhiên, thời gian dài, hoạt động đào tạo trường CĐ, ĐH hoạt động NCKH không trọng mức: số trường đánh giá kết hoạt động đơn vị hay trường, giảng viên không đề cập đến hoạt động NCKH, đề cập qua loa Một số giảng viên tiến hành hoạt động NCKH mang tính chất hình thức, đối phó Một số tồn tại, xúc GDĐH phần xuất phát từ chỗ hoạt động NCKH không trọng Một hoạt động NCKH khơng coi trọng trường CĐ, ĐH dễ bị coi trường phổ thông cấp Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh trước trường Trường Đại học Văn hố Tp Hồ Chí Minh khơng nằm ngồi tình trạng vừa nêu Trong giai đoạn nay, đòi hỏi cáp bách đặt cho trường CĐ, ĐH phải đẩy mạnh hoạt động NCKH, gắn chặt hoạt động với hoạt động đào tạo, phải đưa hoạt động NCKH trường CĐ, ĐH vào sống, giải vấn đề nảy sinh từ sống Luận văn tên gọi nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh - trường thành lập sở trường cao đẳng Để đề xuất giải pháp, chúng tơi đề cập đến: - Vai trị hoạt động NCKH GDĐH, khẳng định hoạt động NCKH hai hoạt động bắt buộc ữường CĐ, ĐH giảng viên; tác động qua lại hoạt động NCKH hoạt động đào tạo Đồng thời, luận văn đề cập đến 72 quan điểm Đảng ta hoạt động NCKH nói chủng hoạt động NCKH ưường CĐ, ĐH nói riêng Từ đó, cho thấy cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng NCKH GDĐH - Thực trạng hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh thời gian qua, rõ thành tựu hạn chế hoạt động này, lý giải nguyên nhân đưa đến thực trạng - Những sở, nguyên tắc, yêu cầu xây dựng giải pháp Có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh thời gian tới Ở luận văn này, đề cập đến số giải pháp chủ yếu Gắn liền với nội dung giải pháp biện pháp triển khai giải pháp Theo thiển ý chúng tôi, giải pháp đưa luận văn có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng hoạt động NCKH qua nâng cao chất lượng đào tạo Trường Từ góp phần khẳng định chỗ đứng Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh hệ thống GDĐH Việt Nam Dù nỗ lực nhiều, song đo tính phức tạp đề tài hạn chế, eo hẹp thời gian lực thân, chúng tơi chưa thể đề cập đầy đủ khía cạnh liên quân đến đề tài Chúng mong nhận đóng góp chân tình tất q thầy cô, bạn bè đồng nghiệp độc giả quan tâm Chúng hy vọng trở lại với đề tài điều kiện cho phép Tp Hồ Chí Minh, 2006 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỹ đổi mới, chủ trương, thực đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (1997), Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục - Đào tạo thực Nghị trung ương (khoa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Duy Cam(2004), "Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục đại học", Dạy hộc ngày nay, (5), tr.33-35 Vũ Thế Dũng (2005), "Nghiên cứu khoa học sinh viên: cần cách tiếp cận mới", Báo Tuổi trẻ chủ nhậu số ngày 16.01, tr 23 Võ Xuân Đàn (2005), "Vai trò giảng viên trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học", Tạp chí giáo dục, (116 ), tr Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Nghị 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ương (khá (IX) giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức Đánh giá chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ (tài liệu đánh máy) 11 Hương Giang (2004), "Giáo dục đại học Việt Nam phát triển theo mơ hình nào", Thế giới mới, (580), tr.8-12 12 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triên giáo dục - phát triển người - phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb KH-XH, Hà Nội 74 13 Nguyễn Hiếu Hảo (2004), "Làm để đổi phương pháp giảng dạy đại học", Dạy học ngày nay.(5), tr.31-32 14 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ (2004), "Quản lí, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên đại học: thực tế số suy nghĩ", Tạp chí giáo dục (11), tr.38 15 Khiết Hưng (2005), "Nghiên cứu khoa học với đào tạo sản xuất: Gắn "keo" nào?", Báo Tuổi trẻ.- số thứ 6, ngày 11.3 16 Luật giáo dục (bổ sung sửa đổi) (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật Khoa học Cơng nghệ (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Phúc (2005), "Đơi điều góp ý đào tạo bậc đại học", Báo Sài Gòn giải phóng.