1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học văn hóa tp hồ chí minh

88 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 661,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồ Thảo MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP Hồ Chí Minh - 2006 BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồ Thảo MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG VĂN SINH TP Hồ Chí Minh - 2006 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, phòng, ban chức Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; - Các giáo sư, phó giáo sư, tiến só; - Ban Giám hiệu Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh; - Gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo nhiều điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy, hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn – TS Trương Văn Sinh tận tâm hướng dẫn, bảo động viên trình tiến hành luận văn Tác giả NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ : cao đẳng CNH : công nghiệp hoá ĐH : đại học GDĐH : giáo dục đại học GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo HĐH : đại hoá KHKT & CN: khoa học kỹ thuật công nghệ KT-XH : kinh tế - xã hội NCKH : nghiên cứu khoa học Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh VHTT : Văn hoá Thông tin MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ÑAÀU Lý chọn đề taøi Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Giới hạn 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Nội dung phương pháp nghiên cứu 10 7.1 Nội dung nghiên cứu 10 7.2 Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu 11 7.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 11 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Keát cấu luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Một số khái niệm liên quan 13 1.1.1 Khoa hoïc 13 1.1.2 Hoạt động 13 1.1.3 Nghiên cứu khoa hoïc 13 1.1.4 Quản lý quản lý nghiên cứu khoa học 14 1.1.4.1 Quản lý 14 1.1.4.2 Quản lý nghiên cứu khoa học 14 1.1.5 Giáo dục đại hoïc 14 1.1.6 Chất lượng nghiên cứu khoa học 15 1.1.6.1 Chất lượng 15 1.1.6.2 Chất lượng nghiên cứu khoa hoïc 15 1.2 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục đại học 15 1.2.1 Vai trò giáo dục đại học với kinh tế quốc dân 15 1.2.2 Nghiên cứu khoa học hai hoạt động bắt buộc 17 1.2.3 Nghiên cứu khoa học sinh viên 19 1.2.4 Nghiên cứu khoa học gắn với nâng cao chất lượng đào tạo 23 1.2.4.1 Nghiên cứu khoa học gắn với việc nâng cao chất lượng 23 1.2.4.2 Nghiên cứu khoa học gắn với việc nâng cao chất lượng trường 24 1.3 Các dạng (loại) nghiên cứu khoa học giáo dục đại học 25 1.3.1 Căn vào chủ thể sáng tạo 25 1.3.2 Caên vào tính chất, mục đích 26 1.3.3 Căn vào cấp quản lý 26 1.4 Tổ chức quản lý nghiên cứu khoa học trường cao đẳng, đại học 26 1.5 Quan điểm Đảng ta hoạt động nghiên cứu khoa học 27 1.5.1 Quan điểm Đảng ta hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung 27 1.5.2 Gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với nhu cầu lónh vực 30 1.5.3 Hướng hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo 30 1.5.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học trường cao đẳng, đại học 31 1.6 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng 32 1.6.1 Vai trò khoa học kỹ thuật công nghệ công nghiệp hoá 32 1.6.2 Vai trò ưu giáo dục đại học 32 1.6.3 Những khiếm khuyết giáo dục đại học 33 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA 36 2.1 Tổng quan Trường 36 2.1.1 Quá trình thành lập phát trieån 36 2.1.2 Tổ chức máy 37 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phạm vi 39 2.1.2.2 Nội dung đào tạo nghiên cứu khoa học 40 2.1.2.3 Qui mô thời gian đào tạo 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 42 2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học Trường 48 2.2.1 Những chủ trương chương trình 48 2.2.2 Một số kết 49 2.2.3 Đánh giaù 53 2.2.3.1 Một số thành tựu 53 2.2.3.2 Một số tồn 54 2.2.4 Nguyên nhân 55 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan 55 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 56 2.3 Một số vấn đề đặt 57 2.3.1 Xác định xây dựng nhận thức đắn 57 2.3.2 Đổi tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 58 2.3.3 Khai thác mạnh tiềm 59 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN TỚI 61 3.1 Những sở đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Cô sở lý luận 61 3.1.2 Cơ sở pháp lyù 61 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 62 3.2 Một số nguyên tắc yêu caàu 62 3.2.1 Một số nguyên tắc 62 3.2.2 Một số yêu cầu 63 3.3 Một số giải pháp 63 3.3.1 Hoàn thiện mặt tổ chức nâng cao vai trò phận 63 3.3.1.1 Hoàn thiện mặt tổ chức 63 3.3.1.2 Nâng cao vai trò phận quản lý khoa học 65 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học 66 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống đề tài khoa học tổ chức triển khai 66 3.3.2.2 Thành lập “Câu lạc nghiên cứu khoa học trẻ” 69 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 73 3.3.3.1 Tăng biên chế quản lý nghiên cứu khoa học khoa, môn 73 3.3.3.2 Quản lý nghiên cứu khoa học theo 73 3.4 Một số kiến nghị 76 Kết luận 77 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) hai nhiệm vụ bản, gắn bó chặt chẽ với hoạt động đào tạo trường cao đẳng, đại học (CĐ,ĐH) Không quan tâm mức đến hoạt động NCKH chắn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo 1.2 Thực tiễn giáo dục Việt Nam cho thấy, không quan tâm mức đến hoạt động NCKH, xem nhẹ hoạt động định hướng NCKH không phù hợp "góp phần" không nhỏ làm cho chất lượng giáo dục ĐH Việt Nam thấp, không đáp ứng đòi hỏi khoa học kỹ thuật công nghệ (KHKT & CN), nhân lực cho lónh vực kinh tế - xã hội (KT - XH) Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đại học (GDĐH), làm cho GDĐH phục vụ đắc lực nữa, thiết thực nhu cầu KHKT & CN lónh vực KT - XH, đòi hỏi thiết đặt phải đẩy mạnh hoạt động NCKH, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tất trường CĐ,ĐH 1.3 Trường Đại học Văn hoá TP Hồ Chí Minh (Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh) thành lập sở nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hoá TP Hồ Chí Minh (theo định số 154/2005/QĐ-TTg, ngày 23 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, sau đại học phục vụ cho phát triển văn hoá xã hội phía Nam Tổ quốc Vùng đất phía Nam đất nước, từ nam đèo Hải Vân trở vào đến hết Nam Bộ, vùng đất văn hoá vô phong phú, đa dạng giàu sắc Theo đó, Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh không làm nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hoá tỉnh phía Nam mà có nhiệm vụ sâu nghiên cứu giá trị văn hoá vùng này, nhằm góp phần phát triển KT-XH địa phương vùng Hơn nữa, sâu NCKH văn hoá vùng có tác động ngược lại, phục vụ cho hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo Trường Thế nhiều nguyên nhân điều kiện khác nhau, thời gian qua, trường cao đẳng trường đại học, Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh chưa triển khai đầy đủ có hiệu hoạt động NCKH Một vấn đề cấp bách đặt cho Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh giai đoạn trước mắt là: đôi với việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo cần phải tăng cường nâng cao hiệu công tác NCKH Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh" Lịch sử vấn đề Theo chỗ biết, công trình khoa học đề cập đến vấn đề NCKH trường CĐ hay ĐH Có số đánh giá nhận xét đơn vị, phận làm công tác quản lý NCKH thể qua báo cáo định kỳ hay báo cáo tổng kết, Hoạt động NCKH Trường Cao đẳng Văn hoá Tp Hồ Chí Minh trước đây, Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh rơi vào số phận Vấn đề NCKH Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh đề cập sơ lược 72 - Thành viên Câu lạc Thành viên Câu lạc bao gồm đối tượng sau: + Sinh viên tích cực học tập NCKH thuộc chuyên ngành đào tạo nhà trường + Cán bộ, giảng viên trẻ yêu thích NCKH - Kế hoạch hoạt động * Trong thời gian đầu (một hai năm) Từng khoa mà đại diện trưởng tiểu ban tuỳ theo khả đăng ký nhiều đề tài NCKH cấp Khoa cấp Trường Sau Hội đồng khoa học trường khoa thông qua, dựa giúp đỡ cố vấn, trưởng tiểu ban tập hợp thành viên tiểu ban tìm cách thực đề tài Kết nghiên cứu nên dừng lại việc tạo nên phong trào nghiên cứu cho thành viên tiểu ban Không đặt nặng vào độ khó đề tài hay ý nghóa khoa học ý nghóa thực tiễn to lớn mà đề tài mang lại Đề tài thực khoảng năm nghiệm thu, đánh giá Đó sở để tạo tiền đề cho phong trào nghiên cứu sau Một số điều cần lưu ý thực đề tài NCKH: + Trưởng tiểu ban nên chẻ đề tài thành nhiều mảng phân công cho thành viên nhiệm vụ cụ thể + Trưởng tiểu ban có vai trò người tư vấn cho thành viên nghiên cứu, sau tập hợp mảng nghiên cứu thành viên + Các giảng viên trẻ tiểu ban thành phần nòng cốt giúp đỡ thành viên sinh viên thực việc nghiên cứu khoa học 73 * Lâu dài Khi có phong trào có kinh nghiệm tổ chức, tiểu ban đăng ký nhiều đề tài hơn, nhà trường khuyến khích tạo điều kiện để thành viên tiểu ban đăng ký đề tài nghiên cứu độc lập 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên Để cho hoạt động NCKH Trường vào nề nếp hoạt động có hiệu cần phải tăng cường công tác quản lý Tham gia quản lý hoạt động NCKH, Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học Trường, Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế có Ban chủ nhiệm khoa khoa môn trực thuộc Trường Có số biện pháp để tăng cường công tác quản lý hoạt động NCKH: 3.3.3.1 Tăng biên chế quản lý nghiên cứu khoa học khoa, môn Mỗi khoa, môn cần có trợ lý NCKH Trợ lý giúp cho Ban chủ nhiệm khoa: - Theo dõi việc đăng ký đề tài khoa học, tiến độ triển khai đề tài nghiệm thu - Tham mưu cho Ban chủ nhiệm khoa xây dựng triển khai hoạt động NCKH - Theo dõi quản lý hoạt động sinh viên 3.3.3.2 Quản lý nghiên cứu khoa học Quản lý NCKH theo: a Định mức: Bên cạnh định mức số tiết dạy năm, công tác xã hội, lao 74 động, công tác kiêm nhiệm,… đối tượng cần có định mức khác NCKH Hiện nay, tuỳ theo loại hình chuyên môn nhà trường có định mức qui định cách cụ thể, đảm bảo cho chức danh đóng góp, cống hiến theo khả hưởng quyền lợi theo kết công tác đạt Tuy nhiên, thực định mức chưa vào chiều sâu chất lượng mà nhà trường dừng lại mức quản lý số lượng công việc Và định mức NCKH phần đông cán - giảng viên thường không đạt được, việc theo tình hình chung hầu hết trường ĐH khác, tức… đâu vào Thiết nghó, đề định mức nhà trường cần kiên định mức đề không hoàn thành mà lý xác đáng b Kế hoạch: Mặc dù có định mức cụ thể cho chức danh, nhiên nhà trường nên yêu cầu với công việc nhiệm vụ phân công cần phải thể qua kế hoạch dài ngắn hạn Kế hoạch cá nhân cần phải thể rõ nội dung công việc, thời gian thực sản phẩm đạt Kế hoạch cần phải thông qua tổ môn, toàn khoa để người biết để có quan tâm chia sẻ với trách nhiệm hỗ trợ công việc Để làm việc này, nhà trường, khoa tổ môn cần xây dựng kế hoạch năm học, học kỳ từ đầu năm học để giảng viên dựa vào xây dựng kế hoạch cá nhân Quản lý theo kế hoạch vừa thể đề cao tôn trọng tính chủ động giảng viên, vừa thể quản lý nghiêm cán quản lý Đây hình thức nên làm thường xuyên, vào nề nếp Tuy nhiên, kế hoạch cá nhân phải cho phép có phần linh động tỷ lệ định, thực tế có nhiều lý (cả chủ quan lẫn khách quan) chi phối việc thực kế hoạch lúc 75 theo tiến độ đề Tuy nhiên, việc hoàn thành kế hoạch chứng tỏ trách nhiệm cá nhân tập thể đơn vị nên cần theo dõi, tạo điều kiện nhằm động viên khích lệ cho nhiều cá nhân hoàn thành kế hoạch tốt để đóng góp vào phát triển chung nhà trường c Dựa vào thi đua: Thi đua công cụ quản lý số lượng chất lượng nhà trường nhằm đánh giá hiệu hoạt động cán bộ, giảng viên đội ngũ Tuy vậy, thực tế, thi đua chưa trở thành động lực thúc đẩy phát triển chung cá nhân Sự bình chọn thiếu định lượng cụ thể phần thưởng mang yếu tố tinh thần nhiều vật chất phần làm giảm hiệu thi đua Sắp tới, nhà trường thực chế độ hạch toán chi tiêu nội bộ, việc lượng hoá kết hoạt động tăng tính tích cực hiệu thi đua Đưa nghiên cứu khoa học vào khung thi đua kích thích cá nhân nỗ lực hoạt động Mặt khác, Nhà nước nhà trường cần ý đến ý nghóa vật chất thi đua Phấn đấu, mà đặc biệt phấn đấu lónh vực NCKH đòi hỏi nỗ lực đầu tư nhiều, trí lực lẫn thời gian Cần có phần thưởng xứng đáng để bên cạnh yếu tố tinh thần, nghiên cứu khoa học mang lại hiệu đích thực vật chất cho người làm công tác nghiên cứu Nói chung, có nhiều cách quản lý, cách quản lý có mặt tích cực riêng, tuỳ theo trường hợp cụ thể mà nhà trường áp dụng cách hay cách khác kết hợp nhiều cách để đạt hiệu tối ưu Những phương cách quản lý nhà trường đề cập kết hợp thực nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, giảng viên hoạt động nghiên cứu khoa học 76 3.4 Một số kiến nghị Để cho giải pháp có tính khả thi cao khi áp dụng, xin có số kiến nghị sau: Ban Giám hiệu nhà trường nên nhanh chóng xây dựng chiến lược NCKH dài lâu cho Trường, đồng thời chi tiết hoá công khai hoá chương trình NCKH giai đoạn 2006-2010 cho toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường có kế hoạch triển khai chương trình Nhà trường cần sớm kiện toàn mặt tổ chức nâng cao vai trò phận quản lý hoạt động NCKH Tăng cường nhân lực cho Phòng quản lý khoa học Hợp tác quốc tế Xây dựng chế, sách vừa có tính khuyến khích cao người làm công tác nghiên cứu vừa có tính bắt buộc với cán bộ, giảng viên thờ ơ, chưa quan tâm mức với hoạt động Khai thác sâu đề tài “nóng”, phức tạp mang tính thời địa bàn, tăng cường hợp tác với sở nghiên cứu, trường đại học khu vực, chủ động nghiên cứu, khai thác, phát triển phổ biến văn hoá vùng miền đặc sắc khu vực phía Nam Nhanh chóng hoàn thành thủ tục cần thiết để nâng cấp tập san “Thông tin khoa học” Trường thành tạp chí 77 KẾT LUẬN Nghiên cứu khoa học hai hoạt động chủ yếu trường CĐ, ĐH hoạt động bắt buộc giảng viên trường CĐ, ĐH Hoạt động gắn chặt với hoạt động đào tạo, có tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giảng viên Trong trình CNH, HĐH đất nước, vai trò giáo dục – đào tạo nói chung, GDĐH nói riêng lớn vai trò hoạt động NCKH trường CĐ, ĐH, giảng viên lớn nhiêu Tuy nhiên, thời gian dài, hoạt động đào tạo trường CĐ, ĐH hoạt động NCKH không trọng mức: số trường đánh giá kết hoạt động đơn vị hay trường, giảng viên không đề cập đến hoạt động NCKH, đề cập qua loa Một số giảng viên tiến hành hoạt động NCKH mang tính chất hình thức, đối phó Một số tồn tại, xúc GDĐH phần xuất phát từ chỗ hoạt động NCKH không trọng Một hoạt động NCKH không coi trọng trường CĐ, ĐH dễ bị coi trường phổ thông cấp Trường Cao đẳng Văn hoá Tp Hồ Chí Minh trước trường Trường Đại học Văn hoá Tp Hồ Chí Minh không nằm tình trạng vừa nêu Trong giai đoạn nay, đòi hỏi cấp bách đặt cho trường CĐ, ĐH phải đẩy mạnh hoạt động NCKH, gắn chặt hoạt động với hoạt động đào tạo, phải đưa hoạt động NCKH trường CĐ, ĐH vào sống, giải vấn đề nảy sinh từ sống 78 Luận văn tên gọi nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hoá Tp Hồ Chí Minh – trường thành lập sở trường cao đẳng Để đề xuất giải pháp, đề cập đến: - Vai trò hoạt động NCKH GDĐH, khẳng định hoạt động NCKH hai hoạt động bắt buộc trường CĐ, ĐH giảng viên; tác động qua lại hoạt động NCKH hoạt động đào tạo Đồng thời, luận văn đề cập đến quan điểm Đảng ta hoạt động NCKH nói chung hoạt động NCKH trường CĐ, ĐH nói riêng Từ đó, cho thấy cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng NCKH GDĐH - Thực trạng hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hoá Tp Hồ Chí Minh thời gian qua, rõ thành tựu hạn chế hoạt động này, lý giải nguyên nhân đưa đến thực trạng - Những sở, nguyên tắc, yêu cầu xây dựng giải pháp Có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hoá Tp Hồ Chí Minh thời gian tới Ở luận văn này, đề cập đến số giải pháp chủ yếu Gắn liền với nội dung giải pháp biện pháp triển khai giải pháp Theo thiển ý chúng tôi, giải pháp đưa luận văn có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng hoạt động NCKH qua nâng cao chất lượng đào tạo Trường Từ góp phần khẳng định chỗ đứng Trường Đại học Văn hoá Tp Hồ Chí Minh hệ thống GDĐH Việt Nam Dù nỗ lực nhiều, song tính phức tạp đề tài hạn chế, eo hẹp thời gian lực thân, chưa thể đề cập đầy đủ 79 khía cạnh liên quan đến đề tài Chúng mong nhận đóng góp chân tình tất q thầy cô, bạn bè đồng nghiệp độc giả quan tâm Chúng hy vọng trở lại với đề tài điều kiện cho phép Tp Hồ Chí Minh, 2006 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (1997), Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục – Đào tạo thực Nghị trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Duy Cam(2004), “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Dạy học ngày nay, (5), tr.33-35 Vũ Thế Dũng (2005), “Nghiên cứu khoa học sinh viên: cần cách tiếp cận mới”, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, Số ngày 16.01, tr 23 Võ Xuân Đàn (2005), “Vai trò giảng viên trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học”, Tạp chí giáo dục, (116 ), tr Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Nghị 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ương (khá (IX) giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức Đánh giá chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ (tài liệu đánh máy) 81 11 Hương Giang (2004), “Giáo dục đại học Việt Nam phát triển theo mô hình nào”, Thế giới mới, (580), tr.8-12 12 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục – phát triển người – phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb KH-XH, Hà Nội 13 Nguyễn Hiếu Hảo (2004), “Làm để đổi phương pháp giảng dạy đại học”, Dạy học ngày nay.(5), tr.31-32 14 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ (2004), “Quản lí, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên đại học: thực tế số suy nghó”, Tạp chí giáo dục (11), tr.3-8 15 Khiết Hưng (2005), “Nghiên cứu khoa học với đào tạo sản xuất: Gắn “keo” nào?”, Báo Tuổi trẻ.- Số thứ 6, ngày 11.3 16 Luật giáo dục (bổ sung sửa đổi) (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật Khoa học Công nghệ (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Phúc (2005), “Đôi điều góp ý đào tạo bậc đại học”, Báo Sài Gòn giải phóng.- Số ngày 14.12 19 Nguyễn Thị Hồng Sinh (2004), Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cấp trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc só Quản lý giáo dục, Viện Chiến lược phát triển giáo dục, Hà Nội 20 Phan Thiều (1992), “Nghiên cứu khoa học giáo dục đại học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (4) 21 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 153/2003/QĐ-TTg việc ban hành “Điều lệ trường đại học” 22 Lê Minh Tiến (2005), “Nghiên cứu khoa học sinh viên: Đi tìm hội”, Tuổi trẻ chủ nhật.- Số ngày 16.01, tr 24 82 23 Trường Cao đẳng Văn hoá Tp HCM (2001), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “25 năm đào tạo nghiên cứu khoa học”, Tp HCM 24 Trường Cao đẳng Văn hoá Tp HCM (2001), Thông tin khoa học (2(6)).Tp HCM 25 Trường Cao đẳng Văn hoá Tp HCM (2001), Thông tin khoa học chuyên đề Nâng cao chất lượng đào tạo cán văn hoá, (1(5)), Tp HCM 26 Trường Cao đẳng Văn hoá Tp Hồ Chí Minh (2002), Những văn pháp lý cán công chức Trường Cao đẳng Văn hoá Tp Hồ Chí Minh 27 Trường Cao đẳng Văn hoá Tp Hồ Chí Minh (2003), Đề án thành lập Trường Đại học Văn hoá Tp Hồ Chí Minh sở Trường Cao đẳng Văn hoá Tp Hồ Chí Minh 28 V.L – B.M (2004), “Giáo dục đại học Việt Nam đường hội nhập”, Báo Sài gòn giải phóng, số ngày 31.3 29 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Phạm Viết Vượng(2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh Tọa đàm 25 năm đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh Bảo vệ đề tài NCKH cấp Bộ Hội thảo vai trò phương pháp NCKH sinh viên Hội thảo khoa học với sinh viên Trường Buổi mắt "Nhóm Sinh viên NCKH" Trường Hội thảo khoa học quốc tế Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh Một số sách tài liệu tham khảo nhà trường xuất ... Tổng quan Trường 2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học Trường 2.3 Một số vấn đề đặt Chương 3 :Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn hoá Tp Hồ Chí Minh thời... GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồ Thảo MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành :... giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tất trường CĐ,ĐH 1.3 Trường Đại học Văn hoá TP Hồ Chí Minh (Trường ĐHVH Tp Hồ Chí Minh) thành lập sở nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hoá TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w