Thực trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ năng nghề của học sinh trường trung học kinh tế kỹ thuật long an

116 10 0
Thực trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ năng nghề của học sinh trường trung học kinh tế kỹ thuật long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGƠ VĂN PHƯỚC THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tác giả trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô trường Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thực luận văn - Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học; Khoa Tâm lý -Giáo dục Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Các giảng viên Trường Đại học Sư phạm trường khác trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Trong trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi xin chân thành đón nhận dẫn, góp ý thầy cô giáo, chuyên gia bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Ngô Văn Phước MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 3.2 Khách thể nghiên cứu: 10 Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 11 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 11 6.2 Phương pháp an két: (điều tra bảng hỏi) 12 6.3 Phương pháp vấn: 13 6.4 Phương pháp thống kê toán học: 13 Kết câu luận văn: 14 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 15 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: 20 1.2.1 Rèn luyện kỹ nghề: 20 1.2.2 Trình độ kỹ nghề: 26 1.3 Tổ chức việc RLKNN đào tạo nghề: 27 1.4 Quản lý việc rèn luyện kỹ nghề: 28 1.4.1 Lý luận quản lý: 28 1.4.2 Quản lý việc rèn luyện kỹ nghề: 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TẮC QUẢN LÝ VIỆC RLKNN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ -KỸ THUẬT TỈNH LONG AN 40 2.1 Đặc điểm tình hình chung trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Long An: 40 2.1.1 Đặc điểm tình hình tình Long An: 40 2.1.2 Đặc điểm tình hình trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Long An: 41 2.2 Thực trạng công tác quản lý việc RLKNN cho học sinh: 44 2.2.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa công tác quản lý việc RLKNN: 44 2.2.1.1 Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý việc RLKNN: 44 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý việc RLKNN: 46 2.2.3 Đánh giá việc thực công tác quản lý việc RLKNN cho học sinh: 70 2.3 Nguyên nhân tồn công tác quản lý việc RLKNN: 72 2.3.1 Nguyên nhân từ cấp quản lý trường: 72 2.3.2 Sự đạo Ban giám hiệu: 73 2.3.3 Đối với tổ môn: 73 2.3.4 Về phía đội ngũ giáo viên trường: 74 2.3.5 Nguyên nhân từ chế quản lý: 74 2.4 Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý việc RLKNN cho học sinh: 75 2.4.1 Bổ sung trang thiết bị, sở vật chất quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên môn: 75 2.4.2 Định chuẩn RLKNN: 77 2.4.3 Phối hợp với doanh nghiệp đánh giá RLKNN học sinh: 77 2.4.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ: 78 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 3.1 Kết luận: 79 3.2 Kiến nghị: 80 3.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 80 3.2.2 Đối với địa phương (tỉnh Long An): 81 3.2.3 Đối với đơn vị chủ quản (Sở Giáo đục Đào tạo): 81 3.2.4 Về phía thân nhà trường: 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Tiếng Việt 83 Tiếng Anh 85 Tiếng Nga 85 PHỤ LỤC 86 Phụ lục 86 Phụ lục 87 Phụ lục 88 Phụ lục 90 Phụ lục 92 Phụ lục 94 Phụ lục 96 Phụ lục 102 Phụ lục 107 Phụ lục 10 112 Phụ lục 11 113 PHỤ LỤC 12 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CĐSP : Cao đẳng sư phạm ĐHSPKT : Đại học Sư phạm Kỹ thuật ĐTBC : Điểm trung bình chung ĐTKMH : Điểm tổng kết môn học GD : Giáo dục GV : Giáo viên g/tuần : Giờ/tuần HS : Học sinh HSMH : Hệ số môn học KNN : Kỹ nghề N : Tần số xuất PKS : Phiếu khảo sát RLKNN : Rèn luyện kỹ nghề TBK : Thời khóa biểu THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TH-TT : Thực hành - thực tập UT : Ưu tiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn Vì vậy, quốc gia giới quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Garry Becker, nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định "Không có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt đầu tư cho giáo dục" [27, tr.02] Ở nước ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, mà đặc biệt từ Đại hội vu, Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ sâu sắc vai trò việc đào tạo nguồn nhân lực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ :"Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững" Chính thế, việc đào tạo nguồn nhân lực xem "Q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp" Tuy nhiên, nguồn nhân lực nước ta khập khiểng, số lượng nhiều, chất lượng chưa tinh, tập trung phần lớn lĩnh vực lao động thủ cơng, lao động thơ sơ, cịn lĩnh vực lao động có kỹ thuật, có tay nghề, cơng nghệ cao cịn hạn chế, khơng đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Tỉnh Long An, với chương trình phát huy nguồn nhân lực, đầu tư vùng kinh tế trọng điểm, năm qua quy hoạch, đầu tư 22 khu, cụm công nghiệp, thu hút gần 1.100 dự án đầu tư nước 70 dự án đầu tư nước Trong có số dự án có quy mơ lớn ChingLuh thu hút khoảng 22.000 lao động, ChungSing khoảng 10.000 lao động đội ngũ lao động có tay nghề Long An thấp, khoảng 15,3%, chưa đáp ưng yêu cầu khu cơng nghiệp, cơng ty, xí nghiệp địa bàn tỉnh Trước tình hình đó, việc đào tạo đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên trung học có tay nghề, có kỹ nghề nghiệp cao cho địa phương giai đoạn điều cần thiết Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Long An đơn vị có nhiệm vụ trực tiếp đào tạo đội ngũ cơng nhân, kỹ thuật viên có tay nghề cho tỉnh nhà Trong năm qua, vai trò đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, tay nghề cao trường khẳng định bước đầu cung cấp đội ngũ lao động có tay nghề đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động cho tỉnh Tuy vậy, kỹ nghề học sinh chưa thật đạt mong muốn Thách thức đặt cho trường vấn đề rèn luyện kỹ nghề cho học sinh đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi chất lượng người lao động quan, đơn vị, xí nghiệp địa bàn tỉnh vấn đề xúc cần thiết Điều phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề Xét góc độ quản lý đào tạo, chất lượng đào tạo phụ thuộc vào công tác đào tạo quản lý trình đào tạo, nên việc tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý đào tạo hay xác công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề cần thiết Xuất phát từ lý đề tài "Thực trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế -Kỹ thuật tỉnh Long An" xác lập để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Long An, sở định hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Long An Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế- Kỹ thuật tỉnh Long An 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Long An Số lượng cá nhân nghiên cứu đề tài: 10 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH LONG AN (Phiếu dành cho giáo viên) Giáo viên môn:…………………………… I Anh (chị) đánh dấu √ vào ô mà bạn lựa chọn cho nhất: Câu Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ quan trọng việc quản lý công tác rèn luyện kỹ trường trung học chuyên nghiệp: Rất quan trọng Quan trọng Có được, khơng có Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Câu Anh (chị) nhận xét quan tâm chuyên môn ban giám hiệu tổ trưởng môn thời gian qua: Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Kém Câu Chương trình đào tạo ngành anh (chị) giảng dạy, theo anh (chị): Quá nhiều môn cần giảm bớt 102 Nhiều mơn, thực Rất phù hợp Cịn mơn học, cần bổ sung thêm số môn học Chưa phù hợp, cần xây dựng lại II Anh (chị) xếp hang theo thứ tự ưu tiên từ đến l0 lựa chọn câu sau đây: Câu Anh (chị) xếp hạng theo thứ tự ưu tiên (từ đến 10) biện pháp mà nhà trường nói chung, cán quản lý nói riêng cần thực để quản lý tốt việc rèn luyện kỹ nghề học sinh Ổn định thời khóa biểu Thay đổi cách đánh giá việc rèn luyện học sinh theo thang điểm 100 Thống nội dung chuyên môn cần giảng dạy giáo viên chuyên môn ngành Tăng cường số tiết thực hành Bổ sung trang thiết bị Xây dựng thêm nhà xưởng, phòng học Tăng cường việc thực tập xưởng Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy chuyên môn nghề cho giáo viên Phối hợp với sở sản xuất việc đánh giá tay nghề học sinh Thay đổi mơn thi hình thức thi tốt nghiệp việc làm đề tài tốt nghiệp Câu Anh (chị) xếp hạng theo thứ tự ưu tiên (từ đến 10) biện pháp đánh giá thực hành học sinh theo cách sau: Cho điểm, đánh giá thường xuyên trình thực hành Cho điểm, đánh học kết thúc buổi học Cho điểm, đánh giá sau kết thúc sản phẩm hay tập 103 Cho điểm, đánh giá lần vào kết thúc môn học Cho điểm, đánh giá đủ thành phần điểm lý thuyết, gồm điểm KTM, KT 15', KT 1tiết Cho điểm, đánh giá chung cho lớp Cho điểm, đánh giá theo nhóm thực hành Cho điểm, đánh giá cho học sinh Chỉ cần nhận xét chung, không cần phải cho điểm cụ thể Chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh thực hành, giáo viên không cần cho điểm, nhận xét, đánh giá Câu Anh (chị) vui lòng xếp hạng ý nghĩa việc thực công tác rèn luyện kỹ nghề cho học sinh: Nâng cao chất lượng kỹ nghề cho học sinh Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện cho học sinh Tạo hứng thú học sinh học tập Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập học sinh Tạo thích ứng cho học sinh sở công tác sau đào tạo Tác dụng tự điều chỉnh học sinh trình học tập Giúp nhà trường điều chỉnh lại cơng tác quản lý Giúp tổ môn xây dựng chương trình đào tạo ngày phù hợp Ít có tác dụng việc quản lý trình rèn luyện học sinh trường Khơng có tác dụng học sinh nhiều III Anh (chi) đánh dấu X vào ô mà anh (chi) cho nhất: 104 Câu Anh (chị) cho biết mức độ hoạt động sau mà anh (chị) thực trình rèn luyện kỹ nghề cho học sinh: HOẠT ĐỘNG Đưa học sinh thực tập sở sản xuất Giảng dạy lý thuyết kết hợp thực hành Nhận xét, góp ý cách trực tiếp thực hành nhà xưởng Làm mẫu hướng dẫn kỹ nghề cách chi