1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học thuộc huyện hương sơn,tỉnh hà tĩnh

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 918,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRƢỜNG GIANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60 14 05 Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, nghiên cứu chuyên đề chương trình khoa học quản lí giáo dục, thân nhận thức nhiều kiến thức quản lí giáo dục đào tạo Với kiến thức học, với thực tế hoạt động quản lí cơng tác, tơi cố gắng hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Nhã Bản - Người hướng dẫn khoa học tận tâm trau dồi tư duy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học, Khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh; Sở giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh; Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục – Đào tạo Hương Sơn; thầy giáo, giáo; đội ngũ cán quản lí 36 Trường Tiểu học huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; đơng đảo bạn đồng nghiệp, tận tình quản lí, giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi sở thực tế, tham gia đóng góp ý kiến q báu cho việc nghiên cứu đề tài Mặc dầu cố gắng trình nghiên cứu, trình bày song cịn điểm thiếu sót, kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Trƣờng Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ND Nội dung 16 ĐYC Đạt yêu cầu PP Phương pháp 17 CĐYC Chưa đạt yêu cầu CB Cán 18 GD Giáo dục GV Giáo viên 19 THPT Trung học phổ thông NV Nhân viên 20 KHCN Khoa học công nghệ HS Học sinh 21 CNTT Công nghệ thông tin MN Mầm non 22 CNXH Chủ nghĩa xã hội TH Tiểu học 23 PCGD Phổ cập giáo dục THCS Trung học sở 24 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 10 ĐDDH Đồ dùng dạy học 25 UBND Ủy ban nhân dân 11 GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo 26 QLGD Quản lí giáo dục 12 CBQL Cán quản lí 27 CNH Cơng nghiệp hóa 13 TTQL Thơng tin quản lí 28 HĐH Hiện đại hóa 14 CSVC Cơ sở vật chất 29 PPDH Phương pháp dạy học 15 HSG Học sinh giỏi 30 TBDH Thiết bị dạy học CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Tên sơ đồ TT Trang Sơ đồ 1: Các chức quản lí 17 Sơ đồ 2: Sơ đồ vị trí kiểm tra chu trình quản lí 27 S 3: Sơ đồ hệ thống s- phạm nhà tr-êng 30 Sơ đồ 4: Mối liên hệ thông tin quản lí 41 Sơ đồ 5: Vịng liên hệ ngược kiểm tra quản lí 42 Sơ đồ 6: Các bước (giai đoạn) q trình kiểm tra 44 quản lí MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Các sơ đồ luận văn Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lí mặt lí luận 1.2 Lí mặt thực tiễn 10 Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận hoạt động kiểm tra nội trường học 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 1.2 Các khái niệm đề tài 14 1.2.1 Giáo dục 14 1.2.2 Giáo dục phổ thơng Giáo dục tiểu học 15 1.2.3 Quản lí 16 1.2.4 Khoa học quản lí 19 1.2.5 Quản lí giáo dục quản lí nhà trường 20 1.2.6 Kiểm tra 23 1.2.7 Kiểm tra nội trường học 24 1.3 Một số vấn đề chung hoạt động kiểm tra nội trường học 27 1.3.1 Vị trí, vai trò kiểm tra nội trường học 27 1.3.2 Chức kiểm tra nội trường học 28 1.3.3 Mục đích, nhiệm vụ kiểm tra nội trường học 29 1.3.4 Đối tượng nội dung kiểm tra nội trường học 30 1.3.5 Nguyên tắc kiểm tra nội trường học 36 1.3.6 Hình thức kiểm tra nội trường học 38 1.3.7 Phương pháp kiểm tra nội trường học 38 1.3.8 Quy trình kiểm tra nội trường học 40 1.4 Cơ sở khoa học hoạt động kiểm tra nội trường học 41 1.4.1 Cơ sở lí luận 41 1.4.2 Cơ sở pháp lí 43 1.4.3 Cơ sở thực tiễn 44 Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 46 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục – đào tạo địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 46 2.1.3 Điều kiện giáo dục – đào tạo 47 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 49 2.2.1 Những kết đạt 49 2.2.2 Những tồn cần khắc phục 51 2.3 Nguyên nhân thực trạng chất lượng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 52 2.3.1 Nguyên nhân thành công 52 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 53 Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 55 3.2 Các giải pháp 55 3.2.1 Giải pháp tăng cường công tác đạo, tra, kiểm tra cấp quản lí giáo dục 55 3.2.2 Giải pháp nâng cao phẩm chất, lực tinh thần trách nhiệm hiệu trưởng 58 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ tra, kiểm tra cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 60 3.2.3.1 Nâng cao nhận thức 60 3.2.3.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tra, kiểm tra 60 3.2.4 Giải pháp xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học 62 3.2.4.1 Kế hoạch kiểm tra nội năm học 63 3.2.4.2 Kế hoạch tháng 64 3.2.4.3 Kế hoạch kiểm tra tuần 64 3.2.5 Giải pháp tổ chức, đạo hoạt động kiểm tra nội 65 3.2.5.1 Xây dựng lực lượng kiểm tra 65 3.2.5.2 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thành viên kiểm tra 65 3.2.5.3 Phân cấp kiểm tra 66 3.2.5.4 Xây dựng chế độ kiểm tra 66 3.2.5.5 Cung cấp điều kiện cần thiết cho kiểm tra 67 3.2.6 Giải pháp đạo triển khai thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra 67 3.2.6.1 Kiểm tra giáo viên 67 3.2.6.2 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, khối chuyên môn 78 3.2.6.3 Kiểm tra học sinh 80 3.2.6.4 Kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị dạy học kiểm tra cơng tác tài 81 3.2.7 Giải pháp tự kiểm tra, đánh giá 83 3.2.7.1 Đối với cá nhân, phận, tổ chức nhà trường 84 3.2.7.2 Đối với nhà trường 84 3.2.8 Giải pháp tổng kết hoạt động tra, kiểm tra, kết hợp công tác thi đua khen thưởng 85 3.2.9 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng trang thiết bị đại 87 3.2.10 Giải pháp đạo thực tốt quy chế dân chủ trường học nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên 89 3.3 Khảo sát tính khả thi giải pháp 91 3.4 Những kết bước đầu 93 Kết luận 94 Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí mặt lí luận: "Giáo dục xuất với xuất người trái đất Có người có giáo dục" [24, 6] Xã hội lồi người xuất nhu cầu quản lí hình thành "Sự phát triển xã hội lồi người dựa vào nhiều yếu tố, có ba yếu tố là: lao động, tri thức quản lí" [11, 55] Quản lí giáo dục hình thành phát triển chung xã hội quản lí xã hội Nền giáo dục Việt Nam hình thành phát triển theo chiều dài lịch sử dân tộc Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, giáo dục nước nhà gắn liền với truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, nét đẹp văn hiến Việt Nam, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Truyền thống tốt đẹp phát huy vai trò giá trị to lớn thời đại Hồ Chí Minh Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ làm biến đổi nhanh chóng, sâu sắc lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần người Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực phát triển kinh tế xã hội Vì giáo dục đào tạo khoa học công nghệ trở thành nhân tố định vị quốc gia trường quốc tế Muốn phát triển hội nhập thành công phải quan tâm, chăm lo đến nghiệp giáo dục đào tạo Nói đến giáo dục nói đến người, người với đầy đủ tư cách chủ thể sáng tạo, chủ thể xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; người nguồn lực tạo nguồn lực khác; người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, động lực thúc đẩy phát triển toàn xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng quy mô, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo" [13] Quan điểm tiếp tục khẳng định văn kiện Đại hội IX X Đảng Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đào tạo người vấn đề quan trọng hạ tầng kinh tế xã hội, tiền đề để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Con người phát triển yếu tố định phát triển Vì nhiều quốc gia nhận thức có chủ trương ưu tiên phát triển giáo dục, xác định giáo dục phận quan trọng "Chiến lược người" Cùng với thắng lợi to lớn công đổi đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển Quy mô phát triển giáo dục tiếp tục tăng tất bậc học, cấp học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân, chất lượng giáo dục đào tạo có chuyển biến tích cực, nội dung, phương pháp dạy học có đổi mới, cải cách giáo dục theo hướng đại hoá thực thu thắng lợi bước đầu: Tỷ lệ học sinh độ tuổi đến lớp ngày cao, mô hình mạng lưới trường lớp cấp học từ Mầm non đến Đại học ngày đa dạng phong phú, đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục ngày tăng cường, đội ngũ cán chuyên gia có học hàm, học vị, có thực tài ngày tăng số lượng chất lượng Chất lượng hiệu giáo dục vấn đề không riêng ngành giáo dục đào tạo mà cần có quan tâm tồn Đảng, Nhà nước, cấp uỷ Đảng, quyền tầng lớp nhân dân Giáo dục đào tạo góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đòn bẩy tạo nên chuyển biến mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh thành tựu, giáo dục nước ta cịn đứng trước nhiều khó khăn, yếu Kết luận số 242-TB/TƯ ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị Kết luận nêu rõ, so với yêu cầu Nghị yêu cầu phát triển đất nước, giáo dục đào tạo chưa thật quốc sách hàng đầu Mặc dù tăng đầu tư tài hiệu sử dụng chưa cao; cơng tác tổ chức, cán bộ, chế độ, sách chậm đổi Chất lượng giáo dục thấp không đồng vùng, miền; quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa Cơng tác quản lí giáo dục nhiều yếu nguyên nhân chủ yếu nhiều yếu khác; định hướng liên kết đào tạo với nước để xây dựng giáo dục tiên tiến, dân tộc, xã hội chủ nghĩa nhiều lúng túng bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế; số ngành, địa phương chưa nhận thức đầy đủ đắn công tác xã hội hóa giáo dục, làm hạn chế khả thu hút nguồn lực để chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo [20] Bộ Chính trị đưa nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2020: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; mở rộng quy mơ giáo dục hợp lí; đổi mạnh mẽ quản lí nhà nước giáo dục - đào tạo; xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng; tiếp tục đổi chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ phương pháp giáo dục; bảo đảm công xã hội giáo dục; tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Kết luận nhấn mạnh, để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ [20] Thực định hướng đạo đổi toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo cần có đổi đồng từ triết lí, tư duy, chế, hoạch định sách, hệ thống quản lí, Đổi quản lí giáo dục yêu cầu cấp quản lí từ vĩ mơ đến vi mơ, có u cầu đổi cơng tác tra, kiểm tra Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao tầm quan trọng công tác tra kiểm tra Hồ Chí Minh ln cho tra kiểm tra “tai mắt trên, người bạn dưới" Vì lãnh đạo quản lí, có kiểm tra biết mức độ hiệu triển khai thực công việc đến đâu, đường lối, chủ trương, sách đề đắn hay khơng Người xem cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, tra không nhiệm vụ Đảng Nhà nước mà nghiệp quần chúng; lãnh đạo, quản lí phải tổ chức để khai thác sức mạnh quần chúng hoạt động kiểm tra, giám sát Qua đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phương pháp để kiểm tra, giám sát có hiệu “làm từ làm lên", tức quần chúng kiểm tra người lãnh đạo quản lí, "làm từ xuống", tức người lãnh đạo kiểm tra cấp Đồng thời kiểm tra cần có mục đích cách thực phù hợp, kiểm tra cốt để “làm rõ cán bộ, nhân viên tốt hay xấu; làm rõ ưu điểm hay khuyết điểm quan; làm rõ ưu điểm hay khuyết điểm mệnh lệnh nghị quyết” [37] Như kiểm tra nhằm để phát huy ưu điểm, giúp rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để tiến Muốn đạt kết đó, trước hết “cán làm cơng tác kiểm tra phải học tập thấm nhuần đường lối Đảng, phải ý nâng cao khả chuyên môn, phải cố gắng công tác, phải trau dồi đạo đức cách mạng,…đặc biệt phải nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, phải thật tự phê bình phê bình để làm gương việc chấp hành kỷ luật Đảng, phải chí cơng vơ tư, khơng thiên vị, khơng thành kiến làm tốt công tác kiểm tra” [37] Theo Bác, để làm tốt công tác kiểm tra phải tiến hành kiểm tra có hệ thống, tồn diện, kịp thời, linh hoạt tỉ mỉ, thường xuyên đặc biệt, người kiểm tra phải người có uy tín Nhà trường phận quan trọng giáo dục quốc dân, để đổi quản lí giáo dục phải đổi quản lí nhà trường Muốn cần phải đổi đồng chế quản lí từ trung ương đến địa phương, việc đổi cơng tác tra, kiểm tra yêu cầu thiếu được, qua trì tạo phát triển ổn định nhà trường, góp phần đổi nghiệp giáo dục – đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục Kiểm tra chức bản, quan trọng q trình quản lí, cơng việc khơng thể thiếu người quản lí cấp Kiểm tra chức cuối chu trình quản lí, đồng thời tiền đề cho chu trình quản lí Kiểm tra nội chức quản lí trường học, hoạt động thường xuyên chu trình quản lí nhằm đảm bảo tạo lập mối liên hệ qua lại chủ thể khách thể quản lí, từ nâng cao hiệu quản lí nhà trường Vấn đề kiểm tra nội trường học nhà khoa học, quản lí giáo dục nghiên cứu có nhiều cơng trình lớn Lí luận kiểm tra nội trình bày văn Bộ Giáo dục - Đào tạo tài liệu tra, kiểm tra Tuy nhiên, lí luận kiểm tra nội trường học mang tính khái quát chung, áp dụng cho hệ thống giáo dục quốc dân Trong phạm vi trường học cấp học, địa bàn chưa có cơng trình nghiên cứu 10 số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 việc hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo để tiến hành tự kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhà trường Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ban hành làm công cụ để trường tiểu học tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng giáo dục tiểu học nhà trường Theo quy định này, đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học dựa tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản l nhà trường Tiêu chuẩn 2: Cán quản l , giáo viên nhân viên Tiêu chuẩn 3: Chương trình hoạt động giáo dục Tiêu chuẩn 4: Kết giáo dục Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình xã hội Ứng với tiêu chuẩn có yêu cầu cụ thể, chi tiết để dựa vào cấp quản lí giáo dục, đồn tra có sở để kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học để nhà trường tự kiểm tra, đánh giá Căn vào kết tự kiểm tra, nhà trường phận, tổ chức, cá nhân xác định nội dung làm tốt để phát huy, nội dung tồn hạn chế để có phương án khắc phục; phân tích ngun nhân ưu điểm, hạn chế rút học kinh nghiệm Suy cho cùng, hoạt động tra kiểm tra xem thành công phát huy tốt thức khả tự kiểm tra, đánh giá đối tượng quản lí Do vậy, giải pháp tự kiểm tra, đánh giá có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu kiểm tra nội trường học 3.2.8 Giải pháp tổng kết hoạt động tra, kiểm tra, kết hợp công tác thi đua khen thƣởng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác thi đua Người quan niệm “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua người thi đua 86 người yêu nước nhất" Chính phong trào thi đua u nước góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng 65 năm qua Trong phong trào ấy, ngành giáo dục đào tạo có đóng góp vơ to lớn, tạo nên khí thi đua sơi "dạy tốt, học tốt" với nhiều điển hình tiêu biểu Ngày nay,trước yêu cầu nhiệm vụ mới, ngành cần phải tạo nên phong trào thi đua sôi kết hợp tốt thi đua với khen thưởng để động viên, thúc đẩy phong trào Hàng tháng, đợt giao ban hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn Phòng GD-ĐT, bên cạnh việc đánh giá tất hoạt động chung tháng, cần phải quan tâm dành nhiều thời gian để đánh giá công tác quản lí, đạo, hoạt động tra, kiểm tra nội nhà trường; xem hoạt động kiểm tra việc làm thường xuyên, đánh giá trình đạo triển khai cách thường xuyên Trong báo cáo kết thực nhiệm vụ tháng đơn vị ln có nội dung trình triển khai, kết đạt hoạt động kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề hiệu việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục Tổng kết, đánh giá thực tiễn nội dung quan trọng lĩnh vực hoạt động giáo dục Vì năm, kế hoạch đề kết đạt được, Phòng GD-ĐT tổ chức tổng kết hoạt động tra, kiểm tra, nghiêm túc đánh giá trình triển khai, kết đạt năm học Qua có hình thức biểu dương, khen thưởng đơn vị, cá nhân đạt nhiều thành tích, đồng thời trích, phê bình đơn vị bng lỏng việc quản lí, đạo, điều hành chuyên môn, thực chưa tốt hoạt động kiểm tra dẫn đến hiệu thấp, chất lượng giáo dục chưa tương xứng với điều kiện đảm bảo Đồng thời từ việc rút học kinh nghiệm, đề định hướng xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học Bên cạnh hoạt động tồn diện nhà trường, Phịng GD-ĐT đạo hiệu trưởng trường hàng tháng, sau học kỳ, năm học tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá hoạt động kiểm tra nội trường học Qua đánh giá cần nghiêm túc rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời, phát huy mặt làm tốt, khắc phục tồn tại, có hình thức biểu dương, khen thưởng cá nhân, phận, 87 tổ chức làm tốt, xây dựng điển hình, nhân điển hình nhằm động viên người, phận, tổ chức thực có hiệu quả, có chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá Có chế khen thưởng kịp thời, hợp lí, kết hợp cơng tác thi đua cuối kỳ, cuối năm Đặc biệt trọng đến việc đánh giá công tác tự kiểm tra, tự điều chỉnh phận, tổ chức, cá nhân Cùng với việc sơ kết học kỳ, tổng kết năm học tồn ngành giáo dục tiểu học, Phịng phải tập trung đánh giá cơng tác quản lí, hoạt động tra, kiểm tra nội Đặc biệt năm qua, chủ đề năm học xoay quanh vấn đề vận động "hai không", công tác quản lí, chất lượng giáo dục, cơng nghệ thơng tin,… Trong việc xét danh hiệu thi đua tập thể, cá nhân ln gắn liền với thành tích hoạt động tra, kiểm tra nội trường học 3.2.9 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng trang thiết bị đại Thế giới bước vào thời kỳ hậu công nghiệp, bước vào tự động hóa; kinh tế tri thức xã hội thông tin dần chiếm lĩnh thị trường tồn cầu Khoa học - cơng nghệ có bước phát triển nhảy vọt, đặc biệt công nghệ điện tử thông tin, kỹ thuật số Mọi lĩnh vực phải nhanh chóng tiếp cận thành tựu khơng muốn bị tụt hậu, cơng tác quản lí Hiện nay, việc xây dựng Chính phủ điện tử nhiều quốc gia áp dụng trọng, có Việt Nam Chính phủ điện tử việc sử dụng cơng nghệ thông tin, mà đặc biệt Internet, cơng cụ để hỗ trợ nhằm đạt đến phủ hoạt động hiệu Như vậy, quản lí nhà nước, quản lí giáo dục hoạt đơng tra, kiểm tra nội trường học cần phải ứng dụng mạnh mẽ công nghệ Việc tiếp cận vận dụng cần đặc biệt trọng vào nội dung sau: - Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động quản lí, đạo, dạy học giáo dục, hoạt động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo cho việc kiểm tra đánh giá thực nhanh gọn, khách quan, xác, cơng bằng, dân chủ Sử dụng phần mềm quản lí để lưu trữ, xử lí, truyền tải nội dung, kế hoạch, kết số liệu liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh 88 giá Sử dụng hệ thống máy quay camera, máy ghi âm, phòng học tiếng, phần mềm thi trắc nghiệm, vào hoạt động quản lí, dạy học kiểm tra đánh giá - Thiết lập hệ thống thông tin nhà trường (trong có vấn đề tổ chức, đội ngũ, quản lí hành chính, sở vật chất, trang thiêt bị, hoạt động chuyên môn, thư viện tài nguyên, trao đổi kinh nghiệm, viết, ) để qua hệ thống phản ánh đầy đủ tình hình nhà trường Đảm bảo chuyển tải kịp thời thông tin nội thông tin đa chiều nội từ nội nhà trường tới cấp quản lí tổ chức, cá nhân bên nhà trường Tạo điều kiện để người quản lí có thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lí nhà trường - Thu thập đầy đủ, xử lí xác chuyển tải nhanh chóng đến phận, cá nhân trường thông tin chế độ sách, chế giáo dục, công tác tổ chức, đội ngũ ảnh hưởng môi trường (tự nhiên, xã hội) nhà trường; đặc biệt thông tin đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, nhiệm vụ năm học, quy định, thông tư, quy chế,… ngành đổi hoạt động tra, kiểm tra để người nắm bắt thực tự kiểm tra - Tạo chế thuận lợi, phương thức phù hợp để thu thập thông tin từ học sinh, cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội từ đội ngũ nhà giáo trường yêu cầu xã hội, chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, hội thách thức, vấn đề xúc giáo dục mà nhà trường cần phải tháo gỡ (dưới hình thức hội nghị, tiếp dân, hộp thư góp , hộp thư email, trao đổi trực tiếp điện thoại, ) - Từng bước đưa Internet vào quản lí chất lượng, quản lí học sinh; cơng khai chất lượng giáo dục, tình hình tiến học sinh đạo đức, học lực, kỹ năng, thái độ, Qua giúp cha mẹ học sinh, người quan tâm theo dõi tiến cái, đảm bảo liên lạc thường xuyên nhà trường, giáo viên với quyền địa phương, Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh, Từ nâng cao hiệu phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 89 3.2.10 Giải pháp đạo thực tốt quy chế dân chủ trƣờng học nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính quản lí hành nhà nước quản lí giáo dục, quản lí nhà trường phải đảm bảo nguyên tắc Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực cụ thể hoá quy định “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” Bộ Giáo dục – Đào tạo cho phù hợp với thực tế đơn vị Thực dân chủ nhà trường nhằm thực tốt nhất, có hiệu điều Luật Giáo dục quy định theo phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" hoạt động nhà trường thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện Thực dân chủ nhà trường đảm bảo cho công dân, quan, tổ chức quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp kiến tham gia xây dựng nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đảm bảo nguyên tắc, nguyên lí giáo dục làm cho giáo dục thực dân, dân dân Thực dân chủ nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ huy động tiềm trí tuệ hiệu trưởng, nhà giáo, người học, đội ngũ cán bộ, công chức nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nếp, trật tự, kỷ cương hoạt động nhà trường, ngăn chặn tượng tiêu cực tệ nạn xã hội, thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng luật pháp Nhà nước Thực dân chủ nhà trường phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Mở rộng dân chủ phải đảm bảo có lãnh đạo tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo chức trách, quyền hạn Hiệu trưởng phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể nhà trường Thực dân chủ nhà trường phù hợp với Hiến pháp pháp luật; quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương Xử lí nghiêm minh hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự dân chủ 90 làm ảnh hưởng đến uy tín tập thể, cá nhân, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động nhà trường Thực tốt quy chế dân chủ tập hợp đồn kết trí quan, đơn vị, phát huy sức mạnh đoàn kết nhà trường Vì vậy, Phịng ln quan tâm đạo để trường thực tốt quy chế dân chủ, thường xuyên kiểm tra công tác dân chủ, công khai hoạt động nhà trường Để thực tốt quy chế dân chủ, Hiệu trưởng cần phải lấy kiến tham gia đóng góp xây dựng cá nhân tổ chức, đoàn thể nhà trường trước định: - Kế hoạch phát triển, quy chế tuyển sinh, dạy học, chất lượng giáo dục, nghiên cứu khoa học hoạt động khác nhà trường năm học - Quy trình quản lí đào tạo, vấn đề chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường - Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo, cán bộ, công chức - Kế hoạch xây dựng sở vật chất nhà trường, hoạt động dịch vụ, sản xuất nhà trường - Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng hàng năm, lề lối làm việc, xây dựng nội quy, quy chế nhà trường - Quy chế chi tiêu nội bộ, công khai tài - Các báo cáo sơ kết, tổng kết theo định kỳ năm học Để thực tốt quy chế dân chủ, Hiệu trưởng nhà trường phải tranh thủ quan tâm đạo cấp quản lí cấp trên, kịp thời phản ánh vướng mắc, khó khăn nhà trường kiến nghị biện pháp khắc phục để cấp xem xét giải Hiệu trưởng có trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với quan quyền sở để phối hợp giải cơng việc có liên quan đến công tác giáo dục nhà trường chăm lo quyền lợi người học Tìm cách để tranh thủ hỗ trợ quyền đồn thể địa phương việc quản lí, giáo dục học sinh, nâng cao đời sống điều 91 kiện làm việc, giảng dạy, học tập giáo viên, học sinh Đồng thời phát huy dân chủ qua việc đề cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, giáo viên, học sinh hoạt động nhà trường Bên cạnh việc thực hiên tốt quy chế dân chủ, hiệu trưởng nhà trường cần phối hợp với tổ chức cơng đồn tổ chức tốt hoạt động dịch vụ, chăm lo quan tâm đến tâm tư tình cảm, đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên Đây việc làm nghĩa nhằm tạo cho cán bộ, công chức an tâm công tác, có lịng tin vào lãnh đạo, quản lí cấp trên, qua huy động phát huy khả tâm huyết cán bộ, giáo viên 3.3 Khảo sát tính khả thi giải pháp Để khảo sát tính khả thi tính cần thiết giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đề xuất luận văn, với điều kiện thời gian hạn chế, chúng tơi khảo sát thăm dị phiếu trắc nghiệm khách quan hỏi kiến trực tiếp cán quản lí, giáo viên Tổng số đối tượng thăm dò 186 người, bao gồm: 02 chuyên viên Phòng Giáo dục – Đào tạo, 36 hiệu trưởng, 37 phó hiệu trưởng, 100 giáo viên 11 nhân viên trường tiểu học Qua vấn, thăm dò kiến cho thấy đối tượng khảo sát cho cần phải có giải pháp hữu hiệu để tăng cường kỷ cương, nề nếp chuyên môn nhà trường, nâng cao hiệu kiểm tra nội trường học Đáp ứng yêu cầu đó, giải pháp đề xuất luận văn phản ánh tính khả thi, tính cần thiết q trình hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Về tính khả thi: Cả 10 giải pháp đề xuất đánh giá khả thi, với tỷ lệ từ 64,5% đến 75,3% Trong giải pháp 1, 2, 3, 6, đạt tỷ lệ từ 70% Về tính cần thiết: Cả 10 giải pháp đề xuất đánh giá cần thiết, với tỷ lệ từ 79,6% đến 91,4% Kết cụ thể thể bảng sau: 92 Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi tính cần thiết giải pháp Mức độ khả thi Các giải pháp Giải pháp tăng cường công tác đạo, tra, kiểm tra cấp QLGD Giải pháp nâng cao phẩm chất, lực tinh thần trách nhiệm hiệu trưởng Giải pháp nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ tra, kiểm tra cho CB, GV, NV Giải pháp xây dựng kế hoạch KTNBTH Giải pháp tổ chức, đạo hoạt động kiểm tra nội Giải pháp đạo triển khai thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra Giải pháp tự kiểm tra, đánh giá Giải pháp tổng kết hoạt động tra, kiểm tra, kết hợp công tác thi đua khen thưởng Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT sử dụng trang thiết bị đại Giải pháp đạo thực tốt quy chế dân chủ trường học nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên Mức độ cần thiết Không Rất khả Không Rất cần Cần Khả thi cần thi khả thi thiết thiết thiết 135 51 (72,6%) (27,4%) 165 21 (88,7%) (11,3%) 140 46 (75,3%) (24,7%) 160 26 (86,0%) (14,0%) 131 55 (70,4%) (29,6%) 158 28 (84,9%) (15,1%) 123 68 (66,1%) (33,9%) 122 64 (65,6%) (34,4%) 0 155 31 (83,3%) (16,7%) 157 29 (84,4%) (15,6%) 0 139 47 (74,7%) (25,3%) 168 18 (90,3%) (9,7%) 136 50 (73,1%) (26,9%) 170 16 (91,4%) (8,6%) 123 63 (66,1%) (33,9%) 150 36 (80,6%) (19,4%) 120 66 (64,5%) (35,5%) 148 38 (79,6%) (20,4%) 125 61 (67,2%) (32,8%) 150 36 (80,6%) (19,4%) Trong trình triển khai, giải pháp có mặt mạnh riêng, song để phát huy hiệu quả, hệ thống giải pháp cần phải sử dụng 93 cách khéo léo, đồng thực tế phát huy hiệu tích cực Tuy nhiên việc vận dụng giải pháp vào thực tiễn trường, địa phương cần linh hoạt sáng tạo, địa phương bổ sung thêm nhóm giải pháp cụ thể để phù hợp, đảm bảo tính hợp lí hiệu 3.4 Những kết bƣớc đầu 3.4.1 Đề tài nêu lên vấn đề chung quản lí giáo dục, quản lí nhà trường; trình bày số vấn đề lí luận cuả hoạt động kiểm tra nội trường học 3.4.2 Đề tài mô tả đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Cụ thể trình bày rõ nội dung sau: - Nêu đặc điểm bật phát triển giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Những kết đạt - Những tồn tại, hạn chế - Nguyên nhân ưu điểm hạn chế 3.4.3 Trên sở lí luận đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất hệ thống gồm 10 giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Qua việc khảo sát khẳng định tính khả thi tính cấp thiết giải pháp đề xuất Kết triển khai trƣờng tiểu học thuộc huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh năm học 2009–2010 bƣớc đầu thu đƣợc kết khả quan: + Nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên hoạt động kiểm tra nội nâng lên Hiểu biết nghiệp vụ kiểm tra có chuyển biến tốt + Hoạt động kiểm tra nội vào nề nếp, theo kế hoạch ngành nhà trường Hiệu trưởng trường có quan tâm đầu tư mức tập trung đạo hoạt động kiểm tra nội bộ, đặc biệt kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm kiểm tra chuyên đề chuyên môn giáo viên (xem phụ lục 4) 94 + Việc đánh giá bước đầu đảm bảo tính xác, bám sát theo tiêu chí Hiện tượng đánh giá chung chung, theo cảm tính, theo kinh nghiệm khắc phục Chức tư vấn, thúc đẩy sau kiểm tra trọng đem lại hiệu tốt + Việc tự kiểm tra phận, tổ chức, cá nhân bước đầu mang lại hiệu việc tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động theo hướng tích cực + Các nhà trường tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí đánh giá, xếp loại Bộ Giáo dục – Đào tạo, từ rút mặt làm tốt để tiếp tục phát huy, đồng thời rút mặt hạn chế, khiếm khuyết để có biện pháp điều chỉnh, khắc phục + Cơng tác quản lí có đổi tích cực, chất lượng mặt hoạt động có chuyển biến tốt, chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên Mặc dù phạm vi đề tài nghiên cứu trường tiểu học địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tin giải pháp áp dụng cho cấp học khác địa bàn địa phương khác việc triển khai hoạt động kiểm tra nội trường học KẾT LUẬN - Cần ph i th tr n i tr c cần thiết tầm qu n tr n củ côn tác i m n h c: Kiểm tra nội trường học chức quản lí trường học, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lí Các quan quản lí giáo dục cần tăng cường đạo để hiệu trưởng triển khai hoạt động kiểm tra nội cách có hiệu Kiểm tra nội trường học hoạt động mang tính pháp chế (được quy định văn pháp quy Nhà nước Bộ GD-ĐT) Làm hiệu trưởng thiếu hoạt động kiểm tra nội trường học; kiểm tra nội hoạt động nghiệp vụ quản lí hiệu trưởng, khơng thể thực cách tuỳ tiện hình thức Do hiệu trưởng cần quán triệt tốt nội dung sau: 95 + Phải nắm sở khoa học, nắm phương pháp, biện pháp kỹ thuật để tiến hành kiểm tra có hiệu + Thực phân cấp uỷ quyền trách nhiệm kiểm tra nội trường học + Không ngừng nâng cao trình độ văn hố, khoa học, chun mơn, nghiệp vụ; tăng cường hiểu biết, lực chuyên môn, kỹ sư phạm, tự rèn luyện phong cách lãnh đạo, nâng cao phẩm chất, uy tín - Sử dụn ồn c c i i ph p ã nêu trên, tron ó cần tập trun vào c c i i ph p nh : + Tăng cường công tác đạo, tra, kiểm tra cấp quản lí giáo dục (đặc biệt tra Phịng GD-ĐT) + Nâng cao phẩm chất, lực tinh thần trách nhiệm hiệu trưởng + Giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức chuyên môn nghiệp vụ tra, kiểm tra cho cán bộ, giáo viên, nhân viên + Chỉ đạo triển khai thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra + Giải pháp tự kiểm tra, đánh giá Mỗi cá nhân có "tơi", muốn thể mình, đó giải pháp áp dụng phải làm cho trình kiểm tra hiệu trưởng biến thành trình tự kiểm tra, tự điều chỉnh phận, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cách thường xuyên, liên tục, hình thành thức hành động tự giác cán bộ, giáo viên Làm tốt công tác kiểm tra làm cho trình kiểm tra nội ngày phát huy hiệu thông qua tự kiểm tra, qua thể "tôi" nỗ lực cá nhân nhà trường KIẾN NGHỊ * Đ i với Đ n , Nhà n ớc, Qu c h i, Chính phủ: Cần đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, xây dựng máy quản lí nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức vững mạnh, có lực đáp ứng yêu cầu công đổi * Đ i với c c qu n qu n lí i o dục (Bộ, Sở, Phịng GD-ĐT): 96 - Nghiên cứu, bổ sung ban hành văn hướng dẫn công tác kiểm tra nội bộ, kiểm định chất lượng giáo dục - Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở giáo dục, thường xuyên đạo hiệu trưởng nhà trường tiến hành kiểm tra nội Qua tra, kiểm tra cần tăng cường khả tư vấn, thúc đẩy - Sở Phịng cần thường xun tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, hướng dẫn để trường tiểu học thực tốt hoạt động kiểm tra nội - Các cấp quản lí cần tăng cường tổng kết thực tiễn, làm tốt công tác thi đua khen thưởng hoạt động kiểm tra nội trường học * Đ i với c c tr n s ph m: - Các trường sư phạm phải tăng cường nghiên cứu thực tiễn, tạo mối liên hệ hai chiều gắn bó trường sư phạm với trường phổ thông - Cần đưa vào chương trình đào tạo nội dung sát với chương trình giáo dục, dạy học hoạt động diễn trường học Bên cạnh nội dung chuyên môn kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm cần có nội dung liên quan đến quản lí, tự kiểm tra, đánh giá để tự nhận thức hiệu cơng tác đồng nghiệp * Đ i với c c tr n ti u h c: - Trước hết, phải xem hoạt động kiểm tra nội nhiệm vụ trọng tâm nhiệm vụ nhà trường - Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch kiểm tra nội sở điều kiện thực tế nhà trường - Phát huy dân chủ, thực cơng khai hóa hoạt động nhà trường - Hàng tháng nên tổ chức họp rút kinh nghiệm nhắc nhở thành viên ban kiểm tra thực tốt kế hoạch Bố trí xếp thời gian phù hợp để ban kiểm tra làm việc đạt hiệu - Ngoài hoạt động kiểm tra hiệu trưởng, cần phát huy hiệu tự kiểm tra tổ, khối chuyên môn, tổ chức cá nhân - Làm tốt công tác tổng kết, thi đua khen thưởng đảm bảo dân chủ, công bằng, khách quan 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (1993), Quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993 Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Giáo dục Đào tạo Bộ GD & ĐT (2000), QĐ 04/2000/QĐ-GD&ĐT ngày 01/03/2000 Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Bộ GD & ĐT (2002), Chiến lược phát triển Giỏo dục 2001-2010, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2006), Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ GD & ĐT (2006), Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 Hướng dẫn số điều Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập " Bộ GD & ĐT (2007), Điều lệ trường tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 việc ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ GD & ĐT (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học Bộ GD & ĐT (2009), Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04/8/2009 nhiệm vụ trọng tâm GDMN, GDPT, GDTX GDCN năm học 2009 – 2010 10 Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 ban hành Quy chế Đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giỏo viờn ph thụng cụng lp 11 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2008), Đại c-ơng khoa học quản lý, Nhà xuất Nghệ An 12 NguyÔn Quèc ChÝ- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), ại c-ơng khoa học quản lý, Tr-ờng CBQL GD&ĐT Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 ng Cng sn Vit Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nh xut bn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 ng Cng sn Vit Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thø hai BCH TW kho¸ VIII, Nhà xuất ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội 15 ng Cng sn Vit Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ ba BCH TW Đảng khoá VIII, Nh xut bn Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nh xut bn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thi số 40-CT/TW ngà y 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 Bộ Chính trị vận động “Học tập làm theo gương đạ o đức Hồ Chí Minh” 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nh xut bn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 242-TB/TƯ ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị việc Tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 21 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-íc ng-ìng cưa thÕ kû XXI, Nhà xuất ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề giỏo dc khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Sỹ Hồ (1997), Những giảng quản lý trường học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Minh Hùng, Hoàng Thị Chiên (2002), Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 25 Ngun ThÞ Mỹ Lộc (1997), Thông tin quản lý giáo dục đào tạo, Tr-ờng CBQLGD-ĐT, Hà Nội 26 Lu Xuõn Mi (1993), Kiểm tra nội trường học, Trường cán quản l giáo dục, Hà Nội 27 Lưu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội trường học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Trường cán quản l giáo dục, Hà Nội 29 Lưu Xuân Mới – Nguyễn Thị Chín (2001), Bài giảng tra kiểm tra nội trường học, Trường cán quản l giáo dục, Hà Ni 30 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI 31 Nghị Đại hội Đảng huyện Hng Sn lần thứ XX 32 Hoàng Phê- chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Nh xut bn Khoa học xã hội, Hà Nội 33 NguyÔn Ngäc Quang (1997), Những khái niệm quản lý giáo dục đào tạo, Tr-ờng CBQLGD, Hà Nội 34 Quc hi nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phan Thế Sủng - Lưu Xuân Mới (2000), Tình cách ứng sử tình quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 99 36 Thanh tra Bộ giáo dục & Đào tạo (1997), Nghiệp vụ tra trường học giáo viên phổ thông 37 Thanh tra Nhà nước (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tra, Trung tâm Nghiên cứu khoa học - Thông tin Thanh tra 38 Hoàng Minh Thao – Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị 33/2006/CT-TTg, chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 40 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2010), Bài giảng chuyên đề "Thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo dục", Trường Đại học Vinh, Nghệ An 41 Phan Văn Triển (2005), Một số giải pháp tăng c-ờng hiệu sử dụng thiết bị dạy học Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 1, tr 35 36 42 Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, Học viện quản l giáo dục, Hà Nội 43 Trường cán quản l giáo dục (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường (Giáo trình trường cán quản l giáo dục) 44 Phạm Viết V-ợng (2001), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nh xut bn Đại học quốc gia, Hà Néi 100 ... cứu: Hoạt động kiểm tra nội trường học nhà trường 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Giả... động kiểm tra kiểm tra nội trường học - Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm. .. nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động kiểm tra nội trường học Chương 2: Cơ sở thực tiễn hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Một

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ GD & ĐT (2002), Chiến lược phát triển Giỏo dục 2001-2010 , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Giỏo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
6. Bộ GD & ĐT (2007), Điều lệ trường tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
11. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2008), Đại c-ơng khoa học quản lý , Nhà xuấ t bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2008
12. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại c-ơng về khoa học quản lý, Tr-ờng CBQL GD&ĐT và Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2003
13. Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất b ản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng C ộng sản Việ t Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai BCH TW khoá VIII, Nh à xuất bả n Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai BCH TW khoá VIII
Tác giả: Đảng C ộng sản Việ t Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
15. Đảng Cộng sản Vi ệt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ ba BCH TW Đảng khoá VIII , Nhà xuấ t bả n Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Lần thứ ba BCH TW Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Vi ệt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
16. Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bả n Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạ o đức Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạ o đức Hồ Chí Minh
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
19. Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X , Nhà xu ất bả n Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
21. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bả n Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
22. Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục, Nhà xuấ t bản Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1989
23. Hà Sỹ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trường học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sỹ Hồ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
24. Phạm Minh Hùng, Hoàng Thị Chiên (2002), Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học I
Tác giả: Phạm Minh Hùng, Hoàng Thị Chiên
Năm: 2002
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Thông tin quản lý giáo dục đào tạo , Tr-ờng CBQLGD-ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin quản lý giáo dục đào tạo
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1997
26. Lưu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội bộ trường học, Trường cán bộ quản l giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra nội bộ trường học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Năm: 1993
27. Lưu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trường học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trường học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
28. Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Trường cán bộ quản l giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Năm: 1998
29. Lưu Xuân Mới – Nguyễn Thị Chín (2001), Bài giảng về thanh tra và kiểm tra nội bộ trường học, Trường cán bộ quản l giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về thanh tra và kiểm tra nội bộ trường học
Tác giả: Lưu Xuân Mới – Nguyễn Thị Chín
Năm: 2001
32. Hoàng Phê- chủ biên (1992 ), Từ điển tiếng Việt , Nhà xuất b ả n Khoa học xã h ội, H à N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w