- Số ngày 14.12 19 Nguyễn Thị Hồng Sinh (2004), Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Chiến lược phát triển giáo dục, Hà Nội 20 Phan Thiều (1992), "Nghiên cứu khoa học giáo dục đại học", Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (4) 21 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 153/2003/QĐ-TTg việc ban hành "Điều lệ trường đại học" 22 Lê Minh Tiến (2005), "Nghiên cứu khoa học sinh viên: Đi tìm hội", Tuổi trẻ chủ nhật.- số ngày 16.01, tr 24 23 Trường Cao đẳng Văn hóa Tp HCM (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "25 năm đào tạo nghiên cứu khoa học ", Tp HCM 24 Trường Cao đẳng Văn hóa Tp HCM (2001), Thơng tin khoa học (2(6)).Tp HCM 25 Trường Cao đẳng Văn hóa Tp HCM (2001), Thông tin khoa học chuyên đề Nâng cao chất lượng đào tạo cán văn hóa, (1(5)), Tp HCM 26 Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh (2002), Những văn pháp lý cán cơng chức Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 75 27 Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh (2003), Đề án thành lập Trường Đại học Vãn hóa Tp Hồ Chí Minh sở Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 28 V.L- B.M (2004), "Giáo dục đại học Việt Nam đường hội nhập", Báo Sài gịn giải phóng, số ngày 31.3 29 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Phạm Viết Vượng(2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội 76 PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH (Từ năm 2000-2005) SỐ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TÁC GIẢ TÊN CƠNG TRÌNH I Giáo trình, tài liệu tham khảo: Lý luận văn hóa TS Hoàng Vinh Thư viện học đại cương TS Nguyễn Thị Thư dịch Văn hóa dân gian- thành tố PGS.TS Lê Ngọc Canh Đạo phật cộng đồng người Việt TS Trần Hồng Liên Nam Bộ Kiểm kê vật bảo tàng Hoàng Mạnh Tùng Đại cương văn hóa dân gian PGS.TS Lê Ngọc Canh Ký xướng âm Nguyễn Văn An Đại cương cơng tác nhà văn hóa Nguyễn Văn Hy, Ths Trần Văn Anh, Ths Nguyễn Xuân Hồng Công tác xây dựng đời sống văn hoa Nguyễn Văn Hy, Ths Trần Văn Anh, Ths Nguyễn Xuân sở Hồng Nguyễn Văn Hy, Ths Trần Công tác thông tin tuyên truyền cổ Văn Anh, Ths Nguyễn Xuân động Hồng Thư múc hoe T.s Nguyễn Thị Thư Sân khấu Hy Lạp - La Mã cổ đại TS Nguyễn Đức Kôn Đại cương nghệ thuật múa PGS.TS Lê Ngọc Canh PGS.TS Lê Ngọc Canh Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp Phương pháp kết cấu kịch múa PGS.TS Lê Ngọc Canh Sân khấu đại cương TS Nguyễn Đức Kôn Những âm điệu sống TSKH Phạm Lê Hòa PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên Những giảng quản lý văn hóa kinh tế thị trường định hướng XHCN II Đề tài nghiên cứu * Cấp khoa 77 NĂM 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2001 20012002 20012002 20012002 2002 2002 2002 2003 2004 2004 2004 2004 Bước đầu tìm hiểu thuật ngữ âm nhạc Nguyễn Thị Phà Ca "lòng bản" đơn ca tài tử Nam Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên Hồ Thanh Tuấn 2000 2000 môn sinh viên khoa Văn hóa quần chúng Câu lạc đơn ca tài tử gia đình Ngơ Xn Thảo nghệ sĩ Bảy Du Tiền Giang Xây dựng đời sống văn hoá sở Trân Tân Tam 2000 2003 thị trấn Bình Long, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước 1 Khoa TVTT * Cấp trường Nâng cấp thư viện trường CĐ Văn hóa Tp Hồ Chí Minh Ths Trần Văn Anh * Cấp Bộ Văn hóa Phumsóc Khmer việc xây dựngvăn hóa sở Đồng Bằng Sơng Cửu Long Hiện đại hóa hệ thống thư viện công Ths Võ Công Nam cộng điều kiện Việt Nam Đổi phương pháp xây dựng đời Ths Nguyễn Xuân Hồng sống văn hóa sở vùng nông thôn đồng sông cửu Long điều kiện Hoạt động thông tin địa chí thư TS Nguyễn Thị Thư viện tỉnh phía Nam giai đoạn Giá trị nghề nghiệp trường Ths Đỗ Ngọc Anh CĐ, ĐH văn hóa nghệ thuật III Luận văn, luận án: * Tiến sĩ: TS Nguyễn Đức Kôn Sân khấu - từ nguồn truyền thống đến đại Hoạt động thông tin thư mục TS Nguyễn Thị Thư 2001 20012003 20012003 20022004 20032005 20052007 1990 1998 nước Đơng Nam Á Văn hóa Phumsóc Khmer việc Ths Trần Văn Anh xây dựng văn hóa sở đồng 78 20002003 sông Cửu long Hình thành xu hướng nghề nghiệp cho Ths Đỗ Ngọc Anh sinh viên chuyên ngành văn hóa nghệ thuật trình đào tạo trường cao đẳng, đại học thành phố Hồ Chí Minh Vai trò Ban Thống Nhất Trung Phan Xuân Yến 20012004 2003 ương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Đổi phương pháp xây dựng đời Nguyễn Xuân Hồng sống văn hóa sở vùng nông^thôn đồng sông Cửu Long 2004 * Thạc sĩ Những biện pháp khôi phục phát Ths Nguyễn Thế Dũng triển hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh đồng sông Cửu long Xây dựng vốn tài liệu thư viện tỉnh Ths Cao Thanh Phước 1994 1995 Daklak đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Sự nghiệp thư viện miền Nam Việt Ths Võ Công Nam Nam giai đoạn 1954-1975 Phối hợp bổ sung thư viện Ths Phạm Thị Minh Tâm 1996 1996 chủ chốt đìa bàn TP HCM 1997 Văn hóa Phumsóc Khmer xã Nguyệt Ths Trần Văn Anh Hóa huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh Ths Nguyễn Xuân Hồng Trò chơi nghệ thuật dân gian Di tích Đìa đao Củ chi Ths Nguyễn Đình Thanh 1997 Di tích lịch sử Dinh Thống TP Ths Chu Anh Khoa HCM Anh hưởng nhận thức nghề với Ths Đỗ Ngọc Anh 1997 1997 1998 việc hình thành xu hướng nghề nghiệp sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa TP HCM 10 Chùa Giác viên giá trị văn hóa Ths Lâm Nhân nghệ thuật 79 2000 11 Hướng dẫn đọc sách thư viện với Ths Phạm Thị Quỳnh Hoa phát triển nhân cách thiếu nhi TP HCM 12 Quản ỉý phát hành xuất phẩm Ths Trần Thị Thu 2001 2002 Tp HCM 13 Những giá trị văn hóa nghệ thuật Đình Ths Lê Thị Kim Thu Bình Hịa 14 Chùa Phụng Sơn TP HCM, Ths Bùi Thị Hồng Loan 2002 2002 giá trị văn hóa 15 Q trình hình thành phát triển Ths Phan Xuân Yến hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương kháng chiến chống Mỹ cứu nước 16 Sân khấu nhỏ- tượng văn hóa Ths Lê Thị Thanh Thúy 2003 2003 tai TP.HCM 17 Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí Ths Nguyễn Cơng Hoan dành cho thiếu nhi cơng viên văn hóa đìa bàn TP.HCM 18 Vấn đề văn hoa giải trí cơng cộng: Ths Thái Thu Hồi 2003 2003 trường hợp cơng viên văn hố Suối Tiên, Quận 9- TP HCM 19 Làng điêu khắc gỗ Phú Thọ - Bình Ths Nguyễn Đức Tuấn Dương giá trị văn hóa cần bảo trì 20 Làng nghề thủ cơng truyền thống Ths Nguyễn Kim Hương 2003 2003 tỉnh Bình Dương bối cảnh công nghiệp hoa - đai hoa 21 Sự phát triển hệ thống trường nghề Ths Bùi Văn Việt TP.HCM giai đoạn 1986-2002 22 Bảo quản tài liệu thư viện tỉnh Ths Nguyễn Thị Hồng Thắm đồng sông cửu Long 23 Tăng cường hoạt động thông tin Ths Huỳnh Mẫn Đạt thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa TP.HCM 24 Địa chí văn hóa Nam nhìn Ths Bùi Ngọc Diệp văn hóa 80 2002 2003 2003 2003 25 Văn hóa kinh doanh sách hoạt Ths Hồng Hồng Hạnh động xuất kinh tế thị trường Việt Nam 26 Hình tượng ơng bụt văn hoa dân Ths Nguyễn Thi Minh Hà 2003 2003 gian Nam 27 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng Ths Nguyễn Thị Hồng Sinh viên nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Văn hoa TP.HCM 28 Nghiên cứu nhu cầu tin đảm bảo Ths Nguyễn Thanh Tùng thông tin trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 81 2003 2004 Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 82 ... thảo khoa học 25 năm đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh" , "Đề án thành lập Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh sở nâng cấp trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh" ,... quan Trường Hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Một số vấn đề đặt Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh thời gian tới... chất lượng hoạt động tạt trường CĐ,ĐH 1.3 Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh (Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh) thành lập sở nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh (theo định số 154/2005/QĐ-TTg,

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu:

      • 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

        • 5.1. Giới hạn

        • 5.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 6. Đóng góp của đề tài

        • 7. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

        • 8. Kết cấu luận văn

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

          • 1.1. Một số khái niệm liên quan

            • 1.1.1. Khoa học:

            • 1.1.2. Hoạt động:

            • 1.1.3. Nghiên cứu khoa học:

            • 1.1.4. Quản lý và Quản lý nghiên cứu khoa học

            • 1.1.5. Giáo dục đại học

            • 1.1.6. Chất lượng nghiên cứu khoa học

              • 1.1.6.1. Chất lượng:

              • 1.1.6.2. Chất lượng NCKH:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan