Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NƠNG QUỐC TUẤN PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy, cô tham gia giảng dạy tạo điều kiện tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu có giá trị cho học viên suốt trình xây dựng luận văn Đặc biệt tác giả xin đƣợc bày tỏ biết ơn tôn kính tới Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Đức Trí ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình lập đề cƣơng, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, phòng, khoa chức đồng nghiệp trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho tác giả hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng nhƣng khả có hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hồn thiện hơn, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng phát triển chƣơng trình đào có chất lƣợng trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 TÁC GIẢ Nông Quốc Tuấn DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTĐT Chƣơng trình đào tạo Bộ GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo Bộ VH,TT&DL Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch GV Giáo viên PTCTĐT Phát triển chƣơng trình đào tạo QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục TCCN Trung cấp chuyên nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy mô học sinh đào tạo quy từ năm 2006 đến 2011 48 Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng đội ngũ lãnh đạo, cán giáo viên 52 Bảng 2.3 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên hữu theo ngành đào tạo 53 Bảng 2.4 Thống kê việc ban hành chƣơng trình đào tạo cho khố học từ năm 2007 đến năm 2010 57 Bảng 2.5 Kết kiểm tra công tác chuẩn bị giảng dạy giáo viên qua kỳ tra giáo dục 62 Bảng 2.6 Kết học tập học sinh 64 Bảng 2.7 Kết rèn luyện đạo đức học sinh 65 Bảng 2.8 Kết khảo sát xây dựng thiết kế chƣơng trình đào tạo trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn 68 Bảng 2.9 Kết khảo sát công tác tổ chức đạo thực chƣơng trình đào tạo trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn 69 Bảng 2.10 Kết khảo sát sở vật chất chế độ sách để thực CTĐT trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn 70 Bảng 2.11 Kết khảo sát đánh giá, cải tiến CTĐT trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn 71 Bảng 2.12 Kết khảo sát CTĐT ngƣời học 72 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 99 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình cấu trúc Nhà trƣờng 11 Sơ đồ 1.2 Các giai đoạn mơ hình mục tiêu PTC 19 Sơ đồ 1.3 Mơ hình hỗn hợp Hybrid PT CTĐT 23 Sơ đồ 1.4 Chu trình thiết kế chƣơng trình giáo dục 30 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………… ……….………… Mục đích nghiên cứu………………………………… ……….……… 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu…………………………….……… Giả thuyết khoa học……………………………………………….… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… …….… …… Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………….…….… 4 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………….… …… Cấu trúc luận văn……………………………………………….….…… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP………….……… 1.1 Một số khái niệm bản…………………………….… ……….…… 6 1.1.1 Quản lí……………………………………………………….… 1.1.2 Quản lí giáo dục Quản lí nhà trƣờng…………………… …….… 1.1.3 Chƣơng trình đào tạo……………………………………….…….… 1.1.4 Phát triển……………………………………… ………… ……… 13 15 1.1.5 Phát triển chƣơng trình đào tạo………………………… …….….… 1.2 Quản lý chƣơng trình đào tạo…………………………….…… … 16 27 1.2.1 Quản lí việc thiết kế chƣơng trình đào tạo TCCN 27 1.2.2 Quản lý việc thực chƣơng trình đào tạo TCCN 35 1.2.3 Quản lý việc đánh giá, cải tiến chƣơng trình đào tạo Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………….… … 41 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát hình thành phát triển trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng …….………………………………………… ….… 2.1.1 Vị trí, chức năng……………………………………………… … 44 44 44 2.1.2 Nhiệm vụ… ……………………………………………… …… 44 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trƣờng… …………………………… ……… 45 2.1.4 Hệ thống sở vật chất… ……………………………………… 47 2.1.5 Quy mô ngành đào tạo trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Lạng Sơn 2.1.6 Đặc điểm chung cấu trúc chƣơng trình đào tạo 47 49 2.1.7 Các nguồn kinh phí 2.1.8 Những điểm mạnh điểm yếu 2.2 Thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng ……………………………………….………… 50 51 2.2.1.Thực trạng quản lý việc thiết kế chƣơng trình đào tạo……… …… 52 2.2.2 Thực trạng quản lý thực thi chƣơng trình đào tạo………………… 2.2.3 Đánh giá chƣơng trình đào tạo…………………………….………… 58 65 2.2.4 Kết điều tra đánh giá thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng trung cấp văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn 67 52 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn…………………… 2.3.1 Những điểm mạnh………………………….……………… …… 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế……………………….……………………… 74 74 75 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Tiểu kết chƣơng 2………………………………….……………………… 77 78 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH LẠNG SƠN……………………………………………………… 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu…………………… ……… …………… …… 80 80 80 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn……………………………….……………… 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi………………………………………………… 80 81 3.1.4 Tuân thủ quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo…………………… 3.2 Những biện pháp đề xuất phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Lạng Sơn………………………………… 81 3.2.1 Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình đào tạo……………… …………… 84 84 3.2.2 Lập kế hoạch thực thi chƣơng trình đào …………………………… 88 3.2.3 Thanh tra, kiểm tra đánh giá việc thực thi kế hoạch đào tạo …… 90 3.2.4 Tổ chức lấy ý kiến khách hàng ngƣời tốt nghiệp……………… 94 3.2.5 Đánh giá, hồn thiện nội dung chƣơng trình đào tạo ……….….…… 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Thăm dò cần thiết tính khả thi biện pháp 95 98 98 3.3.2 Thử nghiệm biện pháp Thanh tra, kiểm tra đánh giá việc thực thi kế hoạch đào Tiểu kết chƣơng 3……………………………… ………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 100 102 103 Kết luận……………………………………………………………… … 103 Khuyến nghị…………………………………………… ………… …… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….……….…… 104 106 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta quan tâm làm làm nhƣ để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, làm cho giáo dục thực trở thành động lực, mục tiêu thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng ta xác định cƣơng lĩnh phát chiến triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 là: "Con ngƣời trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời, gắn quyền ngƣời với quyền lợi ích dân tộc, đất nƣớc quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trƣờng, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cƣ việc chăm lo xây dựng ngƣời Việt Nam giàu lịng u nƣớc, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trƣờng quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Đơn vị sản xuất, cơng tác, học tập, chiến đấu phải môi trƣờng rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách ngƣời văn hoá Việt Nam" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hoá ngƣời Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân đƣợc học tập suốt đời" Để cho chiến lƣợc Đảng, Nhà nƣớc trở thành thực vai sở giáo dục nghề nghiệp đóng vị trí vô quan trọng việc thực thi chiến lƣợc này, có vai trị sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Hiện nƣớc có 500 sở đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp, năm có thêm hàng chục trƣờng đƣợc nâng cấp thành lập để đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Trong thời gian gần việc đào tạo nhiều sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp chƣa thật nghiêm túc công tác quản lý chƣơng trình đào tạo dẫn tới coi nhẹ cơng tác tuyển sinh, tuyển theo số lƣợng, tuyển học sinh chƣa có chƣơng trình đào tạo, sở vật chất không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngành học ngƣời học Do đào tạo nhiều học sinh không đạt chuẩn, không đáp ứng yêu cầu xã hội Đây vấn đề cấp bách đòi hỏi sở đào tạo nói chung đào tạo trung cấp chuyên nghiệp nói riêng phải thực nghiêm túc, chặt chẽ khoa học quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ngành học Trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn đƣợc thành lập năm 1985, tiền thân trƣờng sơ cấp, năm 2002 trƣờng đƣợc nâng cấp thành trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Hiện nhà trƣờng đƣợc phép đào tạo 11 ngành, gồm ngành Nghiệp vụ văn hoá Nghệ thuật Trong năm qua Nhà trƣờng tích cực việc cải tiến cơng tác tổ chức triển khai thực chƣơng trình đào tạo, để đào tạo học sinh theo chuẩn nghề nghiệp Bƣớc đầu có kết định nhiên uy tín, thƣơng hiệu nhà trƣờng cịn mờ nhạt ngƣời học đơn vị dụng lao động Việc đào tạo chƣa thật đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội nói chung Lạng Sơn nói riêng Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hoá, thể thao, du lịch, cho xã hội nhà trƣờng phải đổi nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực phát triển chƣơng trình đào tạo 2 Khuyến nghị Với mong muốn biện pháp đề xuất nhanh chóng đƣợc áp dụng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phát triển chƣơng trình đào tạo, tơi xin đề xuất số khuyến nghị sau 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT, Bộ VH,TT&DL - Đề nghị Bộ GD&ĐT, Bộ VH,TT&DL tạo quan chức có liên quan thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng kiến thức phát triển chƣơng trình đào tạo cho cán quản lý, giáo viên trƣờng chuyên nghiệp - Cần hoản thiện chƣơng trình khung đào tạo trung cấp chun nghiệp Sớm ban hành chƣơng trình khung nhóm ngành Mỹ thuật để nhà trƣờng sớm có phát triển chƣơng trình chi tiết - Cần chấm dứt tƣợng tên ngành nghề chồng chéo tên ngành khơng sát với chƣơng trình đào tạo thực tế (một chƣơng trình đào tạo nhƣng có nhiều tên gọi khác nhau) - Hồn thành cơng tác kiểm định chất lƣợng công bố công khai sở giáo dục trung cấp chuyên nghiệp để xã hội biết lực trƣờng 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh - Cần quan tâm đến đầu tƣ sở vật chất cho nhà trƣờng (ký túc xá học sinh, trang thiết bị đại ) để nhà trƣờng thuận lợi việc xây dựng mục tiêu đảm bảo mục tiêu chƣơng trình giáo dục 2.3 Đối với Sở GD&ĐT, Sở VH,TT&DL - Cần có ƣu tiên quan tâm sâu sắc đến cơng tác phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng chuyên nghiệp địa bàn tỉnh - Cho trƣờng chuyên nghiệp chủ động công tác tuyển chọn nhân đơn vị 104 2.4 Đối với nhà trường - Cần cụ thể hoá kế hoạch “Củng cố, xây dựng phát triển trƣờng chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020 UBND tỉnh Lạng Sơn” Trong sớm xây dựng kế hoạch phát triển chiến lƣợc Nhà trƣờng giao đoạn 2011 – 2015 tầm nhìõna - Cần đổi cơng tác quản lý, cán quản lý cần trang bị sâu kiến thức khoa học giáo dục nghiệp vụ quản lý giáo dục - Cần chủ động có chế tuyển chọn giáo viên thực tế để thu hút giáo viên có trình độ vào giảng dạy - Cần xây dựng chƣơng trình đào tạo gắn với chuẩn lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội Ứng dụng chƣơng trình tiên tiến sở khác vào đào tạo trƣờng - Thực nghiêm túc việc kiểm định chất lƣợng đào tạo, đánh giá chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng 2.5 Đối với đội ngũ giáo viên - Cần chủ động việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức cho phù hợp với yêu cầu công tác giảng dạy 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008) Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008) Quy chế đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010) Quy định chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007) Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011) Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỷ 2011 - 2020 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc Gia, hà Nội Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005) Luật Giáo dục Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011).Quyết định việc Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011).Quyết định việc phê duyệt Chương trình củng cố, đổi mới, phát triển trường cao đẳng dạy nghề tỉnh giai đoạn 2011-2020 10 Đặng Quốc Bảo (2008) Quản lý nhà trường, quan điểm chiến lược phát triển (Tổng thuật biên soạn) 11 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Quốc Bảo (2008) Quản lý nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục (Tổng thuật biên soạn) 106 13 Các Mác - Ăng ghen (1993) Toàn tập Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Chính (2009) Kiểm định chất lượng giáo giáo dục Bài giảng cho học viên lớp Quản lý giáo dục khoá trƣờng Đại học Giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Chính (2009) Bài giảng Đo lườngvà đánh giá giáo dục dạy học Bài giảng cho học viên lớp Quản lý giáo dục khoá trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Chính (2008) Bài giảng Thiết kế đánh giá giáo dục Bài giảng cho học viên lớp Quản lý giáo dục khoá trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Vũ Quốc Chung, Đặng Quốc Bảo (Đồng chủ biên - 2010) Những vấn đề công tác quản lí trường trung cấp chuyên nghiệp, Lưu hành nội - Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 18 Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lí Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Đông Phƣơng (2010) Chủ đề 6: Giám sát đánh giá Trường trung cấp chuyên nghiệp Những vấn đề cơng tác quản lí trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, Lƣu hành nội bộ-Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 21 Trần Khánh Đức (2010) Chủ đề : Quản lý chất lượng Trường trung cấp chuyên nghiệp Những vấn đề công tác quản lí trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, Lƣu hành nội bộ-Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 22 Nguyễn Minh Đƣờng (1999) Phát triển chương trình đào tạo nghề xây dựng chương trình theo phương pháp DACUM 23 Nguyễn Ngọc Quang (1997) Những khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 107 24 Đặng Xuân Hải (2009) Quản lý thay đổi vận dụng quản lý giáo dục/nhà trường Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia - Hà Nội 25 Đặng Xuân Hải (2008) Quản lý hệ thống giáo dục Quốc dân Tài liệu cao học Quản lý giáo dục 26 Đặng Xuân Hải (2010) Chủ đề 5: Quản lý ‘‘sự thay đổi’’ - vận dụng cho quản lý Trường trung cấp chuyên nghiệp Những vấn đề cơng tác quản lí trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, Lƣu hành nội - Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 27 Nguyễn Trọng Hậu (2010) Chủ đề 10: Quản lý phát triển nhân lực Trường trung cấp chuyên nghiệp Những vấn đề cơng tác quản lí trƣờng trung cấp chun nghiệp, Lƣu hành nội - Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc & Nguyễn Quốc Chí (2008) Lý luận đại cương quản lý Bài giảng cho học viên chuyên ngành Quản lý giáo dục 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Chủ đề : Những vấn đề lãnh đạo - quản lý vận dụng vào Trường trung cấp chuyên nghiệp Những vấn đề cơng tác quản lí trƣờng trung cấp chun nghiệp, Lƣu hành nội - Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 30 Nguyễn Lộc (2010) Chủ đề 4: Lập kế hoạch chiến lược phát triển trường Trung cấp chuyên nghiệp Những vấn đề công tác quản lí trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, Lƣu hành nội - Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 31 Nguyễn Đức Trí (2006) Các biện pháp nâng cao chất lượng GD TCCN Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ B2004-CTGD-04 Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình GD H 32 Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo trình Quản lý trình đào tạo nhà trường Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 108 33 Hoàng Ngọc Vinh (2009) Tài liệu Hội nghị tập huấn quản lý đào tạo trung cấp chuyên nghiệp 34 TS Hoàng Ngọc Vinh - Bộ GD&ĐT Biên tập hiệu đính chung, “ Hướng dẫn Dạy Học Giáo dục đại học” từ nguyên tiếng Anh có tiêu đề “ Guide to Teaching and Learning in Higher Education” Website có địa http://www.breda-guide.tripod.com tác giả: Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola với giúp đỡ Văn phịng UNESCO vùng Châu Phi 35 Hồng Ngọc Vinh (2010) Chủ đề 1: Định Hướng phát triển Giáo dục chuyên nghiệp đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội Những vấn đề công tác quản lí trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, Lƣu hành nội - Dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN 36 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 109 PHỤ LỤC Phụ lục (Mẫu chƣơng trình giáo dục trung cấp chuyên nghiệp) SỞ VĂN HOÁ, TT & DU LỊCH LẠNG SƠN TRƢỜNG TRUNG CẤP VHNT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (Hệ đào tạo quy) Ngành đào tạo: Mã ngành: Đối tƣợng tuyển sinh: Thời gian đào tạo: Giới thiệu mơ tả chƣơng trình: Mục tiêu đào tạo: - Mục tiêu về kiế n thƣ́c - Mục tiêu kỹ - Mục tiêu thái ̣ Khung chƣơng trình đào tạo bao gồm cấu trúc kiến thức, kỹ năng, danh mục thời lƣợng học phần chƣơng trình khung; 7.1 Khối Kiến thức văn hóa phổ thơng (dành cho đối tƣợng tốt nghiệp THCS) Học phần STT Số tiết Toán 270 Vật lý 90 Hóa học 90 Ngữ văn 300 Lịch sử 135 Địa lý 135 Tổng 1020 110 ĐVHT 7.2 Khối kiến thức học phần chung Học phần STT Giáo dục quốc phịng - AN Chính trị Giáo dục Pháp luật Tin học Giáo dục thể chất Ngoại ngữ Số tiết Kỹ giao tiếp 75 90 30 60 60 90 30 ĐVHT 3 7.3 Kiến thức học phần sở học phần chuyên môn: STT Học phần Số tiết ĐVHT 7.4 Thực tập nghề nghiệp: STT Nôị dung Thực tập nghề nghiệp Thực tập tốt nghiệp Thời gian 20% thời lƣợng CT 30% Thời lƣợng CT ĐVHT 06 10 7.5 Thi tốt nghiệp: - Mơn 1: Chính trị - Mơn 2: Lý thuyết tổng hợp - Môn 3: Thực hành nghề nghiệp 7.6 Phân bổ thời gian dự kiến môn học cho học kỳ Mô tả học phần Các điều kiện để thực chƣơng trình - Đội ngũ giáo viên để thực chƣơng trình - Cơ sở vật chất để thực chƣơng trình - Tài liệu phục vụ giảng dạy học tập 10 Hng dn s dng chng trỡnh khung Ch-ơng trình đ-ợc áp dụng từ khoá tuyển sinh năm 200 Mọi thay đổi, bổ sung ch-ơng trình đào tạo phải trình Hiệu tr-ởng xem xét định Hiệu tr-ởng (ký tên ®ãng dÊu) 111 Phụ lục SỞ VĂN HÓA, TT & DU LỊCH LẠNG SƠN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG TRUNG CẤP VHNT Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Dành cho cán bộ, giáo viên) Nhằm đánh giá mặt mạnh để phát huy khắc phục hạn chế Chƣơng trình đào tạo Trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn đề nghị đồng chí cán bộ, giáo viên với tinh thần trung thực, xây dựng thẳng thắn cho ý kiến chƣơng trình đào tạo Nhà trƣờng thông qua phiếu khảo sát cách lựa chọn lựa chọn cho sẵn (5 lựa chọn đƣợc xếp theo thang điểm từ thấp đến cao, điểm mức cao tƣơng đƣơng ý kiến tốt, điểm = tốt, điểm = Trung bình, điểm = Yếu, điểm = Kém), đồng ý với mức đánh dấu (x) vào mức Đánh giá NỘI DUNG KHẢO SÁT STT Công tác xây dựng thiết kế CTĐT CTĐT đƣợc xây dựng dựa CTK Bộ GD&ĐT Khi xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng tiến hành khảo sát nhu cầu phân tích ngành nghề đào tạo Mục tiêu ngành học đƣợc xác định rõ ràng Nội dung chƣơng trình phù hợp với mục tiêu đào tạo CTĐT đƣợc cập nhật thƣờng xuyên kiến thức 112 Yếu I Kém Trung bình Tốt Rất tốt Chƣơng trình đào tạo liên thơng bậc học Thời lƣợng thực hành nghề nghiệp đảm II bảo hình thành ngƣời học kỹ nghề nghiệp Công tác tổ chức, đạo thực CTĐT Lập kế hoạch đào tạo Triển khai chi tiết kế hoạch đào tạo Theo dõi tiến độ đào tạo Tổ chức biên soạn, thẩm định giáo trình, tài liệu cho CTĐT Kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy 7 III IV giáo dục giáo viên Tổ chức thực hành, TT gắn liền với thực tế nghề nghiệp Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập rèn luyện HS Kiểm tra đánh giá nội dung học tập học sinh Cơ sở vật chất chế độ, sách để thực CTĐT Cơ sở vật chất đầy đủ Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập đáp ứng đƣợc yêu cầu ngành đào tạo Các CTĐT tạo có đủ giáo trình tài liệu tham khảo Chế độ, sách giáo viên đƣợc thực đầy đủ Nhà trƣờng tạo điều kiện để giáo viên nâng cao trình độ Đánh giá cải tiến chƣơng trình đào tạo Hình thức kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp 113 Tiến hành khảo sát đơn vị sử dụng lao động chất lƣợng đào tào Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia CTĐT Thực tốt công tác kiểm định chất lƣợng theo quy định Chƣơng trình đào tạo đƣợc cải tiến thƣờng xuyên 19 Các ý kiến khác Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng đồng chí, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thƣờng xuyên đồng chí cho CTĐT Nhà trƣờng! Vui lịng cho biết Email Ơng (Bà) ………………………………… Ý kiến đóng góp xin gửi về: Phịng Đào tạo trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn - Email: tuandtvhntls@gmail.com 114 : Phụ lục SỞ VĂN HÓA, TT & DU LỊCH LẠNG SƠN TRƢỜNG TRUNG CẤP VHNT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Về biện pháp phát triển chƣơng trình đào tạo Trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Để có thêm xác định biện pháp “Phát triển chƣơng trình đào tạo Trƣờng trung cấp văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn”, xin thày/cơ cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp nêu dƣới (đánh dấu x vào ô phù hợp) Tính cần thiết Tính khả thi Không Rất Cần TT Các biện pháp Cần Khả Không cần điều cần khả thi thiết thiết thi chỉnh thiết Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình chi tiết Lập kế hoạch thực thi chƣơng trình đào tạo Thanh tra, kiểm tra đánh giá việc thực thi kế hoạch đào tạo Tổ chức lấy ý kiến ‘khách hàng ‘ ngƣời tốt nghiệp Đánh giá, hoàn thiện nội dung chƣơng trình đào tạo - Đề xuất khác thầy/cơ phát triển chƣơng trình đào tạo Trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn … ………………………………………………………………………… ………… Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp thầy/cơ! 115 Phụ lục SỞ VĂN HÓA, TT & DU LỊCH LẠNG SƠN TRƢỜNG TRUNG CẤP VHNT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Dành cho học sinh năm cuối học sinh tốt nghiệp ngành Âm nhạc, Mỹ thuật) Nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo, trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn mong toàn thể học sinh đóng góp ý kiến xây dựng cho chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng Với tinh thần trung thực, thẳng thắn xây dựng, câu hỏi đề nghị anh (chị) học sinh nghiên cứu kỹ lựa chọn phƣơng án (1: Kém; 2: yếu; 3: Bình thường; 4: Tốt; 5: tốt;) cách đánh dấu (x) vào ô trống ( ) đồng thời ghi ý kiến vào dịng để trống Anh (chị) cho biết số thông tin Họ tên sinh: (Không bắt buộc phải ghi thông tin này) Ngành đào tạo: Lớp: Khóa học: Mức đánh giá Xin cho biết ý kiến bạn mục sau: Kém Yếu 1 Mục tiêu đào tạo ngành học rõ ràng? Nội dung chƣơng trình đào tạo bảo đảm đạt đƣợc mục tiêu ngành học? Thời lƣợng chƣơng trình đào tạo (tổng số tiết, số ĐVHT) hợp lý? Tỉ lệ học phần lý thuyết thực hành hợp lý? Chƣơng trình đào tạo cung cấp đủ kiến thức, 116 Trung Rất Tốt bình tốt đáp ứng yêu cầu công việc? Giáo viên giảng dạy ngành anh chị học có kiến thức chun mơn tốt? Chƣơng trình đào tạo có đủ giáo trình tài liệu hỗ trợ học tập? Cơ sở vật chất nhà trƣờng đáp ứng đầy đủ cho ngành học? Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên phù hợp? 10 Hình thức thi, kiểm tra đánh giá phù hợp với tất học phần? 11 Có học phần bất hợp lý kết cấu chƣơng trình khơng? Nếu có xin liệt kê giải thích? 12 Xin cho biết có học phần thời lƣợng ngắn không đủ để đạt đƣợc mục tiêu học phần? 13 Xin cho biết có học phần thời lƣợng dài không? 14 Xin cho biết có học phần mục tiêu học tập khơng liên quan đến chƣơng trình đào tạo khơng? 15 Xin cho biết có học phần cần xem xét lại, loại bỏ hay thêm vào chƣơng trình đào tạo khơng? 117 16 Xin cho biết có giáo trình, thiết bị, phần mềm hay nguồn tài nguyên đặc biệt khác mà bạn nghĩ hỗ trợ tốt cho chƣơng trình đào tạo? 17 Xin cho biết có học phần cần có phƣơng thức kiểm tra, đánh giá thích hợp hơn, đề nghị nêu cụ thể tên học phần cách đánh giá? 18 Xin cho biết ý kiến đề nghị khác chƣơng trình đào tạo? Xin cảm ơn anh (chị) hồn thành phiếu khảo sát chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng Nhà trƣờng mong muốn thƣờng xuyên đƣợc nhận ý kiến anh (chị) chƣơng trình đào tạo, thơng tin gừi về: Phịng Đào tạo trƣờng TC.VHNT Lạng Sơn, số 39 A, đƣờng Nhị Thanh, phƣờng Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Điện thoại: 0253.878029 - Email: truongtc.vhntls@gmail.com tuandtvhntls@gmail.com 118 ... trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn tồn bền vững đào tạo có thƣơng hiệu bối cảnh nên chọn đề tài: ? ?Phát triển chương trình đào tạo trường Trung cấp Văn hố Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn? ??... cứu Phát triển chƣơng trình đào tạo Trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác phát triển chƣơng trình đào tạo trƣờng Trung cấp Văn hố Nghệ thuật tỉnh Lạng. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát hình thành phát triển trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng …….…………………………………………