tiết, cụ thể Triển khai yêu cầu cụ thể kỹ nghề để học sinh nắm vững trức thực hành Theo dõi trình thực hành học sinh cách chặt chẽ, tỉ mỉ Sau thực hành, cho học sinh tự nhận xét, đánh giá thực hành cảu thân trước giáo viên cho điểm Giáo viên nhận xét chi tiết thực hành học sinh để em nhận biết chỗ đúng, sai trước cho điểm Rất thường xun MỨC ĐƠ Thường Đơi xun khi Khơng có Câu Anh (chị) vui lịng có ý kiến cách cụ thể nhận xét sau: NỘI DUNG Chương trình đào tạo nói chung Nội dung giảng dạy môn học Số tiết lý thuyết môn học Số tiết thưc hành mơn học Phịng học Cơ sở vật chất, thiết bị môn học Các thiết bị phục vụ giảng dạy Nhà xưởng thực hành Quá nhiều 105 Y KIÊN Nhiều Bình thường Rất Câu Anh (chị) đánh mức độ kiểm tra BGH, tổ trưởng môn phận đào tạo vấn đề chuyên môn thời gian qua NỘI DUNG Dự chuyên môn Phổ biến chương tình đào tạo cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn Nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp tăng cường sở vật chất Cải tiến công tác thực tập, thực hành Kiểm tra tình hình học tập học sinh Kiểm tra việc giảng dạy giáo viên Kiểm tra việc đánh giá học tập học sinh Rất tốt Tốt MỨC ĐÔ Bình Yếu thường Kém Kiểm tra tiến trình, tiến độ thực chương trình mơn học Kiểm tra việc thực thời khóa biểu giáo viên Kiểm tra việc thực nội dung giảng dạy môn học Kiểm tra việc đề, chấm điểm kiểm tra, thi hết môn Kiểm tra việc vận dụng đổi phương pháp dạy học Tổ chức hội thi, hội giảng cho giáo viên Câu 10 Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ thực hoạt động sau công tác hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ nghề môn học anh (chị) đả giảng dạy HOẠT ĐỘNG Tăng cường sử dụng phương pháp trực quan phương pháp thực hành giảng lý thuyết Tăng cường việc học tập nhà xưởng Kiểm tra thao tác học sinh cách trực tiếp, học sinh Yêu cầu làm nộp tập lớn trình bày thao tác thực hành cụ thể thực hành nghề Tổ chức rút kinh nghiệm nhóm cá nhân rèn luyện kỹ nghề Rất Thường xuyên Cho điểm, đánh giá buổi thưc hành Cám ơn anh (chị) tham gia phiếu khảo sát 106 MỨC ĐƠ Thường Đơi xun khi Khơng có Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Đối VỚI VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH LONG AN (Dành cho CBQL gồm BGH, trưởng phịng, tổ trưởng mơn, cán Phòng Đào tạo, cán phụ trách phòng, xưởng thực hành, thực tập trường) Câu Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ quan trọng việc quản lý công tác rèn luyện kỹ nghề (RLKNN) trường trung học chuyên nghiệp, cách đánh dấu √ vào ô lựa chọn nội dung sau: Rất quan trọng Quan trọng Có được, khơng có Khơng quan trọng Hồn tồn khơng cần thiết Câu Anh (chị) vui lịng đánh giá cần thiết công việc sau q trình quản lý cơng tác RLKNN cho học sinh cách đánh dấu X vào thích hợp: CÁC CÔNG VIỆC Xác định kỹ nghề cần rèn luyện vào đầu năm học Xây dựng kế hoạch RLKNN từ đầu năm học Triển khai kế hoạch RLKNN Tổ chức cho giáo viên thực công tác RLKNN Kiểm tra việc thực công tác RLKNN giáo viên Rất cần thiết Cần thiết MỨC ĐƠ Có Khơng cần Hồn tồn Khơng có thiết không cần thiết 107 Câu Anh (chị) vui lòng xếp hạng ưu tiên từ đến l0 ý nghĩa việc thực công tác quản lý hoạt động rèn luyện kỹ nghề cho học sinh: Nâng cao chất lượng kỹ nghề cho học sinh Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện cho học sinh Tạo hứng thú học sinh học tập Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập học sinh Tạo thích ứng cho học sinh sở công tác sau đào tạo Tác dụng tự điều chỉnh học sinh trình học tập Giúp nhà trường điều chỉnh lại công tác quản lý Giúp tổ môn xây dựng chương trình đào tạo ngày phù hợp Ít có tác dụng việc quản lý q trình rèn luyện học sinh trường Khơng có tác dụng học sinh nhiều Câu Anh (chị) đánh giá mức độ thực cơng việc cụ thể sau q trình qn lý cơng tác RLKNN cho học sinh MỨC ĐƠ CÁC CƠNG VIỆC Rất thường xuyên Xác định kỹ nghề cần rèn luyện cho học sinh Xây dựng kế hoạch RLKNN cho môn học Triển khai kế hoạch RLKNN đến giáo viên môn học Tổ chức cho giáo viên thực công tác RLKNN Kiểm tra việc thực giáo viên công tác RLKNN 108 Thường xun Đơi khi Hồn tồn khơng thực Câu Với tư cách người quản lý, anh (chị) cho biết mức độ thực cơng việc sau suốt q trình đào tạo ngành học trường Ý KIẾN NỘI DUNG Có Khơng Triển khai chương trình đào tạo cho giáo viên triển khai nội dung đào tạo cụ thể môn cho giáo viên Kiểm tra viêc thực thời khóa biểu Kiểm tra việc triển khai nội dung đào tạo Kiểm tra công tác thực tập nhà xưởng lần/ học kỳ Kiểm tra công tác đề, kiểm tra đánh giá giáo viên Kiểm tra tay nghề học sinh qua kỳ thi hết môn, thi tốt nghiệp Kiểm tra việc chuẩn bị giáo án, giáo trình mơn học trước lên lớp Kiểm tra việc chuẩn bị nhà xưởng trước cho học sinh thực hành, thực tập Kiểm tra việc thực hành, thực tập học sinh nhà xưởng Câu Anh (chị) lựa chọn mức độ dựa quan tâm thực tế đầu tư thực thân vấn đề sau công tác RLKNN cho học sinh NỘI DUNG Rất nhiều Dự chun mơn MỨC ĐƠ Bình Nhiều thường Rất Phổ biến chương trình đào tạo cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn Nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp tăng cường sở vật chất Cải tiến công tác thực tập, thực hành Câu Anh (chị) vui lòng cho biết thời gian anh (chị) đầu tư cho việc kiểm tra công tác RLKNN cho học sinh giáo viên lẫn học sinh NỘI DUNG Dưới g/tuần Với giáo viên: - Dự chun mơn - Kiểm tra giáo trình, giáo án - Kiểm tra việc thực thời khóa biểu - Kiểm tra việc đề kiểm tra, đề thi - Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh - Kiểm tra việc thực nội dung chương trình, tiến độ giảng dạy 109 5-10 g/tuần MỨC ĐÔ 10-15 Trên 15 g/tuần g/tuần Với học sinh: - Việc thực thao tác thực hành hoe sinh - Mức độ chuyên cần thực hành, thực tập - Tinh thần, thái độ thực hành, thực tập - Ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, an tồn lao động - Việc đảm bảo giấc lên lớp Câu Anh (chị) cho biết công việc sau phận quản lý chuyên môn quản lý đào tạo trường quan tâm chưa ? Ý KIẾN Có Khơng NỘI DUNG Xây dựng chuẩn kỹ nghề ngành, tổ môn Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kỹ nghề (xây dựng nhà xưởng thực hành riêng trực thuộc trường Khen thưởng giáo viên, học sinh thực tập, thực hành hướng dẫn thực tập, thực hành tốt Lựa chọn cách kỹ lưỡng sở thực hành, thực tập trường Kiểm tra phương pháp RLKNN trường, xưởng thực hành có thực tế khơng Tổ chức bồi dưỡng chia kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn thực hành, thực tập Câu Anh (chị) đánh công tác quản lý việc RLKNN trường thời gian qua cách khoanh tròn ký tự tương ứng a tốt b Tốt d Yếu e Kém c Bình thường Câu 10 Anh (chị) cho biết nguyên nhân dẫn đến mặt cịn yếu ương cơng tác quản lý việc RLKNN trường nay, cách đánh dấu X vào tương ứng: NỘI DUNG Chưa có đạo cụ thể từ cấp quản lý (Bộ, Sở) Thiếu đạo sâu sát Ban giám hiệu Chưa có kế hoạch cụ thể tổ môn Sự thống đội ngũ giáo viên q trình thực cịn chưa cao Giáo viên chưa tích cực q trình thực 110 Có Ý KIẾN Khơng Câu 11 Anh (chị) vui lịng lựa chọn biện pháp hoạt động quản lý cần thiết cho việc nâng cao hiệu công tác RLKNN cho học sinh: CÁC CÔNG VIỆC Rất cần thiết Cần thiết Ổn định thời khóa biểu MỨC ĐƠ Có hay Khơng cần khơng có thiết Thống nội dung chuyên môn cần giảng dạy giáo viên chuyên môn Tăng cường số tiết thực hành Bổ sung trang thiết bị Xây dựng thêm nhà xưởng, phòng học thực hành, thực tập Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy chuyên môn nghề cho giáo viên Tăng cường cho học sinh thực tập sở sản xuất Cám ơn anh (chị) tham gia phiếu khảo sát 111 Hồn tồn khơng cần thiết Phụ lục 10 NỘI DUNG N % N Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện cho HS % N Tạo hứng thú HS học tập % Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học N % tập HS N Tạo thích ứng cho HS sở cơng tác sau đào tạo % N Tác dụng tự điều chỉnh HS trình học tập % N Giúp nhà trường điều chỉnh lại công tác quản lý % Giúp tổ mơn xây dựng chương trình đào tạo ngày N % phù hợp có tác dụng việc quản lý trình rèn luyện N % HS trường N Khơng có tác dụng HS nhiều % Nâng cao chất lượng KNN cho học sinh 112 UT 53.3 6.7 6.7 0.0 26.7 0.0 6.7 0.0 0.0 0.0 UT 33.3 46.7 6.7 0.0 6.7 0.0 6.7 0.0 0.0 0.0 UT 6.7 26.7 26.7 0.0 13.3 6.7 0.0 20.0 0.0 0.0 UT 4-7 6.7 20.0 60.0 10 66.7 53.3 14 93.3 13 86.7 12 80.0 0.0 0.0 UT 9-10 0.0 0.0 0.0 33.3 0.0 0.0 0.0 0.0 15 100 15 100 Phụ lục 11 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC RLKNN CHO HỌC SINH NỘI DUNG N % N Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện cho HS % N Tạo hứng thú HS học tập % Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học N % tập HS N Tạo thích ứng cho HS sở công tác sau đào % tạo N Tác dụng tự điều chỉnh HS trình học % tập N Giúp nhà trường điều chỉnh lại công tác quản lý % Giúp tổ mơn xây dựng chương trình đào tạo ngày N % phù hợp N có tác dụng việc quản lý trình rèn % luyện HS trường N Khơng có tác dụng HS nhiều % Nâng cao chất lượng KNN cho học sinh 113 UT 50.0 18.8 6.3 0.0 6.3 0.0 6.3 12.5 0.0 0.0 UT 18.8 56.3 18.8 6.3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 UT 3 18.8 12.5 25.0 6.3 25.0 0.0 0.0 6.3 0.0 0.0 UT 4-7 12.5 12.5 50.0 13 81.3 11 68.8 16 100 15 93.8 13 81.3 6.3 0.0 UT 9-10 0.0 0.0 0.0 6.3 0.0 0.0 0.0 0.0 15 93.8 10 100 PHỤ LỤC 12 HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG BIỆN PHÉP RLKNN CỦA BẢN THÂN Tích cực học tập lớp MỨC ĐỘ Không thường xuyên Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Tần số xuất 33 75 0.5% 15.7% 48.1% 35.7% Tỉ lệ có giá trị 0.5% 15.7% 48.1% 35.7% 210 100% 100% loi Tổng cộng Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 0.5% 16.2% 64.3% 100% Tăng cường học nghề sở bên ngồi MỨC ĐỘ Hồn tồn khơng có Khơng thường xuyên Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Tổng cộng Tần số xuất 77 59 30 38 36.7% 28.1% 14.3% 18.1% 2.9% Tỉ lệ có giá trị 36.7% 28.1% 14.3% 18.1% 2.9% 210 100% 100% Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 36.7% 64.8% 79% 97.1% 100% Làm thêm sở tư nhân MỨC ĐỘ Hoàn tồn khơng có Khơng thường xun Bình thường Thường xun Rất thường xuyên Tổng cộng Tần số xuất 141 38 15 12 67.1% 18.1% 7.1% 5.7% 1.9% Tỉ lệ có giá trị 67.1% 18.1% 7.1% 5.7% 1.9% 210 100% 100% 114 Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 67.1% 85.2% 92.4% 98.1% 100% Tự học cách mua máy móc để thử nghiệm MỨC ĐỘ Hồn tồn khơng có Khơng thường xun Bình thường Thường xun Rất thường xun Tổng cộng Tần số xuất 144 31 17 12 68.6% 14.8% 8.1% 5.7% 2.9% Tỉ lệ có giá trị 68.6% 14.8% 8.1% 5.7% 2.9% 210 100% 100% Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 68.6% 83.3% 91.4% 97.1% 100% Nghiên cứu thêm sách vở, tài liệu MỨC ĐỘ Hoàn tồn khơng có Khơng thường xun Bình thường Thường xun Rất thường xuyên Tổng cộng Tần số xuất 19 49 39 82 21 9% 23.3% 18.6% 39% 10% Tỉ lệ có giá trị 9% 23.3% 18.6% 39% 10% 210 100% 100% Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 9% 32.4% 51% 90% 100% Trao đổi chia sẻ với bạn bè MỨC ĐỘ Hồn tồn khơng có Khơng thường xun Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Tổng cộng Tần số xuất 20 34 118 35 1.4% 9.5% 16.2% 56.2% 16.7% Tỉ lệ có giá trị 1.4% 9.5% 16.2% 56.2% 16.7% 210 100% 100% 115 Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 1.4% 11% 27.1% 83.3% 100% Nếu thắc mắc bàn luận với thầy MỨC ĐỘ Hồn tồn khơng có Khơng thường xun Bình thường Thường xun Rất thường xuyên Tổng cộng Tần số xuất 16 49 57 73 15 7.6% 23.3% 27.1% 34.8% 7.1% Tỉ lệ có giá trị 7.6% 23.3% 27.1% 34.8% 7.1% 210 100% 100% Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 7.6% 31% 58.1% 92.9% 100% Áp dụng kinh nghiệm học cách trực tiếp điều kiện thích hợp MỨC ĐỘ Hồn tồn khơng có Khơng thường xun Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Tổng cộng Tần số xuất 15 38 61 74 22 7.1% 18.1% 29% 35.2% 10.5% Tỉ lệ có giá trị 7.1% 18.1% 29% 35.2% 10.5% 210 100% 100% 116 Tỉ lệ Tỉ lệ tích lũy 7.1% 25.2% 54.3% 89.5% 100% ... trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Long An - Phân tích số nguyên nhân thực trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường. .. việc rèn luyện kỹ nghề học sinh thực trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề, thực 03 mẫu phiếu khảo sát: - "Phiếu khảo sát việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật. .. xác cơng tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề cần thiết Xuất phát từ lý đề tài "Thực trạng công tác quản lý việc rèn luyện kỹ nghề học sinh trường Trung học Kinh tế -Kỹ thuật tỉnh Long An" xác lập

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:27

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu:

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

      • 5. Phạm vi nghiên cứu:

      • 6. Phương pháp nghiên cứu:

        • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:

        • 6.2. Phương pháp an két: (điều tra bằng bảng hỏi)

        • 6.3. Phương pháp phỏng vấn:

        • 6.4. Phương pháp thống kê toán học:

        • 7. Kết câu của luận văn:

        • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

          • 1.2. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu:

            • 1.2.1. Rèn luyện kỹ năng nghề:

              • 1.2.1.1. Kỹ năng:

              • 1.2.1.2. Kỹ năng nghề:

              • 1.2.1.3. Rèn luyện kỹ năng nghề:

              • 1.2.2. Trình độ kỹ năng nghề:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan