Quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật đồng nai

167 12 0
Quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường trung cấp kinh tế kỹ thuật đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Kiều QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Kiều QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Tuyết Mai Kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Mai Thị Kiều LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Tuyết Mai tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Cô động viên hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi tháo gỡ khó khăn q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Quản lý giáo dục Khóa học 2013 -2015 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích Quản lý giáo dục làm sở cho thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến tất quý Thầy/Cô em học sinh công tác học tập Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai nhiệt tình tham gia trả lời bảng khảo sát góp ý thiếu sót bảng khảo sát Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy Đồn Cơng Hùng - Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai, Thầy Cao Thanh Tuấn - Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai tận tình giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu quý báu hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên để luận văn hồn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Học viên Mai Thị Kiều MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CTĐT VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CTĐT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.3 Lý luận phát triển CTĐT 20 1.4 Lý luận quản lý phát triển CTĐT trường TCCN 36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển CTĐT 44 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CTĐT Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỒNG NAI 47 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu tổ chức nghiên cứu 47 2.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý phát triển CTĐT Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai 54 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CTĐT Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỒNG NAI 88 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 88 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển CTĐT 91 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Chương trình đào tạo CTĐT Cán quản lý CBQL Công tác học sinh CTHS Độ lệch chuẩn ĐLC Đơn vị học trình ĐVHT Giáo viên GV Giáo dục Đào tạo GDĐT Học sinh HS Nội dung ND Trung bình TB Trung bình cộng TBC Trung cấp chuyên nghiệp TCCN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đánh giá CBQL, GV học sinh tầm quan trọng công tác phát triển CTĐT 54 Bảng 2.2 So sánh kết đánh giá tầm quan trọng công tác phát triển CTĐT CBQL, GV với học sinh 55 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, GV tính kịp thời cơng tác phát triển CTĐT 56 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL, GV HS CtĐT trường 59 Bảng 2.5 Kiểm định t so sánh trung bình ý kiến CBQL, GV HS kết thực nội dung CTĐT 63 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV HS chương trình chi tiết 64 Bảng 2.7 Kiểm định t so sánh trung bình ý kiến CBQL, GV HS kết thực chương trình chi tiết học phần 68 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV cơng tác phân tích nhu cầu đào tạo 69 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV việc xác định mục tiêu đào tạo 72 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV công tác thiết kế xây dựng CTĐT 74 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL, GV công tác tổ chức thực CTĐT 76 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL, GV công tác kiểm tra, đánh giá CTĐT 79 Bảng 2.13 Đánh giá doanh nghiệp HS tốt nghiệp chất lượng đào tạo 80 Bảng 2.14 Những yếu tố tác động đến công tác phát triển CTĐT 82 Bảng 2.15 Các biện pháp quản lý phát triển CTĐT thực 84 Bảng 3.1 Sự cần thiết biện pháp quản lý phát triển CTĐT 108 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý phát triển CTĐT 109 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Hình 1.1 Mối quan hệ yếu tố quản lý giáo dục 17 Hình1.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo 31 Hình 1.3 Mơ hình Saylor, Alexander Lewis 34 Hình 1.4 Mơ hình Oliva, 1982 35 Hình 1.5 Mơ hình tích hợp theo CDIO 35 Hình 2.1 Mơ hình Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai 47 Biểu đồ 2.1 Đánh giá CBQL, GV HS tầm quan trọng công tác phát triển CTĐT 56 Biểu đồ 2.2 Tính kịp thời cơng tác phát triển CTĐT 57 Biểu đồ 2.3 Đánh giá CBQL, GV HS CTĐT Trường 63 Biểu đồ 2.4 Đánh giá CBQL, GV HS chương trình chi tiết 68 Biểu đồ 2.5 Sự tác động yếu tố đến công tác phát triển CTĐT 83 Quy trình quản lí phát triển CTĐT 96 So sánh cần thiết tính khả thi biện pháp 110 Sơ đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức, giới ngày phát triển nhanh chóng mặt, nhiều tri thức vừa đời chưa nhanh chóng bị lạc hậu người khơng ngừng tìm tịi phát tri thức để đáp ứng yêu cầu thời đại Cùng với phát triển đó, giáo dục nước ta đứng trước hội thức thách thực đổi cải cách sâu rộng với xu hướng đại chúng hoá đa dạng hố Khi qui mơ đào tạo tăng nhanh mà nguồn lực sở đào tạo: đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo (viết tắt CTĐT), chương trình mơn học, điều kiện sở … hạn chế chưa đủ khả đáp ứng, tất yếu không tránh khỏi nỗi băn khoăn, lo ngại chất lượng đào tạo toàn xã hội Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020 nhấn mạnh: “Tiến hành đổi mạnh mẽ chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hố, chuẩn hoá, đại hoá …” [12] Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo (viết tắt GDĐT) hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 giáo dục chuyên nghiệp nêu rõ: “Mở rộng quy mô, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo gắn với bảo đảm chất lượng đào tạo, phù hợp với khả cung ứng nhân lực sở đào tạo quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành địa phương… đổi chương trình đào tạo, kết hợp dạy chương trình bổ túc văn hóa với đào tạo trung cấp chuyên nghiệp … tạo thay đổi mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học sở” [1] Ngày giáo dục, Nhà trường thực đào tạo với phương châm “lấy người học làm trung tâm” trình triển khai đào tạo, tạo điều kiện tối đa để người học chủ động việc tự lập kế hoạch học tập, tự quản lí việc học mình, tầm quan trọng CTĐT lại khẳng định rõ Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đào tạo, chương trình đòi hỏi phải xây dựng với cấu trúc nội dung rõ cho người học cách học, phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, định hướng cho hoạt động dạy học, giúp thầy lập kế hoạch dạy học, trò chủ động lập kế hoạch học tập Như vậy, quản lí chương trình bao qt tất khâu từ xây dựng, thực thi truyền tải nội dung giám sát đánh giá, ln có ý thức cải tiến chương trình xuất phát từ quyền lợi người học tập trung vào đáp ứng nhu cầu người học, chắn đảm bảo chất lượng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng ngành đào tạo, chất lượng đào tạo sở giáo dục nói chung Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng 10 năm 2014 tỉnh Đồng Nai tốp đầu phát triển kinh tế nước, tồn tỉnh có 19 khu công nghiệp tập trung với 350.000 lao động, nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật hàng năm khoảng 27.000 người Huyện Nhơn Trạch nằm vị trí địa lí thuận lợi để phát triển cơng nghiệp so với nhiều địa phương khác toàn tỉnh Đồng Nai, với khu công nghiệp giải việc làm cho 75.000 lao động Vì nhu cầu lao động kỹ thuật địa phương lớn Nắm bắt nhu cầu cầu trên, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai xây dựng nhằm đào tạo nguồn lao động kỹ thuật phục vụ khu cơng nghiệp Nhơn Trạch nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung, đồng thời đào tạo nguồn nhân lực đón đầu nhu cầu phát triển thành phố Nhơn Trạch tương lai Thực tế nguồn lao động kỹ thuật ngành kỹ thuật: khí, điện, bảo trì Nhà trường đào tạo chưa đủ đáp ứng nhu cầu tuyển dụng, có vài ngành không tuyển học sinh học sinh tốt nghiệp khơng có việc làm chun ngành Có nhiều nguyên nhân thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng CTĐT nặng, em vừa học chương trình chun mơn, vừa học chương trình văn hóa Bên cạnh việc phát triển hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp địa bàn tỉnh có tính cạnh tranh ngày liệt nhiều mặt: tuyển sinh, ngành nghề phù hợp, chất lượng đào tạo Vì quản lí phát triển CTĐT hoạt động có ý nghĩa quan trọng, giúp Trường kịp theo yêu cầu phát triển kinh tế - trị - xã hội địa phương sử dụng nguồn nhân lực Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lí phát triển CTĐT Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai” ... cơng tác phát triển CTĐT Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai + Thực trạng cơng tác quản lí phát triển CTĐT Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai xét theo quy trình phát triển CTĐT... cao hiệu quản lí phát triển CTĐT Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai 7 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan... phát triển Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Từ việc khảo sát thực trạng quản lí phát triển CTĐT Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai,

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Thị Tuyết Mai.

  • Kết quả trình bày trong luận văn được thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trước đây.

  • Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

  • Học viên

  • Mai Thị Kiều

  • LỜI CẢM ƠN

  • Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Tuyết Mai đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn có giai đoạn không được thuận lợi nhưng Cô đã luôn động viên hướng...

  • Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trong chương trình Cao học Quản lý giáo dục Khóa học 2013 -2015 của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về Quản lý tron...

  • Tôi xin cảm ơn đến tất cả quý Thầy/Cô và các em học sinh đang công tác và học tập tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Đồng Nai đã nhiệt tình tham gia trả lời bảng khảo sát cũng như góp ý về những thiếu sót trong bảng khảo sát.

  • Đặc biệt, xin cảm ơn Thầy Đoàn Công Hùng - Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai, Thầy Cao Thanh Tuấn - Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai đã tận tình giúp đỡ, cung cấp cho tôi những tài liệu quý báu và hỗ trợ ...

  • Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn.

  • Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô và các anh chị học viên để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

  • Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015

  • Học viên

  • Mai Thị Kiều

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Viết tắt

    • Viết đầy đủ

    • CTĐT

    • Chương trình đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan