Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM QUỐC CƯỜNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kim Thị Dung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Quốc Cường i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ thầy giáo Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, thầy cô giáo Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trước hết xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường, đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Kim Thị Dung tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội tồn thể CBCC trường Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội tận tình cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập rèn luyện Do thời gian có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Quốc Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo Vai trò nâng cao chất lượng đào tạo 10 Nội dung chủ yếu phản ánh chất lượng đào tạo trường cao đẳng 11 Đặc điểm đào tạo trường cao đẳng 13 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 14 CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 20 Trung Quốc 20 Việt Nam 23 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo số trường cao đẳng giới Việt Nam 27 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 29 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 iii 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 30 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường 30 Chức nhiệm vụ Nhà trường 31 Tổ chức hoạt động đào tạo 32 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 Phương pháp thu thập liệu 33 Phương pháp phân tích 34 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.3 4.3.1 4.3.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 36 Quy mô kết đào tạo năm gần 36 Chất lượng việc làm thu nhập HSSV 38 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 45 Xây dựng chương trình đào tạo 45 Hoạt động đào tạo nhà trường 53 Đội ngũ cán quản lý giảng viên 61 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập 62 Yếu tố phương pháp học sinh viên công tác quản lý, giáo dục sinh viên 67 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 69 Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 69 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 5.2 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Clđt Chất lượng đào tạo Clđt Chất lượng đào tạo Dn Doanh nghiệp Hs/sv Học sinh / sinh viên Iso Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Jis Tiêu chuẩn cơng nghiệp nhật Tqc Kiểm sốt chất lượng tồn diện v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Quy mô đào tạo nhà trường qua năm học 36 Bảng 4.2 Quy mô đào tạo theo ngành học 37 Bảng 4.3 Kết đào tạo Nhà trường qua năm học 37 Bảng 4.4 Nhận xét Đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp trường 39 Bảng 4.5 Mức độ quan tâm DN theo tiêu chí tuyển dụng lao động 41 Bảng 4.6 Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ người lao động từ phía người sử dụng 42 Bảng 4.7 Việc làm, thu nhập HSSV tốt nghiệp trường cao đẳng Kinh tế - Công Nghiệp Hà Nội từ năm 2015 - 2016 44 Bảng 4.8 Tính phù hợp mục tiêu đào tạo 46 Bảng 4.9 Đánh giá tính phù hợp chương trình với mục tiêu đào tạo 50 Bảng 4.10 Đánh giá tính cân đối lý thuyết thực hành 50 Bảng 4.11 Kết tổng hợp đánh giá kỹ nhận 51 Bảng 4.12 Kết tổng hợp đánh giá người sử dụng lao động 52 Bảng 4.13 Kế hoạch tuyển sinh 53 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu phương pháp dạy học 56 Bảng 4.15 Đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học giảng viên 56 Bảng 4.16 Kết tốt nghiệp sinh viên 58 Bảng 4.17 Đánh giá công tác thi, kiểm tra 58 Bảng 4.18 Đánh giá phù hợp nội dung hình thức kiểm tra 59 Bảng 4.19 Đánh giá phù hợp thời lượng thời điểm kiểm tra 60 Bảng 4.20 Quy mô đội ngũ giảng viên theo trình độ đào tạo Nhà trường 61 Bảng 4.21 Đánh giá chất lượng giáo trình, tài liệu môn học 63 Bảng 4.22 Đánh giá số lượng giáo trình, tài liệu mơn học 64 Bảng 4.23 Đánh giá đầu tư cho sở vật chất 65 Bảng 4.24 Đánh giá chất lượng phòng học lý thuyết 66 Bảng 4.25 Đánh giá thiết bị phòng thực hành 66 Bảng 4.26 Đánh giá chất lượng phòng thư viện 67 Bảng 4.27 Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện sinh viên 68 Bảng 4.28 Đánh giá công tác quản lý sinh viên 68 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy quản lý Nhà trường 32 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ kết đào tạo ngành năm học 2013/2014 38 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ đánh giá mức độ công kiểm tra sinh viên 60 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Quốc Cường Tên luận văn: “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghiệp Hà Nội” Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60 34 01 02 Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo - Phản ánh đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trường có tính đột phá, thực tiễn có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tính cạnh tranh Nhà trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp nghiên cứu văn - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp logic - Phương pháp phân tích tổng hợp Kết kết luận Luận văn đưa số giải pháp cụ thể: - Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Tiếp tục xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo Thay đổi phương pháp học sinh viên - Tăng cường đầu tư sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy học tập - Tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Pham Quoc Cuong Thesis title: “ Improve the quality of training at Hanoi College of Economics” Major: Business administration Code: 60 34 01 02 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives - Contribute to the systematization of theoretical and practical basis of training quality - Reflects and evaluates the training quality of Hanoi Industrial Economics College - Proposing solutions to improve the quality of the school is groundbreaking, practical and highly feasible to improve the quality of training and competitiveness of the school Materials and Methods - Method of secondary data investigation - Method of primary data investigation - Method of dialectical materialism and historical materialism - Method of investigation, observation - Methods of text research - Statistical methods, comparison - Logical method - Methods of analysis and synthesis Main findings and conclusions - Thesis gives a number of specific solutions: - Promote the training and fostering of the quality of teaching staff - Continue to develop and renovate the content of the training program - Change the methodology of students - Increased investment in facilities and facilities for teaching and learning - Strengthen the relationship between the school and business ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập tồn cầu hố nay, sở đào tạo nói đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Việc nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng nói chung trường Cao đẳng Kinh tế Cơng Nghiệp Hà Nội nói riêng nhiệm vụ quan trọng có tính cấp bách hết Nhằm góp phần cải tiến, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng công tác đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Cơng Nghiệp Hà Nội, nội dung đề tài ngồi việc nghiên cứu tài liệu chất lượng đào tạo, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện, luận văn hoàn thành số nội dung chủ yếu sau: Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết khoa học nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng thông qua nội dung: Khái niệm đào tạo, chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo, kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo số trường cao đẳng Việt Nam Quá trình nghiên cứu, phân tích đánh giá chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Công Nghiệp Hà Nội cho thấy hoạt động đào tạo Nhà trường bước phát triển mạnh mẽ, hịa khơng khí phát triển giáo dục quốc gia nhằm không ngừng đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao địa phương, xã hội, cụ thể: + Quy mô đào tạo nhà trường ngày tăng, thực đa ngành, đa cấp đào tạo đảm bảo tính liên thơng hệ đào tạo, đáp ứng phong phú nhu cầu đào tạo xã hội + Chất lượng đào tạo Nhà trường khơng ngừng tăng lên: tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ thạc sỹ tăng qua năm, qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập Nhà trường trọng đầu tư mua sắm Số lượng học sinh, sinh viên có kết học tập, thi tốt nghiệp đạt mức khá, giỏi tăng dần qua năm Tuy nhiên lực thực hành nghề nghiệp sinh viên trường chưa thực người sử dụng lao động hài lòng 79 Nhà trường đầu tư nhiều trang thiết bị đại phục vụ giảng dạy mức độ đáp ứng phục vụ nhu cầu giảng dạy học tập, mức độ quản lý hiệu sử dụng trang thiết bị chưa cao Quy mô đào tạo ngày tăng dẫn đến điểm chuẩn hàng năm nhà trường giảm dần Đội ngũ giáo viên Nhà trường kinh nghiệm thực tế không nhiều, giảng viên sử dụng trang thiết bị cho dạy học hiệu chưa cao Để khắc phục hạn chế Nhà trường cần có giải pháp cụ thể: + Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, xây dựng quy chế tuyển dụng, trọng công tác bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt công tác nâng cao trình độ giáo viên + Tiếp tục xây dựng đổi nội dung chương trình đào tạo + Thay đổi phương pháp học sinh viên phương pháp dạy giảng viên phù hợp với mục tiêu đào tạo + Tăng cường đầu tư sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy học tập + Tăng cường xây dựng mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hi vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công Nghiêp Hà Nội, phát triển nhà trường năm tới 5.2 KIẾN NGHỊ Học viên xin đưa số kiến nghị để thực hiệu giải pháp * Với Bộ GD & ĐT - Giao quyền tự chủ cho trường đào tạo, thiết kế chương trình, đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng - Xây dựng quy chế nhằm thực mối quan hệ trường đơn vị tuyển dụng, với việc đào tạo theo địa - Cần sớm ban hành chuẩn mực công tác kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo hệ TCCN - Mở rộng quyền tự chủ tài cho trường (quyết định mức thu phí, khoản thu định đầu tư) 80 - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lượng đào tạo trường * Với Nhà trường + Về cơng tác tài chính: Đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nước phải xây dựng kế hoạch thu, chi cân đối, chi tiết, cụ thể đảm bảo sử dụng hết, chế độ có hiệu Tăng cường quản lý tận thu nguồn từ hoạt động dịch vụ, đào tạo ngắn hạn, đào tạo liên kết Công tác quản lý kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai, tránh sơ hở dẫn tới lãng phí, tiêu cực, tham ô, tham nhũng Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh + Về công tác cán : Tuyển dụng cách cơng khai, minh bạch chất lượng Bố trí cán nhân viên cách hiệu quả, hợp lý nhằm khai thác tối đa tiềm cá nhân nâng cao tinh thần phục vụ, tránh bất mãn gây lãng phí nguồn nhân lực Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho cán nhân viên sinh viên Nhà trường + Về chất lượng đào tạo : Quan tâm nhiều kỹ thực hành học sinh, ý rèn luyện ý thức kỷ luật lao động, thực phương pháp đào tạo xen kẽ, xây dựng mối liên kết nhà trường với sở tuyển dụng Xây dựng hoàn thiện quy chế liên quan đến kiểm tra giám sát hoạt động đào tạo Nhà trường Thành lập Ban tra để kiểm tra giám sát chất lượng đào tạo Nhà trường Quy định rõ chức năng, quyền hạn nhiệm vụ Ban tra với quy chế để thực nhiệm vụ Xây dựng chế động viên khen thưởng kịp thời để khuyến khích cán giảng viên sinh viên có thành tích tốt hoạt động giảng dạy học tập Nhà trường thực nghiêm túc vận động Bộ Trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Thiện Nhân "Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh 81 thành tích giáo dục″ tạo động lực thúc đẩy thầy trò dạy học, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, góp phần tạo lập uy tín thương hiệu trường trước mắt lâu dài * Với học sinh - Có thái độ học tập đắn - Tích cực học tập để học liên thông - Cố gắng rèn luyện kỹ thực hành, tác phong kỷ luật lao động - Luôn phát huy tinh thần cầu tiến học tập 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT 1/8/2007, QĐ 40/2007/QĐ 1/8/2007 Về việc đánh giá kết học tập sinh viên Bộ GD & ĐT, QĐ số 66/2007/QĐ – BGD ĐT 01/11/2007 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT quy định tiêu chuẩn ĐGCLGD trường CĐ, 2007 Bộ GD & ĐT, QĐ số 76/2007/QĐ – BGD ĐT 14/12/2007 Về việc quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường Đại học, Cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, 2007 Bộ Giáo dục & Đào tạo Quyết định số 795/QĐ-BGDĐT, 27/02/2010 quy định xác định tiêu tuyển sinh, quy trình đăng ký, thơng báo tiêu tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 Chu Hồng Vân (2007), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Những chuyển biến ban đầu”, Báo Giáo dục Thời đại, (136).tr.1) Công văn số 1325/BGDĐT – KHTC ngày 9/2/2010 Công văn số 1325/BGDĐT- KHTC việc hướng dẫn cách xác định số sinh viên giảng viên Hệ thống quản lý giáo dục theo tiêu chuẩn ISO 9000:2007, NXB Đại Học Quốc Gia 2007 10 Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, mục - điều 77 năm 2005 11 Lê Đức Phúc (2005), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 12 Lê Đức Ngọc (2001), “ Nâng cao chất lượng đào tạo” 13 Nguyễn Đình Phan (Chủ biên), (2005), Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội 14 Nguyễn Khánh Thọ (2009), Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng TCVN-ISO 8402 (1999) 16 Quy chế đào tạo ban hành kèm theo định số 1120/QĐ-TCHC ngày 08/10/2007 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội 17 Quyết định số 08/VBHN-BGDĐT, 04/03/2014 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường Cao đẳng, ban hành kèm theo “Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng” 83 18 Quyết định số 795/QĐ-BGDĐT, ngày 27 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng GD ĐT quy định xác định tiêu tuyển sinh, 2010 19 Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 20 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Tài liệu đào tạo Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, Trung tâm đào tạo Hà Nội, 2001 21 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Tài liệu đào tạo Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, Trung tâm đào tạo Hà Nội, 2001 22 Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn 23 Trần Khánh Đức (2010) “Giáo dục phát triển nguồn lực kỷ XXI” NXB Giáo Dục ) 24 Trần Kiểm (2007), Giáo trình tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Trần Minh Quân (2012), Trường Đại học Giáo Dục 26 Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (2011 – 2016), Báo cáo tổng kết năm học phương hướng nhiệm vụ năm học, Phòng đào tạo 27 Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (2011 – 2016), Chương trình đào tạo, Phịng tổ chức hành 28 Trần Minh Nguyệt (2008), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Giáo dục 1998 30 Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội, H.1987 31 Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50 – 109 32 Tiêu chuẩn ISO 8402 ( 1994 ) 84 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý) Để đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: Rất cảm ơn giúp đỡ q Ơng (Bà) Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………Chức vụ:………….Tuổi:.……… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Nam: □ Nữ: □ Xin Ông (Bà) đánh dấu “X” vào ô lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Rấ Câu hỏi đánh giá Trung Kém Việc xác định nội dung sứ mạng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trường Việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh, thực mục tiêu trường Chương trình đào tạo phù hợp mục tiêu nhiệm vụ chức nhà trường Chương trình đào tạo ngành học có mục tiêu chung mục tiêu chi tiết Việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo ngành nghề Kế hoạch giảng dạy, học tập theo năm học khóa học ngành đào tạo Năng lực chuyên môn lý thuyết giáo viên Năng lực chuyên môn tay nghề (hướng dẫn 85 bình t Khá Tốt tốt thực hành) giáo viên Năng lực nghiệp vụ sư phạm giáo viên 10 Năng lực nghiên cứu khoa học giáo viên 11 Cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu mơ hình thiết bị dạy học giáo viên 12 Đánh giá công tác quản lý học sinh trật tự an ninh 13 Năng lực hoạt động giáo trình tồn diện cho học sinh 14 Đánh giá trình độ ngoại ngữ giáo viên 15 Đánh giá trình độ tin học giáo viên 16 Đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên 17 Đánh giá chất lượng học sinh tuyển vào hàng năm 18 Chất lượng tuyển sinh Nhà trường 19 Cơ sở vật chất Nhà trường 20 Khả tiếp tục học nâng cao học sinh sau tốt nghiệp 21 Hoạt động tổ chức quần chúng Nhà trường 22 Đánh giá chung chất lượng đào tạo Nhà trường 23 Xin Ông (Bà) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường năm tới …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian cơng sức điền vào phiếu khảo sát này! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Ký tên 86 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán giáo viên) Để đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: Rất cảm ơn giúp đỡ q Ơng (Bà) Thơng tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên:………………………Chức vụ:………….Tuổi:.………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Nam: □ Nữ: □ Xin Ơng (Bà) đánh dấu “X” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Kém Nhóm câu hỏi cơng tác quản lý Công tác đạo nhà trường tới phòng Khoa trong việc triển khai thực công việc liên quan tới đào tạo Tính cơng đánh giá kết thi, kiểm tra học sinh Nhà trường đạo công tác tuyển sinh Việc thực chế độ học bổng sách khác có liên quan tới người học Thực quy chế đánh giá điểm rèn luyện học sinh Nhóm câu hỏi chương trình hoạt động đào tạo Đánh giá việc điều chỉnh chương trình đào tạo Nhà trường Chương trình đào tạo cung cấp kỹ (viết, thuyết trình, khả chuyên sâu, 87 Trung Khá bình Tốt Rất tốt sử dụng cơng nghệ học tập, nghiên cứu) cho học sinh Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động xã hội Kế hoạch đào tạo theo năm học (bố trí mơn học, giáo viên giảng dạy, bố trí lịch thi) 10 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học Nhóm câu hỏi giáo viên – học sinh 11 Phân công giáo viên giỏi lớp 12 Mức độ cập nhật thông tin giáo viên 13 Chuẩn bị giáo viên trước lên lớp 14 Giáo viên xử lý tình giáo dục nảy sinh lớp 15 Sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 16 Chất lượng giảng lý thuyết giáo viên lớp 17 Chất lượng giảng thực hành 18 Công tác giáo viên chủ nhiệm 19 Học sinh có kỹ sử dụng kiến thức chuyên ngành tình thực tế 20 Khả tiếp tục học nâng cao, liên thông học sinh sau tốt nghiệp 21 Học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Nhóm câu hỏi nghiên cứu khoa học 22 Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ nhà trường 23 Kết nghiên cứu khoa học ứng dụng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học trường Nhóm câu hỏi sở vật chất 24 Tài liệu, sách, báo, tạp chí thư viện để tham khảo, học nghiên cứu 88 25 Số lượng, diện tích phịng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm trang bị phục vụ học tập giảng dạy 26 Phòng làm việc cho cán bộ, giảng viên, CNV 27 Phòng máy tính nối mạng đáp ứng nhu cầu học tập có hỗ trợ tiếp cận cơng nghệ thơng tin 28 Ký túc xá dịch vụ phục vụ cho người học Nhóm câu hỏi tài quản lý tài 29 Quy chế chi tiêu nội quản lý tài 30 Sử dụng tài cho đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho giảng dạy học tập 31 Thực báo cáo cơng khai tài hàng năm Nhóm câu hỏi quan hệ nhà trường xã hội 32 Mối quan nhà trường với sở văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thơng tin đại chúng địa phương 33 Mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 34 Mối quan hệ nhà trường với quyền, đồn thể địa phương để thực hoạt động xã hội 35 Đánh chung chất lượng đào tạo nhà trường 36 Xin Ông (Bà) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường năm tới …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền vào phiếu khảo sát này! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Ký tên 89 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Để đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Anh (Chị) vui lòng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: Thơng tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên:…………………………………………Tuổi:………………… Một số thơng tin chung Khóa:……………….Lớp:……………Ngành học:……………… Thời gian học tập:……….năm Giới tính: Nam □ Nữ □ Hệ đào tạo: Trung cấp □ Cao đẳng □ Xin Anh (Chị) điền dấu “X” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi Lý mà Anh (Chị) chọn nghề theo học a Do điều kiện □ b Do gia đình yêu cầu □ c Do nhu cầu xã hội cần □ d Lý khác □ Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Kém Cơng tác tuyển sinh nhà trường? Bố trí mơn học kỳ khóa học là? Việc bố trí giáo viên giảng dạy phù hợp với mơn học là? 90 Trung bình Khá Tốt Rất tốt Nội dung giáo trình mơn học là? Đảm bảo công đánh giá kết thi, kiểm tra học sinh là? Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy trường là? Thiết bị giảng dạy chuyên ngành Nhà trường là? Chất lượng phòng học lý thuyết Chất lượng phòng học thực hành 10 Chất lượng phòng thư viện 11 Các phòng khác 12 Xin Anh (Chị) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường năm tới …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh (Chị) dành thời gian công sức điền vào phiếu khảo sát này! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Ký tên 91 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho nhà quản lý Doanh nghiệp) Để đánh giá nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ơng (Bà) vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: Rất cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà) Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………………………………Tuổi:………… Đơn vị công tác:………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Xin Ơng (Bà) đánh dấu “X” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Kém Kiến thức lý thuyết chuyên môn Khả sử dụng ngoại ngữ, vi tính Kỹ phân tích, tổng hợp đánh giá giải vấn đề cụ thể công việc chuyên môn Chủ động sáng tạo công việc Biết lắng nghe học hỏi người khác Biết phối hợp với đồng nghiệp cơng việc Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm cơng việc Có thể làm việc với cường độ cao 92 Trung bình Khá Tốt Rất tốt Khả làm việc độc lập của học sinh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp HN 10 Chất lượng công việc giao học sinh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp HN 11 Khả thích ứng với cơng việc sử dụng thiết bị đại 12 Đánh giá chất lượng đào tạo HSSV tốt nghiệp 13 Xin Ông (Bà) cho ý kiến đề xuất vấn để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường năm tới …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian cơng sức điền vào phiếu khảo sát này! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Ký tên 93 ... PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 69 Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 69 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng. .. Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu... lượng đào tạo; Nguyên nhân tồn tổ chức hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội; Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp